Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo...

Tài liệu Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo

.PDF
317
29
135

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU s ư PHẠM PHẠM VIẾT VUỢNG (Chủ biên) - NGÔ THÀNH CAN TRẰN QUANG CÁN - ĐÒ NGỌC ĐẠT ■ĐẶNG THỊ THANH HUYỀN NGƯYẺN VẢN LONG - NGUYỄN ĐỨC THÌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI V IỆ N N G H IÊ N C Ứ U s ự PH ẠM PGS.TS. Phạm Viết Vượng (Chủ biên) TS. Ngô Thành Can - T rần Q uang Cân - TS. Đỗ Ngọc Đạt TS. Đặng Thị Thanh Huyển - TS. Nguyền Văn Long TS. Nguyễn Đức Thìn QUẢN Lí HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỞC VÀ QUẢN Lí NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Giáo trình dành cho sinh viên các trường sư phạm Biên soạn theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 33/2002/QĐ/BGD&ĐT Tái bản lần thứ tư có sửa chữa, bổ sung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Mã số: 01.01 306/411 - ĐH 2005 MỤC LỤC Trang Lòi nói đầu ...... 11 Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỂ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG VỤ, CỒNG CHỨC A. LÍ LUẬN CHƯNG VỂ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ N ư ớ c XÃ HỘI CHỦ NGHỈA VIỆT NAM...........................................................13 I. Lí luận chung về nhà nước........................................................ 13 1. Nguồn gốc của nhà nước........................................................ 13 2. Bản chất của nhà nước.......................................................... 14 3. Đặc trưng của nhà nước......................................................... 16 4. Chức năng của nhà nước....................................................... 17 5. Các kiêu nhà nước.................................................................. 19 6. Hình thức nhà nước và chế độ chính tr ị............................... 20 7. Nhà nước xã hội chủ nghĩa.................................................... 22 II. Nhà nưỏc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam....................24 1. Nhà nước là trung tâm quyền lực trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.....................................................................24 2. Bản chất của nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam... 26 3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt N a m ................................. 28 4. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt N a m .............................................................. 33 B. NHỮNG VẤN ĐỂ c ơ BẢN VỂ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.....;............................................................................ 39 I. Khái niệm Quản lí hành chính nhà nước.................................39 1. Quản l í ....................................................................................39 2. Quản lí nhà nước....................................................................40 3. Hành chính nhà nước.......................................... ............... 41 4. Nền hành chính nhà nước..................................................... 42 3 5. Quản lí hành chính Nhà nước............................................... 43 II. Những tính chất chủ yếu của nền hành chính nhà nưóc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.......................................45 1. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị.................45 2. Tính pháp luật........................................................................46 3. Tính thường xuyên, ổn định và thích nghi........................... 47 4. Tính chuyên môn hoá nghiệp vụ cao.....................................47 5. Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ..............................................24 6. Tính không vụ lợ i.................................................................. 48 7. Tính nhân đạo........................................................................48 III. Nguyên tắc hoạt động của nền hành chính Việt N am ..........49 IV. Nội dung và quy trình chủ yếu của quản lí hành chính nhà nước Việt N am ..............................................49 ĩ. Nội dung hoạt động chủ yếu của quản lí hành chính nhà nước.. 49 2. Quy trình của hoạt động quản lí nhà nước........................... 52 V. Công cụ (phương tiện), hình thức và phương pháp quản lí hành chính nhà nước.................................................... 54 1. Các công cụ (phương tiện) của quản lí hành chính nhà nước....,54 2. Hình thức quản lí hành chính nhà nước.............................. 56 3. Phương pháp quản lí hành chính nhà nước........................ 56 VI. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí hành chính nhà nước...60 1. Khái niệm và mối tương quan giữa hiệu lựcvà hiệu quả quản lí hành chính nhà nước................................ 60 2. Những định hướng và giải pháp cơ bản đê năng cao hiệu lực và hiệu quả quản lí hành chính nhà nước..............62 c . QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỂ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO..................63 I. Những vấn đề cơ bản của Quản lí nhà nước về Giáo dục và Đào tạo ................................................................... 63 1. Khái niệm................................................................................64 2. Tính chất, đặc điềm và nguyên tắc quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo............................................................ 64 3. Nội dung quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo..............73 II. Bộ máy quản lí Giáo dục và đào tạo........................................ 74 1. Khái niệm về cơ cấu tô chức quản l í ..................................... 74 2. Các kiêu cơ cấu tổ chức quản lí..............................................74 3. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức quản l í .........................75 4. Phương pháp xây dựng tô chức quản lí................................ 76 4 III. Quá trình phát triển Hệ thông quản lí Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo ỏ Việt Nam và xu hướng đổi mối.........77 ĩ. Quá trình phát triền ...............................................................77 2. Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo 80 IV. Phương hướng đổi mới quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạ o ...................................................................81 D. CÔNG VỤ, CỒNG CHỨC VÀ PHÁP LỆNH CÁN BỘ - CỒNG CHỨC.............................. 83 I. Công vụ và những nguyên tắc của công v ụ ............................ 83 1. Khái niệm về công v ụ ............................................................. 83 2. Nội dung của công v ụ ............................................................ 84 3. Tính đặc thù của công v ụ ...................................................... 84 4. Các nguyên tắc của công vụ................................................... 85 II. Hoạt động công v ụ .......................... ................... ...................... 87 L Tổ chức công sở................................ ....................................... 87 2. Trách nhiệm của công chức khi thi hành công v ụ ..............88 3. Quan hệ trong công vụ công sở và giữa các công sở............89 III. Một sô vấn đề về cán bộ, công chức và pháp lệnh cán bộ, công chức...................................................................................91 ĩ. Một sô vấn đề về cán bộ, công chức....................................... 91 2. Pháp lệnh cán bộ, công chức.................................................. 94 3. Nghĩa vụ và quyền lợi của cán bộ, công chức........................97 4. Những việc cán bộ, công chức không được là m ...................100 5. Việc tuyền dụng, sử dụng và quản lí cán bộ,công chức..... 102 E. CÓNG CHỨC NGÀNH GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO....................112 1. Giáo viên mầm non.............................................................. 113 2. Giáo viên tiểu học................................................................. 113 3. Giáo viên trung học.............................................................. 114 Chươĩlệ II ĐƯỜNG LỐI, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỂ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong giáo dục và đào tạo hiện nay................................................................... 115 5 1. Tình hình giáo dục Việt Nam hiện nay................................115 2. Bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với giáo dục nước ta trong vài thập kỷ tới............................................................. 122 II. Những quan điểm chỉ đạo về sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo................................................................................. 131 1. Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đ ầ u .............................132 2. Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, theo định hướng XHCN........................ 133 3. Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triên kinh tế- xã hội, tiến bộ khoa học - công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh............................................................. 134 4. Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. ... 137 III. Mục tiêu phát triển giáo dục..................................................138 IV. Các giải pháp phát triển giáo dục..........................................143 1. Đôi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục............143 2. Phát triển đội ngủ nhà giáo, đổi mới phương pháp giáo dục... 148 3. Đổi mới quản lí giáo dục.......................................................153 4. Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và phát triển mạng lưới trường, lớp, cơ sở giáo d ụ c............155 5. Tăng cường nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục.. 158 6. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.............................................160 7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo d ụ c .................................162 Chương III ĐIỂU LỆ, QUY CHE, QUY ĐỊNH CỦA BỘ• GIÁO DỤC • VÀ ĐÀO TẠO • Đ ố i VỚI GIÁO DỤC MẦM NON VÀ GIÁO DỤC P H ổ THÔNG A. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỂ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO............................................................... 164 I. Những quan điểm chỉ đạo........................................................ 164 II. Những chủ trương chính sách và các biện pháp lớn.......................165 1. Cơ cấu của hệ thống giáo d ụ c ...............................................165 2. Quy hoạch trường lớp............. .............................................. 165 3. Thanh toán nạn mù chữ và phổ cập giáo dục......................166 4. Hình thành bậc trung học mới............................................. 166 6 5. Mở rộng giáo dục nghề nghiệp.......................................... 166 6. Mà rộng hợp lí quy mô đào tạo đại học................................ 166 7. Từng bậc học, xác định lại mục tiêu, chương trình, kế hoạch, nội dung và phương pháp...................................... 167 8. Nghiên cứu khoa học.......................................................... 167 9. Phát triên giáo dục vũng cao............................................. 167 10. Tăng cường sự lãnh đạo của Đ ảng................................. 168 11. Xây dựng đội ngủ giáo viên và quản lí giáo dục.............168 12. Đổi mới quản lí giáo dục - đào tạo.................................. 169 III. Những quy định của chính phủ về tổ chức, quản lí giáo dục và đào tạo...............................................................169 1. Cơ cấu khung...................................................................... 169 2. Hệ thống trường lớ p........................................................... 170 3. Khung tuổi của các bậc giáo dục - đào tạo........................170 4. Các loại hình đào tạo khác................................................ 171 5. Văn bằng............................................................................. 172 B. ĐIỂU LỆ NHÀ TRƯỜNG........................................................ 172 I. Điều lệ trường mầm non........................................................ 172 1. Những quy định chung...................................................... 172 2. Tô chức và quản lý trường mầm non................................ 173 3. Hoạt động nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em ........................ 174 4. Giáo viên và trẻ em............................................................. 175 5. Cơ sở vật chất và môi quan hệ xã hội................................ 176 Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2005.................................. 176 II. Điều lệ trường tiểu học......................................................... 184 1. Những quy định chung...................................................... 184 2. Tổ chức và quản lý trường tiêu học................................... 185 3. Thầy giáo và học trò.............................................................187 4. Cơ sở vật chất và quan hệ xã hội......................................... 188 Quy chê công nhận trường tiêu học đạt chuẩn quốc g ia .......188 III. Điều lệ trường trung học....................................................... 191 1. Những quy định chung........................................................ 191 2. Tố chức và quản lý trường trung học.................................. 192 3. Hoạt động giáo dục trong trường trung học....................... 193 7 4. Thầy giáo và học sinh............................................................ 194 5 Cơ sỏ vật chất và quan hệ xã hội...........................................195 ổ. Khen thưởng và kỉ luật..........................................................196 Tiêu chuẩn trường trung học đạt chuẩn quốc gia....................... 196 c. QUẨN LÍ VỂ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ở ĐỊA PHƯƠNG......200 I. Những quy định chung............................................................. 200 II. Tô chức bộ máy quản lí giáo dục - đào tạo các cấp ở địa phương..............................................................................201 1. ơ cấp tinh, thành trực thuộc trung ương (gọi chung là tính) có Sở Giáo dục - Đào tạ o .......................................................201 2. ơ cấp huyện, quận, thị xã và thành p h ố trực thuộc tỉnh (gọi chung là huyện) có phòng Giáo dục - Đào tạo..............203 3. Biên chế của sở Giáo dục - Đào tạo và Phòng Giáo dục - Đào tạo thuộc biên chế quản lí của Nhà nước ..204 III. Tổ chức bộ máy, tiêu chuẩn biên chế của các trưòng phổ thông.................................................................................204 1. Mục đích, ý nghĩa..................................................................204 2. Vấn đề tô chức và quản lí các trường phô thông................. 204 3. Vấn đề bố trí và sử dụng giáo viên...................................... 206 4. Vấn đề bố trí và sử dụng cán bộ nhân viên hành chính và phục vụ giảng d ạ y ........................................................... 209 D. QUY ĐỊNH CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đ ối VỚI CÁC BẬC HỌC PHỔ THÔNG.......................................................210 I. Quy chế giảng dạy, chủ nhiệm lớp - đánh giá học sinh...............210 1. Quy định về giảng d ạ y ......................................................... 210 2. Quy định về công tác chủ nhiệm lớp.................. ..... ......... 219 3. Quy chế về cho điêm, đánh giá xếp loại học sinh.................221 E. QUY CHẾ VỂ THANH TRA, KIEM t r a các bậc học MẦM NON, TIỂU HỌC, TRUNG HỌC................................. 224 I. Thanh tra một nhà trường...................................................... 224 1. Mục đích, yêu cầu................................................................. 224 2. Nội dụng thanh tra............................................................... 225 3. Tiến trinh thanh tra ............................................................. 225 8 4. Đánh giá và xếp loại...............................................................226 II. Thanh tra hoạt động của một giáo viên các cấp (từ mầm non trở lên đến trung học)........................................ 227 F. QUY ĐỊNH VỂ HÌNH THỨC, TIÊU CHUAN d a n h h iệ u THI ĐUA KHEN THƯỞNG Đối VÓI CÁ NHÂN, TẬP THE HỌC SINH, SINH VIÊN.............................................................227 I. Những quy định chung.............................................................. 227 1. Đôi tượng................................................................................ 227 2. Hình thức khen thưởng...........................................................228 II. Danh hiệu thi đua..................................................................... 228 1. Danh hiệu thi đua cá nhản.................................................... 228 2. Danh hiệu thi đua tập th ê..................................................... 229 III. Mục tiêu danh hiệu thi đua.................................................... 230 1. Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua cá nhân................................ 230 2. Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua tập th ể..................................233 III. Thẩm quyền và quy trình xét khen thưởng danh hiệu thi đua 235 1. Thâm quyền và quy trình xét khen thưởng danh hiệu thi đua cá nhân...................................................................... 235 2. Thẩm quyền và quy trình xét khen thưởng danh hiệu thi đua tập thê........................................................................ 236 IV. Khen thưởng, giấy khen, bằng k h en ......................................237 1. Hình thức và thẩm quyền khen thưởng giấy khen, bằng khen đối với tập thể, cá nhân học sinh - sinh viên được áp dụng như s a u ...........................................................237 2. Tiêu chuẩn bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với mọi tập thể, cá nhân học sinh, sinh viên......237 3. Quy trinh khen thưởng băng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạ o ........................................................ 238 Chương IV LUẬT GIÁO DỤC VÀ LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. Luật giáo dục............................................................................. 239 1. Luật Giáo dục là gi?.....................’......................................239 9 2. Nội dang cơ bản của Luật giáo d ụ c .................................... 241 II. Luật phổ cập giáo dục tiểu học và luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em........................................................................ 263 1. Luật phổ cập giáo dục tiểu học........................................... 263 2. Nội dung cụ thê bao gồm..................................................... 263 III. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em .......................... 270 1. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻe m ........................ .270 2. Nội dung cụ thê của Luật bao gồm......................................271 Chương V THựC • TIẾN GIÁO DỤC • VIỆT • NAM I. Thành tựu phát triển giáo dục chung và yêu cầu phát triển chất lượng nguồn nhân lực................................... 278 1. Những thành tựu đạt được trong đầu tư phát triển giáo dục của 10 năm đôi mới.............................................. 278 2. Những hạn chế của giáo dục - đào tạo so với nhu cầu phát triển nguồn nhản lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước............................................................282 II. Thực tiễn giáo dục vùng dân tộc, miền n ú i.......................... 285 ĩ. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triên giáo dục vùng dân tộc,miền n ú i.........................285 2. Tinh hình phát triển giáo dục - đào tạo ở vùng dân tộc miền n ú i............................................................................... 290 3. Giải pháp phát triên giáo dục vừng dân tộc, miền n ú i.... 292 PHỤ LỤC 1.................................................................................. 296 PHỤ LỤC 2. Thông tư liên tịch hướng dẫn việc xét tuyển dụng công chức giáo viên phố thông, mầm non..................308 I. Nguyên tắc, phạm vi, đối tượng.............................................. 308 II. Quy trình xét tuyển dụng...................................................... 309 1. Công tác chuẩn bị............................................................. ,..309 2. Hội đồng xét tuyển............................................................... 310 3. Quy trình xét tuyển.............................................................. 312 III. Tổ chức thực hiện.................................................................. 314 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................316 LỜI NÓI ĐẦU Thông tư Liên tịch số 24/2002/TTLT-BGD&ĐT-BTCCBCP ngày 29/4/2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) hưống dẫn việc xét tuyến dụng công chức, giáo viên phổ thông, mầm non đã qui định từ năm 2002 trở đi: 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các trường (khoa) sư phạm, đưa nội dung kiến thức quản lí hành chính Nhà nước, quản lí ngành và những nội dung liên quan đến công chức ngành giáo dục và đào tạo thàn h một học phần của chương trình đào tạo giáo viên, học phần này có giá trị như các học phần khác, là điểu kiện để các trường làm căn cứ xét duyệt và cấp bằng tốt nghiệp sư phạm. 2. Căn cứ vào chỉ tiêu biên chế của địa phương, Chủ tịch u ỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô" quyết định việc tuyển dụng giáo viên phổ thông, mầm non theo hai hình thức xét tuyển hoặc thi tuyển. 3. Trong trường hợp thi tuyển thì không thực hiện việc thi lại các nội dung, kiến thức quản lí h àn h chính Nhà nước, quản lí ngành và những nội dung liên quan đến công chức ngành giáo dục và đào tạo đối với những ngưòi dự tuyển, đã hoàn th àn h họe phần này trong các trường (khoa) SƯ phạm mà chỉ tổ chức thi về khả năng giảng dạy của người dự tuyển. Thực hiện Thông tư Liên tịch nói trên, ngày 22 tháng 7 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành 11 Chương trìn h Quản lí hành chính N hà nước và quản lí ngành Giáo dục và Đào tạo theo Quyết định số 33/2002/QĐ-BGD&ĐT. Học p h ần này có 2 đơn vị học trình gồm 5 chương: - Các chương I, II, III: Quy định những nội dung áp dụng cho tấ t cả các hệ đào tạo giáo viên. - Chương IV: Quy định các trường (khoa) sư phạm căn cứ vào yêu cầu hệ đào tạo của m ình để cụ th ể hoá nội dung giảng dạy cho phù hợp. - Chương V: Quy định nội dung giảng dạy căn cứ vào tình hình thực tiễn giáo dục ở mỗi địa phương. Để có tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của cán bộ và sinh viên các trường sư phạm , Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức biên soạn giáo trình: Quản lí h à n h chính N hà nước và quản lí ngành Giáo dục và Đào tạo theo chương trìn h nói trên. Giáo trìn h được biên soạn nhằm phục vụ rộng rãi các đôi tượng của tấ t cả các hệ đào tạo từ mầm non, tiểu học đến phổ thông tru n g học, nên đã cô" gắng phản ánh tối đa nội dung và yêu cầu của các hệ đào tạo trong phạm vi thực tê giáo dục của cả nước. Trong quá trìn h biên soạn không trá n h khỏi những sai sót, mong được độc giả góp ý kiến để giáo trìn h ngày một hoàn chỉnh hơn. PGS. TS P h am Viết Vượng V iện trưởng V iện N ghiên cứu Sư phạm Trường Đại h ọc Sư phạm Hà Nội Chương I MỘT s ố VẤN ĐỂ Cơ BẢN VE NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC A. LÍ LUẬN CHUNG VE N H À NƯỚC VÀ NH À NƯỚC XÃ HỘ I CH Ủ N G H ĨA V IỆ T NAM I. Lí LUẬN CHUNG VỂ NHÀ NƯỚC 1. N g u ồ n gốc c ủ a n h à nước Nguồn gốc của n h à nước là câu hỏi được đ ặt ra từ rấ t xa xưa, đã có nhiều n h à triế t học cố gắng tìm cách giải thích, nhưng do h ạn chế về lịch sử và th ế giới quan, những giải thích này đều không đi vào bản chất xã hội của quá trìn h h ình th à n h nhà nước. c. Mác và F. Ảnghen, với quan điểm duy vật lịch sử, là những người đầu tiên chứng minh một cách khoa học về nguồn gốc của nhà nưốc. Các ông cho rằng n h à nước xuất hiện khi xã hội loài người đã p h át triển đến một trìn h độ n h ấ t định. N hà nước không phải là phạm trù bất biến, mà luôn vận động, p h át triển và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó không còn nữa. Trong nhiều tác phẩm của m ình, các nhà sáng lập Chủ nghĩa Cộng sản khoa học đã khẳng định: Trong xã hội nguyên thuỷ chưa từng tồn tại n h à nước. Thích ứng với tình trạn g kinh tế thấp kém, xã hội chưa có sự phân hoá giai cấp, tồn tạ i các tổ chức thị tộc, bộ lạc. Đứng đầu các tổ chức đó là các tộc trưỏng, tù 13 trưởng do các thành viên thị tộc, bộ lạc bầu ra. Quyển lực của người đứng đầu cơ quan quản lí xã hội dựa vào sức mạnh đạo đức, uy tín và chức năng lãnh đạo. Trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, quản lí xã hội chưa mang tính chính trị, người đứng đầu không phải là người cai trị. Họ không có đặc quyền, đặc lợi cá nhân. Họ thực hiệu vai trò của mình theo ý chí và quyết định của nhân dân. Thể chế xã hội trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ là thể chê tự quản của nhân dân, mặc dù nhà nước chưa ra đòi nhưng xã hội vẫn tồn tại trong vòng trậ t tự. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là công cụ lao động đã giúp cho con người có thể sản xuất ra một lượng sản phẩm tiêu dùng nhiều hơn so với nhu cầu tối thiểu đối với sự tồn tại của mình. Sự dư thừa sản phẩm tương đối chính là cơ sở khách quan làm nảy sinh ở những người có quyền hành trong thị tộc, bộ lạc, sự ham muốn chiếm đoạt làm của riêng và họ đã sử dụng quyền lực trong tay để thực hiện khát vọng đó. Đây chính là nguyên nhân thúc đẩy sự phân hoá xã hội. Một khi các giai cấp xuất hiện thì mối quan hệ bình đẳng trước đây đã bị đảo lộn, sự đối kháng giai cấp xuất hiện và ngày càng ph át triển tăng lên. Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp đối kháng, lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử loài người. Cuộc đấu tra n h giai cấp dẫn đến nguy cơ là không những họ tiêu diệt n hau m à tiêu diệt luôn cả xã hội. Đe điều đó không xảy ra, một cơ quan đặc biệt ra đồi đó là nhà nước - một thiết chế có tiền th â n từ những tổ chức phi chính trị trong xã hội thị tộc, bộ lạc, vốn có chức năng bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng, giờ đây đã biến th àn h công cụ bảo vệ lợi ích của một giai cấp - giai cấp chủ nô. 2. Bản chất của nhà nước Từ nguồn gốc xuất hiện của nhà nước, ta thấy nhà nưóc không phải là cơ quan điều hoà m âu th u ẫ n các giai cấp đốì 14 kháng, mà ngược lại, sự ra đời của nhà nước làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc hơn và không thể điều hoà được. Trong điều kiện xã hội có giai câp đối kháng thì cuộc đấu tran h này ngày càng trở lên gay gắt, chê độ nhân dân tự quản không còn phù hợp, nó phải được thay th ế bằng nhà nước. Nhà nước ra đời làm cho sự xung đột giai cấp diễn ra trong vòng “tr ậ t tự ”, duy trì chế độ kinh tế, trong đó giai cấp này được quyền bóc lột giai cấp khác. Do đó, nhà nưốc đương nhiên là do giai cấp thống trị, có th ế lực kinh tế lập ra. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, nhờ có nhà nước, giai cấp chủ nô trở thành giai cấp thông trị cả về chính trị. Như vậy, nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp đang thông trị về kinh tế, nhằm bảo vệ trậ t tự đang có và đàn áp sự phản kháng của giai cấp khác. “N hà nưốc chẳng qua chỉ là bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác”(1). Luận điểm này của c. Mác đã làm rõ bản chất của nhà nước. N hà nước có h ai tính chất quan trọng là tính giai cấp và tính xã hội. Tính giai cấp là thuộc tính cơ bản, nó thể hiện bản chất của nhà nước. Nhưng với tư cách là bộ máy thực thi quyền lực công cộng, nhằm duy trì trậ t tự và ổn định xã hội, nhà nước còn thể hiện tính xã hội. Bên cạnh việc chăm lo bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, nhà nước cũng buộc phải chú ý đến lợi ích chung của xã hội, giải quyết những vấn đề mà đòi sống cộng đồng, xã hội đ ặt ra để ổn định trậ t tự xã hội, duy trì sự thống trị của giai cấp cầm quyền. Từ những phân tích trên, có thể khẳng định về bản chất của n h à nước như sau: N hà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị trong xã hội có giai cấp, là công cụ chuyên ^ C.Mác & Ph. Ảnghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 - Tập 22, trang 290 - 291. 15 chính giai cấp, với các chức năng quản lí xã hội đặc biệt, nhà nước vừa bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, vừa duy trì trật tự xã hội và phục vụ những nhu cầu thiết yếu của đời sống cộng đồng. 3. Đặc trưng của nhà nước Khi so sánh nhà nước với cơ cấu tổ chức thực hiện quyển lực và quản lí các công việc chung của thị tộc, bộ lạc trong xã hội nguyên thuỷ, cũng như khi so sánh với các tổ chức khác trong xã hội có giai cấp cho thấy nhà nước có những đặc trưng sau đây: a. N hà nước là bộ máy quản lí dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định Nếu các tổ chức thị tộc, bộ lạc được hình thành trên cơ sở quan hệ huyết thống thì nhà nước hình th àn h trên cơ sở phân chia dân cư theo địa bàn lãnh thổ nơi mà họ cư trú và được tô chức thàn h các đơn vị hành chính. Việc phân chia này đảm bảo cho hoạt động quản lí của nhà nước tập trung thống n h ất và chặt chẽ hơn. Đây là sự khác biệt quan trọng giữa nhà nước với các tổ chức thị tộc, bộ lạc trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ trưốc đó. Quyền lực nhà nưốc về nguyên tắc có hiệu lực đôi với mọi thành viên sinh sống trên địa bàn dân cư. Từ đó hình thành chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia là thuộc tính gắn liền với nhà nưốc. b. N hà nước thiết lập một hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội Để thực hiện quyền lực của mình, nhà nước đã lập ra những cơ quan hành chính và các lực lượng thuần tuý trấ n áp như quân đội, cảnh sát vũ trang, nhà tù... Những cơ quan cưõng bức và cơ quan hành chính thực hiện chức năng cai trị, buộc mọi người phục tùng ý chí của giai cấp thống trị. t 16 Khác với những người đứng đầu thị tộc, bộ lạc trong xã hội cộng sản nguyên th u ỷ thực hiện chức năng quản lí của mình bằng sức m ạnh tru y ền thống, đạo đức, uy tín, những người đại diện cho n hà nước thực hiện quyền lực của mình bằng sức m ạnh cưỡng bức của pháp luật. N hà nưốc ban hành pháp luật và sử dụng các th iết ch ế và công cụ bạo lực để ý chí của giai cấp thống trị được thực th i trong thực tế. Do đó, mặc dù các cơ quan quyền lực nhà rníốc đều từ xã hội mà ra, nhưng chúng ngày càng thoát ly khỏi nhân dân và đứng đối lập vối n h ân dân. c. N h à nước ban h à n h một hệ thống th u ếkh o á đ ể tạo nguồn ngân sách nuôi bộ m áy nhà nước Bộ máy nhà nưốc bao gồm đông đảo viên chức và cả đội quân vũ trang đông đảo - lớp người đặc biệt, tách ra khỏi lao động sản xuất để thực hiện chức năng quản lí nhà nước. Họ không thể tồn tại nếu không dựa vào nguồn nhân sách bằng thu thuế. N hà nưốc là tổ chức duy n h ấ t có tư cách là đại biểu chính thức của toàn xã hội để sự quản lí xã hội, do đó nhà nước cũng là tổ chức độc quyền th u thuế. 4. Chức năng củ a nhà nước Chức năng của n h à nước được thể hiện qua những hoạt động chủ yếu của n h à nước, th ể hiện trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ được đặt ra trưốc nhà nước, chức năng của nhà nước phản ánh bản chất của n h à nước. Khi nghiên cứu tiếp cận nhà nưốc từ góc độ khác nhau, người ta phân chức năng của nhà nước thành các loại khác nhau. a. Nếu tiếp cận nhà nước từ góc độ quyền lực chính trị thỉ nhà nước có hai chức năng là: chức năng công cụ thống trị giai cấp và chức năng xã hội + Chức năng công cụ thống trị giai cấp là chứp. năng duy tri— và bảo vê sư thống tri của giai cấp c ẩ M ' l^uyển' r ( TRUNG TAM THO NG TIN m ơ V l Ẻ N 2 - q l h c n 2&q l n g d đ t V-GA/ 03007017 thống trị xã hội, giai cấp cầm quyền sẵn sàng sử dụng mọi biện pháp để trấ n áp những chông đối của các giai cấp khác. + Chức năng xã hội của nhà nước là chức năng quản lí những hoạt động chung của xã hội, đảm bảo cho xã hội tồn tại và p h át triển trong vòng trậ t tự nằm dưới sự quản lí của nhà nước của giai cấp cầm quyền, cũng nhằm thoả m ãn những nhu cầu chung trong cộng đồng dân cư. Trong hai chức năng trên, chức năng thống trị giai cấp giữ vị trí chi phối cả phương hướng và mức độ thực hiện chức năng xã hội của nhà nước. M ặt khác, chức năng xã hội lại là cơ sở của sự thông trị chính trị, vì sự thống trị chính trị chỉ có thế tồn tại khi nhà nước thực hiện được chức năng xã hội. Khi xã hội không có giai cấp thì những nội dung thuộc chức năng xã hội do xã hội tự đảm nhiệm, tức là xã hội do nhân dằn tự quản. b. N ếu tiếp cận từ ph ạ m vi tác động của quyền lực, thì nhà nước có hai chức năng: đối nội và đối ngoại + Chức năng đối nội là những m ặt hoạt động chủ yếu của . nhà nưốc trong nội bộ đất nưốc, như bảo đảm tr ậ t tự xã hội, trấ n áp những phần tử chống đối chế độ, bảo vệ và p h át triển chế độ kinh tế, văn hoá theo lợi ích của giai cấp cầm quyền. + Chức năng đối ngoại thể hiện vai trò của n hà nước trong quan hệ với các quốc gia khác. N hà nước thực hiện chức năng bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và lợi ích của quốc gia khi lợi ích của quốc gia không mâu th u ẫn với lợi ích của giai cấp thống trị. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại có quan hệ m ật thiết vói nhau. Trong đó chức năng đối nội là chức năng chủ yếu vì nhà nước ra đời và tồn tại do cơ cấu bên trong của mỗi quốc gia quy định và sự thống trị giai cấp được thực hiện trước hết ở địá b àn quốc gia: 18 -• ‘ . ì ,i 9' I t . ' Chức năng đối nội quyết định tính chất của chức năng đối ngoại, chức năng đôi ngoại luôn xuất phát từ tình hình thực hiện các chức năng đối nội và phục vụ cho chức năng đối nội. Song việc thực hiện tốt các chức năng đối nội sẽ tạo ra những điều kiện th u ậ n lợi cho việc thực hiện chức năng đối ngoại. Để thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại, nhà nước sử dụng nhiều phương pháp hoạt động khác nhau. Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi quốc gia, mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, nhà nước sử dụng các phương pháp hoạt động khác nhau để thực hiện các chức năng của mình. Thông thường nhà nưốc sử dụng hai phương pháp chính là giáo dục thuyết phục và cưỡng chế. Cưỡng chế là phương pháp được các nhà nước bóc lột sử dụng như phương pháp chủ yếu. Ngược lại, trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa giáo dục thuyết phục được coi là phương pháp quan trọng, cưỡng chế chỉ được sử dụng kết hợp ở một- mức độ nhất định để đảm bảo cho việc quản lí xã hội có hiệu quả. 5. Các k iểu nhà nước Kiểu n h à nưốc là khái niệm nói về bản chất và những dấu hiệu đặc trư n g của n h à nước. Cơ sở khoa học để xác định kiểu nhà nưốc là học thuyết Mác - Lênin về hình thái kinh tế xã hội. Theo c. Mác trong mỗi h ìn h thái kinh tế xã hội, tương ứng với một chế độ kinh tê có một kiểu nhà nước n h ất định, bởi vì nhà nước bị chi phối bởi hai yếu tố: kinh tế và quan hệ giai cấp. Trong lịch sử xã hội có giai cấp đã từng tồn tại các hình thái kinh tế xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa - giai đoạn thấp của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Tương ứng vối các hình th ái kinh tế xã hội đó đã tồn tạ i của các kiểu nhà nước: chủ nô, phong kiến, tư sản và kiểu n h à nưỏc xã hội chủ nghĩa. Mỗi kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản có những đặc 4 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan