Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Những bài thuốc tâm huyết của 800 danh y trung quốc đương đại...

Tài liệu Những bài thuốc tâm huyết của 800 danh y trung quốc đương đại

.PDF
1555
419
116

Mô tả:

THANG NHẤT TÂN - VƯƠNG THỤY TƯỜNG Chủ biên NHỮMG BÀI THUỐC TÂM HUYẾT CỦA 800 DANH Y TRUNG QUỐC ĐƯONG ĐẠI ■ Nguời dịch: Thầy thuôc ưu tú Lương y C I l ủ TỊC H H Ộ Í Y II Ọ C THIẺN QUYẾN cổ T R U Y Ể N II À n ộ i & ĐÀO TRỌNG CƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN MÚI CÀ MAU LỜI TựA Trung y học có sức sống rất mãnh liệt được biểu hiện qua hiệu quả trác việt trên lâm sàng. Các nhà y học thể hiện kinh nghiêm trên lãm sàng có những bài thuốc hiệu quả rất lớn, nó vừa là những kết tinh về kinh nghiệm của xira và nay, lại là vũ khí mới mẻ về hiệu quả, đó là kho báu rất phong phú cùa nén y học Trung Hoa. Thu thập những bài thuốc có hiệu quả đích thực, thông qua sự chỉnh lý gọn gàng phục vụ cho còng tác lâm sàng, dóng góp một phán trọiig yếu trong công tác nghiên cứu khoa học. Tôi hoàn toàn tán thành sự kiên trì đối với cỏng tác nghiên cứu và chỉnh lý khoa học Iihư thế. ở Ihâp niên 60, Tần Bấ VỊ đã viết cuốn "Trung y lám chứng bị y ếu ' giới thiệu nhữiig cluílig trạng lâm sàng tùng chímg để phân biệl, cuối cùng nêu lên bài thuốc Irị liệu vừa gọn vừa thực dụng, sau đó in liên tiếp lìàng chực vạii bản, số cung không đủ số cầu, trờ nên "một thứ quý báu của Lạc Ducmg". Qua đó có Ihể thấy biên soạn loại tác phẩm này là nhu cẩu thiết yếu đối với còng tác nghiên ciíru klioa học, Irong lâm sàng và cũng íà iài liệu học tập đối với Trung Tây y kếr hợp. Cắc bạn TTiang Nhất Tàn, Vươiig Thụy Tiícíng giới thiệu với bạn đọc một loạt chứng bệiili lăm sàng xuất phát lừ nlui cầu thiết yếu thực tế, dã sưii lập rộng rãi và tập hợp dược một số lượng lớn các phươiig thuốc, từ dó đĩi lựa chọn dược htĩD 800 thấy thuốc cao cấp nổi tiếng trong ca niiớc, đã đem hết tàm huyết cống hiến gần 2.300 phương thuốc kinh nghiệm. Tlieo tinh thần của "Trung y lám chứng bị yếu" biên soạn nên cuốn sách "Trung Quốc đương đại danh Trung y bí nghiệm phương làm chứng bị yếu" để độc giả khi cần thiết có thể căn cứ vào chủ chứng và những yếu điểm biện chứng, nhanh chóng tìm ra những phuơng thuốc hiệu nghiệm của những thày thuốc đương đại để phục vụ đắc lực cho lâm sàng. Tỏi cho là đây là môt tác phẩm rất có giá trị, có tính khoa học cao và cả giá trị thực dụng. Đối với sự nghiệp của Trung y học có thể nói là rất lớn, hy vọng các dồng chí dốc tâm cống hiến cho sự nghiệp Trung y không tiếc gì nỗ lực để có những cống hiến to lớn đối vói sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân. THÔI NGUYỆT LÊ Chú tịc h H ội T rung y d ư ợ c h ọ c T rung Q u ố c NguyỄn Bộ trường Rộ Y lế nước Cộng liòa Nhân đân Trung Hoa PHẦNI CHÚNG TRẠNG TOÀN THÂN m Chứng trạng toàn thân là chỉ một loại chứng trạng xuất hiện ở một bộ vỊ nào đó không mang tính chất khu vực, hoặc chứng trạng từ một khu vực lan toả ra toàn thân, ví dụ như các chứng; ố hàn, không mồ hôi, phù thũng, gầy còm, béo mập v.v. Những lóại chứng trạng này xuất hiện trong các tật bệnh Ihuộc Nội - Ngoại - Phụ Nhi khoa, có giá trị tham khảo về biện chứng luân trị trong lâm sàng. 1. CHỨNG SỢ PHONG HÀN Sợ phong hàn chỉ chứng trạng có cảm giác sợ lạnh, thường gặp khá nhiều trong các bệíih thuộc nội thương, ngoại cảm, là chứng trạng thường gặp nhất trong lâm sàng, và mang các tên gọi như "Ố hàn”, "ố phong", "úy hàn",... Sợ phong hàn, không ra mồ hôi hoặc có ít mồ hôi, đau đầu dau mình, mạch Phù, rêu lưỡi trắng, là thuộc phong hàn bó ò ngoài biểu. Nếu thấy khái thấu, tiểu tiên vàng hoặc trướng bụng, là phong hàn uất ở Phế kiêm cả khí trệ, cho uống Hứa thị thất vị ẩm (/) để sơ biểu tán hàn, lỵ khí tuyên Phế. Nếu thấy chứng khấi thấu, suyễn thở, phát sốt, ngực đầy, táo bón, rêu lưỡi nhốt, mạnh Trầm Thực kiêm Hoạt, là bên ngoài cảm phon^' hàn, bên trong có đàm thấp thực tích, dùng Môn thị nhị trần thỏng lọi thang (2) để tiêu tích hoá đàm, tán hàn giải biểu. Nếu thây chúng đau bụng, phát sốt, đắng miệng, khái thấu, đờm vàng, đó là phong hàn uất nhiệt làm hại Phế, cho uống Bùi thị bạch khương thang (3) để khư phong tán hàn, thanh nhiệt chỉ khái. Nếu đau họng, sốt cao, khái thấu, đau mỏi toàn thản, chẩy nước mũi trong, khát nước, Tâm phiền là bên ngoài nhiễm hàn tà, bên trong có nhiệt là, dùng Diệp thị giải nhiệt hợp tế (4) để giải biểu thanh nhiệt. Thấy chứng vai gáy dau cứng, khái thấu, hắt hơi, vùng ngực khó chịu và nôn oẹ hoặc đại tiện bí kết, đó là phong hàn bó ờ ngoài, Trường VỊ tích nhiệt, cho uống Điền thị cát căn thừa khí thang (5) dùng thuốc tân lương, tân ôn để giải cơ biểu, íhuổc tần khổ hàm hàn để tả bỏ nhiệt ở trong. Thời gian giáp ranh hai mùa £>ông - Xuân rất dẻ cảm mạo phong hàn, có thể uống thuốc dự phòng bằng bài Vương thị gùi vị phòng cảm cao (6). Sợ lạnh hoặc ghét lạnh, chân tay lạnh, mỏỊ mệt yếu sức, sắc mặt trắng xanh, tiểu tiện trong, đại tiện nhão, nhạt miệng, không khát, lưỡi nhạt, mạch Trầm Nhược, đó là Tỳ Thận dương hư, có thể dùng Phó thị ích nguyên tễ (7) để ôn Thận tráng dương, tăng cường thể chất. Nếu có chứng sợ lạnh, lưng cũng lạnh, mặt mắt phù nhẹ, suyễn thờ, hoặc do ho suyễn kéo dài mà đùng các loại thuốc kích thích gây nên các chứng trạng nói trên là thuộc Phế Thân đều hư, có thể dùng C ố bản bình suyễn thang (8) để ích Thận bổ Phế. Bệnh nhân sợ lạnh, chân tay ỉạnh, gày còm, chóng mặt hồi hộp, mắt lờ đò tối xắm, sắc mặt trắng xanh, hơi thở nhỏ yếu, chất lưỡi nhợt bệu, không có rêu hoặc có ít rêu, mạch Vi muốn tuyệt, quanh năm dễ bị cảm mạo, đó là nguyên khí, tinh huyết suy kiệt, cho uống Chu thị tư bổ cường tráng phương (9), Chứng sợ phong hàn này gặp trong rất nhiều tật bệnh, iâm ‘sẫng có thể tham khảo ở các bệnh "Phát nhiệt", "Khái thấu", "Rét run", và "Đau họng". 10 PHỤ PHƯƠNG 1. Hứa thị thất vị ẩm Nguừi cống hiến: Hứa Thợ Nhản, Lão Trung y Học viện Trung y Giang Táy Phòng phong Cát cánh Trần bì Cam thảo Chỉ xác Trạch tả Gia giảm: Mùa Xuân gia Bạc hà, mùa Hạ gia. Tử tô, mùa Thu gia Đại táo, mùa Đông gia Sinh khương. Phong nhiệt, phong ôn gia Kim ngân hoa, Liên kiểu. Phong thấp gia Xương truật, Hoắc hương. Cảm cúm gia Ngải diệp, Ho gà gia Tạo giác. Quai bị gia Sài hồ. 2. Môn thị nhị trần thông lợi thang. Người cõng hiến: Mởn Thuần Đức, Phó giáo su Y viện Đ ại Đồng tỉnh Sơn Táy Phục linh Báti hạ Chỉ xác 9 " 9 ” Tô diệp Sinh khưoíng 9 " 9 " gam Trần bì 6 gam Trích thảo 3 " Tô tử 6 Xuyên Đại hoàng 6 " " Sắc uống trưóc bữa ccfm. 3. Bùi thị bạch khương thang. Người cổng hiến: Bùi Chính H ọc, Y sư chủ nhiệm S ở nghiên cthí tán y dược lĩnh Cam Túc Bạch chỉ 6 gam Khương hoạt ỈOgam Kinh giới 10 ” Bản lam căn 10 " 11 Hoàng cầm lOgam Hạnh nhân Tiểnhồ 10 " Sinh Thạch cao Đạm đậu sỊ 10 gam 30 " 6 " 4. Dỉệp thị giải nhiệt hợp tễ. Người cống hiến: Diệp cánh Hoa, Y su c/iíỉ nhiệm Nhân dán y viện JỚ' 7 íhành p h ố Thượng Hài Kinh giới lOgam Áp trích thảo 30 " Đại thanh diệp 30 " Tử tô 15gam Tứ quí thanh 30 " Cách dùng: Mỗi thang sắc 2 lần. Ngâm thuốc vào nước lạnh 30 phút, sau đó đun nhò lửa 20 phút là dược. Nếu sốt cao, ngày uống 2 thang, cách 3 giờ uống một lần. Sau khi uống thuốc, nẻn uống thém nhiều nước chín. Nói chung sau khi uống thuốc, ra được mồ hôi thì nhiệỊ giảm, s, Điền thị cát căn thùa khí thang. Ngitời cếttg hiến: Điển Thành Khánh, Giáo sư Viện y học tĩnh Hà Bắc Cát căn Quế chi Đại hoàng 12 gam 6 " 8-12 " Cam thảo 6 " Đại táo 2 quả Ma hoàng Xích thược Mang tiẽu Sinh khương 9 gam 6 " 3 -6 " 9 " Cách dùng: Các vị sắc lấy nưóc. Nước thuốc chia 2 phần. Mang tiêu chia 2 phần. Trước tiên uống một phần nước thuốc hoà vào một phần Mang tiêu. Sau khi uống xong, đắp ấm cho ra chút ít 12 được thì hai, ba giờ sau, uống nốt nước thuốc còn lại. Gia giảm: Ra nhiều mồ hôi, giảm liều lượng Ma hoàng, Quế chi. Rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, gia Kim ngân hoa, Liên kiểu, Huyền sâm, Hoàng cầm. Đại tiện khô kết không thông, tăng liều lượng Đại hoàng, Mang tiêu. Vùng dạ đày và bụng vốn lạnh, đại tiện lỏng, sợ lạnh, gịảm liều lượng Mang tiêu, Đại hoàng. 6. Vương thị gia vị phòng cảm cao. Người cống hiến: Vương Tê Dân, Y sư chủ nhiệm Viện y học khoa học tỉnh Hà Bâc Hoàng kỳ 150 gam Đảng sâm lOOgam Bản lam căn 100 " Bạch truật 100 Phòng phong 50 " " Cách dùng: Các vị thuốc trên sắc hai lần, lấy nước đặc, lại đem bã thuốc vắt thêm lấy kiệt nước, trộn với nước thuốc lần trước, lọc cho sạch tạp chất, dem cô lại lấy 200 - 300 ml hoà thêm đường cát (đỏ hoặc trắng đều được) hoặc mật ong, đựng vào bình kín, chia làm 10 ngày, mỗi ngày uống 2 lần. Thời gian uống, nếu không có phản ứng gì đặc biệt, có thể uống kéo dài 1 tháng. Phần nhiều có khả nàng hạn chế được cảm mạo. 7> Phó thỉ ích nguyên tễ. Người cống hiến: Phó Diệu Thái, Y s a chủ nhiệm Trung y y viện thành p h ố H àng Cháu Lộc huyết (tiết hươu) 1 phần Bạch tửu (rượu trắng) 4 phần Cách dùng: Ngâm thuốc trong một chai dung tích 100 ml. Ngày uống 3 lẫn, mỗi lần uống 10 ml. 13 8. Cố bản bình suyễn thang. N ệoờì cống hiến: L ý Thọ Sơn, Chủ nhiệm Trung y y viện thị irấn Đ ại Lién Đảng sâm Ngũ vị tủ Thục địa Hoài sơn Hạnh nhân Sinh giả thạch Sinh Long cốt ■ Sinh Mẫu lệ Gia giảm: Có chứng Hàn ẩm gia Tế tân, Can khưoíng. Có nhiệt đàm gia Ngư tinh thảo, Tang bạch bì. Đàm thịnh gia Bán hạ, Đình lịch tử. 9. Chu thị tư bổ cường tráng phưoíng. Người cống hiến: Chu Tăng Bá, Giáo sư Trung y học viện tỉnh H ồ Bắc Hoàng kỳ 10 gam Đảng sâm 10 gam Đương qui 10 " Chế thủ ô 10 ■’ Câu kỷ tử ÌO '■ Thục địa 6 " Kê nội kim 6 " Đan sâm 6 " Tiầnbì 6 ’’ Trích thảo 6 " Nhục quế 3 " Cách dùng: sắc lấy nước đặc cho uống từ từ mổi ngày một thang. Sau khi uống thuốc, uống ngay một bát nhỏ nước canh chim bồ câu (chim bồ câu 1 con, nấu lấy nước đặc, thêm gia vị, nếm vừa miệng là được), hoặc lấy nước canh chim bồ câu hoà vào nước thuốc cho uống một lúc cũng được. 14 2. CHỨNG PHÁT NHIỆT (Sốt) Phát nhiệt là chứng trạng thường gặp trong các tạp bệnh ngoại cảm và nội thương, có chia ra các loại hình sốt nhẹ, sốt cao, sốt từng cơn và sốt có Ihời ẹian nhất định khác nhau. Phát sốt có triệu chứng sợ rét, mạch Phù, không có mồ hồi, rêu lưỡi ữắng, thuộc loại cảm mạo phong hàn, cho uống Phong hàn cảm mạo giản dị phương (/) để sơ phong tán hàn, giải biểu. Có thêm triệu chứng biếng ăn, trướng bụng, rêu lưỡi nhớl, uống Bồ thị ngoại cảm phong hàn phương (2) để sơ phong tán hàn, hoá thấp hoà trung. Phát sốt có thêm chứng bĩ đầy, kém ăn, toàn thân đau mòi, trướng bụng, buồn nôn, rêu lưỡi trắng và dầy nhớt là phong hàn bó ở ngoài biểu, thấp uất ở trong, có thể dùng Vạn thị ma q u ế giải độc thang (3) để giải biểu tán hàn, hoá thấp hoà trung. Có thêm chứng khái thấu, rét run, dùng Trương thị túc P h ế giải biểu phương (4) để sơ phong túc Phế, giải biểu tán hàn, kèm theo thanh lợỊ hoá đàm. Phát sốt có thêm chứng đắng miệng, nhức đầu thì uống Kinh phòng Thông sỊ thang (S) để khư hàn giải biểu, sơ phong thanh lýNếu có thêm chứng vai lưng đau mỏi, họng khổ đau ngứa, khái thấu, buồn nôn, nôn mừa, hắt hơi, mũi chẩy nước trong là 15 phong hàn ở ngoài xâm phạm, bên trong có nung nấu uất nhiệt, dùng Cảm mạo họp tễ (6) để giải biểu tán hàn, tuyên Phế, thanh nhiột, lợi họng. Phát sốt có kiêm chứng mũi chẩy nuớc ưong, đau họng, khái thấu, buồn nôn, đại tiện lỏng, mạch Phù Hoãn, cho uống Đặc hiệu cảm mạo ninh (7) để giải tà cố biểu, hoà trung hoá thấp. Chứng phát nhiệt có các triệu chứng sợ gió hoặc sợ lạnh, chẩy nước mũi, không có mồ hôi hoặc hơi có mồ hôi, mạch Phù, lưỡi đỏ hoặc khát nưóc, họng đỏ, thuộc loại phong nhiệt cảm mạo. Nếu có thêm chứng khái ứiấu, cho uống M ã thị phong nhiệt phương (8) theo phép tân lưcfng giải biểu, túyên thồng Phế khí. Có thêm chứng khái thấu, thở gấp, ngực bứt rứt, Tâm phiền, cho uống Hứa thị thoái nhiệt thang (9) để thấu nhiệt giải biểu, tuyên Phế chỉ khái. Nếu phát nhiệt cao, khát nước, Tâm phiền, cho uống Trần thị tăn lương phương (10) theo phểp tân lưcmg giải biểu, tả hoả thanh nhiệt. Nếu phát sốt, đau họng, tâm phiền, khái thấu, trẻ em có thêm chúng Idnh quí, thì dừng Vương tỉiỊ kháng viêm linh (11) để chống vièm thanh nhiệt, giải độc Icn họng \ằ chỉ khái trấn kinh. Chứng phong nhiệt cảm mạo chủ yếu có chứng trạng họng sưng nóng đỏ đau, có thể dùng Ngán hoa giải độc thang (Ĩ2) để sơ phong tuyên Phế, thanh nhiệt giải độc. Sốt cao có thêm chứng đau họng, khát nước, tiểu tiện vàng sẻn, dùng Giải độc thanh nhiệt ẩm (13) dể thanh nhiệt giải độc theo phép tân lương thấu biểu. 16 Có ihêm chứng táo bón, khái thấu thớ gấp, sốt cao, cho uống Đổng thị biểu lý đổng bệnh phương ịl4) đế tuyên Phế thỏng Riế, thanh tả nhiệt kết. Kiêm chứng khái thấu, đau họng, khô miệng, dờm vàng đặc, dùng Trần thị phong nhiệt phương (15) để tuyên Phế lợi họng, giải độc thấu biểu. Có chứng thân mình đau ụiỏi, đitu gáy cứiig đau, đau họng, cho uống Cảm mạo thoái nhiệt thang ịỉ6) để giải biểu thoái nhiệt, tuyên Phế khí, lợi yết hầu. Kiêm chứng ợ hơi kém ãn, bệnh nhẹ thì uống Lương thị ngoại cảm phươìig (17) để thấu biểu thanh nhiệt giải độc, phối hợp thêm thuốc tiêu thực. Bệnh nặng thì dùng Tiêu thực giải biểu thang (18) áể khư phong thanh nhiệt, tiêu thực hành khí. Nếu trẻ em phát nhiệt không rõ nguyên nhân hoặc cảm niạo phát nhiệt, cho uống Thanh nhiệt ẩm (19) để thanh tả lý nhiệt, kèm theo (huốc hoá đàm hoà trung. Trẻ em sốt cao khát nưóc, Tâm phiền, đau bụng, kém ăn, bụng trướng klió chịu, đùng Từ ấu thanh giải thang (20) để thanh nhiệt giải độc, thấu tà đạo trệ. Nếu sốt cao, khát nước, Tâm phiển, tiểu tiộn vàng, chân tay thân thể đau mỏi, mặt đò hoãc đổ máu mũi, hoặc nổi ban chẩn, đó là khí doanh đều nhiệt, kèm thêm thử thấp, điều trị nén thanh mạnh khí nhiột, mát doanh nuôi âm, giải độc lợi thấp, cho uống M ẻ thị ngán kiểu bạch h ổ tăng dịch thang (21). 17 Phát nhiệt, tình thế nhiệt không cao lắm, hoặc lúc hàn lúc nhiệt, về chiều thì nhiệt tăng, miệng dắng nhớt, phần nhiều thuộc Thử thấp nhiệt độc uất kết ở mạc nguyên và Thiếu dưcmg, có kiêm chứng hàn nhiệt như sốt rét, rêu iirỡi trắng dầy nhớt như trát phấn, vùng ngực bụng đầy tức, có thể uống Đạt nguyên sài hồ ẩm (22) để hoà giải biểu lý, khơi thông mạc nguyên, trừ uế hoá thấp. Có thêm chứng ngực khó chịu, buồn nôn, hàn nhiều nhiệt ít, biếng ăn trướng bụng, dau mình mẩy hoặc hàn nhiệt vãng lai, có thể dùng Vạn thị sài q u ế bại độc thang (23) để hoà giải Thiếu dương, phát biểu tán hàn, hoà trung hoá thấp. Nếu là trẻ em, có thêm chứng khát nưóc hoặc sốt nhẹ, có thể uống Khư thấp thanh nhiệt phương (24) để thanh nhiệt khư thấp, hoá ừọc dưỡng âm. Sốt không rõ nguyên nhân, sốt nhẹ, kèm theo đắng miệng, họng khô hoặc tự ra mồ hôi, mạch Hoân, hoặc hơi sợ phong hàn, dùng Sài q u ế điều vệ thang (25) để điểu hoà doanh vộ, hoà giải Thiếu dương. Phát sốt vào mùa Hạ hoặc giáp ranh mùa Thu, có cả chứng tiểu tiện vàng sẻn, chân tay bứt rứt, họng đò đau là do thử ihấp nhiệt độc gây nên, cho uống M ễ thị lục nhất giải độc thang (26) để thanh thử lợi thấp, thanh nhiệt giải độc. Có thêm chứng ngực khó chịu, buồn nỏn, biếng ản, rêu lưỡi trắng nhớt, mỏi mệt lười lao động là ihấp nhiệt uất kết, biểu lý 18 không hoà, cho uống Giang thị phương hương hoá trọc pháp (27) dùng các vị thcnm tho lioá thấp để giải biểu hoà trung. Nếu kiêm chứng ố hàn nhức đầu, ngực bụng nghẽn tức, dùng Thử nhiệt cảm mạo phương (28) để giải biểu thanh thử, hoà trung hoá trọc. Trưòmg hợp bụng bĩ tắc, mình nóng khó chịu, ố hàn đau đáu, đại tiện khó khăn hoặc lòng nhão, không khát, sắc măt vàng nhạt, rêu lưỡi có hình tam giác, mạch Nhu Hoãn, cho uống Tam tỉ muội thang (29) để thanh nhiệt giải độc, hoá thấp hoà trung. Tinh thế nhiệt khá cao, Tâm phiền khát nước, họng sưng đau, nôn oẹ biếng ăn, tiểu tiện vàng sẻn là do thử nhiệt thấp nhiệt gây nên, điều trị theo phép thanh nhiệt giải độc, hoá thấp hoà trung, có thể dùng Vạn thị liên phác bại độc ẩm (30). Có thêm chứng đại tiện khô kết khó đi, thì dùng Vạn thị Tam hoàng bại độc ẩm (31) để tả hoả thông tiện, giải độc hoá thấp. Phát sốt liên miên không dứt, đại tiện thưòfng xuyên lỏng, tinh thần uỷ mị, rêu lưỡi vàng nhớt, dùng Hoá thấp thanh nhiệt phương (32) để giải biểu hoá thấp và thanh nhiệt. Có chứng trưóng bụng vùng ngực khó chịu, biếng ăn nặng mình, có thể dùng Nhân ỉinh đ ĩ nhăn thang (33) để thanh nhiệt trừ thấp, lý Tỳ hoà VỊ. Trẻ em phát sốt về mùa Hạ, không ham bú sữa, thần sắc uỷ mị, xưoíng mềm yếu, uống nhiều đái nhiều, tiểu tiện trắng trong. 19 dẳng dai không khỏi, dùng Thanh lương ẩm tử (34) để thanh Kim bảo vệ Phế, ích khí tiẽu thử. Trẻ em sau giai đoạn phát nhiệt, có nhiệt ẩn náu ở huyết phận, nhiệt độc chưa hết đến nỗi sốt nhẹ kéo dài, hoặc đêm nóng ngày mát, lòng bàn tay chân nóng, Tiìiĩi phiền khát nước hoặc họng sưng đau, có thể dàng Chu thi lươìig huyết thanh nhiệt phương (35) để dưỡng âm thanh nhiệt, Urơiig huyết giải nhiệt. Trẻ em sau khi ốm nặng, hoặc thố kéo dài, tả kéo dài dẫn đến khí huyết đều hư, có chứng nóng từng cơn, sợ lạnh, biếng nói, Iưcri hoạt đông, kém ăn, mạch vô lực, miộng há, khi ngủ mắt không nhắm kín, sắc mặt vàng hoặc trắng, nhiệt độ 37,5 - 38 có thể dùng B ổ kh í thanh nhiệt phương (36) để bổ trung ích khí, dưỡng âm thanh nhiệt. Sốt nhẹ, sợ gió, nhức đầu, đau mỏi toàn thân, ra mổ hôi, dễ cảm mạo, vả lại tình chí ức uất dẳng dai lâu ngày, mạch Trầm Sác, đó là Vộ Dương phật uất có thêm chứng khí hư huyết trệ, cho uống Chu thị khai uất thăng dương thang (37) để khai uất thãng dương kiêm ích khí hoạt huyết. Sốt nhẹ hoặc nóng như sười lửa lâu ngày không khỏi, lại thêm chứng hơi ố phong hàn, tiểu tiện vàng sẻn, đại tiện tanh hôi, chân tay nhức mỏi, đầu đau dầu trướng, rêu lưỡi vàng, dó là Tỳ thấp nội uất hoá nhiệt, Vệ dương uât át gây nên. Điều trị tlieo phép kiện Tỳ thấm thấp, tuyên giải uất nhiệt, cho uống Chu thị sơ thấu thẩm lợi thoái nhiệt thang (38). 20 PHỤ PHƯƠNG 1. Phong hàn cảm mạo giản dị phương. Người cống hiến; Vương Bá Nhạc, nhà Trung y nổi tiếng Viện nghiéa cứu T ru n gy Trung Quốc Thông bạch Đưòng đỏ 3 củ Sinh khương 3 nhát lượng vừa đủ 2. Bồ thị ngoại cảm phong hàn phương. Người cống hiến: Bổ Phụ Chu, nhà T n m g y nổi tiếng Viện nghiên cứu Trung y Trung Quốc Tô díộp 4.5 gam Hạnh nhân 6gam Cát cánh 3 " Sao Chỉ xấc 3 Tiền hổ 3 " Chế Hương phụ Sao La bặc tử 4.5 ■’ Trần bì 3 ” Thông bạch 0,7 " Kinh giới 3 ■' Cam thảo Ỉ.5 " Bachà 3 " " 3 " 3. Vạn thị ma quế giải độc thang. Người cổng hiên: Vạn Hữu Sinh, Giáo su Trung y học yiệti lỉnh Giang Tâv Ma hoàng 10 gam Quế chi 10 gam Hạnh nhân 10 " Bạch thược 10 Trần bì 10 " Xưcmg truật 12 " Đại Phúc bì 12 ■' Hoắc hương 15 " Tửu Tiiường sơn 15 " Cam thảo 6 ■' Đại táo 5 quả Sinh khương 3 nhái 2Ỉ 4. Trương thị túc Phế giải biểu phương. Người cống hiến: Trương Khánh Ván, K ĩU phó chủ nhiệm Trung y học viện Thượng Hải Đâu quyển 15 gam Ngân Sài hồ 9 gam Khương hoạt 4,5 ” Tang diệp 9 " Độc hoạt 4,5. ■’ Bạch Cúc hoa 9 " Tiền hồ 9 ■’ Hạnh nhân 9 " 4,5 ■’ Khương Bán hạ Cam lộ tiêu độc đan 15 " Quất hồng 9 " 5. Kỉnh phòng Thông sị thang. Người cống hiển: Vương Bá Nhạc, nhà Trung y nổi tiếng Viện nghiên cứii Trung y Trung Quổc Kinh giới Tô diệp Bạch chỉ Bạc hà Đạm Trúc diệp 6 gam 6 " 3 '■ 3 ” 6 " Phòng phong Khương hoạt Đạm đậu sị 5 gam 3 " 1 " 6 " Hoàng cầm TTiông bạch 2 củ Gia giảm: Họng sưng đỏ, gia Bản lam căn 9 gam, cẩm đăng lung 6 gam. Nếu có chứng rối loạn tiêu hoá thuộc loai giáp thực cảm mạo, gia Chỉ xác 6 gam, Scfn tra 6 gam, Mạch nha 6 gam, Thần khúc 6 gam. 6. Cảm mạo hợp tễ. Người cống hiến: ỈMin Kiệt Hào, y sư phó chủ nhiệm Viện Trung y Bắc Kinh 22 Giới tuệ lOgam Khưcmg hoạt Bạch chỉ 10 ” Tiền hổ lOgam 15 " Bản lam căn 35 gam Hạnh nhân 10 gam Hoàng cầm 15 " Đạm đậu sỊ 30 ” Sinh Thạch cao 35 " Cách dùng: Ngâm các vị thuốc vào nước 15 phút, nấu nhỏ lửa 20 phút, sắc hai lần, mỗi lầii lấy nước cốt 150 “ 200 ml, mỗi ngày uống từ 2 - 4 lần. 7. Đ ặc hiệu cảm m ạo nỉntiNgười cống hiến: Tống Kiện Dán, y sư chả nhiệm Trung y được học hiệu tỉnh Sơn Đông Tô diệp lOgam Bạc hà ÍO gam Hoắc hương 10 " Phòng phong 10 " Kim ngân hoa 12 " Kinh giới 10 " Xương truât ỈO " Hoàng kỳ 10 " Cam thảo 3 " Cách dùng: Các vị íhuốc hợp làm một thang, sắc hai lần, lần (hứ nhất đổ 200 ml ngâm 30 phút, sắc cạn lấy ỈOO ml. Lẩn thứ hai đổ 120 ml, sắc cạn lấy 80 ml, bỏ bã. Sau khi trộn đều hai nước cốt với nhau, chia làm ba lần uống vào sáng, trưa, tối. Nói chung uống 3 thang thì khỏi. Nếu gặp trường hợp nhiểu người cùng bị cảm mạo có thể nhân gáp nhiều lẩn líểu lượng trên, đem sắc rồi phân phát cho từng người uống. 8. Mã thị phong nhiệt phương. Người cống biến: M ã Liên Tươììg, Giáo sư Trung y học viện tỉnh Triết Giang Kim ngân hoa Cúc hoa 6 gam Liên kiều 6 gam 6 ’’ Tang diệp 6 " 23
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan