Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Quản trị học căn bản

.PDF
764
17
120

Mô tả:

.lAMES H. DONNELLY, JAMES L. GIBSON .lOHN M. IVANCEVICH QUẢN TRỊ HỌC CĂN BAN Người dịch : TS. vũ T R Ọ N G H Ù N G H iệu đính :T S .P H A N T H Ă N G NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ LỜ I N Ó I DẦU Chúng tôi biết rất rõ rằng sinh viên ngành quản trị sẽ nghiên cứu cua aách của chúng tôi trong th ế kỷ 21. Điều thực tế này vừa vui vừa thch thức. Nó vui vi chúng tôi biết rằng cuốn sách của m ình vẫn tiếp tục có iá trị và bổ ích đối với các sinh viên và thầy giáo dạy môn quản trị. Họsẽ thấy cả cấu trúc lẫn nội dung của cuốn sách này rất dễ hiểu. Nó thch thức vì chúng tôi căng biết rằng th ế giới của những nhà quản trị đag hước vào m ột kỷ nguyên mới và sôi động, m ột kỷ nguyên m à chỉ mới các đây m ấy năm thôi đã không th ể hình dung nổi. Thương m ại điện tử, hệruyền hình tương tác, các tổ chức ảo, tiền điện tử và xa lộ thông tin chilà mội vài đặc điểm củo. kỷ nguyên mới này, Vì vậy đ ể theo kịp với thígiới quản trị và phản ánh dược th ế giới đó trong cuốn sách giáo khoa nà quá là m ột thách thức to lớn. Ọhúng tôi tin rằng chúng tôi đã phải đối m ặt với thách thức đó và n h n ỵ phương thức học tập nghiên cứu trong cuốn sách này sẽ chuẩn bị tốtcho những sinh viên có nguyện vọng làm nhà quản trị trong những thi đại p h i thường này. Bạn sẽ thấy lẩn xuất bản này đã được rút ngắn ho so với những lần trước, S ự thay đổỉ này sẽ tăng thêm khả năng khai thc những tính chất học tập tích cực của cuốn sách đó. Mọi thay đổi trag lần xuất bản đều phản ánh m ong m uốn của chúng tôi làm cho cuốn sád này có đóng góp to lởn ưào việc giáo dục và đào tạo những nhà quản trịcủa ngày mai. C húng tôi rất hân hạnh được giới thiệu với bạn đọc cun sách ”Q U Ả N T R Ị H Ọ C C Ă N B Ả N " xủất bản lần th ứ 10 này. Cuốn sách ''Quản trị học căn bản'' dành cho khoa quản trị được xem lànột trong những cuốn sách giáo khoa tốt nhất về quản trị ở nước Mỹ, Điu đặc biệt làm chúng tôi vui sướng là được nghe thấy ràng, cuốn sách củ m inh "đã thay đổi cách giảng dạy giáo trình quản trự\ N hững nguồn tài liệu bổ sung trong sách được xem là thuộc vào loại tố.nhất hiện có. Phong cách, tổ chức và những đặc điểm của nội du n g m à chúng tôi đctrình bày trong những lần xuất bản trước đây đã được nhiều người sao chp và bát chước, đó là một điều làm chúng tôi rất hãnh diện. Sự cồng nhận đó đã khuyến khích chúng tôi tiếp tục cải tiến cuốn sáh của m ình. Mỗi lần xét duyệt lại "Quản trị học căn b ả n ' là m ột lần cósự sửa đổi ưà bổ sung lớn và lần xuất bản này củng không phải là npại lệ. Chúng tôi tin rằng sự quan tâm thường xuyên của m in h đối với 5 lĩn h vực và thực tiễn quản trị và việc thường xuyên cập nhật, isửa đổi bổ sung và thay đổi cấu trúc có ý nghĩa quan trọng dối với sự tìhànih công của cuốn sách này. Lần xuất bản này có hơi khác lẩn xuất bản thỉứ nhất; tuy nhiên, cơ sở ỉogic thì vẫn như những lần xuất bản trước điây. iChúng tôi tin rằng quản trị sè có chuyển biến tốt hơn khi có những' ìigịưui đã được tiếp cận những cuốn sách giáo khoa về quản trị có chất ỉưiOng cao và đầy thách thức. Đ ể đạt hiệu quả, cuốn sách p h ả i phục vụ tốt hai nhóm: ìih.ững^ ỉi.gười giảng dạy và những người theo học giáo trình này. Chúng tôi xùn nìhác lại lời cam kết của m ình trước khoa và các sinh viên. L ờ i c a m k ế t với k h o a q u ả n tr ị. M ột cuốn sách giáo kìioỉa chất lượng cao sẽ không bao giờ gây nguy hại đến tính toàn vẹn cma lĩinh vực m à nó nghiên cứu. Chúng tôi xin đả m bảo sẽ cung cấp một giáio tr ìn h có chất lượng cao về quản trị m à chúng tôi với tư cách là các nhài khtoa học có th ể tự hào, L ờ i c a m k ế t vở i c á e s in h v iê n q u ả n tr ị, M ột cuốn sách giáiO khoa chất lượng cao không bao giờ sao nhãng mục đích cuối cùng củox nó ' giúp đỡ các sinh viên học tập nghiên cứu. C húng tôi xỉn đảm bảo cuốĩĩĩ sách cửa m ình là một cuốn sách giáo khoa quản trị hiện đại, toàn diệĩn, đầy thách thức, dễ đọc và lý thú nhất hiện nay. S ự p h á t tr iể n th ê m c ủ a lầ n x u ấ t b ả n t h ứ m ư ờ i Mọi sửa đổi bổ sung đều dựa theo kết quả nghiên cứu tìhị tịrưàng, phỏng vẩn trong khoa, những ỷ kiến xem xét của các giáo viêm vcà kinh nghiệm đứng lớp, N hững thông tin thu được từ những nguồn niày (đà cho phép chúng tôi xác đ ịn h những đặc điểm nào của cuốn sách có> hiịệu quả và những đặc điểm nàx) cẩn sửa đổi hay loại bỏ. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu này chúng tôi đã có một S(ố tìuay dổi quan trọng, Mục đích hao quát là tăng thêm những phần học uập raghiên cứti tích cực và rút ngắn toàn bộ cuốn sách. Chúng tôi đã bỏ ìbớt ìm ột số đoạn và chương so với lẩn xuất bản trước. Vi vậy mỗi chương sẽ* ngờín gọn hơn. Quá trình toàn cầu hóa, chất lượng, khả năng cạnh tramh, sự đa dạng, tổ dội và việc xây dựng tổ đội, đạo đức và việc kinh doaìứh được chú trọng trong những chương hữu quan. N h ữ n g đề tài này đuXỢc m èu ra qua những phác thảo, những ví dụ ở các chương. N iữ n g t i ê u c h u ấ n c ủ a c h ú n g tô i về m ộ t c u ố n s á c h g iá o k h o a c h ít lượng ca o Chúììg tài tin rằììg ÌÌIỘỈ ciiôn sácỉi qiáo khoa quản trị có chái lượtig ccv p h ii có iiỉột số những đặc điếni chủ chốt. Nó phái toàn diện, hộ thỉĩẶĩ^ 'dìoa học, Ỉhỉ/C tiễ ìi v à g â y h ứ n g thủ. T vàn d iệ n Bản văìi bán này có tính chất toàn diện bới vi nó bao q iít n ĩừ n g dề tài chính cứa quản trị có ảnh hưởng đến các sinh viêìiy giío viin uà nìỉững người hoạt động thực tiễn. Kết quá nghiên cứu đã cho tỉìí\ rống- niíốỉì sách của chúnq tôi đang được sứ dụng đê bao quát một ỉcit những yêu cầu kiến thức chung cứa Hiệp Hội các Trường Đại Học Knh Doanh Hoa Kỳ (AACSB) về Lý Thuyết H ành Vi cứa T ổ ChứclTỐ Cĩứí' ỉà Quán Trị Sản Xuất và Tác Phong. N hừnq tư liệu được lựa chọn CỈO Cỉủn sácĩi ỉiày p h á n á n h nh ữ n g cuộc tiế p xúc cứa chún g tôi với các ^áo Vìẽìì^ sinh viêìì, ìihừììg nhà quản trị đang hành nghề, những cơ quaiì C( uy in như j\A C S B và các h i ệ p hội chuyên n g à n ìi như Học Viện Quán 7 7 vù Hiệp tlộĩ Quán Trị Hoa Kỳ. lỉệ th ô n g . Tronq việc nghìéìi cứu quán trị m ột sinỉi viên mới bất cớu cc thẽ clc dàng bị chím ngập trong vô số nhừng khái ỉìiộm, /ý tlĩuyct Ví dềtùì, Cúcìỉ trình bày có hộ thông cũa cuốìi "Quán trị học căn bản" sè qỉiị) lìĩác phục tììììì trợìiq dó. Trong CỈIIÍ đề cứa ỉnỗi chương bạn đọc có tiê tìiíy dược núiìỉỉ đờ á đáìi, đang ớ đâu và sẽ đi dếìi đciii. Cuồn íiácìi ììày dược chia thành năm pìiần. Mỗi phần đêu được kcỉ chi xcay qỉuiìììi ba nìiịộni vụ quản trị cơ bán chung cho tất củ các tô cìiức: qián ^rị cóng túc vù cúc tổ chức, quản trị con người và quản trị sáiì xiiát là lác phong. f h o a học. "Qỉỉáỉì trị học căn bản" trinh bày những khái niệm và lý tiỉtyẽ là chú dồ ìigìúẽìì cứii nâng cao. Tuy nhiên, cuôn sách giáo khoa eíơ ciúng tôi k h ô n s cỏ ý định qiảng dạy các môn xã hội học và hành vi ỈỌC hiy quản trị tác phong. Nó cung cấp những cơ sớ đê vận dụng nhiều (óĩiggop hừỉt quan cứa các bộ môn khoa học vào quáìi trị. ?hực tiễn* Đ ể trở thành một nhà quản trị có hiệu quả, một sình ìiên 7hải học cácìi phân tích những vấn đề quản trị rồi sau đó giái quyêt ihiinỉ hàng cách vận dụng lý thuyết quán trị hữu quan. ”Quán trị học ;đn lảìỉ” chú trọng đến quan điếm thực ticìi trong việc học tập nhừng kỹ lănggnan trọng này. Chủ đề chinh được cũng cô thcm bằng những phần nô tí cách thức những nhà quản trị thực tế ở các tổ chức thực đõ vận lụng những khái niệm đó đ ế giải quyết các vân đế. L ý th ú . VI thực tiễn quản trị vôìì đã lý thú, nên ììLỘt cuốn sác:h giái khoa qitáìì trị cũng phải giữ. được tính chát đó. C húng tôi cò gẩng chuyểr tái sự lý ihú đó đến bạn dọc của mình. Mọi chương, trừ chương 1, đ-ểỉi bd đầu bằng việc mô tả một tổ chức hay m ột nhà quản trị đang đối ìmặt vớ, m ột vấn đề quản trị cụ th ể hay tình huông thực tế của cuộc sống S iè được trình bày trong đoạn tiếp sau. Ngoài ra mỗi chương đều có những ví dụ dương đại về những ứng dụng thực tê của những khải niệm dã được trình bày trong chương đó. Ciiôi mỗi chương đều có ph ầ n tóm lược n h ữ n g diểni quan trọng. JAM ES H. DONNELLY, JR,. JA M ES L. GIBSON JO H N M. IVANCEVICH PHẦN I QUẢN TRỊ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 9 CHƯƠNG I NHÀ QUẢN TRỊ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỨA QUẢN TĩRỊ MỤC Đ ÍC H Y ÊU CÂU Sau khi nghiên cửu xong cìỉươnq 1 bạn phải có khá nờìĩíỊ: • Định nghĩa các thuật ngừ nhà qiiáìi trị và công tác quản triJ. • Mô tỏ quá trinh phát triền cũữ quán trị với tinh cách là ì^iột lĩni vực ngììíẽn cứu và ha quan điếm chính thức về qiiảìi trị đôã tạo nê. cơ sớ cho thực tiễỉì quán iì'ị như th ế nào, • Trao dổi V kicỊì uể văn cỉc tại 6'ưo việc nghiên cứu quản tr fị nqhĩa quữìi trọỉìg đối với ìiẳỉi ìihư tát củ mọi người. lại • Giải thích những nquxỀìì iổc quản trị công ưiộc. dơn giản / hóa việc, lén lịch tiến dộ cônq tác vù hiệu siiúi. có côn • N hận dạng được Ìiìiừng công cụ và phương pháp đà ílượcc các nh khoa học quán trị sử dụng. • So sánh các quan điểm về quan hệ cứa con ngườt và hành v u i học. Cách thức quản trị các tồ chức lúôn th ay đổi là một Hự tấ t yếu. Qi trình toàn cầu hóa giờ đây đá được châp n h ận trong đời sòng hàằng ngả Hoa Kỳ, Đức và N hật - ba nước thông trị nền kinh tế th ế giớới - lại ( nhịp độ tăng trưởng chậm hơn so với các nước khổng lồ dang pphát trií là Trung Quôc, An Độ và Indonesia. Đê giữ vừng thê cạnh trru n h hí tham gia cạnh tran h nhừng n h à quản trị ở các nước p hát iriốn pl)hải cải và thay đổi suy nghĩ về cách thức quản trị con người. Trong nền kinh tế toàn cầu mới đang dần dần hình thàiih, ccác nguc nhân lực, công nghệ thông-tin, việc ra quyết định nhanh chóỉig^, các liể m inh chiến lược, việc sử dụng kỹ năn g của một lực lượiig \ỉX0J động c dạng và việc biết cách kết hợp cá nh ân với tập thê đem lại nhừưng cơ h 10 ;ó lợ th è cạnh tra n h cho những công ty vừa và nhỏ cũng như nliững tập íoài cong ty đa quôc gia to lớn. B ât châp tâ't cả những người có ý kiến phê )hán, Hoa Kỳ vẩn là m ột nước đa sắc tộc, đa chủng tộc giàu có n h ất /ới i h ĩ í n g kinh nghiệm toàn cầu m à th ế giới chưa từng biết đến^ Nhừng ih à iuản trị nào biết cách pha trộ n cái nguồn nhân lực hỗn hợp tuyệt vời này ; ẽ giành được ƯLI thê cạnh tra n h trong nền kinh tế toàn cầu mới. ^hi chúng ta khép lại th ế kỷ 20 đê bước vào th iên niên kỷ mới, ahừig nhà quản trị sè phải sử dụng những phương pháp và công cụ mới :ũngnhư clã được thử thách để quản lý các nguồn nh ân lực. Mặc dù có rấ t nhiềi người không tán th àn h , chúng tôi vẫn tin rằng những nhà quản trị ẳ M', C anada, N hật, Đức và nhiều nước khác sẽ có k hả nàng th ích ứng với ihửng biến đổi toàn cầu. Lịch sử của công tác quản trị đã cho thấy vknị nhừng n h à quản trị đều thông m inh và có th ể học được các phương phá| mới. Tín hiệu báo thức đã điểm, và như cuô'n sách này sẽ cho thấy, nhừig thay đổi trong công tác quản trị sè trở th à n h quy tắc trong mọi tố chức trê n khắp th ế giới^. Một nhóm chuyên gia đã được vêu cầu giải thích điều gì dă xảy ra troní th à n h tích công nghiệp ở Hoa Kv trong suốt 20 năm qua và kiến ngh cần phải làm gì đê cải th iện tìn h hình. Tập th ể cán bộ Trường Đại Học Công Nghệ M assachusetts (MIT) đã nghiên cứu vấn dề đó và đã đi đến kết luận rằng các tồ chức của Mỷ đã không sản xuất tôt như họ cần phả làm, như họ đã làm hay như các tổ chức ở những nước khác'^. Tập th ể ió đã kết luận rằng "Để có được cuộc sông tỏt đẹp, đât nước đó phải sản xuất giỏi". Đối với các tố chức của Mỹ ý kiến này chỉ đúng m ột phần. Các tổ chức của Mỹ chắc chắn cần phải sản xuất giỏi, nhưng để làm được điều đỏ thì chúng phải được quản trị có hiệu quả. Việc áp dụng những nguyên tắc, chương trìn h và phương pháp quản trị (ó hiệu quả vào các tô chức phải trở th à n h chuyện bình thường cho dù các Igành đó sản xuất ra ôtô, m áy công cụ, các chất bán dẫn và m áy tính hay xnáy bay, hay nhừng gì có liên quan đến ngân hàng, chăm sóc sức kho^ quản lý hay bán lẻ. Tuy chỉ có tám ngành được đưa vào chương trìn i diều tra khảo sá t của MIT, chúng chiếm gần 22% tổng sô^ người lao độní ở Mỹ. Vì th ế bản báo cáo tìn h h ìn h sản xuất tại Mỹ đã cung câp nhữig dữ liệu so sánh quan trọng phản án h tìn h trạ n g quản lý và k in h tế của tám ngành quan trọng ở Mỹ, châu Âu và Nhật'^. Việc quần chúng tham gia quản trị, việc đảm bảo chất lượng, các chưmg trình dịch vụ phục vụ khách hàng, việc ứng dụng công nghệ mới, các chương trìn h công nhân mua cổ phần, các hệ thống sản xuất cấp vật 11 tư theo tiến độ, việc quản trị các tô công nhân hồn hợp, việc ra Cíác quyết định hợp đạo lý, việc lãnh đạo công nhân, các chương trìn h khen thưởng, các chương trìn h kinh doanh, các phương pháp th ay đối tỏ chứcc, tấ t cả| những hoạt động quản trị này đều có một điểm chung là chúng c:ần đượd quản trị. Mỹ đang ở bước ngoặt quan trọng vì tìn h h ìn h cạnh tra n h quôc tế ngày một tăn g cao. K hả n ăn g cạnh tra n h th ể h iện vị trí tương đối của m ột người, một đơn vị, m ột công ty hay một nước so với các cá nlhân, các đơn vị, các công ty và các nước khác^. Những phương thức quản t r ị truyền thông đã từng có hiệu quả trước đây hay chưa được cải biến cho Ịphù hợp với tình hình hiện nay đang tỏ ra là không có hiệu quả. Q u ả n tr ị là một quả trình do một hay nìiiểư người tìiực híệưi nhằm phối hợp các hoạt động của những người khác đ ể đạt được những kết quá mà một Ỉigườỉ hành động riẽng rẽ không th ế nào đạt được. P eter iDrucker tin rằng công tác quản trị nhằm làm cho mọi người làm việc có aaấng suất hơn. Đê giành được lợi th ế cạnh tra n h trê n trường quỏc tè xã hội phải có náng lực quản trị. Drucker khẳng định "Quản trị, năng lưc quản itrỊ, tín h n h ât quán của quản trị và việc thực hiện quản trị sẽ có ý nghĩía quyết định đôi với cả Mỹ lẫn các nước khác trong những thập ký Một quan điểm khác về quản trị được trìn h bày trong một cLiiỏn sách được nhiều người ưa thích và bán rấ’t chạy "Đế tìm kiếm sự tuyíệị hảo". Trong cuôn sách P eters và W aterm an đã khắng định: Đõ có nhữ ng tin tức tốt đẹp từ Mỹ, N g à y ììay tììực íỉé)n quản trị giỏi không chí có ở Nìiật. Song, điểu qiian trọng /ìơỉi lùi nh ữ n g tin tức m ớ i đ ó lạ i b ắ t n g u ồ n t ừ ưiệc đ ố i x ử t ứ tễ đ ô i với COỈỈI người và việc đ ề nghị họ cã ĩìg th a m gia, và t ứ uíệc sán Xìiât rat nh ữ ng sản p h ẩ m có chất lượng... N gay cả công việc quân trị cãng trở nên thích thú hơn. T h a y vỉ nhữ ng trò chơi trí tuệ troììg tìiáp ìigà vô trùng, nó đang đ ịn h h ìn h các giá trị và cú n g cố tlìông qiua việc huấn luyện và g iả n g d ạy trong thực tế CÌK> công nhởn I'àí hỗ trợ cho việc tạo ra sản p h ẩ m ước m uổn^. Quan điểm của Drucker coi trọng kết quả thực hiện, clìât hượng và dịch vụ. Trong khi đó th ì P eters và W aterm an lại n h ân m ạnh đèni vai trò người thầy dần dắt, lòng say mê việc quản trị và làm việc với coin người; nhừng nhà quản trị là nhừng người truyền đạt tuyệt vời và nhứnig người định hình giá trị, nhửng chiếc gậy chi huy đảm bảo hoàa tliàm h eông việc. 12 Jếu bạn chỉ tìm hiểu sơ qua môn quản trị và công việc quản trị thì cũngthấy ngay rằn g những nhà quản trị có hiệu quả đều có ý định làm cho òng n h án của m ình làm việc có năn g suất và họ cũng có khả năng động viên cồ vũ mọi ngiíời^. Rồi việc cải th iện tình hình sản xuất công nghip va dịch vụ của bất kỳ nước nào cũng đòi hói nhừng nhà quản trị phảiluôn luôn đi đầu, áp dụng những phương pháp tốt n hất, nhừng kiến thứcv-à hiểu biết trong công việc hán g ngày. Cách thức vận dụng các phưcig pháp kiến thức sẽ khác nhau tùy theo các tập thể, các nước và các tìn h luống. TẠI ỈAQ PHẢI NGHIÊN cứu QUẢN TRỊ? ỉọc tập và nghiên cứu quản trị có ý nghĩa quan trọng vì hai lý do. Thứ ih ât là vì xã hội của chúng ta dựa vào những định chế và tố chức chuy n môn hóa để cung cấp hàng hóa và những dịch vụ m à chúng ta cần. Những tố chức này được điều k h iển và chỉ đạo bằng những quyết địnhcùa một hay nhiều cá n h ân được chỉ định làm "nhà quản trị". Trong các ?à hội tư bản chủ nghĩa th ì chính những n hà quản trị là người phân bồ C;C nguồn tài nguyên của xã hội cho những mục tiêu khác nhau và thườig hay cạnh tra n h với nhau. N hững nhà quản trị có quyền và trách nhiệu tạo ra những sản phẩm an toàn hay không an toàn, tìm kiếm hoà bình hay chiến tra n h , xây dựng hay phá hủy các th àn h phố, làm sạch hay ;ây ô nhiễm môi trường. Những nhà quán trị th iế t lập ra những điều k iện iế đảm bảo cho chúng ta có việc làm , có thu nhập, có lối sông, có các dịchv^ụ, được bảo vệ, được chám sóc sức khoẻ và có tri thức. T h ật là khó có tlế tìm ra được một người nào không phải là nhà quản trị và cũng khôi^ chịu tác động cưa những quyết định của một nhà quản trị. “^hứ hai là những cá nhân không được đào tạo làm n hà quản trị thườig lại hay ở những cương vỊ quản trị. Nhiều cá nhân hiện đang được đào ạo làm giáo viên, n h ân viên k ế toán, nhạc công, nh ân viên bán hàng nghệ sĩ, thầy thuốc hay luật gia đến một ngày nào đó sẽ kiếm sống với tí cách nhà quản trị. Họ sè quản trị trường học, công ty k ế toán, dàn nhạc cửa hàng, viện bảo tàng, bệnh viện và các cơ quan n h à nước. Mỹ là một <ã hội có tố chức và có khoảng 16 triệu tố chức của nó cần có nhà quản trị. 5ự th àn h cồng sau này của Mỹ, Canada, N hật, Pháp, Đức hay b ấ t kỳ một iước công nghiệp nào trong ngôi làng toàn cầu cũng đều b ắt nguồn từ híìu quả quản trị, khả năng đối phó với những biến đổi của môi trường và vệc quản trị tố t lực lượng lao động. Những thách thức này sẽ đòi hỏi phải có những người được đào tạo tôt, có trìn h độ kiến thức và tích cực 13 làm việc và quyết định lây sự nghiệp quản trị làm giá trị cùa ciờữ mình^ Chứng tôi tin chắc rằn g nội dung của cuốn sách này sẽ cho thây rõ rằHỊ việc quản trị là một trong những sự nghiệp lý thú và bổ ích nhâU nià COI ngiíời ta có th ể theo đuổi. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN c ủ a quản t r ị vớ i tín h cá c h ILÀ MỘ" LĨNH Vực NGHIÊN cứu Cả sự p h át triể n về tổ' chức lẫn ảnh hưởng ngày càng lớn củía nó đổ với nền k in h tế và mức sông của chúng ta đều là tương ăốì mới ĩxnẻ troiìị lịch sử, vì th ế việc nghiên cứu quản trị cũng tương dối mới. Ríất nhiềi người đi đầu trong việc nghiên cứu và viết về công tác quản tirị đều lí những người đã là n h à quản trị thực sự. Họ mô tả những kinhi nghiện của bản th â n m ình và cô^ gắng khái quát nhừng nguyên tắc m à Ihọ tin li có th ể đem vận dụng vào những tinh huông tương tự. Ngay cá Ihiện na'' phần lớn những gì chúng ta biết về quản trị đều được rút ra tcừ nhữnị cuôn tự truyện và hồi ký của nhừng người đã từng làm nhà quáni trị thự( sự. Tuy nhiên, hiện nay những người khác cũng tâm đến qufản trị V những lý do học thuật. Các n hà xã hội học và hành vi học xem v/iộc quảr trị các tổ chức là một hiện tượng xã hội vô cùng quan trọng, đíáng đượ( nghiên cứu thông qua việc điều tra một cách khoa học. Với tư cácch nhữiiị nhà khoa học họ không xét đoán giá trị của thực tiễn quản trị giỏi ha} kém. Mục tiêu của họ là tìm hiếu và giải thích thực tiễn quản trị.. ớ giữa hai thái cực này của thực tiễn quản trị và khoa học quản tr có rấ t nhiều người đã góp phần vào việc nghiên cứu quản trị. Họ bao gồr các kỹ sư, các nhà xã hội học, các nhà tảm lý học, các nhà nhân loại họ( các nhà luật học, các n h à kinh tê học, các kê toán viên, các nhà ttoán họ< các nhà chính trị học và các nhầ triệt họ(' T hật khó có th ế sắp xếp một cách ngăn nắp những cách Iihìn đ dạng đến như vậy về cùng một đối tượng. Vì vậy, với tư cách là niột nh quán trị bạn sẽ có rất nhiều cách xem xét những nhiệm vụ quám trị dưc các góc độ khác nhau tùy theo V mình- ĩ)ôi với nhửng vấn đề níào đó t í cách nhìn này có thế có ích hơn so với những cách khác. Lây vá dụ, họ thuyết quản trị coi trọ n g việc làm hài lòng cóng nhán có thế giúp íc^ nhiều hơn khi giải quyết vấn đề mức độ biến động nhân sự cao S50 với kh giải quyết vấn đề trì trệ tro n g sản xuất. Bởi Vi không có một phiương thú quản trị duy nhất, toàn năng, nẽn bạn phải tìm hiểu những ]lý thuyê quan trọng khác nhau. 14 'ó ba quan điếm đâ h ìn h th à n h vừng chắc về tư duy quản trị và quaiiđỉếm kinh c^iến, quan điểm hàn h vi học và quan điểm khoa học quảrjtrị. Mặc aù các quan điểm này đã p h á t triể n tuần tự theo lịch sử, nhữrg ý tưởng sau khôiig phải bao giờ cũng th ay th ế những ý tưởng trướt Nói chính xác hơn ià mỗi quan điểm mới đều bố sung kiến thức của quarđiêm có trước. Đồng thời mồi quan điếm lại tiếp tục phát triển theo hướriĩ riêng cua mình. CIIỖÌ cùng sẽ xuât hiện sự hợp n h ấ t trong một chừng mức nào đó khi cic Iihà Iv thuyết cô gắng đúc kết những kiến thức đã tích lũy được. Tron; Kố những ý đồ đúc k ết lý luận đó có hai quan điểm sè được trìn h bày í ciưới là quan điếm hệ thông và quan điểm ứng phó. lồ i quan điểm này đều cho th ấy rằn g nhừng n hà quản trị có th ể có tác đ>ng đến các công ty với mọi quy mô. N hững n hà quản trị có th ể tạo ra nỉừug cơ hội cho các công nhân, đánh giá chính xác th àn h tích đạt được/à khuyên khích đạt náng suất tôi ưu. Klii Iihững n hà quản trị đạt được ìhừng kết quả đáng coi trọng này thì nhữiíg người bị quản trị có th ể đạt liệu suất r ấ t cao. Đương nhiên việc nghiên cứu quản trị cũng chi ra nhữnĩ ‘Sai lầm mà nhừng n h à quản trị phạm phải do ích kỷ, vô ý, nhẫn tâm 'à độc đoán. Khi chúng ta xem xét lại lịch sử của công tác quản lý con Igười, ta sẽ rút ra được nhừng bài học, những nguyên tắc và những chức iă n g nhiệm vụ vần còn có giá trị đôi với nhừng n hà thực tiền khi bước ^ào th ế kỷ 21. NHỮIG cơ sở CỦA VIỆC QUẢN LÝ CÔNG VIỆC VÀ CÁC Tổ CHỨC # đầu th ế kỷ 20 một sô" n hà quán trị muôn cải tiến thực tiễn quản trị đi bắt đầu viết ra nhừng ý tưởng của m ình. Những n hà quản trị này đã qian tâm đặc biệt đến hai vấn đề: 1. N âng cao năng suâ't của nhừng người thực hiện công việc và 2. N âng cao hiệu quả của các tô chức tại đó công-^iệc đã được thực hiện. Họ đã chú ý đến việc tìm cách quản trị công việc 'à các tố chức sao cho có th ể làm ra được nhiều sản phẩm hơn với 'chi pií thấp hơn, họ đã viết được râ t nhiều tài liệu quản trị mà đến nay ịđã trí th à n h quan điểm kinh điển. ^iệc coi trọng phân tích hợp lý và việc áp dụng tín h chặt chè của khoa học vào các sự việc và thông tin về năn g suất đã dẫn đến việc sử dụng thuật ngừ quản trị có khoa học để mô tả những nỗ lực đầu tiên nhằn quản trị công việc của các cá nhân. Những người đầu tiên ủng hộ việc (uản trị 2Ó khoa học là những người kỹ sư và những n hà quán trị đã tin clắc và đả trìn h diễn cách tiến h à n h công việc như th ế nào để có hiệu quả ỉưn và do đó có năng su ất cao hơn. Họ tin chắc rằng có th ể xác định 15 được cách tiến h àn h công việc có hiệu quả nhất - tốt n h á t - thiông qu việc phân tích các dữ liệu, họ đã cố gắng thuyết phục những nhà quản ti nghiên cứu việc thực hiện công việc trong thiíc tê và thu thiập m hững d liệu khách quan về các kết quả quan sá t của mình. Trong khi những ý tường quản trị có khoa học đang pháit triiến th ì 1 thuyết tổ chức cổ điển cũng bắt đầu ph át triển. Những người pháit triể n 1 thuyết này tin chắc ràn g các tổ chức là những khung cảnh Itại (đó các c nhân thực hiện công việc của m ình và răng, tổ chức là imột tậ p hợ những công việc của các cá nhân, vì thê tố chức cũng phải được; th iế t k và quản trị theo những nguyên tắc và thông lệ chú trọng đếm lù # u quả V năng suất. Việc k ết hợp những ý tưởng bắt nguồn từ mối quan tâm củai quản ti có khoa học nhằm đảm bảo làm việc có năng suất và mối quain t^ iii của 1 thuyết tố’ chức cổ điển nhăm đảm bảo tố chức có hiệu quả điã tạiO ra mộ phần quan trọng của tri thức quản trị, tư duv quản trị cố điểm. Nlhững nh: quản trị cần phải biết và vận dụng tri thức này đế sống sótt đưcợc qua SI cạnh tra n h trong nước cũng như quốc tế về nguồn tài ngfuyêm và sải phẩm. Những n h à quản trị ngày nay và các tố chức hàng cđầLi vế thànl tích cao đều nhấn m ạnh tầm quan trọng của việc lập k ế hioaclh hợp việc tổ chức và kiểm tra công việc của các cá nhân và của Itô ứhúc troni đó công việc được tiến hành. Song, việc thừa nhận tầm quian ttrọng củ: việc quản trị không phải đà hình thành trong một sớm, một c}hÌ9u.i, mà phể m ất nhiều năm mới khắc phục nổi những phương cách quảii tiị hiệm có. Q u ả n tr ị côrtg v iệ c Đê đánh giá được đầy đủ tầm quan trọng của việc quảíH triị có kho học với tín h cách là một triế t lý và thực tiễn, bạn cần phiảí rnắm đưc những đóng góp quan trọng cùa nó . Những đóng góp đó tỉhoộcc các lĩn vực quán lý công việc, đơn giản hóa công việc, lập lịch tiên đỉộ côjng tác V hiệu suất. ở cương vỊ người giám sát tại công ty thép Midvale ở Phiiladelphi vào cuối những năm 1800 Frederick W.Taylor đã quan tâim đíến nhữn phương cách cải tiến sự vận hành của máy tiện, ô n g đã bắt đầui thu th ậ các sự việc và áp dụng việc phân tích khách quan, và điềìU nỀày là tiê biếu cho toàn bộ sự nghiệp của òng^^. ô ng đă nghiên cứu (CÔng việc củ từng công nhân tiện để phát hiện th ậ t chính xác họ đã thiực Ihiện côn việc của m ình như th ế nào. ô n g đă nhận dạng từng khía c;ạnhi của từn công việc và định lượng mọi cái có th ể đo đạc được. Mục-đíich tíủ a ông 1 cung câ"p cho người thợ tiện những tiêu chuẩn khách quan, Cíó eăin cứ kho 16 học ỉế xác đ ịn h khôi lượng công việc của m ột ngày thực sự. Níliững nồ lực của Taylor cuôi cùng đã dần đến bôn nguyên tắc quản trị ong viộc: 1. P h á t triể n khoa học thay th ế phương pháp kinh nghiệm cũ cho tĩXng yếu tô^ của công việc của một người. 2. Tuyển chọn một cách khoa học, huấn luyện, dạy và bồi dường công nh ân . (Trước kia các công nhân tự lựa chọn công việc cho m ình và ra Hức tậ p iuyện). 3. Hợp tác với các công n h ân đế đảm bảo chắc chắn rằng mọi việc đều được làm đúng theo khoa học đã được p h át triển. 4. Thừa n h ậ n rằng hầu như bao giờ cũng có sự chia đều công việc và trách n hiệm giữa những nhà quản trị và công nhân. Nhừng nhà quản trị đảm nhận tấ t cả những công việc thích hợp với m ình hơn so với cỏng nhân. (Ti'ước kia hầu như toàn bộ công việc và phần lớn trá c h nhiệin đều phó thác cho các công nhân)^^. Bôn nguyên tắc này đã trở th àn h đường lôi chỉ đạo cơ bản của việc quải lý công việc của các cá nhân. Taylor là người đầu tiên nghiên cứu côní việc một cách nghiêm túc^^. Những th í nghiệm bấin giờ và những phicfng pháp làm việc của ông đã thúc đẩv những người khác đảm ĩnhận nhĩng ngliiên cứu tương tự trong các ngành khác. Kết quả của những nỗ lực "ủa họ là đã tìm ra được các cách đơn giản hóa công việc. N h ữ n g n g u y ê n tắ c đơ n g iả n h ó a c ô n g việc. Hai vỢ chồng F rank và ^iUian G ilbreth đã kết hợp tài năng của m ình để tạo ra những bước đột phá quan trọ n g trong việc đơn giản hóa công việc. Là kỹ sư chưa được huín luyện nhưng sáng ý, F ran k G ilbreth đã là ngứời học việc thợ nề troig việc làm đầu tiên của m ình. N hững k ết quả quan sát các động tác củ? những người thợ nề lành nghề đã cho ông th ấy rằn g có nhiều cử động củehọ {cúi, với, khom lưng, cầm bay san vừa) có th ể k ết hợp lại hay loại bỏ. Công việc nề có th ể đơn giản hóa và sản lượng có th ể tàng lên. Bằng cáci kết hợp và loại bỏ các thao tác và tá n g sô" viên gạch được xây trong mộ' khừảng thời gian nhâ"t định, các nguồn tài nguyên (thời gian của nhíng người thợ nề) được giảm bớt, và sản lượng (số’ gạch được xây) táng lêr. Kết quả là sự tăn g cao năng suất lao động. N h ữ n g n g u y ê n tắ c lê n lịc h tiế n đ ộ c ô n g tá c. Một cộng tác viên gầi gũi cùa Taylor là Henry L.G antt, m ột kỹ sư trẻ mới tôt nghiệp. Cũng giởig như Taylor và hai vợ chống Gilb reth , G an tt đã quan tâm đến nhiíng vấn đề năng suất ờ cấp p h â i trọng ì __ <*.•' * A w ___ __ 2. ^ ___ . 2 - _ I L |1 - TRƯN G Ì Â M T H Ô N G TiN THƯ “ Go i __ J ____ ___ v ÌP ni của G antt cho quản trị khoa học là sơ đồ th ể hiện môi quan hệ gịiừa côngl việc đã dự kiến và đã hoàn th àn h trê n một trục với thời gian đtược th ể hiện trê n trục kia. Sơ đồ G antt vẫn còn được sử dụng trong công: nghiệp như một phương pháp lên lịch tiến độ công việc. Trong khi Taylor và vợ chồng G ilbreth tập tru n g vào các cônig nhân, thì G antt lại cho rằn g cách làm việc của những nhà quản trị củnịg có thể cải tiến và làm cho có nãng suất hơn. ô n g tin rằn g trìn h độ nghề' nghiệp là tiêu chí duy n h ấ t để thực hiện quyền lực và rằn g những nhà cquản trị có nghĩa vụ đạo lý là ra những quyết định bằng nhừng phương phiáp khoa học, chứ không phải theo cảm nghĩ của mình. Vì vậy G an tt đã nnờ rộng phạm vi của quản trị khoa học bằng việc đưa vào công việc củai những n h à quản trị một mục dành riéng cho việc phân tích. N h ữ n g n g u y ê n tắ c về h iệ u su ấ t. Mọi người đã biiết đến H arrington Em erson từ năm 1910 khi ông lấy tư cách là một nhâm chứng chuyên môn xác n h ận trước Uỷ Ban Thương Mại Liên Tiểu Bang r ằ n g các công ty đường sắ t có th ể tiế t kiệm được 1 triệu USD mỗi ngày bằm g cách sử dụng các phương pháp và triế t lý quản trị khoa học. Những ý tưởng của Em erson được th ể hiện th àn h một loạt: những nguyên tắc xác định cách thức sử dụng có hiệu quả các nẹuồn tài nguyên cần phải nắm vững. Những nguyên tắc của ông chứa đựng nhữngí yếu i6 cơ bản của quan điểm quản trị khoa học. Nói tóm ìạị) những nguiyên tắc đó khẳng định rằng n h à quản trị cần phải: 1. Sử dụng việc phiân tíeh khoa học, khách quan và trén cơ sở thực tế; 2. Xác định những miục đích của công việc đảm nhiệm ; 3. Gắn từng bộ phận với cái toàn cục; 4. Dưa ra những quy trìn h và phương pháp đã tiêu chuẩn hóa; và 5. Klien thưởng nhừng cá nhân hoàn th à n h tôt, nhiệm vụ. Nhừng đóng góp của Em erson vượt ra ngoài những ngt;yêni lắc về hiệu suất của ông. ô n g cũng nhận th ấy có thế rú t ra được nhơng bài học bổ ích từ việc sử dụng các vị trí th am mưu và tư vấn chính tliứíc trong quân đội. Với tư cách là một trong những cố vâ"n quản trị hàng điầu, ông đã kiến nghị thành lập một tổ chức với các hoạt động đều được Xí ác định rõ ràng bằng những chỉ tiêu và mục đích yêu cầu. Tuy nhiên, sự đóng góp to lớn và lâu bền của quản trị khoai học là việc nhận rõ những trách nhiệm của ban quản lý đôl với việc cquản lý công việc. Theo quan điểm cổ điển th ì ban quản lý có nhừng tráchi nhiệm sau: - Lập k ế hoạch công tác bằng cách dự định trước số^ lượng \và chât lượng của đầu ra cho từng công việc. 18 - T ô chức công việc đó bằng cách xác định những cách và phương tien thích hợp để thực hiện từng nhiệm vụ. - L ãnh đạo và chỉ huy những người khác tham gia vào những hàn h vi công tác nhằm đạt được những k ết quả mong muôn. - Kiém tr a công việc bằng cách: a. Tuyển chọn và huấn luyện những người có đủ tiêu chuẩn, b. Giám sát quá trìn h thực hiện công việc trong thực tế, và c. Xác m inh xem sô^ lượng và chất lượng thực tế của đầu ra có đáp ứng những mong muốn không. (5 câp công việc các trách nhiệm quản lý được xác định th àn h các chvc aán g nhiệm vụ: lập k ế hoạch, tổ chức, lãn h đạo và kiểm tra. Q iả n lý c á c tổ c h ứ c Những nhà quản trị thực tiễn là những người đóng góp đầu tiê a vào tàiliệư về íý thuyết tổ chức cổ điển. Họ đã mang những kinh nghiệm thic tiễn của m ình ra để giải quyết vấn đề phôi hợp các tổ chức quy mô lớiHai đóng góp lâu bền của lý thuyết tổ chức cổ điển là 1. Nhửng ngiyỏn tắc quản lý và 2. Những nguyên tắc tổ chức. Thông qua việc vận dụig nhtVng nguyên tắc này, nhừng ngi-íời ủng líộ lý thuyết đó đã chứng miih rõ nhừng nhà quản trị có th ể quản lý các tổ chức trê n cơ sở giông nhí ì\ọ quản lý công việc. N h ừ n g ìig u y è n tắ c q u ả n trị. Nhiều tác ,giả trước đây đã cổ^ tìm cá;h xác định những ngiiyên lắc quản trị. Đứng đầu trong số^ đó là một nẹtòi Pháp tên là H enri Fayol, nha quản trị một công ty th an lớn. Ôhg đãí.ìm cách phát hiện ra những nguyên tắc quản trị quvết'định "tính hợp lý và tr ậ t tự làm việc tố t” của công t 3^ Fayol đã không tìm kiếm nhíVỉg quy tắc chỉ đạo cô^ định, mà tìm kiếm những phương châm chỉ đạo cá;h tư duy. Theo ông, việc quyết định tín h phù hợp của m ột nguyên tắc đô với một tìn h huông cụ th ể là nghệ th u ậ t quản lý. Fayol tin chắc nằng số nguyên 'tác thì có th ể là bất kỳ, th ế nhưng ông chỉ mô tả những ngjyên tắc m à ông hay áp dụng nhiều n h â t theo kinh nghiệm của mình. Mong muốn chủ yếu của Fayol là nân g cao vị trí của thực tiễn quản t r bằng cách đưa ra một khung sườn cho việc phân tích. Khung sườn đó bà) gồm cả phần trìn h bày các chức năn g nhiệm vụ quản trị và những nguyên tắc quảii trị các tổ chức. N h ữ n g n g u y ê n tắ c q u ả n tr ị các t ổ chứ c. Fayol đã nêu ra 14 ĩìịuyèn tắc hướng dẫn tư duy của những n h à quản trị trong việc quản lý 19 các tổ chức. Những nguyên tắc này được trìn h bày trong B ảng 1-1. Những nguyên tắc đó không trả lời những câu hỏi mỗi nguyên tắc đó cầii được sử dụng nhiều đến mức độ nào; Fayol đã không cho rằn g việc vậin dụng những nguyên tắc này sẽ giải thoát ban quản trị khỏi trá c h n h i^ m xác định cái mà ông gọi là "sự cân âối thích hợp". Quả thực lả ông đãi nhiều lần nhấn m ạnh rằng tín h cách đạo đức của những n h à quản triỊ quyết định chấ^t lượng của các quyết định của họ. B ảng 1-1. M ột s ố n g u y ê n tắ c q u ả n trị, h ồ i 1929 1. Phân chia lao động. Công việc phải được phân chia rồi lại chia nhỏ niữa thành những yếu tố nhỏ nhất có thể thực hiện được để tận dụng nhữíng lợi thế của việc chuyên môn hóa. 2. Sự tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm. Mỗi người làm việc cán đu/Ợc trao quyền hạn đủ để thực hiện trách nhiệm của cõng việc được giao. 3. Kỷ luật. Những người công nhân phải tuân thủ bất kỳ thỏa thuận nào đã được xác định rõ ráng giữa họ và tổ chức đó; những người quản lý plhải xử phạt còng minh mọi trường hợp vi phạm kỷ luật. 4. Thốnơ nhất chỉ huy. Những người công nhản chỉ phải nhặn nhừng mệỉnh lệnh và chịu trách nhiệm trước một người cấp trên. 5. Thống nhất chỉ ơạo. Những hoạt động có chung một mục đích phải đu/Ợc gộp lại và điều hành theo cùng một kế hoạch. 6. Quyển lợi cả nhân phải phục ỉùng quyền lợi chung. Những quyển lợi c;ủa tổ chức phải được ưu tiên hơn những quyển lợi của cá nhản. 7. Trả thù lao thỏa đáng. Tiển còng phải căn cứ vào việc đạt được nhữíng mục tiêu của công việc được giao. 8. Tập trung hóa. Quyền hạn phải tương xứng với trách nhiệm. 9. Hệ thống thông tin thông suốt c ầ n có một hệ thống chỉ huy liên tục qịiiíị đó truyền đạt mọi chỉ thị vá thông tin. 10. Trậỉ ỉự. Mỗi việc làm phải được xác định sao cho người làm việc đó hịiểu rõ nó và mối quan hệ của nó với các công việc khác. 11. Công bằng. Những quy tắc và thỏa thuận đã thiết lập cần được thi hàmh một cách công bằng. 12. Ổn định nhân sự. c ẩ n khuyến khích công nhản trung thành với tổ chiức và cam kết lám việc láu dài. 13. Chủ động. Các công nhán cần được khuyến khích thực hiện việc suy >xéí độc lập trong phạm vi quyén hạn được trao và công việc đã xác định c:ủa mình. 14. Tinh thần đồng đội. Các công nhân*cần được khuyến khích xác định rõ quyền !ợi của mình với những người trong cùng một tổ chức và nhơ v/ậy mà đạt đưỢc sự thống nhất các nỗ !ực. 20 N h ữ n g n g u y ê n tắ c t ổ ch ứ c, N ám 1931 Jam es D.Mooney và Alan c .ln le y đã viết "Ngành công nghiệp hướng lên phía trước” m à vào năm 19 / Mooney đã sửa chữa và lấy tiêu đề là "Những nguyên tắc tổ chức"^^ Cua sách nàv là bộ phận côt lõi của tài liệu về tư duy quản trị cô điển. Nó:)ổ sưng cho công trìn h Fayol và thêm vào một hướng mới. Mooney xem quản trị như một kỹ th u ật hay nghệ th u ật chỉ huy và cổ vũ ihừng người khác. M ặt khác, tổ chức là kỹ th u ật gắn những n hiệm vụ cụ biế hay những chức nàng nhiệm vụ vào cái toàn cục có phôi hợp. Theo M(>nov ĩĩiục đích hàng^‘đầu cua quản trị là nghĩ ra một tổ chức th ích hợp. Kinh nghiệm bảii thân của Mooney đã làm cho ông tin chắc rằng tồn tạiìhững quy luật tổ chức tự nhiên, và chính nhữiig quy luật tự nhiên hay nhng ngLiyén tắc này đã được ông tìm cách khám phá ra thông qua logic. ccsở CỦA VIỆC QUẢN TRỊ CON NGƯỜI TRONG CÁC TÔ CHỨC Qưan điểm cổ điển về quản trị được xây dựng trê n cơ sở quan niệm ch ran g uếu ban quản trị có th ể lập k ế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tn c á c công việc và các tổ chức một cách đúng đắn thì năng suất sẽ tăng lêi Nhừng quan điểm trước kia củng nhấn m ạnh những khía cạnh kỹ th ậ t của công việc và bỏ qua những khía cạnh con người của công việc đó Vì th ế cho n ên không có gì đáng ngạc nhiên là các lý thuyết được p h t triển trong một chừng mực nào đó trá i ngược với nhừng nguyên lý cơ)ản trước kia. Những nguyên lý cơ bản của việc quản lý con người đã p h t triển th à n h hai n h á n h với các định hướng nặng về hàn h vi học và kha học nhân ván. Một n h án h có th ể được xem là nhừng môi quan hệ gia con người và đã trở nên phổ biến vào những nám 1940 và đầu những uài 1950. N hánh thứ hai là h à n h vi học đã trở nên phổ biến vào đầu nh'ng nám 1950 và ngày nay được nhắc đến nhiều trong các sách báo về qun trị. Cả hai nhánh và những đặc trưng quan trọng của từng n h án h đưc minh họa trong H.1-1. Bản báo cáo của Hội Đồng Các Trường Cao ĐAg Kinh Doanh Hoa Kỳ (AACSB) "Việc Giáo Dục và P h á t T riển Quản T r Thự Động hay Chủ Động tiến vào T hế Kỷ 21" đã chỉ rõ những n hà q u n trị tương lai cần phải học cách sử dụng các kỹ năng của con ngưừi^^. báo cáo cũng n h ấn m ạnh rằng nhừng n hà quản trị th à n h đ ạt ph ải có k h năng truyền đạt, ra quyết định, lãnh đạo, tạo ra môi trường tích cực phin khởi và giải quyết các mâu thuẫn. Việc n h ấn m ạnh k hả n ăn g lãnh đạ cần được làm nổi bật. Những iigười lãnh đạo các tổ chức cần ph ải có kli năng đôi phó vơi sự biến dộng và nắm vững lịch sử, môi trường, công ĩiịiệ và các công nhân của công ty^^. 21 Những nguyên lý cơ bản của v iệc quản lý con người: hai quan điểm Những nguyên lý cơ bản của việc quản !ỷ con người Quan điểm quan hệ giữa con người Quan điểm hành v í học - Được các công trình nghiên cứu của - Tham gia nghiên cứu Whoa học để hiểu rõ hành vi Hamthorne khích lệ - Quan tám đến chân giá trị của cá nhân - Sử dụng tâm !ỷ học, x â hội học vá nhân loại học để tìm h iể u hành ví Quan tâm đến việc phát huy tiễm năng của con người - Sử dụng việc nghiên cứ u để tích luỹ kiến thức Quan tám đến môi trường xã hội ' Chấp nhận toàn bộ con người. Q u a n đ iể m q u a n h ệ giữa, c o n n g ư ờ i. Các tác giả viết về những môì quan hệ giữa con người đã hiu ý những n hà quản trị đến vai trò quan trọng của các cá n h â n trong việc quyết định th àn h công hạy th ấ t bại của một tổ chức. C hấp nhận về cơ bản những tiền đề chính của quan điểm cổ điển, quan điểm quan h ệ giữa con người đã cho thấy rõ cần phải cải biến những tiền đề đó như t h ế nào dưới góc độ có những sự khác biệt trong h à n h vi của cá n h ân và ảnh hưởng của các tổ công tác đến cá nhân, và ngược lại. Như vậy là nhữrug người đề xướng lý thuyết quan hệ giữa con người đã tập tru n g vào môi trường xã hội bao quanh cổiifỊ viộc đố, trong khi các tác giả của quan điíểm cổ điển lại quan tâm chu yôu đên ĩiiỏi trường vậỉ, lý. Đui V(VÌ n h à nghiê n cứu quan trị sự biến động của các mói (ịuan hệ g-iua con ngúời ciấ sàn Sriinh ra rấ t nhiều ý tưởng quan trọng, những kết quả nghiôn cửu. va nhiỢn^ giá ti ị xoay quaụh vai trò của cá n h ân trong m ột tổ chức. Chúng ta không biết là những ông trùm công nghiệp vào nhữ ng năm 1900 có học được một bài học cụ th ể nào từ những công trìn h Tiịíhỉên cứu tại Hí w throne hay không. Song trước khi bạn đọc về công trìình nghiên cứu đó, hãy suy nghĩ về Sam W alton, người sáng lập ra công tw W al"Mart Stores, Fred Sm ith, người khai sinh ra công ty P ederal E xpress, David Paekard, người sáng lập ra công ty H ew lett-Packard, Mary pưin Koller, n h à phân tích của Wall S treet, và Susan W.Bowen, chủ tịtch công ty Champion Awards. Các eông nh ân của những n h à quản trị c;ó hiệu quả này đều nói rằng họ đều đáng tin cậy, luôn quan tâm đến việc tạo ra ưìột môi trường làm việc dễ chịu và sẵn lòng lắng nghe ý kiến của - Xem thêm -