Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Phuong phap viet de cuong nckh

.PDF
25
273
89

Mô tả:

Phương pháp viết đề cương nghiên cứu khoa học
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hồ Viết Thế Khoa CNSH-KTMT 1 2 Quy trình thực hiện đề tài NCKH Xác định vấn đề nghiên cứu 1 Nghiên cứu các khái niệm và lý thuyết Xây dựng giả thuyết Xây dựng đề cương Thu thập dữ liệu 3 4 5 Tìm hiểu các nghiên cứu trước đây 2 Ý tưởng Phân tích dữ liệu Giải thích kết quả và viết báo cáo 6 Thực hiện 7 3 Đề cương: •Đề: đề xuất, đề nghị •Cương: cương lĩnh, hướng đi • Bản tóm tắt những điểm chính để phát triển thành một vấn đề, một việc dự định làm 4 Đề cương nghiên cứu là gì? • The main purpose of a research proposal is to show that the problem you propose to investigate is significant enough to warrant the investigation, the method you plan to use is suitable and feasible, and the results are likely to prove fruitful and will make an original contribution. In short, what you are answering is 'will it work?' (University of Queensland) 5 Ý nghĩa của xây dựng đề cương • Để được làm đề tài, • Để tìm tài trợ, • Để trau chuốt ý tưởng/phương pháp Tại sao? 6 Ý nghĩa của xây dựng đề cương • Sắp xếp ý tưởng mình một cách có hệ thống • Cơ hội để cập nhật hoá thông tin 7 Đề cương cần thể hiện rõ: 1- Lý do chọn đề tài, 2- Mục tiêu và mục đích nghiên cứu 3- Đối tượng nghiên cứu 4- Giả thiết khoa học 5- Phương pháp nghiên cứu 6- Phạm vi nghiên cứu 7- Kế hoạch nghiên cứu 8 1. Lý do chọn đề tài • Tại sao chọn đề tài: phát hiện các thiếu sót của các đề tài trước đây, giải quyết các vấn đề cấp thiết… • Tính cấp thiết của đề tài: lợi ích thiết thực của đề tài trong tương lai gần và tương lai xa 9 Ý tưởng đề tài + Cần có tính mới về khoa học/kỹ thuật + Có ý nghĩa cho cộng đồng + Khả thi (thời gian, kiến thức, tài chính...) + Không quá tổng quát + Tự đặt và trả lời các câu hỏi liên quan đến ý tưởng để thử giải quyết 10 Tìm hiểu thông tin về đề tài • Cần các kiến thức ngoài sách giáo khoa: Nguồn: Bài báo khoa học Sách chuyên ngành Tìm và liên lạc các chuyên gia 11 2-Mục tiêu và mục đích nghiên cứu • Mục tiêu (objective): cái đích cụ thể của đề tài hướng tới. Trả lời câu hỏi “làm cái gì?” và “đạt được gì?” • Mục đích (aim/purpose): Ý nghĩa tổng quát về thực tiễn nghiên cứu, đối tượng phục vụ của nghiên cứu. Trả câu hỏi “nhằm việc gì?” hoặc “để phục vụ cho vấn đề gì?” 12 Mục tiêu phải SMART Specific - Cụ thể Measurable - Đo được Achievable - Khả thi Realistic - Hiện thực Timebound - Có thời hạn 13 3- Đối tượng nghiên cứu • Bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu. 14 4- Giả thiết khoa học • Là một giả thiết về sự vật hiện tượng • Đặc điểm: • Có căn cứ khoa học • Có khả năng khái quát các hiện tượng • Phải kiểm chứng được • Cụ thể, rõ ràng, khả thi 15 5-Phương pháp nghiên cứu Mô tả ngắn gọn các phương pháp sử dụng trong đề tài: • Phù hợp với mục tiêu đề tài: • Phạm vi lấy mẫu • Phương pháp phân tích • Cách sử lý số liệu thống kê… • Trình bày cách thực hiện: • Mô tả cụ thể phương pháp mới hoặc ít phổ biến, hoặc có cái tiến, bổ sung • Trích dẫn nguồn các phương pháp đã phổ biến 16 6-Phạm vi nghiên cứu • Giới hạn về không gian • Giới hạn về thời gian • Giới hạn về quy mô, đối tượng • Giới hạn về kinh phí 17 7-Kế hoạch nghiên cứu 18 =>>> Cấu trúc đề cương • Đặt vấn đề: • • • • • Lý do chọn đề tài Mục tiêu, mục đích Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu • Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu: • Nội dung và phương pháp • Dự kiến kết quả nghiên cứu • Tài liệu tham khảo 19 Viết đề cương 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan