Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở việt nam thực trạng và giải pháp...

Tài liệu Phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở việt nam thực trạng và giải pháp

.PDF
76
10
120

Mô tả:

TS. nguyÔn m¹nh hïng PH¸T TRIÓN thÞ tr−êng khoa häc vµ c«ng nghÖ ë viÖt nam THùC TR¹NG Vµ GI¶I PH¸P NHµ XUÊT B¶N §¹I HäC QuèC GIA Hµ NéI 2 PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ ë VIÖT NAM:… Mc lc 3 MỤC LỤC Trang Danh mục bảng ................................................................................................................ 13 Danh mục hình vẽ, biểu đồ .............................................................................................. 16 Lời mở đầu .................................................................................................... 17 Ch ng I C¥ Së Lý LUËN Vµ THùC TIÔN PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ TRONG TIÕN TR×NH HéI NHËP KINH TÕ QUèC TÕ 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CÔNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ............................. 19 1.1.1. Tổng quan về thị trường khoa học và công nghệ ...................... 19 1.1.1.1. Khái niệm thị trường khoa học và công nghệ ................... 19 1.1.1.2. Các yếu tố cấu thành thị trường khoa học và công nghệ ... 21 1.1.1.3. Đặc điểm của thị trường khoa học và công nghệ ............ 29 1.1.1.4. Các khuyết tật của thị trường khoa học và công nghệ ... 31 1.1.2. Những yếu tố tác động đến phát triển thị trường khoa học và công nghệ ......................................................................................... 32 1.1.2.1. Năng lực khoa học và công nghệ quốc gia ................... 32 1.1.2.2. Hệ thống các loại thị trường trong nền kinh tế .............. 33 1.1.2.3. Sự can thiệp của nhà nước đối với thị trường khoa học và công nghệ ................................................................ 34 1.1.2.4. Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực ........................ 35 1.1.2.5. Cơ sở hạ tầng của thị trường khoa học và công nghệ .. 36 1.1.2.6. Các yếu tố khác ............................................................ 36 1.2. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG V TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CÔNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .............................................................................. 37 1.2.1. Khái niệm phát triển thị trường khoa học và công nghệ ......... 37 4 PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ ë VIÖT NAM:… 1.2.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế .................39 1.2.2.1. Gia tăng quy mô và tốc độ phát triển thị trường khoa học và công nghệ...................................... 39 1.2.2.2. Đảm bảo và nâng cao chất lượng phát triển thị trường khoa học và công nghệ ................................. 41 1.2.2.3. Đảm bảo tính đồng bộ trong việc phát triển các yếu tố cấu thành thị trường khoa học và công nghệ ................ 45 1.3. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CÔNG NGHỆ ............................................. 45 1.3.1. Những xu hướng chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tới phát triển thị trường khoa học và công nghệ .......... 47 1.3.2. Cơ hội và thách thức đối với phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế .......... 49 1.3.3.1. Những cơ hội ................................................................ 49 1.3.2.2. Những thách thức .................................................................. 54 1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CÔNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ..... 58 1.4.1. Kinh nghiệm về hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển thị trường khoa học và công nghệ .................................................. 58 1.4.1.1. Kinh nghiệm về việc xác định cơ sở nền tảng và mô hình quản lý cho việc phát triển thị trường khoa học và công nghệ ................................. 58 1.4.1.2. Chính sách đầu tư ......................................................... 59 1.4.1.3. Chính sách thuế, tín dụng ............................................. 61 1.4.1.4. ...................................................................................... 63 1.4.2. Kinh nghiệm về phát triển các yếu tố cấu thành thị trường khoa học và công nghệ .................................................. 64 1.4.2.1. Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư vào phát triển khoa học và công nghệ .......................... 64 1.4.2.2. Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp khoa học và công nghệ ................................................................ 64 Mc lc 5 1.4.2.3. Thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động tư vấn, môi giới trên thị trường khoa học và công nghệ ............... 65 1.4.3. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực các chủ thể tham gia thị trường khoa học và công nghệ .................................................. 66 1.4.3.1. Cải cách các tổ chức khoa học và công nghệ công lập nhằm gắn kết các hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ với thực tiễn sản xuất kinh doanh trên thị trường ................................................................ 66 1.4.3.2. Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao năng lực của các chủ thể tham gia thị trường khoa học và công nghệ ................................................................ 67 1.4.3.3. Hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới, tiếp thu công nghệ cao, công nghệ hiện đại ................. 67 1.4.4. Kinh nghiệm về tranh thủ cơ hội, vượt qua thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường khoa học và công nghệ .................................................. 68 1.4.4.1. Thành lập các liên minh, hiệp hội của các chủ thể tham gia thị trường khoa học và công nghệ .................. 68 1.4.4.2. Phát huy các lợi thế và tận dụng cơ hội trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ....................... 68 1.4.4.3. Chủ động vượt qua những thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .......................... 69 1.4.4.4. Thực hiện chính sách hội nhập kinh tế quốc tế linh hoạt tuỳ thuộc vào từng giai đoạn cụ thể .............................. 70 1.4.4.5. Thiết lập một hệ thống các cơ quan đại diện xúc tiến đầu tư và đổi mới công nghệ ở các nước phát triển do nhà nước trực tiếp quản lý ..... 71 1.4.5. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam .......................................... 71 1.4.5.1. Bài học về hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ............................ 71 1.4.5.2. Bài học về phát triển các yếu tố cấu thành thị trường khoa học và công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ............................ 73 6 PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ ë VIÖT NAM:… 1.4.5.3. Bài học về nâng cao năng lực các chủ thể tham gia thị trường khoa học và công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ............................ 74 1.4.5.4. Bài học về tranh thủ cơ hội, vượt qua thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường khoa học và công nghệ ................................. 74 Kết luận chương 1 ..................................................................................................... 76 Ch ng II THùC TR¹NG PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ ë VIÖT NAM TRONG TIÕN TR×NH HéI NHËP KINH TÕ QUèC TÕ 2.1. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ V CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM .............. 77 2.1.1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực thị trường khoa học và công nghệ ..................... 77 2.1.1.1. Các giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực thị trường khoa học và công nghệ ............. 77 2.1.1.2. Một số cam kết quốc tế của Việt Nam có liên quan đến phát triển thị trường KH&CN ........................................ 79 2.1.2. Chính sách phát triển thị trường khoa học và công nghệ của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ........... 82 2.1.2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển thị trường khoa học và công nghệ ....................................... 82 2.1.2.2. Chính sách về sở hữu trí tuệ................................................. 85 2.1.2.3. Chính sách về chuyển giao công nghệ .............................. 87 2.1.2.4. Chính sách về cạnh tranh ..................................................... 89 2.1.2.5. Chính sách chuyển đổi cơ chế quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ công lập sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ................................................................. 91 2.1.3. Đánh giá về chính sách phát triển thị trường khoa học và công nghệ của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ........... 91 2.1.3.1. Những mặt tích cực................................................................. 91 2.1.3.2. Những bất cập ......................................................................... 93 2.1.3.3. Nguyên nhân của những bất cập ........................................ 96 Mc lc 7 2.2. THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .... 97 2.2.1 Quy mô và tốc độ phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam ................................................................... 97 2.2.1.1. Hàng hoá khoa học và công nghệ ...................................... 97 2.2.1.2. Các chủ thể tham gia thị trường khoa học và công nghệ ..................................... 104 2.2.2. Chất lượng phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam ............................................................................... 111 2.2.2.1. Năng lực của các tổ chức khoa học và công nghệ........ 111 2.2.2.2. Năng lực của các doanh nghiệp khoa học và công nghệ ở Việt Nam .............................................................................. 118 2.2.2.3. Khả năng đổi mới công nghệ của doanh nghiệp ........... 119 2.2.2.4. Về hiệu quả đầu tư cho khoa học và công nghệ của Nhà nước ......................................................................... 123 2.2.2.5. Năng lực của các tổ chức trung gian, môi giới ............... 124 2.2.3. Đánh giá thực tiễn phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế .......... 126 2.2.3.1. Những mặt tích cực............................................................... 126 2.2.3.2. Những hạn chế ...................................................................... 128 2.2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ..................................... 132 Kết luận chương 2 ................................................................................................... 137 Ch ng III QUAN §IÓM Vµ GI¶I PH¸P PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC C¤NG NGHÖ ë VIÖT NAM TRONG TIÕN TR×NH HéI NHËP KINH TÕ QUèC TÕ 3.1. BỐI CẢNH MỚI V QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ........... 137 3.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong thời gian tới.......... 137 3.1.1.1. Bối cảnh quốc tế và những tác động của nó đến phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam ............... 137 8 PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ ë VIÖT NAM:… 3.1.1.2. Bối cảnh trong nước và những tác động của nó tới phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam ...... 143 3.1.2. Quan điểm phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới ........... 147 3.1.2.1. Phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam là một quá trình phát triển nhanh và rút ngắn về thời gian trên cơ sở tận dụng những cơ hội của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ....................................................................... 149 3.1.2.2. Phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phải chú trọng toàn diện cả về số lượng, chất lượng và sự đồng bộ của các yếu tố cấu thành .................................................... 150 3.1.2.3. Phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phải có lộ trình và mô hình phù hợp căn cứ vào điều kiện thực tiễn nước ta .................................................................... 151 3.1.2.4. Đảm bảo hài hoà các loại lợi ích của các chủ thể trên thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế .......................... 152 3.1.2.5. Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phải đặt trong tổng thể phát triển chung của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ...... 153 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC V CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ........................... 153 3.2.1. Hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam ................................................................. 153 3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ và cạnh tranh ............................. 154 3.2.1.2. Hoàn thiện chính sách đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển thị trường khoa học và công nghệ .......... 156 3.2.1.3. Thực hiện chính sách ưu đãi thuế linh hoạt để thúc đẩy sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ ..... 157 Mc lc 9 3.2.1.4. Đảm bảo và tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia thị trường khoa học và công nghệ tiếp cận được các nguồn vốn tín dụng với lãi suất thấp ............... 158 3.2.1.5. Hoàn thiện chính sách nhập khẩu công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam .............................................................. 159 3.2.2. Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước đối với phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam ......................... 160 3.2.2.1. Nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy về sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế .......................... 160 3.2.2.2. Nâng cao hiệu lực quản lý và thực thi pháp luật của nhà nước đối với thị trường khoa học và công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế .......................... 162 3.2.3. Phát triển các yếu tố cấu thành thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam ......................... 164 3.2.3.1. Xây dựng một số tổ chức khoa học và công nghệ đạt chuẩn quốc tế ................................................................. 165 3.2.3.2. Đẩy mạnh việc phát triển các tổ chức trung gian, môi giới trên thị trường khoa học và công nghệ ............. 166 3.2.3.3. Thúc đẩy việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp khoa học và công nghệ ..................... 168 3.2.3.4. Đẩy mạnh hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm tạo vốn cho các dự án khoa học và công nghệ ...... 170 3.2.4. Nâng cao năng lực các chủ thể tham gia thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế .................................... 171 3.2.4.1. Chủ động nâng cao năng lực của các tổ chức khoa học và công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ....... 172 3.2.4.2. Nâng cao khả năng đổi mới công nghệ của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ............ 175 3.2.5. Tranh thủ cơ hội, vượt qua thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường khoa học và công nghệ ......178 3.2.5.2. Những giải pháp từ phía các chủ thể trên thị trường khoa học và công nghệ ................................................................. 182 Kết luận chương 3 ................................................................................................... 184 10 PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ ë VIÖT NAM:… KẾT LUẬN................................................................................................................... 185 PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................. 187 PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................. 188 PHỤ LỤC 3 ................................................................................................................. 189 PHỤ LỤC 4 ................................................................................................................. 192 PHỤ LỤC 5 ................................................................................................................. 196 PHỤ LỤC 6 ................................................................................................................. 198 PHỤ LỤC 7 ................................................................................................................. 200 PHỤ LỤC 8 ................................................................................................................. 201 PHỤ LỤC 9 ................................................................................................................. 203 TJI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 205 Mc lc 11 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGCN Chuyn giao công ngh CM KH-CN Cách m!ng khoa h#c công ngh CNH, HĐH Công nghip hoá, hin đ!i hoá DNNN Doanh nghip nhà n*+c DNNNN Doanh nghip ngoài nhà n*+c DNĐTNN Doanh nghip đ-u t* n*+c ngoài FDI Đ-u t* tr2c ti3p n*+c ngoài GDP Thu nh5p qu7c dân HDI Ch: s7 phát trin con ng*i nh5p kinh t3 qu7c t3 ICT Công ngh thông tin và truy@n thông KHKT Khoa h#c kA thu5t KH&CN Khoa h#c và công ngh KT – XH Kinh t3 – xã h>i LLLĐ L2c l*Ing lao đ>ng NCKH Nghiên cKu khoa h#c NSNN Ngân sách nhà n*+c NCPT Nghiên cKu và phát trin OECD TO chKc các n*+c phát trin 12 PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ ë VIÖT NAM:… R&D Nghiên cKu và trin khai SHCN SQ hRu công nghip SHTT SQ hRu trí tu TCH Toàn c-u hoá TCVN Tiêu chuUn Vit Nam TRIPS Hip đVnh v@ nhRng khía c!nh liên quan đ3n th*ơng m!i cXa quy@n sQ hRu tài sYn trí tu WB Ngân hàng th3 gi+i WEF Di\n đàn kinh t3 th3 gi+i WTO TO chKc th*ơng m!i th3 gi+i XHCN Xã h>i chX ngh]a Mc lc 13 DANH MỤC BẢNG Trang BYng 1.1 Đ-u t* nghiên cKu phát trin t_ ngân sách liên bang cho các tO chKc nghiên 61 cKu công cXa MA BYng 2.1 Quá trình h>i nh5p kinh t3 qu7c t3 cXa Vit Nam liên quan đ3n thV tr* đ*Ic Cdc 100 SHTT Vit Nam cep giai đo!n 2000-2009 BYng 2.3 Cơ ceu vbn bcng bYo h> đ*Ic Cdc SHTT 101 Vit Nam cep giai đo!n 2000-2009 BYng 2.4 HIp đfng chuyn giao quy@n sg ddng đ7i t*Ing SHCN Q Vit Nam giai đo!n 102 1995-2009 BYng 2.5 HIp đfng chuyn giao quy@n sQ hRu công 104 nghip Q Vit Nam giai đo!n 1997-2009 BYng 2.6 S7 l*Ing các tO chKc Nghiên cKu và Phát trin (NCPT) Q Vit Nam tính đ3n 106 31/12/2005 BYng 2.7 Các doanh nghip ho!t đ>ng khoa h#c 107 và công ngh Q Vit Nam BYng 2.8 S7 l*Ing doanh nghip ngành thâm ddng 108 máy móc và công ngh Q Vit Nam 14 BYng 2.9 PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ ë VIÖT NAM:… Phân tích các mdc tiêu đ-u t* đOi m+i 108 công ngh cXa doanh nghip Q Vit Nam BYng 2.10 Cơ ceu chi ngân sách nhà n*+c cXa Vit Nam 109 BYng 2.11 FDI đ-u t* vào các l]nh v2c KH&CN Q 111 Vit Nam giai đo!n 1988-2009 BYng 2.12 S7 bài báo cXa Vit Nam và m>t s7 n*+c ASEAN đbng trên các t!p chí đ*Ic 113 xg lý bQi ISI Web of Science giai đo!n 2000-2009 BYng 2.13 S7 trích dpn bài báo và ch: s7 h cXa m>t 115 s7 qu7c gia nbm 2007 BYng 2.14 Đơn sáng ch3 trong n*+c và qu7c t3 cXa 115 Vit Nam và cXa m>t s7 qu7c gia BYng 2.15 Tác đ>ng cXa h>i nh5p kinh t3 qu7c t3 đ3n nbng l2c sáng t!o công ngh cXa 116 các tO chKc khoa h#c và công ngh Q Vit Nam BYng 2.16 Tiêu chí và mKc đ> đánh giá nbng l2c h>i nh5p qu7c t3 cXa tO chKc khoa h#c 116 và công ngh Vit Nam BYng 2.17 Các doanh nghip ho!t đ>ng khoa h#c 117 và công ngh Q Vit Nam BYng 2.18 Cơ ceu nhu c-u công ngh cXa doanh 119 nghip Vit Nam BYng 2.19 Đ-u t* cho nghiên cKu khoa h#c cXa các doanh nghip Vit Nam chia theo 119 ngufn v7n đ-u t* Mc lc BYng 2.20 Đ-u t* cho nghiên cKu khoa h#c cXa các doanh nghip Vit Nam chia theo 120 mdc đích đ-u t* BYng 2.21 S7 cán b> khoa h#c kA thu5t cXa doanh 120 nghip Vit Nam BYng 2.22 Trình đ> thi3t bV, công ngh cXa doanh 121 nghip Vit Nam nbm 2001 BYng 2.23 Tác đ>ng cXa h>i nh5p kinh t3 qu7c t3 đ3n khY nbng đOi m+i công ngh, ti3p 121 nh5n công ngh cXa doanh nghip Vit Nam BYng 2.24 Tình hình sg ddng kinh phí s2 nghip 122 khoa h#c giai đo!n 2006- 2010 BYng 2.25 Các nhân t7 Ynh h*Qng đ3n khY nbng đOi m+i công ngh, ti3p nh5n công ngh 123 m+i cXa doanh nghip Q Vit Nam BYng 2.26 Ch: tiêu x3p h!ng nbng l2c đOi m+i công ngh cXa doanh nghip Vit Nam nbm 128 2009 15 16 PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ ë VIÖT NAM:… DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Các y3u t7 ceu thành thV tr*ng đ-u t* nghiên 107 cKu và đOi m+i công ngh Biu đf 2.2 Cơ ceu nhân l2c chet l*Ing cao ngành khoa h#c và công ngh, giáo 112 ddc và đào t!o trên tOng nhân l2c chet l*Ing cao Q Vit Nam (%) Biu đf 2.3 Ngufn g7c xuet xK công ngh mà doanh nghip Vit Nam mu7n ti3p 118 nh5n (nbm 2004) Biu đf 2.4 Y3u t7 khi3n doanh nghip Vit Nam 132 khó đOi m+i công ngh LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong tiến trình HNKTQT là một trong những nhiệm vụ trọng yếu trong công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo. Nhiệm vụ này gắn với việc phát triển các loại thị trường, trong đó có thị trường KH&CN. Việc phát triển thị trường KH&CN sẽ giúp tăng cường tiềm lực KH&CN quốc gia, gắn kết nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, tạo động lực cho nền kinh tế nước ta phát triển nhanh, bền vững và chủ động hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Thực tiễn sau hơn 25 năm đổi mới, đặc biệt là khi Luật KH&CN năm 2000 ra đời và Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thị trường KH&CN (Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ), thị trường KH&CN ở nước ta đã có bước phát triển và đạt được một số kết quả quan trọng. Quy mô và tốc độ phát triển của thị trường KH&CN có sự gia tăng về số lượng và loại hình hàng hoá KH&CN, số lượng các chủ thể tham gia thị trường, số lượng các giao dịch trên thị trường, đội ngũ nhân lực KH&CN... Mặc dù vậy, đến nay thị trường KH&CN ở Việt Nam vẫn là thị trường ở trình độ thấp, chưa phát triển đồng bộ và đầy đủ. Điều này được thể hiện ở các nội dung như: Số lượng hàng hoá KH&CN, số lượng các doanh nghiệp KH&CN dù đã nhiều thêm nhưng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong bối cảnh HNKTQT; Năng lực sáng tạo, năng lực hội nhập quốc tế của các tổ chức KH&CN còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới; Nhu cầu đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp chưa cao; Các yếu tố cấu thành thị trường KH&CN phát triển chưa đồng bộ, đặc biệt là các cơ chế, chính sách cụ thể tạo điều kiện và cơ sở pháp lý cho việc phát triển thị trường KH&CN còn bất cập, chưa theo kịp tình hình... Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Riêng đối với lĩnh vực thị trường KH&CN, Việt Nam 18 PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ ë VIÖT NAM:… đã thực hiện những cam kết trong các định chế, hiệp định song phương và đa phương như: Không phân biệt đối xử giữa chủ thể trong nước với chủ thể nước ngoài; Thực hiện bảo hộ quyền SHTT theo các cam kết quốc tế; Thực hiện các nghĩa vụ thành viên trong các hiệp định quốc tế... Tuy nhiên, với thực trạng chưa phát triển đồng bộ và đầy đủ của thị trường KH&CN, khi tham gia vào các định chế, hiệp định quốc tế trong tiến trình HNKTQT, Việt Nam sẽ gặp phải những khó khăn, thách thức trong phát triển thị trường KH&CN thời gian tới. Trong khi đó, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 do Đại hội XI của Đảng đề ra đã xác định phải phát triển nhanh và bền vững, phát huy tối đa nhân tố con người, coi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là khâu đột phá, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất dựa trên trình độ KH&CN cao đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất và thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN để thực hiện cho được mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu phát triển đất nước như vậy, vấn đề đặt ra là, phải phát triển thị trường KH&CN như thế nào để có thể khai thác, tận dụng tốt những cơ hội và vượt qua những thách thức do tiến trình HNKTQT mang lại? Làm thế nào để việc phát triển thị trường KH&CN trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và góp phần vào việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hơn? Đó là các vấn đề lớn, cần được nghiên cứu, luận giải, phân tích cả trên phương diện lý luận và thực tiễn để có thể tìm ra câu trả lời định hướng cho sự phát triển thị trường KH&CN ở Việt Nam trong những năm tiếp theo. Việc tìm ra câu trả lời cũng góp phần thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Văn kiện Đại hội XI: "KH&CN là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững. Các hoạt động KH&CN phải hướng trọng tâm vào việc phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" [49, tr. 132]. Vì vậy, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn sách: “Phát triển thị trường KH&CN ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp" để bạn đọc tham khảo. Ch ng I. C s lý lun và thc tin phát trin th trng khoa h"c… 19 Ch ng I C¥ Së Lý LUËN Vµ THùC TIÔN PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ TRONG TIÕN TR×NH HéI NHËP KINH TÕ QUèC TÕ 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1. Tổng quan về thị trường khoa học và công nghệ 1.1.1.1. Khái niệm thị trường khoa học và công nghệ Đến nay có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa khác nhau về thị trường KH&CN. Cách tiếp cận theo nghĩa hẹp. Cách tiếp cận này cho rằng, chỉ có công nghệ mới có thể mua bán, trao đổi, còn khoa học do các tính chất đặc biệt của nó nên không thể mua bán được. Cách tiếp cận này chỉ ra khoa học, với tư cách là "hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy" [125, tr.1] thì mục tiêu của nó là phát triển tri thức của con người, nâng cao hiểu biết, trí tuệ của con người nên khoa học có mục tiêu và mục đích văn hoá và giáo dục chứ không phải là mục tiêu hàng hoá để có thể mua, bán được... đồng thời nếu quan niệm khoa học là hàng hoá thì khó xác định quyền sở hữu, do đó khó có thể mua bán được. Cách tiếp cận này quan niệm chỉ tồn tại thị trường công nghệ và cần có sự phân biệt rõ ràng giữa khoa học với công nghệ. Các tiếp cận theo nghĩa rộng. Cách tiếp cận này không tách bạch giữa khoa học với công nghệ, tiếp cận thị trường KH&CN như là một thị trường đặc biệt diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm và dịch vụ KH&CN. Trong đó sản phẩm KH&CN là kết quả hoạt 20 PH¸T TRIÓN THÞ TR¦êNG KHOA HäC Vµ C¤NG NGHÖ ë VIÖT NAM:… động trí tuệ của con người trong quá trình nghiên cứu, sáng tạo KH&CN và có giá trị nhất định trên thị trường. Dịch vụ KH&CN là kết quả của quá trình làm cho sản phẩm KH&CN thâm nhập vào thị trường dễ dàng và thuận lợi hơn. Cơ sở của quan điểm này cho rằng hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ngày nay có mối quan hệ chặt chẽ và không tách rời với nhau. Các sản phẩm KH&CN ngày nay được tạo ra đều phải trải qua một chuỗi các hoạt động liên tiếp, gắn kết nhau gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, dịch vụ KH&CN, CGCN, phát triển công nghệ... và có sự chồng lấn, đan xen lẫn nhau giữa các hoạt động nghiên cứu này. Đây là cách tiếp cận phổ biến hiện nay về thị trường KH&CN. Ở nước ta hiện nay, cách tiếp cận về thị trường KH&CN theo nghĩa rộng được sử dụng phổ biến, tiêu biểu cho cách tiếp cận này là các định nghĩa về thị trường KH&CN của GS. TS. Nguyễn Đình Hương: “Thị trường KH&CN là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, chuyển giao quyền sở hữu có trả tiền những sản phẩm KH&CN đã được vật chất hoá dưới dạng bí quyết, bản vẽ, mô hình của những sản phẩm hay phương pháp, quy trình sản xuất và quản lý, patent, licence, v.v.. và những dịch vụ có liên quan tới việc mua – bán, chuyển giao ấy” [74, tr. 105]; TS. Nguyễn Thị Hường: “Thị trường KH&CN là một thuật ngữ dùng để chỉ một loại thị trường mà trong đó diễn ra sự mua bán, trao đổi hàng hoá là sản phẩm/dịch vụ của hoạt động KH&CN” [77, tr. 9] và của PGS. TS. Phạm Văn Dũng: "Thị trường khoa học - công nghệ là thị trường mà ở đó hàng hoá là các phát minh khoa học, công nghệ; các dịch vụ khoa học - công nghệ gồm cả hữu hình và vô hình, vật chất và phi vật chất trong một môi trường thể chế xác định"[34, tr. 27].v.v. Các định nghĩa về thị trường KH&CN này về cơ bản đã đề cập đến các vấn đề về không gian, môi trường và các yếu tố cấu thành thị trường cho các hoạt động mua bán, trao đổi các sản phẩm, dịch vụ KH&CN. Tuy nhiên các định nghĩa này chưa đề cập nhiều đến yếu tố quốc tế khi xem xét thị trường KH&CN trong bối cảnh và tiến trình HNKTQT.
- Xem thêm -