Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Nghiệp vụ ngân hàng thương mại = comercial banking dành cho sinh viên chuyên n...

Tài liệu Nghiệp vụ ngân hàng thương mại = comercial banking dành cho sinh viên chuyên ngành tài chính, ngân hàng, chứng khoán

.PDF
47
17
129

Mô tả:

TS. NGUYÊN MINH KIẾU GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC KINH TỂ THÀNH PHỐ Hổ CHÍ MINH VÀ CHƯƠNG CHÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TS. NGUYỄN MINH KlỀU Giảng viên Khoa Ngân Hàng Đại học Kinh Tê TP. HCM và Chương trình Giảng Dạy Kinh Tê Fulbright NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯỜNG MẠI (DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH, NG ÂN HÀNG, CHỨNG KHOÁN) NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ Năm 2009 HOAN NGHÊNH BẠN ĐỌC GÓP Ý PHÊ BÌNH NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI f m DỌC TỦ SÁCH KÊ TOÁN CÙA CÙNG TÁC GIÀ PHAN ĐỨC DŨNG 1. NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (Lý th u yết và b à i tập) (Theo QĐ 15/Q Đ -B T C ngày 20/3/2006), NXB Thống Kê, 200)8. 2. BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (Theo QĐ 15/Q Đ -B T C ngày 20/3/2006), NXB Thống Kê, 200)8. 3. KỂ TOÁN TÀI CHÍNH CHUYÊN (Theo QĐ 15/Q Đ -B T C ngày 20/3/2006), NXB Thống Kê, 200)8. 4. KỂ TOÁN TÀI CHÍNH KHÔNG CHUYÊN (Theo QĐ 15/Q Đ -B T C ngày 20/3/2006), NXB Thống Kê, 200i8. 5. BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI KẾ TOÁN TÀI CHÍNH (Theo QĐ 15/Q Đ -B T C ngày 20/3/2006), NXB Thống Kê, 20018. 6. KẾ TOÁN THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ & KINH DOANH XNK, NXB Thống Kê, 2008. 7. BÀI TẬP VÀ BÀI GIÀI KẾ TOÁN THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ & KINH bOANH XUẤT NHẬP KHẦU, NXB Thống Kê, 2008. 8. HƯỚNG pẪN THựC HÀNH KẾ TOÁN MỸ, (Thiên vể thực hành & ứng dụng), NXB Thống Kê, 2008. 9. KẾ TOÁN MỸ - ĐỐI CHlẾU KẾ TOÁN VIỆT NAM (L ý thuyết, b à i tập và b à i giải), NXB Thống Kê, 2008. 10. KẾ TOÁN CHI PHÍ GIÁ THÀNH (L ý thuyết, b à i tập và b à i giảii), NXB Thống Kê, 2008. 11. BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI KẾ TOÁN CHI PHÍ GIÁ THÀNH, NXB Thống Kê, 2008. 12. HƯỚNG DẪN THựC HÀNH KỂ TOÁN THUẾ VÀ BÁO CÁO T H U Ế , NXB Thống Kê, 2008. 13. KÊ TOÁN QUẢN TRỊ (Lý thuyết, b à i tập và b à i giải), NXB Thống Kê, 2008. 14. NGÂN HÀNG ĐỂ THI, CÂU Hỏ! TRẮC NXB Thống Kê, 2008. n g h iệ m n g u y ê n l ý K ỉẾ toán 15. NGÂN HÀNG ĐỂ THI, CÂU H ỏ ỉ TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN TÀU CHÍNh NXB Thống Kê, 2008. 16. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KỈNH DOANH (Lý thuyết, bài tập í/à Ibàìgiải, Phan Đức Dũng & Nguyễn Thị Mỵ, NXB Thống Kê, 2008. LÒI Vlở ĐÁU 5 LỜI MỞ ĐẦU Qưý bạn đọc thân mến ! Tình hinh thị trường tài chính và hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam đâ có một bước phát triển vượt bậc, nhất là kể từ khi Việt Nam gia nhập W TO và ký nhiều hiệp định thương mại với Hoa Kỳ. Trong hoàn cảnh nhu' vậy. việc học tập và nghiên cứu các nghiệp vụ ngân hàng thương mại, nhất là các nghiệp vụ hiện đại như đầu tư tài chính, giao dịch các công cụ phái sinh trên thị trường chứng khoán và thị trường ngoại hối, và nghiệp vụ ngân hàng điện tử... ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều bạn đọc. Đửncj trước tình hình mới, để phục vụ tốt hon nhu cầu của bạn đọc, quyển "Nghiệp vụ ngân hàng thương mại" được phát hành với những nội dung bổ sung và cập nhật mới nhất nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu ngày càng tăna của nhiều sinh viên và nhân viên đanq làm việc tai các ngân hàng thương mại. Nôi (Jung và bố cục quyển sách này được chia thành 5 phần với 20 chương như sau : Phàn ì : Tổng quan về hoạt động của ngân hàng thương mại. Phần này gồm có hai chương ; - Chương 1 : Chức năng và hoạt dộng của ngán hàng thương mại, giới thiệu bức tranh chung về toàn cảnh hoạt động của ngân hàng thương mại trước khi đi sâu vào từng chi tiết được trình bày ỏ' các chương tiếp theo. - Chương 2 : Đánh giá hoạt động của ngân hàng thương mại, trình bày mục tiêu hoạt động cũng như cách thức đánh giá toàn bộ hoạt động của ngân hàng thương mại theo quan điểm hiện đại nhất. Mục tiêu chính của phần này giới thiệu cho bạn bức tranh tổng quát trước khi đi sáu vào chi tiết từng nghiệp vụ của NHTM. Phần 2 : Nghiệp vụ huy động vốn. Phần này gồm có hai chương : - Chương 3 : Nghiệp vụ huy động tiền gửi, là chương được hình thành trên cơ sở tách nghiệp vụ huy động tiển gửi ra khỏi chương nghiệp vụ 6 LỜI M ỏ ĐẦU huy động vốn để trình bày chi tiết hơn với những ví dụ minh họa thực tiễn sinh động và sát thực. Ngoài ra, chương này còn được bổ sung thêm nhiều bài tập thực hành giúp bạn rèn luyện thêm về kỹ năng nghiệp vụ. - Chương 4 : Nghiệp vụ huy động vốn qua phát hành chứng từ có giá, là chương được hình thành trên cơ sở tách nghiệp vụ phát hành chứng từ có giá ra khỏi chương nghiệp vụ huy động vốn để trình bày chi tiết hơn bằng các ví dụ minh họa thực tiễn và bổ sung thêm nhiều loại công cụ huy động vốn mới có ở Việt Nam như trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi,... Mục tiêu chính của phần này là trang bị cho bạn kiến thức và kỹ nàng là việc như là một nhân viên phụ trách huy động vốn của NHTM. Phần 3 : Nghiệp vụ cấp tín dụng doanh nghiệp. Phần này gồm có chín chương : - Chương 5 : Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng của NHTM, giới thiệu bức tranh tổng quát về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại (NHTM) để làm cơ sở trình bày chi tiết ở các chương tiếp theo. - Chương 6 : Nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp, tập trung xem xét những khía cạnh nghiệp vụ liên quan đến cho vay khách hàng doanh nghiệp với những ví dụ minh họa từ thực tiễn của Sacombank và Vietcombank. - Chương 7 : Phân tích tín dụng và quyết định cho vay, trình bày các kỹ thuật phân tích tình hình tài chính và phân tích phương án sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá khả năng trả nỢ của khách hàng trưởc khi quyết định cho vay. Chương này có khá nhiều bài tập thực hành nhằm giúp bạn có cơ hội rèn luyện kỹ năng phân tích của mình. - Chương 8 : xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, trình bày kỹ thuật phân tích, đánh giá và xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp có quan hệ tín dụng thường xuyên với ngân hàng để làm cơ sở giúp lãnh đạo có thể nhanh chóng ra quyết định cho vay. - Chương 9 : Thẩm định tín dụng và quyết định cho vay trung và dài hạn, trình bày mục tiêu, nội dung cũng như kỹ thuật thẩm định dự án đầu tư trước khi bạn lập tờ trình đề nghị lãnh đạo ra quyết định cho vay . Chương này có những ví dụ minh họa thực tiễn nhằm giúp bạn' dễ hiểu vấn để hơn và có thêm nhiều bài tập thực hành nhằm giúp bạn rèn luyện kỹ năng thẩm định tín dụng của mình. LỜI Mớ PẨU 7 Ohương 10 : Nghiệp vụ cho thuê tài sản, là chương trình bày về nghiệp /ụ cho thuê tài sản, bao gổm cho thuê vận hành và cho thuê ỉài chính, ìhư là hình thức cấp tín dụng khác cho doanh nghiệp bên cạnh nghiệp /ụ cho vay. Chương 11 : Nghiệp vụ bao thanh toán, là chương mới được tách ra chương tài trỢ xuất nhập khẩu để trình bày chi tiết hơn với nhiều ví dụ minh họa thực tiễn và bài tập thực hành tương xứng với sự phát triển 3Ủa nghiệp vụ này trên thực tế hiện nay. Chương 12 : Các nghiệp vụ cấp tín dụng khác dành cho doanh nghiệp, trình bày gộp chung một số nghiệp vụ cấp tín dụng khác dành cho khách hàng doanh nghiệp mà chưa được trình bày thành chương riêng. Chương này đề cập đến các nghiệp vụ như chiết khấu, tài trỢ nhập khẩu, tài trợ xuất khẩu, cho vay thấu chi và cho vay theo hạn mức tín dụng và hạn mức tín dụng dự phòng. Chương 13 : Nghiệp vụ bảo lãnh, trình bày nghiệp vụ cấp tín dụng ngoại bảng của NHTM. Mic tiêu chính của phần này là cung Gấp cho các bạn kiến thức và kỹ năng làrr việc như ỉà một nhân vièn tín dụng phụ trách khách hàng doanh nghiệp. Ptần 4 : Nghiệp vụ quản lý rủi ro. PỊ-ần này bao gồm bốn chương : - Chương 14 : Nhận dạng các loại rủi ro, phân tích vá nhận dạng các rủi ro bao gồm rủi ro tín dụng, rủl ro lãi suất và rủi ro tỷ giá trong hoạt động của khách hàng cũng như của NHTM. - Chương 15: Nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng, trình bày những hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng cũng như NHTM sử dụng những nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng. - Chương 16 : Nghiệp vụ quản lý rủi ro lãi suất, phân tích rủi ro lãi suất phát sinh như thế nào và trình bày chi tiết cách thức sử dụng nghiệp vụ hoán đổi lãi suất để quản lý rủi ro íãi suất trong hoạt động của khách hàng cũng như của NHTM. - Chương 17 : Nghiệp vụ quản lý rủi ro tỷ giá, phân tích rủi ro tỷ giá và tổn thất ngoại hối trong hoạt động của khách hàng cũng như của NHTM. Kế đến trình bày chi tiết cách thức sử dụng các giao dịch ngoại hối như kỳ hạn, hoán đổi, giao sau và quyền chọn để quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động của khách hàng cũng như của NHTM. 8 LỒI MỞ ĐẦU Mục tiêu chính của phần này là cung cấp cho các bạn kiến thưc và kỹ năng làm việc như là một nhân viên tư vấn và kinh doanh các công eụ hay các giao dịch phái sinh của NHTM nhằm mục tiêu quản lý rủi ro cho khách hàng. Phần 5 : Các nghiệp vụ ngân hàng khác. Phần này bao gồm ba chương : - Chương 18 : Nghiệp vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhán, trình bày các nghiệp vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân bao gổm nghiệp vụ huy động vốn, cho vay, thẻ thanh toán,... ~ Chương 19 : Nghiệp vụ ngân hàng điện tử, trình bày các nghiệp vụ ngân hàng điện tử như !à các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại nhất vừa phát triển trong vài nãm gần đây. - Chương 20 : Nghiệp vụ kinh doanh bâ't động sản, trình bày các nghiệp vụ của NHTM trên thị trường bất động sản bao gồm tổ chức sàn giao dịch bất động sản, kinh doanh dự án bất động sản, thanh toán mua bán bất động sản và các dịch vụ khác liên quan đến bất động sản. Mục tiêu chính của phần này !à cung cấp cho các bạn kiến thức và kỹ năng thực hành các nghiệp vụ ngân hàng đặc biệt chưa được trình bày trong các phần trước. Với sự đầu tư công sức vào nội dung từng chương, tòi hy vọng lần này quyển "N ghiệp vụ ngân hàng thướng mại" sẽ mang đến cho các bạn nhiều ngạc nhiên và thích thú. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ của các bạn dối với các quyển sách khác của tôi đã đưỢc phát hành bao gồm : Tiền tệ - Ngân hàng, Thanh toán quốc tế, Tài chính doanh nghiệp, Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại và hai quyển hướng dẫn thực hành đó là Bài tập và Bài giải Thanh toán quốc tế và Bài tập và Bài giải Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại đã xuất bản trước đây. Xin chân thành cám ơn và chúc các bạn thành đạt. Tác giả NGUYỄN m m KIỂU 9 MỌC Lgc TÓM TỔT Trang - Lời IT.Ở đầ u 7 Phần 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM - Chươr.q I : Chức năng và hoạt động của ngân hàng thương mại - Chươr.ii 2 : Đánh giá hoạt động của ngân hàng thương mại Phụ lục 11 13 49 83 2 89 91 NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG V ốN - Chươr íị 3 : Nghiệp vụ huy động tiền gửi ~ Chươrg 4 : Niỉhiộp vụ huy độnẹ vốn qua phát hành chứng từ có giá Phồn NGHIỆP VỤ CAP TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DN ChuìíríỊ 5 : Những vân đề cơ bản về hoạt động tín dụng của NHTM C huw g 6 : Nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp ChươyỊ’ 7 .• Phân tích tín dụng và quyết định cho vay chươrg 8 : xếp hạniĩ tín dụng doanh nghiệp Chươí'ịị 9 : Thẩm định tín dụng và quyết định cho vay trung và dài hạn Chươĩị’ 10 : Nghiệp vụ cho thuê tài sản Chươĩg 1 1 : Nghiệp vụ bao thanh toán ChươiỊị 12 : Các nghiệp vụ cap tín dụng khác dành cho DN Chiửyig 13 : Nghiệp vụ bảo lãnh Phàn 3 - Phồn 4 : C Á C NGHIỆP v ụ QUẢN LÝ RỦI RO - Chuơĩg ChươiỊ’ Chươĩ^ Chiùng 14 15 16 17 : : : : Nhận dạng các loại rủi ro Nghiệp vụquản lý rủi ro tín dụng Nghiệp vụ quản lý rủi ro lãi suất Nghiệp vụquản lý rủi ro tỷ giá Phần s : CÁC NGHIỆP v ụ NGÂN HÀNG KHÁC - C'hưcng 18 ; Nghiệp vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân - ( ’hưcng 19 : Nghiệp vụ ngân hàng điện tử - Chưcng 20 : Nghiệp vụ kinh doanh bất động sản 133 173 175 197 253 319 359 419 459 505 537 563 565 603 627 671 739 741 779 X I1 - Tài iệu tham khảo S27 - Mục lục chi tiết 833 11 PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM F^hần này bao gồm hai chương ; □ Chương 1. Chức năng và hoạt động của NH thương mại. Chương 1 giới thiệu bức tranh chung về ngân hàng thương mại (N H TM ) bao gồm chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại nhằm cung cấp nền tảng kiến thức xem xét chi tiết các nghiệp vụ của NH TM được trình bày lần lượt ở các phần tiếp theo. n Chương 2. Đánh giá hoạt động của ngân hàng thương mại. Chương 2 trình bày cách thức đánh giá hoạt động của N H T M trên cơ sở mục tiêu hoạt động đưa ra là tối đa hóa giá trị cho cổ đông là chủ sở hữu N H TM . Mục tiêu chính của phần này giới thiệu cho bạn bức tranh tổng quát trước khi đi sâu vào chi tiết từng nghiệp vụ của N H T M . Ch.1 : GHỬC NĂNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM & U Ể Ổ SíU ị, 1 « MỤC TIỀU : I. CÁC VẤN ĐẾ CĂN BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) II. PHÂN LOẠI NHTM III. Cơ CẤU T ổ CHỨC CỦA MỘT NHTM IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU của NHTM V. PHÂN LOẠI CÁC NGHIỆP v ụ NHTM VI. ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ ĐÊN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM TÓM TẮT NỘI DƯNG CÂU HỎI ÔN TÂP 13 Ch.1 : CfiUC NÂNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 15 M ỤC TIHU : Chương này giới thiệu bức tranh chung về chức năng, tổ chức và hoạt Jộng của ngân hàng thương mại, nhằm đặt nền móng cho việc học \à hiểu được các nội dung sẽ lần lượt đưỢc trình bày trong các chươrg sau. Học xong chương này, bạn có thể hiểu được : định nghĩa, chưc nàng, loại hình, tổ chúc và hoạt động của ngân hàng thương mại. I. CÁC V Ấ N ĐẾ CĂN BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 1.1. Định nghĩa NHTM : Luậl Các Tổ chức tín do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 th á n g 12 nãm 1997, định nghĩa : Niâ/Ỉ ìiànq thương mại là một loại ìiình tổ chức tín d ụ n q được thực hini toàn bộ liocit dộng ngán Ìiàìig và các hoại dộìiq khác có liẽn quan. Luật này còn đ ịn h nghĩa : T ổ chức lín d ụ n g Là loại ĩììỉiĩi doanỉi ngìiiộp dỉCợc iìiànĩi lập theo quy đ ịn h của Luật này và các quy dịnỉi k h á c CI-CI p h á p ỉii ật đ ể h o ạ t đ ộ ỉ ig kinìi d o a n h tiề n tệ, làỉĩi d ị c h v ụ ng ã ỉĩ h à n g lớỉ nội d ỉ i ỉ ỉ q ììhận tiềỉi gửi và sử d ụ n q tiền qửi d ể cấp tín và CỈ//Ỉ/ ứng các dịch vụ tìianìi toán. dỉỊìig Laật Tố chức tín dụng không có định nghĩa h o ạ t động ngân h à n g vì k h á i niệm này đã được định nghĩa trong Luật N gân h à n g N h à nước^^\ cũng d 3 Quôc hội khóa X thông qua cùng ngày. L uật Ngân h à n g N h à nưức đ n h n g h ía : Hoạt động nqân hàng là hoạt d ộng k in h doanh ỶÀền tệ và cịcìi vụ ngân hà n g với nội d u n q thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng sô tiền này đ ể cấp tín dụnq, cung ứng dịch ưụ tìianh toán. M ặc dù luật đã định n g h ĩa như trê n nhưng thực tô^ cho th ấ y nhiều sin h v iè n cim th ấ y lúng túng và khó k h á n khi p h â n biột NIITM với các loẹii hình tố chức tín dựng phi ngân hàng, đặc b iệt là Quỹ tiê^t kiộm Bui’u Đ-ộn. Do vậy, cần có sự so sán h để làm nổi b ậ t sự khác b iệt này. (1) Ng.-iy 12/12/1997, Quôc hội Việt Nam thông qua Luật Các Tố chức tín dụng và ĩigày 15/6/2004, Quôc hội Việt Nam ban hành Luật Sửa dổi, bồ sung mộ- sô' điều của Luật Các Tồ chức tín dụng. (2 )» Ngiy 12/12/1997, Quôc hội Viột Nam thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước và rigày 17/6/2003 ban hành Luật Sửa đổi, bổ sung một sô' điều của Luật Ngxn hàng Nhà nước. 16 Ch.1 ;CHUC NÃNG VÀ HOAT ĐÒNG CỦA NHTM Ví dụ 1 : Minh họa sự phân biệt giữa NHTM và tổ chức tín dụng phi ngân hàng. NHTM Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Là tổ chức tín dụng • Là tổ chức tín dụng ĐƯỢc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng • Được thực hiện m ột s ố hoại động ngân hàng Lả t ổ c h ứ c (depository) nhận tiề n gửi • Là tổ chức khòng nhận tit'in gửi (nondepository) Cung cấp dịch vụ thanh toán • Không cung cấp dịch vụ thanh toán 1.2. Chức năng của NHTM : V ấn đề chức n ă n g của ngân h àn g thương mại đã được xem xot kỹ trong môn học Tiền tộ ngân hàng^’ *. Trong p hạm vi môn học n ày chí nhắc lại các chức n ăn g của ngân h à n g thương mại đổ làm nổi b ậ t thêm vai trò của ngân h à n g thương mại đối với nền k in h tế. Nliìn chung, ngân h à n g thương mại có ba chức n ă n g cơ bản : chức n ăn g Lrung gian tài chính, chức n ă n g tạo tiền, và chức n ăn g sản xuất. y----------------------------------------------------------------------------------------------------X Vi dụ 2 : Minh họa chức năng trung gian tài chính của NHTM. Thực hiện chức năng này, NHTM đóng vai trò trung gian khi thực hiện các nghiệp vụ bao gồm nghiệp vụ cấp tin dụng, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán và nhiểu hoạt động mòi giới khác. Từ "trung gian" ở đây có thể hiểu theo hai ý nghĩa : • Trung gian giữa các khách hàng với nhau. Ví dụ NHTM làm trung gian giữa người gửi tiền và người vay tiền, hay trung gian giữa người trả tiền và người nhận tiền, hoặc trung gian giữa nauời mua và người bán ngoại tệ,... • Trung gian giữa Ngân hàng Trung ương và công chúng. Ngân hàng Trung ương hay như ở Việt Nam thường gọi là Ngán háng Nhà nước không có giao dịch trực tiếp với công chúng mà chỉ giao dịch với các NHTM, trong khi các NHTM vừa giao dịch với Ngân hàng Trung ương vừa giao dịch với công chúng. - - ,1) Tham khảo sách "Tiền tộ ngân, hàng", Nhà xuât bản Thông kô, 2007 cùng tác giá. Ch.1 : CHÚC NÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 17 Ngoài chức n ăn g trung gian tài chính, N ir r M còn có chức n á n g tạo tien, tức là chức n ăn g sáng tạo ra bút tộ góp p hần gia tăn g hìiốL tiền tệ p})ục vụ cho nhu cáu chu chuyén và p h á t triế n n ền kinh tổ*. Theo Quỹ ti(‘n tí; quỏc tê (International M onetary Fund) gọi t ắ t là \ MF, khôi tiền tộ cúa một quốc gia bao gồm : Tiền giấy, tiền kim loại, và ticn gửi không ky h ạn ở n g ân hàng. Còn tiền gửi tiế t kiộm và tiền gửi dịnh kỳ không đơợc xem là bộ phận của khôi tiền tệ m à chỉ được xom là "chuấn tiền", vì tính chất kém th a n h khoản của bộ phận này. Nhưng từ th ậ p niên 1980 trở đi nhiều n h à kinh t ế học b ắt đầu xom "chuẩn tiền'’ là một th à n h p h ần của khối tiền tộ. Quỹ tiền tộ quốc t ế và Ngân h à n g Thô' giới (World Bank) gần như chấp n h ậ n quan điôm này nhưng còn ngần ngíii nên p h â n biệt th à n h nhiều dạng khôi tiền tộ như Mị, M ‘2 , M3 yầ L, trong đó : • Mị Tiền m ặt p h á t h à n h bao gồm tiền giây và tiền kim loại cộng với tiền gửi không kỳ hạn; • M'2 M] + tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi định kỳ tại ngân hàng; • M3 = M2 + t ấ t cả các loại tiề n gửi ỏ' các định chế tài chính khác; • L M 3 + các loại trái phiếu, thưưng phiôu và công cụ khác của thị trường tiền tệ. Ví dụ 3 : Minh họa chức năng tạo tiền của NHTM. Ngân hàng A (NHA) nhận một khoản tiền gửi 1.000 của ỏng A. Tình hinh của NHA như sau : Ngân hàng A Sử dụng vốn (Tài sản có) Nguồn vốn (Tài sản nỢ) Tiền mặt tại quỹ + 1,000 Tiền gửi không kỳ hạn của ông A +1.000 Sau khi tạo lập quỹ dự trữ, giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20%, ngân hànq A đem toàn bộ số tiền còn lại cho vay:'S H n:T ra1ttệp-.'^tatrỉật!M sli^--' " vay, tình ' UU u ngân - hàng A Á Jrihữ l,Ọ A ĨH O C ^Q O O C G ỈA H A N O I trữ và cho hình sạú ^ ^ " ' ' ^ ^ ^ ^ ĨAM THÕNG TIN THU VIỀN 18 Ch.1 : CHỨC NÃNG VÀ HOAT ĐỘNG CỦA NHTIV Ngân hàng A Tài sản có Tài sản nỢ Dự trữ tại NH Nhà nước Cho vay Cộng + 200 + 800 Tiền gửi không kỳ hạn của ông A + 1.000 Cộng + 1.000 + 1.000 Giả su số tiền cho vay trên được khách hàng nào đó vay và trá cho ông B có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng B. Khi đó tình [lình ngân hàng B như sau : Ngân hàng B Tài sản có Tài sản nd Tiền mặt tại quy + 800 Tiền gửi không kỳ hạn cúa B + 800 Cộng + 800 Cộng + 800 Đến lượt ngân hàng B nhận tiền gửi của ông B sẽ tiến hànỉi trích lập dự trữ bắt buộc 20%, số còn lại có thể thực hiện cho vay. Sau khi ngân hàng B trích lập quỹ dự trữ và cho vay, tình hình ngán hàng B như sau : Ngân hàng B Tài sản có Tài sản nỢ Dự trữ tại NH Nhà nước + 160 Cho vay + 640 Tiền gửi không kỳ hạn cúa B + 800 Cộng + 800 Cộng + 800 Giả sử một khách hàng nào đó vay 640 của ngân hàng B để thanh toán cho ông c có tài khoản tiền gửi ở' Ngân hàng c tài sản của ngân hàng c như sau : Khi ấy tình hình Ngân hàng c Tài sản có Tiền mặt tại quỹ Cộng Tài sản nỢ + 640 Tiền gửi không kỳ hạn của c '+ 640' + 640 Cộng + 640 19 Ch.1 : ChứC NÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM Ngân nàng c sau khi nhận tiền gửi của ông c sẽ tiền trích lập quỹ dự trư bắ' buộc 20% và cho vay số còn lại. Sau khi trích lập dự trữ và cho vay, t'nh hinh ngân hàng c như sau : Ngân hàng c Tài sản nợ Tài sản có Dự tiư tại NH Nhà nước Cho vay + 128 + 512 Tiền gửi không kỳ hạn của c + 640 Cộng + 640 Cộng + 640 Ví dụ 3 : (tiếp theo) Q uá :rinh cứ tiếp tục tương tự đối với các ngân hàng D, E, F,... Do phải lạo lập dự trữ bắt buộc nên số tiển gửi và cho vay qua mỗi ngân háng sẽ giảm dần cho đến khi nào sô gia tăng tiền gửi và cho vay triệt tiêu (/ì phải dự trữ ở Ngân hàng Nhà nước). Nếu tập hỢp toàn bộ số tiền cửi, cho vay và dự trữ được tạo lập bởi các ngân hàng thương mại A, B. c,,.. từ sô tiền gửi ban đầu là 1.000, chúng ta có đưỢc tổng sô gia t?.ng tiền gửi, cho vay và dự trữ của các ngân hàng thương mại như sau : Nqân hàng A B c D E Số gia tăng tiền gửi Số gia tăng cho vay Số gia tăng dự trữ + 1.000 + 800 + 640 + 800 + 640 + 512 + 409,60 + 327,68 + 200 + 160 + 128 + 102,4 + 81,92 + 512 + 409,60 iMhìr vào cột gia tăng số tiền gửi, chúng ta thấy số gia tăng tiền gửi củ a ;ác ngân hàng có dạng cấp số nhân với số hạng ban đầu Ui = 1.003 và công bội q = 100% - 20% = 80% hay 4/5. Áp dụng công thức tính :ổng các số hạng của cấp số nhân, chúng ta có tổng số gia tăng n) U 1 (1 q tiền gửi của các ngân hàng là : Sn = 1- q 20 Ch.1 : CHỨC NĂNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM Khi n -> thì ->• 0 vì q < 1, do đó Sn tiến đến giới hạn có trị bằng Ui „ Ui ---- - ; tức là : Sn = 1- q 1- q 1.000 _4 = 5.000. 5 Như vậy, với một số gia tăng tiền gửi ban đầu là 1,000, ngân hàng thương mại có thể tạo ra số tiền gửi không kỳ hạn gấp 5 lần nẻu dự trữ là 20%. Thật ra, trong ví dụ trên chúng ta đã ngầm giả định rằng toàn bộ số tiền gửi ngân hàng huy động được, sau khi trích lập dơ trữ, đểu có thể cho vay được và toàn bộ số tiền khách hàng vay đều được gửi vào tài khoản ngân hàng (có như vậy số tiền gửi mới gia tăng 5 lần). Điều này có thể không đúng trên thực tế nhưng, một cách tổng quát, với một số tiền gửi không kỳ hạn nhất định, ngân hàng thương mại có thể tạo ra số tiến gửi không kỳ hạn hay bút tệ gấp bội lần, Ngân hàng Trung ương bằng việc vận dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể tăng hay giảm khối tiền tệ nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ của mình. Chức n ă n g tru n g gian tài chính và chức n ă n g tạo tiề n là hai chức n ă n g cơ bản của NHTM như đã m inh họa chi tiế t tr ê n (lây. Trong n h ữ n g n ăm gần đây, nhiều n h à quản trị ngân h à n g còn dề cíỊp đến chức n ă n g "sản xuất" của NHTM, bao gồm việc huy động và sứ dụng các nguồn lực đê tạo ra "sản phẩm" và dịch vụ ngân h à n g cung cấp cho n ền k inh tế. Tuy nhiên, chữ sản x uất ở đây n ên hiểu theo nghĩa trong ngoặc kép, vì có th ế còn nhiều t r a n h cãi chưa th ố n g n h ấ t. Ví dụ 4 : Minh họa chức năng "sản xuất" của NHTM. Trong kinh tế học, sản xuất được định nghĩa như là quá trình sử dụng các yếu tố nhập lượng bao gồm đất đai, lao động và vốn để tạo ra sản phẩm và dịch vụ, Chúng ta có thể liên hệ và thấy rằng NHTM cũng sử dụng các yếu tố đất đai, lao động và vốn để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ như các doanh nghiệp sản xuất khác, Điểu đáng lưu ý ià NHTM sử dụng các yếu tố nhập lượng có tính chất rất đặc biệt. • Đất đ a i : NHTM sử dụng đất đai nằm ở các trung tâm thương mai để tiện giao dịch với khách hàng. Có thể nói đất đai mà NHTM , , , sử.dụng thuộc vào loại đất-đai n ằ m ‘ở trung tâm đô thị và đắt tiề n .' Cứ nhìn vào nơi nào NHTM chọn để đặt trụ sở hoặc chi nhánh bạn sẽ dễ dàng nhận ra tính chất đặc thù này.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan