Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Skkn một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá học sinh tiểu học the...

Tài liệu Skkn một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá học sinh tiểu học the

.DOC
24
7
88

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN TRƯỜNG TH&THCS PHU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHĂM NÂNG CAO HIÊ U ̣ QUA CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 22/2016/TT-BGDĐT Ơ TRƯỜNG TIỂU HỌC VA TRUNG HỌC CƠ SƠ PHU SƠN, BIM SƠN Người thực hiện: Phạm Thị Hường Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Phu Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí BỈM SƠN NĂM 2018 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang A. MỞ ĐẦU 1 I.Lí do chọn đề tài 1 II.Mục đích nghiên cứu 2 III.Đối tượng nghiên cứu 2 IV.Phương pháp nghiên cứu 2 B. NỘI DUNG 3 I. Cơ sở lí luâ ̣n 3 II. Thưc trang giáo viên trong viê ̣c đánh gái học sinh theo Thông tư 22 4 trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiê ̣m III. Các biê ̣n pháp nhăm nâng cao hiê ̣u qua công tác đánh giá học sinh 5 Tiểu học theo Thông tư 222201B2BGDTĐT 1. Quán triệt nhận thức cho đội ngũ CB, G V T C N V trong nhà B trường về tầm quan trọng của việc đổi mới đánh giá theo TT222201B2 BGDT ĐT. 2. Xây dưng kế hoach chỉ đao việc đổi mới đánh giá HS Tiểu học theo TT22 và văn ban hợp nhất số 032201B2 BGDTĐT ngay từ khi có 8 công văn của PGD & ĐT 3. Nâng cao kĩ năng quan sát, theo dõi, tư vấn cho học sinh Tiểu học 10 về kiến thức, năng lưc, phẩm chất. 4. Định hướng giáo viên dùng lời nhận xét mang tính động viên, 11 khích lệ. Lời nhận xét phai cụ thể, dễ hiểu. 5. Tiếp tục đổi mới phương pháp day học, phát huy những ưu điểm 14 trong quá trình day học theo mô hình VNEN B. Nâng cao hiệu qua phối kết hợp giữa giáo viên với phụ huynh học 15 sinh trong quá trình đánh giá, nhận xét học sinh. IV. Hiệu qua của sáng kiến kinh nghiệm đối với ban thân, đồng 17 nghiệp và nhà trường: C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHH 18 I. Kết luận 18 II. Kiến nghị 18 A. MƠ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: Trong quá trình giáo dục, đánh giá nhận xét học sinh được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết qua dayT học, dưa vào sư phân tích những thông tin thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhăm đề xuất những quyết định thích hợp để cai thiện thưc trang, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu qua công tác giáo dục. Qua cách hiểu trên, đánh giá nhận xét học sinh trong giáo dục không chỉ ghi nhận thưc trang mà còn đề xuất những quyết định làm thay đổi thưc trang giáo dục theo chiều hướng mong muốn của xã hội. Trong công tác giáo dục, việc đánh giá được tiến hành ở nhiều cấp độ khác nhau và với những mục đích khác nhau. Song, nội dung đánh giá xoay quanh đánh giá hoat động học tập, sư tiến bộ và kết qua học tập của HS theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục tiểu học theo từng môn học và hoat động giáo dục. Từ năm học 2013T2014 trở về trước, nền giáo dục Việt Nam luôn lấy điểm số để đánh giá học sinh. Tuy nhiên, qua nhiều thời gian đúc rút kinh nghiệm chúng ta đã nhận thấy hình thức đánh giá đó khiến học sinh áp lưc về điểm số, nhất là học sinh tiểu học. Kế thừa và phát huy những ưu điểm về đánh giá học sinh tiểu học đã thưc hiện trước đây, đặc biệt là đổi mới đánh giá đã thưc hiện trong ba năm học ở các trường tiểu học triển khai Mô hình trường học mới Việt Nam; học tập kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới đã không dùng điểm số, thay vào đó học sinh nhận được những động viên, phan hồi từ giáo viên về san phẩm học tập của các em, về các câu tra lời của các em… và biện pháp để các em vượt qua các khó khăn trong học tập vì thế Thông tư 3022014 của Bộ Giáo dục và Đào ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học ra đời. Thông tư 30220142BGDTĐT bắt đầu có hiệu lưc từ ngày 1521022014 và chính thức được áp dụng vào việc đánh giá học sinh các trường Tiểu học trên toàn quốc. Từ chỗ kiểm tra đánh giá thường xuyên băng điểm số và chủ yếu hướng vào ghi nhớ kiến thức trước đây, được thay băng đánh giá thường xuyên băng nhận xét và kiểm tra đánh giá hướng vào năng lưc, chú ý nhận xét, tư vấn, phan biện, mức độ thể hiện năng lưc, phẩm chất học sinh. Đặc biệt, cách đánh giá mới, không xếp loai học tập theo các mức giỏi, khá, trung bình, yếu, không so sánh học sinh này với học sinh khác, đã khuyến khích được các em tư nỗ lưc vươn lên, góp phần đáng kể giam áp lưc điểm số, căn bệnh thành tích trong giáo dục. Là những người làm công tác giáo dục, chúng ta không thể không ghi nhận những đổi mới của Thông tư 30 trong việc đánh giá học sinh bậc tiểu học một cách toàn diện hơn và giam bớt áp lưc về ganh đua điểm số. Tuy nhiên, sau hơn 2 năm thưc hiện, Thông tư cũng bộc lộ một số bất cập, nhất là đã tao ra nhiều áp lưc đối với giáo viên tiểu học trong việc đánh giá, nhận xét học sinh. Thông tư 22 ra đời và có hiệu lưc thi hành kể từ ngày 0B tháng 11 năm 201B trên cơ sở sửa đổi bổ sung những điều bất cập của thông tư 30, bên canh đó sư ra đời của Thông tư 22 với hi vọng sẽ tao ra khí thế mới cho giáo viên và học sinh tiểu học trong quá trình dayT học. Đến nay, tất ca các trường Tiểu học trên toàn quốc đã áp dụng vào thưc tiễn day – học được gần hai năm học, các thầy cô giáo tiểu học đón nhận Thông tư 22 một cách rất phấn khởi. Thật vậy, theo lời học gia về giáo dục K. Patricia Cross đã viết: “Công việc của người thầy ưu tú là kích thích những người có vẻ tầm thường có nỗ lưc phi thường. Vấn đề hóc búa là không phai xác định những người chiến thắng; mà làm cho những người bình thường trở thành người chiến thắng.” Do vậy, những lời nhận xét của người thầy thưc sư rất quan trọng với học sinh. Cùng một học sinh đó nhưng với những lời nhận xét trái ngược nhau sẽ cho ra những kết qua khác nhau sau lời nhận xét đó. Với cương vị là một nhà quan lí, để góp phần cùng với đội ngũ giáo viên nhà trường thưc hiện tốt mục tiêu của Thông tư 222201B2BGDTĐT là quan tâm đến các môn học, hoat động giáo dục, sư phát triển về năng lưc và phẩm chất của mỗi học sinh đam bao theo tinh thần đổi mới căn ban toàn diện giáo dục nêu ở Nghị quyết 292NQTTW ban thân tôi đã nghiên cứu, tìm tòi, đồng hành cùng với đội ngũ giáo viên trong quá trình chỉ đao, triển khai, thưc hiện đánh giá học sinh theo Thông tư 222201B2BGDTĐT. Vì lẽ đó, ban thân tôi đã chọn nội dung “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/BGD&ĐT cua bâ ̣c Tiểu học trương Tiểu học va Trung học cơ sơ (TH&THCS) Phu Sơn, thi xa Bim Sơn” làm đề tài nghiên cứu trong năm học 2017T 2018. II. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thưc trang việc đánh giá, nhận xét học sinh theo Thông tư 22 của đô ̣i ngũ giáo viên bâ ̣c Tiểu học trường TH&THCS Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa thời gian qua và đề xuất giai pháp nâng cao chất lượng công tác đánh giá, nhận xét học sinh tiểu học cho đô ̣i ngũ giáo viên bâ ̣c tiểu học của trường TH&THCS Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới. III. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Sáng kiến nghiên cứu hoat động đánh giá, nhận xét học sinh theo Thông tư 22 của đội ngũ giáo viên bâ ̣c tiểu học của trường TH&THCS Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa. IV. Phương pháp nghiên cứu: Để thưc hiện đề tài, ban thân đã sử dụng các phương pháp: 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tham khao tài liê ̣u, phân tích, tổng hợp khái quát hóa các vấn đề tài liê ̣u có liên quan để làm cơ sở lí luâ ̣n cho sáng kiến. 2. Phương pháp nghiên cứu thưc tiễn: T Phương pháp điều tra băng phiếu T Phương pháp trắc nghiê ̣m 3. Phương pháp toán học: sử dụng thống kê để xử lí thông tin, số liê ̣u. 4. Phương pháp tổng kết rút kinh nghiê ̣m: Tổng kết, đánh giá kết qua của sáng kiến và những mă ̣t còn hanh chế, rút kinh nghiê ̣m. 5. Phương pháp thưc nghiê ̣m B. NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận 1. Đánh giá kết quả học tập cua học sinh là một quá trình thu thập, phân tích và xử lí các thông tin về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh theo mục tiêu môn học (hoặc hoat động) nhăm đề xuất các giai pháp để thưc hiện mục tiêu của môn học (hoặc hoat động) đó. 2. Đánh giá thương xuyên: Tai điều B của Thông tư 22 ghi rõ: Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện về kiến thức, kĩ năng, thái độ và một số biểu hiện năng lưc, phẩm chất của học sinh, được thưc hiện theo tiến trình nội dung của các môn học và các hoat động giáo dục. Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phan hồi cho giáo viên và học sinh nhăm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy sư tiến bộ của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học. Đánh giá thương xuyên về học tập: T Giáo viên dùng lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưa đúng và cách sửa chữa; viết nhận xét vào vở hoặc san phẩm học tập của học sinh khi cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời; T Học sinh tư nhận xét và tham gia nhận xét san phẩm học tập của ban, nhóm ban trong quá trình thưc hiện các nhiệm vụ học tập để học và làm tốt hơn; T Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên về các nhận xét, đánh giá học sinh băng các hình thức phù hợp và phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện. Đánh giá thương xuyên về năng lực, phẩm chất: T Giáo viên căn cứ vào các biểu hiện về nhận thức, kĩ năng, thái độ của học sinh ở từng năng lưc, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời; T Học sinh được tư nhận xét và được tham gia nhận xét ban, nhóm ban về những biểu hiện của từng năng lưc, phẩm chất để hoàn thiện ban thân; T Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện và phát triển năng lưc, phẩm chất." 3. Đánh giá đinh kỳ Điều 10 của Thông tư 22 nêu: T Đánh giá định kì là đánh giá kết qua giáo dục của học sinh sau một giai đoan học tập, rèn luyện, nhăm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sư hình thành, phát triển năng lưc, phẩm chất học sinh. - Đánh giá đinh kì về học tập + Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và chuẩn kiến thức, kĩ năng để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoat động giáo dục theo các mức sau: Hoàn thành tốt: thưc hiện tốt các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoat động giáo dục; Hoàn thành: thưc hiện được các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoat động giáo dục; Chưa hoàn thành: chưa thưc hiện được một số yêu cầu học tập của môn học hoặc hoat động giáo dục; + Vào cuối học kì I và cuối năm học, đối với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoai ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc có bài kiểm tra định kì; Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kì môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kì I và giữa học kì II; + Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lưc, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo 4 mức độ (nhận biết; hiểu, vận dụng thông thường và vận dụng nâng cao). - Đánh giá đinh kì về năng lực, phẩm chất Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến nhận thức, kĩ năng, thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyên về sư hình thành và phát triển từng năng lưc, phẩm chất của mỗi học sinh, tổng hợp theo 3 mức: Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên; Đat: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên; Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ. II. Thực trạng giáo viên trong việc đánh giá học sinh theo Thông tư 22 trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Với việc sử dụng các phương pháp như: phỏng vấn trưc tiếp; khao sát qua vở viết của học sinh (B2B lớp); quan sát giờ day (15 giờ215 lượt GV), xử lí, phân tích và tổng hợp thông tin, ban thân thu được kết qua như sau: 1. Kết quả khảo sát qua vơ viết, bai kiểm tra cua học sinh 6 lớp: Nội dung khảo sát Nhận xét, đánh giá thường xuyên Nhận xét, đánh giá định kỳ Rất tốt Tốt Đạt yêu cầu SL % Cần cố gắng SL % SL % SL % 1 1B,7 1 1B,7 2 33,3 2 33,3 1 1B,7 2 33,3 2 33,3 1 1B,7 2. Nhận đinh chung qua phân tích số liệu sau khảo sát: a) Thuận lợi: Đa số giáo viên và cán bộ quan lí cho răng về mặt ý tưởng hình thức đánh giá này có nhiều ưu điểm và tán thành với việc thay đổi cách đánh giá sao cho đánh giá nhẹ nhàng, giam bớt áp lưc tâm lí cho ca giáo viên và học sinh nhưng vẫn khuyến khích và định hướng phát triển người học. Cô giáo Bùi Thị Dung, giáo viên chủ nhiệm lớp 2A tâm sư: Với thông tư 22, chung tôi rất phẩn khơi bơi sẽ giảm được áp lực về lam sổ sách cho giáo viên để chung tôi có thơi gian để chuẩn bi bai giảng va chăm sóc học sinh tốt hơn. Tuy nhiên, tôi cũng có một băn khoăn, đó la trong ra đề cho khối 5 thì hiệu trương cua các trương tiểu học tự ra, theo tôi thì nên để phòng giáo dục ra để tạo sự công bằng, khách quan va có mặt chung cho học sinh toan thi xa. b) Khó khăn T Về giáo viên: Trên thưc tế, giáo viên nhà trường đã có nhiều cố gắng thưc hiện việc đánh giá băng hình thức nhận xét song trong quá trình thưc hiện chỉ có BB,7% giáo viên thưc hiện đầy đủ và đúng yêu cầu đánh giá băng nhận xét, điều đó cho thấy giáo viên vẫn còn “tiết kiệm” trong việc đánh giá, nhận xét học sinh băng lời nói, đặc biệt là các kĩ thuật thu thập chứng cứ và phần diễn đat băng lời khi nhận xét băng chữ viết vào vở học sinh vì vậy hiệu qua đánh giá băng nhận xét chưa cao. Có lúc, có tiết day của giáo viên việc đánh giá, nhận xét học sinh vẫn còn ít, lời nhận xét băng chữ viết của giáo viên vẫn chưa giúp phụ huynh phân định được mức độ hoàn thành bài của con em mình. Bên canh đó, một số ít giáo viên còn e dè trong lời nhận xét dành cho học sinh chậm, yếu. Trên thưc tế, để nhận xét băng chữ viết cho học sinh đòi giáo viên phai suy nghĩ ghi "lời phê như thế nào".... chính việc làm này khiến nhiều giáo viên không kịp ghi vào vở học sinh, mất nhiều thời gian trong một ngày. Một nhóm giáo viên han chế về chữ viết cho răng việc ghi "lời phê đòi hỏi khi ghi chữ cần chuẩn mưc do đó họ không thể đang day mà chấm bài nên phai mang về nhà chấm .... Giáo viên nhận xét bài kiểm tra thường xuyên chưa ghi cụ thể những ưu điểm, han chế bài làm của học sinh, vẫn còn tồn tai nhiều lời phê, lời nhận xét của giáo viên chưa khuyến khích động viên học sinh cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Ví dụ: Khi nhận xét trong vở chính ta của học sinh, một số giáo viên thường ghi: “Em viết chưa đúng quy trình”. Học sinh khi đọc lời nhận xét sẽ khó hình dung được không biết mình sai cụ thể lỗi gì, phai khắc phục thế nào. Có thể nói, việc đánh giá, nhận xét băng lời nói trưc tiếp được đa số giáo viên trong trường thưc hiện rất tốt. Phần đánh giá, nhận xét học sinh thường xuyên băng chữ viết vẫn có một số giáo viên làm chưa thường xuyên hoặc lời nhận xét chưa thể hiện được hết những vấn đề học sinh cần khắc phục, những điểm các em cần phát huy. T Đối với học sinh: Học sinh còn han chế trong hiểu nghĩa từ nên việc nhận xét vở, phiếu học tập của học sinh với một số từ chuyên môn sẽ khiến các em khó hiểu hơn là điểm số. Không chấm điểm thường xuyên thì có một số học sinh sẽ ít có động lưc để phấn đấu trong học tập. T Đối với phụ huynh học sinh. Vẫn còn có phụ huynh thích chấm điểm thường xuyên hơn nhận xét; chưa thật sư ủng hộ và phối hợp với giáo viên để thưc hiện tốt thông tư. Số phụ huynh đi làm ăn xa, việc nhận xét vào vở để bố mẹ xem rất khó thưc hiện được. III. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/BGD&ĐT 1. Tiếp tục quán triệt nhận thự́c ̣cho đội ngũ CB, G V - C N V trong nhà trường về tầm quan trọng ̣của việ̣c đổi mới đánh giá theo TT22/2016/ BGDĐT. Biện pháp này nhăm làm cho mỗi cán bộ quan lý, giáo viên bâ ̣c Tiểu học và các đồng chí giáo viên đă ̣c thù bâ ̣c THCS tham gia giang day các môn Âm nhac, Mỹ thuâ ̣t, Thể dục, Thủ côngT Kỹ thuâ ̣t ở bâ ̣c Tiểu học nhận thức đầy đủ về sư cần thiết và tầm quan trọng của Thông tư 22 đối với hoat động dayT học trong sư nghiệp giáo dục bậc Tiểu học. Để thưc hiện được mục tiêu nói trên, nhà trường tổ chức tập huấn chuyên đề bâ ̣c tiểu học; Hội thao về Thông tư 222 BGD&ĐT ngay từ đầu năm học. Trao đổi, thao luận, chia sẻ để giáo viên ghi nhớ được các điểm mới của Thông tư 22 so với Thông tư 3022014 trước đó. Nhận thấy được ưu điểm của Thông tư 22 trong quá trình kiểm tra, đánh giá, nhận xét, xếp loai học sinh. Với cương vị là người phụ trách chuyên môn, cùng với Ban giám hiệu nhà trường, tôi đã giúp đội ngũ cán bộ, giáo viên bâ ̣c tiểu học và các đồng chí giáo viên bâ ̣c THCS day các môn đă ̣c thù ở bâ ̣c Tiểu học hiểu rõ hơn về ưu điểm và tầm quan trọng của việc đổi mới đánh giá theo Thông tư 22. Từ đó giáo viên đã nhận ra: TThông tư 22 vẫn giữ nguyên tinh thần nhân văn, thể hiện: Việc giữ nguyên nội dung Điều 1, Điều 2; Điều 3 thay từ “đánh giá” băng từ “nhận xét”, Điều 4 sửa đổi tên điều và sửa đổi, bổ sung khoan 1, khoan 3 Điều thể hiện rõ hơn tính nhân văn đó là đánh giá vì sư tiến bộ, vì sư phát triển của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác”. T Giáo viên thuận lợi hơn khi đánh giá học sinh: Trong quá trình đánh giá thường xuyên về học tập, việc đánh giá theo 3 mức: Hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành, xét về mặt tâm lý, 3 mức này nhìn nhận cụ thể hơn kết qua phấn đấu của học sinh. Đồng thời cung cấp cho giáo viên những thông tin phan hồi rất hữu ích liên quan đến quá trình học tập của học sinh, những lĩnh vưc có sư tiến bộ, lĩnh vưc học tập nào còn khó khăn; giúp học sinh nhận ra mình thiếu hụt những gì so với chuẩn kiến thức, kỹ năng để ca giáo viên và học sinh cùng điều chỉnh hoat động day và học. Đánh giá sư hình thành và lưc, phẩm chất của học sinh: Thông tư 22 viết gọn lai thành 2 nhóm: a) Năng lưc: tư phục vụ, tư quan; hợp tác; tư học và giai quyết vấn đề; b) Phẩm chất: chăm học, chăm làm; tư tin, trách nhiệm; trung thưc, kỉ luật; đoàn kết, yêu thương.” Điều này giúp giáo viên dễ dàng hơn trong đánh giá, đồng thời tránh được những hiểu lầm, sư suy diễn, ấp đặt lối suy nghĩ theo kiểu người lớn. Thông tư 22 cũng quy định thông qua quá trình đánh giá thường xuyên đến giữa và cuối mỗi học kì, lượng hóa mỗi năng lưc, phẩm chất thành ba mức: Tốt, Đat, Cần cố gắng (trước đây theo Thông tư 30 chi có 2 mức Đạt va Chưa đạt). Việc lượng hóa này, cho phép giáo viên, cha mẹ học sinh xác định được mức độ hình thành, phát triển năng lưc, phẩm chất của học sinh sau một giai đoan học tập, rèn luyện. Từ đó giáo viên có những biện pháp kịp thời giúp đỡ học sinh khắc phục han chế, phát huy những điểm tốt để các em ngày một tiến bộ hơn. Bên canh đó, học sinh có động lưc phấn đấu, cha mẹ học sinh dễ dàng nhận ra con mình ở mức nào. Thật vậy, động cơ học tập bên trong là ban thân tri thức và phương pháp lĩnh hội tri thức, những mong muốn, khát khao chiếm lĩnh tri thức có vai trò quyết định đến kết qua học tập của học sinh. Tuy vậy không thể không kể đến động cơ bên ngoài. Nhất là ở tiểu học, học tốt để đáp ứng mong đợi của cha mẹ, học tốt để được cô khen, để được ban bè tôn trọng, yêu mến là suy nghĩ, là động lưc để các em học tốt hơn. Việc đánh giá học sinh theo 3 mức; lớp 4, 5 có thêm bài kiểm tra giữa kì; việc khuyến khích học sinh tư nhận xét và tham gia nhận xét san phẩm học tập của ban, nhóm ban trong quá trình thưc hiện các nhiệm vụ học tập; quy định về khen thưởng khá rõ ràng giúp học sinh tư nhận ra mình có điểm manh gì, thiếu hụt những gì về kiến thức kĩ năng để cố gắng phấn đấu. Bên canh đó, thái độ ân cần niềm nở, vui mừng khi học sinh hoàn thành nhiệm vụ, những lời khen của cô khi học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập rèn luyện là động lưc để các em ngày càng cố gắng hơn. Theo đó, đánh giá học sinh xếp làm 3 mức hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành, cũng như việc khen thưởng theo Thông tư 22 cũng giúp cha mẹ học sinh nhận rõ hơn con mình đang ở mức nào. Bởi tâm lý chung của cha mẹ học sinh vẫn còn hết sức quan tâm đến thành qua học tập, rèn luyện của các con sau một năm học. Nhiều bậc làm cha mẹ tỏ ra băn khoăn, lo lắng và bối rối khi thấy các con mỗi em được khen một kiểu vào dịp cuối năm”. T Giáo viên được chủ động trong việc ghi chép sổ sách: Thông tư 22 quy định hồ sơ đánh giá chỉ bao gồm Học ba và Bang tổng hợp kết qua đánh giá giáo dục của lớp. Mặt khác trong đánh giá thường xuyên, giáo viên được trao quyền tư chủ theo dõi sư tiến bộ của học sinh, dùng lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưa đúng và cách sửa chữa; viết nhận xét vào vở hoặc san phẩm học tập của học sinh khi cần thiết. Thay đổi này giúp cho giáo viên thuận lợi hơn khi thưc hiện đánh giá học sinh, có nhiều thời gian hơn để quan tâm đến việc hỗ trợ học sinh trong quá trình day học. T Giáo viên dễ dàng viết giấy khen, hội khuyến học, các tập thể, cơ quan doanh nghiệp, dòng họ thuận lợi khi tổ chức khen thưởng: Thông tư 22 quy định khen thưởng những học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện và những học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về từng nội dung đánh giá và khen thưởng đột xuất, học sinh có thành tích đột xuất trong năm học. Quy định như vậy vừa cụ thể cụ thể hơn vừa giúp cho giáo viên và nhà trường thuận lợi hơn trong vấn đề khen thưởng học sinh mà vẫn đam bao yêu cầu không gây áp lưc cho học sinh, phụ huynh và nhăm han chế bệnh thành tích trong giáo dục. Tóm lai: Quán triệt đến toàn thể đội ngũ cán bộ, giáo viên bâ ̣c tiểu học và giáo viên bâ ̣c THCS tham gia giang day ở Tiểu học về vai trò, điểm mới của Thông tư 2 2 2201B2TTTBGDĐT là việc làm cần thiết để giúp giáo viên bớt vất va về vấn đề nhận xét, sổ sách, dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu bài, giúp đỡ học sinh trưc tiếp trong quá trình dayT học. Thay đổi cách đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22 có nhiều ưu điểm. Bởi quy định đánh giá thường xuyên băng nhận xét không chỉ nhăm vào kết qua mà còn động viên, khuyến khích học sinh phát huy hết kha năng của mình. Ngoài ra, trong quá trình học còn chú trọng đến việc học sinh tư đánh giá lẫn nhau, cha mẹ học sinh cũng tham gia đánh giá. Với cách làm này sẽ góp phần làm tăng sư gắn kết giữa gia đình với nhà trường trong giáo dục học sinh. Đây là sư hoàn thiện quan trọng của ngành giáo dục trong việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh. Việc nhận xét sư tiến bộ, thành công trong học tập của học sinh sẽ mang lai hứng thú, niềm vui cho các em. Mặt khác, khi đánh giá băng nhận xét, giáo viên sẽ gần gũi, sâu sát và hiểu học sinh hơn. Đặc biệt, chúng ta không thể so sánh em này với em khác vì điều kiện học tập hay kha năng tiếp thu của các em. 2. Xây dựng kê hoạ̣ch ̣chỉ đạo việ̣c đổi mới đánh giá họ̣c sinh bâ ̣̣c Tiểu họ̣c theo TT22 và văn bản hợ́p nhất số 03/2016/ BGD-ĐT TNhà trường xây dưng được kế hoach tập huấn, hội thao qua đó chỉ đao tiếp tục triển khai thưc hiện nội dung Thông tư 22 và văn ban hợp nhất số 032BGDT ĐT trong quá trình day dayT học đến toàn thể cán bô ̣, giáo viên bâ ̣c Tiểu học và giáo viên bâ ̣c THCS tham gia day ở Tiểu học trong nhà trường. T Giáo viên biết, hiểu và xây dưng được kế hoach thưc hiện Thông tư 22 đúng kế hoach đề ra. Lên kế hoach tư học, tư bồi dưỡng vào chương trình Bồi dưỡng thường xuyên của nhà trường và của cá nhân giáo viên. T Tuyên truyền đến phụ huynh để biết và hiểu về những điểm khác của Thông tư 22 so với Thông tư 30 trước đó trong quá trình đánh giá, nhâ ̣n xét quá trình, kết qua học tập của con em. Thời gian tổ chức triển khai: T Ngày 1B2922017 Nhà trường tổ chức tập huấn cho B GV chủ nhiệm lớp bâ ̣c Tiểu học và 5 giáo viên bộ môn (Tiếng Anh, Âm nhac, Thể dục, Mĩ Thuâ ̣t, Thủ côngT Kỹ thuâ ̣t) bâ ̣c THCS tham gia giang day ở Tiểu học về nô ̣i dung Thông tư 22. T Ngày 2B21122017, Phó Hiệu trưởng phụ trách bâ ̣c học tuyên truyền phổ biến Thông tư 22 đến toàn thể học sinh nhà trường trong tiết chào cờ đầu tuần. T Ngày 232922017: Đồng chí Phó Hiệu trưởng phụ trách bâ ̣c học họp triển khai công tác tuyên truyền Thông tư 222201B đến toàn thể phụ huynh học sinh Bâ ̣c Tiểu học nhà trường thông qua lần họp phụ huynh thứ nhất trong năm học . Từ đó giúp cho phụ huynh hiểu rõ về cách thay đổi đánh giá học sinh tiểu học mới để phụ huynh có sư phối kết hợp với giáo viên trong công tác day học và giáo dục. Tác dụng, hiệu qua của biện pháp: T Nhà trường đã xây dưng được kế hoach và tổ chức thành công công tác tập huấn và tuyên truyền về Thông tư 22 đến toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên, phụ huynh, học sinh bâ ̣c Tiểu học trong nhà trường. T Giáo viên nắm vững điểm mới của Thông tư 22 so với Thông tư 30; thống nhất với kế hoach nhà trường đã đề ra. 100 % cán bộ, giáo viên tham gia tập huấn đầy đủ, có chất lượng. T Phụ huynh thấu hiểu, đồng tình và hưởng ứng về cách đánh giá, nhận xét học sinh theo Thông tư 22. T Học sinh nhận ra những điểm mới về quy định đánh giá, nhận xét, xếp loai học sinh theo thông tư 22. Như vậy, thông qua việc xây dưng kế hoach chỉ đao việc đổi mới đánh giá theo Thông tư 222201B2 BGDTĐT đã từng bước giúp cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh hiểu rõ hơn về thông tư 22. Qua đó, giúp giáo viên nắm được nguyên tắc đánh giá là đánh giá sư tiến bộ và vì sư tiến bộ của học sinh, giúp học sinh phát huy nội lưc, tiềm năng của mình, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tao áp lưc cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh …Nội dung đánh giá là đánh giá toàn diện quá trình học tập, sư tiến bộ và kết qua học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoat động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; sư hình thành và phát triển một số năng lưc, phẩm chất của học sinh. Bao gồm đánh giá thường xuyên trong quá trình học (chỉ nhận xét, không dùng điểm số) và đánh giá định kì giữa học kỳ I (đối với khối 4T5), cuối học kì I, giữa học kỳ II (đối với khối 4T5) và cuối năm học (dùng ca điểm số và nhận xét). Coi trọng đánh giá ngay trong quá trình học tập của học sinh, biết được học sinh đat kết qua băng cách nào, vận dụng kết qua đó như thế nào, giáo viên tư vấn, hướng dẫn giúp đỡ để học sinh hoàn thành nội dung học tập và có phương pháp học tốt hơn; hướng dẫn học sinh biết tư đánh giá mình và nhận xét, góp ý ban, khuyến khích cha mẹ tham gia đánh giá học sinh. Thông tư 22 là sư điều chỉnh theo hướng dễ hóa cho giáo viên trên tinh thần của Thông tư 30 trước đó. Chủ trương mới, phù hợp với sư phát triển của trẻ, rất cần được làm đúng, triệt để hơn, chuẩn bị và thưc hành tốt hơn…Giáo viên cần dưa vào mục tiêu nội dung bài học, đối chiếu san phẩm đat được theo cách học của học sinh với chuẩn kiến thức, kĩ năng; xem xét, cân nhắc các đặc điểm tâm sinh lí, hoàn canh… của học sinh để có nhận xét xác đáng, kịp thời, sao cho khích lệ được học sinh, làm cho các em hứng thú học tập; đồng thời còn phai tư vấn, hướng dẫn giúp các em biết được những han chế và biết tư mình khắc phục. Giáo viên được quyền chủ động viết nhận xét vào vở hoặc phiếu học tập, hoặc bài kiểm tra của học sinh sao cho thuận tiện trong việc phối hợp giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh cùng đánh giá, rút kinh nghiệm, hướng đến sư tiến bộ của học sinh. Thông tư 222201B quy định, yêu cầu giáo viên cần quan tâm đánh giá tất ca học sinh, không được “quên” em nào nhưng chỉ cần ghi nhớ những điểm nổi bật hoặc những điều cần thiết về học sinh để giáo viên theo dõi và có biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời (đối với học sinh chưa hoàn thành, giáo viên giúp học sinh tư hoàn thành hoặc những học sinh hoàn thành tốt giáo viên giúp hứng thú học tập hơn). 3. Nâng ̣cao kĩ năng quan sát, theo dõi, tư vấn ̣cho họ̣c sinh Tiểu họ̣c về kiên thự́c, năng lự̣c, ́phẩm ̣chất. Vai trò của biện pháp: Giúp đội ngũ giáo viên có thêm kỹ năng quan sát, theo dõi quá trình hoat động trong học tập và rèn luyện để từ đó có sư tư vấn, giúp đỡ học sinh kịp thời về kiến thức cũng như năng lưc, phẩm chất. Để có được kết qua quan sát tốt, trong quá trình day T học, giáo viên cần chọn vị trí thích hợp quan sát thái độ, cử chỉ nét mặt của học sinh để phát hiện em nào gặp khó khăn, kịp thời có biện pháp giúp đỡ. Nếu nhiệm vụ học tập là vấn đề khó với đa số học sinh, giáo viên nên hướng dẫn chung với ca lớp. Để học sinh thuận lợi trong trao đổi, tương tác, việc kê bàn ghế cần bố trí phù hợp, có thể kê theo nhóm, hoă ̣c kê bàn ghế thành dãy như truyền thống hoă ̣c kê theo hình chữ U phụ thuô ̣c vào đă ̣c điểm của từng môn học, bài học. Giáo viên cần thưc hiê ̣n nghiêm túc cách đánh giá học sinh được chuyển trọng tâm từ đánh giá "kết thúc", đánh giá "tổng kết" sang đánh giá quá trình, đánh giá "tiến trình"; chuyển đánh giá "băng điểm số" sang đánh giá "băng nhận xét". Từ chỗ quan sát quá trình học tâ ̣p của học sinh tốt, giáo viên sẽ nắm bắt được kha năng tiếp thu bài, hiê ̣u qua sau mỗi bài giang của từng em. Từ đó giáo viên sẽ có những gợi ý, tư vấn, giúp đỡ kịp thời cho mỗi học sinh. Viê ̣c tư vấn cho học sinh về kiến thức, kỹ năng hay năng lưc, phẩm chất cho học sinh giáo viên có thể gợi ý, tư vấn, giúp đỡ tai chỗ, ngay trong quá trình học tâ ̣p hoă ̣c tư vấn, gợi ý, giúp đỡ học sinh vào giờ ra chơi hay sau mỗi buổi học. Từ đó, chất lượng kiến thức, kỹ năng, năng lưc, phẩm chất của học sinh sẽ được nâng lên. Quan sát tốt, tư vấn, hỗ trợ học sinh kịp thời còn giúp học sinh điều chỉnh được hoat đô ̣ng học tâ ̣p hoă ̣c hành vi đi theo hướng chuẩn, tránh lê ̣ch lac. Ví dụ: Khi day bài “Chu vi hình vuông”T Toán lớp 3, trong quá trình học sinh làm bài tập, giáo viên quan sát thấy có 1 học sinh không làm bài mà cứ nhìn vào cô giáo thì giáo viên cần nhanh chóng tiến đến bên canh em học sinh đó để tìm hiểu lí do vì sao em chưa làm bài. Sau khi học sinh nêu lên lí do: vì em không nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông, giáo viên sẽ giang giai, giúp đỡ để em học sinh đó nhớ lai công thức (muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo 1 canh rồi nhân với 4) và tiếp tục làm bài. Hiê ̣u qua của viê ̣c quan sát, tư vấn, trợ giúp học sinh kịp thời còn giúp giáo viên sắp xếp ý để ghi nhận xét vào vở, san phẩm học sinh một cách khoa học, chính xác. Như vâ ̣y việc đánh giá quá trình phát triển, đánh giá sư tiến bộ mới là đánh giá thiết thưc và hiệu qua nhất cho sư phát triển của mỗi học sinh. Để làm được điều này đòi hỏi giáo viên phai thường xuyên quan sát, theo dõi cá nhân học sinh trong quá trình học tập để có nhận định, động viên hoặc gợi ý, hỗ trợ kịp thời đối với từng việc làm, từng nhiệm vụ của mỗi cá nhân hoặc của ca nhóm học sinh. Đồng thời giáo viên còn quan sát từng học sinh để kịp thời đưa ra những nhận định về một số biểu hiện của phẩm chất và năng lưc của học sinh. Từ đó, động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm và các tố chất riêng, sửa chữa khuyết điểm để ngày càng tiến bộ. 4. Định hướng giáo viên dùng lời nhận xét mang tính động viên, khị́ch lệ. Lời nhận xét ́phải ̣cu thể, dễ hiểu. Biện pháp này giúp nâng cao kỹ năng lưa chọn ngôn từ cho giáo viên khi nhận xét, đánh giá học sinh và tao ra mối quan hệ thân thiện giữa Thầy và Trò qua những lời, những dòng nhận xét của giáo viên. Trước hết, ban thân tôi đã tham mưu cho nhà trường tổ chức hội thao chuyên đề “Lơi nhận xét chuẩn mực cua Thầy, cô”. Qua buổi hội thao này, cán bộ giáo viên được nghe, được chia sẻ những lời nhận xét dành cho học sinh qua một số bài học, một số tình huống cụ thể trong chương trình các khối lớp. Bên canh đó ban giám hiệu cần kiểm tra lời nhận xét của giáo viên thông qua dư giờ và qua vở ghi của học sinh từ đó góp ý, rút kinh nghiệm trưc tiếp với từng giáo viên. Lưu ý: Lời nhận xét của giáo viên phai kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh, mang tính chất động viên, khuyến khích, thân thiện, chân thành; Tránh sử dụng “công thức nhận xét” vì nó sẽ không bao giờ đáp ứng được điều đó. Cụ thể: Trong quá trình xét thường xuyên, tôi đã định hướng cho giáo viên không nên dùng từ “cố gắng” mà thay băng từ “ tiến bộ” để bao hàm đầy đủ sư phát triển của các em trong các mặt học tập và các hoat động liên quan đến phát triển năng lưc các nhân. Ví dụ: Thay vì nhận xét em A: “Em ̣có nhiều ̣cố gắng hơn trượ́c.” thì giáo viên nên nhận xét: “ Em ̣có nhiều tiên bộ, ̣cần ́phát huy!” Mỗi lời nhận xét phai là thông điệp của người thầy đối với học sinh và phai đam bao được hai yếu tố đó là: Khẳng định trên cơ sở thưc tiễn và tư vấn, động viên các em học sinh. Mỗi lời nhận xét viết ra phai chứa đưng tình cam của người thầy. Tức là nếu em A làm tốt bài này, em B chưa làm đúng bài kia thì giáo viên phai nhận xét ngay và truyền tai được thông tin nhắn nhủ ở trong đó. Ví dụ: “ Em làm bài rất tốt, ̣cô khen!”, “ Em tính kêt quả ̣chưa đúng, ̣cần tính toán ̣cẩn thận hơn!”, ... Học sinh Tiểu học, đặc biệt là học sinh các lớp đầu cấp vốn từ vưng còn ít và hiểu nghĩa từ còn vụng nên nhận xét phai cụ thể, dễ hiểu để các em nhận biết được thiếu sót của mình mà khắc phục. Tránh nhận xét chung chung. Ví dụ: “Em viết còn sai lỗi quy trình”, “ Em viết chữ chưa đẹp”,... Nếu nhận xét như vậy sẽ khó cho học sinh biết được cụ thể mình sai chỗ nào. Giáo viên phai nhận xét từng lỗi một, để sửa chữa cho các em từ từ không nhất thiết lúc nào cũng phai nhận xét băng lời phê vào vở mà giáo viên có thể kết hợp giữa lời với việc viết mẫu. Ví dụ: “ Em viết sai chữ d , k giáo viên không nhận xét chỉ cần viết mẫu vào vở rồi yêu cầu học sinh viết lai các chữ đó. Qua cách làm trên, kỹ năng dùng từ của giáo viên trong quá trình nhận xét học sinh được nâng lên rõ rệt. Cụ thể: Giáo viên đã biết tích hợp trong cách ghi nhận xét từ đó giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian, câu từ ngắn gọn hơn. Khi nhận xét vào vở học sinh giáo viên đã tích hợp ghi nội dung tồn tai, nhược điểm của học sinh và biện pháp như: “Em cần luyện các chữ hoa M, N”. Đối với học sinh chưa hoàn thành nhiều kiến thức thì giáo viên đã nhận xét băng lời kết hợp lưa chọn ghi vào vở nội dung cơ ban nhất để giúp các em tiến bộ, bởi nếu ghi nhiều nội dung, các em rất dễ bị rối và gặp khó khăn khi đọc lời nhận xét của giáo viên. T Khi đưa ra nhận xét giáo viên đã nêu cụ thể ưu điểm, tồn tai và giai pháp để giúp học sinh tiến bộ trong học tập. Lời nhận xét của giáo viên đã căn cứ vào: + Mục tiêu của bài học + Chuẩn kiến thức kỹ năng + San phẩm ( Kết qua) học sinh làm được. Ví dụ 1: Trong giờ Tiếng Việt lớp 2 bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim”, Cô giáo Bùi Thị DungT GVCN lớp 2A đã có lời nhận xét dành cho 2 học sinh (2 đối tượng học sinh) như sau: + Với em: Đỗ Minh Đức: “ Em đọ̣c đúng, rõ ràng toàn bài, biêt ngắt nghỉ hợ́p lý. Hiểu nội dung bài đọ̣c.” + Với em Trịnh Thị Loan, Giáo viên nhận xét: “ Em đã đọ̣c to hơn. Nhưng ̣cạ́c từ quyển, nguệ̣ch ngoạ̣c, em ̣còn ́phát âm ̣chưa đúng, em nghe thầy/̣cô (hoặ̣c bạn) đọ̣c những từ ngữ này rồi em đọ̣c lại nhé!”. Ví dụ 2: Trong giờ học toán lớp 3B: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo), cô giáo Đinh Thị Huế đã có nhận xét như sau: + Đối với em Lê Thị Kim Anh, cô đã nêu: “Em đã nắm ̣chặ́c đượ̣c dạng toán, Cô khen em!” + Đố với em Pham Thế Minh, cô nêu: “Bượ́c giải thứ 2 em ̣còn nhầm lẫn với bài toán liên quan đên rút về đơn vị trượ́c, ̣cần đọ̣c kĩ đề bài để làm đúng bài tậ́p em nhé!”. T Giáo viên đã biết cách phối hợp nhịp nhàng, linh hoat giữa nhận xét băng lời và băng chữ viết vào vở của học sinh. Việc phối hợp việc ghi nhận xét với nhận xét băng lời trưc tiếp một cách khoa học giúp chỉnh sửa, uốn nắn kịp thời cho học sinh trong quá trình học tập và rèn luyện. Việc luân phiên giữa hai hình thức này vừa đam bao thẩm mỹ bộ vở vừa giúp giáo viên có thêm thời gian rèn kĩ năng cho học sinh. T Giáo viên nâng cao trách nhiệm và lương tâm nhà giáo khi tiến hành đánh giá và nhận xét học sinh. Tóm lai: Lời nhận xét phai xuất phát từ cái tâm của người giáo viên, phai có quá trình theo dõi, tiếp xúc cùng học sinh. Cần nhận xét chân tình, sát sao để giúp các em học sinh của chúng ta có niềm tin, có nhẫn nai và ý chí để luôn cố gắng tiến bộ, hoàn thiện ban thân mỗi ngày theo kha năng của chính các em. Mô ̣t số ví dụ minh họa: Những lơi nhâ ̣n xét trực tiếp hay những dòng nhâ ̣n xét cụ thể, chi tiết vao vơ học sinh giup các em tiến bô ̣ rất nhiều. Những dòng nhâ ̣n xét chứa đầy cảm xuc cua cô giáo Đă ̣ng Thi Đạt đối với mô ̣t bai văn cua học sinh lớp 4Á 5. Tiếp tục đổi mới ́phương ́phá́p dạy họ̣c, ́phát huy những ưu điểm ̣của mô hình dạy họ̣c VNEN Đổi mới phương pháp day học nhăm góp phần nâng cao chất lượng day học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. Tổ chức thưc hiện Đối với nhà trường: T Tổ chức hội thao chuyên đề nâng cao chất lượng thưc hiện Thông tư 22 với ba nội dung: T Giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh, phụ huynh đánh giá học sinh. T Tổ chức giới thiệu những cách làm hay, những lời nhận xét hay của giáo viên để giáo viên toàn bâ ̣c học học tập. T Ban giám hiệu hướng dẫn, chỉ đao và thường xuyên kiểm tra việc thưc hiện Thông tư 22 của giáo viên. Kịp thời tư vấn, hỗ trợ, giai quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của giáo viên khi thưc hiện thông tư này (đă ̣c biê ̣t đối với các đồng chí giáo viên bâ ̣c THCS tham gia giang day các môn đă ̣c thù ở Tiểu học). Đối với tổ chuyên môn: Tổ tăng cường sinh hoat chuyên môn bàn về biện pháp nâng cao chất lượng đánh giá học sinh theo Thông tư 22. Trao đổi, chia sẻ, lưa chọn, thống nhất những cách làm, lời nhận xét hay, hợp lí; cùng nhau tháo gỡ những khó khăn gặp phai khi thưc hiện Thông tư 22. Đối với giáo viên: T Ngay từ đầu năm học, giáo viên tiếp tục tuyên truyền tới phụ huynh học sinh những điểm mới của Thông tư 22 so với Thông tư 30 trước đó. Từ đó thống nhất với phụ huynh những nhiệm vụ cơ ban của học sinh ở nhà; hướng dẫn phụ huynh cách theo dõi, quan sát, nhận xét, giúp đỡ con em mình một cách kịp thời. Thống nhất hình thức, thời điểm trao đổi thông tin giữa phụ huynh với giáo viên chủ nhiệm. T Giáo viên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp thông qua dư giờ, thao giang, sinh hoat chuyên đề về đánh giá học sinh tiểu học. T Tư học hỏi để tích lũy, làm giàu thêm vốn từ ngữ cho mình. T Tư rèn luyện để nâng cao kĩ năng quan sát, theo dõi, bao quát học sinh. Tác dụng, hiệu qua của biện pháp: T Đội ngũ giáo viên bâ ̣c Tiểu học và các đồng chí giáo viên bâ ̣c THCS tham gia giang day các môn đă ̣c thù ở Tiểu học đã lưa chọn được hệ thống các phương pháp day học phù hợp với từng môn học, bài học. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào day học một cách có hiệu qua. Mô hình day học thân thiện gần gũi với thiên nhiên được thầy cô lưa chọn nhiều hơn, tiêu biểu là môn Tư nhiên xã hội, Mĩ thuật, Thủ công, Đao đức. T Giáo viên đã rất thân thiện, gần gũi, sát thưc với học sinh; nắm bắt kĩ kha năng nhận thức, những ưu điểm nổi bật, han chế cơ ban của từng học sinh nên những nhận xét đưa ra cho từng em rất chính xác, phù hợp. Không những vậy, lời nhận xét của giáo viên đã mang sắc thái tình cam tao động cơ manh cho học sinh hứng thú học tập. T Giáo viên tổ chức tốt các hoat động, tao cơ hội cho tất ca học sinh đều được tư thể hiện mình, cùng trao đổi, chia sẻ, góp ý, đánh giá, nhận xét kết qua học tập, rèn luyện của ban, nhóm ban. T Nhờ đổi mới phương pháp day học hiệu qua, học sinh biết cách tư đánh giá mình, đánh giá ban, nhóm ban trong từng hoat động. Học sinh trở nên manh dan, tư tin, cởi mở, hăng say phát biểu xây dưng bài; nhiệt tình chia sẻ cùng với ban và cô giáo. T Giáo viên phát huy công tác tổ chức lớp học theo mô hình VNEN, định kì luân phiên lớp trưởng, lớp phó, các thành viên nhóm trưởng (Chủ tịch Hội đồng tư quan, Phó chủ tịch Hội đồng tư quan, nhóm trưởng) tao cơ hội công băng cho tất ca học sinh trong lớp, giúp các em phát huy tối đa năng lưc của mình; manh dan, tư tin hơn trong học tập và trong giao tiếp. Từ đó các em rất phấn khỏi, cố gắng, thi đua cùng nhau tiến bộ. 6. Nâng ̣cao hiệu quả ́phối kêt hợ́p giữa giáo viên với ́phu huynh họ̣c sinh trong quá trình đánh giá, nhận xét họ̣c sinh. Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, giáo viên với phụ huynh học sinh trong quá trình giáo dục nói chung, trong việc đánh giá, nhận xét học sinh nói riêng sẽ mang lai hiệu qua tối ưu trong quá trình giáo dục. Việc phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh học sinh sẽ giúp giáo viên có thêm nguồn thông tin để đánh giá, nhận xét học sinh được chính xác, công tâm hơn. Cách tiến hành: T Khuyến khích giáo viên đến thăm gia đình học sinh. Đây là hình thức giáo viên nên làm. Trong khi thăm hỏi gia đình, giáo viên chủ nhiệm có thể tìm hiểu cụ thể hoàn canh sống, lao động, học tập và tu dưỡng của học sinh, hiểu được sư giáo dục của gia đình; cùng gia đình kịp thời giai quyết những vấn đề nay sinh trong quá trình giáo dục. T Tổ chức các cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh của lớp: Cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh của lớp là biện pháp liên hệ rộng rãi nhất giữa giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh và được sử dụng một cách phổ biến. Đó là những cuộc họp được tổ chức theo định kỳ, tùy theo tình hình thưc tế của địa phương, của nhà trường. Cuộc họp cha mẹ học sinh được tổ chức nhiều lần trong một năm học; T Sử dụng hiệu qua sổ liên lac điện tử vnedu. Trong năm học đầu tiên ở ngôi trường liên cấp TH và THCS Phú Sơn, bâ ̣c Tiểu học sử dụng 100% sổ liên lac điện tử. Sổ liên lac giữa nhà trường và gia đình là biện pháp hữu hiệu, là phương tiện trao đổi thông tin 2 chiều giữa gia đình và nhà trường nhanh, tiết kiệm. Tuy nhiên giáo viên chủ nhiệm cần tích cưc thông báo cho gia đình học sinh biết kết qua hai mặt giáo dục và các mặt khác của con em qua sổ liên lac điện tử hàng ngày, hàng tuần hoặc khi có vấn đề đột xuất liên quan đến học sinh. T Sử dụng điện thoai để liên hệ khi cần thiết: Trao đổi thư từ, điện thoai với cha mẹ học sinh cũng là một hình thức phối hợp giữa gia đình và nhà trường. Hình thức này được sử dụng để thông báo tình hình học tập, tu dưỡng đao đức của học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trong trường hợp cần thiết để giáo viên và phụ huynh trao đổi trưc tiếp về vấn đề nào đó mang tính cấp bách. T Mời cha mẹ học sinh đến trường: Đầu năm học, giáo viên có thể mời cha mẹ học sinh đến lớp cùng dư giờ một số tiết học để nắm bắt được việc học của con em mình nói chung, hiểu được cách đánh giá, cách hướng dẫn học sinh học ở nhà nói riêng. Trong một vài trường hợp đặc biệt khi học sinh mắc lỗi mà giáo viên đã nhắn nhiều lần qua mang vnedu nhưng vẫn tái pham, giáo viên có thể mời cha mẹ học sinh đến trường để cùng trao đổi, bàn bac tìm ra biện pháp tốt nhất trong quá trình giáo dục các em. Từ đó sẽ có được những nhận xét, đánh giá chính xác nhất về học sinh. Khi trò chuyện với cha mẹ học sinh, giáo viên hiểu được tính cách, hứng thú và khuynh hướng của học sinh, đồng thời giáo viên chủ nhiệm cũng đem lai cho gia đình những lời khuyên về mặt sư pham trong việc tổ chức công việc ở nhà, những hình thức và phương pháp rèn luyện đao đức cho các em... Qua đó, tao ra và củng cố sư tin cậy lẫn nhau giữa hai bên. Nhờ vậy hiệu qua giáo dục học sinh sẽ được nâng cao. Tuy nhiên, những thông tin này phai được xử lý một cách cẩn thận và có hệ thống cùng với các thông tin khác về học sinh trong quá trình giáo dục, tuyệt đối không được hời hợt, chủ quan định kiến. Những cuộc gặp gỡ với cha mẹ học sinh cho phép xây dưng mối quan hệ giữa gia đình T nhà trường ngày một thân thiết hơn; đồng thời ngăn ngừa được những thiếu sót trong học tập và đao đức của học sinh. Tuy nhiên không nên lợi dụng việc mời cha mẹ học sinh đến trường vì những mục đích riêng tư, đồng thời phai có thái độ đúng mưc trong việc tiếp xúc đó. Nếu làm tốt công tác phối kết hợp này, mọi vấn đề đều được giai quyết hoặc khắc phục ngay, từ đó chất lượng học tập và rèn luyện của các em sẽ đúng hướng nhờ đó hiệu qua giáo dục sẽ được nâng lên rõ nét. Như vậy, sư hình thành và phát triển về năng lưc hay phẩm chất của học sinh không chỉ trong quá trình học tập mà còn ở sư trai nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường. Do đó, tôi đã định hướng cho giáo viên cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, lắng nghe và tiếp thu thông tin từ nhiều chiều để đưa ra những nhận xét sát thưc nhất. Đối với những học sinh có bố mẹ làm ăn xa, giáo viên nên thường xuyện chủ động liên lac băng điện thoai hoặc mang xã hội để thông báo tình hình học tập của học sinh cho phụ huynh. Thường xuyên hội ý với các giáo viên bộ môn để thống nhất lời nhận xét cho phù hợp với từng học sinh. Rèn cho các em tư đánh giá và đánh giá lẫn nhau để qua đó mình có những lời nhận xét khách quan và xác thưc nhất. Ngoài việc thưc hiện thay đổi cách đánh giá học sinh, mỗi giáo viên phai là một tuyên truyền viên xuất sắc tuyên truyền tinh thần đổi mới của Thông tư 222201B2BGDTĐT đến các bậc cha mẹ học sinh và cộng đồng để nhân dân trên địa bàn phường Phú Sơn thấy rõ được con đường học mà con mình đang đi sẽ tao ra một thế hệ tương lai T những con người mới có kiến thức, năng lưc và phẩm chất đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội. Để có được thế hệ con người mới, cha mẹ học sinh phai có trách nhiệm cao hơn với con cái mình, không đứng ngoài cuộc mà cùng tham gia đánh giá quá trình và kết qua học tập, rèn luyện của con em mình. Khi tuyên truyền tốt, cộng đồng sẽ tin tưởng và ủng hộ cách đánh giá mới này. IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường: Qua gần hai năm học nghiên cứu, chỉ đao triển khai đánh giá theo TT222201B2BGDTĐT tôi nhận thấy ban thân cũng thấu hiểu chu đáo về các điểm mới của Thông tư 22 so với Thông tư 30. Từ đó đã đề xuất ra một số hướng đi, việc làm cụ thể để phổ biến tới đội ngũ giáo viên trong nhà trường trong qua trình nhận xét, đánh giá học sinh. Bên canh đó, tôi nhận thấy năng lưc của đội ngũ giáo viên trong việc đánh giá học sinh theo Thông tư 22 rất tốt. Mục tiêu của Thông tư 22 2201B được thưc hiện, hiệu qua của Thông tư 22 được khẳng định. Học sinh được nhận xét, đánh giá sát với thưc tế hơn, nhờ đó học sinh có hứng thú hơn trong học tập vì những lời nhận xét, động viên gần gũi với các em giúp các em nhận ra và khắc phục được những tồn tai, han chế trong học tập. Việc áp dụng khen thưởng học sinh theo Thông tư 222201B vẫn tiếp tục kế thừa Thông tư 30 trong các quy định về khen thưởng (khen thưởng các học sinh tiến bộ vượt bậc về từng nội dung đánh giá). Song đã quy định rõ ràng hơn về tiêu chí để khen thưởng học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện. Các quy định như vậy sẽ cụ thể hơn, giúp cho giáo viên và nhà trường thuận lợi trong việc khen thưởng học sinh, đồng thời vẫn đam bao yêu cầu không gây áp lưc cho học sinh, cha mẹ học sinh và khắc phục được bệnh thành tích trong giáo dục. Đai đa số giáo viên đã có kỹ năng thuần thục trong quá trình đánh giá, nhận xét, xếp loai học sinh một cách chính xác, cập nhật và thân thiện. Đáng kể nhất là các đồng chí giáo viên bâ ̣c THCS đã kịp thời nắm bắt, làm quen và tiếp câ ̣n rất nhanh chóng cách đánh giá, xếp loai học sinh Tiểu học theo TT22 này. Sau đây là bang kết qua khao sát công tác đánh giá, nhận xét học sinh theo thông tư 22 của đội ngũ giáo viên bâ ̣c Tiểu học nhà trường tai thời điểm giữa học kỳ II năm học 2017T2018: Nội dung khảo sát Nhận xét, đánh giá thường xuyên Nhận xét, đánh giá định kỳ Rất tốt Tốt Đạt yêu cầu SL % Cần cố gắng SL % SL % SL % 3 50,0 2 33,3 1 1B,7 0 0 4 BB,7 2 33,3 0 0 0 0 C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. Kết luận: Đến nay, học sinh không còn bỡ ngỡ khi mỗi lần giáo viên chấm vở lai không có điểm. Cứ nhìn vào lời nhận xét, học sinh biết ngay mình cần khắc phục ở chỗ nào. Đồng thời áp lưc điểm số không còn, học sinh không cần phai thấy tư ti vì điểm mình không cao băng ban mà thậm chí có hứng thú học tập hơn sau mỗi lời động viên của giáo viên. Phụ huynh học sinh cũng không còn thắc mắc là con mình học giỏi, khá, trung bình hay yếu. Họ nhìn vào vở con và biết ngay cần phai rèn luyện thêm cho con vào nội dung nào. Phụ huynh cũng không còn so sánh điểm số của con mình với ban để tao áp lưc cho con mà động viên con cố gắng những khuyết điểm còn mắc phai. Đội ngũ giáo viên nhà trường đã thưc hiện có hiệu qua, chất lượng Thông tư 22, từ đó tao nên mối thân thiện giữa ThầyT Trò và cha mẹ học sinh. Chất lượng học tập của học sinh nhờ đó cũng tiến bộ vượt bậc. Như vậy, để Thông tư 222201B2BGDTĐT thưc sư có hiệu qua mỗi một giáo viên phai thưc sư là một tuyên truyền viên năng động, nhiệt tình truyền đat thông tư đến học sinh, phụ huynh, thậm chí là đến ca đồng nghiệp để cùng thống nhất các biện pháp phù hợp đánh giá học sinh một cách đúng đắn và kịp thời. Từ đó có các hình thức giáo dục thích hợp giúp học sinh tiến bộ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Tuy nhiên, việc triển khai, vận dụng Thông tư 222201B2TTTBGDĐT là ca một quá trình dài đòi hỏi sư thay đổi có hệ thống của nền giáo dục. Trong quá trình thay đổi đó, trách nhệm, nhiệm vụ của mỗi một giáo viên dường như cao ca hơn mà cũng cần đầu tư thời gian hơn trước rất nhiều. Rất cần một chữ “TÂM” thật sư đối với những người cầm phấn. Bởi đơn gian răng, nếu như đó là vì học sinh, vì thế hệ mầm non của đất nước thì người thầy sẵn sàng mỉm cười và chấp nhận hi sinh một chút thời gian, một chút công sức. Thông tư 222201B2BGDTĐT như một đốm lửa đã sáng hoàn thiện trong công cuộc thay đổi cách nhìn mới về nên giáo dục nước nhà. Ban thân tôi thiết nghĩ mỗi một giáo viên cần và phai có trách nhiệm chính trong công cuộc đổi mới đó. II. Kiến nghị 1. Đối với Sơ giáo dục va Phòng GD&ĐT: Tiếp tục tổ chức các buổi hội thao để đánh giá tổng kết sau hai năm thưc hiện Thông tư 222201B2 TTTBGDĐT để đánh giá kết qua thưc hiện Thông tư 22 đồng thời giới thiệu những tấm gương giáo viên làm tốt, những việc làm cụ thể, thiết thưc hiệu qua việc đánh giá, nhận xét học sinh theo Thông tư 22 để cán bộ, giáo viên cấp tiểu học trên toàn tỉnh được học tập. 2. Đối với Nha trương Cần có chế độ khen thưởng, biểu dương các thầy cô giáo có nhiều việc làm mới, sáng tao, hiệu qua trong công tác nhận xét, đánh giá học sinh Tiểu học theo TT 22. Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã áp dụng tai trường TH&THCS Phú
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan