Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Những cơ sở của ngôn ngữ đại cương...

Tài liệu Những cơ sở của ngôn ngữ đại cương

.PDF
130
23
129

Mô tả:

Những nqười dịch : TRẲN KHANG HOÀNG TR Ọ N G P H IẾ N NGUVỄN ANH QUÉ (theo nguyên bản tiẽng Nga : OcHOBbi oốinero H3biK03HaHHH. Nhà xuẩt bản « ripocBemeHHe » Matxcơva, 1975). Hièn t ậ p : v ữ CÔNG TIÉN r, J ư . X . XTEPANOV NHỮNG C ơ SỞ CỦA NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG NHÀ XíUẨT BẢN ĐẠỊ HỘC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP HÀ NỘI - 1977 L Ờ I T Ự A CH O B Ả N T I Ế N G V I Ệ T N h ờ cố gắng cẵa một số nhà ngôn ngữ học trẻ Việt N am cuển súch này đã được dịch ra tiêng Việt ă ì giời thiệu với độc giả Việt N a m . về phần m ình lác giẵ cũng m úẵn sỉr dạng trong cuốn sách này n h iìu sự kiện cìia tiểng Việt n h ư ng hiện nay thì lác giả chĩ cỏ th ỉ coi đỏ n hu một nhiệm vạ trong tưrrng ỉai. Các nhà khoa học, cũng như nhôn dân hai nước chủng ta sẽ ngày càng h ữ u biểt lẫn nhau n h iìa hơn. Nêu nói về các nhà ngôn ngữ học thì họ cần h ữ u biêf không những các tư liệu ngồn ngĩr mà còn càn h iĩa biết cả nh ữ ng quan niệm của nhau nữa. N g ô n ngữ học đại cương, haỵ là ngốn ngữ học lý thugét phải được xây (lựng Irén tư liệu cảa tất cỗ mọi ngôn ngữ, ngôn Iigrr p h ư ơ ng Tây cũng như ngôn n g ữ phươ ng Đ ông. N g h iên cứu ngổn ngữ , cũng như nghiền cứu văn hóa nói chung, cần phải khắc phạc sự hạn chê chỉ biễt ‘^cie liệu p h ư ơ n g Tây», chỉ biẾt «cứ liệu châu Ắu» cũng như chỉ biét '*'cír liệu phươnq Đông». Tôi thấy cằn nhắc một điều là do vị tr i địa lý và lịch sử cùa đất nirớc m ình các nhà khoa học N ga và Xô viết luôn luôn ỷ thứ c rõ nhiệm vụ dồ. Cằn. phải p h á t tr iìn cức học thuỵét dại cương v ì ngôn ngữ dựa tr in tư liệa các ngôn ngữ khác nhau, nh u viện sĩ M esaninov dã viết năm 19i0 ^do đẵ có những điều kiện rắ i thuận lợi, ngôn ngữ học xô viễt đã nhộn thức một cách sâu sâc r ằ n g : cùng với sự lờn m ạ n h không ngừng cùa L iên xô các ngôn n q ữ d â n tộc chẳng n h ữ n g không m ắt đi, cĩing không bị hòa lẽn vào m ột ngôn ngữ chung, mà trải lại, các rièn văn hỏa dân tộc cũng như cdc ngôn ngữ dân tộc đều p h á t triền và nở rộ». X gôii ngữ học đại cương không c h ĩs ử d ụ n g tir liệu "chung niù còn có khuynh hướng hoàn thiện một lý lliiiyểt đại cương căa các ngôn n g ữ khúc nhau trên llìc giới vù củd ngàn /igữ nổi chung với lir cách một thuộc tinh plih qaát của loài ngư ờ i. Mục đích đồ chĩ cỏ th ^ d(tf đirợc nhờ sự nỗ lực tập tHP cùa cúc nhà khoa học & tắt cà các nước p h ư ơ ng Tây cũng n h ư ph ư ơ n g Đông. N g à y nay chúnq ta biết rằng P laton sống ờ H y lạp cồ và P a n in i ở Ấn độ cS, hai ônq sống gằn nhir cùng thời, khoảng thể kỷ IV trước công lịch , vởi những quan niệm gần gi?inq nhau, h a i ông đã lạo ra một hệ th ố n g tìr m ội s ố lư ợ n g k h ô n g lớn các Ị]ÍII lố x u ấ t p hát. N h ư n q hai ông vẫn tách biệt n hau h ầng nqôn nqìe. m ục đích và đối lượng của m ình. P laton thi đứ ng ò địa hạt các học Ihuyẽt Iriêt học, còn P a n in i thì dửnq ở địa hạt các học thuỊỊĨt ngổn ngữ. N gay ở thề k ỷ 20, việc nqliiên cứu ngôn n q ữ Iheo khuynh hưởng kết cấu vẫn còn ở tronq tình trạng m ỗi n ư ớ c đóng khung tron g m ột trư ờ nq phái riêng cìia m ình. V ì vậy chú nợ ta m ớ i nói v ì khiiỊỊnh hường cỉia trư ờ ng phái Praha hay khaynh h ư ớ n g của trư&ng phái Đ ông Âu, về kh u y n h h ư ở n g của trư ờ n g phái cỏpenha hay kh u yn h h ư ớ n g cùa trư ờ n g phái Đ an m ạch, vì. khiiụnh h ư ớ n g của trư ở n g phải MỊị. Chỉ khi nào thoát khỗi sự hạn chể của từ n g (rư ờng p h á i riêng n h ư vậy và biết sử dụng thành tựu cììung cùa nhan thì ngôn ng~e học đại cươr.ợ, mộ! trong những ngành khoa học nhân văn nhĩít m ởi hoàn thiện được m ột quan niệm thõng nhắt vầ ngôn ngĩr — một di sản to lởn cùa loài người. M alxcơva. 6 t h á n g 4 n ă m 1977 TẢC GIẢ LỜI GIỚI TH IỆU N hũng nguời làm công tác ngôn ngữ học V iệ t N am rất quen b iế t tên tuòi của giáo su Ju . X tepanov với cuốn sách « N hũng nguyên lý ngôn ngữ h ọ c » xuất bản năm 1965 . T rong những danh mục sách càn đọc cho các lớp bồi dưỡng nghiên cứu sinh của Bộ đại học và Trung học chuyên nghiệp, cùa các lóp bồi dưỡng ngôn ngữ học đại cuơng cùa các giáo viên dạy ngoại ngữ ở các trường đại học, cuốn sách cùa Ju . X tepanov đứng vào hàng các sách b át buộc. Trong quá trình sử dụng cuón sách này đè nghiên cứu và giảng dạy chúng ta cũng có nhũng nhận xét và cũng gặp những khó khản nhất định. N ăm 1975 nhà xuất bản G iáo dục cao đảng Liên xô xuẫt bản lạ i cuốn sách có sửa chữa của tác giả. Vói tư cách cuốn sách giáo khoa cho các sinh viên chuyên ngành các trường đại học, tác giả đã có những thay đôi vẽ cơ cáu và nội dung của cu 6n sách cho phù hợp với yêu càu mới của chuơng trìn h đại học hiện nay. Đ iều này đã đuợc tác g iả nói rõ trong lòi nói đău. N hưng m ật khác, về nội dung khoa học, cuốn sách xuất bản làn này có những ván đề m ới cao hơn tnà lại dè hiẽu hơn làn xuăt bản trư ớ c. V ới tư cách vốn là học trò của tác giả và đông th ờ i là người đã sử dụng, giới thiệu nhièu năm « những nguyên lý ngôn ngữ học » cho các lớp bồi dưỡng cán bộ và các sinh viên năm thứ ba ngành ngôn ngữ học trường đại học Tông hợp H à nội, tôi thấy càn giới th iệu với bạn đọc những vấn đẽ cơ bản trong cuón « Những cơ sở của ngôn ngữ học đại c u ơ n g » cùa giáo su Ju . X tepanov. N hu chúng ta b iế t, ngôn ngữ học đại cương đãng trên đưòng phát trièn và đã thu góp, khái quát được những vấn đề lý luận ngôn ngữ học hiện đại. N hưng, đồng th ò i nó cũng đang ở trong một giai đoạn khùng hoảng vè phương pháp luận. N hát là khoảng mười năm lại đây, nhiẽu « mốt m ớ i» đã xuất hiện trong ngôn ngữ học làm rối rầm thêm những vấn đề vốn di rất khó lại càng khó hơn. Sụ cât đứt mối liên hệ giữa ngôn ngữ học truyèn thống và « cái gọi là ngôn ngữ học hiện đại » đã làm lu mờ đi nhũng vấn đè vốn di đuợc nghiên cứu và giải quyết tố t nhưng chưa triệ t đề trong ngôn ngữ học truyền thống. Ju. X tepanov đứng ở địa h ạt ngôn ngữ Ấn —Au và trên cơ sở phương pháp luận, nhất là học thuyết phản ánh luận của chủ nghĩa Mác — Lênin đè lý giải các hiện tượng ngôn ngữ và các luận điẽm khoa học ngôn ngữ đại cương, Với tư cách nhà bác học X ô viết, Ju . X tepanov đã kế thừa và tiép thu có phê phán những thành tự u của ngôn ngữ học truyền thống Nga và ngòn ngữ học cấu trúc hiện đại. Truyèn thống N ga có hai khuynh hướng : trào luu kiến trú c N ga và tru òng phái truyèn thống N g a (l). Trên cơ sở đó, tác giả đè ra phương pháp phân tíc h ngôn ngữ theo con đường « ngữ n g h ĩ a c ấ u trúc ». Cáu trú c được hiẽu theo h ai cạnh khia. Cấu trú c của bảtt thân đổi tuợng khoa học và cấu trú c ngôn ngữ học. Cấu trúc miêu tả khoa học nâm trong toàn bộ hệ thống nhũng khái niệm khoa học. Cấu trúc bản thân đối (1 ) J u . Xíepanov, mục âich và phương tiện, iăng trong lậ p : « Những vần đề ngõn ngũ học hiện ẩ ạ i» ,N x h Đ ại học tồng hợp MÒỈxcơva, 1968, tr, 58. tượng ngôn ngữ có tính chăt b ả n 'th ề . N ó khách quan với khoa liọc nghiên cứu. Cáu trú c ngôn ngữ bao gồm các yếu tố và các quan hệ nối k ế t chúng. Các yếu tố giới hạn và các quan hệ nói kết cbúng cấu thành hạt nhân hệ thổng. Còn các yếu tố không giói hạn và các quan hệ nối kết chúng th ì tiế p cận vói hạt nhân của hệ thống. Các đơn vị của hệ thống đuợc phân bố theo t.àng, bậc, tôn ti khác nhau và giao nhau. Khoa học ngôn a g ữ đang vươn tới sự chính xác của hệ thống ngôn ngũ của khoa học mình và đồng thòi làm cho các tên gọi khoa học trù n g hợp với đối tượng được gọi t ê n - t ứ c là các đơn vị ngôn ngữ (X em phân III). Châng hạn , từ là một đơn vị cấu trúc ngôn ngũ đòng thời là tên gọi ngôn ngõ học. C ũng tương tự như vậy, khái niệm «ngữ pháp » c ó hai nghĩa : a) chl một bộ phận của hệ thống ngôn ngữ, b) chl m ộ t địa hạt của ngôn ngữ học nghiên cứu bộ phận ấy (tr. 111). Quan niệm như vậy làm chúng ta nhớ đến một luận đièm kinh điền của L ênin. Trong « B út ký triế t học » V. I. L ênin viết : « Ngữ ngôn dùng đè diên đạt cái tồn tạ i, không phải là cái tồn tạ i, — cái được truyèn đ ạt không phải là cái đang tồn tạ i, đó chính là ngũ ngôn »(1). Một chỗ khác V. I. Lênin lại viết « Ý nghia của cái phô b iến là mâu thuản ; nó là chết cứng, là không thuàn k h iết, là không hoàn to à n .v .v ., V .V ., nhưng nó chi là m ột g ia i đoạn trên con đường đi tới nhận thức cái cụ th ê, bởi vl n g u ò i ta không bao giò có thè nhận th ứ c đuợc cái cụ thè m ột cách hoàn to àn . Một tồng số vô hạn nhũng khái niệm chung, những quy lu ậ t.v .v ... đem lại cái cụ thẽ trong tín h toàn thè của nó »(2). N hu vậy, cấu trú c của ngôn ngữ tồn tạ i khách quan cùng với lý thuyết cấu trú c ngôn ngữ học. Đ ó là đièm phát triè n sâu và rành mạch của Ju. X tepanov và cũng chính cách lý giải này cho phép tác giả ( í ) và (2). V . L Lênin, « B út ký th ậ t, Hà nội 1963, ir. 307, 3 U . triết học», N x b Sự phân định các đơn vỊ cấu tn ic ngôn ngữ và các phương pháp ngôn ngữ học phân tíc h các đơn vị đó. Vả lạ i, cách h iẽu như vừa n ó i, trong ngôn ngữ học iruyền thống không đ ặt ra hoặc mới đè cập qua loa không rõ ràng. N ộ i đung ngữ nghĩa gồm nghĩa và ý nghia cấu thành. N gữ nghĩa học (sem asiology) nghiên cúu ý nghĩa của từ , tô hợp từ , phát ngôn và ngay cả bộ phận từ . Bởi vì các đơn vị này đều có nghĩa. Còn từ vựng học nghiên cứu th àn h phân từ vựng không chi về phương diện ý nghỉa — mà còn vè nguồn gốc và vai trò từ tro n g giao tế. N gữ nghla cùa đơn vị ngôn ngữ cũng có cơ cấu n ộ i tại của mình. Các nhân tố tạo nên nội dung ngữ nghia là biẽu vật (réferent) và quan hệ của b iêu vật với biêu h iệu (sig n ificatio n ). Mối quan hệ của từ đối với cái biẽu v ật gọi là sự tuơng ứng b iẽu h iệu (ré íeren ce ). D ự a vào mối quan hệ tam giác n g ữ ' nghĩa giữa b ièu v ật, b iẽu h iệu, và từ , tác giả phân biệt ý nghĩa theo b ièu vật, ý nghĩa theo biỗu hiệu. Q uan trọng đối với ngôn ngữ học là ý nghĩa bièu hiệu. Ý nghia này là sự phản ánh ở trin h độ cao cái thự c tế trong nhủn thức cúa của con ngưòi d u ớ i dạng khái niệm (xem trang 12 — 13 ). Các quan niệm về nghĩa cùa đơn vị ngôn ngữ cũa tác giả tiế p cặn với các quan n iệm cùa E . Benveniste, của J . K urylow icz. Mỗi đơn vị ngôn ngữ là m ột thự c thè tưong quan và đối lập tro n g hệ thống. H ình th ứ c ngôn ngữ không phải là cái duy nhất càn phải phân tích mà phải đồng thòi phân tích chức năng cúa ngôn ngữ. H ình thứ c mang tính cáu trúc chinh lá nhờ các yéu tố cấu thành đè thực hiện một chức n ăng nào đó. T rong nhũng năm gàn đây, người ta bắt đău nghiên cúu kỹ lưỡng về cấu trú c phù hợp vói bán chát hai m ặt của ký hiệu ngôn ngữ như lá sự thóng nhất cúa cái đ uợc biêu h iện và cái bièu hiện. K hái niệm về cấu trúc ký h iệu cùa ngôn ng ũ làm cơ sở cho các chương ngữ pháp, từ vựng. '1'ác giả đã khái quảt ba chức năng cơ bản cùa ký hiệu ngòn ngữ tư ơng ứng vói ba kh ía cạnh cúa ký hiệu học đại cương. C hức năng định danh ứng v ớ i« nghia vị học ». Đ ó là mối quan hệ của ký h iệu ngôn ngữ đối với đối tưựng. Chức năng định cú ứng với « cả vị học ». Đ ó là mối quan hệ của ký hiệu đối với ký h iệu . T ức là, đưa các cái được gọi tên vào trong mốl quan hệ với nhau. Mối tương ứng thứ hai này tạ o thành khia cạnh của « giá t r ị » ký hiệu ngôn ngữ. Chức năng định vị tư ơng ứng với « định vị học Đó là mối quan hệ của ký hiệu ngôn ngữ mà nguời nói gán vói « cái t ô i » của m ình. Mói quan hệ này xác định vị tri cùa cái được gọi tên trong không gian và th ờ i gian tương quan với ngưòi nói. Mỗi một m ối tư ong ứng trê n đây đều có cơ cấu hình th ứ c của mình và có trìn h độ phức tạp khác nhau ít nhiều liên quan đến hành động nói năng trự c tié p , dến hoàn cảnh giao tế trự c tiế p của người nói và người nghe (xem mục « Ký hiệu và hệ thố n g ký h iệu ngôn ngữ »). (;ác yếu trt này chính là những đơn vị của m ột bậc nào đó vá mồi đơn vi của mỏi bậc lạ i sẽ là đ ơ n -v ị nhỏ hơn của bạc cao hon. N hu vậy, vấn đè là phải lý g iải ngôn ngữ như m ột hệ thống phân tích cáu trú c của tió. Mỗi hệ thóng được cấu thành từ các đơn vị nương tự a nhau, quan hệ vói nhau. H ệ thống này làm chức năng tái hiện và chúc năng tái sinh thực tế khách quan. N ói tá i hiện, vì đối với người nói th i hành dộng Iigòn ngừ là bièu th i lại thực tiẻ n , còn đối với người nghe th ì nó tái sinh lại thự c tiẽn đó. Do đó, ngòn ngủ ton tại v ó i tư cách còng cụ g ia o tế , còag cụ phản ánh của xã hội loài người. Ngòn ngữ bao giò cũng là đối tu ụ n g hai mặt. Trong dó, cái này tỏ n tạ i là nhò vào sự tồn tạ i cùa cái kia. T ác giả dã đi từ việc phân tích các đơn vị cụ th è của hệ thổng cấu trúc dến các đơn vị đuợc k hái quát hóa vẽ m ặt ngòn ngữ học. Các đơn vị này được b ièu d iẽn trong hai binh d iện ; bình diện khảo sát cụ th è và bình diện trừ u tượng. T rong bình diện cụ thè của các thuộc tín h ngôn ngữ là những lớp, những tập hợp các đơn vị được liên k ế t lại theo những dáu hiệu này khác về chất. Trong bin h diện trừ u tu ợ n g , bản ch ất ngôn ngữ là những lớp với tu cách là m ột chiữh th è liên kết lại bàng nguyên tá c sáp xép nào đó. N hữ ng lóp này liên kết với nhau không phải từ bên tro n g , cũng không phải bàng sự liên k ế t đơn thuân mà bàng các đặc tru n g khu b iệ t, tứ c là, bàng các đối lập và các quan hệ nói chung. Các lớp vói tu cách là nhũng tập hợp được xác định bàng phàm chất, còn các lớp với tư cách là chinh th è được xác định bàng đối lặp. Các đơn vị ò các bậc và ngay trong m ột bậc cũng được phân định theo đói lập. Do đó ngôn ngữ không bị ràng buộc trong quan niệm « trié t học ngôn n gũ » và sự tiế n hóa hình thức cùa ngòn ngữ. Mục tiê u cùa ngôn ngữ học là tlm hièu xem ngôn ngữ làm thành bởi cái gì và nó hoạt động ra sao. c h ín h đ iẽ u này đã quy định ràng , hệ thống là cái càn phải làm nôi b ậ t và mô tả trư ơ c tié n . Các định đè và các m ặt đối lập trong cuốn sách này phát triẽ n các tư tư ở n g ngôn ngõ học của F . Saussure. Tác giả đã phát triẽ n tư tư ởng của F . Saussure theo cách r ắ t «Nga» cùng v ó i tê n tu ô i của các nhà bác học N ga và X ô v iế t nôi tié n g , như : I. Boduen de K urtene, L . Sérba, s. K artsev x k i, v .v . V inogradov, R , A vanhexov, E. Polivanov, p . Kuznhexov, A. X m irn h ix k i, v .v ,.. T rên cơ sở các định đẽ có tinh ch át phương châm của Saussure, X tepanov bô sung thành định đẽ m ới đẽ khái quát m ọi tru ờ n g hợp phân tíc h ngòn ngữ với tư cách vừa là m ộ t chinh thè vừa là m ột tập hợp. VÔ lý th u y ết đối lập ngôn ngữ học, tác giả xem như m ột khái niệm cơ bản của cáu trú c ngôn ngữ. Đ ối lập hiện diện ở m ỏi cáp độ ngôn ngữ và ở mỏi bình diện ag ôa ngữ học. Đ ối lập hình th ứ c với h in h tb ấ c , đối lập nội dung với nội dung. N hững cặp đ u ợ c xem là đối lập phải là những cặp mà trong đó có m ặt m ối liên hệ ý nghia và mối liên hệ ngữ âm . c h ầ n g h ạn , cáu tạ o tù có các đối lập đièn hình k iè u ; n descendre — . — descente ; íondre — . — fonte hoặc, lon g — . — longueur, acteur — . — actrice V . V .. . . L ại có đối lập chết và đối lập sống, đối lập đièn hinh và đói lập không điẽn hình. Các đối lặp này h iệ n diện tro ng ngữ pháp, trong ngũ âm , trong cáu tạo từ . (xem mục 57, mục 58 , m ụ c 7 9 ...)Trong quá trìn h mô tả nhất quán b ấ t kỳ ngôn ngữ nào, việc phát hiện cấu trú c đối lập đuợc b â t đàu khi nhà nghiên cứu đã b iế t các đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ ắy do k ế t quả phân tich phân b ố mà xác định đuợc. Tùy thuộc vào ý định nghiên cứu bộ phận nào của ngôn ngữ mà nhà nghiên cứu lự a chọn nhóm đơn vị của bộ phận áy ; chầng h ạn , nhóm âm vị đè mô tả âm vị học, các mô hình câu đè mô tà cấu trú c cú pháp. Cái quan trọng là phát hiện hết các th ế đối lặp có trong m ồi nhóm. Vè lý thuyết biến thè ngòn ngữ h ọ c , tá c giả xem như m ột khái niệm nguợc lại với kh ái niệm đối lập. N éu lý thu yết đối lập được xem như trư ờ n g hợp chung k ièu X ĩi±Y th ì lý thuyết biến thè xem đối lập này theo khả năng chuyẽn vận chức năng của nó. c h ầ n g hạn , thay X bàng Y nhưng không th è thay Y bàng X . H ệ thốn g các đối lập, m iêu tả sự đối lập của vài yếu tố th e o n h ủ ag đặc đièm cùng tôn tạ i trong một chuồi liên tụ c có ý nghia. Khái niệm bién th è phải được h ièu trong m ối tư ơng ứng vói m ột b át bỉén thè nào đó. Tức là, biến th ẽ của m ộ t b á t biến th è nào đó. C hảng hạn, các âm tố a^, a 2> ^ 3... an ỉà các b iến th ẽ cùa âm vị [A]. Các biến thẽ này úng vói các âm vị nhánh. Các dơn vị ngòn ngữ thường nàm tro n g những quan hệ tăng bạc nhất định và được quy thành những lóp hạng khác nhau. Chúng cỏ những biến dạng và có k hả năng luân phiên cho n hau. Bién thè có m ặt trong các bậc của ngôn ngữ . T rong âm v ị học, ví dụ : các ảm v ị : các âm vị nhánh : [A j [0 ] [ ; \ j , [Z )] [-b] ... n. Có thè nỏi, biến thè là đồng nghia đuợc xác định nhò vị trí của một dạng cơ bản cùa một âm vị. Trong từ vựng, nhất là trong ngữ nghia, châng hạn, các từ « đ ó t, th âp » trong tiếng V iệt và các từ « iirpaT b » và « ĩiM exb » trong tiếng Nga là những cặp, đồng nghia ở trong những v| tri nhất đ ịn h ; /đốt/ /th ắ p /, đ ốt, tháp /n r p a T b / /iiNieTỉ./ (đèn, lử a), iirp aT b iiMGTb (3H3»ỉeHiie) Trong tiến g Pháp, các từ có cùng ngữ nghĩa chung ỉà nhũng định ngữ của các động từ và đuợc xem như những đồng nghĩa trong cảc từ tõ sau đây : accueillir aim er manger parler sonner à bras ouverts. éperdum ent copieusem ent haut íortem ent Có thè nói ý nghia của từ được dịnh nghia như tòng thè các biến thè từ vựng thành ngũ của từ , như khả năng tièm tàng kết hợp của từ . B iến thè của từ có thề là b iến thè biẽu vật và biến thè b iẽu hiệu. (X em phàn từ vựng ngữ nghia). Đồng nghĩa và đông âm cũng có biến th è bièu vật và biến thè biêu hiệu. Trong hlnh th ái học có những biến thề cùa hiah vị. D ó là những hình vị nhánh, c h ẳ n g hạii, các hlnh vị nhánh của các cảch đạc khác nhau của âm vị /o / trong tù (BOAa) tién g N ga ; BOAa (nuớc) [BAA-ả] BOAU (nhiều nưóc) [b ó A'M] í \ Ha BOAy (trên nước) [H aB b A y ], V /BaA /-/BOA /'/B‘ỉ>A/là những biến thê của m ột hinh vị. ( 1 ) R , I . Avanhíxov và V . N . Sidarov, Sơ thảo ngữ pháp ngôn ngữ văn học N g a, Pltằn ngũ âm, N x b «G iáo dục» M. 1945. tr. 4% Trong cú pháp, các b iế n th ề cùa câu là những phát ngôn cụ thê của m ột mò hình cú pháp. Châng hạn, trong tiếng V iệ t, phô b iến mô hình cfiu trú c cú pháp có định ngữ cho danh từ trong thành phàn chinh của câu, ứng với một kết cáu chủ-vị thường có h ai biến thè vị tr i. Vi dụ, nguài tôi g ặ p hôm qua là m ột nhà văn. Câu này có mô hinh tông q u á t: C -Đ N -V 1 c-v Chúng tôi ghi n hó mãi những lời Bác dặn lại với toàn dân. Câu này có mô hinh tông q u á t: C -V -B ĐN I c-v 1 N hư vậy, câu định ngữ tiến g V iệt có hai biến ths. Phân tich đồng nghía và đông âm ngữ pháp cũng có ihè dựa vào lý thuyết bién thè ngôn ngữ học nói chung. VI vậy, miêu tả cầu trúc tiỊũ nghia tông hợp lý thuyết biến thè của các đơn vị thuộc các bình diện khác nhau cùa hệ thống ngôn ngữ dựa trên cơ sở khác về nguyên tác so với lý thuyết đáng cáu (isom orphism ) của J . H jelm slev. T rong cuốn sách tác già không trình bày tất cà cac phương pháp phân tích ngôn ngữ học. N hung, thòng qua các cách chúng m inh, biện luận nhất quán, nguời đọc cũng nhận ra được những cơ sở khoa học cùa sự phân tich các hiện tượng ngòn ngữ. Tác giả dựa vào ba tiẽ a đè nghiên cứu. T iẽn đè ao sánh ngữ nghia Các yéu tố có khả năng ( í ) J . K urilow icz, N hũng ghi chép vì ỹ nghĩa của từ. Sơ luợc ngôn ngừ học đại cương. M , 1962 , tr. 2 4 1 ; o, AkhmaIiava, Đ ạ i cương vĩ từ vụng học chung vậ tự vMng h c M . Í957. ' 17 2NCS ĩ ~ O c f m so sánh theo ngữ nghĩa phải đáp ứng mấy yêu câu sau đây : ■ a) các yéu tó phải được so sánh theo ý nghía, chầng hạn, V k i n ô - v te a tr. b) các yểu tó phải khác nhau rồ rệt vS nghla, tứ c là các yếu tổ thay thế nhau, c) các yếu tổ so sánh không p hụ thuộc vào ngữ cảnh, hoặc nếu càn thì phải có ngữ cảnh tồ i th ièu . T iẽn đề tụ do chọn lựa, tự do thay âòi các yếu tố b ấ t kỳ đã có m ặt trong hệ thổng ngôn ngữ. Tiền đề này liê n quan đến k hái niệm « ẩăng nhắt » cùa các yếu tố ngôn ngữ . Khái niệm đồng nhất cũng đuợc xem nhu một tiè n đè tro n g m iêu tả kiến trúc — ngữ nghĩa. Tinh đồng n h át các yếu tố ngôn ngữ và nguyên lý thông qua con đường trụ c quan sinh động, c h . ng hạn, các câu sau đây đối với nguời b iế t tiéng V iệ t là đông nhất : Dư luận của nhân dân Pháp = N ô c h ế t bệnh D u luận nhân dân Pháp. = N ó chết vì bệnh. T rong tiếng Pháp cũng có hiện tuợng tương tự , vi dv ; à la íaculté = en faculté. Khái niệm đồng nhất có vai trò tích cực tróng m iêu tả các yếu tố , bởi vì việc quy loại đặc trưng khu b iệt ý nghĩa dựa vào v iệ c xác định sự đồng nhắt — không đồng n h ấ t trong ngữ cảnh tối th ièu . Các tiẽn đề p h 'ro n g pháp phân tich này b ẳt nguồn từ các định đẽ ngôn ngữ học cùa F. de Saussure : « Trong ngôn ngữ không có cái gi khác ngoài tinh đồng nhất và tính khu b i ệ t » Các thu ộ c tín h khu b iệ t của kỷ hiệu hòa với chính bản thân ký h iệu (xem tran g 256). T rật tự quy các đặc tru n g khu biệt không phải võ đoán, mặc dù các đặc trưng này có thè được hệ thống hóa tro n g các trậ t tự khác nhau. Song sẽ cỏ một tr ậ t tự h iện ứng hơn đối với cấu trú c khách quan của ngôn ngũ. T inh đồng nhăt và tin h khu b iệ t phải gần vói định đề ( 1 ) F . de Saụssure. Giáo trình ngòn ngừ học đại cưanịị. N x h . Khoa học x ã hội — Hà Iiội, Í9 7 'ỉ, fr. Í8Ọ. đòng ầại và lịch đại. Đây là haì m ặt tồn tạ i và phát trièn của hệ thống ngôn ngữ. c h ú n g không bài trừ nhau. Không th è có m ột cái gì đang tồn tạ i lại không bât nguồn sâu xa trong quá khứ , nguợc lạ i, không thè có một cái g ì đã tòn tạ i trong quá khứ lạ i không còn dấu vết trong h iện tạ i Đ ịnh đè này vừa là th ự c chất cùa bản thân ngôn ngữ vừa lại là phưong pháp luận khoa học ngôn ngữ. M ột vấn đè có tín h chát vinh cửu của ngôn ngữ học là việc phân b iệ t cái gì làm thành nội dung bên trong ký hiệu ngôn ngữ và mổi quan hệ giữa ngôn ngữ và sự vật được b ièu th ị trong ký h iệu , tứ c là từ . Tác giả đă dựa vào cách lý g iải lịch đại và xem cách đó như m ột phuơng tiện phân b iệ t nghĩa (bièu v ật — denotat) và ý nghia (b iè u h iệ u — sign iíican t). N hiệm vụ của lỷ giải Uch đ ại là ỏ chỏ làm sao bàng phương tiện so sánh và phân tích lịch đ ạ i, vạch đuợc cái b ièu hiệu ngay từ đièm đàu tiên cùa sự khảo sát. c h l có cái b 'è u vật m ói cho chúng ta được tham 56 so sánh. Thời gian trở thành tham số m iêu tả có tín h hệ thống (la dim ension tem porelle devient ainsi une dim ension explicative) Tác giả không đổi lập m ột cách gay gắt giũa trụ c thời giati và không gian, giữa đồng đ ại và lịch đ ại. Sự tồn tạ i của ngôn ngữ trong không gian và trong thời giaa là sự tồn tại đồng thòi. N hững sự khác b iệ t cùa ngôn ngũ trong khòng gian cũng chính là nhũng sự khác b iệt trong thời g ian, nhưng đuợc xét tứ m ột phia khác, không cái nài) phụ thuộc vào cái nào. cho nên đièm xuất phát của sỊt khảo sát — hoặc từ th ờ i gian đi đén không gian hoặc từ không gian đi đến th ò i gian — không có ý nghía nguyên lác nào cả. N hũng điẽu nói về phương pháp ở đáy chi vói ỷ nghla « lôgic phát hiện » và lôgic áp dt.ing cụ thè cvi;i tác giả. ự ) E . Benvưnish’, Le vocabulaire des instilutíOHS indoeiíropểennes, Parts, '1970, p . 12. Thông qua các chương mục và các cách lỷ giải cụ thê cùa toàn bộ cuốn sách, tác giả đã làm nôi rõ và ở m ức độ nhất định đả giải quyết khá rành mạch những ván đè cơ bản của ngôn ngữ học hiện đại. Một là, nhiệm vụ của ngôn ngữ học là gì. Nhà ngôn ngữ học làm gi và sẽ m iêu tả cái g ì trong cai tên gọi « ngôn ngử » . Đó chinh lả đối tượng cùa ngôn ngữ học. H ai là, ỉàm thể nào đè mô tả đối tượng áy ? Càn phải tạo ra những phương pháp nào cho phép vạch đuợc toàn bộ nhũng đặc tru ng của ngôn ngữ. T ù đấy căn phải phân b iệt hệ thống các lèn gọi của đối tượng và thuật ngũ gọi tên các đối tượng. Các phương pháp và các định Dghla phái được xây dựng trên m ột nguyên tẳc n h át quán n ao ? Vì vậy các thao tá c , các thủ pháp, các bước tiế n hành cỏ ý nghia rát quan trọng trong việc nghiên cứu ngôn ngữ. Ba là, chức năng của ngôn ngữ là nói m ột cái gì đó. Tức lả phải nghiên cứu, xác định nội dung của ngôn ngữ và mối tương ứng của ngôn ngừ và thự c té khách quan được phản ánh trong ngôn ngữ, mối tương quan giữ a ngôn ngữ và xã hội, con người. Vấn đẽ thứ ba liên quan vói câu hỏi đ ỉ làm g ì ? Bởi vì, ngữ ngôn được sáng tạo ra do nhu cău của con ngưòi và theo tâm vóc của con người. Q uy mô này được ghi lại trong cơ cáu của bản thân ngôn ngữ . Do đỏ, ngôn ngữ phải được nghiên cứu trong mỗi tương tác với con người, vói xã hội loài người. Vấn đè th ứ ba này đặt ra việc nghiên cứu nghia củạ ngôn ngữ. Và những vấn đề này đang thu h ú t sự cố gẳng của các nhà ngôn ngữ học khác nhau và các trường phái, khuynh hướng khác nhau. G iáo sư Ju. X tepanov thuộc vẽ lóp những nhà ngôn ngữ học hiện đại X ô v iết cỏ nhiSu sảng tạ o và sâu sâc. O ng đã kế thừ a nhũng thành tựu cùa ngôn ngữ học truyền thổng N ga và tiếp cận vói những khuynh hướng ngôn ngữ học m ới nhát của th ò i đại chúng ta . Công trình này là k ết quả k h á i quát các công trinh cụ thẽ của tác giả đả được công bố, đặc b iệt là bản báo cáo khoa học thay cho tóm tâ t luận văn tién sỉ khoa |Ị học ngữ vân của ông nâm 1966, câc sách € Tu từ tiếng ' Pháp », « Cấu trủ c tién g Pháp », các bài báo « v s ký hiệu h ọc», « Mục đich và phương tiệ n », « Những tiẽn đă phân tích ỹ nghia» v.v ... D ó là những cứ liệu cụ thè đông th ò i cũng la nhùng áp dụng cụ thẽ các quau đièm lý thuyết ngôn ngữ học của tác giả. Đây là cuốn sách giáo khoa vẽ lý thuyết ngôn ngữ học tiép nối giữa giáo trìn h « Ngôn ngữ học dân lu ậ n » và « Ngôn ngữ học đại cuơng ». Tác giả đà cung cấp cho chúng ta một hệ thống khải n iệm rất cơ bản có tinh chất « nguyên lý ». Vì vậy, tùy theo chưong trìn h giảng dạy ở năm thứ nhất hoặc nám thứ tư , củng như tùy theo tinh ch át chuyêo ngành, chúng ta cỏ th è sử dụng cuón sách khác nhau. D ưới sự chl đạo trự c tié p cùa Ban chũ nhiệm Khoa và Hội đồng khoa học Khoa T iéng V iệt trường Đ ại học Tông hợp H à nội, bản dịch được hoàn thành kịp thời. Tham gia dịch gôm có các đông chi, Trăn Khang dịch phàn « N gữ âm học», đông chi N gayèn A nh Qué dịch các phàn « Tứ vựng học và ngừ nghia học », « Ngôn ngữ và xã hội », đông chi • Hoàng Trọng Phiéa dịch các phân « Ngữ pháp học », « N gòn ngừ là đói tượng của lý luận ». N hân đày chúng tôi chân thành cám ơn các đông chí N .N . X tankêvích, Vũ L ộc, Đoàn T hiện T huật, đả hiệu đinh và đông chi N guyên T ài Căn đả góp những ý kién cỏ giả trị vẽ các thuật ngứ Chúng tôi đặc b iệt cảm ơn các đồng chí biên tập nhá xuát bản « Đ ạ i học và Trung học chuyên nghiệp » đả giúp chứng tô i có điồu kiện g ió i thiệu kịp th ò i cuốn sách này với các bạn đọc. Hà n ội, ngày 2S th á n g 4 năm 1 9 7 6 HOÀNG XaỌNG PHIẾN Ự ) Đ ỉ g iú p bạn đọc có thề theo dôi nội đung khoa học của một sđ khái niệm, những người dịch có hiên soạn kém theo d cuối sách một bản thuật ngũ, chủ yểu là thuật ngũ ngôn ngũ kọc, được tác Ị i à i ù n g : trong ẩó có mội sổ thuậl ngũ mái. " ^. ĩí':' tTỷ , t§fìi '-t -ĩ ĩ' '- "iS„ ‘ '«.■ ■ ỉ^ ẻ ’> \ ■ ■' ' ' ' •:••' ' . ' ■ ■ ' ■ ■ ■ ■ "’ ' ■'-k ■-^í ■- -• ■•>1 ? ■■ ' ' .; - ,r 1 D? í Jì;ì: .-^v 1 - :- -;;'•; :.. -y-ỉl ■.• rííii’ ’ ■ ! ■■■-Sí ■ ' ■'■ ■‘M ■ ’ . • •. i;, . ,u , ĩ 1 ’.5S ’ ii.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan