Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (sacombank)...

Tài liệu Phân tích ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (sacombank)

.DOCX
31
600
112

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIÊÊN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Đề tài: Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Trương Quang Thông Nhóm thực hiện : 07 Lớp : TC01 NĂmC 2Anwm sakdfj Năm 2014 NăM HOC Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông Đề tài: PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) Danh sách nhóm 07 1. Nguyễn Thị Thúy An 2. Trần Lê Xuân An 3. Lưu Vỹ Đào 4. Nguyễn Trung Kiên 5. Nguyễn Thị Thanh Trúc Nhóm 7 2 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông MỤC LỤC: Giới thiệu...............................................................................................................4 Tên biểu đồ và bảng..............................................................................................5 Phần 1: Tổng quan về ngân hàng Sacombank.......................................................6 1.1 Giai đoạn hình thành nên tên tuổi Sacombank............................................6 1.2 Những bước đột phá trong việc tăng vốn điều lệ của Sacombank...............6 Phần 2: Phân tích ngân hàng Sacombank và các vấn đề đặt ra.............................9 2.1 Phân tích chiến lược phát triển của ngân hàng Sacombank.........................9 2.1.1 Chiến lược nguồn nhân lực....................................................................9 2.1.2 Chiến lược công nghệ ngân hàng..........................................................9 2.1.3 Chiến lược tài chính..............................................................................9 2.1.4 Chiến lược phân phối..........................................................................10 2.1.5 Chiến lược kinh doanh (huy động, cho vay).......................................10 2.1.6 Chiến lược sản phẩm dịch vụ..............................................................10 2.1.7 Chiến lược quản trị-điều hành.............................................................10 2.2 Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng Sacombank...................................11 2.2.1 Khả năng sinh lời của Sacombank.......................................................11 2.2.2 Rủi ro tín dụng.....................................................................................14 2.2.3 Rủi ro thanh khoản..............................................................................20 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................27 Nhóm 7 3 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông Giới thiệu Trong bối cảnh tình hình tài chính trong nước có nhiều biến động, lạm phát 2 con số trong năm 2008, giá cả các mặt hàng tăng mạnh, nhất là các nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh, làm cho tiêu dùng trong dân chúng giảm mạnh. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khó tiêu thụ được hàng, lãi suất huy động cao làm cho quy mô sản xuất của các doanh nghiệp ngày càng thu hẹp. Do đó, sang đầu năm 2009 nền kinh tế lâm vào tình trạng giảm phát. Với sự điều chỉnh liên tục trong chính sách tiền tệ của NHNN. Để có thể thực hiện được những mục tiêu này thì phải có sự góp sức của các ngân hàng nói chung vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín nói riêng. Với công việc cụ thể là các ngân hàng thắt chặt tín dụng và tăng lãi suất huy động vốn nhằm hạn chế lượng tiền mặt lưu thông, góp phần làm giảm tỷ lệ lạm phát, bình ổn giá cả thị trường trong năm 2008. Sang năm 2009 thì công việc cụ thể là các ngân hàng mở rộng tín dụng, giảm lãi suất huy động và cho vay nhằm kích thích sản xuất và tiêu dùng trong dân chúng, kích cầu nền kinh tế. Ngoài việc tăng giảm lãi suất linh hoạt để làm tốt nhiệm vụ của mình thì Sacombank cũng phải đảm bảo được lợi nhuận, thu hút được lượng tiền gửi của khách hàng, đảm bảo tốt tính thanh khoản. Bên cạnh đó, ngân hàng còn phải quản lý tốt hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng. Xuất phát từ những lý do đó, nhóm chúng em thực hiền đè tài: “ Phần tích ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank). Với nhưng kiến thức hạn hẹp của nhóm, bài làm còn nhiều thiếu sót, mong nhâ nâ được ý kiến sửa chữa từ Thầy! Chúng em xin chân thành cám ơn Thầy! Nhóm 7 4 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông Danh sách biểu đồ và bảng Biểu đồ 1: ROE của một số ngân hàng Biểu đồ 2: ROA của ngân hàng Sacombank Biểu đồ 3: EPS Biểu đồ 4: NIM và NNIM Biểu đồ 5: Chêng lệch lãi suất bình quân Biểu đồ 6 : Tỷ lệ Nợ xấu của ngân hàng Sacombank từ 2008 – 2013 Biểu đồ 7: Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng từ 2010-2012 Biểu đồ 8: Các chỉ tiêu đánh giá RRTD của ngân hàng Sacombank Biểu đồ 9: Trích lập dự phòng RRTD 2011 Biểu đồ 10: so sánh Tỷ lệ trích DP RRTD/ Tổng Dư nợ năm 2013 Biểu đồ 11: Vốn vay liên ngân hàng/Tổng tài sản Biểu đồ 12: Dư nợ cho vay ròng/tổng tài sản Biểu đồ 13: Tiền gửi và cho vay liên ngân hàng/tổng tài sản Biểu đồ 14: Tiền và chứng khoán chính phủ/Tổng tài sản Bảng 1: So sánh chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của Sacombank với mô ât số ngân hàng khác Bảng 2: Tình hình các nhóm nợ hiện có tại Sacombank Bảng 3: Các chỉ tiêu Đo lường Rủi ro Tín dụng của ngân hàng Sacombank từ 2008 - 2012 Bảng 4: So sánh các chỉ tiêu tài chính giữa các ngân hàng năm 2010 và 2011 Bảng 5: Các chỉ số thanh khoản tại Sacombank Nhóm 7 5 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông Phần 1: Tổng quan về ngân hàng Sacombank 1.1 Giai đoạn hình thành nên tên tuổi Sacombank Ngày 21/12/1991, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín được chính thức cấp phép hoạt động trên cơ sở chuyển thể và sáp nhập Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp và 3 HTX tín dụng: Tân Bình, Thành Công, Lữ Gia. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín với tên giao dịch là Sacombank. Sacombank ra đời và hoạt động trong hoàn cảnh hết sức khó khăn. Vì trong giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng hết sức khó khăn: Lạm phát phi mã xảy ra. Đặc biệt là lĩnh vực Tài chính-Tiền tệ: Hàng loạt HTX mất khả năng chi trả, rồi đi đến phá sản, điều này đã tác động đến niềm tin của công chúng không còn tin tưởng vào các định chế tài chính ngoài quốc doanh. Chính những tác nhân trên đã tác động và gây không ít khó khăn đến tình trạng hoạt động của Sacombank-một ngân hàng còn non trẻ chưa đủ mạnh để chống chọi với những khó khăn. Khởi đầu ngân hàng có vốn điều lệ là 2,9 tỷ VNĐ, chỉ có 4 điểm giao dịch trên địa bàn TP.HCM (3 chi nhánh và 1 hội sở) với tình hình tài chính và nguồn nhân lực không thật sự mạnh. Nhưng đến nay sau hơn 15 năm không ngừng đổi mới và phát triển, Sacombank đã thực sự lớn mạnh, được biết đến như một ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với những cái "nhất" đáng tự hào: o o o o o Vốn điều lệ cao nhất Mạng lưới chi nhánh rộng nhất Số lượng cổ đông đại chúng đông nhất Hội sở chính và trụ sở các chi nhánh khang trang, bề thế nhất Cố phiếu NH được niêm yết và giao dịch trên TTCK sớm nhất 1.2 Những bước đột phá trong việc tăng vốn điều lệ của Sacombank Theo diễn biến tăng vốn điều lệ của Sacombank, ta có thể phân chia thành 4 giai đoạn:  Giai đoạn 1991-1995: Sáp nhập để cùng tồn tại (vốn điều lệ tăng từ 3 tỷ lên 24 tỷ) Sau khi sáp nhập để thoát hiểm trong giai đoạn 1991-1995, Sacombank phải đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách trong bối cảnh niềm tin của công chúng đối với hệ thống Ngân hàng đang ngày càng giảm sút. Nhờ có chủ trương sáp nhập, một Sacombank đã được hình thành với mức vốn lớn hơn, có lực hơn để vượt qua khó khăn trong giai đoạn đầu mới thành lập. Thời điểm này, để hoạt động có hiệu quả, Sacombank chọn khách hàng mục tiêu của mình là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tranh thủ tăng quy mô kinh doanh, mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá Nhóm 7 6 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông nội dung hoạt động (phát hành kỳ phiếu, thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh, bước đầu thực hiện kinh doanh đối ngoại). Việc tăng quy mô kinh doanh giai đoạn này, giai đoạn khi các đối thủ cạnh tranh chưa xuất hiện đã tạo ra những thành tựu bước đầu, mở đường cho giai đoạn phát triển sau này. Kết quả kinh doanh của Sacombank giai đoạn này khá ấn tượng trong bối cảnh chung của các tổ chức tín dụng lúc bấy giờ, huy động vốn từ 90 tỷ từ 1992 tăng lên 687 tỷ năm 1995, cho vay tăng từ 78 tỷ lên 527 tỷ, thanh toán quốc tế đạt doanh số 27,4 triệu USD năm 1995, lợi nhuận trước thuế từ âm 1,4 tỷ năm 1992 đã dần thăng bằng thu chi và có lãi 2,9 tỷ năm 1995.  Giai đoạn 1996-1999: Xác lập kỷ cương để phát triển (vốn điều lệ tăng từ 47,5 tỷ lên 71 tỷ) Thời điểm này NHNN quy định mức vốn điều lệ quy định tối thiểu của ngân hàng TMCP là 70 tỷ VNĐ, nếu không đủ vốn theo quy định thì có thể xếp vào loại ngân hàng phải xử lý hoặc hạn chế phạm vi hoạt động và tốc độ phát triển. Sacombank, dù đã có những bước tiến đáng kể so với giai đoạn mới thành lập nhưng mức vốn điều lệ của Sacombank cuối năm 1995 vẫn chưa vượt qua con số 30 tỷ. Trước khó khăn đó, Sacombank quyết định điểu chỉnh mệnh giá cổ phiếu từ 1.000.000 VNĐ xuống 200.000 VNĐ để phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng. Kết quả, đến 07/1997, vốn điều lệ của Sacombank đã vượt ngưỡng 70 tỷ, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Cùng với việc tăng vốn điều lệ, nét nổi bật trong hoạt động kinh doanh của Sacombank ở giai đoạn này là đẩy mạnh cho vay phân tán theo đề án, kết hợp cho vay tập trung có trọng điểm, phát triển mạnh các dịch vụ ngân hàng. Hiệu quả kinh doanh giai đoạn này nâng lên rõ rệt: Huy động vốn từ 936 tỷ năm 1996 tăng đến 1.423 tỷ năm 1999, cho vay tương ứng từ 805 tỷ lên 1.221 tỷ, thanh toán quốc tế năm 1999 đạt doanh số 184 triệu USD, lợi nhuận trước thuế bình quân tăng lên 10 tỷ.  Giai đoạn 2000-2002: Củng cố để phát triển ổn định (vốn điều lệ tăng từ 138 tỷ lên 272 tỷ) Giai đoạn này đánh dấu 2 sự kiện quan trọng có ý nghĩa bước ngoặc đối với sự phát triển của Sacombank khi 2 tập đoàn tài chính lớn là Dragon Financial Holdings và công ty đầu tư tài chính quốc tế (IFC) trực thuộc World Bank quyết định trở thành 2 cổ đông chiến lược của Sacombank. Việc có mặt của 2 cổ đông nước ngoài, ngoài việc giúp cho Sacombank tăng nhanh vốn điều lệ, mặt khác cũng hỗ trợ đáng kể cho Sacombank trong mục đích tiếp cận các thế mạnh về quản trị, công nghệ và kỹ thuật hiện đại của các định chế tài chính nước ngoài, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của Sacombank, nâng Sacombank lên một vị thế mới trên thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam. Cuối năm 2002, mạng lưới Sacombank tăng lên 55 điểm giao dịch, số dư huy động vốn đạt 3.856 tỷ và dư nợ cho vay 3.301 tỷ, lợi nhuận trước thuế đạt 79,2 tỷ, vốn điều lệ đạt 272 tỷ và vốn tự có đạt 322 tỷ. Nhóm 7 7 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông  Giai đoạn 2003-2006: Tăng tốc để hội nhập (vốn điều lệ tăng từ 505 tỷ lên 2.089 tỷ) Bước vào giai đoạn mới Sacombank tiếp tục ghi dần ấn trên thương trường khi liên tục là ngân hàng dẫn đầu về mức vốn điều lệ. Đặc biệt năm 2005, việc tập đoàn ANZ trở thành cổ đông chiến lược đã giúp cho Sacombank có cơ hội tiếp cận và phát triển nghiệp vụ ngân hàng tiên tiến, nâng cao khả năng quản trị rủi ro, điều hành hoạt động theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp. Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, Sacombank đã từng bước đưa vào ứng dụng các công nghệ ngân hàng hiện đại. Bên cạnh đó Sacombank cũng xây dựng được nhiều mối quan hệ với các nhà đầu tư nước ngoài để thu hút nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn từ FMO, RDF II, SMEDF; thiết lập được quan hệ với 7900 đại lý và 210 ngân hàng trên 82 quốc gia... Tính đến thời điểm cuối năm 2006 vốn điền lệ của Sacombank là 2.089 tỷ, huy động vốn đạt trên 20.000 tỷ, dư nợ cho vay trên 14.000 tỷ, lợi nhuận trước thuế đạt 550 tỷ VNĐ. Đặc biệt, ngày 12/07/2006, Sacombank trở thành ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam chính thức niêm yết cổ phiếu tại TTGDCK TP.HCM với mã hiệu STB. Đây thực sự trở thành bước ngoặc lớn giúp vốn cổ phần của Sacombank luân chuyển theo thị trường chứng khoán với tính cách thanh cao, tạo điều kiện thuận lợi cho Sacombank tăng nhanh vốn điều lệ cũng như buộc ngân hàng phải đối diện với nhiều thử thách hơn khi phải minh bạch hoá thông tin trên thị trường. Nhóm 7 8 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông Phần 2: Phân tích ngân hàng Sacombank và các vấn đề đặt ra 2.1 Phân tích chiến lược phát triển của ngân hàng Sacombank 2.1.1 Chiến lược nguồn nhân lực Tăng cường tuyển dụng những nhân sự giỏi có năng lực Phát hiện nhân sự giỏi nội bộ, đào tạo chuẩn bị cho nhân sự kế thừa Xây dựng các chính sách tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhằm ổn định nhân sự, duy trì tỷ lệ nhân sự nghỉ việc dưới 10%/năm 2.1.2 Chiến lược công nghệ ngân hàng Công nghệ thông tin đóng vau trò rất lớn trong việc tăng trưởng kinh doanh. Theo định hướng phát triển của một ngân hàng hiện đại, Sacombank cần phải thực thi chiến lược công nghệ mạnh cho tời kỳ 2011-2020 nhằm: Tăng năng suất làm việc của nhân viên tác nghiệp và đa dạng sản phẩm dịch vụ hiện đại như các ngân hàng quốc tế dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến qua việc liên tục hoàn thiện, bổ sung và nâng cao hệ thống T24 Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực quản lý của ngân hàng, qua việc triệt để khai thác tính năng vượt trội của hệ thống ngân hàng lõi (core banking), hệ thống kho dữ liệu (Data warehouse) và tiếp tục triển khai các dự án khác (trong cũng như ngoài T24), nhằm hoàn thiện hệ thống quản trỉ thông tin (MIS) giúp cho việc ra quyết định triển khai các chiến lược phát triển phù hợp theo từng thời kỳ và nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống 2.1.3 Chiến lược tài chính Trong giai đoạn những năm tới Sacombank tiếp tục tập trung vào các mục tiêu tài chính sau:  Đặt trọng tâm vào mục tiêu tăng trưởng vốn chủ sở hữu với mức tăng bình quân 15-17%/năm cho giai đoạn 2011-2020; trong đó, vốn điều lệ tăng từ 15-20%/năm, đồng thời tận dụng tối đa nguồn vốn thứ cấp để làm đòn bẩy cho sự tăng trưởng  Tổng tài sản tăng bình quân 15-20%/năm  Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng bình quân 17-20%  Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) bình quân đạt 15-17%  Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA) bình quân đạt 1,5-1,7% Nhóm 7 9 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông 2.1.4 Chiến lược phân phối Mục tiêu đến năm 2020, mạng lưới của Sacombank dự kiến đạt khoảng 600 điểm giao dịch, bao phủ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. Ngoài các điểm giao dịch tại Lào và Campuchia, Sacombank dự kiến mở rộng hoạt động sang Malaysia, Singapore, Mỹ, Úc, châu Âu và một số nước khác trong khu vực ASEAN 2.1.5 Chiến lược kinh doanh (huy động, cho vay) Định hướng hoạt động của Sacombank trong giai đoạn tới:  Tổng nguồn vốn tăng trưởng ở mức 18-20%/năm cho giai đọan 20112020. Trong đó, huy động từ dân cư chiếm 65-85% trong tổng cơ cấu huy động của ngân hàng  Dư nợ cho vay tăng trưởng bình quân 15-17%/năm trong giai đoạn 20112020 2.1.6 Chiến lược sản phẩm dịch vụ Tập trung phát triển sản phẩm dịch vụ bán lẻ, theo đó tăng dần tỷ trọng nguồn thu từ dịch vụ trong cơ cấu thu nhập. Tỷ trọng tổng doanh thu từ dịch vụ/tổng thu nhập của ngân hàng mỗi năm sẽ đạt tỷ lệ bình quân 12-18% cho giai đoạn 2011-2020 Đáp ứng tất cả các nhu cầu của khách hàng về sản phẩm dịch vụ tài chính theo định hướng ngân hàng bán lẻ, trong đó chú trọng hoạt động bán chéo sản phẩm dịch vụ với các đối tác liên kết và công ty thành viên trong tập đoàn Sacombank, nhằm cung ứng cho thị trường các sản phẩm tài chính trọn gói với giá thành hợp lý Đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng hàng đầu trong nước và các nước cận biên nhằm tối đa hoá mức độ hài lòng của khách hàng Tạo sự khác biệt trong sản phẩm dịch vụ nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cũng như nâng cao tính cạnh tranh của ngân hàng Phát triển các sản phẩm mới trong lĩnh vực tiền tệ như sản phẩm phái sinh, các sản phẩm cơ cấu (structured products), các sản phẩm chứng khoán nợ 2.1.7 Chiến lược quản trị-điều hành Hoàn thiện cơ chế quản trị ngân hàng theo mô hình tiên tiến Xây dựng và ổn định mô hình tổ chức và cơ cấu nhân sự cũng như mô hình kinh doanh phù hợp Nhóm 7 10 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông 2.2 Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng Sacombank 2.2.1 Khả năng sinh lời của Sacombank a. Lợi nhuâ ân trên vốn chủ sở hữu (ROE), lợi nhuâ ân trên tài sản (ROA), và thu nhâ âp trên mỗi cổ phần thường (EPS) Năm 2012, ROE của Sacombank là 7.15% giảm 51.03% so với năm 2011. Từ báo cáo thường niên năm 2011 và 2012 cho thấy nguồn vốn không có sự biến đô nâ g nhiều, tuy nhiên lợi nhuâ ân sau thuế giảm gần 50%, điều này đã dẫn đến sự sụt giảm đáng kể của ROE. Nguyên vào ngày 09/11/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ký ban hành Chỉ thị số 06/CT-NHNN về các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng trong những tháng cuối năm 2012 và đầu năm 2013. Theo chỉ thị này, Sacombank đã rà soát, phân loại lại các khoản cho vay để trích lâ pâ đầy đủ các khoản dự phòng khiến cho chi phí dự phòng rủi ro tín dụng quá lớn: gần 1,331 tỷ đồng (so với năm 2011: 395 tỷ đông, tăng 237%). (Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng: Sacombank, Á Châu, Bảo Viê ât, Vietcombank, Eximbank, MB, từ 2008-2013) Bảng 1: So sánh chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của Sacombank với mô Êt số ngân hàng khác: (Đơn vị tính: tỷ đồng) Nhóm 7 11 Phân tích Ngân hàng Sacombank Sacomban k A Châu Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông Bảo Viê ât Vietcomban k Eximbank MB Năm 2012 1,331 521 57 3,329 3,090 1,658 So với năm 2011 237% 93.68 % 23.91% -4.15% -28.59% 216% (Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng: Sacombank, Á Châu, Bảo Viê ât, Vietcombank, Eximbank, MB, từ 2008-2013) Ta thấy, không chỉ riêng Sacombank mà cả MB cũng có chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng đô ât biến. Từ đây, câu hỏi liên quan đến chất lượng các khoản tín dụng trong hê â thống ngân hàng Viê ât Nam nói chung và tại Sacombank nói riêng được đă ât ra. Trong giai đoạn này, Sacombank có nhiều lần tăng vốn chủ sở hữu tuy nhiên nếu bỏ qua sự biến đô nâ g mạnh trong năm 2012 thì so với mô tâ số ngân hàng khác như: VCB, Eximbank, MB, Sacombank có chỉ số ROE ổn định hơn, ROE xoay quanh mức 14%. Kết quả này cho thấy, Sacombank có mục tiêu duy thì sự ổn định của tỷ lê â lợi nhuâ nâ thuần trên vốn chủ sở hữu. Đồ thị của lợi nhuâ nâ trên tổng tài sản (ROA) và thu nhâ âp trên mỗi cố phần thường (EPS) cũng có sự biến đô nâ g tương tự như đồ thị 1: Nhóm 7 12 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông (Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng Sacombank 2008-2013) Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu và kinh tế trong nước cũng gă pâ nhiều khó khăn, hàng loạt doanh nghiê pâ phải phá sản hoă âc đứng trước nguy cơ phá sản, nhiều doanh nghiê âp niêm yết buô âc phải hủy niêm yết, tính thanh khoản của thị trường chứng khoán giảm sút nghiêm trọng,…thì sự ổn định của các chỉ số tăng trưởng này của Sacombank đáng được đánh giá cao. Với chính sách ổn định này của Sacombank đã tạo được niềm tin đối với nhà đầu tư khi đầu tư vào ngân hàng này, qua đó giúp ngân hàng dễ dàng huy đô nâ g vốn trong những lần tăng vốn. b. Tỷ lê â thu nhâ âp lãi câ ân biên và tỷ lê â thu nhâ âp ngoài lãi câ ân biên Nhóm 7 13 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông (Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng Sacombank 2008-2013) Tỷ lê â thu nhâ âp lãi câ ân biên (NIM) trong năm 2011 và 2012 cao hơn 4% và có dấu hiê âu giảm xuống trong năm 2013. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong năm 2011 và 2012 Sacombank đã đẩy mạnh cho vay tiêu dùng các nhân, đây là hoạt đô nâ g cho vay với lãi suất khá cao, có thời điểm lãi suất này lên đến 25%/năm. Bên cạnh đó tỷ lê â thu nhâ âp lãi câ ân biên ngày càng cao hơn rất nhiều so tỷ lê â thu nhâ âp ngoài lãi câ nâ biên (NNIM), kết quả này cho thấy nguồn thu chủ yếu của ngân hàng ngân hàng Sacombank đang phụ thuô âc quá nhiều vào mảng tín dụng và sự phụ thuô âc này có xu hướng ngày càng tăng, trong khi vai trò của mảng dịch vụ, đầu tư ngày càng giảm. Qua đây có thể thấy được Sacombank đang đi theo cách thức kinh doanh của ngân hàng cổ điển: vay và cho vay, chứ không xây dựng cách thức kinh doanh như mô tâ ngân hàng hiê nâ đại: chú trọng vào mảng dịch vụ để giảm thiểu các rủi ro liên quan đến tín dụng. 3. Chênh lê âch lãi suất bình quân Nhóm 7 14 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông (Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng Sacombank 2008-2013) Tỷ lê â chênh lê âch lãi suất bình quân năm các năm 2008-2010 duy trì sự ổn định quanh mức 3%. Tuy nhiên năm 2011 tỷ lê â là 5.50% cao hơn năm 2010 khoảng 67%. Trong đó, so với năm 2010, lãi và các khoản thu nhâ âp tương tự là 17,864 tỷ đồng, tăng 51.38% ; chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự là 12,022 tỷ đồng, tăng 52.97%; nợ phải trả là 126,921 tỷ đồng, giảm 7.82%; tài sản sinh lời là 119,343 tỷ đồng, giảm 8.55%. Sự tăng lên của lãi và sự sụt giảm của tài sản sinh lời đã làm cho tỷ lê â chênh lê âch lãi suất bình quân tăng cao như vâ ây. Vấn đề đặt ra: - Chất lượng các khoản cho vay tại Sacombank? - Những rủi ro mà Sacombank sẽ đối mă Êt trong tương lai khi đã đẩy mạnh cho vay tiêu dùng cá nhân trong năm 2011 và 2012? - Sự mất cân đối giữa thu từ lãi và thu từ dịch vụ có ảnh hưởng tới sự phát triển của Sacombank? 2.2.2 Rủi ro tín dụng a. Định nghĩa: Theo nghĩa tổng quát, Rủi ro tín dụng là xác suất mà một phần tài sản tài chính của ngân hàng sẽ sụt giảm giá trị, hoặc không còn giá trị. Theo nghĩa đơn giản nhất, Rủi ro tín dụng là rủi ro do một khách hàng hay một nhóm khách hàng vay vốn không trả được nợ cho Ngân hàng. Trong kinh doanh Ngân hàng rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề có khi dẫn đến phá sản Ngân hàng. Nhóm 7 15 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông Căn cứ vào khỏan 1 Điều 2 của phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong họat động ngân hàng của các tổ chức tín dụng (theo quyết định 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN) thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong họat động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. b.Phân loại Nợ và đo lường Rủi ro tín dụng Để đánh giá được mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng, trước tiên phải xem xét về tình hình các nhóm nợ hiện có của Sacombank qua đó để đánh giá chính xác được khỏan nợ xấu mà ngân hàng đang tồn đọng. Căn cứ theo Quyết định 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN, ngân hàng cũng phân ra làm 5 nhóm Nợ với các mức trích tỷ lệ dự phòng khác nhau: Nhóm Tỷ lệ trích lập 1. Nợ đủ tiêu chuẩn 0% 2. Nợ cần chú ý 5% 3. Nợ dưới tiêu chuẩn 20% 4. Nợ nghi ngờ 50% 5. Nợ có khả năng mất vốn 100% Bảng 2: Tình hình các nhóm nợ hiện có tại Sacombank 2008 2009 2010 2011 2012 2013 34,671,264,000 59,168,761,000 82,010,384,000 79,840,392,000 93,932,651,000 108,175,889,00 0 Nợ cần chú ý 129,200,000 104,235,000 29,899,000 235,868,000 428,714,000 779,957,000 Nợ dưới tiêu chuẩn 81,798,000 35,487,000 31,454,000 101,981,000 312,084,000 169,732,000 Nợ nghi ngờ 57,481,000 167,615,000 60,776,000 193,335,000 764,210,000 422,252,000 Nợ có khả năng mất vốn 68,128,000 180,906,000 352,290,000 167,911,000 896,780,000 1,017,969,000 Nợ đủ tiêu chuẩn (Nguồn: Thống kê từ Báo cáo thường niên của ngân hàng Sacombank) Nhóm 7 16 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông ( Đvt:1000VNĐ) Rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín (Sacombank) hay các ngân hàng khác đều được đo lường thông qua các chỉ tiêu: - Nợ xấu/ Tổng dư nợ - Dự phòng Rủi ro tín dụng/ Tổng dư nợ - Dự phòng Rủi ro tín dụng/ Tổng VCSH - Trích dự phòng RRTD/ Tổng dư nợ - Trích dự phòng RRTD/ Tổng VCSH - Nợ xấu/ Tổng VCSH Thông qua các chỉ tiêu này đánh giá được tình hình năng lực của ngân hàng trong quá trình dự phòng cũng như các biện pháp ngăn ngừa Rủi ro tín dụng có thể xảy ra. Bảng 3: Các chỉ tiêu Đo lường Rủi ro Tín dụng của ngân hàng Sacombank từ 2008 - 2013 2008 Nợ xấu 2009 2010 2011 2012 2013 207,407,000 384,008,000 444,520,000 463,227,000 1,973,074,000 1,609,953,000 34,757,119,000 59,141,487,000 81,664,200,000 79,726,547,000 94,887,813,00 0 109,214,229,00 0 Nợ xấu/ Tổng dư nợ 0.620% 0.69% 0.52% 0.56% 1.97% 1.44% Dự phòng Rủi ro tín dụng 251,752,000 515,517,000 820,603,000 812,940,000 1,446,626,000 1,564,924,000 DPRRTD/ Tổng dư Nợ 0.724% 0.872% 1.005% 1.020% 1.525% 1.433% Trích DP RRTD 74,097,000 282,429,000 243,106,000 376,041,000 1,333,855,000 434,635,000 0.213% 0.478% 0.298% 0.472% 1.406% 0.398% 7,638,164,000 10,546,760,000 14,018,317,00 0 14,546,883,000 13,698,739,00 0 17,063,718,000 0.970% 2.678% 1.734% 2.585% 9.737% 2.547% Tổng Dư Nợ Trích DP RTD/ Tổng dư Nợ Tổng VCSH Trích DPRRTD/ Nhóm 7 17 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông Tổng VCSH Nợ xấu/ Tổng VCSH 2.715% 3.641% 3.171% 3.184% 14.403% 9.435% (Nguồn: Thống kê từ Báo cáo thường niên của ngân hàng Sacombank) (ĐVT: 1000VNĐ) Từ số liệu thống kê được qua Báo cáo thừơng niên của Ngân hàng Sacombank qua các năm, ta thấy rằng: Tỷ lệ Nợ xấu (Nợ xấu/ Tổng dư nợ) của ngân hàng qua các năm nhìn chung tương đối ổn định, cho đến năm 2012 có một sự gia tăng đột biến tỷ lệ nợ xấu từ 0.56% năm 2011 tăng lên 1.97% năm 2012. Có thể nói, năm 2012 toàn ngành ngân hàng bao phủ bởi một màu xám, đó là năm tăng trưởng thấp nhất trong 20 năm qua, nơ xấu tăng vọt, loạn giá vàng, lợi nhuận sụt giảm…..nhưng Sacombank vẫn đảm bảo được mức nợ xấu dưới 2% và các chỉ tiêu an toàn họat động luôn được duy trì trong mức quy định; rủi ro hoạt động cũng được kiểm soát tốt. Ngân hàng Sacombank cũng đã dự tính được thực trạng khó khan trong năm 2012, và thực tế cũng không nằm ngoài dự đóan: trên dưới 30% doanh nghiệp bị phá sản, giải thể hoặc ngưng họat động; thị trường bất động sản ảm đạm, thị trường chứng khoán kém hấp dẫn, một số ngành nghề gặp nhiều khó khan…. Làm cho tiềm lực tài chính của doanh nghiệp suy giảm đáng kể, khả năng thanh toán nợ vay cho ngân hàng trở thành vấn đề nan giải trong khi tài sản bảo đảm phần lớn là bất động sản lại không có tính thanh khoản. Đó là lý do vì sao tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng cao đột biến trong năm 2012. Biểu đồ 6 : Tỷ lệ Nợ xấu của ngân hàng Sacombank từ 2008 – 2013 Nhóm 7 18 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông Tỷ lệ Nợ xấấu của NH Sacombank 2.500% 1.97% 2.000% 1.500% 1.000% 0.62% 1.44% 0.69% 0.52% 0.56% 0.500% 0.000% 2008 2008.5 2009 2009.5 2010 2010.5 2011 2011.5 2012 2012.5 2013 Biểu đồ 7: Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng từ 2010-2012 Nhóm 7 19 Phân tích Ngân hàng Sacombank Giáo viên HD: PGS.TS Trương Quang Thông Biểu đồ 8: Các chỉ tiêu đánh giá RRTD của ngân hàng Sacombank Biểu đồồ Các chỉ tiêu đánh giá RRTD 16.000% Nợ xấấu/ Tổng dư nợ 14.000% DPRRTD/ Tổng dư Nợ 12.000% 10.000% Trích DPRRTD/ Tổng dư Nợ 8.000% Trích DPRRTD/ Tổng VCSH 6.000% 4.000% Nợ xấấu/ Tổng VCSH 2.000% 0.000% 2008 2008.5 2009 2009.5 2010 2010.5 2011 2011.5 2012 2012.5 Tỷ lệ Dự phòng rủi ro tín dụng so với tổng dư nợ tăng đều qua các năm. Bên cạnh tỷ lệ nợ xấu tăng lên đáng kể, thì trong năm 2012 tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cũng tăng đột biến từ hơn 376 tỷ năm 2011 tăng lên hơn 1.333 tỷ đồng năm 2012 tương ứng với tỷ lệ tăng từ 0.472% lên 1.406% so với Tổng Dư nợ của ngân hàng. Điều này cho thấy khả năng bảo đảm của ngân hàng thông qua các khỏan dự phòng rủi ro để đảm bảo họat động ngân hàng trong các tình huống xấu xảy ra. Ngoài ra trích Dự phòng rủi ro tín dụng so với Tổng vốn chủ sở hữu cũng tăng đáng kể trong năm 2012 từ 2.644% năm 2011 lên 9.944% năm 2012, làm cho số vốn còn lại của ngân hàng giảm hơn so với những năm trước. Và tỷ lệ trích dự phòng rủi ro tín dụng quá cao có thể làm ngân hàng không có lãi vì lợi nhuận thu được đem đi trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. Nhóm 7 20 2013
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất