Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Nhà nước, thị trường và viện trợ, những vai trò mới định lại nhóm chuyên gia củ...

Tài liệu Nhà nước, thị trường và viện trợ, những vai trò mới định lại nhóm chuyên gia của cơ quan phát triển quốc tế thuỵ điển

.PDF
80
10
137

Mô tả:

X NHÀ NƯỚC, THỊ TRƯỜNG VÀ VIỆN TRỢ ■ ■ ♦♦♦♦ Những vai trò mới định lại 330/34 V-GO NHÀ NUỊÓIC, TH| TRƯdNG VÀ VIỆN TRỢ ■ ■ Những vai trỏ mói định lại NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÁ NÔ/ - ỉ995 STATE, MARKET & AID Redefỉned Roles Lời chú d â n Nhãin cung cấp tài liệu tham khảo kinh nghiệm về việc ỆÌải quyèt niôi qiian hệ giữa Nhà nưốc và thị trường trong Juá trình phát triểii. Viện Kinh tê học thuộc Trung tâm dioa liọc Xã hội và Nhâu văn Qiiôc gia cho ra mắt bạii đọc pnôn "Nỉià nước, th ị trư ờ ng và viện trỢ - N h ữ n g v a i trò m ớ i ỉịìih lại". Tac giả cuôu sách là inột nhóm chuyên gia của cơ quan Pliat triển qiiôc tẻ Thụy Điển (SIDA) với sự chỉ đạo của Giáo 5VÍ T iê n sĩ B orje L jiin ggren . Cuôn sách đè cập đến nhiều vấn đề về vai trò đang thay lổi của Nhà nước và tliị trường, sự tác động của những vai" trò niới (ỉịiih lại của Nhà nước và thị trường đối vài viện trợ Iiói cluuig và cliitơng trình viện trỢ của SIDA nói riêng. Chúng tôi hv vọiig rằng, cuôn sách sẽ là một tài liệu tham diảo bô ích cho các nhà lãnh đạo, quản lý và hoạch định cliínli sach. cán bộ giảng dạy và sinh viêii thuộc chuyên ligành kinh tê ở các trường Đại học và cho những ai quan tâm đên vấn để Nhà nước, thị trường và viện trợ nói chuiig và chương trìuli vịệu trỢ của SIDA nói riêng. Cluing tôi xin chân thành cảm đu Cđ quan Phát triển Ịquôc tẻ Thụy Điểu, ngài Đại sứ của Thviy Điển tại Việt Nam ^orje Ljunggreii về sự giúp đỡ có hiệu quả trong việc xuất ^)ảii cuốn sách tham khảo này. Chúng tôi cũng cảm đn Nhà ^uá't bản Klioa học xã hội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để (:viôn sách sớm điíỢc xviất bản. Xin tràn trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. Hà Nội, tháng 4 năm 1995 ĐỖ 1lOÀI NAM VIẠn trưỏnc . viện kinh t ế h ọ c MỤC LỤC • t LỜI NÓI ĐẨU LỜI GIỚI THIỆU 1. VAI TRÒ ĐANG THAY Đổl CỦA NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG 1.1 Nhà nước trong quá trìnli phát triển. 1.2 Nlià nưốc và cải cách tầị trường. 1.3 Bài học của các chương trình cải cách kinli tế ^ 1.4 Tài trợ phát triển ^ 1.5 Nlià nước pliát triển. 1.6 Cliức năng chính của Nhà nước 2. TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆN TRỢ 2.1 Tác động đôi với viện trợ nói cliiing 2.2 Hỗ trđ liành chínli và quản lý Nhà nưốc (PAMA) 2.3 Cliăiu sóc sức khoẻ và y tế 2.4 Viện trợ giáo dục 2.5 Viện trợ cho quản lý tài nguyên thiên nliiên 2.6 Viện trỢ cho hạ tầng cơ sở 3. TÓM LƯỢC VÀ TÁC ĐỘNG Đốl VÓI SIDA 3.1 Kết luận 3.2 Tác động đỐì vối viện trỢ Phụ lục: Trinh tự chuyển đổi hệ thống Nguồn tham khảo. " 9 15 lõ 24 35 38 45 52 60 60 76 88 105 116 127 142 142 146 163 LỜI NÓI ĐẦU r t lỉiập kỉ vừa qua là một tìiập kỉ của những điều jL chỉnh cơ cấu và n hữ ng biến đổi chính trị sâu sắc. vấn đề vai trò của nhà nước và thị trường trong quá trinh phát triển đã là một chủ đề trung tảììi trong các cuộc thảo luận rộng rãi về phát triển. Trong một sô' năm, Cơ quan Phát triển Quốc tế Thay Điển (SIDAỳ đã tham gia tích cực vào ưiệc phân tích vai trò của các bên khác nhau trong công cuộc phát triển. Qua các chương trinh ỉiỢp tác phát triển của minh, SIDA còn tỉiam gia một cách thiết thực ưào quá trinh này và đã có th ể rút ra được nhiều bài học từ kinh nghiệm của chính mình. Năm 1991, SIDA đã chỉ định một nhóm công tác nhằm tập hợp những kinh nghiệm này ưà tiến hành nghiên cứu sâu về vai trò của nhà nước, thị trường và viện trỢ. Sau khi kết thúc công tác phân tích này, nhóm được giao nhiệm vụ thảo luận các hinh thức viện trợ nên làm trong tương lai và những tác động của chúng đối với SIDA. Kết quả là đã ra đời tài liệu nghiên cứu Nhà nước, Thị trường và Viện trợ - những vai trò mới định lại. Hi vọng rằng tài liệu này sẽ khơi dậy sự quan tâm và khuyến khích sự trao đổi ý kiến của đông đảo độc giả. 1 Tài liệu nghiên cứu này cho rằng sự phát triển lâu dài đòi hỏi phải có một bộ máy N hà nước có hiệu lực, có những thị trường hoạt động tốt, nhất là nếu mục tiêu tổng th ể của phát triển là phúc lợi cho tất cả mọi người. Chính Nhà nước phải tạo ra khuôn khô cho thị trường. Các hộ gia đình, các cá nhân và công ty cần có những thể chế và những quy tăc hoạt động tốt và làm cơ sở cho phúc lợi của chính bản thân họ và của xã hội. Tài liệu nghiên cứu này cho rằng trong các chương trinh hợp tác và phát triển, cần dành ưu tiên cao cho việc thiết lập các thê chế tại chỗ và năng lực tại chỗ trong các nước nhận viện trợ. Đồng thời, do SIDA ủng hộ các cuộc cải cách thị trường hiện nay, SIDA củng phải tỉm cách phát huy năng lực của Nhà nước nhằm cung cấp cơ sở hạ tầng tốt hơn, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường, V.V.. ịốt (' hơn. Tài liệu nghiên cứu này là một đóng góp quan trọng vào cuộc trao đổi ý kiến về quá trinh phát triển và vai trò của viện trợ và chúng tôi hoan nghênh tất cả ý kiến của các bạn độc giả. Carl Tham Tổng Giám đốc Cơ quan Phát triển Quô'c tế Thụy Điển 8 LỜI GIỚI THIỆU _ _________________________________________________I_ _ _ _ _ _ _ _ T t ai pliản đôi ý kiến cho rằng, ỏ đại đa sô các nước đang phát triển trong những thập kỉ đầu sau khi giành độc lập, Nhà nưốc được giao cho một vai trò rộng lốn quá mức bình tliiíồng, không có lợi clio thị triíòng, khu vực tư nhân và xã liội dân sự. Tiiy vậy, rõ ràng là không xã hội nào có tliể phát triển điíợc nếu không có một Nlià nước có hiệu lực, biết tínli tới không cliỉ thị triíờng mà cả mục tiêu tối liậu của phát triển - pliúc lợi của con ngưòi. Pliát triển lâu dài đòi hỏi phải có cả Nlià nưởc lẫn thị triíòng hoạt động có hiệu quả. Kliông có một sự đôl nghịch giản đơn nào giữa Nlià nước và thị trường. Thập kỷ qua là một thập kỉ của những điền chỉnh cơ cấu và những thay đổi toàn liệ thống. Vân đề vai trò của Nhà nitóc của thị trường trong qiiá trình pliát triển đã và đang là vân đề trung tâm trong cuộc tliảo luận về phát triển. Trên cơ sở phân tích vai trò của Nhà nước và vai trò của thị triíòng, một nhóm công tác của SIDA về nhà nưốc và thị trưòng đã được giao nhiệm vụ trao đổi ý kiến về bản chất của viện trợ và những ảnh hưởng của nó đôi vối SÍDA nói chung và trong các khii vực khác nhau. Nlióin công tác đã nghiên cứu vai trò cỉã thay đổi của Nlià nước trong nền kiiili tế và vai trò của Nlià nước, của khu vực tư nhân, và của tliị trưòng trong từng ngành. Nhóm đã chú trọng đến lĩiili vực kinh tế là nơi Nlià niíớc có nliiều thay đôi liơn nliiềii so với trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, cả vật chất và xã hội. Việc phát triển những cơ sở liạ tầng này sẽ vẫn pliải là chức năng căn bản của Nhà nước, bởi đó là điều tiên quyết để có pliát triển láu dài. Đồng thòi, không thể phát triển điíỢc cơ sở hạ tầng nếii không có một nền kiiili tế đứng vững. Một đê tài phổ biến là nlm cầu của nền kinh tê thị triíòng đôi vối các tliể chê thực sự vận liànli và liàng loạt quy cliế q\iv định. Vlột chủ đê trọng tâm kliác nữa là cần phải mở rộng công tác phân tícli viện trợ đặng bao gồm một cách nhất quán hơn cả những vêu cầ\i của viện trợ cùng nliĩíng điều kiện cơ bản đôi với từng chương trình hoặc dự án. Kliông thể đạt điíỢc mục tiêu dài hạn - nâng cao mức sôiig của dân nghèo một cách dài lâii - trừ phi nền kinh tế của các nước đang phát triển vận động theo phương cách khả dĩ cải tliiện điều kiện clio mọi nhóm ngưòi. Một đất niíốc chỉ có thể luôn liiôn phát triển điíỢc V tế, giáo dục, bảo tồn, V.V.. khi bản thân nền kinh tế của đất niíốc đó pầát triển. Miiôn vậy, đâ"t niíớc đó cần phải tăng ciíòng được năng lực phát triển của mình. Cần dành ưu tiên cao cho việc thành lập các tliể chế và năng lực trong niíớc. Đã có nhiều sai lầm liên quan đến viện trỢ do việc qiiá máv móc 10 coi viện trỢ là giải pháp clio đủ loại vấn đê ở các nước. Chỉ bằiig cách cải thiện công tác phân tích vai trò cỉia Nhà nưóc và vai trò của thị trường cũng như những vêii cầii vê mặt tliê chế, mới có tliê ngan chặn đifỢc kliuynli hiíớng pliụ tliuộc nhiều vào viện trợ - một mối đe doạ thường xuyên. Không một xã hội nào chỉ plió mặc clio Nlià niíớc và tliị triíờng, hoặc kim vực công và khu vực tu'. Một xã hội với những tô cliức nhiều tầng và nliững Iilióm lợi ích, cliứa đựng một kliía cạnh càn bản mà, để phát triển, đòi hỏi phải có dân cliủ và tôn trọng qiiyển con ngiíòi. Tuy nhiên, nhóm công tác coi kliía cạnli này là vấn để nằm ngoài khuôn khổ của tài liệii nghiên cứii này. Xuyên suôt vấn đề này là vấn đề cai quản tôt, ngliĩa là nên thực thi quyền lực trong một xã hội n h ư th ê n à o để đạt được mục đích phát triển kinh tê và xã liội. Giúp xúc tiến tliànli lập các thể cliê nhằm đảm bảo có được việc cai quản tôt là nhiệm vụ trọng tâm của khoản liỗ trỢ bành cliínli và qiiản lý Nhà niíốc (PẠMA) và là một đặc trưng có tính đòn bẩy của phần lốn viện trỢ được cung cấp qua SIDA. Sự phân tích trong tài liệu nghiên cứii này đã dẫn tối kết luận rằng cần dành ưu tiên cao Iiliât cho nhiệm vụ này. Cả vâ"n đê uiôi trường và giối - những vấn đề côt yếii đôi với pliát triển - cũng không nằm trong khuôn khổ của tài liệu nghiên cứu này. Tuy nliiên, chúng tôi cho rằng tiềm năng phát triển lâu bền nhằm đáp ứng quyền lợi của cả nam giói lẫn phụ iỉ nữ sẽ được tăng cưòng pliìi liợp với việc pliát triển công tác cai quản tôt của một xã liội, thông qua một nền kinh tế mở, dựa trên thị trường. Nền kinh tê này - qiia việc liên tục tăng năng siiât - sẽ thành công trong việc phá vỡ cái vòng luẩn quẩn của nglièo nàn và tạo ra những ngiiồn lực cần tliiết để gia tăng phúc lợi. Nhóm công tác bắt đầii nliiệm vụ hồi mùa thu năm 1991 bằng việc đề iigliỊ tất cả các Vụ và các Văn pliòng viện trỢ ỏ nước ngoài phân tích các clmyên ngành và các nirôc của họ từ góc độ cải cách. Sau đó, trong năm 1992 - 1993, một loạt xê mi - na đã điíỢc tô cliức vê các khía cạnh kliác nhau của quá trình tliay đổi, có dẫn ra ví dụ từ các vụ cliiiyên ngành và các niíớc có chương trình. Tliáng 6 năm 1992, các cán bộ nghiên cứu và các chính trị gia cải cácli của SIDA đã tụ họp để trao đôi về Nhà niíớc và thị triíòng, trên cơ sở những bài viết sau này được in trong CUÔII Xác định lại vai trò của Nhà nước và Thị trường (SIDA, 1992). Alùa xuân năm 1993, các Vụ SIDA tiếp tục công việc biên soạn các chiíđng về lĩnh vực được đưa vào ân phẩm này. Công việc của nhóm điíỢc sự cliỉ đạo của Trớ lý Tổng Giám đốíc Borje Ljunggren. ô n g là Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam từ tháng 10 - 1994. Thif ký ciio nhóm là Torsten Wetterblad thuộc Ban Thư kí Kế lioạcb hoá và Elizabeth Narrovve thiiộc Ban Thư ký klm vực cliâii Á và Tning Đông. Tất cả các 12 Vụ clmvên ngành của SIDA đểii tham gia thông qua đại diện của họ là Iiigemar Gxistaísson, Vụ Giáo dục; Aiiialia Garcia - Tliarn/ Clirister Holtsberg, Vụ Quản lý Tài nguyên tliiên nliiên; Hallgerd Dyrseen/ Anton Jolinston. Vụ Quản lý Quản trị Công cộng; Goran Dalilgren, Vụ Y tế/ Ban Quản 1}^ và Sven Ake Svensson/ Mikael Soderback, Vụ Cơ sỏ Hạ tầng. Ngoài ra, nhóm công tác còn nhận điíợc sự liỗ trỢ của các cán bộ tư vân Allan Giistafsson - ngiíòi đã góp phần nghiên cứu tìnli hình khủng hoảng kiiỉli tê ở châu Plii - và Gabor Bruszt. Berit Lindberg đã giúp cho việc pliổỉ hợp hành chínli và làm bản thảo. Nhóm công tác mong muôn lưii ý rằng việc thảo liiận về vai trò của Nhà niíốc và thị triíòng trong nên kinli tế của các nước đang phát triển là cả một quá trình liên tục, trong đó giải pliáp ở mỗi nưốc một khác tuỳ theo những điều kiện cụ thể. Tuy nhiên, đã tliii được những kinli nghiệm quan trọng trong vài thập kỷ qua làm cd sở để phát triển. Cliúng tôi nay đã biết nbiềii hơn vê các cd chê cđ bản của phát triển và chậm phát triển. Chúng tôi hi vọng rằng báo cáo này có tliê sẽ làm cơ sở để thảo hiận tiếp, và có chiều sâu hơn, vê việc phải hoạch địnli viện trỢ th ế nào nhằm hỗ trỢ hữu hiệu cho các qiiá trình đổi thay sâu sắc đang diễn ra ở các nước nhận viện trỢ. Cliông nghèo nàn là, và vẫn phải là, mục tiêu hàng đầu của viện trợ. Chúng tôi coi tài liệu khảo 13 sát này là một đóng góp, từ góc độ có phần mới mẻ, vào cuộc trao đổi ý kiến về những điền kiện và biện pháp để đạt được mục tiêu này. Dẫ\i sao, sau một thập kỉ tập triing vào các vân đề ổn định hoá cơ câu, nay SIDA cần nghiên cứu cơ bản các vân đề liên quan đến nghèo khổ. Tài liệu nghiên cứii này, liiện đ ã b ắ t đầu ỏ SIDA, c ó t h ể chứng t ỏ l à CIÍC k ì quan trọng. Chúng tôi cũng mong nhấn mạnh tối tầm qiian trọng của việc chú ý nhiề\i hơn tới tính chất phức tạp cỉia những vấn đê có gắn với việc pliát triển thể chế và xây dựng năng lực. Những vân đê có liên quan tới vấn đề này đều gắn vối mọi khía cạnh của viện trđ, và SIDA đã có phản ửng tự nhiên qua việc tạo ra một mạng lưới nội gia nhàm xử lý những vấn đề đó. Năm 1994, UNDP. Ngân hàng Thế giói và Uỷ ban Hỗ trỢ Phát triển (DAC) tliuộc OECD.vvói sự ủng liộ tích cực của SIDA và các tô cliức kliác. sẽ đặc biệt cliú ý tói những vân đê này. 14 1 VAI TRÒ ĐANG THAY Đổl CỦA NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG __________________________________________________ 11_________________________________ 1.1. Nhà nước trong quá trình phát triển Xuất p h á t điểm Klii hầu hết các nưóc đang phát triển đã giành được độc lập, quan niệm phô biến của họ đểu là Nhà nước là động lực có ý nghĩa quyết định trong phát triển. Phát triển và sự can thiệp của Nhà nước hiôn điíỢc coi là những khái niệm đồng nghĩa. Nhà nưốc điíỢc nliìn nliận nliií pliiíơng tiện thực tiễn để giành được phát triển quốc gia và độc lập dân tộc. Triết lý phát triển tliổhg soái có bôn đặc triíng chính: tạo vốn, công nghiệp hoá, động viên lao động, và kê hoạch hoá kinh tế qua tác nhân của một Nlià niíốc tích cực. Cliỉ riêng Nhà nước có khả năng liuy động nguồn lực thiết yếu, và sử dụng cliính xác những nguồn lực khan hiếm đã tháy trưóc khi lập kế lioạch. Khó mà đánli giá một nước là nghiêm túc nếu niíớc đó không có kế hoạch 5 nà 111. Cách nhìn nhận này cũng là nét đặc trưng của những tổ chức như Ngân hàng Thế giối. Kế lioạcli Mác - san cầo rằng các míớc cần pliải lập kê 15 hoạcb phát triển riêng của mình, và cách tiếp cận này cũng là đặc trưng cho ý tưởng của Thập kỉ Phát triển của Liên Hiệp Quốc. Quan điểm đặt Nhà nưóc ở vị trí thông soái trong sự phát triển đã đặc biệt được công bô ở các nưốc theo hưống xã hội chủ nghĩa. Đôi vối những nưốc này, kê hoạch hoá tập trung là cácb tliức tự nhiên phân bổ các ngviồn lực. Tuy vậy, không chỉ các nước này mà đa sô các quốíc gia mới cũng nhìn thị trường vối nhiều hoài nglii. Tliị triíòng diíòng như - trong chừng mực sự tồn tại của nó - là một công cụ của bóc lột cliứ không phải công cụ của công bằng và tiến bộ. Thương mại quổíc tê được coi là một phần của một hệ thông đe doạ đẩy các nước đang phát triển lún sâu hơn vào tìnli trạng lệ thuộc. Phát triển đòi hỏi phải có một Nhà nước có năng lực tạo ra "không gian" để trong đó đất nước tự tliiết lập mình. Tliay thê nliập khẩu là chiến lược kinh tế phô biến nhằm tăng khả năng của đất nước để sản xuất những hàng hoá triíốc đây phải nhập khẩii. Tình tliê tiến thoái híõng nan của Nhà niíốc mới này lại bị trầm trọng hơn bởi tính cô hữii của vai trò của Nhà nưốc đó trong chê độ thực dân. Một cách giải thích khác về sức hấp dẫn của phương pháp tiếp cận theo kiểu tập trung lioá là, trong những năm 1960 và 1970, nhiều ngưòi nhìn nhận mô hụih phát triển của Liên Xô và Tning Qiiôc như những thí nghiệm phát triển thành công... 16 Những ngiíòi mới nắm điíỢc quyền lực có một xu lutớng clmng là điía ra và củng cô’ nliững cơ chê không đê cho dán chúng nói chung và đôl thủ chính trị nói riêng có được tiếng nói bầy tỏ quan điểm và sự pliê phán của mình. Hơn nĩía, Nhà niíoc tìm cách thiết lập sự độc quyền trong CIIỘC thảo Inận vê phát triển. Trong nhiều trường hợp, những ngiíòi lănli đạo đã dần phát triển một XII luiớiig tận dụng những hệ thông điềii tiết đã được lập ra nhằm pliân bô các nguồn lực và cơ hội một cách công bằng hơn. Tuy nhiên, điền qiian trọng là pliải nliớ rằng sự IIIỞ rộng Nhà niíớc vôn càn bản cliỉ là biểu hiện của mong muôn tức tliì tlioả mãn niềm lii vọng có một cuộc sống tốt liơn sau khi giàiiầ được độc lập. Nhà nưóc đầu tư những nguồn lực đáng kể vào việc pliát triển V tế và giáo dục và tạo việc làm trong klui vực công. Hiện đại hoá - mục tiêu của p h á t triển Mục tiêu của chính sácli kinh tế là nhanh chóng bắt tay vào liiện đại hoá xã hội. Môi quan tâm đặc biệt điỉỢc dành clio ngànli liiện đại (công nghiệp, kliai khoáng, w...). Nông nghiệp nhìn chiing điíợc coi là một nguồn thặng dư để đầu tư vào ngành hiện đại. Việc chuyển giao những nguồn thặng dư này điíỢc thực hiện qua việc giói liạn giá nông sản bằng tỉ giá hối đoái thấp,thuế xiiất khẩu và những uỷ ban thị trường Nhà nước thanh toán giá thấp hdn giá thị trường. 17 Do vậy, vai trò của Nhà nước trỏ nên pliình to ra ở hầ\i liết các nưốc đang phát triển. Cho dù mỏng manh, Nhà niíốc điíỢc trông chò không chỉ tliiết lập liệ thông giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng, v.v. mà còn tạo ra, dưói sự bảo trỢ của chính Nlià nước, hệ thông ngân hàng, các xí nghiệp công nghiệp, các tổ cliức kinh doanh lương thực, phân pliôi hàng hoá đầu vào, các sản phẩm tiêu dùng, v.v. Tiền tiết kiệm - cả trong nưốc và nưốc ngoài (nghĩa là viện trỢ) - chủ yếu được dànli clii clio việc xây dựng khii vực công cộng. Đặc biệt trong các nước theo hưóng xã liội chủ nghĩa, chức năng liàng đầu của hệ thôVig ngân hàng là tài trỢ để mở rộng khu vực này qua các klioảii trợ cấp, hất lợi cho các tiểu doanh nhân và tiểu nông. Tình trạng hoạt động không cần phải có lãi, cộng vối nliững chỉ tiêu sản xuất mang tính cliât định lượng, đã đòi hỏi phải có đầu tư tập trung và phải có trỢ cấp qua ngân sách quôc gia, làm cho lạm pliát và thâm thủng gia tăng trỏ thành những triệu cliứng ngày càng nghiêm trọng hơn của tình trạng mâ't cân đôl. Tuy vậy, mặc dù Nhà niíốc can thiệp rộng rãi vê kinh tế, gánh nặng về thuế và chi công cộng trong các n\íóc đang phát triển bình quân vẫn thấp hơn theo tỉ lệ vối tổng sản phẩm quốic nội (GDP) so vói các nước công ngliiệp hoá. Nhà nước bao trùm Một đặc triíng phổ biến của hầii hết các niíóc đang phát triển là vai trò trực tiếp tiíơng đôi lón 1« ■ . của Nhà nước trong việc kiểm soát hoạt động của thị tntờng. Sự can thiệp của Nlià nước tliể hiện dưới những hình thức clning nliât sau đây: - Diểii tiết giá sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp, vận tải, v.v... - ^hân bô ngoại tệ và/lioặc giấy phép nliập kliẩii theo qiiyêt định liànli chính; tỉ giá liôi đoái (ỉược qiiy định tlieo cácli làm clio mức cầu ngoại tệ v\fợt qiiá xa mức ciing; - Phân bô vê hành cliínli các khoản tín dụng và/hoặc giấy phép đôi vói những khoản đầu tif trên một inííc nhất định; - Kiểm soát hệ thông ngân hàng; các ngân hàng thưòng cliỉ là phần nôi dài của liệ tliông quan liêu tập triing và về bản chấ^t cliỉ là các plníđng tiện thanh toán hđn là những thể cliế tíu dụng độc lập; - Lãi sxiất thực thường là số âm lón, kết quả là ngưòi vay (chủ yếu là các doanh nghiệp quõc doanli) điíđc bao cấp rất nliiềii, còn tiết kiệm thì kliông điíỢc kliuyến khích; - Kiểm soát và hạn chê gay gắt qiiy mô đầu tư nước ngoài trong nưóc; Các tổ chức độc quyển Nhà niíốc, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực ma-két-tinli nông sản và sản phẩm trong ngành hiện đại; 19 - Thànli lập các doanh nghiệp công cộng và trợ cấp cho các doanh nghiệp quổic doanh thua lỗ qua ngân sách quốc gia; - ở một số nưốc, nhà nưốc có ý địnầ điềii liànli các doanh nghiệp nông nghiệp qiiôc doanh hoặc tập thể hoá sản xuất nông nghiệp. - T huế quan cao và hạn chê bằng sô lượng việc nhập khẩu; - Bao cấp hàng tiêu dùng. Có thể mô tả một phương thức chung như sau. Những thâm thủng không thể quản lý được trong nền tài chínli quổc gia và một đồng tiền điíỢc định giá quá mức đến vô lý đã làm suy yếu khả năng cạnh tranli của đất nước trên thị trường xuât khẩu. Những biện pháp điều chỉnh cần thiết đã bị làm ngơ, hoặc được thực hiện trên một quy mô hoàn toàn kliông thoả đáng. Nông nghiệp, cliiếni phần lốn xuất khẩu, chỉ được thanli toán lại một cách ít ỏi do các kiểm soát về giá cả và chínli sách vê tỉ giá hốì đoái. Đồng thòi, việc định giá quá cao đồng tiền đã dẫn tối việc phải trỢ cấp cho những yêu cầu nhập khẩu công nghiệp và nhập khẩu hàng tiêu dùng. Những hoạt động qiiôc doanh thua lỗ, dưối dạng các cơ quan bán Nhà nước và các doanh nghiệp quốc doanh, ngày càng đòi hỏi nhiều trợ cấp, làm mất ổn định nền tài chính công cộng và Jàm nghẹt việc cung cấp vốh cho các hoạt động khác. Mức th u ế quan có tính châ't bảo liộ cao, 20 hạn chế nliập kliẩii bằng số híỢng vá những văn bản luật hạn cliế quyền khởi sự một doanh nghiệp, tất cả đã cản trỏ sự cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy hiệii qiiả. Không thể đạt được sự tăng triíỏng mong muôn, và cũng không đạt được việc mở rộng các thể chê phúc lợi. Cliínli sách phát triển không dẫn đến kết cục bằng nliững mục tiêu được thông q\ia. Do vậy, vấn đề về vai trò và tính liỢp pháp của Nhà nước đã bị nghi vấn. Khủng hoảng và đán h giá lại Vì vậv, thách tliức đỐì vối vai trò của Nhà nước trong nhĩìng thập kỉ đầu của sự phát triển gắn liền với tình hình kinh tế sa sút trong phần lốn thế giối đang phát triển, nhất là ở Cliâu Phi và Mỹ la-tiuli trong thập kỉ 1980. ỏ hầu liết các nước, tình trạng sa sút này có cả nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài. Trong đa sô" các nước, cuộc khủng hoảng này được đẩy nhanh hđn bởi các cuộc khủng lioảng dầu lửa năm 1973 và 1979 cũng nliii việc giá hàng nguyên liệu xuât khẩu của một sô' niỉóc đang phát triển tụ t xuống hồi cuối thập kỉ 1970. Hầ\i hết các mỉốc đang phát triển ban đầu xử lý việc họ bị thất th ế trong thương mại quốc tế Iiày bằng việc đi vay tiền, trong lúc chò tình hình điíợc cải thiện. Nliững khoản thặng dư lón trong tníờiig mục vãng lai ỏ các nưốc OPEC sau cuộc khủng hoảng dầxi lửa có nghĩa là trên thị trưòng tài cliíiili quô'c tế có nhiều vôn, và nhiều ngân 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan