Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Phương pháp giải bài tập cacbon và hợp chất cacbon...

Tài liệu Phương pháp giải bài tập cacbon và hợp chất cacbon

.DOCX
20
4
113

Mô tả:

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy học đã có những chuyển biến tích cực, chất lượng dạy và học ngày càng nâng cao, mục tiêu phát triển toàn diện của học sinh trong trường phổ thông đạt được những kết quả tốt. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy ở trường THPT Tam Dương II có chất lượng đầu vào thấp thì tôi nhận thấy học sinh còn lúng túng trong quá trình giải bài toán hoá. Đó là do: Học sinh không xác định được có những dạng toán cơ bản nào, cách giải những dạng đó như thế nào, kĩ năng giải các dạng đó, cách nhận dạng bài toán còn yếu… Mặt khác việc giải quyết bài tập trắc nghiệm khách quan thường liên quan đến yếu tố quan trọng mà hầu hết học sinh đều mắc phải đó là yếu tố thời gian, để khắc phục yếu tố này học sinh cần nắm vững sơ đồ phản ứng của đề bài và phương pháp giải quyết nhanh bài tập. Do đó để tăng khả năng tư duy, làm nhanh bài tập cho học sinh lớp 11 trong giải quyết bài tập trắc nghiệm dạng tính toán trong sách giáo khoa, sách bài tập, một số dạng bài tập trong các đề thi vào đại học các năm thì giáo viên cần: + Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng. Khắc sâu kiến thức, hệ thống hoá kiến thức nâng cao mức độ tư duy, khả năng phân tích phán đoán khái quát. + Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong việc giải bài toán hoá. 2. Tên sáng kiến: Phương pháp giải bài tập cacbon và hợp chất cacbon lớp 11. 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Trần Thị Thanh Thuý Địa chỉ: Trường THPT Tam Dương II Số điện thoại: 0981305594. Email: [email protected] 4. Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Thanh Thuý 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: giảng dạy môn hoá học lớp 11 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 11/ 2018 đến tháng 12/ 2018 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1 2. Về nội dung sáng kiến Cơ sở lí luận Bài toán hoá học được xếp trong giảng dạy là một nội dung quan trọng nhất, để nâng cao chất lượng giảng dạy và nó có những tác dụng rất lớn trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh. - Bài toán hoá học có tác dụng làm cho học sinh hiểu sâu sắc các khái niệm đã học. Học sinh có thể học thuộc lòng các định nghĩa của khái niệm nhưng nếu không thông qua việc giải bài tập, học sinh chưa thể nào nắm vững được cái mà học sinh đã thuộc. - Bài toán hoá học mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú và không làm nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh. - Bài toán hoá học có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ thống hoá các kiến thức hoá học. - Bài toán hoá học có tác dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh vì giải bài tập hoá học là rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, trung thực trong lao động học tập, tính sáng tạo khi xử lý các vấn đề đặt ra. Mặt khác rèn luyện cho học sinh tính chính xác của khoa học và nâng cao lòng yêu thích môn học 2. Thực trạng - Trường nơi tôi giảng dạy với đầu vào học sinh có điểm rất thấp, qua quá trình giảng dạy của mình tôi thấy + Học sinh không xác định được các dạng toán cơ bản cũng như cách giải các dạng toán đó. + Học sinh có kĩ năng biến đổi rất kém, khả năng tiếp thu bài chậm, khả năng nhớ và vận dụng yếu. + Qua quá trình kiểm tra làm bài tập các em không làm được dẫn đến kết quả không cao, do đó đòi hỏi người giáo viên phải tìm cách giảng dạy sao cho học sinh dễ tiếp thu, biết nhận ra các dạng và biết cách giải các dạng bài tập. 3. Giải pháp thực hiện Tôi tiến hành chia các bài toán theo từng dạng cụ thể và hướng dẫn giải cụ thể: - Trong các dạng toán tôi tiến hành theo từng bước, vận dụng tỉ lệ thuận vào trong các bài toán để có thể rút ngắn các bước làm, các bước làm đó được lặp đi lặp lại nhiều lần, phân tích làm rõ các bước làm, các đặc trưng của từng dạng. - Sắp xếp các bài tập theo thứ tự từ dễ đến khó, bài tập sau dựa vào cách làm của bài tập trước và có vấn đề mới, khó hơn. - Các dạng toán được sắp xếp dạng sau vận dụng cách làm của dạng trước,có điểm mới hơn dạng trước ( nếu có thể). 2 - Các dạng bài tập I. BÀI TOÁN CO TÁC DỤNG VỚI OXIT KIM LOẠI - CO có tính khử: Tác dụng với oxi và oxit kim loại trung bình - Dãy hoạt động hoá học của kim loại Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au Điều kiện các oxit của kim loại từ Zn về sau của dãy hoạt động hoá học kim loại. CO FeO to Fe CO2 Nếu Fe2O3 tác dụng CO thì số oxi hoá của Fe giảm từ Fe+3 đến Fe theo phản ứng 3 O Fe 2 3 t0 yCO + MxOy xM + yCO2 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Cacbon ta có nC(CO)= nC(CO2) do đó nCOpu= nCO2 n =n =n - Định luật bảo toàn khối lượng. - Phương pháp tăng giảm khối lượng - Giải bài tập 1. Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. Các phản ứng xảy ra CO + CuO t0 Fe2O3 + 3CO2 ZnO + CO t0 Cu + CO2 t0 2Fe + 3CO2 Zn + CO2 Vậy chất rắn gồm Cu, Fe, Zn, MgO. 2. Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 8 gam CuO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu gam? Giải: 8 nCuO 80 0,1mol 3 CO + CuO t0 Cu + CO2 0,1 0,1 mCuO=0,1.64=6,4gam 3. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 4,0 gam. D. 2,0 gam. Giải: Hai oxit CuO và Al2O3 chỉ có CuO phản ứng với CO. Do đó chất rắn thu được Cu và Al2O3 - Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Al2O3 trong 9,1 gam hỗn hợp đầu CO + CuO x t 0 Cu + CO2 x Ta có: 80x + 102 y= 9,1(1) 64x+ 102y= 8,3(2) Giải hệ pt (1), (2) ta có x= 0,05 mol mCuO= 0,05.80= 4 gam 4. Khư 16g Fe2O3 bằng CO dư, san ph̉m khi thu đươc cho vao binh đưng dung dich Ca(OH)2 dư thu đươc a(g) kêt tua. Gia tri cua a la: A. 10.B. 20. C. 30.D. 40. Giải: n Fe2 O3 16 0,1mol 160 Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2 0,1 0,3 mol CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O 0,3 0,3 mkết tủa= 0,3.100= 30 gam 5. Khư 4,64g hôn hơp A gôm FeO, Fe3O4 va Fe2O3 bằng CO dư thu đươc chât răn B. Khi thoat ra sau phan ưng đươc dân vao dung dich Ba(OH)2 dư thu đươc 1,97g kêt tua. Khôi lương chât răn B la: A. 4,4gam. B. 4,84gam.C. 4,48gam.D. 4,45gam. 4 Giải: FeO + CO t0 Fe + CO2 Fe3O4 + 4CO t0 3Fe +4 CO2 Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2 CO2 + Ba(OH)2 t0 BaCO3 + H2O nkết tủa= 0,01 mol= nCO2= nCOpu Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mB= 4,64 +28.0,01-44.0,01= 4,48 g 6. Khư hoan toan 11,6g oxit săt bằng CO dư ơ nhiêt đô cao. San ph̉m khi dân vao dung dich Ca(OH)2 dư, tao ra 20g kêt tua. Công thưc oxit săt la: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. không xac đinh đươc Giải: Đặt CT oxit sắt FexOy FexOy + yCO→ x Fe +y CO2 0.2/y 0,2 moxit= (56x+16y)0,2/y=11,6 nên x/y=3/4 Fe3O4 II. BÀI TOÁN CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH OH- Dạng 1. Bài toán CO2 tác dụng với NaOH, KOH Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch KOH, NaOH có thể xảy ra các phản ứng sau: NaOH + 2NaOH + Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng Khi bài toán cho biết số mol NaOH và CO2 tham gia phản ứng thì trước tiên T n NaOH n phải lập tỉ lệ số mol CO . Sau đó kết luận phản ứng xảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán. Nếu T 1: Chỉ xảy ra phản ứng (1), muối thu được chỉ có NaHCO3 Nếu 1 < T < 2: Xảy ra cả phản ứng (1) và (2), sản ph̉̉m thu được có 2 2 muối là NaHCO3 và Na2CO3. Nếu T 2: Chỉ xảy ra phản ứng (2), muối thu được chỉ có Na2CO3 5 Chú ý: Khi T < 1 thì CO2 còn dư, NaOH phản ứng hết Khi 1 T 2 : Các chất tham gia phản ứng đều hết Khi T > 2: NaOH còn dư, CO2 phản ứng hết Trường hợp 2: Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng thì phải viết cả 2 phản ứng sau đó đặt số mol của từng muối, tính toán số mol các chất trong phương trình phản ứng và tính toán. Dạng 2. Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 có thể xảy ra các phản ứng sau: Ca(OH)2 Ca(OH)2 Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng n OH T Khi biết số mol CO2 và Ca(OH)2 thì trước tiên phải lập tỉ lệ n CO2 . Sau đó kết luận phản ứng xảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán tương tự như với bài toán kiềm 1 lần kiềm. Trường hợp 2. Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng Với bài toán dạng này thường cho biết trước số mol của CO2 hoặc Ca(OH)2 và số mol CaCO3. Khi giải phải viết cả 2 phản ứng và biện luận từng trường hợp n n n TH1: Chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa, CO = Ba ( OH ) pu = TH2: Xảy ra cả 2 phản ứng tạo muối trung hoà (kết tủa) và muối axit. 2 n CO2 = 2. n Ba ( OH )2 pu - 2 n Chú ý: - Khi bài cho thể tích CO2 và khối lượng kết tủa, yêu cầu tính lượng kiềm thì thường chỉ xảy ra 1 trường hợp và có 1 đáp án phù hợp . Khi cho số mol kiềm và khối lượng kết tủa, yêu cầu tính thể tích CO2 tham gia thì thường xảy ra 2 trường hợp và có 2 kết quả thể tích CO2 phù hợp - Giải bài tập 6 1. Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Khối lượng của kết tủa thu được là: A. 10 gam n CO 2  Xảy ra 2 phương trình: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 Gọi x, y lần lượt là số mol của CO2 ở phản ứng 1, 2 ta có hệ phương trình: x y 0,3 y x 0,25 2 m CaCO3 0, 2.100 20 gam . 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (ĐKTC) vào dung dịch có chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là: A: 18,9 gam B: 21,2 gam C: 23 gam D: 20,8 gam Bài giải n nSO NaOH 2 tạo muối Na2CO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 0,2 2 0,4 m Na 2CO3 0,2 0, 2.106 21, 2 gam 3. Hâp thu hoan toan 3,36 lit CO2 (đktc) vao 200ml dung dich NaOH 1M. Sau khi cac phan ưng xay ra hoan toan, thu đươc m gam muôi. Gia tri cua m la A. 13,7. Giải: 3,36 n 0,15mol CO 22, 4 2 k 0, 2 1, 3 0,15 tạo hai muối CO2 + NaOH →NaHCO3 7 x x x CO2 + 2NaOH→Na2CO3 + H2O y 2y y Gọi x, y lần lượt là số mol của các muối NaHCO3, Na2CO3 nCO2=x+ y= 0,15(1) nNaOH= x + 2y= 0,2(2) Giải hệ phương trình 1, 2 ta có x= 0,1 mol, y= 0,05 mol mNaHCO3= 0,1. 84= 8,4gam mNa2CO3= 0,05.106= 5,3 gam m= 13,7 gam 4. Hâp thu hoan toan 5,6 lit CO2 (đktc) vao 300ml dung dich KOH 1M. Sau khi cac phan ưng xay ra hoan toan, thu đươc dung dich X. Cô can dung dich X, thu đươc m gam chât răn khan. Gia tri cua m la A. Giải 5, 6 n 0, 25mol CO 22,4 2 0, 3 k 0,25 tạo 2 muối CO2 + KOH →KHCO3 x x x CO2 + 2KOH→K2CO3 + H2O y 2y y Gọi x, y lần lượt là số mol của các muối KHCO3, K2CO3 nCO2=x+ y= 0,25(1) nNaOH= x + 2y= 0,3(2) Giải hệ phương trình 1, 2 ta có x= 0,2 mol, y= 0,05 mol mKHCO3= 0,2. 100= 20 gam mK2CO3= 0,05. 138= 6,9 gam m= 26,9 gam 5. Hâp thu hoan toan 2,24 lit khi CO2 (đktc) vao 300ml dung dich NaOH 1M, thu đươc dung dich A. Cô can dung dich A thu đươc a gam muôi. Gia tri cua a la A. 8,4. B. 14,6. C. 4,0. D. 10,6. Giải 8 nCO2 k 2, 22,244 0, 0,1 33 0,1mol ; nNaOH= 0,3.1= 0,3 mol >2 tạo muối Na2CO3 dư NaOH 2NaOH + CO2 →Na2CO3 + H2O 0,10,1 mNa2CO3= 0,1.106= 10,6 gam 6. Hâp thu hoan toan 3,36 lit khi CO2 (đktc) vao 400ml dung dich KOH 1M, thu đươc x gam muôi. Gia tri cua x la A. 5,6. B. 20,7. C. 26,3. D. 27,0. Cách giải tương tự bài 5 7. Hâp thu hoan toan 0,448 lit CO2 (đktc) vao 300ml dung dich NaOH 0,2M, thu đươc dung dich X. Cô can toan bô dung dich X thu đươc m gam chât răn khan. Gia tri cua m la A. 2,92. B. 2,12. C. 0,8. D. 2,21. Cách giải tương tự bài 5 III. BÀI TOÁN CHO AXIT VÀO MUỐI CACBONAT Đối với dạng toán này cần lưu ý thứ tự cho hóa chất 1. Các phương trình ion a. Khi cho rất từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối cacbonat ( hoặc hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat) thì phản ứng xảy ra theo thứ tự sau: CO32 HCO3 H H HCO3 CO2 H2O b. Khi cho rất từ từ dung dịch muối cacbonat ( hoặc hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat) vào dung dịch xảy ra như sau: CO32 2H CO2 H2O HCO3 H CO2 H2O 2. Bài tập vận dụng Bài 1: (TSĐH- Khối A- 2007). Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: 9 A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a - b). C. V = 22,4(a + b). D. V = 11,2(a + b). Bài giải Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa (CaCO3) suy ra X có chứa NaHCO3. Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl amol  amol NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O (b-a)mol  (b-a)mol Vậy V = 22,4(a - b) Chọn đáp án B. Bài 2: (TSĐH – Khối A- 2009) . Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12. Bài giải Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau: CO32- + 0,15mol 0,15mol 0,15mol HCO30,05mol 0,05mol 0,05mol Sau phản ứng (2) HCO3- còn dư 0,2 mol V=1,12lit Chọn đáp án D. Bài 3: (TSĐH – Khối A- 2010). Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là: 10 A. 0,02 B.0,03 C.0,015 D.0,01 Bài giải Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau: CO32- + 0,02mol 0,02mol 0,02mol HCO30,01mol 0,01mol 0,01mol Sau phản ứng (2) HCO3- còn dư 0,03 mol Vậy số mol CO2 là 0,03 mol.  Chọn đáp án D Bài 4. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 thu được (đktc) thu được bằ̀ng: A. 0 lít B.0,56lít C.1,12lít D. 1,344lít Bài giải Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl(1) 0,05mol  0,05mol Sau phản ứng (1) không còn axit nên không tạo khí CO2 Chọn đáp án A Bài 5. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch X chứa Na 2 CO3, K2CO3, NaHCO3 ( trong đó NaHCO3 có nồng độ 1M), thu được 1,12 lít CO 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 20 gam kết tủa.Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là: A. 1,25 M B.0,5M C.1,0M D. 0,75M Bài giải Gọi thể tích của dung dịch HCl là V(lít) Các phản ứng CO32- + H+  HCO3- (1) 11 0,2V  0,2V HCO3- + H+  CO2 + H2O(2) 0,05mol 0,05mol  0,05mol Sau (1),(2) Số mol HCO3- còn lại là: 0,2V+0,05 HCO3- + OH-  CO32- + H2O (3) 0,2mol  0,2mol Ca2+ + CO32-  CaCO3 (4) 0,2mol  0,2mol Do đó, ta có 0,2V+0,05 = 0,2mol suy ra V=0,75 Tổng số mol HCl là: 0,2V + 0,05 = 0,2.0,75 + 0,05 = 0,2 mol. Nồng độ của HCl: C M n v 0, C M n v 0, 2 1M 0, 2 2 1M 0, 2  Chọn đáp án C. Bài 6: Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X (K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M) vào 200ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là: A.4,48lít B.5,376lít C.8,96lít D.4,48lít Bài giải n CO320, n HCO3 n H n H 2mol 0,1mol 0, 4mol 2n n CO 32 HCO3 nCO 2 Ta có: n nên H+ hết 2 3 HCO 3 Gọi số mol của HCO3- phản ứng là x, suy ra số mol của CO32- phản ứng là 2x CO32- + 2H+  CO2 +H2O (1) 12 2x mol HCO3x mol 4xmol + H+ xmol 2xmol  CO2 + H2O (2) xmol Số mol HCl: 4x+ x = 0,4  x=0,08mol VCO2= 3.0,08.22,4=5,376 (lít) Chọn đáp án B. IV. ĐỀ LUYỆN 1. Bài tập CO phản ứng oxit kim loại Câu 1: Khử hoàn toàn 18,0 gam một oxit kim loại M cần 5,04 lít khí CO (đktc). Công thức của oxit là A. Fe2O3. B. FeO. C. ZnO. D. CuO. Câu 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,896. B. 1,120. C. 0,224. D. 0,448. Câu 3: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằ̀ng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng. A. Fe2O3; 65%. B. Fe3O4; 75%. C. FeO; 75%. D.Fe2O3; 75%. Câu 4: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO 2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A. FeO và 0,224. B. Fe2O3 và 0,448. C. Fe3O4 và 0,448. D. Fe3O4 và 0,224. Câu 5. (CĐ- 07): Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằ̀ng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%. 13 Câu 6. (KB -2010 ): Khử hoàn toàn m gam oxit M x Oy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằ̀ ng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO 2 (sản ph̉̉m khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là A. Cr2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. CrO. Câu 7: Hôn hơp X gôm Fe, FeO va Fe2O3. Cho môt luông khi CO đi qua ông sư đưng m gam hôn hơp X nung nong. Sau khi kêt thuc thi nghiêm thu đươc 64 gam chât răn A trong ông sư va 11,2 lit khi B (đktc) co ti khôi so vơi hiđro la 20,4. Gia tri cua m la A. 70,4. B. 65,6. C. 72,0. D. 66,5. Câu 8: Cho môt luông khi CO đi qua ông sư đưng 0,04 mol hôn hơp A gôm FeO va Fe2O3 đôt nong. Sau khi kêt thuc thi nghiêm thu đươc B gôm 4 chât năng 4,784 gam, khi đi ra khoi ông sư cho hâp thu vao dung dich Ba(OH)2 dư, thi thu đươc 9,062 gam kêt tua. Thanh phân phân trăm khôi lương Fe2O3 trong hôn hơp A la A. 25,00%. B. 86,96%. C. 75,00%. D. 13,04%. 2. Bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Bai 1: Hâp thu hoan toan 3,36 lit CO2 (đktc) vao 200ml dung dich NaOH 1M. Sau khi cac phan ưng xay ra hoan toan, thu đươc m gam muôi. Gia tri cua m la A. 13,7. B. 5,3. C. 8,4. D. 15,9. Bai 2: Hâp thu hoan toan 5,6 lit CO2 (đktc) vao 300ml dung dich KOH 1M. Sau khi cac phan ưng xay ra hoan toan, thu đươc dung dich X. Cô can dung dich X, thu đươc m gam chât răn khan. Gia tri cua m la A. 20,0. B. 6,9. C. 26,9. D. 9,6. Bai 3: Hâp thu hoan toan 2,24 lit khi CO2 (đktc) vao 300ml dung dich NaOH 1M, thu đươc dung dich A. Cô can dung dich A thu đươc a gam muôi. Gia tri cua a la A. 8,4. Bai 4: Hâp thu hoan toan 3,36 lit khi CO2 (đktc) vao 400ml dung dich KOH 1M, thu đươc x gam muôi. Gia tri cua x la A. 5,6. Bai 5: Hâp thu hoan toan 0,448 lit CO2 (đktc) vao 300ml dung dich NaOH 0,2M, thu đươc dung dich X. Cô can toan bô dung dich X thu đươc m gam chât răn khan. Gia tri cua m la A. 2,92. B. 2,12. C. 0,8. D. 2,21. 14 Bai 6: Hâp thu hoan toan 1,792 lit khi CO 2 (đktc) vao 200ml dung dich KOH 1M, thu đươc dung dich Y. Cô can dung dich Y, thu đươc y gam chât răn khan. Gia tri cua y la A. 11,04. B. 2,24. C. 13,28. D. 4,22. Bai 7: Cho 2,24 lit khi CO2 (đktc) đi qua 500ml dung dich NaOH 0,1M thu đươc dung dich X. Cô can dung dich X, thu đươc m gam muôi khan. Gia tri cua m la A. 4,2. B. 8,4. C. 10,6. D. 5,3. Bai 8: Cho 8,96 lit khi CO2 (đktc) đi qua 300ml dung dich KOH 1M thu đươc dung dich Y. Khôi lương muôi thu đươc khi cô can dung dich Y la A. 40,0 gam. B. 55,2 gam. C. 41,4 gam. D. 30,0 gam. Bai 9: Hâp thu hoan toan 4,48 lit khi CO2 (đktc) vao 100ml dung dich gôm NaOH 1M va KOH 2M, thu đươc dung dich X. Cô can dung dich X thu đươc m gam muôi khan. Gia tri cua m la A. 12,1. B. 10,1. C. 22,2. D. 21,1. Bai 10: Hâp thu hoan toan 3,36 lit khi CO2 (đktc) vao 200ml dung dich gôm NaOH 0,5M va KOH 0,5M, thu đươc dung dich Y. Cô can dung dich Y, thu đươc a gam chât răn khan. Gia tri cua a la A. 35,1. B. 15,3. C. 13,5. D. 31,5. 3. BÀI TẬP MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG DUNG DỊCH AXIT Bài 1: Cho từ từ 100 ml dung dịch Na2CO3 1M vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 lít B. 0,56 lít C. 1,68 lít D. 3,36 lít Bài 2: Cho từ từ 150 ml dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 9,85 gam B. 23,3 gam C. 29,55 gam D. 33,15 gam Bài 3: Cho từ từ dung dịch X chứa 31,3 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 9,85 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm là: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Li, K GIẢI 15 Bài 1: nCO32-= 0,1 ; nH+ = 0,15 Phản ứng xảy ra: Ban đầu: Phản ứng: Sau: Thể tích của khí CO2 thu được sau phản ứng là: VCO2 = 0,075.22,4 = 1,68 lít (C) Baì 2: Giải: Na2CO3: 0,15 (mol) nCO32- = 0,15 Phản ứng xảy ra: CO32- + Ban đầu: Phản ứng: Sau: Dung dịch X chứa: CO32- 0,05 (mol) và SO42- 0,1 (mol). Khi cho BaCl2 dư vào X: Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m = 0,05.197 + 0,1.233 = 33,15 (gam) Bài3 Giải: Gọi công thức trung bình của hai muối là: M2CO3. Sau khi phản ứng với dung dịch axit, thêm Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện kết tủa  H+ hết và dư CO32Các phản ứng xảy ra: CO32- + 0,2 CO32-dư + 0,05 16 Tổng số mol CO32- = 0,25 (mol) = nM2CO3 Vậy: mM2CO3 = 31,3 nM2CO3 = 0,25 Phân tử khối trung bình của muối = 2M + 60 = 31,3/0,25 = 125,2  M = 32,6 (Na, K) Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Đề tài này được tôi áp dụng trong dạy học tại trường THPT Tam Dương II tôi thu được một số kết quả như sau: - Số học sinh yêu thích môn học tăng lên Số lượng học sinh hiểu bài, giải thành thạo các dạng bài tập hóa hữu cơ THPT tăng, phát huy được tính tích cực của học sinh, học sinh nhớ và nắm bài trắc, vận dụng nhanh để làm bài tập tự luận cũng như bài tập trắc nghiệm Dựa vào sự phân loại bài tập giáo viên có thể dạy nâng cao được nhiều đối tượng học sinh. 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - HS chăm chỉ học bài 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: Cách giải bài toán định lượng cơ bản theo một trình tự nhất định bằ̀ ng các dạng thì học sinh học yếu có khả năng tiếp thu tốt hơn, đặc biệt khi ta sử dụng tỉ lệ thuận để áp dụng giải các bài toán hoá về định lượng nhằ̀ m rút ngắn các bước làm, đồng thời các bước làm được lặp đi lặp lại nhiều lần do đó học sinh nhớ và vận dụng tốt hơn 11. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Hoá học nói chung, bài toán định lượng cơ bản nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc học tập hoá học, nó giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, đồng thời nó góp phần quan trọng trong việc ôn luyện kiến thức cũ, bổ sung thêm những phần thiếu sót về lý thuyết và thực hành trong hoá học. Học sinh giải dược các bài toán nhanh hơn rút ngắn thời gian, do đó kết quả kiểm tra đánh giá của các em ngày càng được nâng cao 17 12. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của cá nhân: Học sinh hiểu bài Lớp hướng dẫn theo cách giải thông thường 11A2 79% giải thành thạo ......., ngày.....tháng......năm...... ........, ngày.....tháng......năm...... Hiệu trưởng Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Trần Thị Thanh Thúy 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan