Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Quản lý hành chính nhà nước

.PDF
57
18
78

Mô tả:

TRư3NG ĐẠI HỌC PHUDNG ĐÔNG KHOA KINH I Ể & QUẢN TRỊ KJNH DOANH PGS. TS NGUYỄN HỮU TRI CN. NGUYỄN LAN PHƯƠNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ Nước CD NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỔI - 2006 Chịu (rách nlĩiệm xuấi bàn PGS.TS. Tô Đăng Hải Biẻn ĩập ThS, Vũ Thị Minh Luận Tvìnỉì bày bìa Hương Lan NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 • Trán Hưng Đạo, Hà Nội In 700 bản khổ 14,5 X 20,5 cm tại Nhà in Khoa học và Công nghệ Quyết định xuít bản số: 136-2006/CXB/453.3-06/KHkT ngày 7/9/2006. In xong và nộp iưu chiểu 9/2006. LỜI N ối ĐẦU Quản lý hành chính nhà nước là một môn học mổi được đưa vào chương trình đào tạo đại học và cao học ỗ Việt Nam. Nó chính là quản trị học vĩ mô, cần thiết cho tấ t cả các nhà quản lý các cấp. Môn học này nhằm trang bị kiến thức lý luận cò bản về Quản lý hành chính nhà nước bao gồm 3 phần kiến thức: P h ầ n 1: K hái luận vể quản lý hành chửứì nhà nước P h ầ n 2: Công vụ, công chức P h ầ n 3: Quyết định h à ^ chính, thủ tục hành chính và cải cách nền hành chính. T ài liệu này do các tác giả PGS. T S . Nguyễn Hữu T ri và cử nhân Hành chính Nguyền L an Phương biên soạn, được sử dụng làm giáo trình chính học phần Quản lý hành chính nhà nước (Public Am inistration) ỏ Khoa Kinh t ế & Quản trị kinh doanh theo phương thức học chê tín chỉ Trường Đại học Phưdng Đông. Tiếp cận về khoa học hàxih chínli ở V iệt Nam còn là linh vực mới mè, nghiên cứu về lý luận chưa nhiều; công cuộc đổi mối, cải cách đang diễn ra trên thực tiễn ố nưốc ta chưa đưdc tổng kết đầy đủ. Mặc dầu tác giả chíiìh, P G S.T S. Nguyễn Hữu T ri là ngưòi tâm huyết, có thời gian gần 20 năm nghiên cứu, giảng dạy trên lĩnh vực này với kinh nghiệm tích luỹ đưởc qua các cương vị công tác: Viện trưống Viện nghiên cứu Khoa học hành chính; Trương khoa Khoa học hành chửứi ỏ Học viện Hành. chmh Quôc gia; Viện trương Viện Khoa học tổ chức - B an Tố chức Trung ương; Viện trưỏng Viện Đào tạo - nghiên cứu về tể chức và hành chính trực thuộc Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thu ật Việt Nam; Cộng sự Nguyễn L an Phương, giảng viên khoa Kinh t ế & Quản trị kinh đoanli - Trưòng Đ ại học Phương Đông là cừ nhằn kinh t ế và cử nhân hành chính trực tiếp giảng dạy môn học này, song do thời gian có hạn, cuốh sách này đưỢc biên soạn lần đầu nên còn nhiều hạn chế, không tránh khỏi thiếu sót. Mong độc giả thông cảm và đóng góp thêm các ý kiến giúp các tác già bố’ sung hoàn thiện trong lần xuất bản sau. C ác t á c giả Phần 1. KHÁI LUẬN VỂ QUẢN LÝ HÀNH CHỈNH NHÀ NƯỚC 1. NHẬN THỨC VỂ HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1. K h á i n iê m về h à n h c h ín h v à q u ả n lý h à n h c h ín h n hà nước 1.1.1. K h á i niệm vé h àn h chính Ngôn ngữ sử dụng trong đòi sông xã hội là sự quy ưóc, một từ có thể biểu hiện nhiều nghĩa khác nhau và cùng một nghĩa có th ể biểu thị bằng nhiều từ khác nhau (những từ đồng nghĩa). T ừ “hành chính” {Administration) cũng như vậv, tuỳ từng trưòng hdp sử dụng được giải thích theo nhiều nghĩa khác nhau. Theo nghĩa hẹp, th u ật ngữ “hành chính” là chỉ liên quan đến những công tác mang ý nghĩa ván phòng, giấy tà hoặc chỉ liên quan đên những hoạt động mang tính phục vụ hội nghị, các cuộc họp của cd quan. Theo nghĩa rộng, xu ất phát từ thu ật ngữ tiếng Anh “Administration”, nghĩa là điều hành, điều khiển, chỉ huy, nên nội hàm gần đồng nghĩa vối “quàn lý” (management). ở đây trong khuôn khố nghiên cứu môn học quản lý hành chính nhà nưâc, ta sử dụng nghĩa rộng của phạm trù này. 1 .1 .2 . K h á i niệm quản lý h àn h ch ín h n hà nước Quản lý hành chính Nhà nưốc là hoạt động hành chính, của các cđ quan thực thi quyền lực nhà nước (quyền hành pháp) để quản lý, điểu hành các lĩnli vực của đòi sồng xã hội theo luật pháp. Nội dung thực thi quyền hành pháp có h ai mặt: một là, quá trìnli hoạt động ra văn bản quy phạm pháp luật để chấp hành luật; hai là, tổ chức, điều hành, phối hỢp các hoạt động kỉnh t ế xã hội để đưa luật pháp và duy trì trậ t tự đời sống xâ hội theo luật định. Quyền quản lý hành chính nhà nưốc là thực thi quyền hành pháp, không có quyển lập pháp và tư pháp, song do số^ lượng lu ật không đủ đáp ứng yêu cầu quản lý xă hội toàn diện nên hệ thốhg hành chửủi đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật dưối luật. Đồng thòi sau khi kết luận xét xủ của toà án (tư pháp), việc quản ìý thực thi pháp luật lại thuộc các cơ quan hành chính. Vậy quản lý hành chính đã góp phần quan trọng vào quy trình lập pháp và tư pháp. Do đó, hoạt động hành chính có phạm vi rộng hơn việc thực thi quyển hành pháp. Nội dung trên cho ta thấy được phương thức quăn lý của Nhà nước và sự khác nkau giữa quản lý hành chính Nhà nước vổi các dạng quản lý xẵ hội khác. Quản lý hành chính nhà nước là một lình vực rộng lổn» có m ặt ỏ khắp mọi nơi, mọi Snh vực trong xâ hội, do vậy có thề xem xét quản lý nhà nước từ nhiều góc độ. • Xét theo góc độ của điêu khiển học, thì quản lý hành chính n hà nưốc là điểu hành, điều khiển và chỉ huy. Đó là sự điểu khiển con ngưòi và tổ chức trong xã hội làm theo ý muôn của các nhà quản lý, các tổ chức công quvền. Trong quản lý nhà nưổc, các nhà quản lý sử dụng nhiểu hình thức, cách thức khác nhau để tác động đến n hân viên, làm cho họ chịu sự chỉ đạo, điểu khiến của nhà quản lý. Muôn thực hiện nhửng vấn để mà tổ chức nhà nước mong muốn thì ngay bản thân các nhà quản lý nhà nước phải biết dự đoán» dự báo đế xác định những khả năng có thể xảy ra và từ đó tìm cách b ắt buộc mọi người nhận thức và thực hiện theo điếu mà hành chính yêu cầu, không để tự do xảy ra. Con ngưòi là một thực thể hữu cđ có những quyền nhất định. Nhiều ngưòi cho rằng không được vi phạm những vấn đề thuộc quyển tự do của cá nhân. Nhưng trong quản lý nhà nước th ì khi hỢp tác, phối hợp với nhau, nhiều quyền tự do sẽ bị thay đổi. Nhà quản lý điểu khiển, chỉ huy người khác để phục vụ cho mục tiêu của tổ chức, đo đó quản lý nhà nưốc phải hạn ch ế một sõ^ vấn đề thuộc quyển tự do cá nhân. Quản lý nhà nước cũng như cốc dạng quản lý xã hội khác đòi hỏi sự hdp tác, tôn trọng cá nhân, tổ chức trong sự hiện điện cần thiết của tổ chức, cá nhân đó áổi với sự tồn tại và phát triển của tố chức. - Xét từ góc độ tổng hợp mang tính chính trịy x ă hộiy thì thừa nhận quản lý hành chính nhà nước là bảo vệ, là cai trị. Nhà nưổc sử dụng các công cụ lu ật pháp điểu chỉnh các hoạt động của con người để đạt đưỢc các mục tiêu chính trị, đồng thòi biến các mục tiêu chính trị thành những sản phẩm cụ th ể. Nhà nước điểu hoà lợi ích các giai cấp trong xã hội bằng quyền lực của mình, do vậy, quản lý nhà nước mang tính chính trị, cai trị. Vậy, q u ả n lý h à n h c h ín h N h à nước h ay còn g ọ i ỉà h àn h ch ỉn h côn g là h o ạ t đ ộ n g thực thi quyển h à n h p h á p củ a n hà nước; là sự tác đ ộ n g có t ổ ch ứ c và đ iều ch in h b ằ n g qu yền lực p h á p lu ậ t n h à nước đ ô ĩ với c á c q u á trình x ă h ộ i và h à n h vi h o ạ t đ ộn g củ a con người d o c á c c ơ q u a n thuộc b ộ m áy h à n h ch ín h n h à nước từ trung ương đ ến cơ sở tiến h à n h n h ằ m d u y trì và p h á t triền c a o các m oi q u a n h ệ x ả h ộ i và trật tự p h á p lu ật, th oầ m ã n c á c nhu cầu hợp p h á p củ a con người tron g côn g cuộc xây d ư n g và b ả o vệ t ổ quốc, đ ạ t được các m ụ c tiêu củ a q u ố c g ia m ột c á c h h iệu q u ả n h ấ t tron g từng g ia i đ o ạ n p h á t triền. 1.2 C ác bộ p h ậ n c ấ u th à n h n ề n h à n h c h ín h n h à n ư ớc Nền hành chính nhà nưốc là tổng thể các tổ chức và cơ chế hoạt động của bộ máy hành pháp có trách nhiệm quản lý công việc hàng ngày của Nhà nưóc do các cđ quan có tư cách pháp nhân công quyền tiên hành bằng những ván bản dưới luật để giữ gìn trậ t tự côngỉ bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hàng ngày của dân. Nển hành chính nhà nước gồm 4 bộ phận: Thể chế hành chính; T ể chức bộ mảy hành chính; Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính; và Tài chính công. - T h ề c h ế h àn h ch ín h : là tổng thể những quy định chính thức của nhà nưác (Hiến pháp, luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật) nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho các cơ quan hành chính nhà nưốc thực hiện chùc năng hành pháp đôì với mọi m ặt đài sông xẵ hội và cho mọi tố chức, cá nhân sổng và làm việc theo pháp luật. - TỔ chức b ộ m áy h à n h ch ín h : Bộ máy hành chính là bộ phận chủ lực của nhà nước thực hiện chức năng quản lý thống n h ấ t các m ặt đòi sỗhg kinh t ế - xả hội • an ninh quốc phòng của đất nước. Bộ máy hành chứửi Nhà nước là tổng hợp hệ thông càc cơ quan Nhà nưổc đưỢc tổ chức và hoạt động theo những 8 nguyên tắc chung thông nhất tạo thành một cơ chê đồng bộ đế thực hiện các nhiệm vụ và chức náng quán lý của Nhà nưâc. ‘ Đ ội ngũ cán bộ, công chức h à n h ch ín h : Công chức là những người được nhà nước tuyển đụng, bổ xihiệm giữ một công vụ thường xuyên, làm việc liên tục trong cơ quan nhà nước, tể chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, lực lưdng vũ trang đưỢc phân loại theo trình độ đào tạo ngành chuyên môn, đưỢc xếp vào một ngạch trong biên chê và hưởng lương từ ngân sách n h à nưổc. - T à i ch in h công là các hoạt động thu và chi bằng tiền của Nhà nước (ngân sách nhà nưóc) phản ánh các môì quan hệ kinh t ế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm phục vụ việc thực hiện các chức nảng vôn có của nhà nước đôl vởi xã hội. 1.3. C ơ s ở k h o a h ọ c củ a q u ả n lý h à n h c h in h N h à n ư ớc ỉ .3,1. Q uản lý hành chín h n h à nước xu aí h iện và tổn íạ i lá mồt í ất yếu k h á c h quan T ập quán sinh sông của con người là quần tụ theo cộng đồng. Trong cộng đồng sinh tồn này, có nhiều việc mà một người không thể làm đưỢc hoặc làm được nhưng kém hiệu quả, do đó cần sự liên kết để cùng thực hiện. Từ những yêu cầu khách quan về sự phôi hỢp cộng đồng, dần dần hình thành một tổ chức. X ét từ góc độ kinh tế, ngay từ những ngày đầu tồn tại, con ngưòi đã biết tìm kiếm các nguồn vật ch ất sẵn có trong tự nhiên, hay tự tạo ra để đáp ứng nhu cầu sinh tồn. Nhu cầu đảm bảo cho sự sõng hàng ngày không ngừng được tảng lên cả về lượng và về chất, trong khi của cải trong thiên nhiên chi là một sô" hữu hạn và mang tính thòi vụ. Thực t ế khách quan này buộc con ngưòi phải tự tạo ra sản phẩm tiêu dùng cho xâ hội thay thế những sản phấm tự nhiên. Dù nhiều hay ít, sản phẩm làm ra vẫn chứa đựng những tà i nguyên thiên nhiên, vì vậy con ngưòi phải tập trung khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên tổng hợp; phải sử dụng những thành quả của nền văn minh để khai thác và chê tác tài nguyên, không những thê con người còn phải đấu tranh với các lực iượng đốì lập trong xã hội và tự nhiên đế tồn tại và phát triến. Đ ể đạt đưỢc mục tiêu mưu sinh đó con ngưòi không thể sông riêng rẽ mà phải tham gia vào quố trình, hiệp tác, phân công lao động để vừa tạo ra sức mạnh cộng ctồng, vừa phát huy ưu th ế của mỗi ngưòi, mỗi bộ phận. Hiệp tác và phân công lao động tiến dần từ thấp đên cao, từ chưa hoàn thiện đên hoàn thiện theo trình độ phát triển của lực lượng săn x u ất xã hội, Dù ỏ trình độ phôi hỢp nào thì hiệp tác, phân công lao động cũng không phải là hoạt động của mồi người và là của cả tổ chức; vì th ế cần đến yếu tô" điều hành, phôi hỢp các bộ phận có trong tổ chức. Yêu tố^ đó là quản lý. Quản lý ra đời gắn liển vói hoạt động chung của nhiều ngưòi trong xã hội, như C.Mác đã đề cập đến trong thòi đại công nghiệp cờ khí: “Mọi ngưòi lao động trực tiếp trong xâ hội hoặc lao động chung thực hiện trên quy mô tương đôl lớn, ổ mức độ nhiều hay ít đểu cần đến quản \ý'\ Theo nghiên cứu của các nhà kinh điển chú nghĩa Mác - Lênin, thì ngay trong cộng đồng xâ hội thị tộc, xã hội nguyên thuỷ đă hình thành các tổ chức tự quản lý, đó là hội đồng thị tộc và người đứng đầu là tù trưởng có vai trò thực hiện chức nảng quàn lý trong cộng đồng thị tộc. Khi 10 ch ế độ tư hữu ra đòi, címg là lúc xuất hiện các tần g lóp, giai cắp và mâu thuẫn giai cấp. Đế duy trì địa vị cúa giai cấp thông trị và giã: quyết các mâu thuẫn không thể điểu hoà thi Nhả nưổc x u ất h.ện để thực hiện chức nàng cai quán toàn xã hội. Clng vói sự phát triển của hiệp tác và phân công lao động từ thấp đến cao, xã hội loài người đã trải qua 3 cuộc cách mạng gắn liên vổi các tổ chức kinh tế —chính trị - xã hội. Trong mỗi tố chức đó, quản lý có vai trò kết hdp sự nỗ lực chung của mỗi người :rong tổ chức và sử đụng tôt các nguồn lực vật ch ất có được đạt đưdc mục tiêu chung và mục tiêu riêng của từng thành ‘Á ên trong tổ chức. Như vậy, nguồn gốc quản lý là sự cần thiết kết hỢp và phối hợp hoạt động giữa các cá nhân trong xẵ hội, giữa con ngưòi vổi tự nhièn để mang lại lợi ích mong muôn cho toàn xẵ hội. Quản lý xuất hiện ngay từ khi xă hội hình thành. Xắt từ góc độ xâ hội, khi cộng đồng xã hội hìrứí thành đẵ cần có người làm chức năng phân phôi, điểu hoà sản phẩm cho mọi cá nhân trong cộng đồng. Cộng đồng xă hội ngày càng mỏ rộngy 3iột ngưòi không thể làm hết chức năng quản lý, điều hành n à phải một nhóm người, hay một tập đoàn người. Những người lắm quyền phân phối sản phẩm sẽ phân phốỉ có Idi cho nhóm ahỗ quản lý. V ì vậy, đại đa sỗ' dân chúng bị phân phôi thiếu Hnh đẳng. Họ đấu tran h đòi bìnli đẳng xâ hội. Tập đoàn người :iắm quyền đó cai trị lại và hình thành bộ máy nhà nưốc. Khi chuyển sang xả hội dân chủ, bộ máy nhà nưốc này chuyển dần sang chức năng tập trung: quản lý xã hội đảm bảo cho sự ổn địni phát triển. 11 Như vậy, từ góc độ xâ hội cùng đả khẩng àịĩứìy ngay từ khi cộng đồng xã hội xuất hiện> quản lý cũng đã xuât hiện. Nó tồn tạ i khách quan cùng vối sự phát triển xẵ hội. Quản lý là một hoạt động khách quan nảy smh khi cần có nỗ lực tập thể để thực hiện một mục tiêu chung. Quản lý diễn ra với mọi quy mô, mọi cấp độ của tổ chức từ nhỏ đến lốn, từ đơn giản đến phức tạp, trong tấ t cả các nnh vực của đời sông kinh tế - xã hội, đặc biệt là phối hỢp trong lĩnh vực phòng chông thiên tai. Đế duy trì và bảo vệ đòi sống dân cư, con người phải dựa vào sữc m ạnh của cộng đồng trên các phạm vi. Trong thực tế, để tái lập và bảo vệ môi trường sổhg thì mỗi quôc gia hay khu vực không thể tự giải quyết đưỢc mà phải có sự nỗ lực của tất cả các quôc gia trên th ế giới. Hoặc để bảo vệ lợi ích của một quôc gia của một chù đầu tư thì cũng cầti có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều thành viên ồ các quôc gia khác trên toàn cầu, như các công ty đa quôc gia, các tổ chức kinh tê khu vực. Còn đế tạo ra những bộ phận hay sản phấm giản đơn thì chỉ cần sự đồng tâm, nhất trí của một nhóm cá nhân vối xihững thiết bị nhất địnli. Song dù tổ chức ồ quy mô lốn hay nhỏ th ì mọi hoạt động của thực thể cũng bao gổm hai bộ phận có đặc tửứi khác nhau rõ rệt là ngưòi điều hành và người thực hiện. H ai bộ phận này tồn tại độc lập trong một thể thốhg nhất cùng hướng tới mục tiêu chung của tổ chức. Như vậy, quản lý đă trỏ thành một loại hoạt động phổ biến trong mọi lĩnh vực, ở mọi lúc, mọi nơi, mọi cấp độ và liên quan đến nhiều thành phần, đỗi tượng trong xâ hôi. Trong số' các hoat động đó thì quản lý kinh t ế —xâ hội đưỢc coi là ữnh vực phức tạp hơn cả. Hoạt động kinh t ế - xã hội diễn ra thưòng xuyên 12 liên tục, ngày càng phong phú, đa dạng, nó liên quan đễn mọi tầng lâp trong xà hội trong các môi quan hệ vĩ mô và vi mô; liên quan đến phong tục tập quán, truyền thông vản hoá, lịch sử của một quỗc gia, dân tộc V .V .. Tíxứi phức tạp của quản lý kinh t ế - xã hội thể hiện ở cả những quan hệ chính thức • cơ bản được điều chỉnh bổi pháp luật và cả những quan hệ phi chính thức phái điều chỉnh bằng những phạm trù đạo đức, phong tục, tập quán. Vì vậy, phải biết kết hợp h ài hoà giữa nguyên tắc quản lý hành chính, km h tê và giáo dục thuyết phục mói đạt được mục tiêu dự kiên. 1,3.2^ C ác dạn g c ơ hản củ a qu ản /v hàn h ch ín h N hà nước Như ỏ phần trên đă đề cập, quản lý hàxih chính nhà nước có phạm vi rộng lón, có đôi tưỢng đa dạng, phức tạp nên nếu chỉ nghiên cứu từng hiện tượng đơn lẻ của quản lý, không giúp chúng ta thấy đưỢc bản ch ất của quản lý hành chính nhà nưởc. Vì vậy cần nghiên cứu các dạng tổng hỢp khái quát của quản lý hành chính nhà nước. Quảa lý liành chính nhà nước có 3 dạng cơ bản sau: Các dụng cơ bản Chủ thê Khách thể 1. Quản iý cơ học (máv móc) Con người Vậi vô hình 2. Quảii lý sinlì học Con người Vạt hữu sinli 3. Quàn iý xã hỏi Con người Con người Nhìn vào các dạng tổng quát cơ bản trên, chúng ta có thể rút ra 4 nhận x é t về những đặc tính chung của quản lý hành chính như sau: 13 (1) Theo quan điểm điểu khiển học, quán lý là sự tác động có mục đích của chủ thể đến đổi tượng quản lý làm cho nó biến đổi theo hưổng mục tiêu đã xác định. B ấ t cứ một tổ chức, một Knh vực nào, quản lý bao giờ cũng đưỢc xem là một hệ thông bao gồm h ai phân hệ: Chủ thể quản lý và đôi tưỢng quản lý. Đô'i tượng quản lý (hệ thông bị quản lý) là một hệ thông náng động đòi hỏi chủ thể quản lý phải luôn luôn tự đổi mổi cho phù hỢp. Chủ thể quản lý tác động đến đô'i tưỢng quản lý thông qua hệ thông các phương pháp, công cụ, quyết định. Bằng những mối liên hệ ngược, các cđ quan quản lý thu thập đưỢc nhũng dữ liệu về đối tượng quản lý để điều chỉnh tác động cho phù hỢp. Theo quan điểm hiện đại, quản lý không chĩ là sự tác động, chi phối mà còn dẫn dắt, hỗ trd các nỗ lực phát triển để phát huy được năng lực nội sinh của đôi tượng. Quá trình quản ]ý được thể hiện qua sd đồ: (2) Quản lý có nhiều dạng khác nhau, đểu có một xuất phát điểm giôhg nhau là “do con người điều khiển” nhưng khác nhau về đốì tưỢng. 14 M ột tà, con người điều khiển các vật vô tri vô giác để b ắ t chúnẹ phát triển và thực hiện theo ý chí cùa người điều khiển. Loại hình này đưỢc gọi là quản lý trong kỹ thuật... (quản lý cơ học). H ai tó, con ngưòi điếu khiển các vặt hữu sinh không phải là con người, bắt chúng phải thực hiện theo ý chí của người điểu khiến. Loại hình này được gọi là quản lý trong sinh học, thiên nhiên, môi trưòng... B a làs con người quản lý con người, đó là quản lý xâ hội. Quàn lý x ã hội là khó khăn, phức tạp nhẵ^t vì đặc điểm hoạt động của con người trong một cộng đồng xâ hội tự do, dân chủ, xã hội càng phát triển thì quản lý xã hội càng phúc tạp. (3) Tuỳ thuộc vào đặc điểm^ tính chất của khách thế đặt ra mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp quản lý thích ứng. Do đó, khách thế chính là yếu i ố quyết định của các loại quản lý. (4) Đôi vối quản lý hành chính nhà nước, dạng quản lý thứ ba, quản Iv xẵ hội là dạng cơ bản nhất, có ý nghĩa đặc biệt, có những đặc trưng riêng cần tập trung đi sâu nghiên cứu. 1.3,3. Đác trưng c ơ bdn củ a quản lý x ả h ộ i Quản lý xã hội được C.Mác coi là chức năng đặc b iệt nảy sinh ra từ tính chất xẵ hội ho á lao động. Quản lý là một yếu tô" hết sức quan trọng không thể thiếu được trong đời sông xã hội. Xã hội càng phát triến cao thì vai trò của quản lý càng lớn và nội dung càng phức tạp. Trong công tác quản lý, có rấ t nhiều yếu tô" tác động, đặc biệt có 5 yếu tố^ chủ yếu sau đây mang tính đặc trưng của quản lý xả hội. 15 M ột lày yếu tô x ã h ộ i tức là yếií t ố con ngĩtòi. Yêu tô này được biểu hiện: V ì con người và do con ngưòi làm mục tiêu và độnp híc chính của sự phát triển xă hội, là mục đích của hoạt động quản lý nhà nưóc. Đảng ta đẵ chỉ rõ: “Chiến lược kinh t ế - xã hội đặt con ngưòi vào vị trí trung tâm , giải phóng sức sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi tập thể lao động và của cẩ cộng đồng dân tộc, động viên và tạo điểu kiện cho mọi người V iệt Nam phát huy ý chí tự lực, tự cưòng» cần kiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quôc, ra sức làm giàu cho minh và cho đất nưóc. Lợi ích của mỗi người, của từng tập thể và cùa toàn xẵ hội gắn bó hữu cơ vối nhau, trong đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiỗp”\ B ản chất con ngươi là tổng hoà các môi quan hệ xã hội. Mọi sự phát triển xâ hội đều thông qua hoạt động của con người. Các cđ quan, các viên chức lănh đạo quán lý cần phải giải quyết một cách đúng đắn, có cđ sỏ khoa họo và thực t ế các môi quan hệ xă hội giữa người và ngưòi trong mọi Unh vực hoạt động quản lý nhà nước. Môl quan hệ xã hội này rất phức tạp, nhiều chiều: dọc, ngang, trên, dưâi. Phải giải quyết trên quan điểm hệ thông biện chửng và lịch sử thì quá trình quản lý mới cân đôi, h ài hoà và có hiệu quả. Ph ải hiểu và đánh giá đúng con người. Có thương yêUt quý trọng, biết nguyện vọng, tâm tư và tình cảm của con ngưòi, thì ' Văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thử VII. Chiến Iược ổn định và phát triển kinh tê —xă hội đến nám 2000 16 hoạt động quản lý mối thực hiện đưỢc quan điểm “vì con ngưòi, do con người’'. Không hiếu con người thì không thể quản lý con ngưòi được. H ai lày yếu tô ch ín h trị. Dưối sự lănh đạo của Đ ảng Cộng sản Việt Nam, “kiên trì con đưòng xã hội chủ nghĩa là sư lựa chọn duy n h ấ t đúng đắn” của nước ta. Nội dung của xã hội chù nghĩa là: • Do nhân dân lao động làm chủ. • Có một nển kinh t ế phát triển cao dựa trên lực lưỢng sản xuất hiện đại và chê độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu. - Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dẳn tộc. • Con ngưòi đưỢc giải phóng khôi áp bức, bóc lột, bất công» làm theo nảng lực, hưông theo lao động, có cuộc sốhg ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. - Các dân tộc trong nưóc bình đẳng, đoàn k ết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. • C6 quan hệ hữu nghị và hợp tác vâi nhân dân tấ t cả các nước trên th ế giói. Yếu tỗ* chính trị trong quản lý đòi hỏi các viên chức quản lý phải quán triệt tư tưỏng cách mạng là th ế giới quan Mác Lênm và tư tưỏng đạo đức Hồ Chí Minh, đồng thời phải nhận thức và thực hiện một cách đúng đắn vấn để chuyên chính vô sản hiện nay mà nội dung cđ bản của nó là chính quyển thuộc về nhân dân, bao gồm công nhân, nông dân và trí thức. Chính quyển đó phải theo đường lôì của giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là Đảng cộng sản. Giai đoạn từ nay đến năm 2020 17 là bước rấ t quan trọng của thòi kỳ phát triển mối - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. B a là, yếu tô' t ổ chức. Tổ chức là một khoa học về sự thiết lập các môl quan hệ giữa các con người để thực hiện một công việc quản lý. Đó là sự sắp đặt một hệ thông bộ máy quản lý, quy định chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyển cho từng cd quan trong bộ máy ấy; quy định các mối quan hệ dọc, ngang của từng cơ quan; bô”trí cán bộ và các chế độ chính sách cán bộ... Y ếu tố này rấ t quan trọng, vi muõn quản lý phái có tổ chức, không có tổ chức không thể quản lý được. Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ rằng một tổ chức được sinh ra và tồn tại là do nhu cầu quản lý xã hội, nhu cầu công việc, nhất thiết không được xuất phát từ tình cảm riêng tư của một nhóm hoặc một cá nhân, lãnh đạo nào. Tiếp đến một tổ chííc đã hình thành thì phải có chức nảng, nhiệm vụ và quyển hạn rõ ràng, có một biên chế viên chức đủ mạnh để thực thi công vụ... đồng thòi phải hoạt động và hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi ích thực sự cho xă hội. Nếu không đưỢc như vậy thì tổ chức ấy sinh ra và tồn tại là không có ích, không có mục đích, nên giải tán. B ốn là, yếu t ố qu yền uy. Quyền uy là th ể thông nhất của quyền lực và uy tín. Quyền lực là công cụ để’ quản lý bao gồm một hệ thôrig pháp luật, điều lệ, quy chế, nội quy, ký luật, kỷ cương... được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân công, phân cấp rành mạch trên cđ sỏ ứng dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật, quản lý. ư y tín là phẩm chất đạo đức cách mạng và bản lãnh chứvh trị vững vàng, có kiến thức và nàng lực thực hiện đối mối, biết tổ chức và điểu hành 18 còng việc, trung thực, thẳng thắn, có lõi sống lành mạnh, có khả nánịí đoàn kết, có phong cách dân chủ, tập thể, có ý thức tổ chức ký luật, gương mẫu, nói đi đôi vói làm, đưỢc quần chúng tín nhiệm. Muôn quản lý phải có quyền lực. Nhưng chỉ có quyền lực mà không có uy tín để thực hiện quyền lực th ì cũng không thể quản lý được. Đ ảng và Nhà nước ta đã chỉ rô rằng để Nhà nưốc có hiệu lực, quản lý nhà ,nưốc có hiệu quả thì mọi cán bộ, công chức, trưốc h ết là các cán bộ íãnh đạo chủ chốt phải là những người có đức, có tài trong đó đức là then chốt; phải thường xuyên học tập nâng cao trìnli độ. Lười học tập, lưòi suy nghĩ, không thường xuyên tiếp n hận thông tin mói cũng là bỉểu hiện của sự thoái hoá. N ăỉĩi là , yểu t ố thôn g tin. Trong thòi đại bùng nổ thông tm hiện nay, thông tin trở thành một nhu cầu bức thiết cho mỗi người, mỗi gia đình, mỗi cơ quan, mỗi tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị kinh tế, văn hoá... Trong quản lý, thông tin là căn cứ để ra quyết định và tể chức thực hiện quyết định có hiệu quả. Khôttg có thông tin (trong nước, quốc t ế ở mọi lĩnh vực một cách chính xác và kịp thời) thì người quản Ịý có m ắt như mù, có ta i như bị điếc. 1.3.4. I la i qu an niệm vế quản lý b iện nay 1.3.4.1. H ọc thu yết q u ả n lý củ a T aylor Năm 1911, F .w Taylor (1865 - 1915) đã dựa vào những năm tháng kinh nghiệm làm việc tạ i các nhà máy để đúc kết thành nguyên tắc quản lý theo khoa học. ô n g cho rằng công việc quán lý xưa nay không khác gì một trạ i lính, cứ làm sai rồi lại sửa chữa và rút kinh nghiệm một cách qua loa mà không 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan