Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng ...

Tài liệu Skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non hoằng thành

.DOC
18
134
123

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA TRƯỜNG MẦM NON HOẰNG THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 4 - 5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOẰNG THÀNH Người thực hiện: Lương Thị Lài Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoằng Thành SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn HOẰNG HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC TT NỘI DUNG 1 1.1 1.2 1.3 1.4 2 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 Mở đầu Lí do chọn đề tài. Mục đích nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. Nội dung Cơ sở lý luận. Thực trạng của vấn đề. Thuận lợi. Khó khăn. Biện pháp. Giáo viên nhận thức được ý nghaa của việc giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội cho trẻ 4 - 5 tuổi. Lồng ghép giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội trong các hoạt động học. Lồng ghép giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội thông qua các hoạt động khác và mọi lúc, mọi nơi. Tuyên truyền tới cha mẹ trẻ nội dung giáo dục tình cảm, ka năng xã hội cho trẻ và phối hợp với cha mẹ trẻ đn hình thành, rèn và giáo dục tình cảm, ka năng xã hội cho trẻ. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội cho trẻ. 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 Trang 3 3 3 3 4 4 4 5 5 6 7 7 8 9 14 15 2.4 Hiệu quả. 16 3 3.1 3.2 Kết luận và kiến nghị Kết luận Kiến nghị 17 17 18 2 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Phát trinn tình cảm, ka năng xã hội là tiền đề quan trọng cho việc học và phát trinn toàn diện của trẻ. Các năng lực tình cảm và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả học tập và phát trinn của trẻ. Đó là nền tảng vững chắc cho sự phát trinn nhận thức ở trẻ em cũng như khả năng tham gia hiệu quả vào các công việc nhóm hay trách nhiệm của trẻ với tập thn, xã hôi. Khi trẻ có ý thức rõ ràng và tích cực về bản thân mình, trẻ tự chủ và tự tin hơn thì sẽ biết quan tâm đến người khác trong giao tiếp, biết thông cảm và tôn trọng. Nếu trẻ không đạt được sự phát trinn tình cảm và ka năng xã hội tối thinu vào khoảng 6 tuổi thì trẻ có thn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống sau này. Kết quả khảo sát về sự sẵn sáng đi học của trẻ 5 tuổi (EDI) cho thấy có hơn một nửa số trẻ bị thiếu hụt hoặc có nguy cơ bị thiếu hụt một lanh vực phát trinn, trong đó ka năng cảm xúc - xã hội của trẻ đạt thấp, tỷ lệ % trẻ bị thiếu hụt và nguy cơ bị thiếu hụt còn cao. Trong thực tế chương trình giáo dục mầm non chưa có những hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội riêng biệt cho trẻ mà chỉ lồng ghép giáo dục tích hợp qua các hoạt động trong ngày, song đa số giáo viên chưa biết cách tận dụng các cơ hội trong ngày đn lồng ghép giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ, chưa biết chọn nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi của trẻ. Bên cạnh đó trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến việc phát trinn tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ, luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, nhút nhát, thiếu tự tin không có khả năng chờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế. Mặt khác, tình trạng trẻ em vô tư, thờ ơ, lạnh cảm, chưa có cách xử lý phù hợp với những tình huống diễn ra hằng ngày như: thưa, gởi, cảm ơn, xin lỗi, thăm hỏi, giúp đỡ,…hay những hành vi gây hại với môi trường: vứt rác bùa bãi, hái hoa, bẻ cành, không thích chăm sóc cây cối, con vật xung quanh… Là giáo viên mầm non trải qua nhiều năm công tác, đã chủ nhiệm nhiều nhóm lớp và độ tuổi trẻ khác nhau tôi nhận thấy việc giáo dục tình cảm và ka năng xã hội cho trẻ là rất cần thiết và quan trọng, đặc biệt trong thời kỳ cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 4 - 5 tuổi” đn nghiên cứu nhằm đưa ra một số kinh nhiệm của bản thân mình góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 4 - 5 tuổi nói riêng. 1.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội cho trẻ 4 - 5 tuổi. Nhằm góp phần vào việc hình thành những tình cảm tích cực và rèn luyện các kỹ năng xã hội cho trẻ, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. .3. Đối tượng nghiên cứu Mô ̣t số biê ̣n pháp nâng cao hiệu quả giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội cho trẻ 4 - 5 tuổi. 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã sử dụng các nhóm phương pháp đó là: Phương pháp nghiên cứu lí luận: Qua nghiên cứu sách vở, chuyên đề, tài liệu có liên quan đến giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội cho trẻ 4 - 5 tuổi. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát các hoạt động trong ngày của trẻ 4 - 5 tuổi ở lớp mình và qua các giờ dự hoạt đô ̣ng của đồng nghiệp. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin: Tôi thực hiện cuộc phỏng vấn với giáo viên, cha mẹ trẻ, đồng thời hỏi trẻ một số câu hỏi liên quan đến giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội của trẻ. Phương pháp thống kê, toán học: Từ những thông tin và số liệu thu thập được, tôi thống kê, chọn lọc những thông tin, phân loại rồi tính toán đưa ra những kết quả xác thực nhất phục vụ cho việc nghiên cứu. Phương pháp nêu gương, khích lệ, tổng kết kinh nghiệm… 2. Nội dung 2.1. Cơ sở lí luận 2.1.1. Khái niệm về phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội đối với trẻ Phát triển tình cảm Tình cảm là những thái độ thn hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật hiện tượng có liên quan tới nhu cầu, động cơ của họ gắn với một đối tượng cụ thn. Phát trinn tình cảm ở trẻ em là phát trinn năng lực: - Nhận biết và hinu cảm xúc của bản thân: Cảm xúc có sức mạnh rất lớn trong cuộc sống con người. - Thn hiện và kinm soát cảm xúc của chính mình: Phát trinn tình cảm là việc trẻ có được hinu biết không ngừng về cảm xúc, khả năng thn hiện và kinm soát cảm xúc của trẻ. - Hinu và đáp lại cảm xúc của người khác: Sự thn hiện cảm xúc của trẻ em như khóc, cười ảnh hưởng đến hành vi của người khác với trẻ, và ngược lại, sự binu hiện cảm xúc của mọi người giúp điều tiết hành vi xã hội của trẻ. - Trẻ mầm non đang hình thành và phát trinn nhân cách: trẻ tiếp thu và học hỏi từ xung quanh tạo nên sự phát trinn và hoàn thiện cá nhân. Giáo dục trẻ bắt đầu từ việc đơn giản, gần gũi, nhận biết những binu hiện của cảm xúc của người khác đn điều chỉnh các binu hiện và hành vi cho phù hợp, trẻ nhận cảm xúc và tình cảm của mình, học cách thn hiện cho phù hợp. Phát triển kĩ năng xã hội Kỹ năng xã hội là cách thức đn giải quyết vấn đề trong cuộc sống xã hội giúp con người thích nghi và phát trinn tốt hơn. Tùy theo giai đoạn phát trinn, mở rộng phạm vi và sự đa dạng của hoạt động, sự phong phú của các mối quan hệ -> kỹ năng xã hội được phát trinn lên. Phát trinn ka năng xã hội ở trẻ em là phát trinn khả năng hinu biết bản thân, hinu người khác, các quy tắc và mong đợi của xã hội, điều chỉnh và kinm soát các hành vi của bản thân. 4 Phát trinn ka năng xã hội liên quan đến việc hinu bản thân: Tự nhận thức; ý thức về bản thân và tự trọng. Hinu và ứng xử phù hợp với người khác. Phát trinn và duy trì các mối quan hệ với người khác: Kết bạn và gìn giữ tình bạn; hợp tác với người khác; xử lý vấn đề và giải quyết mâu thuẫn. Hinu về vai trò và trách nhiệm xã hội; có trách nhiệm với môi trường. 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội đối với trẻ Yếu tố gia đình: Gia đình là môi trường đầu tiên trẻ được tiếp xúc, tìm hinu và học tập, vì vậy những đặc đinm về gia đình như: kinh tế của gia đình (Sự nghèo đói...), văn hóa gia đình (bạo lực gia đình, sự quan tâm của các thành viên gia đình, trình độ văn hóa của cha mẹ,...) tác động, ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành, phát trinn tình cảm và ka năng xã hội của trẻ. Các mối quan hệ của trẻ với những người xung quanh: với các thành viên trong gia đình, với cô giáo, bạn bè của trẻ trong lớp, trong trường. Môi trường văn hóa, xã hội nơi trẻ sống: nguy hiếm/an toàn, vùng thành thị hay nông thôn, văn hóa cộng đồng, phong tục tập quán hay địa phương. Chất lượng chăm sóc giáo dục của trường mầm non. Các đặc đinm cá nhân: tính khí, giới tính, trí thông minh, các vấn đề về sức khỏe của trẻ. 2.1.3. Mục tiêu phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội của trẻ 4 - 5 tuổi Về tình cảm. (Mục tiêu cần đạt) - Nhận biết và thn hiện cảm xúc, tình cảm với con người sự vật, hiện tượng xung quanh: Nhận biết cảm xúc, vui buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói. - Cảm nhận và thn hiện cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên của cuộc sống và các hoạt động mang tính nghệ thuật. Về kỹ năng xã hội. (Mục tiêu cần đạt) - Thn hiện ý thức về bản thân: Nói được những việc trẻ đã làm - Thn hiện sự tự tin, tự lực: trẻ tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích -> Hoàn thành việc. - Thn hiện hành vi và quy tắc ứng xử: Biết trao đổi và thỏa thuận với bạn khi thực hiện một hoạt động chung. 2.2. Thực trạng Năm học 2018 - 2019, tôi được nhà trường phân công chủ nhiê ̣m lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi, với tổng số 31 trẻ: trẻ nam là 15, trẻ nữ là 16. Trong quá trình thực hiện tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục cho trẻ tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau: 2.2.1. Thuận lợi Tháng 12 năm 2018 nhà trường đã được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II. Trường có khuôn viên rộng, khang trang, sạch sẽ, có đầy đủ trang thiết bị, đồ chơi cho trẻ. Lớp học đủ diện tích, có các góc chơi, đồ chơi phong phú hấp dẫn trẻ. Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm và luôn chỉ đạo sát sao, đầu tư cơ sở vật chất và thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn. 5 Giáo viên đều có trình độ trên chuẩn, yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề, có tinh thần học hỏi, luôn trau dồi về chuyên môn nghiệp vụ. Số trẻ trên lớp: 31 trẻ, trong đó trẻ nam: 15, trẻ nữ: 16. Trẻ đi học chuyên cần, tỷ lệ bé ngoan cao, hầu hết trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn thích tham gia các hoạt động trên lớp. Bản thân tôi là một giáo viên đã có 12 năm công tác trong ngành, phụ trách nhiều nhóm lớp, độ tuổi khác nhau, là tổ trưởng chuyên môn và có nhiều thành tích trong quá trình công tác như: Giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, là chiến sa thi đua cơ sở nhiều năm và được chủ tịch UBND huyện tặng giấy khen, có nhiều sáng kiến kinh nghiệm được xếp loại cấp huyện. Có năng lực, trình độ chuyên môn trên chuẩn, luôn cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn luyện và tổ chức tốt các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ. 2.2.2. Khó khăn Bên cạnh những điều kiện thuận lợi trên tôi đã gặp những khó khăn đó là: Trẻ 4 - 5 tuổi là độ tuổi hiếu động, khả năng tiếp cận thông tin nhanh, vì vậy trẻ dễ và nhanh tiếp nhận những kỹ năng xã hội không tốt. Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống phát trinn hiện đại như internet, tivi, các trò chơi điện tử… VD: Khi ăn thì trẻ phải xem điện thoại, tivi, đòi bố mẹ xúc cơm…thì trẻ mới chịu ăn. Tình trạng xem trọng kiến thức mà bỏ qua giáo dục tình cảm, lễ giáo như các cụ ngày xưa có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” không còn được chú trọng, cho nên trẻ em ngày nay thường có thái độ thơ ờ, ít lễ phép “Dạ”, “Vâng”... thậm chí ngang bướng, không kính trọng người trên đang rất phổ biến. Mặt khác, mô ̣t số trẻ khi ở nhà được bố mẹ nuông chiều, bao bọc, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỉ, không quan tâm đến người khác. Cha mẹ chưa quan tâm đến viê ̣c rèn kỹ xã hội cho trẻ, nên các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế và rất khó khăn cho trẻ trong khi có tình huống bất ngờ xảy ra. Một số trẻ trong lớp còn có tính thụ động, ít giao lưu trong các hoạt động. Trẻ được sống trong môi trường quá bao bọc khiến trẻ quen dựa dẫm, không có tính tự lập, lãnh cảm với môi trường xung quanh. Từ thuận lợi, khó khăn nêu trên, trước khi áp dụng các biện pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục tình cảm và phát trinn ka năng cho trẻ, tôi đã tiến hành khảo sát thực tế trên trẻ 4 - 5 tuổi của lớp tôi phụ trách và thu được kết quả như sau: Bảng 1: Kết quả khảo về tình cảm và kĩ năng xã hội của trẻ 4 - 5 tuổi (Thời điểm tháng 9 năm 2018) Kết quả Đạt Chưa đạt TT Nội dung đánh giá Tỷ Tỷ Số Số lệ lệ trẻ trẻ % % 1 Ka năng nhận biết và hinu cảm xúc của bản thân 12 39 19 61 2 Ka năng thn hiện và kinm soát cảm xúc của chính mình 10 32 21 68 3 Ka năng hinu và đáp lại cảm xúc của người khác 11 35 20 65 4 Ka năng hinu và ứng xử phù hợp với người khác 12 39 19 61 6 5 6 7 8 Ka năng kết bạn và giữ gìn tình bạn 11 35 20 65 Ka năng hợp tác với người khác 12 39 19 61 Ka năng hinu và tuân thủ những quy tắc xã hội 10 32 21 68 Ka năng hinu về vai trò và trách nhiệm của mình 10 32 21 68 Qua bảng khảo sát, tôi thấy việc thn hiện tình cảm và các ka năng xã hội của trẻ còn thấp. Mặt khác, khi tìm hinu thực trạng của trường, giáo viên và gia đình đã giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ, tôi nhận thấy yếu đinm xuất phát từ các bậc cha mẹ thiếu kinh nghiệm trong việc chăm sóc con cái, ít gần gũi với con cái hoặc nuông chiều trẻ quá mức gây tác động đến tinh cảm và kỹ năng của trẻ. Một số phụ huynh chưa hinu tầm quan trọng của việc giáo dục các con nên thường khoán trắng cho giáo viên. Mặt khác nhà trường tập trung chỉ đạo việc dạy trẻ theo chương trình giáo dục mầm non mới nên việc chỉ đạo về nội dung cũng như các hình thức và phương pháp đn giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ còn chung chung. Đa số giáo viên còn mơ hồ trong việc giáo dục ka năng xã hội cho trẻ, chủ yếu dạy trẻ theo chương trình với các chủ đề trong năm, việc lồng ghép giáo dục tình cảm và ka năng xã hội cho trẻ giáo viên còn lúng túng hoặc nội dung giáo dục chưa cụ thn. Các ka năng xã hội của trẻ còn hạn chế qua việc ứng xử giao tiếp, chưa biết cách cảm thông chia sẻ hợp tác với các bạn với người lớn hoặc ka năng tự phục vụ hay tự bảo vệ bản thân. Với tình hình như vậy, là giáo viên mầm non tôi luôn trăn trở với những thực trạng trên nên tôi mạnh dạn đề xuất ra một số biện pháp giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ đn từng trẻ lớp tôi có được những thói quen và hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội, nhằm góp phần hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ. 2.3. Biện pháp. 2.3.1. Giáo viên nhận thức được ý nghĩa của việc giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 4 - 5 tuổi Giáo dục tình cảm - kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non là nhằm giúp trẻ có những tình cảm, những chuẩn mực đạo đức, những kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm. Giáo dục kỹ năng sống giúp trẻ tự lập, tự tin, tích cực, sáng tạo trong cuộc sống. Giáo dục tình cảm - kỹ năng xã hội tạo cơ hội cho trẻ vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn gần gũi với đời sống hàng ngày của trẻ. Vì vậy, chương trình giáo dục mầm non đã đưa ra các nội dung đơn giản và hết sức gần gũi với trẻ như: Dạy trẻ có kỹ năng hợp tác với mọi người, kỹ năng nhận và hoàn thành nhiệm vụ, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng kinm soát cảm xúc…các kỹ năng này không tách rời nhau mà có liên quan chặt chẽ với nhau, được thn hiện đan xen vào nhau, có thn thực hành trong bất cứ tình huống nào xảy ra hàng ngày. Giáo dục tình cảm - kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non có thn tiến hành trong tất cả các hoạt động giáo dục hàng ngày (Như vui chơi, học tập, chăm sóc sức khỏe, lao động vừa sức, lễ hội tham quan…). Đn có được tình cảm - kỹ năng xã hội thì trẻ cần phải có thời gian, trong một quá trình tập luyện thường xuyên với sự hỗ trợ của người lớn và bạn bè. Trẻ thường 7 học các hành vi thông qua việc bắt chước, nhập tâm, qua luyện tập, thực hiện hàng ngày, lâu dần trở thành kỹ năng của trẻ. Việc giáo dục và vận dụng tốt kỹ năng sẽ giúp trẻ có nhân cách tốt. Giáo dục kỹ năng sống còn góp phần mở rộng nhận thức, phát trinn trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm ma, phát trinn ngôn ngữ... cho trẻ. 2.3.2. Lồng ghép giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội trong các hoạt động học Thông qua hoạt động học, tôi tích hợp có hiệu quả nội dung giáo dục kỹ năng cần thiết cho trẻ. Khi xây dựng kế hoạch hoạt động học cho trẻ giáo viên dựa trên các lanh vực phát trinn như: phát trinn thn chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm ma và phát trinn tình cảm và ka năng xa hội, tương ứng là các môn học như: Thn dục; làm quen binu tượng sơ đẳng về toán, khám phá thế giới xung quanh, thế giới khoa học; làm quen văn học; tạo hình. Riêng lình vực phát trinn tình cảm và ka năng xã hội không có môn học riêng, cụ thn mà việc giáo dục phát trinn tình cảm ka năng xã hội cho trẻ thường lồng ghép vào các môn học. Vì vây việc lồng ghép giáo dục phát trinn tình cảm, ka năng xã hội cho trẻ cần xác định đúng nội dung cần giáo dục, lồng ghép thích hợp. Ví dụ: Trong chủ đề "Bản thân" với đề tài “Tìm hinu, nhận biết bản thân mình và các bạn qua một số đặc đinm” tôi giáo dục trẻ ý thức về bản thân như cho trẻ tự giới thiệu về mình với các bạn: Tên, tuổi, giới tình, những điều bé thích, không thích. Nhận biết và thn hiện cảm xúc, tình cảm với bạn bè qua hoạt động khám phá "Guơng mặt vui, gương mặt buồn": giúp trẻ nhận biết một số trạng thái, cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận.. Ví dụ: Trong chủ đề “Gia đình” với đề tài “Làm quen, tìm hinu đồ dùng trong gia đình” khi cho trẻ quan sát một số vật dụng nguy hinm như: ổ điện, bếp đang đun, phích nước nóng... qua đó giáo dục trẻ biết tránh một số hành động có thn gây nguy hinm cho bản thân và người khác như: Không được ghịch đồ dùng sử dụng điện, không lại gần chơi, nghịch chỗ nước nóng ... và đặc biệt giáo dục trẻ ý thức sử dụng điện tiết kiệm, bảo vệ đồ dùng trong gia đình. Bồi dưỡng cho trẻ kinh nghiệm sống, nhân cách tốt đẹp qua những câu truyện bài thơ, tục ngữ, ca dao, đồng dao... Ví dụ: Trong bài thơ “Thỏ bông bị ốm” với nội dung “Bạn Thỏ bị đau bụng với lý do ăn thức ăn còn sống, uống nước ngoài ao” nhằm lồng ghép giáo dục kỹ năng an toàn, tự bảo vệ (không ăn thức ăn chưa được nấu chín, không ra gần bờ ao, giếng nước dễ xảy ra tai nạn). Được nghe kn chuyện là điều trẻ rất thích, do đó tôi lựa chọn câu chuyện phù hợp đn lồng ghép giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ. Ví dụ: Trong chủ đề Bản thân, với câu chuyện “Mỗi người một việc” có nội dung giáo dục “tất cả các bộ phận trên cơ thn bé đều rất quan trọng”, khi đó cô chuynn tải những thông điệp quý báu “kỹ năng tự nhận thức bản thân”, hãy biết giữ gìn và bảo các bộ phận trên cơ thn mình. Hay khi kn cho trẻ nghe các câu chuyện mang tính giáo dục tình cảm như Tích Chu, ba cô gái.. qua câu truyện tôi đặt ra những câu hỏi tình huống như: Ví dụ người thân trong gia đình mình bị ốm con sẽ chăm sóc họ như thế nào? Con sẽ làm gì đn họ đỡ buồn và nhanh khoẻ?… 8 Với chủ đề “Gia đình” thông qua câu chuyện “Chú vịt xám” tôi giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ: “Khi được bố mẹ cho đi công viên, siêu thị hoặc đến những nơi công cộng thì phải đi với bố mẹ, không được chạy lung tung đn khỏi bị lạc” qua đó tôi đặt ra những câu hỏi tình huống dạy trẻ, nếu chẳng may con bị lạc thì con sẽ làm thế nào? Tôi đã cho trẻ suy ngha và mời trẻ đưa ra cách giải quyết, tôi lắng nghe ý kiến của trẻ, gợi mở cho trẻ bằng các câu hỏi: Theo con làm như vậy có được không? Tại sao? Sau đó, cô giúp trẻ rút ra phương án tối ưu nhất: Khi bị lạc mẹ, bé hãy bình tanh, không khóc và chạy lung tung mà hãy đứng yên tại chỗ bị lạc chờ vì bố, mẹ sẽ quay lại chỗ đó đn tìm bé, nếu muốn nhờ người lớn gần đó giúp đỡ bé phải tìm công an hoặc những người mặc đồng phục (bảo vệ, nhân viên) ở gần chỗ đó đn nhờ giúp đỡ đn tìm bố mẹ. Tuyệt đối không đi theo người lạ dù người đó có hứa sẽ đưa về với bố mẹ vì có thn đó sẽ là kẻ xấu lợi dụng cơ hội đó bắt cóc hoặc làm hại bé... Rèn sự mạnh dạn, tự tin và tình yêu gia đình, bạn bè, yêu quê hương đất nước cho trẻ qua hoạt động âm nhạc hoặc các hoạt động khác diễn ra trong hoạt động học cũng vậy, tôi luôn chọn nội dung phù hợp với trẻ lớp mình, kết hợp với phương pháp dùng lời, phương pháp trực quan, trẻ được nghe, được xem hình ảnh cùng với sự giảng giải của cô, trẻ sẽ thấm nhuần ý nghaa của cuộc sống xung quanh, từ đó trẻ tích luỹ cho mình những bài học kinh nghiệm. Hàng ngày tôi ghi chép từng chi tiết về sự tiến bộ của trẻ, các mối quan hệ với cô, với bạn, ghi chép những kỹ năng trẻ đạt được trong mỗi ngày, lưu trữ dữ liệu, sản phẩm đn đánh giá trẻ, đồng thời có cơ sở đn thay đổi, bổ sung các biện pháp giáo dục từng trẻ và giúp trẻ hình thành các kỹ năng xã hội. 2.3.3. Lồng ghép giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội thông qua các hoạt động khác và mọi lúc, mọi nơi *Giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ trong giờ đón trẻ và trả trẻ Tôi luôn rèn cho trẻ những hành vi và quy tắc ứng sử xã hội trong giờ đón trẻ như: cử chỉ, lời nói lễ phép của trẻ với mọi người, kỹ năng tự chào hỏi, tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.... Ví dụ: Ngay từ đầu năm khi trẻ được bố mẹ, ông bà hoặc người thân mang đến lớp cô giáo sẽ là người chào trước đn cho trẻ bắt chước chào người thân, chào cô giáo đề vào lớp. Hay tôi đã tập cho trẻ ý thức tự cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp lúc vào lớp cũng như lúc ra về, tôi sẽ kinm tra xem bạn nào thực hiện chưa đạt, bạn nào đã thực hiện tốt cuối ngày tôi sẽ đánh giá và nêu gương bạn thực hiện tốt, đồng thời cũng khích lệ động viên Hình ảnh trẻ tự cất đồ dùng cá nhân chưa cố gắng, từ đó việc cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định không còn là “hành động” mà trở thành “ý thức”, trẻ tự thực hiện không cần phải đợi nhắc nhở hay kinm tra. Thông qua giờ trả trẻ: tôi trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh các tình huồng giáo dục kỹ năng xã hội, qua đó tạo cho trẻ một số tình huống giáo dục và khắc sâu tình cảm và các ka năng xã hội cho trẻ, hình thành cho trẻ thói quen cất ghế, đồ dùng của lớp gọn gàng trước khi ra về. Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát tranh trong câu chuyện “Bé Minh Quân dũng cảm” câu chuyện kn về cậu bé đá bóng trong nhà làm vỡ lọ hoa, khi bố mẹ về 9 cậu nói là do con mèo làm và bố mẹ đã phạt con mèo nhốt vào lồng, cả đêm đó cậu không ngủ được vì hành động của mình và tiếng kêu của chú mèo, sáng hôm sau cậu ngủ dậy sớm đn xin lỗi bố mẹ và nhận lỗi của mình. Với nội dung đó tôi hỏi trẻ: Đó là hành động đúng hay sai? với tình huống trên theo con nên làm gì đn nhận lỗi? Tôi tham khảo và lắng nghe ý kiến của trẻ sau đó đưa ra ý kiến của mình đn thảo luận cùng trẻ: con có thn xin lỗi mẹ, hứa với mẹ từ nay không đá bóng ở trong nhà nữa và khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi không được đỗ lỗi cho người khác. Ví dụ: Cho trẻ quan sát tranh bé được người khác giúp đỡ hay bé được người lớn cho quà, tôi trò chuyện với trẻ: Con đã được ai giúp đỡ bao giờ chưa? con đã giúp đỡ ai chưa? khi giúp đỡ ai làm một việc gì đó con có thấy vui không? nếu được người khác giúp đỡ con sẽ làm gì? Khi con được nhận quà con cảm thấy thn nào và con sẽ làm gì? Qua đó tôi giáo dục trẻ biết nói lời cám ơn khi được người khác giúp đỡ hay tặng quà và nhắc nhở trẻ hãy đoàn kết giúp đỡ nhau. Ví dụ: Đn rèn thói quen ăn uống vệ sinh cho trẻ, tôi cho trẻ quan sát một số bức tranh có những hành động chưa đúng và trò chuyện với trẻ về hành động mà trẻ thấy trong bức tranh, qua đó giáo dục trẻ biết rửa tay trước khi ăn và không ăn những thức ăn đã rơi xuống đất. *Giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ trong giờ hoạt động ngoài trời Hoat động ngoài trời là cũng là một hoạt động mà tôi có thn lồng ghép tích hợp nhiều kỹ năng xã hội cần thiết. Trong hoạt động ngoài trời, khi trẻ quan sát thiên nhiên, cây xanh....tôi giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường hay khi chơi tự do, tôi vừa quan sát trẻ chơi vừa hướng dẫn trẻ cách chơi an toàn: Khi leo lên cầu tuột thì xếp hàng theo thứ tự, biết chờ đến lượt, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch, hò hét, tuyệt đối Hình ảnh trẻ nhổ cỏ, nhặt lá khô giúp cô không tranh giành đồ chơi, chơi đu quay không quay quá nhanh... Ví dụ: Khi cho trẻ lao động nhổ cỏ tưới cây, hoạt động quan sát vườn hoa, vườn rau, cây xanh... tôi giúp trẻ thn hiện cảm xúc vui vẻ, thoải mái, từ đó trẻ yêu thích cái đẹp, yêu thiên nhiên. Trò chuyện về cây xanh, cây hoa, tôi sẽ trò chuyện cùng trẻ biết nhờ đâu mà ta có những vườn hoa, vườn rau và cây xanh cho nhiều bóng mát, biết về ích lợi của việc làm đó từ đó hình thành ở trẻ lòng tự hào khi được góp công sức của mình vào việc làm cho môi trường “Xanh Sạch - Đẹp”. Khi cho trẻ dạo chơi sân trường, tôi thường đặt câu hỏi với trẻ: làm thế nào đn sân trường sạch đẹp? (nhặt lá cây rơi, nhặt rác bỏ vào thùng rác, hình thành được kỹ năng ứng xử văn minh cho trẻ không những ở trường mà trẻ sẽ thực hiện việc giữ vệ sinh nhà, ở nơi công cộng và tôi cho trẻ thực hành nhặt lá khô, dọn vệ sinh cùng cô ơ khu vườn cổ tích của nhà trường vào chiều thứ 2 và thứ 6 hàng tuần cùng các cô *Giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ trong giờ hoạt động góc Hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi thường chiếm 40 - 50 phút sau giờ hoạt động chung. Hầu hết trẻ rất hứng thú khi được tham gia hoạt động này. Hoạt động góc có tác dụng hình thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, 10 tính cần cù, khả năng tư duy, ngôn ngữ, tính đồng đội, tính hợp tác, tính nhường nhịn, tương thân tương ái… đây chính là những phẩm chất cần thiết cho trẻ trong cuộc sống sau này. Ngoài ra, hoạt động góc phản ánh sự sáng tạo, độc đáo của nhận thức và ngôn ngữ, nó là tác động qua lại giữa trẻ với môi trường xung quanh. Khi trẻ hoạt động góc có nghaa là đang sống trong cuộc sống thực, trong khi chơi trẻ được đối thoại cùng nhau, trao đổi thỏa thuận, thương lượng cùng nhau, trẻ phải nói cho bạn chơi hinu và phải hinu lời bạn cùng chơi, từ đó làm cho trí tuệ của trẻ phát tinn mạnh mẽ chịu ảnh hưởng rất lớn đến sự phát trinn tình cảm xã hội của trẻ hướng đến cái đẹp trong giao tiếp, góp phần hình thành hành vi văn minh trong xã hội, hình thành thái độ tích cực của trẻ với bản thân. Ví dụ: Trong chủ đề “Nghề nghiệp” ở góc phân vai có trò chơi “bác sa”, bác sa khám bệnh cho bệnh nhân với thái độ vui vẻ, niềm nở, y tá cấp phát thuốc và dặn bệnh nhân uống thuốc đúng giờ và ngồi chờ khám theo lượt, tôi thường nhập vai chơi với trẻ và hướng cho cô y tá dẫn người già và trẻ nhỏ được ưu tiên đi khám trước. Có thn nói trẻ đóng vai bác sa đã có kinh nghiệm sống rất tốt và trẻ đã áp dụng ngay trong quá trình chơi, kỹ năng giao tiếp và Hình ảnh trẻ chơi làm Bác sĩ ứng xử văn minh được thn hiện. Ví dụ: Ở chủ đề “Giao thông” khi chơi “Bố, mẹ chở con đi học bằng xe máy” yêu cầu trẻ phải đội mũ bảo hinm, qua đó tôi dạy trẻ cách đội, cách gài dây, thao tác lặp đi lặp lại 2- 3 lần, từ đó hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Hoặc với trò chơi “Đi ô tô” tôi cũng chú ý xem cách thn hiện của trẻ đn có những gợi mở kịp thời như: Các bác đã thắt dây an toàn chưa, đừng thò đầu, thò tay ra ngoài khi xe đang chạy nhé. Với nhóm “Nấu ăn”, tôi cũng lưu ý đến những thao tác mà trẻ thn hiện vai của mình. Ví dụ: Bắc nồi lên bếp ga đặt đã đúng giữa bếp chưa? nếu không sẽ dễ đổ và xảy ra tai nạn, nấu xong phải nhớ tắt bếp, bắc nồi phải dùng cái lót tay đn không bị bỏng. Thực phẩm trước khi chế biến đã rửa sạch chưa, khi nấu chúng ta phải nấu cho chín, nhừ thì mới được tắt bếp. Trong thời gian gần đây, cháy nổ là hinm hoạ luôn rình rập với tất cả mọi nhà. Chính vì vậy, với trẻ mẫu giáo bé tuy trẻ còn nhỏ tuổi song tôi ngha rằng cũng cần dạy cho trẻ một số kỹ năng ứng biến nếu chẳng may có điều đó xảy ra . Tôi đã đưa tình huống: “Nếu bé thấy có khói, hoặc cháy ở đâu đó bé sẽ phải làm thế nào?” Qua tình huống này tôi dạy trẻ: Khi thấy có khói hoặc cháy ở đâu, trước hết bé phải chạy xa chỗ cháy, hãy hét to đn báo với người nhà và những người xung quang có thn nghe thấy. Nếu không có người ở nhà thì chạy báo cho hàng xóm. Từ những tình huống cụ thn mà rất dễ xảy ra đối với trẻ, bằng cách cho trẻ thảo luận, yêu cầu trẻ suy ngha, vận dụng vốn hinu biết của mình đã có đn tìm cách giải quyết vấn đề. Thông qua đó cô giúp trẻ tìm ra phương án tối ưu nhất, đó cũng chính là kinh nghiệm mà tôi dạy trẻ. Thông qua hoạt động đó cũng giúp trẻ có sự tư duy 11 lôgích, biết cách diễn đạt suy ngha của mình, và giúp trẻ có thêm kinh nghiệm trong cuộc sống. Ví dụ: Với nhóm bán hàng tôi rèn kỹ năng giao tiếp lịch sự của khách hàng, nhẹ nhàng niềm nở của chủ hàng, lễ phép cho trẻ, rèn trẻ đưa đón đồ dùng cho bạn bằng 2 tay, hình thành cho trẻ ka năng mua bán trao đổi hàng hóa thông qua tiền, rèn tinh thần đoàn kết khi chơi, khi chơi không ném đồ chơi bừa bãi, chơi xong giáo dục trẻ có ý thức cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. Hình ảnh trẻ chơi bán hàng Với chủ đề “Gia đình” dạy trẻ kỹ năng chia sẻ, thn hiện sự quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, ví dụ như: gọi điện thoại hỏi thăm, chăm sóc ông bà, gia đình cùng nhau đi du lịch, thăm hỏi lẫn nhau lúc ốm đau.. Hoạt động vui chơi diễn ra trong thời gian tương đối dài (40 phút), có rất nhiều tình huống xảy ra, tôi luôn bao quát và kịp thời can thiệp đn điều chỉnh hành vi, giúp trẻ có thói quen tốt, biết được điều gì nên làm, điều gì không nên làm, lâu dần những thói quen tốt, những hành vi đẹp sẽ được tích luỹ và trở thành kỹ năng xã hội đối với trẻ. *Giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ trong giờ ăn ngủ, vệ sinh Trong giờ ăn, ngủ, vệ sinh kỹ năng tự phục vụ được rèn luyện, được giáo dục thường xuyên nhất. Ngay từ đầu năm học tôi đã dạy trẻ biết giữ gìn quần áo chân tay sạch sẽ, trước khi ăn là phải rửa tay, lau mặt. Dạy trẻ có những hành vi văn hóa trong ăn uống, qua đó dạy trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rữa tay sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, ngồi ngay ngắn, ăn hết suất. không làm ảnh hưởng đến người xung quanh. Ăn xong trẻ giúp cô lau bàn, cất ghế. Đặc biệt tôi rèn cho trẻ thói quen xếp hàng, chờ đến lượt khi đi lấy cơm về chỗ ngồi đn ăn. Hình ảnh trẻ rủa tay trước khi ăn và xếp hàng chờ lấy cơm về bàn ngồi để ăn Ngoài ra, tôi rèn cho trẻ nền nếp khi ngủ, không nói chuyện, không nằm sấp, không cầm đồ chơi trong tay, không ngậm vật gì trong miệng, khi ngủ dậy giúp cô gập thảm, cất gối... Cứ như thế ngày này qua ngày khác, lân dần trẻ tự thực hiện thành nề nếp mà không cần tôi phải nhắc nhở. Những kỹ năng ấy không những được trẻ thực hiện ở trường mà còn thực hiện ở nhà, hay ở bất cứ đâu khi trẻ đi đến. Trẻ gấp chiếu, cất gối giúp cô sau khi ngủ dậy *Giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ trong hoạt động nêu gương bé ngoan trong ngày, trong tuần Với cách làm này tôi giúp trẻ nhút nhát, thụ động mạnh dạn tự tin hơn với mọi hoạt động trong ngày. Bản thân trẻ rất quan tâm tới: “Bảng bé ngoan” khi trẻ được lên cắm cờ trẻ sẽ rất phấn khởi, tự hào với các bạn bè, mong chờ được khoe với bố mẹ vào mỗi buổi chiều, báo các lại kết quả vì sao mình được lên 12 cắm cờ cho bố mẹ biết. Từ đó tôi đã dần tạo cho trẻ tính mạnh dạn tự tin trong giao tiếp với bạn bè, biết giúp đỡ cô, biết làm việc tốt với bản thân và người khác đn được công nhận. Tôi sẽ đưa ra các tiêu chí được lên cắm cờ: chăm giơ tay phát binu, biết giúp đỡ cô và bạn bè, mạnh dạn tự tin mọi hoạt động trong lớp học biết tự phục vụ bản thân, không tranh giành đồ chơi, không đánh bạn… Và tùy thuộc vào đối tượng mà tiêu chí đó có được cô và các bạn công nhận hay không. Với cách làm này trẻ sẽ luôn vui vẻ, tự tin, phấn đấu đn cuối ngày được lên cắm cờ từ đó luôn diễn ra sự cạnh tranh rất lành mạnh giữa các trẻ. Kết quả giúp trẻ tự có nhu cầu hoàn thiện bản thân cao, trẻ sẽ mạnh dạn tự tin hơn trong các trong các hoạt động trong ngày, dần dần thói quen tốt nảy sinh trở thành một nhu cầu, một kỹ năng sống tốt của trẻ. 2.3.4. Tuyên truyền tới cha mẹ trẻ nội dung giáo dục tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ và phối hợp với cha mẹ trẻ để hình thành, rèn và giáo dục tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ Cha mẹ là tấm gương đầu tiên cho trẻ học tập những thói quen tốt. Việc phối hợp với phụ huynh trong giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ là vô cùng cần thiết. Trong các buổi đón trẻ tôi thường trao đổi những nội dung ngắn gọn, dễ hinu, dễ thực hiện và mang tính thuyết phục, tôi thường xuyên trao đổi những kỹ năng tự phục vụ trong tuần cho cha mẹ trẻ biết đn cùng phổi hợp rèn trẻ đạt hiệu quả cao nhất, tôi luôn khuyến khích phụ huynh tạo điều kiện đn trẻ tự phục vụ bản thân: rửa mặt, đánh răng, thay quần áo, tự chọn quần áo, đồ dùng cá nhân chuẩn bị đi học,…nhắc Hình ảnh giáo viên trao đổi với phụ huynh nhở phụ huynh cần dạy trẻ những kỹ năng như: ghi nhớ số điện thoại của bố, mẹ, địa chỉ gia đình đn trẻ có thn tự bảo vệ bản thân khi gặp nguy hinm. Phụ huynh hãy cho trẻ được chơi, bày đồ chơi, không cấm đoán trẻ, lúc này cần thiết nhất là dạy trẻ phải tự cất đồ chơi hoặc ba mẹ cùng cất với trẻ, tuyệt đối không nên làm thay cho trẻ. Hãy cho trẻ cùng tham gia công việc trong gia đình, nêu lên hinu biết và suy ngha của mình, từ đó sẽ có hướng điều chỉnh kỹ năng xã hội phù hợp với trẻ 4 tuổi. Tôi tuyên truyền phụ huynh cần phối hợp với giáo viên một cách chặt chẽ và hợp lý bằng việc tham gia tình nguyện vào quá trình giáo dục trong nhà trường. Cha mẹ nên tham gia vào các buổi trao đổi với giáo viên, tham gia các buổi họp của nhà trường và dự một số giờ học, dự các hoạt động ngoại khoá, chỉ bằng cách đó thôi cha mẹ đã giúp trẻ hinu rằng học là phải học cả đời. Cần giáo dục đn trẻ cảm thấy thoải mái tự tin trong mọi tình huống của cuộc sống. Nếu cha mẹ muốn giáo dục trẻ biết tự giữ kỷ luật, trước hết cần đánh thức sự tự ý thức của trẻ, cố gắng khơi gợi đn trẻ luôn ngha về bản thân mình một cách tích cực và đừng bao giờ phá vở suy ngha tích cực về bản thân trẻ. Trong gia đình, việc dạy trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống rất cần thiết. Đn trẻ có được những kỹ xảo, thói quen sử dụng đồ dùng một cách chính xác và thuần thục và khéo léo, không chỉ đòi hỏi trẻ phải thường xuyên luyện tập, mà còn phải đáp ứng được những nhu cầu của trẻ, đó là cung cấp cho 13 trẻ những mẫu hành vi văn hóa, những hành vi đúng, đẹp, văn minh của chính cha mẹ và những người xung quanh trẻ. Tôi tuyên truyền đn phụ huynh hinu giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ hiện nay là điều mà mỗi cá nhân, bậc làm cha, làm mẹ điều phải quan tâm, tuyên truyền đn họ hinu điều quan trọng trong việc rèn luyện giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội chính là việc “không nên cấm đoán trẻ làm mà hãy dạy trẻ cách thực hiện chúng”. Cô giáo, cha mẹ là tấm gương, bằng việc làm đơn giản, gần gũi hàng ngày mà dạy kỹ năng xã hội cho trẻ. Cần giáo dục đn trẻ cảm thấy thoải mái tự tin trong mọi tình huống của cuộc sống. Cần đánh thức sự tự ý thức của trẻ, cố gắng khơi gợi đn trẻ luôn ngha về bản thân mình một cách tích cực và đừng bao giờ phá vở suy ngha tích cực về bản thân trẻ. Bên cạnh đó, yêu cầu phụ huynh phối hợp cùng cô giáo trong việc thống nhất phương pháp giáo dục trẻ: - Tin tưởng vào trẻ và năng lực của trẻ. - Tôn trọng ý kiến của trẻ, không áp đặt ý kiến của mình . - Không nói dài và nói nhiều, không đưa lời giải đáp có sẵn mà hãy đưa câu hỏi đn trẻ tự tìm tòi. - Không vội vàng phê phán đúng - sai mà kiên trì giúp trẻ biết tranh luận và có thn đưa ra kết luận của mình. 2.3.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ Công nghệ thông tin phát trinn đã mở ra những hướng đi mới cho ngành giáo dục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học. Chỉ cần vài cái "nhấp chuột" là hình ảnh những con vật ngộ nghanh, những bông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và những con số biết nhảy theo nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống động ngay lập tức thu hút được sự chú ý và kích thích hứng thú của học sinh vì được chủ động hoạt động nhiều hơn đn khám phá nội dung bài giảng. Đây có thn coi là một phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc đinm tâm sinh lý của trẻ, vừa thực hiện được nguyên lý giáo dục của Vưgotxki "Dạy học lấy học sinh làm trung tâm" một cách dễ dàng. Có thn thấy ứng dụng của công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non đã tạo ra một biến đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của ngành giáo dục mầm non, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao giữa giáo viên và học sinh. Vì vậy, đn giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội cho trẻ không thn bỏ qua việc ứng dụng công nghệ thông tin. Tôi có thn vào trang Youtube, google... gõ những nội dung, ka năng cần cho trẻ xem là có, với những hình ảnh sinh động, bắt mắt và gần gũi với trẻ, giúp trẻ rất hứng thú khi xem hay những giờ học ứng dụng công nghệ thông tin giúp trẻ chú ý hơn. Giờ học ứng dụng CNTT của lớp 4 - 5 tuổi 2.4. Hiệu quả Sau khi áp dụng những biện pháp trên, cùng với sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường và sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp, tôi đã tiến hành khảo sát trẻ cuối năm học và thu được những kết quả như sau: Bảng 2: Kết quả khảo về tình cảm và kĩ năng xã hội của trẻ 4 - 5 tuổi 14 (Thời điểm tháng 4 năm 2019) Kết quả Đạt Chưa đạt TT Nội dung đánh giá Tỷ Tỷ Số Số lệ lệ trẻ trẻ % % 1 Ka năng nhận biết và hinu cảm xúc của bản thân 31 100 0 0 2 Ka năng thn hiện và kinm soát cảm xúc của chính mình 29 94 2 6 3 Ka năng hinu và đáp lại cảm xúc của người khác 31 100 0 0 4 Ka năng hinu và ứng xử phù hợp với người khác 30 97 1 3 5 Ka năng kết bạn và giữ gìn tình bạn 31 100 0 0 6 Ka năng hợp tác với người khác 31 100 0 0 7 Ka năng hinu và tuân thủ những quy tắc xã hội 28 90 3 10 8 Ka năng hinu về vai trò và trách nhiệm của mình 29 94 2 6 Nhìn vào bảng khảo sát, tôi thấy sự phát trinn tình cảm và ka năng xã hội của trẻ tăng lên rõ rệt. Đặc biệt,với những hình thức cô đưa ra, trẻ nhận thức rất nhanh và biết ứng dụng trong cuộc sống thông qua việc trẻ được trải nghiệm trong hoạt động vui chơi, học tập. Từ đó tạo cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin, độc lập. Thông qua việc trẻ được thảo luận, suy ngha tìm ra cách giải quyết đã giúp trẻ phát trinn ở nhiều mặt: trẻ phát trinn được các kỹ năng phán đoán, suy luận, biết đưa ra quyết định của mình. Qua trao đổi với cha mẹ trẻ, nhiều cha mẹ cũng nhận thấy rằng có rất nhiều điều con mình có thn làm được nhưng trước đó lại ngha con mình còn bé và luôn làm hộ trẻ cũng như ngha có những điều chưa thn đưa ra. Giờ đây có nhiều trẻ đã hinu được cảm xúc, thn hiện cảm xúc của mình đối với người khác phù hợp, trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, kết bạn và có ý thức giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những công việc vừa sức. 3. Kết luận, kiến nghị 3.1. Kết luận Qua kết quả đã đạt được, đn giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội cho trẻ đạt kết quả tốt tôi thấy giáo viên cần thực hiện tốt những vấn đề sau: Giáo viên phải nhiệt tình, chịu thương, chịu khó tìm tòi, tham khảo tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, tìm ra các phương pháp dạy sáng tạo, phù hợp mang lại hiệu quả cao. Giáo viên phải mạnh dạn, tự tin đưa những vấn đề cần thiết trong cuộc sống hằng ngày cho trẻ tìm hinu và làm quen. Lắng nghe ý kiến của trẻ, không gò bó áp đặt trẻ. Cô luôn là người chỉ dẫn, chuyền cho trẻ những kinh nghiệm sống đã được đúc kết từ lâu. Cần tích cực đổi mới phương pháp dạy nhằm khuyến khích sự tích cực ở trẻ. Khai thác tiềm năng sáng tạo ở mỗi trẻ. Giáo dục trẻ như thế nào đn trẻ cảm 15 thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống. Luôn tạo cho trẻ cơ hội đn trẻ được thn hiện mình, được bộc lộ bản thân mình trước mọi người, mọi việc. Cần thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục phát huy tính tích cực ở trẻ, giúp trẻ hứng thú chủ động khám phá, tìm tòi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống khác nhau. Phải biết xử lý các tình huống sư phạm, luôn tìm cách tạo tình huống cho trẻ, đn cho trẻ có cơ hội bộc lộ năng khiếu, tạo cơ hội đn trẻ thực hiện sở thích của mình. Chú ý việc phối hợp với cha mẹ trẻ đn thống nhất phương pháp giáo dục trẻ đặc biệt là giáo dục kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ được tốt nhất. Giáo viên cần tạo cơ hội đn trẻ được tương tác với bạn bè, người lớn, được trải nghiệm thực hành và luyện tập thường xuyên ở trường cũng như ở gia đình thông qua các hoạt động phong phú, đa dạng như: học tập, vui chơi, lao động, sáng tạo nghệ thuật… Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực của trẻ, giáo viên cần phải biết khai thác phát huy năng khiếu, tiềm năng sáng tạo ở mỗi trẻ và giáo dục trẻ như thế nào đn trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống. Giáo viên cần thường xuyên tổ chức các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ một cách thích hợp, tuân theo một số quan đinm: giúp trẻ phát trinn đồng đều các lanh vực: thn chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm - kỹ năng xã hội, thẩm mỹ. Phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động tìm tòi, khám phá, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống khác nhau. Giáo viên cần giúp trẻ có những mối liên kết mật thiết với những bạn khác trong lớp, trẻ biết chia sẻ, chăm sóc, trẻ cần phải học về cách ứng xử, biết lắng nghe, trình bày và mạnh dạn diễn đạt được ý của mình, trẻ tham gia mọi hoạt động tích cực và hứng thú. Giúp trẻ luôn cảm thấy mạnh dạn, tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới. Điều này liên quan tới việc đứa trẻ có cảm thấy thoải mái, tự tin trước mọi người, mọi hoàn cảnh xung quanh hay không. Giáo viên cần theo dõi sát sao những hoạt động của trẻ đn kịp thời khuyến khích và chỉ dạy trẻ. Các bài học đều là những hành động đơn giản, nhưng với trẻ là những điều mới lạ và rất khác biệt. Bất cứ lúc nào trẻ làm thử việc gì, dù trẻ có làm được hay không, giáo viên cũng nên binu dương sự cố gắng của trẻ và khuyến khích trẻ làm tốt hơn. Giáo viên không nên vội giúp trẻ mà điều cần thiết là hướng dẫn trẻ tự làm và cho trẻ có thời gian đn tự mình làm được những điều này, việc nhanh hay chậm tùy thuộc vào mỗi đứa trẻ. Vì thế giáo viên đừng tạo áp lực cho trẻ mà hãy cư xử thật khéo léo. Giáo viên khuyến khích trẻ nói lên quan đinm, suy ngha của mình, rèn luyện tính tự tin cho trẻ khi tham gia các hoạt động. Giáo viên thường xuyên liên lạc với cha mẹ trẻ đn kịp thời nắm bắt tình hình của trẻ, trao đổi những nội dung và biện pháp chăm sóc - giáo dục trẻ tại nhà, cùng cha mẹ trẻ tìm cách giải quyết những khó khăn gặp phải. Giáo viên cần tích cực tham gia các lớp học bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về giáo dục mầm non. Giáo viên tích cực dạy, dự giờ, trao đổi chuyên 16 môn với đồng nghiệp đn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Không ngừng học tập, tự bồi dưỡng, tìm hinu tài liệu về giáo dục mầm non đn có biện pháp, kỹ năng tốt nhất trong công tác chăm sóc - giáo dục trẻ, có những hinu biết cần thiết đn rèn kỹ năng sống nói chung và kỹ năng tự phục vụ nói riêng cho trẻ. Một điều quan trọng trẻ cần học chính là trách nhiệm. Tôi cũng áp dụng dạy trẻ từ từ, và một lần nữa, tôi là tấm gương sáng, tôi phải thn hiện cho trẻ thấy tôi luôn hoàn thành trách nhiệm của mình sau mỗi công việc. 2. Kiến nghị. Qua thực tế giảng dạy và sau khi áp dụng một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ, tôi xin đề xuất một số ý kiến như sau: - Cấp trường: Tạo điều kiện cho giáo viên mầm non có điều kiện, thời gian nghiên cứu các sách, tạp chí có liên quan đến các chuyên đề đặc biệt là chuyên đề giáo dục kỹ năng sống - ka năng tự phục vụ bản thân cho trẻ. Xây dựng các tiết dạy mẫu lồng ghép các chuyên đề đn cho tất cả các giáo viên được dự và tham gia góp ý kiến, đặc biệt là hoạt động giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội cho trẻ. Liên hệ với các cơ quan đoàn thn, cha mẹ trẻ đn có thêm sự giúp đỡ về vật chất, nhất là đồ dùng phục vụ cho hoạt động. - Cấp huyện: Thường xuyên mở các hội thi giao lưu cấp cụm, cấp huyện đn trẻ được giao lưu cọ sát, thn hiện khả năng của mình trước đám đông, giúp trẻ tự tin hơn trong giao tiếp ứng xử. Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc nghiên cứu áp dụng: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 4 - 5 tuổi”, tôi đã áp dụng vào thực tế ở lớp tôi nhưng đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, của các đồng nghiệp đn giúp tôi hoàn thiện, vững vàng hơn trong việc giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội cho trẻ trong trường mầm non. Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoằng Thành, ngày 25 tháng 04 năm 2019 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Hiệu trưởng Người viết sáng kiến Lê Thị Nguyệt Lương Thị Lài 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mô đun MN1-C - Giáo dục phát trinn tình cảm và ka năng xã hội - Dự án tăng cường khả năng sãn sáng đi học cho trẻ mầm non - Hà Nội - năm 2013 2. Tạp chí giáo dục mầm non - Bộ giáo dục và đào tạo - số 3 - năm 2013 3. Hướng dẫn thực hành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mầm non – KidsOnline. Kidsonline.edu.vn > huong- dan- thuc- hanh- ky- nang- tu- phuc- vu- cho- tremam- non. 4. Tiny Flower School- phát trinn cảm xúc và ka năng sống cho trẻ. www.tfm.edu.vn 5. http://giaoan.violet.vn/- sáng kiến kinh nghiệm 6. Giáo án phát trinn tình cảm và ka năng xã hội cho trẻ -…https://m.123doc.org > document> 4547… 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan