Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Nghiên cứu việc vận dụng công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần nước – mô...

Tài liệu Nghiên cứu việc vận dụng công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần nước – môi trường bình bương

.PDF
158
1
105

Mô tả:

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THẾ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU VIỆC VẬN DỤNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƢỚC - MÔI TRƢỜNG BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ NGÀNH: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG – NĂM 2021 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THẾ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU VIỆC VẬN DỤNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƢỚC - MÔI TRƢỜNG BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ NGÀNH: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN VĂN TÙNG BÌNH DƢƠNG – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nghiên cứu việc vận dụng công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần nƣớc – môi trƣờng Bình Dƣơng” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tất cả những nội dung đƣợc kế thừa, tham khảo từ nguồn tài liệu khác đều đƣợc trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thủ Dầu Một, ngày tháng năm 2021 Học viên thực hiện luận văn LÊ THẾ PHƢƠNG i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tác giả xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Văn Tùng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học của tác giả, ngƣời thầy đã tận tình dìu dắt và hƣớng dẫn trong suốt thời gian tác giả thực hiện luận văn này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình giảng dạy và truyền đạt rất nhiều kiến thức quý báu cho bản thân tác giả và cho khóa học cao học kế toán của tôi. Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, lãnh đạo Viện Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã tạo mọi điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện và bảo vệ luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý chuyên gia và Quý anh chị là cán bộ công nhân viên của công ty cổ phần nƣớc – môi trƣờng Bình Dƣơng đã dành thời gian quý báu để trả lời phiếu khảo sát và cung cấp thông tin hữu ích để tác giả có thể thực hiện đƣợc nghiên cứu này. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và các bạn bè đã luôn động viên khích lệ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này. Thủ Dầu Một, ngày tháng năm 2021 Học viên thực hiện luận văn LÊ THẾ PHƢƠNG ii TÓM TẮT Tên đề tài: “Nghiên cứu việc vận dụng công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần nƣớc – môi trƣờng Bình Dƣơng”. Căn cứ vào cơ sở lý thuyết liên quan; kết quả tổng quan các công trình nghiên cứu trƣớc và phƣơng pháp nghiên cứu chuyên gia, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần nƣớc – môi trƣờng Bình Dƣơng gồm 07 nhân tố: Nhu cầu thông tin kế toán quản trị từ phía lãnh đạo đơn vị; Nhận thức của lãnh đạo đơn vị; Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị; Phương pháp và kỹ thuật; Nguồn nhân lực kế toán; Ứng dụng công nghệ thông tin; Mức độ cạnh tranh của thị trường. Tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát thực tế, thu thập dữ liệu từ tháng 11/2020 đến tháng 1/2021 về ý kiến của các cá nhân về thang đo của các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần nƣớc – môi trƣờng Bình Dƣơng. Mặt khác, tác giả áp dụng mô hình nghiên cứu nhân tố khám phá thông qua việc sử dụng phần mềm SPSS 23.0; tác giả đã kiểm tra độ tin cậy các thang đo; phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm định hồi quy, kết quả nghiên cứu đã xác định có 07 nhân tố tố có ảnh hƣởng cùng chiều đến việc vận dụng công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần nƣớc – môi trƣờng Bình Dƣơng. Mức độ tác động của các nhân tố gây ra từ cao đến thấp nhƣ sau: (1) Nhu cầu thông tin kế toán quản trị từ phía lãnh đạo đơn vị; (2) Nhận thức của lãnh đạo đơn vị; (3) Nguồn nhân lực kế toán; (4) Ứng dụng công nghệ thông tin; (5) Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị; (6) Phương pháp và kỹ thuật và (7) Mức độ cạnh tranh của thị trường. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm cải thiện việc vận dụng công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần nƣớc – môi trƣờng Bình Dƣơng. Từ khóa: Kế toán quản trị; nhu cầu thông tin kế toán quản trị; công ty cổ phần nước – môi trường Bình Dương. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii TÓM TẮT ............................................................................................................ iii MỤC LỤC ............................................................................................................ iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. ix DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ................................................................... x PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 3 3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 4 6. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................... 5 7. Kết cấu của luận văn .......................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ........................... 6 1.1 Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài ............................................................ 6 1.2 Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................. 8 1.3 Nhận xét và xác định khoảng trống nghiên cứu ............................................. 12 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................... 22 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................. 23 iv 2.1 Tổng quan về kế toán quản trị ........................................................................ 23 2.1.1 Khái niệm kế toán quản trị .......................................................................... 23 2.1.2 Vai trò của kế toán quản trị ......................................................................... 24 2.1.3 Yêu cầu của kế toán quản trị ....................................................................... 25 2.2 Nội dung tổ chức kế toán quản trị .................................................................. 27 2.3 Lý thuyết nền phục vụ nghiên cứu ................................................................. 28 2.3.1 Lý thuyết hành vi dự định ........................................................................... 28 2.3.2 Lý thuyết dự phòng ..................................................................................... 29 2.3.3 Lý thuyết ủy nhiệm ..................................................................................... 30 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến vận dụng công tác kế toán quản trị tại doanh nghiệp ............................................................................................................. 32 2.4.1 Nhu cầu thông tin KTQT từ phía lãnh đạo đơn vị ...................................... 32 2.4.2 Nhận thức của lãnh đạo đơn vị.................................................................... 33 2.4.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị ................................................. 34 2.4.4 Phƣơng pháp và kỹ thuật ............................................................................. 34 2.4.5 Nguồn nhân lực kế toán .............................................................................. 35 2.4.6 Ứng dụng công nghệ thông tin .................................................................... 36 2.4.7 Mức độ cạnh tranh của thị trƣờng ............................................................... 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................... 38 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 39 3.1 Thiết kế và quy trình nghiên cứu ................................................................... 39 3.1.1 Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 39 3.1.2 Quy trình nghiên cứu .................................................................................. 39 v 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 41 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ............................................................. 41 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .......................................................... 49 3.2.3 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và chọn mẫu ................................................ 49 3.2.4 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ................................................................... 50 3.2.5 Mô hình hồi quy .......................................................................................... 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................... 54 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................ 55 4.1. Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng 55 4.1.1 Giới thiệu chung về công ty ........................................................................ 55 4.1.2 Mục tiêu sản xuất kinh doanh ..................................................................... 56 4.1.3 Ngành nghề kinh doanh .............................................................................. 56 4.1.4 Cơ cấu tổ chức............................................................................................. 58 4.2. Kết quả thống kê mẫu khảo sát ..................................................................... 66 4.3. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu ........................................................ 69 4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha .......... 69 4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................... 73 4.3.3. Phân tích hồi quy........................................................................................ 76 4.4. Kiểm định các giả thiết cần thiết trong mô hình phân tích hồi quy .............. 78 4.4.1 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy .............................. 78 4.4.2 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến .......................................................... 79 4.4.3. Kiểm định tự tƣơng quan ........................................................................... 79 vi 4.4.4. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dƣ ................................................... 79 4.5. Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy ......................................................... 81 4.5.1. Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi ................ 81 4.5.2. Kiểm tra giả định phân phối chuẩn của phần dƣ........................................ 81 4.6 Bàn luận kết quả nghiên cứu .......................................................................... 82 4.6.1 Thang đo của các nhân tố tác động ............................................................. 82 4.6.2 Tác động của các nhân tố và so sánh với các nghiên cứu trƣớc ................. 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ................................................................................... 89 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ....................................... 90 5.1 Kết luận .......................................................................................................... 90 5.2 Hàm ý quản trị ................................................................................................ 91 5.2.1 Đối với nhân tố “Nhu cầu thông tin KTQT từ phía lãnh đạo đơn vị”......... 92 5.2.2 Đố với nhân tố “Nhận thức của lãnh đạo đơn vị” ....................................... 94 5.2.3 Đối với nhân tố “Nguồn nhân lực kế toán” ................................................. 96 5.2.4 Đối với nhân tố “Ứng dụng CNTT”............................................................ 98 5.2.5 Đối với nhân tố “Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị” ................... 99 5.2.6 Đối với nhân tố “Phƣơng pháp và kỹ thuật” ............................................. 100 5.2.7 Đối với nhân tố “Mức độ cạnh tranh của thị trƣờng” ............................... 101 5.3 Hạn chế đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................. 102 KẾT LUẬN CHUNG ....................................................................................... 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... .……...106 PHỤ LỤC .............................................................................................. .……...108 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTCP: Công ty cổ phần DN: Doanh nghiệp. DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ KTQT: KTTC TP.HCM: Kế toán quản trị. Kế toán tài chính Thành phố Hồ Chí Minh viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc theo nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................................................ 12 Bảng 1.2: Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc theo nhân tố ………………………..20 Bảng 2.1: Yêu cầu tổ chức hệ thống KTQT trong doanh nghiệp ......................... 26 Bảng 2.2: Tổng hợp sử dụng lý thuyết nền trong nghiên cứu .............................. 31 Bảng 3.1: Căn cứ xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất .................................... 42 Bảng 3.2: Kết quả khảo sát chuyên gia ................................................................ 43 Bảng 3.3: Kết quả khảo sát chuyên gia về thang đo nghiên cứu.......................... 45 Bảng 4.1: Thống kê theo giới tính của đối tƣợng đƣợc khỏa sát ......................... 66 Bảng 4.2: Thống kê theo độ tuổi của đối tƣợng đƣợc khảo sát ............................ 66 Bảng 4.3: Thống kê theo trình độ chuyên môn của đối tƣợng đƣợc khảo sát...... 67 Bảng 4.4: Thống kê theo vị trì công tác của đối tƣợng đƣợc khảo sát ................. 68 Bảng 4.5: Thống kê ý kiến khảo sát của các thang đo trong nghiên cứu ............. 68 Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập ................................................. 69 Bảng 4.7: Hệ số Cronbach's Alpha biến phụ thuộc .............................................. 72 Bảng 4.8: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần .............................. 73 Bảng 4.9: Kết quả phân tích phƣơng sai trích các biến độc lập ........................... 74 Bảng 4.10: Ma trận xoay nhân tố ......................................................................... 74 Bảng 4.11: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần ............................ 75 Bảng 4.12: Tổng phƣơng sai trích ........................................................................ 76 Bảng 4.13: Độ phù hợp của mô hình.................................................................... 76 Bảng 4.14: Bảng phân tích ANOVA .................................................................... 77 Bảng 4.15: Bảng kết quả hồi quy ......................................................................... 77 Bảng 4.16: Kiểm tra đa cộng tuyến ...................................................................... 79 Bảng 4.17: Kết quả chạy Durbin-Watson ............................................................ 80 Bảng 4.18: Các thang đo của các nhân tố tác động đến vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nƣớc – Mội trƣờng Bình Dƣơng.......................................................... 84 Bảng 5.1: Mức độ tác động của các nhân tố ........................................................ 91 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT tại Jordan............... 6 Hình 2.1: Mô hình lý thuyết hành vi dự định TPB .............................................. 29 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu .......................................................................... 40 Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu ............................................................................. 43 Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức công ty........................................................................... 58 Hình 4.2: Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa .................................... 80 Hình 4.3: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi quy ................ 81 Hình 4.4: Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa ........................................ 82 x PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, trong bối cảnh Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào các diễn đàn, các khối hợp tác kinh tế, có thể kể ra ở đây nhƣ WTO (Tổ chức thƣơng mại thế giới, 2006), ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á), ASEM ( Diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu ), APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng , 1989), mới đây nhất là CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng, 2018), sự tích cực đó đang thúc đẩy những sự đầu tƣ của các doanh nghiệp trong nƣớc ra nƣớc ngoài cũng nhƣ thu hút một lƣợng lớn vốn từ các nƣớc khác đổ về việt nam. Cơ hội và thách thức mở ra, đặt các doanh nghiệp Việt Nam vào một thời kỳ tƣơi mới, đòi hỏi năng lực và sức cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Từ đó, để có thể tồn tại và và phát triển lâu dài, doanh nghiệp cần trang bị cho mình sự nhạy bén, sáng tạo, tính ổn định để từ đó nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ. Một trong những nhân tố quan trọng tuy nhiên vẫn chƣa đƣợc các công ty chú trọng đến đó là kế toán quản trị. Các doanh nghiệp thời gian trƣớc thƣờng chỉ quan tâm đến việc phải làm sao để mở rộng thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng mẫu mả sản phẩm, kích cầu bằng các chƣơng trình khuyến mãi để nhằm tăng cao lợi nhuận. Tuy nhiên, để công ty phát triển bền vững thì bên cạnh việc tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cũng cần phải giảm chi phí. Kế toán quản trị chính là công cụ cung cấp cho nhà quản trị những thông tin về nhân lực, nguồn vốn sẵn có, tính hiện đại của công cụ sản xuất, từ đó giúp cho nhà quản trị có đƣợc những nhận định chính xác về từng thề đời điểm của doanh nghiệp. KTQT đƣợc thiết lập giúp DN cải tiến việc quản lý và kinh doanh của mình hiệu quả nhất. Hiện nay, các DN đang dần hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy KTQT trong hoạt động của mình. Để phát huy tối đa hiệu quả của KTQT trong thời đại CMCN 4.0 cần phải có nguồn lực tài chính để đầu tƣ cho công nghệ. Bởi vậy, về lâu dài, các DN Việt Nam phải chấp nhận việc đầu tƣ cho hiện tại thì mới đủ khả năng cạnh tranh và tồn tại, phát triển trong tƣơng lai xa. Các DN cần phát triển đội ngũ kế toán có trình độ KTQT tốt. Hiện nay, do yếu về năng lực tài 1 chính nên hầu hết các DN chƣa quan tâm đến việc phát triển đội ngũ KTQT. Trong bối cảnh đó, cần kết hợp mô hình hỗn hợp giữa KTTC và KTQT thông qua việc tuyển dụng những nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn và công nghệ thông tin tốt để cùng lúc thực hiện tốt hai nhiệm vụ trên. Bên cạnh đó các doanh nghiệp hiện nay chủ yếu coi trọng KTTC. Tuy nhiên, thông tin KTTC phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh của DN tại một thời điểm nào đó. Ngƣợc lại, kế toán quản trị mang tính nội bộ, vạch ra những chính sách và đƣờng lối rõ ràng, giúp nhà quản lý đƣa ra những quyết định có tính chất xây dựng và cũng cố DN lâu dài. Do đó, các DN nên sử dụng kế toán quản trị trong hoạt động của mình không chỉ phục vụ cho việc quản lý DN ngày càng tốt hơn, mà còn cung cấp thông tin KTTC chính xác và kịp thời, giúp DN hoàn thành trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nƣớc, kiểm toán, và các đối tác liên quan. Trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, hiện có rất nhiều doanh nghiệp lớn, luôn đi đầu trong việc phát triển tỉnh nhà, và nổi bật lên đó là Công Ty Cổ Phần Nƣớc – Môi Trƣờng Bình Dƣơng (BWE), với việc đầu tƣ mở rộng không chỉ dừng lại việc cung cấp nƣớc sạch, CTCP Nƣớc – MT Bình Dƣơng còn tích cực tham gia vào các hoạt động xử lý đã sử dụng với mục đích tái tạo lại nguồn nƣớc, tích cực trong công cuộc bảo vệ môi trƣờng. Công ty hiện nay đã và đang phát triển ổn định, tuy nhiên để sánh vai cùng các tập đoàn lớn thì công ty cũng cần quản lý một lĩnh vực đƣợc xem là quan trọng bậc nhất đó là kế toán quản trị. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó nên em đã chọn đề tài “Nghiên cứu việc vận dụng công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần Nƣớc – Môi trƣờng Bình Bƣơng” làm đề tài luận văn của mình. Quá trình nghiên cứu sẽ giúp em có cái nhìn tổng thể về kế toán quản trị của một doanh nghiệp, đồng thời dùng những phƣơng pháp và nghiên cứu đã đƣợc học sẽ giúp đƣa ra những nhận định và dự báo chính xác tình hình công ty trong tƣơng lại. Trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, hiện có rất nhiều doanh nghiệp lớn, luôn đi đầu trong việc phát triển tỉnh nhà, và nổi bật lên đó là Công Ty Cổ Phần Nƣớc – Môi Trƣờng Bình Dƣơng (BWE), với việc đầu tƣ mở rộng không chỉ dừng lại việc cung cấp nƣớc sạch, CTCP Nƣớc – MT Bình Dƣơng còn tích cực tham gia vào các hoạt động xử lý đã sử dụng với mục đích tái tạo lại nguồn nƣớc, tích cực trong 2 công cuộc bảo vệ môi trƣờng. Công ty hiện nay đã và đang phát triển ổn định, tuynhiên để sánh vai cùng các tập đoàn lớn thì công ty cũng cần quản lý một lĩnh vực đƣợc xem là quan trọng bậc nhất đó là kế toán quản trị. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó nên em đã chọn đề tài “Nghiên cứu việc vận dụng công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần nƣớc –môi trƣờng Bình Dƣơng” làm đề tài luận văn của mình. Quá trình nghiên cứu sẽ giúp em có cái nhìn tổng thể về kế toán quản trị của một doanh nghiệp, đồng thời dùng những phƣơng pháp và nghiên cứu đã đƣợc học sẽ giúp đƣa ra những nhận định và dự báo chính xác tình hình công ty trong tƣơng lại. 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu chung Xác định và đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến việc vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng; từ đó đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm có thể giúp nhà quản lý của doanh nghiệp có thể vận dụng nội dung và phƣơng pháp KTQT phù hợp cho đơn vị. 2.2.Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Xác định các nhân tố tác động đến việc vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng. Mục tiêu 2: Đo lƣờng mức độ tác động của từng nhân tố đến việc vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng. 3.Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Nhân tố nào tác động đến việc vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nƣớc – Môi Trƣờng Bình Dƣơng? Câu hỏi 2: Mức độ tác động của từng nhân tố đến việc vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nƣớc – Môi Trƣờng Bình Dƣơng nhƣ thế nào? 4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng. - Khách thể nghiên cứu: CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng. 3 - Đối tƣợng khảo sát: Đại diện Ban Lãnh đạo, kế toán trƣởng, kế toán, Trƣởng, phó các đơn vị hiện đang công tác tại CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng. 4.2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn bao gồm: + Phạm vi không gian: Tại CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng. + Về thời gian nghiên cứu: Luận văn đƣợc thực hiện từ tháng 05/2020 đến tháng 2/2021. Dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu đƣợc tác giả tiến hành khảo sát, thu thập và xử lý từ tháng 11/2020 đến tháng 1/2021. 5.Phƣơng pháp nghiên cứu Để có thể đánh giá đúng đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng công tác KTQT và đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Nghiên cứu sẽ đƣợc thông qua các bƣớc: bƣớc 1 là dùng phƣơng pháp nghiên cứu định tính thông qua việc thu thập các số liệu từ các chuyên gia; đại diện Ban Lãnh đạo, kế toán trƣởng, kế toán, Trƣởng, phó các đơn vị hiện đang công tác tại CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng, bƣớc 2 là dùng phƣơng pháp phân tích thông qua dùng phần mềm SPSS để hỗ trợ phân tích số liệu. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâu. Nghiên cứu đƣợc thiết kế có tính chất thăm dò, khám phá trực tiếp các ý tƣởng và trong phạm vi mô tả của bảng câu hỏi sơ bộ để tham khảo ý kiến và khám phá thêm về các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng. Cũng qua nghiên cứu định tính để khám phá, bổ sung và điều chỉnh các biến quan sát dùng để đo lƣờng các thang đo của khái niệm nghiên cứu. Từ kết quả này, bảng câu hỏi chính thức đƣợc hình thành sao cho phù hợp về ý nghĩa các thang đo và đối tƣợng lấy mẫu. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện với dữ liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát chính thức. Dữ liệu đƣợc thống kê phân tích qua phần mềm SPSS 22.0 nhằm kiểm định lại các thang đo và mô hình nghiên cứu. Qua đó xây dựng đƣợc mô hình hồi quy nhằm đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc vận dụng công tác KTQT trong CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng. 4 6.Ý nghĩa của đề tài 6.1.Về khía cạnh khoa học: Trên cơ sở kế thừa kết quả của các tác giả trƣớc khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng và chỉ ra mức độ cũng nhƣ thứ tự ảnh hƣởng của các nhân tố đến vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng. 6.2.Về khía cạnh thực tiễn: Kết quả của luận văn đã xây dựng đƣợc mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng là tài liệu tham khảo cho các đơn vị và nhà nghiên cứu khi nghiên cứu về việc vận dụng công tác KTQT trong các DN nói chung và công tác KTQT tại CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng nói riêng. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, khảo sát và đánh giá, đề tài đề xuất những kiến nghị mang tính chất hàm ý quản trị thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả việc vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng, qua đó giúp cho lãnh đạo của công ty có đƣợc những thông tin hữu ích phục vụ ra quyết định qua đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho công ty. 7.Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 5 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu trƣớc Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý quản trị 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 1.1. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài Khaled Abed Hutaibat (2011) đã nghiên cứu đề tài “Strategic management accounting and the strategising mindset in an English higher education institutional context” nghiên cứu về việc vận dụng KTQT tại Jordan đã kiểm định thành công mô hình các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT trong DN bao gồm các nhân tố sau: - Quy mô DN (tổng doanh thu hàng năm) - Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ ngoại trong DN - Ngành nghề kinh doanh của DN - Mức độ cạnh tranh thị trƣờng (nội địa & quốc tế) Vận dụng KTQT tại Jordan Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ ngoại Quy mô DN Ngành nghề kinh doanh của DN Mức độ cạnh tranh thị trƣờng Sơ đồ 1.1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT tại Jordan (Nguồn: Khaled Abed Hutaibat, 2005) Để xác định các nhân tố trên, tác giả chủ yếu sử dụng nghiên cứu định tính, tuy nhiên để áp dụng mô hình này ngƣời dùng cần cân nhắc cũng nhƣ điều chỉnh một vài đặc điểm trong chính sách của Nhà nƣớc về ngành nghề, địa lý, … tại nơi đó 6 nhằm phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, mà tại đó tồn tại sự khác biệt với đặc điểm của các đơn vị tại Jordan. Alper Erserim (2012) với nghiên cứu “The Impacts of Organizational Culture, Firm’s Characteristics and External Enviroment of Firms on Management Accounting Practices: An Empirical Research on Industrial Firms in Turkey” đã xác định có năm nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT trong đó hai nhân tố thuộc đặc điểm bên ngoài DN: Sự cạnh tranh, mức độ không chắc chắn của môi trƣờng và ba nhân tố bên trong DN: văn hóa, mức độ tập trung và mức độ chính thức của DN. Tác giả đã tập trung vào nghiên cứu biến văn hóa của tổ chức trong DN ở Thổ Nhĩ Kỳ không tiến hành nhƣ các nghiên cứu trƣớc trong việc xác định các biến về đặc điểm bên trong doanh nghiệp nhƣ: quy mô, lĩnh vực hoạt động, trình độ của nhân viên,… Nhân tố văn hóa đƣợc thể hiện thông qua bốn đặc trƣng cụ thể trong các DN, bao gồm: văn hóa sáng tạo, văn hóa hỗ trợ, văn hóa dựa trên nguyên tắc và văn hóa định hƣớng mục tiêu. Lucas và cộng sự (2013) đã nghiên cứu đề tài “Management accounting practices of (UK) small-medium-sized enterprises (SMEs)”. Tác giả đã sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng để thực hiện đề tài. Nội dung chính của đề tài là tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng vận dụng KTQT trong các DNNVV tại Anh đã công bố kết quả nghiên cứu trong đó chỉ ra rằng việc vận dụng KTQT trong DNNVV chịu sự tác động của các nhân tố nhƣ: quy mô, giới hạn tài chính, yêu cầu từ các bên liên quan bên ngoài DN, nền tảng kiến thức và kinh nghiệm của đội ngũ quản lý, nhân viên và cuối cùng là môi trƣờng kinh doanh và ngành nghề DN kinh doanh. Peter Kamala & Michael Twum – Darko (2015) thực hiện nghiên cứu “The usage of management accounting tools by small and medium enterprises in Cape Metropole, South Africa” nhằm xác định mức độ mà các DNNVV ở Metropole sử dụng các công cụ KTQT và nhấn mạnh công cụ định giá trong KTQT. Kết quả cho thấy hầu hết các DNNVV sử dụng các công cụ KTQT, gồm các công cụ lập ngân sách, các công cụ đo lƣờng hiệu suất và các công cụ định giá. Kết quả cho thấy hầu hết các DNNVV sử dụng công cụ KTQT ở một mức độ nhất định nào đó. 7 Nguyên nhân chính là do thiếu sự hỗ trợ của ban lãnh đạo cao nhất cũng nhƣ trình độ chuyên môn về KTQT của nhân sự. Nghiên cứu còn cho thấy, KTQT đƣợc sử dụng cho mục đích đo lƣờng và giám sát hoạt động kinh doanh của các DN này và KTQT đƣợc xác định là có hiệu quả, với công cụ đo lƣờng hiệu suất có hiệu quả hơn, tiếp đến là công cụ định giá, sau đó là công cụ lập ngân sách. Từ đây, tác giả mong chính phủ có thể sử dụng nghiên cứu này để phát triển các biện pháp can thiệp giúp tránh tình trạng thất bại khi sử dụng KTQT tại các DNNVV. Kamilah Ahmad (2017) thực hiện một nghiên cứu với tên “The Implementation of Management Accounting Practices and its Relationship with Performance in Small and Medium Enterprises” để khám phá mức độ sử dụng KTQT giữa các DNNVV ở các nƣớc đang phát triển và để tìm ra mối quan hệ giữa KTQT và hoạt động. Kết quả nghiên cứu phản ánh cách tiếp cận đơn giản của hệ thống KTQT cơ bản phù hợp và thuận tiện để đƣợc áp dụng trong môi trƣờng DN nhỏ. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã chỉ ra rằng hệ thống KTQT cơ bản hoặc truyền thống vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hầu hết các công ty ngày nay. Các DNNVV của Malaysia đã áp dụng rộng rãi các kỹ thuật KTQT cơ bản nhƣ hệ thống chi phí; hệ thống ngân sách và hệ thống đo lƣờng hiệu suất. Việc chấp nhận các kỹ thuật truyền thống có thể là do thông tin và chuyên môn liên quan đến các kỹ thuật này là có sẵn và dễ dàng áp dụng nhất so với các kỹ thuật kế toán quản lý hiện đại. Việc áp dụng các kỹ thuật mới kém phát triển là do thái độ bảo thủ về quản lý, lãnh đạo độc đoán, thiếu đào tạo, chuyên môn và sự định hƣớng lâu dài. Hơn nữa, kết quả cho thấy hầu hết ngƣời trả lời tin rằng việc áp dụng các kỹ thuật KTQT mới vào sẽ tốn kém chi phí cho DN. Về mặt quy mô công ty việc áp dụng KTQT cho các DNNVV cao hơn so với các doanh nghiệp siêu nhỏ. Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy KTQT đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cƣờng hiệu suất của công ty. 1.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc Đặng Thị Hồng Nhƣ (2013) với nghiên cứu “Ứng dụng các công cụ kỹ thuật kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học Kinh tế TP.HCM. Nghiên cứu này góp phần trình bày cơ sở lý luận 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan