Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2...

Tài liệu Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2

.DOCX
16
4
109

Mô tả:

BÁO CÁO KẾẾT QUẢ NGHIẾN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾẾN 1. Lời giới thiệu: Xuấất phát từ yêu cấầu đổi mới của đấất nước, trong những năm qua, Đ ảng và nhà nước ta đã đặc biệt quan tấm đêấn phát triển giáo dục. M ột trong nh ững nhiệm vụ cơ bản của giáo dục đào tạo hiện nay là hình thành và phát tri ển nhấn cách cho học sinh một cách toàn diện theo mục tiêu phát tri ển nguồần nhấn lực phục vụ cồng nghiệp hoá, hiện đại hoá đấất nước. Để chuẩn bị nguồần nhấn lực đáp ứng sự phát triển kinh têấ cồng nghi ệp và kinh têấ tri thức theo xu thêấ toàn cấầu hoá trong những năm của thêấ k ỷ XXI, chương trình giáo dục nói chung, chương trình toán ti ểu h ọc nói riêng, góp một phấần khồng nhỏ vào sự phát triển đó. Trong các mồn học ở Tiểu học, mồn Toán là cồng cụ để học tồất các mồn học khác. Các kiêấn thức, kyỹ năng của mồn toán ở ti ểu h ọc có nhiêầu ứng dụng trong đời sồấng. Nó góp phấần rấất quan trọng trong vi ệc rèn luy ện phương pháp suy nghĩ, suy luận, giải quyêất vấấn đêầ, phát triển trí thồng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo; nó đóng góp vào vi ệc hình thành các phẩm chấất cấần thiêất và quan trọng cho con người như cấần cù, c ẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kêấ hoạch, có nêần nêấp và tác phong khoa học. Vì vậy mồn toán là một mồn học khồng thể thiêấu trong tấất c ả các cấấp học. Mồn Toán ở Tiểu học có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành h ệ thồấng các kiêấn thức cơ bản, có nhiêầu ứng dụng trong đời sồấng vêầ các sồấ t ự nhiên, các sồấ thập phấn, phấn sồấ, các đại lượng cơ bản, và một sồấ yêấu tồấ hình h ọc. Học sinh biêất cách đọc, viêất, so sánh các sồấ t ự nhiên, phấn sồấ, sồấ th ập phấn. Biêất thực hành tính nhẩm, tính viêất vêầ bồấn phép tính v ới các sồấ t ự nhiên,sồấ thập phấn, sồấ đo các đại lượng , các yêấu tồấ hình h ọc. Biêất cách gi ải và trình bày bài giải với những bài toán có lời văn. Trong đó giải toán có lời văn giữ một vai trò quan trọng. Thồng qua vi ệc giải toán các em thấấy được nhiêầu khái niệm toán học nh ư: các sồấ, các phép tính, các đại lượng, các yêấu tồấ hình học...đêầu có nguồần gồấc trong cu ộc sồấng hiện thực, trong thực tiêỹn hoạt động của con người, thấấy được mồấi quan h ệ biện chứng giữa các sự kiện, giữa cái đã cho và cái ph ải tìm. Qua vi ệc gi ải toán đã rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và nh ững đ ức tính c ủa con người mới. Có ý thức vượt khó khăn, đức tính cẩn th ận, làm vi ệc có kêấ hoạch, thói quen xét đoán có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kêất quả cồng vi ệc mình làm, óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, giúp h ọc sinh v ận d ụng các kiêấn thức, rèn luyện kyỹ năng tính toán, kĩ năng ngồn ngữ. Đồầng th ời qua vi ệc gi ải toán của học sinh mà giáo viên có thể dêỹ dàng phát hi ện nh ững ưa đi ểm, thiêấu sót của các em vêầ kiêấn thức, kĩ năng, tư duy đ ể giúp h ọc sinh phát huy những mặt đạt được và khăấc phục những mặt thiêấu sót. Giải toán có lời văn là hoạt động bao gồầm những thao tác: xác l ập đ ược mồấi quan hệ giữa các dữ liệu, giữa cái đã cho và cái ph ải tìm, ch ọn đ ược phép tính thích hợp, trả lời đúng cấu hỏi của bài toán. Vì vậy đấy là m ột ho ạt động tương đồấi phức tạp và khó đồấi với học sinh Ti ểu h ọc. Đ ặc bi ệt là đồấi với học sinh lớp 2, tư duy của các em còn nặng vêầ tư duy c ụ th ể, t ư duy ngồn ngữ trừu tượng còn nghèo nàn và non nớt mà các em đã ph ải tiêấp xúc v ới nhiêầu loại toán khác nhau. Vì vậy, nêấu các em được rèn luy ện kĩ năng gi ải toán có lời văn một cách tự giác, tích cực, chủ động và sáng t ạo ngay t ừ l ớp 2 seỹ là bước tạo đà vững chăấc để các em giải toán có l ời văn ở các l ớp tiêấp theo được tồất hơn. Có nhiêầu biện pháp giúp học sinh giải đúng các bài toán có l ời văn phù h ợp với đặc điểm tư duy của học sinh bậc Tiểu học, đem lại niêầm vui và h ứng thú trong học tập cho học sinh. Đó chính là lý do tồi chọn đêầ tài: “ Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh l ớp 2 ” làm đêầ tài nghiên cứu của mình 2. Tên sáng kiêến: " Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho h ọc sinh l ớp 2" . 3. Tác giả sáng kiêến: - Họ và tên: Đồầng tác giả: Nguyêỹn Thị Thơm - Địa chỉ tác giả sáng kiêấn:Trường Tiểu học Lãng Cồng. - Sồấ điện thoại:0976252982 - E_mail:[email protected]. -Họ và tên: Phạm Thị Hồầng Thủy. - Địa chỉ tác giả sáng kiêấn: Trường Tiểu học Lãng Cồng. -Sồấ điện thoại 0983644371 –E_mail: [email protected]. 4. Chủ đầầu tư tạo ra sáng kiếến: 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiếến: Giúp học sinh lớp 2 có kĩ năng giải các bài t ập có l ời văn trong ch ương trình lớp 2. 6. Ngày sáng kiếến được áp dụng lầần đầầu hoặc áp dụng th ử, (ghi ngày nào sớm hơn):09/9/2019 . 7. Mô tả bản chầết của sáng kiếến: 7.1. - Vêầ nội dung của sáng kiêấn: a. Tình hình nghiến cứu: Đồấi với HS phát huy triệt để tính tích cực học tập, hăng say khi gi ải các bài toán có lời văn. Các em có nhu cấầu tự tìm tòi, tự phát hi ện cách gi ải (căn c ứ vào cách phấn dạng và phương pháp GV cung cấấp) và nhờ đó t ư duy sáng tạo phát triển rõ rệt. b. Nhiệm vụ của sáng kiếến kinh nghiệm - Đưa ra một sồấ phương pháp giải toán có lời văn. - Chọn ra các bài tập có hệ thồấng từ dêỹ đêấn khó phù h ợp v ới t ừng trình đ ộ của HS nhăầm nấng cao hiệu quả dạy giải toán có lời văn l ớp 2.. CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾẾN THỨC LIẾN QUAN Trước khi băất tay vào việc dạy học sinh các phương pháp gi ải toán có l ời văn, tồi đã hệ thồấng, bổ sung cho các em các kiêấn thức có liên quan đêấn vi ệc giải các bài toán có lời văn. Xuấất phát từ mục đích nghiên cứu, qua điêầu tra thực tr ạng ban đấầu, tồi đã nghiên cứu và tìm ra các giải pháp giúp học sinh thực hi ện đúng các bài toán có lời văn. - Khi giải một bài toán phải tuấn thủ theo các bước: Bước 1: Đọc kĩ đêầ, phấn tích các yêấu tồấ của bài toán. Bước 2: Tóm tăất bài toán băầng cách dêỹ hiểu nhấất. Bước 3: Phấn tích bài toán để nhận dạng toán và tìm cách giải Bước 4: Giải bài toán và thử lại các kêất quả. Bước 5: Khai thác - mở rộng bài toán. - Năấm chăấc phương pháp giải của từng dạng toán điển hình. Sau đấy là một sồấ biện pháp tồi thực hiện rèn kĩ năng giải toán cho học sinh lớp 2: CHƯƠNG II: MỘT SỐẾ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Sau khi đã hệ thồấng các kiêấn thức liên quan tồi băất tay vào vi ệc d ạy t ừng phương pháp phù hợp với các đồấi tượng học sinh. Trước hêất muồấn giải được bài toán có lời văn, giáo viên cấần cho h ọc sinh năấm được đường lồấi chung để giải bài toán có lời văn đ ược th ực hi ện 5 bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đêầ: Học sinh phải đọc kyỹ đêầ toán để phấn bi ệt dữ ki ện c ủa bài - xác định được cái đã cho và cái phải tìm. Bước 2: Phấn tich bài toán Sau khi học sinh đọc bài toán, giáo viên cấần đặt cấu h ỏi g ợi m ở đ ể h ọc sinh hiểu được đêầ bài. + Bài toán cho ta biêất gì ? + Bài toán hỏi điêầu gì ? + Muồấn giải được bài toán ta phải sử dụng phép tính nào ? Để tránh nhàm chán các cấu hỏi lặp lại nhiêầu lấần, giáo viên cấần thay đ ổi cấu hỏi để phát huy tư duy của học sinh. Ta có thể hỏi ngược lại: + Bài toán hỏi điêầu gì ? + Ta biêất điêầu gì ở bài toán ? + Muồấn giải được bài toán trước hêất ta phải tìm gì ? Khi học sinh đó hiểu được bài toán, giáo viên h ướng dấỹn h ọc sinh tóm tăất bài toán. Bước 3: Tóm tăất bài toán Việc này giúp các em bỏ bớt được những cấu, những ch ữ khồng th ật quan trọng trong đêầ toán, biểu thị được băầng lời ho ặc hình veỹ các mồấi quan h ệ trong bài toán, làm cho bài toán được rút gọn lại, mồấi quan h ệ gi ữa các sồấ đã cho và sồấ phải tìm hiện ra rõ hơn. Các em nhìn tóm tăất có th ể đ ọc l ại bài toán một cách chính xác (học sinh seỹ giải bài toán dêỹ dàng h ơn). Ở phấần này, giáo viên cấần cho học sinh biêất nhiêầu cách tóm tăất khác nhau. Ví dụ: Bài 4 (SGK - trang 14) - Một lớp học có 14 học sinh n ữ và 16 h ọc sinh nam. Hỏi lớp đó có tấất cả bao nhiêu học sinh ? Cách 1: Nữ: 14 học sinh Nam: 16 học sinh Tấất cả: .... học sinh ? ? học sinh Cách 2: 14 nữ 16 nam 16 14 Nam Nữ Cách 3: ? HS Bước 4: Giải bài toán Các em dựa vào tóm tăất để viêất bài giải Lớp học đó có sồấ học sinh là: 14 + 16 = 30 (HS) Đáp sồấ: 30 học sinh Bước 5: Thử lại kêất quả Tức là học sinh kiểm tra xem kêất quả tính đó đúng chưa ? L ời gi ải đó chu ẩn chưa ? và đáp sồấ đấầy đủ chưa ? Ở ví dụ trên ta lấấy tổng sồấ học sinh cả lớp trừ đi sồấ h ọc sinh n ữ mà ra sồấ h ọc sinh nam là đúng hoặc ngược lại. Trong 5 bước trên thì các em làm vào vở bước 3 và bước 4.Còn các b ước khác các em chỉ suy nghĩ làm miệng hoặc làm nháp. Khi học sinh đã năấm vững 5 bước của một bài toán có l ời văn v ới t ừng lo ại bài khác nhau. Khi giải xong giáo viên cấần chồất cho h ọc sinh nh ững điêầu c ơ bản cấần ghi nhớ. 1- Loại “Bài toán vếầ nhiếầu hơn” Khi dạy “Bài toán vêầ nhiêầu hơn”, giáo viên giúp h ọc sinh biêất cách xác đ ịnh: sồấ lớn, sồấ bé, phấần “nhiêầu hơn”. Vậy khi dạy dạng toán này h ọc sinh ch ỉ cấần vận dụng cồng thức Sồấ lớn = sồấ bé + phấần “nhiêầu hơn” Bài toán 1: Hòa có 4 bồng hoa, Bình nhiêầu hơn Hòa 2 bồng hoa. Hỏi Bình có bao nhiêu bồng hoa ? 4 bồng hoa Tóm tăất: Hòa: 2 bồng hoa Bình ? bồng hoa Ở đấy sồấ lớn là sồấ hoa của ai ? Sồấ bé là sồấ hoa của bạn nào ? Vậy tìm sồấ hoa của Bình băầng cách nào ? Học sinh giải: Bình có sồấ bồng hoa là: 4 + 2 = 6 (bồng hoa) Đáp sồấ: 6 bồng hoa Để tránh cho học sinh dập khuồn máy móc cứ thấấy bài toán có “nhiêầu h ơn” là sử dụng phép cộng. Buổi chiêầu có tiêất hướng dấỹn học tồi luy ện thêm cho các em bài toán khác. Bài toán 2: Tùng có 15 viên bi, Tùng nhiêầu hơn Toàn 3 viên bi. H ỏi Toàn có bao nhiêu viên bi ? Với bài toán này, sau khi đọc kĩ đêầ, phấn tích thì học sinh seỹ tóm tăất như sau: Tóm tăất: Tùng Toàn Khi đã tóm tăất được bài toán, nhìn sơ đồầ, học sinh seỹ dêỹ dàng gi ải h ơn. Bài giải Toàn có sồấ viên bi là : 15 - 3 = 12 (viên bi) ĐS : 12 viên bi Mặt khác rèn thêm kĩ năng giải toán có lời văn cho h ọc sinh d ạng này, tồi đưa thêm bài toán trăấc nghiệm sau : Bài toán 3 : Khoanh vào chữ đặt trước kêất quả đúng. Lan có 19 bồng hoa, Huệ nhiêầu hơn Lan 3 bồng hoa. H ỏi Hu ệ có bao nhiêu bồng hoa ? A. 2 bồng hoa B. 16 bồng hoa C. 22 bồng hoa Học sinh phải khoanh vào đáp án C vì sồấ hoa c ủa Hu ệ băầng 19 + 3 = 22 2. Loại "Bài toán vếầ ít hơn" Dạng này, học sinh cũng xác định sồấ lơn, sồấ bé, phấần ít h ơn” và ghi nh ớ : Sồấ bé = Sồấ lớn - phấần “ít hơn”. Trong cồng thức toán này, đ ể v ận d ụng tồất vào những bài học sau, mồỹi học sinh cấần có tư duy ch ặt cheỹ đ ể xác đ ịnh đ ược đấu thực sự là “Bài toán vêầ nhiêầu hơn” và đấu là “Bài toàn vêầ ít h ơn” đ ể có cách giải đúng, tránh nhấầm lấỹn. Vậy người giáo viên cấần hướng dấỹn để các em phấn tích được bài toán, tóm tăất băầng sơ đồầ đoạn thẳng, nhìn vào tóm tăất để xác định yêu cấầu c ủa bài toán cho đúng. Bài toán 1: Vườn nhà Nga có 17 cấy cam, vườn nhà Mai ít h ơn v ườn nhà Nga 6 cấy cam. Hỏi vườn nhà Mai có bao nhiêu cấy cam ? Tóm tăất: Vườn nhà Nga: Vườn nhà Mai Nhìn vào sơ đồầ đoạn thẳng học sinh xác định được sồấ lớn là sồấ cấy v ườn nhà Nga, sồấ bé là sồấ cấy vườn nhà Mai, sồấ phấần ít h ơn là 6 cấy. T ừ đó h ọc sinh giải bài rấất dêỹ dàng. Bài giải: Vườn nhà Mai có sồấ cấy là : 17 - 6 = 11 (cấy) ĐS : 11 cấy Cũng giồấng như dạng “Bài toán vêầ nhiêầu hơn” sau khi làm xong tồi yêu cấầu học sinh thử lại băầng cách lấấy sồấ cấy vườn nhà Mai vừa tìm được c ộng v ới 6 cấy mà ra sồấ cấy vườn nhà Nga thì bài toán gi ải đúng. Ngoài dạng cơ bản này, để rèn thêm kĩ năng giải bài toán, chiêầu đêấn tồi cho học sinh làm thêm dạng khác như sau: Bài toán 2: Tấấm vải xanh dài 34 dm, như vậy dài hơn tấấm vải đỏ 13dm. H ỏi tấấm vải đỏ dài bao nhêu đêầ xi mét ? - Yêu cấầu: Học sinh đọc kĩ bài toán, phấn tích tìm sồấ l ớn, sồấ bé và h ỏi thêm: “Em hiểu tấấm vải xanh dài 34dm như vậy dài hơn tấấm vải đỏ 13dm nghĩa là thêấ nào ?”. Học sinh hiểu được là vải đỏ ngăấn hơn vải xanh 13 dm. Từ đó các em seỹ tóm tăất được. Vải xanh: Vải đỏ: Bài giải: Tấấm vải đỏ dài sồấ đêầ xi mét là: 34 - 13 = 21 (dm) ĐS: 21 dm 3. Loại “Tìm sôế hạng chưa biếết” Với dạng này học sinh đọc bài toán xong phải xác định được tổng và m ột sồấ hạng đã biêất để tìm sồấ hạng kia. Cồng thức: Sồấ hạng = Tổng - Sồấ hạng đã biêất Bài toán 1: Một đàn gà có tấất cả 45 con, trong đó 25 gà mái. H ỏi có bao nhiêu con gà trồấng ? Tóm tăất: 45 con gà 25 gà mái .... gà trồấng ? Bài giải: Gà trồấng có sồấ con là 45 - 25 = 20 (con) ĐS : 20 con gà trồấng Ở đấy ta thấấy 25 con gà mái + sồấ con gà trồấng = tấất c ả đàn Do đó : 45 con gà là tổng 25 con gà mái là sồấ hạng đã biêất. Sồấ con gà trồấng là sồấ hạng chưa biêất. Khi hiểu được như vậy, học sinh dêỹ dàng tìm ra cách gi ải bài toán này d ựa vào cách tìm sồấ hạng chưa biêất trong một tổng và tương t ư nh ư v ậy đồấi v ới những bài toán khác, học sinh cũng phấn tích và đ ưa vêầ d ạng bài đã h ọc đ ể giải toán đúng. Khi cả lớp đã thành thạo giải bài toán có lời văn dạng đơn gi ản, tồi đ ưa những bài nấng cao giúp học sinh tư duy tồất, rèn kyỹ năng gi ải toán tồất h ơn. Bài toán 2 : Hồầng và Lan có tổng cộng 18 quyển vở. Hồầng sử dụng hêất 6 quyển, Hồầng còn lại 4 quyển. Hỏi Lan có bao nhiêu quy ển v ở ? Với bài toán khó, giáo viên đặt cấu hỏi gợi mở để học sinh phấn tích rồầi m ới tóm tăất. + Muồấn tìm sồấ vở của Lan, trước hêất phải tìm sồấ v ở c ủa ai ? + Tìm sồấ vở của Hồầng băầng cách nào ? + Vậy bài toán phải giải băầng mấấy phép tính ? Tóm tăất : Hồầng + Lan : 18 quyển Hồầng dùng : 6 quyển Hồầng còn : 4 quyển Lan : .... quyển ? Bài giải : Sồấ quyển vở của Hồầng là : 6 + 4 = 10 (quyển) Lan có sồấ quyển vở là : 18 - 10 = 8 (quyển) ĐS : 8 quyển Điêầu cấần ghi nhớ : Lấấy tổng trừ đi sồấ hạng đã biêất. 5. Loại “Tìm sôế bị trừ chưa biếết” Bài toán 1: Hùng có 25 viên bi, Hùng cho Dũng m ột sồấ viên bi, Hùng còn l ại 18 viên bi. Hỏi Hùng cho Dũng bao nhiêu viên bi ? Tóm tăất: Có : 25 viên bi Cho : .... viên bi ? Còn : 18 viên bi. Bài giải: Hùng cho Dũng sồấ viên bi là 25 - 18 = 7 (viên bi) ĐS: 7 viên bi Với bài này ta thấấy: 25 viên bi - sồấ bi đã cho = 18 viên bi Do đó: 25 viên bi là sồấ bị trừ Sồấ viên bi Hùng đã cho là sồấ trừ chưa biêất. 18 viên bi còn lại là hiệu. Điêầu cấần ghi nhớ: Lấấy sồấ bị trừ trừ đi hiệu. Sau khi các em đã thành thạo quy trình giải một bài toán có l ời văn, tồi tiêấp tục củng cồấ, mở rộng cho học sinh giải bài toán băầng nhiêầu cách khác nhau. Bài toán 2: Một xe ồ tồ chở khách, trên xe có 38 người (k ể c ả tài xêấ). Đêấn một bêấn có 4 người xuồấng và 7 người lên. H ỏi lúc này trên xe có bao nhiêu người ? Bài giải: Cách 1: Có 4 người xuồấng thì trên xe còn sồấ người là 38 - 4 = 34 (người) 7 người lên xe thì trên xe có sồấ người là 34 + 7 = 41 (người) Đáp sồấ: 41 người Cách 2: Có 4 người xuồấng và 7 người lên thì sồấ người tăng lên là: 7 - 4 = 3 (người) Lúc này trên xe có sồấ người là: 38 + 3 = 41 (người) Đáp sồấ: 41 người 6. Loại “Tìm thừa sôế chưa biếết” Bài toán 1: Có 12 kg gạo chia đêầu vào 3 túi. Hỏi mồỹi túi có mấấy ki lồ gam g ạo? Tóm tăất: 12 kg .... kg ? : : 3 túi 1 túi Bài giải: Mồỹi túi có sồấ ki lồ gam gạo là 12 : 3 = 4 (kg) ĐS: 4 kg Bài này ta thấấy: 12 kg là tích 3 túi là thừa sồấ đã biêất Sồấ kg gạo trong 1 túi là thừa sồấ chưa biêất. Điêầu cấần ghi nhớ: Lấấy tích chia cho thừa sồấ đã biêất. Bài toán 2: Tìm đáp sồấ bài toán Có một sợi dấy dài 18 dm được căất thành các đoạn băầng nhau, mồỹi đo ạn dài 3 dm. Hỏi sợi dấy đó căất được mấấy đoạn ? A. 5 đoạn B. 6 đoạn C. 7 đoạn - Học sinh giải ra nháp và khoanh vào đáp án B. 7. Loại “Tìm sôế bị chia” Bài toán 1: Có một sồấ ki lồ gam đường đựng đêầu trong 4 bao mồỹi bao 5 kg đường. Hỏi tấất cả bao nhiêu ki lồ gam đường ? Tóm tăất: 1 bao : 4 bao : 5 kg .... kg ? Bài giải: Tấất cả có sồấ ki lồ gam đường là 5 x 4 = 20 (kg) ĐS: 20 kg Điêầu cấần ghi nhớ: Lấấy thương nhấn với sồấ chia. Bài toán 2: Mẹ có một chùm nho, mẹ chia đêầu cho 3 con, mồỹi con được 5 quả, còn thừa 2 quả. Hỏi chùm nho có bao nhiêu qu ả ? Với bài toán này học sinh phải đọc thật kĩ, phát hi ện khác d ạng thồng thường ở điểm nào để phấn tích rồầi giải. Bài giải: 3 người con được sồấ quả là 5 x 3 = 15 (quả) Chùm nho có sồấ quả là 15 + 2 = 17 (quả) ĐS: 17 quả Khi các em đã thành thạo quy trình và kyỹ năng gi ải toán có l ời văn, tồi cho học sinh lập và biêấn đổi bài toán băầng những hình th ức khác nhau nh ư: + Đặt điêầu kiện cho bài toán. + Đặt cấu hỏi cho bài toán mới chỉ biêất sồấ li ệu ho ặc điêầu ki ện. + Chọn sồấ hoặc sồấ đo đại lượng cho bài toán còn thiêấu sồấ li ệu. + Lập bài toán tương tự với bài toán đã giải. + Lập bài toán băầng tóm tăất hoặc sơ đồầ minh họa. + Lập bài toán theo cách giải cho săỹn. 7.2 Vếầ khả năng áp dụng của sáng kiếến: - Sáng kiêấn có tính khả thi có thể áp dụng tại trường Tiểu học Lãng Cồng và có thể nhấn rộng trong phạm vi lớn hơn. 8. Những thông tin cầần được bảo mật (nếếu có): Không 9. Các điếầu kiện cầần thiếết để áp dụng sáng kiếến: Nhà trường Tiểu học cồng lập. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiếến có th ể thu đ ược do áp dụng sáng kiếến theo ý kiếến của tác giả và theo ý kiếến c ủa tổ ch ức, cá nhần đã tham gia áp dụng sáng kiếến lầần đầầu, k ể c ả áp dụng th ử (nếếu có) theo các nội dung sau: IV. KẾẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua quá trình vừa nghiên cứu, vừa áp dụng m ột sồấ bi ện pháp vào th ực têấ giảng dạy Toán 2, tồi đã thu được kêất quả khả quan. Hấầu nh ư h ọc sinh trong lớp đã năấm chăấc quy trình giải một bài toán có lời văn, đã biêất đ ọc kĩ đêầ toán, tóm tăất bài toán băầng nhiêầu cách, biêất nh ận d ạng bài toán thu ộc lo ại toán nào trước khi giải, lời giải đúng và đấầy đủ, kêất quả chính xác. Nhiêầu em khá, giỏi đã giải bài toán khó băầng nhiêầu cách, phát hiện cách gi ải nhanh và hay. Chính vì vậy đã tạo được niêầm vui, niêầm tin và say mê trong h ọc toán nói chung và giải toán có lời văn nói riêng. Qua các bài kiểm tra trên lớp, qua việc chấấm vở của học sinh cũng nh ư gọi học sinh lên bảng làm bài... tồi thấấy các em làm đúng và đấầy đ ủ,chính xác. Băầng phương pháp thồấng kê toán học trên 33 bài ki ểm tra cuồấi h ọc kì và những bài kiểm tra thường xuyên, tồi thu được kêất qu ả ở b ảng sau: Sĩ sôế 33 Bài đúng, đầầy đủ Bài đúng, chưa đầầy đủ SL % SL % 33 100 0 0 Dựa vào kêất quả trên và dựa vào tình hình học trên lớp c ủa h ọc sinh tồi nhận thấấy kĩ năng giải toán có lời văn của các em tăng lên rõ r ệt. Như vậy việc áp dụng giải pháp giúp học sinh lớp 2 rèn kyỹ năng gi ải toán có lời văn đã mang lại hiệu quả tồất. - Sồấ tiêần làm lợi (nêấu có thể tính được) và nêu cách tính c ụ th ể: Sau khi áp dụng kêất quả học sinh được nấng lên rõ r ệt 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiếến có th ể thu đ ược do áp dụng sáng kiếến theo ý kiếến của tác giả: Giải toán có lời văn là một hoạt động năng động, sáng t ạo nhấất trong ho ạt động trí tuệ của học sinh Tiểu học nói chung và c ủa học sinh l ớp 2 nói riêng. Nó có một vị trí rấất quan trọng trong việc hình thành và phát tri ển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp và kĩ năng suy luận lồ gíc, t ập d ượt các khả năng quan sát, phỏng đoán và tìm tòi... Thồng qua quá trình giải toán giúp giáo viên phát hi ện đ ược vùng kiêấn th ức nào học sinh năấm vững, vùng nào kiêấn thức học sinh chưa năấm v ững. T ừ đó giáo viên có kêấ hoạch bồầi dưỡng, phát huy hoặc khăấc ph ục nh ững m ặt còn yêấu kém. Trong giảng dạy giáo viên cấần sự sáng t ạo, tránh r ập khuồn, máy móc, giúp các em đi tới đích băầng con đường ngăấn nhấất, nhanh nhấất. Muồấn làm điêầu như trên, trước hêất giáo viên phải cho h ọc sinh hi ểu và năấm chăấc qui trình giải một bài toán có lời văn gồầm 5 b ước nh ư đã trình bày trên. Đồầng thời giáo viên phải đặc biệt coi trọng phương pháp luyện t ập, th ực hành. Có như vậy học sinh mới được hoạt động nhiêầu và hoạt động thường xuyên, nhăầm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng t ạo trong ho ạt đ ộng học tập của học sinh. Đồấi với học sinh khá giỏi, các em đêầu có ý thức h ọc t ập, có trí nh ớ tồất, ham hiểu biêất, vì thêấ việc mở rộng, bồầi dưỡng kiêấn thức cho các em là rấất cấần thiêất. Có như vậy mới đáp ứng được sự tiêấn triển của xã hội, các em m ới tham gia vào các kì thi giao lưu, giải toán trên m ạng các cấấp. Từ kêất quả trên và qua theo dõi trong quá trình th ực têấ gi ảng d ạy, tồi nhận thấấy biện pháp dạy toán có lời văn cho học sinh lớp 2 c ủa tồi, đã b ước đấầu thu được kêất quả tồất. Học sinh năấm chăấc kiêấn thức, hiểu được bản chấất của vấấn đêầ, tiêấp thu bài tồất, chấất lượng học tập đồầng đêầu hơn. Học sinh ít măấc sai lấầm trong quá trình làm bài. Tỉ lệ điểm khá giỏi được nấng lên, khồng còn đi ểm yêấu. Với học sinh khá giỏi, qua phấn dạng toán và hướng dấỹn ph ương pháp gi ải từng dạng toán như đã trình bày ở trên, học sinh khồng còn lúng túng trong bước tìm phương pháp giải cho mồỹi bài toán. H ọc sinh h ọc toán có l ời văn hứng thú hơn, khồng còn ngại khi gặp dạng toán này. Nhiêầu học sinh đã biêất chọn cách giải hay cho mồỹi bài toán. Giải và trình bày bài gi ải khoa h ọc, l ập luận chặt cheỹ, đủ ý.. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiếến có th ể thu đ ược do áp dụng sáng kiếến theo ý kiếến của tổ chức, cá nhần: 11. Danh sách những tổ chức/cá nhần đã tham gia áp d ụng th ử ho ặc áp dụng sáng kiếến lầần đầầu (nếếu có): Sôế TT Tến tổ chức/cá nhần Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiếến 1 Nguyêỹn Thị Thơm GV trường TH Lãng Cồng Dạy chuyên đêầ “Rèn kĩ năng giải toán có lời văn)) 2 Phạm Thị Hồầng Thủy GV trường TH Lãng Cồng Dạy chuyên đêầ “Rèn kĩ năng giải toán có lời văn)) 3 Học sinh lớp 2A6 HS trường TH Lãng Cồng Học chuyên đêầ “Rèn kĩ năng giải toán có lời văn)) ......., ngày.....tháng......năm...... ........, ngày.....tháng......năm...... HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỐỒNG (Ký tên, đóng dấấu) SÁNG KIẾẾN CẤẾP TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấấu) Lãng Cồng,ngày17 tháng 6 năm 2020 ĐỐỒNG TÁC GIẢ (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyếễn Thị Thơm Phạm Thị Hôầng Thủy
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan