Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Phân tích ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch đến sự hài lòng củ...

Tài liệu Phân tích ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch đến sự hài lòng của người dân nông thôn trên địa bàn tỉnh bình dương

.PDF
139
1
103

Mô tả:

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I H THI H T H Ủ H Ả H HƯỞ G Ủ G Ấ ƯỚ GƯỜI H HẤT Ư Ạ HĐ G TH TR T H H Ư G G H Ả TR I H SỐ: 8340101 LUẬ Ă THẠC SỸ H Ư G - 2018 ỰH I Đ H G G UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I H THI H T H Ủ H Ả H HƯỞ G Ủ G Ấ ƯỚ GƯỜI T H H G H HẤT Ư Ạ HĐ G TH TR H Ư G Ả TR I H ỰH I Đ SỐ: 8340101 LUẬ Ă THẠC SỸ GƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HÓ GIÁ Ư, TI H Ư Ĩ ĐI H HI HỔ G - 2018 H G G UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƯỜ G ĐẠI HỌ THỦ Ầ ỘT Ộ GH X HỘI HỦ GHĨ I T Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bình Dương, ngày…… tháng…… năm…… HẬ XÉT Ủ GƯỜI HƯỚ G Ẫ H HỌ 1. Họ và tên học viên: …………………………………, Khoá: ……………….. 2. Chuyên ngành: ……………………………………, Mã ngành………………. 3. Đề tài nghiên cứu: “Phân tích ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ cun cấp nước sạch đến sự hài lòng củ n ư dân nông thôn tr n đị n t nh nh Dươn 4. Họ và tên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Đinh Phi Hổ 5. Nhận xét: ( Kết cấu luận văn, xác định đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, tổng quan lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, thái độ làm việc của học viên,…) ……………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………..... 6. Kết luận: ………………………………………………………………………… hữ ký của gười hướng dẫn ( h rõ họ t n) ỜI Đ Tôi cam đoan rằng luận văn “Phân tích ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ cun cấp nước sạch đến sự hài lòng củ n ư t nh ân n n th n tr n đị n nh Dươn ” là bài nghiên cứu của chính tôi, với sự hƣớng dẫn khoa học từ Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ Đinh Phi Hổ. Ngoài trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa đƣợc từng công bố hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác. Không có sản phẩm, nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định. Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. Bình Dương, ngày… ..tháng… ..năm 2018 Học viên Võ Minh Thiện i ỜI Ả Để thực hiện hoàn tất luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của tất cả mọi ngƣời. tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến: Các Thầy, Cô là Giảng viên Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một - những ngƣời đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quản trị hiện đại mang tính ứng dụng cao. PGS. TS Đinh Phi Hổ - Giảng viên hƣớng dẫn đề tài - với kiến thức, kinh nghiệm và sự nhiệt tình của Thầy đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Các tác giả, tập thể và cá nhân của những tài liệu tham khảo đã giúp tôi có đƣợc những kiến thức cần thiết và tiết kiệm rất nhiều thời gian trong quá trình thực hiện luận văn. Các anh/chị đang làm việc tại Trung tâm Đầu tƣ, khai thác thủy lợi và nƣớc sạch nông thôn đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi khảo sát thực tế, tìm hiểu tài liệu và đóng góp ý kiến để tôi hoàn thiện luận văn. Trân trọng cảm ơn! ii ỜI Đ ỜI Ả .................................................................................................. i ....................................................................................................... ii ............................................................................................................ iii H HỮ I T TẮT ......................................................................... vii H Ả G .......................................................................................... viii H TÓ H TẮT H ............................................................................................. ix Ậ Ă ....................................................................................... x hư ng 1 TỔ G Đ T I GHI Ứ .................................... 1 1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 1 1.2 ý do chọn đề tài ......................................................................................... 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2 1.3.1. Mục tiêu chung .................................................................................... 2 1.3.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 2 1.4. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 2 1.5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2 1.6. Ý nghĩa và hạn chế của nghiên cứu ............................................................ 3 1.6.1. Ý nghĩa ................................................................................................ 3 1.6.2. Hạn chế của nghiên cứu ...................................................................... 3 1.7. Kết cấu luận văn ......................................................................................... 4 hư ng 2 Ở TH T H H GH Ứ .................... 5 2.1 Khái niệm về dịch vụ, chất lƣợng dịch vụ ................................................... 5 2.1.1. Dịch vụ ................................................................................................ 5 2.1.2. Dịch vụ công ....................................................................................... 5 2.1.3. Những đặc trƣng cơ bản ...................................................................... 7 2.1.4. Chất lƣợng dịch vụ .............................................................................. 8 2.2. Quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng khách hàng ................... 10 2.2.1. Khái niệm sự hài lòng của khách hàng.............................................. 10 2.2.2. Mối quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng ................................................................................................................. 10 iii 2.3 Một số mô hình lý thuyết ........................................................................... 11 2.3.1. Mô hình đánh giá chất lƣợng và sự hài lòng của khách hàng (Parasuraman, 1985) ............................................................................... 11 2.3.2. Mô hình thỏa mãn khách hàng theo chức năng và quan hệ (Parasuraman, 1994) ............................................................................... 14 2.3.3. Mô hình đánh giá chất lƣợng dịch vụ (Parasuraman, 2002) ............. 14 2.3.4. Mô hình chỉ số hài lòng của khách hàng Mỹ .................................... 16 2.3.5. Các nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ cấp nƣớc ......................................................................................................... 17 2.4 Mô hình đề xuất và giả thuyết nghiên cứu ................................................ 21 Tóm tắt chư ng 2 ............................................................................................... 23 hư ng 3 THỰ ĐẦ TƯ, TRẠ G H I THÁ THỦ G Ấ I ƯỚ ƯỚ Ạ H TẠI TR Ạ H G TH GT ...... 25 3.1 Giới thiệu về Trung tâm Đầu tƣ, khai thác thủy lợi và nƣớc sạch nông thôn25 3.1.1 Giới thiệu chung ................................................................................. 25 3.1.2 Vị trí và chức năng, nhiệm vụ ............................................................ 26 3.1.3 Thực trạng về cấp nƣớc sạch nông thôn tại tỉnh Bình Dƣơng hiện nay ................................................................................................................. 26 3.1.4 Mục tiêu của Trung tâm ..................................................................... 28 3.2 Khái quát về nƣớc sạch và dịch vụ cung cấp nƣớc sạch nông thôn của Trung tâm .................................................................................................... 28 3.2.1 Thế nào là nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh ............................................ 28 3.2.2 Đặc điểm của công trình cung cấp nƣớc sạch nông thôn ................... 28 3.2.3 Dịch vụ cung cấp nƣớc sạch nông thôn.............................................. 29 3.2.4 Kết quả hoạt động của dịch vụ cung cấp nƣớc sạch nông thôn từ năm 2011 đến 12/2016 .................................................................................... 30 3.3 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 31 3.3.1 Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ: ............................................................... 31 3.3.2 Giai đoạn nghiên cứu chính thức....................................................... 32 3.4 Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 34 iv 3.5 Phƣơng pháp chọn mẫu và thiết kế mẫu .................................................... 35 3.5.1 Phƣơng pháp chọn mẫu ...................................................................... 35 3.5.2 Thiết kế mẫu ....................................................................................... 36 3.6 Phƣơng pháp xử l‎ý số liệu ......................................................................... 37 3.6.1 Hiệu chỉnh .......................................................................................... 37 3.6.2 Mã hoá, làm sạch thông tin và xử lý dữ liệu thu thập ........................ 37 3.7 Xây dựng thang đo ..................................................................................... 39 3.8 Câu hỏi xác định và mã hóa thang đo các biến phụ thuộc và độc lập ....... 40 Tóm tắt chư ng 3 ............................................................................................... 40 hư ng 4 T Ả GHI Ứ ............................................................. 41 4.1. Thống kê mô tả ......................................................................................... 41 4.1.1. Thống kê mô tả các biến định tính .................................................... 41 4.1.2. Thống kê mô tả các biến định lƣợng ................................................. 47 4.2. Kiểm định độ tin cậy và phù hợp của thang đo ........................................ 49 4.2.1. Kiểm định thang đo yếu tố ―Sự tin cậy‖ ........................................... 49 4.2.2. Kiểm định thang đo yếu tố ―Chất lƣợng nƣớc‖................................. 50 4.2.3 Kiểm định thang đo yếu tố ―Phƣơng tiện hữu hình‖ .......................... 51 4.2.4 Kiểm định thang đo yếu tố ―Khả năng đáp ứng‖ ............................... 51 4.2.5 Kiểm định thang đo yếu tố ―Sự đồng cảm‖........................................ 52 4.2.6 Kiểm định thang đo yếu tố ―Phí dịch vụ hợp lý‖ ............................... 52 4.2.7 Kiểm định thang đo yếu tố ―Mức độ hài lòng của khách hàng‖ ........ 52 4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)........................................................... 53 4.3.1. Phân tích nhân tố thang đo ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời sử dụng nƣớc ................................................................................................ 53 4.3.2. Phân tích nhân tố thang đo sự hài lòng của ngƣời sử dụng nƣớc...... 56 4.3.3 Phân tích hồi quy ................................................................................ 58 4.4 Phân tích kết quả hồi quy........................................................................... 62 4.4.1 Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa............................................................ 62 4.4.2. Kiểm định các giả thuyết của mô hình và thảo luận các kết quả ...... 63 Tóm tắt chư ng 4 ............................................................................................... 66 v hư ng 5 T Ậ H Ả TR ............................................ 68 5.1. Kết luận ..................................................................................................... 68 5.2. Hàm ý quản trị .......................................................................................... 69 5.2.1. Hàm ý quản trị về sự tin cậy.............................................................. 69 5.2.2. Hàm ý quản trị về chất lƣợng nƣớc ................................................... 72 5.2.3. Hàm ý quản trị về phƣơng tiện hữu hình .......................................... 74 5.2.4. Hàm ý quản trị về khả năng đáp ứng................................................. 75 5.2.5. Hàm ý quản trị về sự đồng cảm ......................................................... 76 5.2.6. Hàm ý quản trị về phí dịch vụ hợp lý ................................................ 77 5.3. Khuyến nghị .............................................................................................. 78 5.3.1. Đối với Nhà nƣớc .............................................................................. 78 5.3.2. Đối với các hộ dân nông thôn............................................................ 78 5.4. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài ................................... 78 T I I TH HẢ PH L C vi DANH M C CHỮ VI T TẮT CLDV : Chất lƣợng dịch vụ CNTT : Cấp nƣớc tập trung DV : Dịch vụ ĐTKTT &NSNT : Đầu tƣ, khai thác thủy lợi và nƣớc sạch nông thôn EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) NSNN : Ngân sách nhà nƣớc PTNT : Phát triển nông thôn Q ĐT XDCT : Quản lý đầu tƣ xây dựng công trình TX : Thị xã UBND : Ủy ban nhân dân VIF : Hệ số nhân tố phóng đại phƣơng sai (Variance Inflation Factor) vii H Ả G Bảng 2.1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch theo nghiên cứu ở Đà Nẵng.................................................................................. 18 Bảng 2.2: Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch theo nghiên cứu ở Abuja, Nigeria. ....................................................................... 20 Bảng 3.1: Kết quả hoạt động cung cấp nƣớc sạch nông thôn 2011 đến 12/2016 30 Bảng 3.2 Tóm tắt tiến độ thực hiện nghiên cứu ................................................... 34 Bảng 3.3 Số hộ gia đình sử dụng nƣớc sạch tính tại thời điểm 31/12/2016 ........ 35 Bảng 4.1: Kết quả phân tích thang đo sự tin cậy ................................................. 50 Bảng 4.2: Kết quả phân tích thang đo chất lƣợng nƣớc ....................................... 50 Bảng 4.3: Kết quả phân tích thang đo yếu tố phƣơng tiện hữu hình ................... 51 Bảng 4.4: Kết quả phân tích thang đo khả năng đáp ứng .................................... 51 Bảng 4.5: Kết quả phân tích thang đo sự đồng cảm ............................................ 52 Bảng 4.6: Kết quả phân tích thang đo phí dịch vụ hợp lý .................................... 52 Bảng 4.7: Kết quả phân tích thang đo mức độ hài lòng của khách hàng ............. 53 Bảng 4.8: Bảng xoay các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời sử dụng nƣớc ...................................................................................................................... 54 Bảng 4.9: Hệ số KMO và Barllett sau phân tích nhân tố sự hài lòng của ngƣời sử dụng nƣớc ............................................................................................................. 56 Bảng 4.10 Mô hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach‘s và phân tích nhân tố khám phá .............................................................................................................. 57 Bảng 4.11. Hệ số hồi quy (Coefficients) .............................................................. 58 Bảng 4.12 Tóm tắt mô hình (Model Summary) ................................................... 59 Bảng 4.13. Phân tích phƣơng sai (ANOVA) ....................................................... 59 Bảng 4.14. Kết quả kiểm định Spearman............................................................. 61 Bảng 4.15: Kết quả kiểm định evene và kiểm định T-Test ............................... 62 Bảng 4.16: Kết luận về giả thuyết nghiên cứu ..................................................... 66 viii DANH M C HÌNH Hình 2.1: Mô hình 05 khoảng cách chất lƣợng dịch vụ ....................................... 12 Hình 2.2: Mô hình thỏa mãn khách hàng theo chức năng và quan hệ ................. 14 Hình 2.3: Mô hình đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ Parasuraman (2002) ................ 15 Hình 2.4: Mô hình chỉ số hài lòng cuả khách hàng Mỹ ....................................... 16 Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời dân đối với dịch vụ cung cấp nƣớc sạch ở quận Ninh Kiều, Cần Thơ ................ 17 Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu đề nghị ................................................................ 22 Hình 4.1 Cơ cấu mẫu về giới tính ........................................................................ 41 Hình 4.2. Cơ cấu mẫu về độ tuổi.......................................................................... 42 Hình 4.3. Cơ cấu mẫu về nơi cƣ trú ..................................................................... 43 Hình 4.4. Cơ cấu mẫu về trình độ ........................................................................ 44 Hình 4.5. Cơ cấu mẫu về khối lƣợng nƣớc sử dụng hàng tháng .......................... 45 Hình 4.6. Cơ cấu mẫu về thời gian sử dụng nƣớc ................................................ 46 Hình 4.7. Cơ cấu mẫu về Sử dụng nguồn nƣớc khác ........................................... 47 Hình 4.8: Biểu đồ phân tán giữa hai biến giá trị phần dƣ và giá trị dự đoán ....... 60 ix TÓM TẮT LUẬ Ă Nƣớc sạch là nhu cầu rất cần thiết trong đời sống hàng ngày. Con ngƣời, động, thực vật sẽ không tồn tại nếu thiếu nƣớc. Đặc biệt nƣớc sạch cho dân cƣ nông thôn là một trong những chỉ số quan trọng của Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Việc đƣa nƣớc sạch và đảm bảo vệ sinh môi trƣờng sống không chỉ giải quyết tình trạng thiếu nƣớc sinh hoạt, bảo vệ sức khỏe ngƣời dân, mà còn ổn định và từng bƣớc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống và đang là một vấn đề cấp thiết có ý nghĩa rất quan trọng. Trung tâm Đầu tƣ, khai thác thủy lợi và nƣớc sạch nông thôn tỉnh Bình Dƣơng (sau đây gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị thực hiện dịch vụ công về lĩnh vực cung cấp nƣớc sạch cho khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Luận văn đƣợc thực hiện với mục tiêu “Phân tích ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ cun cấp nước sạch đến sự hài lòng củ n ư tr n đị n t nh ân n n th n nh Dươn ”. Khách hàng ở đây là các hộ gia đình khu vực nông thôn đang sử dụng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch nông thôn của Trung tâm để từ đó đề ra một số hàm ý chính sách, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch của Trung tâm. Dựa trên cơ sở lý thuyết về chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng và các công trình nghiên cứu có liên quan, 321 bảng câu hỏi khảo sát đã đƣợc thu thập từ các khách hàng là các hộ gia đình (hộ dân cƣ) khu vực nông thôn để phân tích tìm hiểu về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng. Với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS, dữ liệu đƣợc phân tích với các phƣơng pháp mô tả và hồi quy tuyến tính áp dụng đối với các giả thuyết nêu trong mô hình nghiên cứu, Kết quả phân tích cho thấy 6 yếu tố tác động đáng kể đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch của Trung tâm (Sự tin cậy, Chất lƣợng nƣớc, Phƣơng tiện hữu hình, Sự đồng cảm, Khả năng đáp ứng, Phí dịch vụ hợp lý). Kết quả này thực sự có ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao sự hài lòng của khách đối với chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch nông thôn của Trung tâm, từ đó khuyến khích ngƣời dân nông thôn sử dụng nƣớc x sạch trong sinh hoạt để đảm bảo sức khỏe cũng nhƣ nâng tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc sạch theo chỉ tiêu kế hoạch hàng năm đƣợc giao. xi Chư ng 1 TỔ G 11 X c nh vấn Đ T I GHI Ứ nghi n cứu Nƣớc sạch là nhu cầu thiết yếu trong đời sống hàng ngày. Con ngƣời, động, thực vật sẽ không tồn tại nếu thiếu nƣớc. Đặc biệt nƣớc sạch cho dân cƣ nông thôn là một trong những chỉ số quan trọng của Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Việc đƣa nƣớc sạch và đảm bảo vệ sinh môi trƣờng sống không chỉ giải quyết tình trạng thiếu nƣớc sinh hoạt, bảo vệ sức khỏe ngƣời dân, mà còn ổn định và từng bƣớc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống và đang là một vấn đề cấp thiết có ý nghĩa quan trọng đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, vị trí vai trò, ý nghĩa và các mục tiêu của công tác này đã liên tục đƣợc đề cập đến trong nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ, nhƣ: Nghị quyết Trung ƣơng, Chiến lƣợc về tăng trƣởng và xóa đói giảm nghèo, Chiến lƣợc quốc gia Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn năm 2000 đến năm 2020… Việc cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đƣợc giao cho Trung tâm Đầu tƣ, khai thác thủy lợi và nƣớc sạch nông thôn (sau đây gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc Chi cục Thủy lợi và chịu sự quản lý, chỉ đạo của Chi cục Thủy lợi và chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn kiểm tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Dƣơng. Trung tâm có chức năng tổ chức thực hiện dịch vụ cung cấp nƣớc sạch cho các hộ dân cƣ nông thôn Nâng cao chất lƣợng dịch vụ, làm hài lòng khách hàng là vấn đề mà các nhà quản lý luôn quan tâm và cải tiến dịch vụ đó là mục tiêu hàng đầu phải cố gắng với tất cả khả năng của mình. Trong quá trình công tác tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và với mong muốn đóng góp vào việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch để ngày càng nâng cao số hộ dân sử dụng nƣớc sạch theo mục tiêu của tỉnh đề ra, tôi đã chọn đề tài “ nh hưởng của chất lượng dịch vụ cun cấp nước sạch đến 1 sự hài lòng củ n ư ân n n th n tr n đị n t nh nh Dươn ” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm mang lại sự hài lòng của ngƣời dân cũng nhƣ nâng cao số hộ dân nông thôn sử dụng nƣớc sạch trong thời gian tới. 1 2 ý do chọn t i Nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch tại Trung tâm Đầu tƣ, Khai thác thủy lợi và nƣớc sạch nông thôn góp phần nâng cao tỷ lệ ngƣời dân tham gia sử dụng nƣớc sạch tại các công trình cấp nƣớc sạch tập trung nông thôn trên địa bàn tỉnh. Thực hiện thành công Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh Bình Dƣơng. 1.3 c ti u nghi n cứu 1.3.1. Mục t u chun Nghiên cứu các yếu tố của chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch tác động đến sự lài lòng ngƣời dân nông thôn, đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch nông thôn của Trung tâm. 1.3.2. Mục t u cụ thể Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời dân về chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch nông thôn. Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến sự hài lòng của ngƣời dân về chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch nông thôn nhằm tìm ra mức độ tác động của các yếu tố để có sự điều chỉnh cho phù hợp. 1.4 u hỏi nghi n cứu Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời dân về chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch nông thôn của Trung tâm? Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến sự hài lòng của ngƣời dân về chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch nông thôn của Trung tâm là nhƣ thế nào? 1.5 Đối tư ng, phạm vi nghi n cứu Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch nông thôn tại Trung tâm. Thực hiện khảo sát lấy ý kiến của các hộ gia đình (hộ dân cƣ) vùng nông 2 thôn đang sử dụng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch nông thôn của Trung tâm. Thời gian nghiên cứu: Khảo sát đến tháng 5/2017 Không gian: tại địa bàn các xã nông thôn có công trình cấp nƣớc sạch thuộc thị xã Tân Uyên, huyện Bắc Tân Uyên, huyện Dầu Tiếng, huyện Phú Giáo và huyện Bàu Bàng. (Trung tâm đang quản lý 27 trạm cấp nƣớc và cung cấp nƣớc sạch nông thôn cho 5 huyện trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, vì vậy, nghiên cứu này sẽ thực hiện tại 05 huyện này). 1.6 nghĩa v hạn chế của nghi n cứu 1.6.1. Ý n hĩ Kết quả nghiên cứu dẫn chứng, củng cố thêm cho lý thuyết về sự hài lòng của ngƣời dân đối với chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch. Việc thực hiện đề tài nghiên cứu này, giúp cho tôi vận dụng đƣợc những kiến thức đã tiếp thu trong quá trình học tập vào thực tiễn. Thông qua việc nghiên cứu, phân tích các yếu tố tác động đến chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch nông thôn tôi đã tích lũy đƣợc kinh nghiệm cho bản thân, vận dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh của các đơn vị sự nghiệp công lập. Tìm ra đƣợc các yếu tố tác động đến chất lƣợng dịch vụ cung cấp nƣớc sạch đến sự hài lòng của khách hàng, mức độ tác động của từng yếu tố, yếu tố (nguyên nhân) tác động chính sẽ giúp cho Giám đốc Trung tâm điều chỉnh lại cách phục vụ khách hàng cho phù hợp, nâng cao năng lực tổ chức, quản lý, phong cách phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn để nâng cao sự hài lòng của khách hàng, từ đó sẽ làm tăng số hộ sử dụng nƣớc sạch theo chỉ tiêu, kế hoạch hàng năm đƣợc Tỉnh, ngành giao. 1.6.2. ạn chế củ n h n c u Nghiên cứu chỉ thực hiện tại địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, chƣa so sánh đƣợc với các tỉnh khác, quy mô khảo sát còn hạn chế, không đại diện cho tất cả các dịch vụ cung cấp nƣớc. 3 1.7 ết cấu luận văn Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu bao gồm: Đặt vấn đề nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu; đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu; Ý nghĩa và hạn chế của nghiên cứu. Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu: Khái niệm về dịch vụ, chất lƣợng dịch vụ; mối quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng; một số mô hình lý thuyết; mô hình đề xuất nghiên cứu. Chƣơng 3: Phân tích thực trạng và phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm: Phân tích thực trạng về cung cấp nƣớc sạch tại Trung tâm; quy trình nghiên cứu; thiết kế nghiên cứu về quy mô và phƣơng pháp chọn mẫu; thiết kế bản câu hỏi khảo sát; phƣơng pháp thu thập và phân tích dữ liệu. Chƣơng 4: Kết quả khảo sát thực nghiệm và thảo luận: Trình bày về phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu bao gồm: Mô tả mẫu; Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha; Phân tích nhân tố khám phá EFA; Phân tích hồi quy. Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý quản trị: Kết quả của vấn đề nghiên cứu, một số khuyến nghị đề xuất. 4 hư ng 2. Ở 21 TH T H H GH Ứ h i niệm v d ch v , chất lư ng d ch v 2.1.1. Dịch vụ Theo Philip Kotler và Armstrong (1991): “Một dịch vụ là một hoạt động hay một lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia, trong đó nó có tính vô hình và không dẫn đến sự chuyển giao sở hữu nào cả”. Theo Nguyễn Thu Hằng (2004): “Dịch vụ là những hoạt động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hóa không tồn tại dƣới dạng hình thái vật thể, nhằm thỏa mãn kịp thời, thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu trong sản xuất và đời sống con ngƣời”. Theo Nguyễn Thị Mơ (2005): “Dịch vụ là các hoạt động của con ngƣời đƣợc kết tinh thành các loại sản phẩm vô hình và không thể cầm nắm đƣợc”. Theo Hồ Văn Vĩnh: “Dịch vụ là toàn bộ các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con ngƣời mà sản phẩm của nó tồn tại dƣới hình thái phi vật thể”. Nhìn chung, các định nghĩa nêu trên về dịch vụ cơ bản giống nhau bởi vì đều thể hiện đặc trƣng của dịch vụ. Thứ nhất, dịch vụ là một sản phẩm, là kết quả của quá trình lao động và sản xuất nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con ngƣời. Thứ hai, khác với hàng hóa là vật hữu hình, dịch vụ nhiều khi là vô hình, là phi vật thể. 2.1.2. Dịch vụ c n Theo Phạm Hồng Thái (2002): ―Dịch vụ công là hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc trong việc thực thi chức năng quản lý hành chính Nhà nƣớc bảo đảm cung ứng các hàng hóa công cộng phục nhu cầu lợi ích chung thiết yếu của xã hội‖. Theo Nguyễn Nhƣ Phát (2002): “Dịch vụ công là loại hình dịch vụ đƣợc cung cấp bởi các cơ quan hành chính Nhà nƣớc cho các cá nhân, tổ chức bên ngoài, không mang tính chất công vụ, nhằm đáp ứng các nhu cầu cụ thể về mặt pháp lý‖. 5 Theo Lê Chi Mai (2002):“Dịch vụ công là những hoạt động trực tiếp các lợi ích chung thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công nhân do Nhà nƣớc đảm nhận hay ủy quyền cho các cơ sở ngoài Nhà nƣớc thực hiện nhằm đảm bảo trật tự và công bằng xã hội‖. Nhƣ vậy, có thể khẳng định, Dịch vụ công là một hoạt động thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của bộ máy hành chính Nhà nƣớc. Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khái niệm, thuật ngữ dịch vụ công dƣới các góc độ khác nhau, nhƣng về cơ bản đều thống nhất tƣơng đối ở các điểm sau: - Là một loại hình dịch vụ do Nhà nƣớc (cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của Nhà nƣớc) trực tiếp thực hiện hoặc ủy quyền cho các tổ chức đơn vị ngoài Nhà nƣớc thực hiện dƣới sự giám sát của Nhà nƣớc; nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, nhân dân (những nhu cầu tối thiểu, thiết yếu); - Nhà nƣớc là ngƣời chịu trách nhiệm đến cùng trƣớc nhân dân, xã hội về chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ số lƣợng dịch vụ. Trách nhiệm ở đây thể hiện qua việc hoạch định chính sách, thể chế pháp luật, qui định tiêu chuẩn chất lƣợng, thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện…; - Không nhằm mục tiêu lợi nhuận; - Đối tƣợng thụ hƣởng dịch vụ công không trực tiếp trả tiền (trả qua hình thức thuế), tuy nhiên có trƣờng hợp phải trả lệ phí theo qui định chặt chẽ của pháp luật. Vậy có thể hiểu một cách khái quát dịch vụ công là những hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu của xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội (không nhằm mục đích lợi nhuận) do Nhà nƣớc trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tƣ nhân thực hiện. Căn cứ vào điều kiện thực tiễn của nƣớc ta có thể chia dịch vụ công thành 02 loại cơ bản nhƣ sau: - Dịch vụ hành chính công: là dịch vụ do cơ quan hành chính công cung cấp trực tiếp cho ngƣời dân, gắn với thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc (NN) và liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật của các cơ quan NN. Nhà nƣớc dựa trên cơ sở quyền lực để đáp ứng, đảm bảo các quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo và duy trì trật tự, an ninh xã hội, các quyền và nghĩa vụ cơ 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan