Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Phân tích và đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân ...

Tài liệu Phân tích và đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh mtv dv đức trí linh

.DOC
82
1
60

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MTV TM DV ĐỨC TRÍ LINH Họ và tên: MSSV: KHÓA: Lớp: Ngành: GVHD: Nguyễn Thị Thái Dung 1723401010026 2017-2021 D17QT01 Quản trị kinh doanh Th.s Nguyễn Nam Khoa Bình Dương, ngày 20 tháng 11 năm 202 Lời cam đoan Trong quá trình nghiên cứu đề tài mọi thông tin nghiên cứu đều do tôi tự mình tìm hiểu và hoàn thành bài nghiên cứu nên tôi sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về toàn bộ thông tin trong bài nghiên cứu của tôi, nguồn thông tin nghiên cứu trước đều có trích dẫn của tác giả nghiên cứu, tuyệt đối không có đạo văn hay ăn cắp ý tưởng nghiên cứu của người khác. Lời cảm ơn Sau khoảng thời gian học tập và được làm việc tại Đức Trí Linh tôi cảm thấy mình được học hỏi và các anh chị cùng phòng ban chỉ dạy rất nhiều điều hay và công việc rất mang tính thực tế làm tôi đỡ cảm thấy bỡ ngỡ hay lo sợ khi tiếp xúc với những công việc như vậy, tại đây đã có tôi có tự tin rằng điều gì bản thân không biết thì đều cần phải học hỏi mới có thể biết được và để thuận tiện hơn cho việc ra trường sau này khi đi xin việc cũng được coi là có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực văn phòng và giấy tờ cũng biết một ít dù mỗi công ty có quy trình làm việc khác nhau, những tôi sẵn sàng học hỏi để biết càng nhiều càng tốt cho bản thân. Mọi người trong công ty rất thân thiện đặc biệt là anh trưởng phòng nhân sự rất quan tâm đến các nhân viên trong công ty và thường hay đi kiểm tra xem các nhân viên làm việc thế nào và chỉ dạy thêm những điều chưa biết chứ không có nạt nộ nhân viên như trong những bộ phim tôi từng coi. Với môi trường làm việc như vậy tôi rất mong sau khi mình ra trường có thể xin vào làm nhân viên chính thức của công ty. Tôi rất cảm ơn công ty đã tạo điều kiện cho tôi được có môi trường làm việc và học hỏi, với cách làm việc của công ty tôi chúc cho công ty Đức Trí Linh ngày càng phát triển thêm nhiều đơn hàng và làm ăn phát đạt hơn trong tương lai. Từ những thông tin tôi được biết về công ty và đứng trước nhu cầu cần phát triển nguồn nhân lực như hiện nay tôi cần những thông tin đó để nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực và sự hài lòng của nhân viên tại công ty về các chính sách đãi ngộ lao động cùng các yếu tố khác có tác động đến sự lựa chọn môi trường làm việc của nhân viên và tìm ra giải pháp phù hợp để phát phát triển các chính sách cần thiết. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành bài nghiên cứu này. MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ.........................................................................................................................1 1. Phần mở đầu..............................................................................................................................................1 2. Lý do chọn đề tài......................................................................................................................................1 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................................................................2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................................3 6. Ý nghĩa của đề tài.....................................................................................................................................3 6. Kết cấu của đề tài.....................................................................................................................................3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.....................................................................4 2.1. Tổng quan về công ty Đức Trí Linh...............................................................................................4 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển....................................................................................................4 2.1.2. Nhiệm vụ và chức năng của Công Ty TNHH TM DV Đức Trí Linh...............................5 2.1.3. Hệ thống tổ chức...............................................................................................................................5 2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức.........................................................................................................................5 2.1.3.2 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban...................................................................6 2.2. Tình hình quản trị nguồn nhân lực tại công ty..........................................................................10 2.2.1. Tổng quan về tình hình nhân sự tại công ty Đức Trí Linh........................................10 2.2.2. Một số kết quả kinh doanh tại công ty............................................................................12 2.2.3 Thực trạng quản lý nhân sự tại công ty............................................................................14 2.2.3.1. Tuyển dụng nhân sự..........................................................................................................14 2.2.3.2. Đào tạo..................................................................................................................................17 2.2.3.3. Tiêu chí đánh giá................................................................................................................18 2.2.3.4. Chính sách đãi ngộ.............................................................................................................20 2.2.3.5. Chính sách lương................................................................................................................21 2.3. Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài.............................................................................................21 2.3.1. Khái niệm nguồn nhân lực..................................................................................................21 2.3.2. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực..................................................................................21 2.3.3. Vai trò quản trị nguồn nhân lực.........................................................................................22 2.3.4. Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực.............................................................................23 2.3.5. Ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực...............................................................................23 2.3.6. Quá trình phát triển của quản trị nguồn nhân lực.........................................................24 2.3.7. Chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực...........................................................25 i 2.3.8. Mô hình quản trị nguồn nhân lực......................................................................................26 2.3.9. Vai trò của phòng quản trị nguồn nhân lực....................................................................29 2.3.10. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực...............................................29 2.4. Tổng quan nghiên cứu......................................................................................................................34 2.5. Một số mô hình nghiên cứu trước.................................................................................................36 2.5.1. Mô hình quản trị nhân sự Michigan:................................................................................36 2.5.2. Mô hình quản trị nhân sự Harvard:..................................................................................37 2.5.3. Mô hình quản trị nhân lực Nhật Bản:..............................................................................38 2.5.3. Mô hình quản trị nhân sự tổng thể định hướng viễn cảnh:.......................................39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................................................41 3.1. Các bước hoàn thiện nghiên cứu...................................................................................................41 3.2. Xác định biến..............................................................................................................................41 3.3. Phương pháp lấy mẫu.......................................................................................................................41 3.3.1. Phương pháp chọn mẫu........................................................................................................41 3.3.2. Xác định cỡ mẫu....................................................................................................................42 3.4. Xác định thang đo..............................................................................................................................42 3.4.1. Bố trí công việc...............................................................................................................................42 3.4.2. Thu nhập và phúc lợi.....................................................................................................................43 3.4.3. Lãnh đạo............................................................................................................................................44 3.4.4. Môi trường làm việc......................................................................................................................44 3.4.5. Cơ hội đào tạo và thăng tiến...............................................................................................45 3.4.6. Sự hài lòng...............................................................................................................................45 3.5. Xây dựng mô hình.............................................................................................................................45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................................................................48 4.1 Thống kê mô tả....................................................................................................................................48 4.2. Kiểm định Cronbach’alpha.............................................................................................................50 4.3. Phân tích nhân tố EFA......................................................................................................................53 4.4. Kiểm định lại thang đo.....................................................................................................................59 4.5. Tương quan..........................................................................................................................................62 4.6. Hồi quy..................................................................................................................................................64 4.7. Kiểm định các biến nhân khẩu học...............................................................................................65 4.7.1. Kiểm định chi-bình phương giữa giới tính và trình độ học vấn.......................................65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP............................................................................................................67 5.1. Kết luận.................................................................................................................................................67 ii 5.2 Giải pháp................................................................................................................................................68 5.2.1. Thu nhập và phúc lợi............................................................................................................68 5.2.2. Lãnh đạo...................................................................................................................................69 5.2.3. Môi trường làm việc.............................................................................................................70 C/ KẾT LUẬN........................................................................................................................................................71 Tài liệu tham khảo......................................................................................................................................72 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Bảng 1: Ngành nghề kinh doanh..............................................................................................................4 Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức của công ty..........................................................................................................6 Bảng 2: Báo cáo nhân sự năm 2017-2019.........................................................................................10 Bảng 3: Bảng Chi Phí Từ Năm 2017 - 2019....................................................................................12 Bảng 4: Tổng Doanh Thu Và Lợi Nhuận Sau Cùng Năm 2017 – 2019..............................13 Sơ đồ 2: Quy trình tuyển dụng................................................................................................................14 Bảng 5: báo cáo tuyển dụng.....................................................................................................................16 Bảng 6: bảng chi phí tuyển dụng...........................................................................................................17 Bảng 7: bảng chi phí đào tạo nhân viên..............................................................................................17 Sơ đồ 3: Mô hình quản trị nhân sự Michigan..................................................................................37 Sơ đồ 4: Mô hình quản trị nhân sự Harvard.....................................................................................38 Sơ đồ 5: Mô hình quản trị nhân lực Nhật Bản.................................................................................40 Bảng 8. Thống kê mô tả giới tính..........................................................................................................48 Bảng 9. Bảng thống kê mô tả tuổi.........................................................................................................48 Bảng 10. Bảng thống kê mô tả trình độ học vấn............................................................................48 Bảng 11. Bảng thống kê mô tả chức vụ..............................................................................................49 Bảng 12. Bảng thống kê mô tả số năm công tác.............................................................................49 Bảng 13. Bảng thống kê mô tả thu nhập............................................................................................49 Bảng 14. Bảng thống kê mô tả tình trạng hôn nhân......................................................................50 Bảng 15. Thang đo scale biến sự hài lòng.........................................................................................50 Bảng 16. Kiểm định độ tin cậy thang đo bố trí công việc (A) lần 1......................................50 Bảng 17. Kiểm định độ tin cậy thang đo thu nhập và phúc lợi (B) lần 1............................51 Bảng 18. Kiểm định độ tin cậy thang đo lãnh đạo (C) lần 1.....................................................51 Bảng 19. Kiểm định độ tin cậy thang đo môi trường làm việc (D) lần 1............................52 Bảng 20. Kiểm định độ tin cậy thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến (E) lần 1.............53 Bảng 21. Kiểm định độ tin cậy thang đo sự hài lòng (SHL).....................................................53 Bảng 22. Kết quả phân tích EFA lần 1 các nhân tố tác động tới sự hài lòng....................54 Bảng 23. Kết quả ma trận xoay lần 1 các nhân tố tác động đến sự hài lòng......................55 Bảng 24. Kết quả phân tích EFA lần 2 các nhân tố tác động tới sự hài lòng....................55 Bảng 25. Kết quả ma trận xoay lần 2 các nhân tố tác động đến sự hài lòng......................57 iv Bảng 26. Kết quả phân tích EFA biến sự hài lòng.........................................................................58 Bảng 27. Kết quả ma trận xoay biến sự hài lòng............................................................................59 Bảng 31. Kiểm định độ tin cậy thang đo môi trường làm việc (D) lần 2............................61 Bảng 32. Kiểm định độ tin cậy thang đo môi trường làm việc (E) lần 2.............................62 Bảng 33. Phân tích tương quan...............................................................................................................63 Bảng 34. Kết quả phân tích hồi quy.....................................................................................................64 Bảng 35. Kiểm định chi-bình phương giữa giới tính và trình độ học vấn..........................65 Bảng 36. Kiểm định mối liên hệ giữa giới tính và sự hài lòng................................................66 Bảng 37. Kiểm định T-Test, Anova.....................................................................................................66 v CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ 1. Phần mở đầu Trước thực trạng, hoạt động kinh tế diễn ra với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, thì nguồn nhân lực là yếu tố chiến lược tạo lên lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Hơn nữa, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã tạo ra những đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn và tay nghề cao. Lúc này, tri thức, kinh nghiệm,… của đội ngũ nhân sự chính là yếu tố quyết định cho sự phát triển của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đạt được điều này, doanh nghiệp cần có đủ khả năng quản lý, tạo được môi trường làm việc lý tưởng để công nhân viên có thể làm việc theo cách cống hiến hết sức mình vì công ty. Không phải doanh nghiệp nào cũng có thể hiểu được điều này, hiện nay thì năm 2019 theo báo cáo của tổng cục Thống kê cho biết, tính chung cả năm 2019, số doanh nghiệp thành lập mới năm nay đạt mức kỷ lục 138,1 nghìn doanh nghiệp, vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp đạt 12,5 tỷ đồng. Cũng trong năm 2019, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 28,7 nghìn doanh nghiệp, tăng 5,9% so với năm trước; số doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể là 43,7 nghìn doanh nghiệp, tăng 41,7%. Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể trong năm 2019 là 16,8 nghìn doanh nghiệp, tăng 3,2% so với năm trước. [8] Có thể thấy được năm vừa qua đã có rất nhiều doanh nghiệp được thành lập nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến số lượng doanh nghiệp có thể duy trì và còn hoạt động được chỉ chiếm 1 phần rất nhỏ trong số rất nhiều doanh nghiệp được thành lập và một trong số nhiều nguyên nhân là nguồn nhân lực và chính sách phát triển nguồn nhân lực không được chú trọng mặc dù mỗi năm lượng sinh viên ra trường ngày càng nhiều và thất nghiệp cũng không ít nhưng lại không đáp ứng nổi nhu cầu cầu nhân sự của công ty. 2. Lý do chọn đề tài Ngày nay, vai trò của công tác quản lý nhân lực ngày càng quan trọng bởi sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và nguồn nhân lực là yếu tố chiến lược tạo lên lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Hơn nữa, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã tạo ra những nhân viên có trình độ tay nghề cao. Chất xám, tri thức, kinh nghiệm của 1 đội ngũ này là yếu tố quyết định cho sự cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đó cũng là 1 thách thức với doanh nghiệp khi doanh nghiệp cần có đủ khả năng quản lý, tạo môi trường cho đội ngũ này phát triển để họ cống hiến cho doanh nghiệp 1 cách lâu dài nhất. Nhằm đáp ứng nguồn nhân lực mạnh của quốc gia mỗi sinh viên đều không ngừng cố gắng học tập và trau dồi kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân, đứng trước nhu cầu cần nguồn nhân lực có trình độ và chuyên môn cao các sinh viên khong chỉ được học ở trường mà còn được trường tạo cơ hội để được học tập thêm tại những doanh nghiệp có môi trường làm việc tương tự để khi ra trường các sinh viên có thể hiểu rõ hơn về công việc mà mình sẽ làm trong tương lai và đáp ứng nhu cầu là một nhân viên đã từng có kinh nghiệm trong lĩnh vực đó. Trong quá trình được học tập thực tế tại doanh nghiệp Đức Trí Linh dù thời gian không là quá dài những cũng giúp tôi biết được không ít kiến thức về ngành gỗ tại Bình Dương và tôi nhận thấy nguồn nhân lực ở đây không được ổn định và chất lượng công việc làm ra không mang lại hiệu quả cao nên tôi quyết định chọn đề tài “XÂY DỰNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MTV TM DV ĐỨC TRÍ LINH” để làm báo các cho bài tập thực hành lần này. Tuy chỉ là một vài góp ý nhỏ của bài báo cáo nhưng vẫn mong có thể giúp ích được cho doanh nghiệp trong tương lai, và tôi rất mong muốn sẽ được làm việc trong một môi trường tốt hơn tại công ty trong tương lai. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về quản trị nguồn nhân lực - Tìm hiểu cách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty - Đánh giá thực trạng quản trị nguồn nhân lực của công ty - Đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị nguồn nhân lực - Phạm vi nghiên cứu: 2 Không gian: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Thương Mại Dịch Vụ Đức Trí Linh. Thời gian: từ năm 2017 đến năm 2019 5. Phương pháp nghiên cứu -Sử dụng phương pháp quan sát và thu thập tài liệu. Phương pháp phân tích quy nạp. - Nguồn dữ liệu: Khai thác và sử dụng dữ liệu thứ cấp là các nguồn thông tin trên Internet và các nguồn thông tin nằm trong phạm vi cho phép của doanh nghiệp - Thu thập dữ liệu sơ cấp, bằng cách tiền hành khảo sát mà phân tích bằng phần mềm spss nhằm kiểm tra mức độ phù hợp của mô hình hiện tại, nhằm điều chỉnh mô hình cho phù hợp với các yếu tố hiện tại. 6. Ý nghĩa của đề tài Trong khoảng thời gian được học tập và làm việc tại công ty cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trong công ty tôi đã hoàn thành quá trình thực tập của mình. Bài báo cáo cuối học phần sẽ tóm tắt lại quá trình làm việc tại công ty và các hoạt động liên quan đến phòng nhân sự của công ty, dựa trên khảo sát của bản thân tôi về sự tác động của các yếu tố đến với nhân viên công ty và tìm ra các yếu tố tác động mang đến sự hài lòng của nhân viên trong công ty, đồng thời đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lực của công ty để đưa ra một số giải pháp giải hoàn thiện hơn sự hài lòng của nhân viên đem góp phần tạo động lực cho nhiều nhân viên hơn. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài các phần mục lục, lời cảm ơn và tài liệu tham khảo thì phần nội dung của đề tài gồm có các nội dung chủ yếu sau: Chương 1:Giới thiệu tổng quan về đề tài. Chương 2: Cơ Sở Lý Luận Và Mô Hình Nghiên Cứu Chương 3: Phương Pháp Nghiên Cứu. Chương 4: Kết Quả Nghiên Cứu Chương 5: Kết Luận Và Giải Pháp 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan về công ty Đức Trí Linh 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tên Công ty: Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Dịch Vụ Đức TRí Linh. Mã số thuế: 3702247853. Người đại diện: Phạm Văn Đức. Thành lập vào ngày 1/10/2017 đến nay đã hoạt động được 7 năm. Địa chỉ: Thửa đất số 321, Tờ bản đồ số 13, Tổ 4, Khu phố Khánh Hội, Phường Tân Phước Khánh, Thị xã Tân Uyên, Bình Dương, Vietnam. Được quản lý bởi Chi cục Thuế khu vực Tân Uyên. Công ty thuộc loại hình là doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. Ngành nghề kinh doanh: Bảng 1: Ngành nghề kinh doanh MÃ 1610 1621 3100 3240 4620 4631 4632 4633 4641 4649 4659 4662 NGÀNH Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế Sản xuất đồ chơi, trò chơi Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống Bán buôn gạo Bán buôn thực phẩm Bán buôn đồ uống Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác Bán buôn kim loại và quặng kim loại Nguồn: phòng kinh doanh 4 Trên đây là những ngành nghề được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho công ty, nhưng ngành nghề chính mang về lợi nhuận cáo nhất cho công ty vẫn là các sản phẩm liên quan đến gỗ. Vì là công ty hoạt động theo hình thức thương mại dịch vụ nên hàng hóa thường được gia công bởi các nhà cung cấp hàng khác nhưng để đảm bảo chất lượng sản phẩm của công ty đúng với yêu cầu của khách hàng và tránh nhiều sai xót hy rủi ro trong quá trình luôn chuyển hàng hóa thì công ty đã tự tay trực tiếp gia công hàng hóa của mình. Do có nhiều khâu trong quá trình sản xuất nên kho bãi của công ty được mở ở nhiều nơi khác nhau, hàng hóa sau khi gia công thành phẩm sẽ được giao về công ty mẹ kiểm tra và đóng gói để được giao cho khách hàng theo như kế hoạch đã được đặt ra trước đó, các sản phẩm liên quan đến đồ dung gia đình thườngđược các khách hàng nước ngoài đặt và hàng hóa sau khi làm xong sẽ được xuất cảng để giao cho khách hàng. Với thời gian hoạt động trên 7 năm trong lĩnh vực gỗ công ty đã có nhiều thành công hơn những ngày đầu, tuy chưa mạnh như một số công ty khác trong cùng lĩnh vực nhưng cũng mang về không ít lợi nhuận cho mình bằng cách tự làm hàng hóa nên đã cắt giảm đi hông ít chi phí mà còn đảm bảo tính an toàn hơn. 2.1.2. Nhiệm vụ và chức năng của Công Ty TNHH TM DV Đức Trí Linh Công ty được thành lập cũng khá lâu nhưng do là công ty Việt Nam nên mức độ ảnh hưởng cũng không mạnh mẽ như một số công ty được Thành lập tại nước ngoài mà có chi nhánh tại Việt Nam. Với mục tiêu hứng tới của Đức TRí Linh là đem đến cho người tiêu dung những sản phẩm về gỗ đảm bảo chất lượng và đa dạng về mẫu mã. Mong muốn nhận được sụ tin tưởng của nhiều người tiêu dung không chỉ trong nước mà còn cả ngoài nước để danh tiếng của công ty được vang xa hơn, mang về nhiều thành công hơn cho công ty và tạo công ăn việc làm cho nhiều công nhân Việt Nam đang thất nghiệp có được cuộc sống ổn định hơn. 2.1.3. Hệ thống tổ chức 2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức 5 Là một công ty TNHH Một Thành Viên nên bộ máy tổ chức của Đức Trí Linh cũng khá đơn giản. Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức của công ty Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Kinh Doanh Sale Pháp Lý Phòng Nhân Sự Công Nhân Phòng Kỹ Thuật Bảo Tài Nhân Vệ Xế viên Phòng Sản Xuất QC QA Thủ Kho Quản Lý Sản Kế Toán Kế Toán Kho Công Nguồn:Phòng nhân sự 2.1.3.2 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban Giám đốc: là người điều hành công ty, là người có quyền quyết định cao nhất tại công ty, mọi chiến lược và kế hoạch đều được người phê duyệt và thông qua nếu như được chấp thuận để thực hiện. Giám Đốc là người đại diện của công ty đứng ra trực tiếp làm việc và điều hành nên hiểu rất rõ về công ty của mình, là người xây dựng và đào tạo trực tiếp đối với các ban lãnh đạo cấp cao dưới mình để tạo ra đội ngũ nhân lực mạnh cùng giúp giám đốc quản lý công ty. Ngoài ra còn là người tạo ra và duy trì các mối quan hệ với nhiều đối tác. 6 Phó giám đốc: là người có quyền hạn cao nhất chỉ sau giám đốc và là người hỗ trợ giám đốc quản lý công ty và đưa ra một số quyết định nằm trong quyền hạn khi giám đốc không có mặt tại công ty. Hoàn thành nhiệm vụ được giao bởi giám đốc và có kế hoạch điều hành các phòng ban tại công ty, chịu kết quả trước giám đốc về kết qur hoạt động của công việc. Phòng kinh doanh: phụ trách nghiên cứu và phát triển sản phẩm kinh doanh của công ty, tìm kiếm nguồn hàng hóa và khách hàng tiềm năng cho công ty, đưa ra chính sách và tiêu, kế hoạch nhằm phát triển hoạt dộng kinh doanh của công ty trong thời gian tới. Không ngừng mở rộng thị trường và giữ vai trò quyết định chính đến nguồn thu nhập của công ty sau này, xây dựng mối quan hệ với khách hàng, cung cấp thông tin về sản phẩm kinh doanh của công ty, làm hợp đồng và chịu trách nhiệm với khách hàng về thông tin mình đưa ra và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và một số hoạt động được giao phó khác như các loại giấy tờ cần thiết của công ty đều do bộ phận này quản lý Phòng pháp lý: bộ phận này giữ vai trò quan trọng giúp công ty hoạt động được trên thị trường, khai báo pháp lý như thuế và tình hình hoạt động của công ty như ngành nghề kinh doanh nên hay không nên, mỗi quyết định hay kế hoạch đưa đều được bộ phận này xem xét tính ảnh hưởng đến môi trường xung quanh như hợp đồng cần được làm như thế nào là đúng với yêu cầu để có có hiệu lực trước pháp luật, bộ phận này còn giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về thuế và làm thế nào để khai báo thuế đầy đủ không mà không vi phạm pháp luật lại mang về lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, các kế hoạch hoạt động sẽ được bộ phận này phân tích về độ an toàn đảm báo rằng không gây ảnh hưởng đến môi trường sống xung quang và người sử dụng. Bộ phận Sale: phụ trách bên kinh doanh hàng hóa và các sản phẩm của công ty, tìm kiếm khách hàng cho công ty, quản lý khách hàng của công ty, giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng, phâ tních thị trường và có các kế hoạch liên quan nhằm giúp công ty thu được nhiệu lợi nhuận và tìm kiếm được nguồn khách hàng tiềm năng và các nhà cung cấp đáng tin cậy cho công ty. Đưa ra kế hoạch để phát triển dự án cần phát triển như trong năm tới cần có những kế hoạch làm hàng hóa gì và xuất vào ngày nào cho khách hàng nào và cần có những lưu ý gì chẳng hạn như khách hàng đó rất khố về chất 7 lượng thì công ty cần phải quan tâm đặc biệt đến sản phẩm đó tránh sai xót nhất. Tất cả các hoạt động của công ty phụ thuộc rất lớn vào phòng kinh doanh, vì tất cả kế hoạch đều được ban hành từ đây Bộ phận kế toán công nợ: giúp công ty giải quyết các đơn hàng đi và về của công ty, làm báo cáo công nợ để đề nghị thu và trả tiền đối với khách hàng, một số giấy tờ và giải quyết với khách hàng các công ty về các đơn hàng và đối chiêu công nợ với các công ty. Kế toán tài chính: phụ trách các loại giấy tờ liên quan đến các loại chi phí của công ty , lập báo cáo thu chi hàng tháng và quản lý lương và phức lợi của công ty. Tổng hợp chí phí , doanh thu và lợi nhuận hàng tháng của công ty, chi trả các khoản phí như nhập nguyên liệu hay hàng hóa, công nợ hàng tháng Phòng nhân sự: quản lý tình hình nhân sự của công ty, có chức năng tuyển dụng, đào tạo, đánh giá hiệu quả, thúc đẩy nhân viên, truyền thông nội bộ, an toàn lao động cho công nhân viên tại công ty, có chiến lược cho việc phát triển nguồn nhân lực, lênvkế hoạch tuyển dụng và biện pháp thực hiện kế hoạch đó, tiếp nhận hồ sơ và phỏng vấn người lao động xin việc, lập các loại hợp đồng cần thiết cho quá trình lao động, giải quyết mọi vấn đề của công nhân viên tại công ty khi xảy ra tranh chấp, chấm công và tính lương thưởng cho công nhân viên, có kế hoạch quản lý nhân sự đảm bảo chất lượng, phát triển nguồn nhân lực của công ty, kiểm soát thông tin liên quan đến công nhân viên của công ty. Phòng kỹ thuật: bộ phận bảo trì hoạt động của máy móc và tiến hành sửa chữa kịp thời để quá trình vận hàng của công ty được diễn ra bình thường nhanh nhất có thể, hiểu rõ về các loại máy móc thiết bị tại công ty, kiểm tra thiết bị thường xuyên tránh xảy ra hư hỏng đột xuất khi cần gấp. Phòng sản xuất: Quản lý các hoạt động liên quan đến các loại sản phẩm của công ty, cai quản quá trình làm ra sản phẩm và quản lý sản phẩm đầu ra đầu vào của công ty 8 Quản lý sản xuất: là người đứng ra coi trực tiếp quá trình sản xuất có được vận hành đúng và an toàn, điều hành hoạt động của bộ phận sản xuất để làm ra sản phẩm đúng với tiến độ kế hoạch được đặt ra QA: chịu trách nhiệm giám sát quá trình sản xuất hàng hóa theo từng quy trình , quản lý tiêu chuẩn chất lượng ở mọi giai đoạn, QC: bộ phận kiểm tra chất lượng đầu ra của công ty, kiểm tra hàng hóa sau khi làm xong có đảm bảo chất lượng và yêu cầu của khách hàng đưa ra về mẫu mã, kiểu dáng và màu sắc Quản lý kho: trông coi những nguyên vật liệu đầu vào và hàng hóa sau khi làm xong sẽ tạm thời được cất và kho, bộ phận này có vai trò quản lý và lập báo các hàng hóa ra vào của công ty và đối chiếu với các bộ phận kế toán khác để làm báo các các khoản thu chi cần thiết của công ty. Trông coi kho bãi và sắp xếp hàng hóa ngăn lắp và an toàn. Tài xế: là người lái xe chở hàng hóa đi và về, phụ trách việc giao hàng cho khách hàng và chở những mặt hàng theo phân công Bốc xếp: phụ trách liên quan đến việc bốc dỡ hàng hóa lên và xuống xe khi hàng về và giao đến cho khách hàng, chất hàng lên kệ hàng tròng kho, sắp xếp hàng hóa trong kho theo yêu cầu của quản lý kho Bảo vệ: trông coi và bảo vệ công ty khỏi các thế lực xấu xa, như bảo vệ gác cổng giúp trông coi hoạt động ra vào của công ty, bảo vệ kho,... 9 2.2. Tình hình quản trị nguồn nhân lực tại công ty 2.2.1. Tổng quan về tình hình nhân sự tại công ty Đức Trí Linh Bảng 2: Báo cáo nhân sự năm 2017-2019 2017 Chỉ tiêu Số lượng Tổng LĐ 259 Nam 2018 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 100,0% 296 100,0% 339 100,0% 122 47.1% 96 32.4% 77 22.7% Nữ 137 52.9% 84 28.4% 66 19.5% 46 17.8% 33 11.1% 28 8.3% Trình Đh, trên Đh độ CĐ, TC 7 2.7% 12 4.1% 9 2.7% LĐPT 206 79.5% 135 45.6% 106 31.3% 18-25 38 14.7% 35 11.8% 22 6.5% 26-33 48 18.5% 65 22.0% 45 13.3% >33 41 15.8% 80 27.0% 76 22.4% Quản lý 17 6.6% 23 7.8% 31 9.1% Nhân viên 34 13.1% 46 15.5% 52 15.3% Công nhân 208 80.3% 227 76.7% 256 75.5% Giới tính Độ tuổi Cấp công việc Tỷ lệ (%) 2019 Nguồn: Phòng nhân sự Đa số nhân viên và các bộ phận quản lý đều là những người có bằng cấp từ đại học trở lên còn công nhân thì là những người ở trình độ phổ thông và trung cấp nghề ra, tất cả công nhân viên trong công ty sau khi được tiếp nhận vào làm đều được ký hợp đồng lao động từ 3 năm trở lên tùy vào mong muốn của mỗi người nếu muốn làm làm việc lâu dài với công việc hoặc đã có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh đó và muốn làm việc tại môi trường ổn định thì nên ký hợp đồng trên 3 năm còn những người mới vào làm hay mới tốt nhiệp muốn học hỏi kinh nghiệm và thay đổi công việc trong tương lai thì 10 ký hợp đồng 3 năm. Để đảm bảo quá trình đào tạo và làm việc tại công ty được ổn định nên công ty yêu cầu nhân viên và công nhân làm việc tại công ty phải ký hợp đồng lao động. Bình dương là nơi tập trung khá nhiều lao động phổ thông là nơi thích hợp để phát triển sản xuất và chi phí chi cho nguồn lao động cũng ít hơn so với những tỉnh khác, nhưng có nhượ điểm là nơi đây tập trung nhiều lao động phổ thông, không có kinh nghiệm và ý thức trách nhiệm với công việc kém hơn, lao động lớn tuổi tập trung nhiều nên hiểu quả công việc từ nguồn lao động này cũng không mấy chất lượng. Theo đa số các công ty khác đều thuê lao động chấm công theo ngày nên công nhân không thể làm việc hết khả năng của mình có thể dẫn đến tiến độ hoàn thành sản phẩm bị chậm. Là nơi tập trung nhiều sinh viên ra trường hàng năm, không có kinh nghiệm nên cần thời gian đào tạo lâu mới có thể tự làm việc độc lập được, do khả năng thích nghi với môi trường kém nên chất lượng công việc không được như yêu cầu đề ra. Là nơi tập trung nhiều trung tâm đào tạo và trường đại học cao đẳng nên số lương nhân viên đáp ứng yêu cầu về bằng cấp không thiếu. Nhân viên quản lý của công ty là những người làm lâu năm có kinh nghiệm và có trách nhiệm với công ty sau thời gian dài làm việc sẽ được cấp trên xem xét đến việc thăng chức nên các bộ phậ quản lý không nhận nhân viên mới ra trường hoặc chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực này hoặc trách nhiệm đối với công việc kém. Là công ty có xưởng sản xuất nên phần lớn công nhân là người lớn tuổi và đã có gia đình, do điều kiện kinh tế không đủ tốt nên không thể học cao hơn nên chọn làm công nhân. Do có môi trường sản xuất với nhiều công việc nặng nên giới tính nam chiếm số lượng nhiều hơn giới tính nữ, giới tính nữa chiếm phần còn lại chủ yếu là công nhân làm những công việc nhẹ nhàng. Nguồn nhân lực tại công ty ở mức ổn định theo năm nên rất ít biến động hay gặp khó khăn trong quá trình vận hành hoạt động, tình hình nguồn nhân lực tăng theo hàng 11 năm do nhu cầu của thị trường và tình hình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp tăng hàng năm, đặc biệt năm vừa qua 2019 chính là năm phát triển nhất của ngành này. Để đáp ứng môi trường làm việc ổn định và thoải mái cho công nhân thì bên sản xuất được phân ra 3 khu vực kho, mỗi kho đảm nhận 1 nhiệm vụ khác nhau và phòng làm việc của nhân viên được bố trí tại 1 khu vực phía trước gần cổng và phía sau là các kho. 2.2.2. Một số kết quả kinh doanh tại công ty Bảng 3: Bảng Chi Phí Từ Năm 2017 - 2019 STT 1 Loại Chi Phí 2017 2018 Chi Phí Nguyên Vật Liệu 14,950,000,000 19,975,000,000 ĐVT: VNĐ 2019 23,644,000,000 2 Lương Công Nhân 2,578,494,525 3,299,586,723 3,346,759,468 3 Lương Nhân Viên 691,259,557 1,083,762,593 1,179,169,154 4 Thuê Mặt Bằng, Nhà Xưởng 720,000,000 720,000,000 720,000,000 5 Điện, Nước 176,845,186 243,749,675 268,566,924 6 Chi Phí Vận Chuyển 22,568,220 53,629,355 71,994,256 7 Chi Phí Khác ( Lễ, Tết, Lương T13,…) 1,500,489,838 1,588,959,530 1,602,963,964 20,639,657,326 26,964,687,876 30,833,453,766 Tổng Cộng Nguồn: phòng kinh doanh 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan