Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh bình d...

Tài liệu Nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh bình dương

.PDF
148
1
87

Mô tả:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THỊ HỒNG QUYÊN NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ FINTECH CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 LUẬN V N THẠC S -------------------------------- BÌNH DƢƠNG – 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THỊ HỒNG QUYÊN NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ FINTECH CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 LUẬN V N THẠC S NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. VÕ XUÂN VINH --------------------------------------------- BÌNH DƢƠNG – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn về đề tài “Nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Mọi số liệu và thông tin sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc công bố dƣới bất kỳ hình thức nào. Bình Dƣơng, ngày 05 tháng 10 năm 2021 Ngƣời cam đoan Lê Thị Hồng Quyên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Võ Xuân Vinh – Ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi trong hoạt động nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn các Thầy Cô trong Viện đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành trong suốt thời gian học tập để tôi có đƣợc nền tảng kiến thức hỗ trợ rất lớn cho tôi trong quá trình làm luận văn thạc sĩ. Với thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tôi mong muốn sẽ nhận đƣợc nhiều đóng góp quý báu đến từ các quý Thầy Cô để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn nữa. Chân thành cảm ơn. ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC VIẾT TẮT ......................................................................................... vii DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ ................................................................................... ix CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................1 1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................1 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu......................................................................3 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................3 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................3 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................3 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................................3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................3 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................4 1.4.1. Nghiên cứu định tính ........................................................................................4 1.4.2. Nghiên cứu định lƣợng ....................................................................................4 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................5 1.5.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................5 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ..............................................................................................5 1.6. Kết cấu của đề tài ............................................................................................5 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................6 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................7 2.1. Tổng quan về công nghệ tài chính (Fintech) ..................................................7 2.1.1. Khái niệm về công nghệ tài chính ....................................................................7 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công nghệ tài chính ...............................8 2.1.3. Đối tƣợng tham gia vào hoạt động Fintech ....................................................10 2.1.4. Phân loại Fintech ............................................................................................12 2.1.5. Vai trò của hoạt động Fintech ........................................................................13 iii 2.2. Các sản phầm Fintech phổ biến cho KHCN tại Việt Nam ...........................17 2.2.1. Lĩnh vực thanh toán điện tử ...........................................................................17 2.2.2. Lĩnh vực hoạt động cho vay tiêu dùng ...........................................................18 2.2.3. Lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ tài chính cá nhân .....................................................18 2.3. Lý thuyết hành vi sử dụng công nghệ...........................................................19 2.3.1. Mô hình chấp nhận công nghệ - TAM ...........................................................19 2.3.2. Mô hình lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ - UTAUT.20 2.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu ..........................................................21 2.4.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài ..................................................................................21 2.4.2. Nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................................25 2.4.3. Khoảng trống nghiên cứu ...............................................................................32 2.5. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ................................................................32 2.5.1. Cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu .............................................................32 2.5.2. Mô hình nghiên cứu .......................................................................................33 2.5.3. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................37 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................38 3.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................38 3.1.1. Quy trình nghiên cứu .....................................................................................38 3.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ................................................................39 3.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .............................................................39 3.2. Xây dựng thang đo nghiên cứu .....................................................................40 3.2.1. Thang đo tính hữu ích ....................................................................................40 3.2.2. Thang đo cảm nhận dễ dàng sử dụng .............................................................41 3.2.3. Thang đo nhận thức rủi ro ..............................................................................42 3.2.4. Thang đo điều kiện thuận lợi .........................................................................42 3.2.5. Thang đo hỗ trợ chính phủ .............................................................................43 3.2.6. Thang đo chi phí cảm nhận ............................................................................43 3.2.7. Thang đo ảnh hƣởng xã hội ...........................................................................44 3.2.8. Thang đo ý định sử dụng................................................................................45 iv 3.3. Đánh giá sơ bộ thang đo ...............................................................................45 3.4. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu .........................................................47 3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .........................................................................47 3.4.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu .............................................................................50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................52 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................53 4.1. Thực trạng sử dụng dịch vụ fintech của khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng ...........................................................................................53 4.2. Thống kê mô tả mẫu .....................................................................................55 4.3. Kiểm định thang đo ......................................................................................58 4.3.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ...................................................58 4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA...................................................................61 4.4. Phân tích tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của KHCN tại tỉnh Bình Dƣơng ..........................................................................63 4.4.1. Phân tích tƣơng quan......................................................................................63 4.4.2. Kiểm định mô hình hồi quy bội .....................................................................65 4.4.3. Phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ...........................68 4.5. Phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố nhân khẩu học ...................................71 4.5.1. Phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ Fintech theo giới tính ......72 4.5.2. Phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ Fintech theo độ tuổi.........72 4.5.3. Phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ Fintech theo trình độ .......73 4.5.4. Phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ Fintech theo thu nhập ......73 4.5.5. Phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ Fintech theo nghề nghiệp 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4..........................................................................................74 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .........................................75 5.1. Kết luận .........................................................................................................75 5.2. Hàm ý chính sách..........................................................................................76 5.2.1. Gia tăng tính hữu ích ......................................................................................76 5.2.2. Hạn chế nhận thức rủi ro ................................................................................76 5.2.3. Phát huy ảnh hƣởng xã hội.............................................................................77 5.2.4. Xây dựng chính sách giá hợp lý, cạnh tranh ..................................................78 v 5.2.5. Gia tăng cảm nhận dễ dàng sử dụng ..............................................................78 5.2.6. Hỗ trợ chính phủ ............................................................................................78 5.2.7. Các thông tin nhân khẩu học ..........................................................................79 5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .......................................80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5..........................................................................................81 KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................83 PHỤ LỤC 1: BẢNG PHỎNG VẤN SƠ BỘ (PHƢƠNG PHÁP CHUYÊN GIA) ....1 PHỤ LỤC 2: BẢNG PHỎNG VẤN SƠ BỘ (PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM) ...........................................................................................................3 PHỤ LỤC 3: THÔNG TIN VỀ CÁC CHUYÊN GIA VÀ NHÓM THẢO LUẬN ..6 PHỤ LỤC 4: XÂY DỰNG THANG ĐO TRONG NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ..............7 PHỤ LỤC 5: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT...........................................................17 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SƠ BỘ THANG ĐO ..................................21 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CHÍNH THỨC .....................28 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY ...................................................35 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ANOVA .....................................................39 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt CNTT ĐCTC KHCN NHNN NHTM TAM TP. TRA UTAUT Giải thích Công nghệ thông tin Định chế tài chính Khách hàng cá nhân Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Mô hình chấp nhận công nghệ Thành phố Mô hình lý thuyết hành động hợp lý Mô hình lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phân loại Fintech ...................................................................................... 12 Bảng 2.2 Lƣợc khảo các công trình nghiên cứu ...................................................... 29 Bảng 2.3 Cơ sở lựa chọn các nhân tố trong mô hình nghiên cứu ............................ 33 Bảng 3.1 Thang đo tính hữu ích ...............................................................................41 Bảng 3.2 Thang đo cảm nhận dễ dàng sử dụng ....................................................... 41 Bảng 3.3 Thang đo nhận thức rủi ro ........................................................................42 Bảng 3.4 Thang đo điều kiện thuận lợi ....................................................................42 Bảng 3.5 Thang đo hỗ trợ chính phủ........................................................................43 Bảng 3.6 Thang đo chi phí cảm nhận.......................................................................44 Bảng 3.7 Thang đo ảnh hƣởng xã hội ......................................................................44 Bảng 3.8 Thang đo ý định sử dụng ..........................................................................45 Bảng 3.9 Tổng hợp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ...............................................45 Bảng 3.10 Phân bổ mẫu khảo sát .............................................................................48 Bảng 4.1 Thống kê mẫu khảo sát theo địa bàn ........................................................ 56 Bảng 4.2 Tổng hợp số liệu mẫu thống kê mô tả ...................................................... 56 Bảng 4.3 Tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo ............................... 59 Bảng 4.4 Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập .................................................61 Bảng 4.5 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc .............................................63 Bảng 4.6 Tổng hợp ma trận hệ số tƣơng quan ......................................................... 64 Bảng 4.7 Hệ số phƣơng trình hồi quy ......................................................................66 Bảng 4.8 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi ...................................................... 66 Bảng 4.9 Kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu .......................................68 Bảng 4.10 Kết quả hồi quy các các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng .............................................68 Bảng 4.11 Kiểm định Homogeneity và ANOVA .................................................... 72 viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)...................................................... 19 Hình 2.2 Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) .............................. 20 Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất......................................................................34 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................38 Biểu đồ 4.1. Số lƣợng ngƣời dùng Fintech ngân hàng trên địa bàn......................... 54 Tỉnh Bình Dƣơng .....................................................................................................54 Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ % dân số trƣởng thành trên địa bàn Tỉnh Bình Dƣơng sử dụng Fintech của ngân hàng thƣơng mại ..........................................................................55 Hình 4.1 Biểu đồ Scatterplot .................................................................................... 65 ix CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chƣơng 1 sẽ trình bày lý do chọn đề tài, sau đó là mục tiêu, câu hỏi, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu để thực hiện luận văn; tổng quan tình hình nghiên, ý nghĩa và bố cục của luận văn. 1.1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển bùng nổ và diệu kỳ của của công nghệ, thế giới đã và đang chứng kiến những thay đổi mạnh mẽ ở nhiều khía cạnh. Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, sự ra đời của Fintech đã có những đóng góp đáng kể vào việc gia tăng mức độ tiếp cận tài chính cho các chủ thể, gia tăng kết nối cung cầu trên thị trƣờng tài chính và giảm thiểu chi phí giao dịch. Bằng những ƣu điểm vƣợt trội, Fintech không chỉ nâng cao trải nghiệm và sự hài lòng cho khách hàng, thổi làn gió mới vào hoạt động của hệ thống tài chính ngân hàng mà hoạt động Fintech đã giải quyết phần nào bài toán tài chính toàn diện ở nhiều quốc gia. Nhận thức đƣợc vai trò và tiềm năng phát triển của thị trƣờng Fintech, hoạt động Fintech đƣợc Chính phủ các nƣớc chú trọng đầu tƣ, tạo những điều kiện thuận lợi để phát triển. Bằng chứng là sự ra đời của hàng loạt các công ty Fintech trên toàn thế giới đặc biệt là khu vực châu Á. Kể từ năm 2010 đến nay, hoạt động đầu tƣ vào Fintech ở khu vực này có tốc độ tăng trƣởng mạnh mẽ nhất là ở Trung Quốc, nơi có tỷ trọng áp đảo hơn cả về quy mô và tốc độ đầu tƣ. Theo thống kê của công ty tƣ vấn Solidiance thì kể từ năm 2010 đến năm 2017, quốc gia đứng đầu về số vốn đầu tƣ vào Fintech là Mỹ với 63,1 tỷ USD; tiếp theo là châu Á –Thái Bình Dƣơng với 22,9 tỷ USD; đứng thứ ba là nhóm các nƣớc châu Âu, Trung Đông và châu Phi với số vốn là 10,8 tỷ USD. Theo báo cáo đƣợc thực hiện bởi Fintech News Singapore, hoạt động Fỉntech tại thị trƣờng Việt Nam cũng đã có nhiều bƣớc tiến nổi bật. Cụ thể, vào năm 2017 Việt Nam chỉ có 44 công ty khỏi nghiệp thì đến năm 2020 con số này đã là 118. Trong đó, nổi bật nhất là lĩnh vực thanh toán khi số lƣợng công ty Fintech trong phân khúc này chiếm tỉ lệ tới 31%. Hiện nay, Việt Nam có tới 67% dân số hiện đang sinh sống tại các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa và gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính, ngân hàng. Trong khi đó, theo báo cáo Newzoo’s Global Mobile Market 1 tháng 4/2017 thì Việt Nam có 64 triệu ngƣời dùng Internet và đứng thứ 6 khu vực châu Á, xếp vị trí thứ 13 trên thế giới và tổng cộng 25,1 triệu ngƣời sử dụng điện thoại thông minh với tỉ lệ tiếp cận điện thoại thông minh 26,4 %, đứng vị trí 21 trên thế giới. Đó là những yếu tố thuận lợi, thúc đẩy xu hƣớng để ngƣời dân lựa chọn sử dụng những dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại với chi phí thấp nhằm xóa bỏ rào cản của địa lý và tài chính. Tuy nhiên hiện nay, tỉ lệ ngƣời dùng các dịch vụ Fintech ở Việt Nam vẫn còn rất thấp so với quy mô dân số. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam cho thấy rằng đến năm 2019, có tổng cộng 39 nhà cung cấp các dịch vụ tài chính phi ngân hàng đƣợc cấp phép hoạt động tại Việt Nam. Trong đó, 5 ví điện tử lớn nhất là MoMo, Payoo, Moca, Zalo Pay và Viettel pay có 4,2 triệu ngƣời dùng. Những số liệu trên đã cho thấy rằng thị trƣờng Fintech của Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng để phát triển. Là một trong những địa phƣơng có hoạt động kinh tế nổi bật của cả nƣớc, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam vào năm 2020, Bình Dƣơng có dân số đứng thứ tƣ với 2.455.865 ngƣời và mật độ là 911/ngƣời/ km², đứng đầu cả nƣớc về GDP bình quân đầu ngƣời và thứ 8 về tốc độ tăng trƣởng GDP. Bình Dƣơng cũng là tỉnh có tỉ lệ ngƣời dân sở hữu tài khoản ngân hàng cao, và tăng trƣởng mạnh từ 38,4% trong năm 2015 lên 61,3% trong năm 2019. Tuy vậy, tỉ lệ ngƣời dân sử dụng các ứng dụng thanh toán nhƣ quyét mã QR, ví điện tử,... vẫn còn thấp. Mặc dù đại bộ phận ngƣời dân nhận thức đƣợc những lợi ích tiềm năng của việc sử dụng các dịch vụ Fintech nhƣng họ cũng nghi ngờ việc sử dụng các dịch vụ này đem lại rủi ro đáng kể. Đây là vấn đề bức thiết đặt ra cho các công ty Fintech cũng nhƣ các định chế tài chính (ĐCTC) trong quá trình thúc đẩy tăng trƣởng, duy trì ổn định doanh số thƣơng mại điện tử trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Chính vì thế, học viên chọn đề tài “Nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dương” nhằm xác định, đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng từ đó đề xuất các hàm ý chính sách nâng cao ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân ở tỉnh Bình Dƣơng trong giai đoạn tới. 2 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng. - Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng. - Đề xuất hàm ý chính sách nhằm nâng cao ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng. 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu Từ việc xác định các mục tiêu nghiên cứu cụ thể, đề tài tập trung vào giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng? - Các nhân tố ảnh hƣởng thế nào đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng? - Cần đề xuất các hàm ý chính sách gì để nâng cao ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng trong thời gian tới? 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là ý định sử dụng Fintech và các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân. - Khách thể nghiên cứu là các khách hàng cá nhân, có hiểu biết về các sản phẩm dịch vụ Fintech của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, đang sinh sống và làm việc tại Bình Dƣơng. 1.3.2. - Phạm vi nghiên cứu Nội dung: xác định các yếu tố và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố này đến về ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng. - Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. 3 - Phạm vi thời gian: thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi có cấu trúc từ ngày 01/04/2021 đến ngày 31/05/2021. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1. Nghiên cứu định tính Nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu về các công trình nghiên cứu trƣớc đó kết hợp với phỏng vấn các chuyên gia nhằm nắm rõ khái niệm và xây dựng, hiệu chỉnh lại các biến quan sát, khám phá thêm các nhân tố mới sau đó lựa chọn mô hình thích hợp để kiểm định tác động của các yếu tố này đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân. Thang đo các biến quan sát sau đó sẽ đƣợc hiệu chỉnh để phù hợp về nội dung và nhận thức của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng thông qua phƣơng pháp thảo luận nhóm. 1.4.2. Nghiên cứu định lƣợng Ban đầu nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sơ bộ 50 ngƣời dựa trên bảng câu hỏi ban đầu. Giai đoạn này, phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc tiến hành thông qua sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA để hiệu chỉnh lại mô hình và thang đo, và xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu chính thức. Trong nghiên cứu chính thức, dữ liệu đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng thuộc phƣơng pháp chọn mẫu theo xác suất nhằm đảm bảo tính đại diện, tính chính xác cũng nhƣ ít tốn chi phí. Bảng câu hỏi đƣợc gửi đến từng cá nhân thông qua địa chỉ thƣ điện tử và mạng xã hội nhƣ Facebook, Zalo. Để xác định mức độ ảnh hƣởng của từ nhân tố đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Sau đó, nghiên cứu cũng tiến hành kiểm định sự khác biệt về ý định ý định sử dụng dịch vụ Fintech giữa các nhóm khách hàng có đặc điểm nhân khẩu học khác nhau bằng kỹ thuật phân tích ANOVA và Independent Sample T –Test. 4 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.5.1. Ý nghĩa khoa học Hƣớng nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ Fintech đang là vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà kinh tế đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam. Thông qua lƣợc khảo các công trình nghiên cứu liên quan trên thế giới và trong nƣớc, đề tài bổ sung, củng cố những lý thuyết liên quan về Fintech và lý thuyết về ý định chấp nhận các dịch vụ công nghệ. Nghiên cứu cũng đề xuất mô hình và thƣớc đo để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân. 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của đề tài sẽ giúp xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng, là cơ sở để đề xuất những hàm ý chính sách nhằm nâng cao ý định sử dụng dịch vụ Fintech của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Dƣơng khách quan hơn. 1.6. Kết cấu của đề tài Đề tài gồm có 05 chƣơng và các phần tài liệu tham khảo, phụ lục đƣợc sắp xếp theo bố cục nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan – Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu - Trình bày về cơ sở lý thuyết tổng quan đến Fintech và giới thiệu một số dịch vụ Fintech phổ biến dành cho khách hàng cá nhân ở Việt Nam hiện nay. Trong chƣơng này cũng sẽ trình bày một số mô hình lý thuyết về ý định và hành vi sử dụng công nghệ. Thông qua việc khảo lƣợc các công trình nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới sẽ đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu. Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu – Trình bày về quy trình nghiên cứu, cách thức xây dựng thang đo, phƣơng pháp chọn mẫu, quá trình thu thập thông tin, công cụ xử lý dữ liệu và các kỹ thuật phân tích thống kê đƣợc sử dụng trong nghiên cứu. 5 Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu – Khái quát sơ lƣợc thực trạng sử dụng các dịch vụ Fintech trên địa bản tỉnh Bình Dƣơng. Trình bày và phân tích kết quả đạt đƣợc sau khi tiến hành các phƣơng pháp xử lý dữ liệu gồm kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính bội. Và kết quả sau khi áp dụng kỹ thuật phân tích ANOVA và T - Test để đánh giá sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ Fintech giữa các nhóm có đặc điểm nhân khẩu học khác nhau. Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý chính sách - Trình bày về những đóng góp của đề tài đồng thời chỉ ra những tồn tại cần đƣợc khắc phục ở những nghiên cứu tiếp theo. Đồng thời đề xuất một số hàm ý chính sách đối với các đơn vị cung ứng dịch vụ Fintech cho khách hàng cá nhân, các cơ quan quản lý trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nhằm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ Fintech trong thời gian tới. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong chƣơng 1 đã trình bày về lý do chọn đề tài nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn số lƣợng khách hàng sử dụng các dịch vụ Fintech ở Bình Dƣơng vẫn còn rất thấp so với tiềm năng của thị trƣờng. Chƣơng 1 cũng xác định đƣợc mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu; các phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu. 6 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Chƣơng 2 sẽ trình bày những lý thuyết nền tảng về Fintech bao gồm khái niệm, lịch sử hình thành, phân loại, vai trò của dịch vụ Fintech đối với khách hàng cá nhân. Sau đó, tóm tắt về một số mô hình lý thuyết nền tảng, đƣợc áp dụng trong các đề tài nghiên cứu về ý định và hành vi sử dụng công nghệ trên thế giới. Dựa trên khảo lƣợc các công trình nghiên cứu liên quan sẽ xây dựng mô hình và các giả thuyết nghiên cứu cho đề tài. 2.1. Tổng quan về công nghệ tài chính (Fintech) 2.1.1. Khái niệm về công nghệ tài chính Fintech đã đƣợc Citigroup chính thức khởi xƣớng và đề cập đến trong dự án “Financial Services Technology Consortium” vào đầu những năm 1990. Fintech viết tắt của từ Financial Technology hay Bio tech là việc ứng dụng công nghệ (technology) vào dịch vụ tài chính (financial). Fintech có thể khái niệm bắt đầu từ phía các công ty trong lĩnh vực tài chính hoặc công nghệ. Theo Freedman (2006), Fintech là việc xây dựng những hệ thống nhằm mô hình, định giá, và truyền tải những sản phẩm tài chính. Gellis và Woods (2014) định nghĩa công nghệ tài chính là việc áp dụng những tiến bộ công nghệ để cải thiện các sản phẩm, dịch vụ tài chính. Kim và cộng sự (2014) cho rằng Fintech là ngành công nghiệp sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) di động làm trung tâm để nâng cao hiệu quả của hệ thống tài chính. Fintech là một hình thức kinh doanh sử dụng phần mềm và phần cứng nhằm cung cấp dịch vụ tài chính (Lee, 2015). Theo Chuen và Teo (2015), FinTech là những sản phẩm, dịch vụ của các công ty dịch vụ tài chính đƣợc tạo ra nhờ sự đột phá và đổi mới của CNTT. Nối tiếp dòng nghiên cứu về ứng dụng công nghệ trong tài chính, Post (2017) đƣa ra quan điểm công nghệ tài chính (Fintech) là ngành công nghiệp tài chính mới trong đó công nghệ đƣợc áp dụng để nâng cao hiệu quả của hoạt động tài chính. Tổng kết lại có thể hiểu Fintech là thuật ngữ thể hiện việc ứng dụng những sáng tạo công nghệ vào lĩnh vực tài chính dịch vụ. Fintech không bắt nguồn từ hệ 7 thống tiền tệ vốn có; nó là sự xâm lấn của công nghệ vào hệ thống tiền tệ. Nó không đơn thuần là việc điện tử hoá các giao dịch tài chính mà hƣớng đến việc cung cấp những dịch vụ tài chính sáng tạo và đột phá nhờ ứng dụng sâu rộng và mạnh mẽ của CNTT. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, Fintech đƣợc định nghĩa là các dịch vụ tài chính hiện đại đƣợc cung ứng bởi các công ty khởi nghiệp Fintech hoặc các ĐCTC nhƣ ngân hàng. Từ đó giúp nâng cao hiệu suất và hoàn thiện hơn các dịch vụ, sản phẩm tài chính để phù hợp với thời đại Internet, giúp ngƣời tiêu dùng thuận tiện và nhanh chóng sử dụng hơn trong mọi nhu cầu, chẳng hạn nhƣ: ví điện tử, ứng dụng thanh toán trực tuyến, QR pay, vay trực tuyến, internet banking, moble banking,... 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công nghệ tài chính Mặc dù đƣợc khởi xƣớng khái niệm vào năm 1990, nhƣng Fintech là một thuật ngữ mới cho ngành cũ ở cấp độ tổng quát hơn. Điều này đƣợc thể hiện ở nhiều khía cạnh. Quay ngƣợc dòng lịch sử, sự ra đời của hệ thống điện báo của Samuel Moore vào năm 1838 và sự lắp đặt thành công cáp xuyên Đại Tây Dƣơng năm 1866 đã thiết lập cơ sở hạ tầng đầu tiên, tạo điều kiện để công nghệ thể hiện vai trò của mình trong tài chính hóa toàn cầu. Tiếp theo đó, tháng 06/1967 máy ATM đầu tiên đƣợc lắp đặt tại Luân Đôn trở thành ứng dụng đầu tiên của công nghệ vào lĩnh vực tài chính ngân hàng. Thứ hai, Fintech bao gồm toàn bộ những sản phẩm và dịch vụ tài chính đƣợc ứng dụng bởi CNTT. Cuối cùng, chi tiêu dành cho hoạt động Fintech ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tƣ. Nghiên cứu của Hua Zhang và Jacob Jegher (2015) cho thấy rằng, tổng chi tiêu cho hoạt động Fintech lên đến 197 tỷ USD vào năm 2014. Theo báo cáo thống kê năm 2020 của Global Fintech Index thì có hơn 7.000 công ty Fintech hoạt động với số vốn đầu tƣ tăng từ 60,2 tỷ vào năm 2017 lên 150,3 tỷ năm 2019. Quá trình phát triền của Fintech có thể đƣợc chia thành 03 giai đoạn với những bƣớc ngoặt lớn nhƣ sau:  Giai đoạn Fintech 1.0 (1866-1987) Ở giai đoạn sơ khai, ngƣời ta đã thấy sự gắn bó mật thiết giữa công nghệ và tài chính mà cụ thể là hồ sơ bằng văn bản và sự ra đời của bàn tính. Sau sự đời của ATM vào năm 1967, Fintech xuất nhiều hơn trong các dịch vụ tài chính. Tiếp theo 8 là sự ra đời của Cục máy tính liên bang tại Anh vào năm 1968. Sau đó, là sự ra đời của CHIPS (Clearing House Interbank Payments System) vào năm 1970. Tới năm 1973, Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng và tài chính quốc tế viết tắt là SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication) ra đời với mục tiêu phục vụ cho nhu cầu trao đổi thông tin hoặc chuyển tiền của các ngân hàng và tổ chức tài chính trên toàn thế giới. Trong lĩnh vực chứng khoán, việc thành lập NASDAQ (National Association of Securities Dealers Automated Quotation System) tại Mỹ vào năm 1971, đánh dấu sự chuyển đổi sang sàn chứng khoán thƣơng mại. Trong lĩnh vực tiêu dùng, sự xuất hiện lần đầu của hệ thống ngân hàng ở Mỹ vào năm 1980 và ở Anh năm 1983 bởi Nottingham Building Society. Trong suốt những năm 80 của thế kỷ XX, CNTT ngày càng ứng dụng rộng rãi trong hoạt động nội bộ của các tổ chức tài chính mà điển hình là ứng dụng thiết bị kết nối máy tính của Bloomberg. Sự sụp đổ vào năm 1974 của ngân hàng Hestatt ở Đức đã phơi bày những lỗ hỏng trong công tác quản lý cũng nhƣ kiểm soát rủi ro trong bối cảnh toàn cầu hóa. Điều này đã thôi thúc sự ra đời của hàng loạt các hiệp định luật mềm quốc tế cùng với sự phát triển của hệ thống thanh toán. Năm 1987, thị trƣờng chứng khoán Mỹ sụp đổ mà nguyên nhân là sự thiếu hụt thƣơng mại của Mỹ trong tháng 8 là 15,68 tỷ USD đánh dấu sự chuyển tiếp của Fintech bƣớc sang giai đoạn phát triển mới.  Giai đoạn 2 Fintech 2.0 (1987-2008) Trong giai đoạn này, các dịch vụ tài chính kỹ thuật số đƣợc giới thiệu mạnh mẽ với hình ảnh biểu tƣợng là sự ra đời của điện thoại di động đầu tiên tại Mỹ. Năm 1995, sự ra đời của World Wide Web làm nền tảng để các dịch vụ Fintech phát triển mạnh mẽ. Năm 2001, tại Mỹ ƣớc tính có tới 1 triệu ngƣời dùng các dịch vụ ngân hàng trực tuyến; ở Anh cũng chứng kiến sự ra đời của hàng loạt ngân hàng trực tuyến không chi nhánh nhƣ ING Direct, HSBC Direct…Sự phát triển của Fintech đi kèm với những lo ngại về rủi ro bảo mật cũng ngày càng lớn. Những trở ngại đến từ hành lang pháp lý cùng sự đa dạng trong các sản phẩm dịch vụ tài chính, khối lƣợng 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan