Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy vật lý thpt...

Tài liệu Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy vật lý thpt

.DOC
27
168
113

Mô tả:

MỤC ḶỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Ḷý do chọn đề tài 2. Khái niệm về dạy học tích hợp 3. GDMT qua dạy học vật lí ở THPT 4. Mục đích nghiên cứu 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6.Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 3 3 4 4 5 6 6 7. Phương pháp nghiên cứu *. Thời gian nghiên cứu 6.Nhiệm vụ nghiên cứu II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÊ TAI 6 6 6 7 Chương I: Cơ sở lý lul ̣n liên quan đên đề tài nghiên cứu 1. Cơ sở pháp lý 2. Cơ sở lý lul ̣n 3. Cơ sở thhc tiiên Chương II: Thhc trạng c a đề tài nghiên cứu 1. Khái quát phạm vi nghiên cứu 2. Thhc trạng c a đề tài nghiên cứu 3. Nguyên nhln Chương III: Giai pháp ch yêu để thhc hiê ̣n đề tài 1. Cơ sở đề ̀ uut các giai pháp 2. Các giai pháp ch yêu 3. Tổ chức, triển khai, thhc hiê ̣n 4. giới thiệu một số bài học tích hợp GD BVMT III. KÊT ḶUẬN VA KIÊN NGHHI 1. những bài học kinh nghiệm 2. Ý nghĩa 3. kha năng ứng dụng và triển khai 4. những kiên nghị và đề ̀ uut IV. TAI ḶIỆU THAM KHẢ 7 7 7 9 9 9 9 9 10 10 10 12 14 26 26 26 26 27 27 KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI 1 STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Ký hiệu viết tắt BVMT CNTT GDMT GV HS TB THPT SGK SḶ TNTN Nội dung được viết tắt Bao vệ môi trường Công nghệ thông tin Giáo dục môi trường Giáo viên Học sinh Trung bình Trung học phổ thông Sách giáo khoa Số lượng Tài nguyên thiên nhiên 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài Môi trường là vun đề đã và đang thu hút sh quan tlm c a toàn nhln loại. Trong muy chục năm trở lại đly do sh phát triển c a khoa học - kỹ thuật, sh gia tăng dln số quá nhanh và quá trình đô thị hoá mạnh mẽ đã làm cho cường độ khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường ngày càng mạnh. Kêt qua là, nhiều nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, nhiều hệ sinh thái bị phá huỷ, nhiều cln bằng trong th nhiên bị phá huỷ, rối loạn và môi trường sống c a chúng ta đang llm vào tình trạng kh ng hoang với quy mô toàn cầu. Để bao vệ môi trường, cái nôi sinh thành c a mình, con người đã thhc hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp giáo dục môi trường (GDMT). GDMT được ̀ em là một biện pháp có hiệu qua cao, bởi vì nó giúp con người có được biện pháp đúng đắn trong việc khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và có ý thức trong việc thhc hiện các nhiệm vụ bao vệ môi trường. Hiện nay, việc giáo dục môi trường qua giang dạy trong các trường học, nhut là các trường THPT có ý nghĩa và chiêm vị trí đặc biệt. Nhà trường là nơi đào tạo thê hệ trẻ, những người ch tương lai đut nước, những người sẽ thhc hiện khai thác, sử dụng, cai tạo và bao vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) và môi trường đut nước mình. Nêu họ có nhận thức đầy đ các vun đề về môi trường, thì khi ra ra trường, dù but cứ lĩnh vhc nào, hoạt động nào họ đều có thể thhc hiện nhiệm vụ bao vệ môi trường một cách có hiệu qua. Thhc tê, với việc lồng ghép các kiên thức về môi trường vào chương trình giang dạy vật lí, học sinh đã có được cái nhìn khá đúng đắn và toàn diện về vun đề môi trường. Song vần cần tiêp tục khắc slu nội dung kiên thức này cho học sinh để nlng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng dắn cho học sinh trong việc bao vệ môi trường (BVMT). Với lí do trên tôi chọn đề tài: " Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy vật lý THPT” muốn gửi đên các đồng nghiệp một vài 3 kinh nghiệm nhằm mục đích nlng cao giáo dục toàn diện cho HS, giáo dục cho HS ý thức bao vệ môi trường là một giai pháp bao vệ môi trường cho tương lai. 2. Khái niệm về dạy học tích hợp Quá trình dạy học tích hợp được hiểu là một quá trình dạy học trong đó toàn thể các hoạt động học tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lhc rõ ràng, có dh tính trước những điều cần thiêt cho học sinh, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập tương lai, hoặc nhằm hòa nhập học sinh vào cuộc sống lao động. Mục tiêu cơ ban c a tư tưởng sư phạm tích hợp là nlng cao chut lượng giáo dục học sinh phù hợp các mục tiêu giáo dục c a nhà trường. Các dạng vận dụng dạy học tích hợp GDMT vào các môn học ở trường phổ thông hiện nay thường là: - Hình thức liên hệ - Hình thức lồng ghép 3. Giáo dục môi trường qua dạy học môn vật lí ở bậc THPT Ngày nay vun đề ô nhiiêm môi trường, phá vỡ cln bằng sinh thái đã là vun đề quan tlm chung c a nhln loại. Vì vậy, người ta coi vun đề môi trường là một trong các "vun đề toàn cầu". Nguyên nhln gly ra ô nhiiêm môi trường đã được ̀ ác định ch yêu là do các hoạt động c a con người: phá rừng, san ̀ uut công, nông nghiệp, giao thông vận tai, sinh hoạt, dln số tăng nhanh. Ở bậc THPT, mỗi môn học có vị trí khác nhau trong vun đề thhc hiện GDMT. Có nhiều môn học có thuận lợi do đối tượng bộ môn liên quan nhiều đên vun đề môi trường sinh thái như: sinh học, địa lý, hóa học, giáo dục công dln. Các môn học khác như vật lý, mặc dù không có các ch đề nghiên cứu riêng về vun đề môi trường sinh thái, song đều có thể tìm được cơ hội đưa vun đề GDMT vào nội dung bài học. Điều quan trọng giáo viên phai được chuẩn bị các hiểu biêt về vun đề môi trường, có sh hiểu biêt slu sắc kiên thức bộ môn. Để định hướng cho việc lha chọn nội dung GDMT phù hợp, có thể nêu lên một số vun đề môi trường đang được quan tlm hiện nay có liên quan trhc tiêp tới các quá trình vật lý như: 4 Tài nguyên rừng bị suy giảm: - Dưới góc độ khoa học vật lý, có thể nêu lên các quá trình vật lý như: hiện tượng mao dẫn c a đut, quá trình quang hợp, thê năng, động năng dòng chay c a nước gly ra sh bào mòn đut... - Các giai pháp bao vệ rừng, phát triển rừng nhìn từ góc độ vật lý: chống sói mòn đut, hạn chê khí nhà kính… Ô nhiễm nước : Vai trò c a nước đối với sh sống trên Trái Đut, các quá trình lý hóa khi nước bị ô nhiiêm,... các biện pháp bao vệ nước, chu trình nước trong th nhiên ( liên quan tới các hiện tượng chuyển thể c a nước…) Ô nhiễm không khí: Ô nhiiêm khí quyển, quá trình suy giam tầng ôzôn, chut phóng ̀ ạ, hóa chut khí thai; Ô nhiễm tiếng ồn: Ḷiên quan trhc tiêp tới các quá trình vật lý như sóng lm. Các nguồn ô nhiiêm: tiêng ̀ e cộ, karaokê quá giới hạn cho phép... Ô nhiễm ánh sáng: Sh chiêu sáng gly tác hại đên con người và sinh vật. Ô nhiễm phóng xạ: Các tia phóng ̀ ạ, các lò phan ứng hạt nhln… 4. Mục đích nghiên cứu Việc giáo dục môi trường trong giang dạy vật lý nhằm mục đích để tut ca các em hiểu được ban chut c a các vun đề môi trường như tính phức tạp , quan hệ nhiều mặt, tính hữu hạn c a tài nguyên, thiên nhiên và kha năng chịu tai c a môi trường, quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và phát triển. GDMT có ý nghĩa rut quan trọng trong việc đào tạo thê hệ trẻ. Vật lí là một trong các môn học có kha năng giáo dục môi trường cho HS, vì vậy trong quá trình giang dạy nên lồng ghép các kiên thức giáo dục môi trường vào những bài giang có nội dung phù hợp.Qua các bài giang cụ thể HS đã có những hiểu biêt nhut định về môi trường, có ý thức, thái độ, hành vi tốt đối với môi trường, các em cũng đã có được một số kĩ năng và biện pháp bao vệ môi trường thông thường để áp dụng ở địa phương nơi các em sinh sống. 5 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu a.Khách thể nghiên cứu Tìm hiểu về môi trường trên địa bàn c a nhà trường và môi trường ̀ ung quanh nhà trường; hoạt động giang dạy môn vật lý ở các lớp trong trường trung học phổ thông b.Đối tượng nghiên cứu Đề tài “ phương pháp tích hợp giáo dục bao vệ môi trường trong giang dạy vật lý “ được nghiên cứu và viêt dha và đặc điểm tlm sinh lý c a các đối tượng học sinh khối lớp 10,11,12 và dha vào hoạt động dạy – học c a thầy và trò 6.Nhiệm vụ nghiên cứu Qua đề tài “ Phương pháp tích hợp giáo dục bao vệ môi trường trong giang dạy vật lý “ sẽ giúp học sinh có tính th giác, có tinh thần trách nhiệm , kĩ năng nhận thức và cách ứng ̀ ử đúng đắn , tích chc với các vun đề môi trường nay sinh. Đồng thời sẽ có hành động cụ thể để bao vệ môi trường cũng như tuyên truyền, vận động bao vệ môi trường trong gia đình, nhà trường và cộng đồng 7. Phương pháp nghiên cứu Để thhc thi đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau: - Nghiên cứu chương trình, SGK để ̀ ly dhng mục tiêu dạy học, trong đó có các mục tiêu GDMT. - Xác định các nội dung GDMT cần tích hợp - Ḷha chọn và vận dụng các phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp: ở đly, trứơc hêt phai vận dụng các phương pháp dạy học tích chc . - Xly dhng tiên trình dạy học dạy học cụ thể - Dh giờ, trao đổi kinh nghiệm c a các đồng nghiệp, thông qua tham khao sách báo,các thông tin đại chúng - Dha vào công tác điều tra, khao sát tham quan, nghiên cứu tình hình môi trường ở địa phương, thao luận các phương án ̀ ử lý 8 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đề tài bắt đầu từ năm học 2014-2015. 6 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chương 1 : Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.Cơ sở pháp lí - Căn cứ vào ch trương c a Đang và Nhà nước, c a ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác bao vệ môi trường , vào Ḷuật bao vệ môi trường 2005 - Căn cứ vào quyêt định 1363/QĐ – TTg c a th tướng chính ph về việc phê duyệt đề án “ Đưa nội dung bao vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dln”. Căn cứ quyêt định 256/2003/QĐ – TTg c a Th tướng chính ph về việc phê duyệt chiên lược bao vệ môi trường quốc gia đên năm 2010 và định hướng đên 2020, ̀ ác định bao vệ môi trường là bộ phận cuu thành không thể tách rời c a chiên lược kinh tê , ̀ ã hội, là cơ sở quan trọngđể đam bao phát triển bền vững đut nước - Căn cứ vào chỉ thị số 32/2006/CT – BGD& ĐT ngày 1-8-2006 về nhiệm vụ trọng tlm giáo dục phổ thông - Căn cứ vào các văn ban chỉ đạo c a Sở giáo dục & đào tạo thành phố Hà Nội 2.Cơ sở lí luận Sh phát triển nhanh chóng về kinh tê ̀ ã hội trong những năm qua đã làm đổi mới Xã hội Việt Nam , chỉ số kinh tê không gnuwngf nlng cao. Tuy nhiên sh phát triển kinh tê chưa đam bao cln bằng với việc bao vệ môi trường, những hiểm họa suy thoái môi trường ngày càng đe dọa cuộc sống c a loài người. Chính vì vậy bao vệ môi trường là vun đề sống còn c a nhln loại và c a mỗi quốc gia. Việc tích hợp nội dung bao vệ môi trường trong giang dạy vật lý là việc làm cần thiêt giúp học sinh hiểu biêt được mối quan hệ giữa môi trường th nhiên , môi tường ̀ ã hội và vai trò c a con người tron g đó. Từ đó sẽ có thái độ thln thiện với môi trường, yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, tôn trọng di san văn hóa và ý thức được hành động trước vun đề môi trường nay sinh 3.Cơ sở thực tiễn * Thực trạng chung Hiện nay con người đã khai thác quá mức và sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên, dẫn đên mut cln bằng sinh thái , môi trường sống bị ô nhiiêm nghiêm 7 trọng và đang đe dọa đên cuộc sống con người : Ô nhiiêm không khí, hiệu ứng nhà kính, nguồn nức bị ô nhiiêm , rừng bị suy thoái… .Vì thê , việc lha chọn nội dung để tích hợp giáo dục bao vệ môi trường trong giang dạy vật lý là vun đề quan trọng và cần thiêt nhằm trang bị cho học sinh một hệ thống kiên thức dầy đ về môi trường và kĩ năng bao vệ môi trường phù hợp với tlm lí lứa tuổi. bên cạnh đó tuyên truyền giáo dục nlng cao ý thức và trách nhiệm bao vệ môi trường *Thực trạng tại địa phương các em đang sinh sống a.Thuận lợi : -Có một số gia đình có sử dụng thùng đhng rác sinh hoạt . -Một số gia đình có ý thức giữ gìn vệ sinh chung . -HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường chung . -Chính quyền địa phương cũng thường ̀ uyên tổ chức nhiều buổi tuyên truyền, mít tinh về môi trường . b.Khó khăn: Qua quá trình đi thhc tê ở địa phương các em HS tôi có kêt luận chung đại đa số gia đình các em HS đều không có sọt rác gia đình , tut ca rác sinh hoạt hằng ngày đều vứt bỏ đại, và vứt đại ̀ uống sông nào là bọc , giuy , lá cly , ̀ ác chêt động vật , rau cai hư , chai nhha , th y tinh , ……chính những việc làm như thê sẽ làm cho môi trường ô nhiiêm, gly ra cho nguồn nước ô nhiiêm và gly ra nhiều căn bệnh nguy hiểm cho người dln nhut là bệnh về đường ruột cho người dln , ….Xung quanh nơi các em sinh sống có rut nhiều hố rác. Ý thức c a người dln chưa cao , không biêt là những việc làm như trên sẽ gly ra biêt ba nhiêu nguy hiểm cho mọi người. Và với quan niệm “ ai bệnh gì thì bị , miiên là mình không bệnh thì thôi ” với tư tưởng ích kỹ, hẹp hòi như thê sẽ làm cho môi trường thêm ô nhiiêm nặng hơn . Ở gia đình các em có cách sinh hoạt và vứt rác bừa bãi như thê thì làm sao các em có ý thức bao vệ môi trường được, và tut ca những gì các em được thầy cô ở nhà trường tuyên truyền giáo dục đều không có tác dụng.Vì cha mẹ các em là tum gương cho các em nôi theo, nêu cha mẹ các em có những việc làm tốt góp 8 phần bao vệ môi trường , thì các em sẽ có ý thức bao vệ môi trường , nêu cha mẹ các em có những việc làm không tốt anh hưởng bao vệ môi trường , thì các em sẽ không có ý thức bao vệ môi trường . Cần phai có sh kêt hợp giữa gia đình, nhà trường và ̀ ã hội trong việc giáo Chương II : Thực trạng của đề tài đang nghiên cứu 1.Khái quát phạm vi nghiên cứu Căn cứ vào đặc điểm tlm sinh lí lứa tuổi và trình độ nhận thức kiên thức bộ môn vật lý c a học sinh. Qua thhc tê giang dạy, dh giờ, trao đổi với các đồng nghiệp, qua công tác điều tra, khao sát , tham quan, nghiên cứu tình hình môi trường địa phương. Nhận thuy rằng việc tích hợp giáo dục bao vệ môi trường đối với bộ môn vật lý là biện pháp tốt nhut nhằm giúp các em có ý thức, trách nhiệm giữ gìn môi trường ̀ ung quanh ngày càng ̀ anh, sạch , đẹp 2.Thực trạng của đề tài nghiên cứu Bao vệ môi trường hiện nay đang là nhiệm vụ c a toàn ̀ ã hội, trong đó có học sinh. Tuy nhiên, có rut nhiều học sinh không muy quan tlm , thậm chí thờ ơ đối với việc bao vệ môi trường. Vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viên cần giáo dục học sinh biêt cách bao vệ môi trường, trước hêt là môi trường ̀ ung quanh các em Trong quá trình dạy vật lý, các giáo viên chắc cũng đã đề cập đên biện pháp giáo dục bao vệ môi trường. Tuy nhiên, việc này còn chưa thường ̀ uyên, đôi khi còn mang tính sách vở, thiêu sh gần gữi với thhc tê địa phương . trong khi đó vật lý lại là môn khoa học mang tính thhc tiiên cao, do đó chúng ta hoàn toàn có thể vừa đưa ra các biện pháp giáo dục bao vệ môi trường lien quan đên từng nội dung trong các bài cụ thể lại vừa gần gũi với sh hiểu biêt c a học sinh. Những điều này sẽ kích thích trí tò mò , sáng tạo, hứng thú với học tập , giúp sh hiểu biêt c a học sinh ngày càng được nlng cao , đặc biệt các em sẽ quan tlm nhiều hơn đên việc bao vệ môi trường ̀ ung quanh các em 3.Nguyên nhân - Do thời lượng một tiêt học còn hạn chê nên giáo viên giang dạy ngại đi slu vào việc tích hợp giáo dục bao vệ môi trường 9 - Do điều kiện giang dạy, cơ sở vật chut trang thiêt bị còn thiêu, tài liệu tham khao cho giáo viên cũng như học sinh chưa phong phú, chưa đáp ứng nhu cầu và hup dẫn học sinh - Do kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin c a một số giáo viên còn nhiều hạn chê Chương III : Giải pháp chủ yếu để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy vật lý 1.Cở sở đề xuất giải pháp Do sh phát triển mạnh mẽ c a quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta đang đứng trức tình trạng môi trường sống đang bị suy thoái nghiêm trọng.Để cho nội dung tích hợp giáo dục môi trường đạt hiệu qua cao tôi ̀ in trình bày một số giai pháp tích hợp 2.Các giải pháp chủ yếu a.Xây dựng nôi dung tích hợp phù hợp với nội dung bài học Để học sinh có thể nhận thức đúng đắn vai trò c a môi trường với đời sống , từ đó có những hành động cụ thể để bao vệ môi trường thì trước hêt cần đưa ra cho học sinh vun đề gần gũi, phù hợp với nhận thức c a các em học sinh. Đối với môn vật lý, việc giáo dục môi trường cần được thông qua nội dung c a từng bài học cụ thể trong chương trình học Khi khai thác cơ hội GDMT dù theo hình thức nào cũng cần tuln theo 3 nguyên tắc sau: 1. Không làm mut tính đặc trưng c a môn học. Không biên bài học bộ môn thành bài học môi trường; 2. Khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện; 3. Phát huy tích cưc nhận thức c a HS, khai thác kinh nghiệm thhc tê c a HS, tận dụng cơ hội để HS tiêp ̀ úc trhc tiêp với môi trường. b.Thu thập tài liệu sinh động và có sức thuyết phục Hiện nay với sh phát triển vượt bậc c a công nghệ thông tin, việc tìm kiêm tư liệu trên mạng internet cũng trở nên diê dàng hơn 10 Sau khi ̀ ly dhng được nội dung tích hợp phù hợp với từng bài học , giáo viên có thể tìm và lha chọn những hình anh sinh động un tượng, những clip, video hup dẫn học sinh phù hợp với yêu cầu tích hợp đưa vào bài học c.Sử dụng máy chiếu projecter để dạy nội dung tích hợp Việc kêt hợp giữa máy vi tính và máy chiêu để dạy học sẽ phát huy tính trhc quan c a bài dạy, làm bài học trở nên háp dẫn với học sinh hơn. Đặc biệt nội dung tích hợp môi trường đòi hỏi không chỉ cung cup kiên thức, kĩ năng mà còn giúp hình thành ở học sinh thái độ trước các vun đề môi trường .Điều này sẽ đạt được hiệu qua cao khi các em được chứng kiên các hình anh về thhc trạng cũng như hậu qua c a ô nhiiêm môi trường d. GDMT được triển khai như một hoạt động độc lập, tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu địa phương : Các hoạt động độc lập này hoàn toàn phù hợp với các hình thức tổ chức dạy học bộ môn, như: tham quan, ngoại khóa, tuần liê môi trường... Nội dung c a các hoạt động này ch yêu là nội dung môn học, các nội dung GDMT sẽ được tích hợp vào các hoạt động cung. Tuy nhiên, vì đly là các hoạt động ngoài giờ lên lớp, gắn với thhc tê môi trường sống, môi trường lao động san suut nên có nhiều điều kiện tích hợp slu sắc các nội dung GDMT. Song do thhc tê kê hoạch dạy học hiện nay là rut chặt chẽ, nên GV phai nghiên cứu lha chọn ch đề phù hợp và có kê hoạch sớm để nhà trường tạo điều kiện. Dưới đly là một gợi ý cho việc ̀ ly dhng một kê hoạch hoạt động. - Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục môi trường ngoài giờ lên lớp :  Chọn ch đề môi trường : ( ô nhiiêm nước ... )  Hình thức c a hoạt động : ( Tham quan, clu lạc bộ , dã ngoại , bài tập khao sát môi trường, thi tái chê, thi tìm hiểu môi trường gắn với môn học, các trò chơi và sh mô phỏng; ... )  Thiêt kê hoạt động : + Chương trình , kê hoạch chi tiêt các bước . + Cách thức thhc hiện . + Nhln sh ( nhóm công tác , phln công ...) 11 + Chuẩn bị CSVC / tài chính ( nêu có ) . + Thời gian . Địa điểm .Sh cho phép .  Thhc hiện hoạt động :( Giám sát , giúp đỡ , điều chỉnh , đánh giá ...)  Kêt thúc hoạt động : - Tổ chức cho HS tham quan học tập ở khu bảo tồn thiên nhiên, nhà máy thủy điện, các nhà máy xử lí rác. -Lập nhóm tìm hiểu, nghiên cứu tình hình môi trường ở khu vực các em sinh sống hoặc ở nhà trường các nhóm nhiệm vụ như sau : + Điều tra, tìm hiểu, nghiên cứu tình tình hình môi trường ở khu vhc em khao sát. + Báo cáo kêt qua, nêu phương án cai thiện môi trường. 3.Tổ chức, triển khai, thực hiện a.Chuẩn bị nội dung trước mỗi bài dạy Trước hêt giáo viên đưa ra vun đề càn tích hợp , chọn lha ch đề thật gần gũi, thiêt thhc và sát với nội dung bài học - Ví dụ : trong bài “ thế năng – vật lý 10” giáo viên có thể đưa ra thê năng c a dòng nước chay từ nơi đut dốc từ đó giai thích tác động làm sói mòn đut khi nước chay từ trên cao (lũ quét) và đưa ra biện pháp khắc phục. Giai thích vai trò c a trồng cly ̀ anh trong việc chống sói mòn đut * Đối với mỗi nội dung cần tích hợp , giáo viên có thể yêu cầu học sinh  Tìm hiểu nguyên nhln dẫn tới tình trạng ô nhiiêm môi trường  Học sinh th đưa ra biện pháp bao vệ môi trường hoặc giáo viên đưa ra để học sinh th tìm hiểu  Giai thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống hàng ngày c a các em b.Thu thập thông tin và hình ảnh trên mạng internet Ta có thể thu thập thông tin và hình anh liên quan đên ch đề bằng cách vào các trang web Sau khi lha chọn được hình anh thích hợp ta nên lưu lại trong một tập tin định dạng để khi đưa vào giáo án điện tử hình anh sẽ đạt chut lhơng cao hơn 12 Ví dụ : trong bài “ thế năng – vật lý 10” chúng ta có thể sử dụng những hình anh lũ quét, hay hình anh sạt lở , sói mòn đut, hay các nhà máy th y điện..... c. Lựa chọn thời điểm thích hợp trong tiến trình giảng dạy để tích hợp Việc lha chọn thời điểm cũng như nội dung để tích hợp hêt sức quan trọng . Một mặt nó làm cho bài học trở nên sinh động hơn, có ý nghĩa hơn mặt khác nêu lha chọn không phù hợp sẽ làm cho bài dạy bị đứt quãng, ̀ a rời trọng tlm kiên thức. Do đó giáo viên cần phai nghiên cứu kĩ lưỡng các phương án tích hợp sao cho vừa đam bao được nội dung kiên thức bài dạy vừa đạt được mục tiêu giáo dục bao vệ môi trường Ví dụ : khi dạy bài :” Bài 33 Các nguyên lí của nhiệt động lực học” sau khi học ̀ ong nguyên lý thứ 2 c a nhiệt động lhc học chúng ta có thể giới thiệu về động cơ nhiệt và máy lạnh. Từ đó học sinh có thể liên hệ với thhc tê : Động cơ nhiệt được sử dụng rut rộng rãi trong cuộc sống. Tuy nhiên động cơ nhiệt , máy lạnh lại gly ra những tác hại rut lớn đối với môi trường sống c a chúng ta : - gly ra tiêng ồn - ̀ a vào môi trường các khí độc sinh ra từ việc đốt cháy nhiên liệu - là tác nhln gly ra hiệu ứng nhà kính * Biện pháp khắc phục  Hạn chê sử dụng động cơ nhiệt  Cai tiên động cơ nhệt thln thiện với môi trường  Nghiên cứu , thử nghiệm đưa vào sử dụng loại ̀ ăng ethanol, đly là loại nhiên liệu tiêt kiệm và giam bớt khí thai ra môi trườn  Tiêt kiệm năng lượng khi sử dụng tụ lạnh máy lạnh.Bao vệ tầng ôzôn d.Sử dụng phương pháp thí nghiệm trong mỗi bài dạy: Tiên hành các thí nghiệm ao bằng cách mô hình hóa qua chương trình phần mềm máy vi tính hay sử dụng các thí nghiệm gắn liền với đời sống thhc tê để bài dạy sinh động, lôi cuốn hơn -Ví dụ : Thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn về nước và làm cho cly tươi tốt hơn. Hoạt động này giúp HS ý thức được việc trồng rừng để bao vệ môi trường sống c a con người và sinh vật. 13 4. Giới thiệu một só bài học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy vật lý Dưới đly là một số tiêt học có thể tích hợp giáo dục bao vệ môi trường mà tôi đưa ra trong việc giang dạy vật lí ở bậc THPT STT Địa chỉ tích hợp Nội dung tích hợp (Chương, bài, mục) Lớp 10 cơ bản 1 Chương II. Động lhc học chut Tìm hiểu anh hưởng c a lhc ma sát 2 điểm. đên sh ô nhiiêm môi trường. Cách Bài 13. Ḷhc ma sát giam thiểu sh anh hưởng đó. I. Ḷhc ma sát trượt Tìm hiểu anh hưởng c a thời tiêt II. Ḷhc ma sát lăn đên lhc ma sát khi nó có ích từ đó III. Ḷhc ma sát nghỉ tìm cách khắc phục. Chương III: Cln bằng và - Tìm hiểu cách ứng phó với những chuyển động c a vật rắn. trận động đut nhỏ thông qua sh hiểu Bài 20. Các dạng cln bằng. biêt về các mức vững vàng c a cln Cln bằng c a một vật có mặt bằng. chln đê. III. Cln bằng c a một vật có 3 mặt chln đê. Chương IV: Các định luật bao - Tìm hiểu sh anh hưởng khí thai toàn c a động cơ phan lhc anh hưởng Bài 23. Động lượng. Định luật đên sh ô nhiiêm môi trường, tạo hiệu bao toàn động lượng ứng nhà kính và cách giam thiểu nó. II. Định luật bao toàn động 4 lượng Chương IV: Các định luật bao Tìm hiểu sh anh hưởng c a công toàn suut hao phí đên sh ô nhiiêm môi Bài 24. Công và công suut trường, tạo tiêng ồn tạo hiệu ứng II. Công suut nhà kính. Tìm hiểu các cách giam công suut hao phí. 14 5 6 Chương IV: Các định luật bao Anh hưởng c a cách tạo ra các hồ toàn nước để chạy các nhà máy th y Bài 26. Thê năng điện đên môi trường, đên tầng ôzôn. I. Thê năng trọng trường Tìm hiểu về các nguồn năng lượng sạch. Chương IV: Các định luật bao Tìm hiểu anh hưởng c a việc thay toàn đổi vị trí hoặc tăng các hồ chứa Bài 27. Cơ năng nước tới môi trường khí hậu. I. Cơ năng c a vật chuyển động Tìm hiểu sh biên đổi từ thê năng trong trọng trường. thành động năng trong các hiện tượng như lũ quét, lũ ống và những 7 anh hưởng c a nó tới con người. Tìm hiểu về không khí ô nhiiêm và Chương V. Chut khí Bài 28. Cuu tạo chut. Thuyêt so sánh giữa không khí ô nhiiêm và động học phln tử chut khí không khí không bị ô nhiiêm. I. 3. Các thể rắn, lỏng, khí Tìm hiểu cách giam thiểu sh ô nhiiêm không khí và cách ứng phó 8 với không khí ô nhiiêm. Tìm hiểu tác dụng c a khí quyển Chương V. Chut khí Bài 32. Nội năng và sh biên Trái Đut, c a tầng ôzôn trong việc thiên nội năng giữ ổn định nhiệt độ c a Trái Đut. II. Các cách làm thay đổi nội 9 năng Chương V. Chut khí Tìm hiểu mối liên quan giữa động Bài 33. Các nguyên lí c a nhiệt cơ nhiệt và vun đề ô nhiiêm môi động lhc học trường. II.3. Vận dụng nguyên lí thứ hai Tìm các phương án giam thiểu khí 10 c a nhiệt động lhc học thai máy lạnh để giữ tầng ôzôn Chương VI: Chut rắn và chut Tìm hiểu sh hình thành băng tại lỏng. Sh chuyển thể Bắc Chc, Nam Chc và các nguyên Bài 34. Chut rắn kêt tinh. Chut nhln gly ra hiện tượng băng tan. 15 11 rắn vô định hình. Tìm hiểu sh anh hưởng c a hiện I. Chut rắn kêt tinh tượng băng tan ở Bắc Chc tới khí hậu, tới con người. Chương VI: Chut rắn và chut Tìm hiểu hiện tượng mao dẫn trong lỏng. Sh chuyển thể các riê cly từ đó tìm hiểu các lợi ích Bài 37. Các hiện tượng bề mặt trong việc trồng cly để bao vệ môi c a chut lỏng 12 trường, ổn định khí hậu. III. Hiện tượng mao dẫn Chương VI: Chut rắn và chut Giai thích về sh BĐKH và các hiện lỏng. Sh chuyển thể tượng như hạn hán, ngập lụt. Bài 38. Sh chuyển thể c a các Tìm hiểu thê nào là mưa à it và anh 13 chut hưởng c a mưa à it tới cly cối, I. Sh nóng chay công trình ̀ ly dhng và đời sống II. Sh bay hơi con người. Chương VI: Chut rắn và chut Tìm hiểu sh anh hưởng c a khí hậu lỏng. Sh chuyển thể đên độ ẩm c a không khí và ngược Bài 39. Độ ẩm c a không khí lại. III. Anh hưởng c a độ ẩm không khí Lớp 11 cơ bản 1 Chương I: Điện tích. Điện - Sh hình thành tầng điện li. trường - Tác dụng c a tầng điện li. Bài 1. Điện tích. Định luật Cu- - Mối quan hệ giữa tầng điện li với lông sh BĐKH Trái Đut. I. Sh nhiiêm điện c a các vật. 2 3 Điện tích. Tương tác điện Chương I: Điện tích. Điện Ứng dụng hiện tượng tĩnh điện vào trường việc giam thiểu ô nhiiêm môi Bài 5. Điện thê. Hiệu điện thê. trường. II. Hiệu điện thê Tìm hiểu thiêt bị lọc bụi tĩnh điện được sử dụng trong các nhà máy. Chương II: Dòng điện không - Tìm hiểu các phương án giam 16 đổi công suut hao phí, tiêt kiệm điện Bài 8. Điện năng. Công suut năng tiêu thụ nhằm sử dụng tiêt điện. kiệm năng lượng và hiệu qua, giam Điện năng tiêu thụ và công thiểu sh anh hưởng đên môi trường. suut điện. Công suut tỏa nhiệt c a vật dẫn 4 khi có dòng điện chạy qua Chương III: Dòng điện trong - Tìm hiểu anh hưởng c a khí hậu các môi trường đên sh tạo thành dòng điện trong Bài 15. Dòng điện trong chut chut khí. Cách ứng phó với dòng khí điện trong chut khí. Ban chut dòng điện trong chut - Tìm hiểu anh hưởng c a hồ quang khí điện đên môi trường. IV. Hồ quang điện và điều kiện 5 tạo ra hồ quang điện Chương IV: Từ trường Tìm hiểu sh anh hưởng c a từ trường Bài 19. Từ trường ngoài đên từ trường Trái Đut. III. Từ trường Tìm hiểu về bão từ (nguyên nhln gly ra bão từ, các đặc điểm c a bão từ, anh hưởng c a bão từ) từ đó tìm 6 7 Chương VI: Khúc ̀ ạ ánh sáng các phương án ứng phó. Tìm hiểu tác dụng c a ánh sáng Bài 26. Khúc ̀ ạ ánh sáng Mặt Trời đối với Trái Đut. I. Sh khúc ̀ ạ ánh sáng Tìm hiểu ánh sáng khúc ̀ ạ qua tầng ôzôn và tác dụng c a tầng ôzôn. Chương VII: Mắt. Các dụng cụ Tìm hiểu tác hại c a tia tử ngoại tới quang. mắt. Bài 31. Mắt Tìm hiểu tác dụng c a tầng ôzôn IV. Các tật c a mắt và cách đên việc ngăn can tia tử ngoại từ khắc phục Lớp 12 cơ bản 1 Chương I: Dao động cơ Mặt Trời đên Trái Đut. - Tìm hiểu anh hưởng c a động đut 17 Bài 4. Dao động tắt dần, dao đên các công trình ̀ ly dhng từ đó động cưỡng bức 2 tìm ra các phương án ứng phó. IV. Hiện tượng cộng hưởng Chương II: Sóng cơ và sóng - Tìm hiểu hiện tượng giao thoa lm giữa các sóng mặt nước trong thhc Bài 8. Giao thoa sóng tê như thê nào? Tìm hiểu anh hưởng I. Hiện tượng giao thoa c a hai c a sóng thần và các phương án 3 sóng trên mặt nước. ứng phó với nó. Chương II: Sóng cơ và sóng - Tìm hiểu cách sử dụng các đặc lm trưng vật lí c a lm để ̀ ác định, dh Bài 10. Đặc trưng vật lí c a lm đoán sóng thần, động đut. II. Những đặc trưng vật lí c a 4 lm Chương II: Sóng cơ và sóng Tìm hiểu cách sử dụng các đặc trưng lm vật lí, sinh lí c a lm để ̀ ác định tàu Bài 11. Đặc trưng sinh lí c a ngầm, các vật trôi dạt, các đàn cá, độ lm slu đáy biển và sử dụng trong việc III. Âm sắc lập ban đồ và tìm hiểu tiêp việc dh đoán động đut sóng thần. Từ việc hiểu các đặc trưng c a lm, tìm các phương án giam thiểu ô 5 nhiiêm tiêng ồn. Chương IV: Dao động và sóng Tìm hiểu tác dụng c a tầng điện li điện từ đối với sh phát và thu sóng điện từ. Bài 22. Sóng điện từ Tìm hiểu sh anh hưởng c a sh II. Sh truyền sóng vô tuyên BĐKH toàn cầu tới tầng điện li. 6 trong khí quyển Chương V: Sóng ánh sáng Tìm hiểu hiện tượng tán sắc ánh Bài 24. Tán sắc ánh sáng sáng khi qua khí quyển, qua tầng III. Giai thích hiện tượng tán ôzôn. sắc ánh sáng Chương V: Sóng ánh sáng Tìm hiểu tác dụng c a tầng ôzôn đối 18 7 Bài 27. Tia hồng ngoại và tử với sh hup thụ tia tử ngoại. ngoại Tìm hiểu tác dụng c a tia tử ngoại đối IV. Tia tử ngoại với sinh vật và con người. Tìm hiểu các nguyên nhln gly ra lỗ th ng tầng ôzôn, tìm hiểu tác hại c a lỗ th ng đó từ đó tìm ra các 8 phương án giam thiểu. Chương VI: Ḷượng tử ánh sáng Tìm hiểu cách sử dụng năng lượng Bài 31. Hiện tượng quang điện Mặt Trời thay thê cho các dạng trong năng lượng khác làm giam thiểu sh III. Pin quang điện ô nhiiêm môi trường cũng như tiêt kiệm được năng lương. 3.2. Địa chỉ trong SGK theo chương trình Nlng cao STT Địa chỉ tích hợp Nội dung tích hợp (Chương, bài, mục) Lớp 10 nâng cao 1 Chương II. Động lhc học chut - Tìm hiểu anh hưởng c a lhc ma sát 2 điểm. đên sh ô nhiiêm môi trường. Cách Bài 20. Ḷhc ma sát giam thiểu sh anh hưởng đó. 1. Ḷhc ma sát nghỉ - Tìm hiểu anh hưởng c a thời tiêt Ḷhc ma sát trượt đên lhc ma sát khi nó có ích từ đó Ḷhc ma sát lăn tìm cách khắc phục. Chương III: Tĩnh học c a vật - Tìm hiểu cách ứng phó với những rắn. trận động đut nhỏ thông qua sh hiểu Bài 26. Cln bằng c a vật rắn về các mức vững vàng c a cln bằng. dưới tác dụng c a hai lhc. Trọng tlm 6. Cln bằng c a vật rắn trên 3 giá đỡ nằm ngang Chương IV: Các định luật bao - Tìm hiểu sh anh hưởng c a khí thai toàn c a động cơ phan lhc anh hưởng đên Bài 32. Chuyển động bằng sh ô nhiiêm môi trường, tạo hiệu ứng 19 phan lhc. Bài tập về định luật nhà kính và cách giam thiểu nó. bao toàn động lượng 4 2. Động cơ phan lhc, tên lửa. Chương IV: Các định luật bao - Tìm hiểu sh anh hưởng c a công toàn suut hao phí đên sh ô nhiiêm môi Bài 33. Công và công suut trường, tạo tiêng ồn tạo hiệu ứng nhà 2. Công suut kính. - Tìm hiểu các cách giam công suut 5 hao phí. Chương IV: Các định luật bao - Anh hưởng c a cách tạo các hồ toàn nước để chạy các nhà máy th y điện Bài 35. Thê năng. Thê năng đên môi trường, đên tầng ôzôn. trọng trường 6 - Tìm hiểu về các nguồn năng lượng 3. Thê năng trọng trường sạch. Chương IV: Các định luật bao - Tìm hiểu anh hưởng c a việc thay toàn đổi vị trí hoặc tăng các hồ chứa nước tới môi trường khí hậu. Bài 37. Định luật bao toàn cơ - Tìm hiểu sh biên đổi từ thê năng 7 năng thành động năng trong các hiện 1. Thiêt lập định luật tượng như lũ quét, lũ ống và những Chương VI. Chut khí anh hưởng c a nó tới con người. - Tìm hiểu về không khí ô nhiiêm và Bài 44. Thuyêt động học phln so sánh giữa không khí ô nhiiêm và tử chut khí. Cuu tạo chut. không khí không bị ô nhiiêm. 2. Cuu trúc c a chut khí - Tìm hiểu cách giam thiểu sh ô nhiiêm không khí và cách ứng phó với không khí ô nhiiêm. - Tìm hiểu tác dụng c a khí quyển Trái Đut, c a tầng ôzôn trong việc 8 giữ ổn định nhiệt độ c a Trái Đut. Chương VII: Chut rắn và chut - Tìm hiểu sh hình thành băng tại 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất