Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu việc giáo dục sức khỏe sinh sản lứa tuổi vị thành niên trong chương t...

Tài liệu Nghiên cứu việc giáo dục sức khỏe sinh sản lứa tuổi vị thành niên trong chương trình sinh học lớp 8 của trường THCS Dân tộc nội trú - huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc

.PDF
57
738
124

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ĐỎ NG U Y ỄN TH Ị CHÍN NGHIÊN CỨU VIỆC GIÁO DỤC sức KHỎE SINH SẢN LỨA TUỎI VỊ THÀNH NIÊN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 8 CỦA TRƯỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH PHỦC • • • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • Chuyên ngành: Sinh lí ngưòi và động vật HÀ NỘI - 2015 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ĐỎ N G U Y ỄN TH Ị CHÍN NGHIÊN CỨU VIỆC GIÁO DỤC sức KHỎE SINH SẢN LỨA TUỒI VỊ THÀNH NIÊN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 8 CỦA TRƯỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH PHÚC • • • KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Sinh lí người và động vật Người hướng dẫn khoa học TS. N G U Y ỄN XU ÂN TH ÀN H HÀ N Ộ I-2 0 1 5 L Ờ I CẢ M ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn- Tiễn sĩ Nguyễn Xuân Thành cùng các thầy cô giáo trong tổ bộ bộ môn Giải phẫu sinh lý người và động vật, Ban chủ nhiệm khoa Sinh -KTNN, Ban giám hiệu cùng các em học sinh lóp 8 của trường THCS Dân Tộc Nội Trú, huyện Lập Thạchtỉnh Vĩnh Phúc đã tận tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Mặc dù đã nỗ lực và cố gắng rất nhiều song chắc chắn khóa luận tốt nghiệp này không tránh khỏi nhũng hạn chế, thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy, cô giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên để đề tài này đạt kết quả cao hơn. Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Đỗ Nguyễn Thị Chín L Ờ I CA M ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cún của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu, các số liệu được trình bày trong khóa luận là trung thực và không trùng với kết quả của các tác giả khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Đỗ Nguyễn Thị Chín MỤC LỤC MỠ Đ Ầ U ................................................................................................................ 1 1. Đặt vấn đề................................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................. 3 Chương. TỔNG QUAN TÀI L IỆ U ......................................................................... 4 1.1. Cơ sở lý thuyết................................................................................................... 4 1.2. Một số vấn đề về sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục.............................. 5 1.2.1. Khái niệm về sức khỏe sinh sản [11].............................................................5 1.2.2. Khái niệm về sức khỏe tình dục [9]...............................................................6 1.2.3. Tầm quan trọng của sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục [4 ]............... 6 1.2.5. Chăm sóc sức khỏe sinh sản [4]..................................................................... 8 1.3. Sức khỏe sinh sản vị thành niên.......................................................................8 1.3.1. Quan niệm về tuổi vị thành niên [4 ]..............................................................8 1.3.2. Sức khỏe sinh sản ở lứa tuổi vị thànhniên [11]............................................. 9 1ANhững nguy cơ về sức khỏe do thai nghénở tuổi vị thành niên [3].............10 1.5. Những nguy cơ lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS [3]......................................................................................................... 10 1.6. Hậu quả về kinh tế - xã hội do vấn đề thai sản và sinh đẻ ở tuổi vị thành niên [3 ]................................................................................................................... 11 1.7. Sự cần thiết và lợi ích của giáo dục sức khỏe sinh sản đối với thanh thiếu niên [11]................................................................................................................. 11 1.8. Chăm sóc sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên [1 1 ]............................... 12 1.9. Các hình thức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên [11]..................... 13 1.10. Những phương pháp tránhthai thích hợpcho vị thành niên [4], [9]..........14 Chương 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ..................... 17 2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 17 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.................................................................... 17 2.3. Nội dung nghiên cứu:........................................................................................18 2.4. Phương pháp nghiên cún:...............................................................................18 Chương 3. KẾT QỦA NGHIÊN c ứ u .......................................................... 19 3.1. Lý thuyết......................................................................................................... 19 3.2. Một số vấn đề cần bổ sung trong chương trình Sinh học lớp 8 nhằm mục đích giáo dục SKSS VTN........................................................................................ 20 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................................................41 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 43 DANH MỤC BẢNG - HÌNH BẢNG Bảng 3.1. Ket quả nhận thức của học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua bài 6 0 .....................................................................................................36 Bảng 3.2. Ket quả nhận thức của học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua bài 6 1 ......................................................................................................36 Bảng 3.3. Ket quả nhận thức của học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua bài 6 2 ...................................................................................................... 37 Bảng 3. 4. Ket quả nhận thức của học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua bài 6 3 ......................................................................................................38 Bảng 3.5. Ket quả nhận thức của học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua bài 6 4 ......................................................................................................39 Bảng 3.6. Ket quả nhận thức của học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua bài 65................................................................................................41 HÌNH Hình 3.1: So sánh nhận thức đúng giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng.... 40 Hình 3.2: So sánh nhận thức sai giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng........ 40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình LTQĐTD: Lây truyền qua đường tình dục NXB: Nhà xuất bản SGK: Sách giáo khoa SKSS: Sức khỏe sinh sản SKTD: Sức khỏe tình dục THCS: Trung học cơ sở VTN: Vị thành niên MỞ ĐÀU 1. Đặt vấn đề Ớ Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới, trẻ VTN có tuổi dậy thì ngày càng đến sớm hơn so với một vài thập kỷ trước đây. Tuổi dậy thì ở trẻ là giai đoạn đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong đời một con người. Ớ nước ta hiện nay có khoảng 50% dân số dưới tuổi 20, trong số đó có 20 % ở độ tuổi từ 10-19 tuổi. Việt nam hiện nay cũng đang phải đối mặt nhiều vấn đề liên quan đến SKSS VTN như vấn đề có thai ngoài ý muốn, tình trạng nạo phá thai cao ở lứa tuổi vị thành niên, tệ nạn ma túy, các bệnh lây qua đường tình dục... Trẻ vị thành niên là lóp người rất hiếu động, ham hiểu biết, thích tự khẳng định mình và thích làm người lớn. Chính bản thân của lứa tuổi làm cho các em luôn tò mò, muốn làm những gì người lớn làm, thích thực hiện những gì người lớn ngăn cấm. Nhưng vốn kiến thức còn hạn chế nên trẻ VTN đã không chọn lọc những thông tin cần thiết để học mà ngược lại các em dễ sa ngã bởi thứ “Văn hóa” đen, lời dụ dỗ của nhũng kẻ xấu. Theo bộ y tế, tình trạng nạo phá nạo hút thai ở lứa tuổi VTN trong những năm gần đây có chiều hướng gia tăng. Mỗi năm có khoảng 1.2- 1.4 triệu trường hợp nạo phá thai, trong số này có khoảng 300.000 trường họp là thanh niên chưa lập gia đình. Sự phát triến lây nhiễm HIV/AIDS nhanh chóng tới mức báo động. Khoảng 50% số người nhiễm HIV ở lứa tuổi vị thành niên, trong đó 14% dưới 15 tuổi [11]. Còn theo số liệu của ủy ban quốc gia phòng chống AIDS, ở Việt Nam tính đến 19/7/2003 số người nhiễm HIV là 68.000 người trong số đó số người chuyển sang AIDS là 10.500 người và đã có 5.900 người chết vì AIDS [8]. Quan hệ tình dục chính là nguyên nhân dẫn đến rất nhiều căn bệnh nguy hiếm đến sức khỏe của các em mà chủ yếu là bệnh LTỌĐTD. Theo số liệu thống kê từ ngôi nhà tuổi trẻ, trung tâm tư vấn sức khỏe VTN ở quận Thanh Xuân- Hà Nội, tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi mắc bệnh Giang Mai là 1.16%, mắc bệnh Lậu là 1.5% thậm chí trong tổng số 50.000 người nhiễm HIV ở nước ta có 1 không ít trẻ vị thành niên. Vì vậy việc giáo dục và chăm sóc sức khỏe cho trẻ VTN là rất quan trọng và cấp bách hiện nay. Ta thấy một thực trạng, ở nước ta việc giáo dục giới tính trước đây bị né tránh, ít được chú trọng nghiên cún và tổ chức một cách có hệ thống. Nhưng những năm trở lại đây việc giáo dục giới tính đã được chú ý đẩy mạnh theo tinh thần “Xây dựng chương trình chính khóa và ngoại khóa nhằm bồi dưỡng cho học sinh kiến thức về giới tính, hôn nhân, gia đình và nuôi dạy con cái...” Đã có rất nhiều công trình nghiên CÚ01 về lứa tuổi vị thành niên, nhưng chủ yếu nghiên cún ở một số tỉnh và thành phố, còn ở một số trường học có hình thù đặc biệt chưa có. Cụ thể, đối với trường THCS Dân Tộc Nội Trú- huyện Lâp Thạch- tỉnh Vĩnh Phúc, đây là trường học dành cho con em dân tộc thiểu số của tỉnh. Các em được sinh ra và lớn lên ở những vùng xa xôi hẻo lánh, kinh tế khó khăn và dân trí thấp, đặc biệt vấn đề giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản chưa được chú ý quan tâm thực sự. Do đó những thông tin tù’ chương trình học ở trường về giáo dục giới tính và SKSS đối với các em học sinh ở đây là rất cần thiết bổ ích. Xuất phát từ các vấn đề nêu trên tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên củĩt việc giáo dục sức khỏe sinh sản lứa tuối vị thành niên trong chương trình sinh học lớp 8 của trường THCS Dân Tộc Nội Trú - huyện lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc”. 2 2. Mục đích nghiên cứu Đe tài nghiên cún nhằm thực hiện các nhiệm vụ sau: Điều tra thực trạng sự hiểu biết về giới tính và SKSS VTN ở trường THCS Dân Tộc Nội Trú - huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc. . Giáo dục cho trẻ VTN biết cách chăm sóc bản thân và những người xung quanh. Thực hiện các mục tiêu giáo dục giới tính và giáo dục sức khỏe. . Giúp trẻ VTN có khả năng tự phòng vệ và có thể ngăn ngừa nguy cơ lạm dụng tình dục của người khác giới, góp phần hạn chế tình trạng phá thai dẫn đến hậu quả nghiêm trọng như: Nguy cơ vô sinh, băng huyết, tử vong,... hạn chế VTN mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục đặc biệt là lây nhiễm HIV/AIDS... 3 Chương 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở lý thuyết Quá trình phát triển của cơ thế từ thấp đến cao luôn chịu ảnh hưởng và chi phối của hai yếu tố: Đó là di truyền và nhân tố môi trường. Mọi đặc trưng của cơ thể dù hình thái hay chức năng đều chịu sự chi phối của hai nhân tố này. Sự phát triển của cơ thể nhất là đối với trẻ em ở các lứa tuổi nói chung và trẻ em ở lứa tuổi VTN nói riêng, các yếu tố môi trường xung quanh tạo cho cơ thể có tính thống nhất giữa các bộ phận trong cơ thể với nhau, giữa các yếu tố nội môi và ngoại môi. Nội môi: Là môi trường bên trong cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất. Ngoại môi: Là môi trường bên ngoài cơ thể gồm hai yếu tố chính là yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội. Yeu tố tự nhiên: Gồm nhiều yếu tố như nhiệt độ, thời tiết, khí hậu. Các điều kiện này thay đổi sẽ ảnh hưởng tới cơ thể phải thay đổi thích nghi. Yếu tố xã hội: Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn đến con người. Điều kiện xã hội tốt sẽ ảnh hưởng tốt đến con người và ngược lại. Đặc biệt là đối với trẻ em lứa tuổi VTN, lứa tuổi đang phát triển và có nhiều thay đổi về mặt tâm sinh lý cũng như thể chất do đó mà yếu tố xã hội ảnh hưởng rất lớn. Điều kiện xã hội cũng ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển trí tuệ, sự thích ứng của cơ thể với môi trường [7]. Qua đây cho thấy sự ảnh hưởng của các yếu tố bên trong cơ thể và yếu tố bên ngoài môi trường sống đến cơ thể, ảnh hưởng đến sự phát triển tâm sinh lý và trí tuệ cuả trẻ. Nhiều nghiên CÚ01 của các nhà khoa học ở Việt Nam và trên thế giới cho thấy sự phát triển của cơ thể chịu sự chi phối của môi trường sống rất nhiều. Điều kiện sống tốt, được chăm sóc tốt, đầy đủ hợp lý trẻ sẽ phát triển cân đối, cơ thể 4 khỏe mạnh, tâm sinh lý và trí tuệ bình thường. Mặc dù ở lứa tuổi này có nhiều sự biến đổi về thể chất và tâm lý. Vì vậy sức khỏe tốt, cơ thể khỏe mạnh là một đặc điểm quan trọng giúp các em tự tin, vũng vàng trong mọi hoạt động. Theo các kết quả nghiên cứu khoa học thì trẻ em Việt Nam trong những năm gần đây ngày càng có tầm vóc lớn hơn và tuổi dậy thì ngày càng đến sớm hơn so với một vài thập kỷ trước đây. Trẻ em nông dân dậy thì muộn hơn trẻ em thành thị từ 1- 2 năm và cứ sau 10 năm dậy thì tuổi dậy thì đến sớm hơn 5 tháng [9]. Tuổi dậy thì ngày càng đến sớm như vậy mà các em không được trang bị một cách kịp thời, đầy đủ những kiến thức về giới tính, SKSS và vệ sinh thì các em rất dễ mắc phải các sai lầm nghiêm trọng. Do đó việc nghiên cứu các vấn đề tâm lý tuổi dậy thì và việc cung cấp, trang bị cho trẻ VTN những kiến thức khoa học, đúng đắn về SKSS là vấn đề rất quan trọng và cần thiết. 1.2. Một số vấn đề về sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục 1.2.1. Khái niệm về sức khỏe sinh sản [11] Tại hội nghị quốc tế dân số và phát triển họp tại Cairo tháng 4 năm 1994 đã đưa ra định nghĩa về sức khỏe sinh sản như sau: “SKSS là một trạng thái sức khỏe mạnh hài hòa về thế chất, tinh thần và xã hội trong tất cả các khía cạnh liên quan đến hệ thống sinh sản, các chức năng và quá trình sinh sản chứ không phải là không cổ bệnh tật hay tốn thương bộ phận sinh sản Do vậy, SKSS hàm ý rằng mọi người đều có thể có cuộc sống tình dục an toàn và thỏa mãn, đồng thời có thể sinh đẻ và tự do quyết định việc có con, có con khi nào và khoảng cách các lần sinh ra sao. Điều này có nghĩa là nam và nữ có quyền được biết và tiếp cận với các biện pháp KHHGĐ an toàn, có hiệu quả, phù hợp với khả năng kinh tế và có thể chấp nhận được theo sự lựa chọn của mình, hoặc các phương pháp điều hòa sinh sản khác không đi ngược với luật pháp. Nó còn bao gồm quyền tiếp cận sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe phù họp để đảm bảo cho phụ nữ được an 5 toàn trong quá trình mang thai và sinh nở và đem lại cho các cặp vợ chồng cơ hội tốt nhất để có một đứa con khỏe mạnh [11]. Có thể tóm tắt nội dung của SKSS ở 4 điếm chính sau: - Thai nghén và sinh đẻ an toàn, con khỏe và lành mạnh có điều kiện nuôi con bằng sữa mẹ. - Có đời sống tình dục an toàn và thỏa mãn. - Được quyền quyết định lên quan đến thai nghén và sinh đẻ nạo thai an toàn và họp pháp. - Được chữa các bệnh về tình dục và vô sinh để được hưởng quyền làm mẹ. Như vậy, SKSS có ý nghĩa xã hội và y học sâu sắc rất nhân bản vì đã nâng cao những yêu cầu bảo vệ chức năng đặc thù của phụ nữ là chức năng sinh sản. 1.2.2. Khái niệm về sức khỏe tình dục [9] SKTD gắn liền với SKSS đã được tổ chức Y tế thế giới (WHO) phát biểu từ năm 1975 như sau: “SKTD là sự tổng hợp các khỉa cạnh thế chất, tình cảm, tri thức, xã hội của con người có tình dục sao cho cuộc sống của con ngưòi phong phú hơn, tốt đẹp hơn về nhân cách, về giao tiếp và tình yêu”. Khái niệm SKSS và SKTD đã thể hiện nhận thức đầy đủ hơn của con người về chức năng sinh sản và tình dục, đặt ra yêu cầu trong xã hội và trách nhiệm của các cá nhân trong việc bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cuộc sống hạnh phúc. Khái niệm SKTD không chỉ liên quan đến khả năng sinh sản của con người mà còn liên quan đến những quyền cơ bản của con người như: Quyền được lựa chọn tình bạn, quyền được làm chủ cơ thể, quyền được có hạnh phúc tình dục, quyền không bị lạm dụng, quyền được tiếp cận với các biện pháp ngừa các bệnh LTQĐTD. 1.2.3. Tầm quan trọng của sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục [4] Ở mọi xã hội và nền văn hóa, SKSS và SKTD bao giờ cũng là phần trung tâm của tổng thể của con người cho cả cuộc đời. Hành vi sinh sản và tình dục lành 6 mạnh tạo điều kiện thuận lợi để có sức khỏe tốt. Đối với phụ nữ và trẻ VTN thì SKSS và SKTD có tầm quan trọng đặc biệt. - Đối với phụ nữ: SKSS và SKTD có tầm quan trọng đặt biệt nhất là trong nhũng năm tháng trong độ tuổi sinh sản. Phụ nữ phải chịu gánh nặng rất lớn về những vấn đề sức khỏe liên quan đến sinh sản và tình dục do nhiều lý do như: Đặc điểm sinh lý, chức năng giới tính phải mang thai, sinh đẻ và nhiều khi còn do tâm lý chủ động trong đời sống tình dục. Mặt khác phụ nữ luôn có nguy cơ phải chịu nhũng biến chứng khi mang thai và sinh đẻ, nạo thai không an toàn,... Do đó nếu phụ nữ không được trang bị đầy đủ nhũng kiến thức về SKSS và SKTD thì thường dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng. - Đối với trẻ VTN: Có rất nhiều em không nhận được thông tin và gặp nhiều trở ngại khi tiếp cận với dịch vụ. Nhiều trẻ VTN có quan hệ tình dục nhưng không sử dùng các biện pháp tránh thai. Trên thế giới ước lượng có khoảng 260 triệu trẻ em gái từ 15- 16 (có chồng hoặc chưa có chồng) và 11 % trong số đó đã có hoạt động tình dục và không muốn có thai nhưng lại không dung biện pháp tránh thai hiện đại nào. Hậu quả là các em có nguy cơ bị mắc các bệnh LTQĐTD khá cao, một số lớn các em gái phải thôi học vì mang thai ... Như vậy trẻ VTN rất dễ bị tổn thương về SKSS và SKTD nếu như chúng ta không trang bị kịp thời cho các em những kiến thức này [12]. 1.2.4. Quyền sinh sản [4] Sinh sản (nêu trong chương trình hành động của Hội nghị Quốc tế về dân số và phát triển tại Cairo viết tắt là ICPD) được nêu lên dựa trên những phát biểu về quyền bao gồm quyền có một đời sống tình dục an toàn và thỏa mãn, có khả năng sinh đẻ và được tự do muốn đẻ hay không đẻ và đẻ bao nhiêu. Điều cuối của phát biểu trên muốn nói rằng phụ nữ, nam giới và VTN có quyền được tiếp cận với mọi hoạt động dịch vụ y tế có chất lượng cao những quyền này cũng bao gồm cả sự không phải chịu sự đựng mọi loại hình ép buộc và phân loại nào. 7 1.2.5. Chăm sóc sức khỏe sinh sản [4] Điều này cũng được nêu rõ trong chương trình hành động của Hội nghị Quốc tế về Dân số và phát triển. Theo chương trình này thì chăm sóc SKSS phải bao gồm: - Tư vấn thông tin giáo dục truyền thông về KHHGĐ và dịch vụ. - Giáo dục và cung cấp dịch vụ chăm sóc khi mang thai, sinh đẻ an toàn và chăm sóc sau khi sinh, đặc biệt là nuôi con bằng sữa mẹ và chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh. - Phòng ngừa và điều trị họp lý vô sinh - Nạo phá thai bao gồm việc phòng ngừa nạo phá thai và quản lý hậu quả về sức khỏe của nạo phá thai. - Điều trị viêm nhiễm đường sinh dục, các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục và các bệnh khác liên quan đến SKSS. - Thông tin giáo dục và tư vấn về tình dục, SKSS và trách nhiệm của cha mẹ sao cho phù hợp. Các dịch vụ chăm sóc cần có sự liên kết với nhau thông qua các hình thức lồng ghép hoặc một hệ thống chuyển tuyến có hiệu quả giữa các đơn vị làm nhiệm vụ chăm sóc. 1.3. Sức khòe sinh sản vị thành niên 1.3.1. Quan niệm về tuoi vị thành niên [4] Tuổi vị thành niên được hiểu là giai đoạn từ 10- 19 tuổi. Năm 1988, trong một tuyên bố chung giữa tổ chức y tế thế giới (WHO) quỹ nhi đồng liên họp quốc (UNICEF) và quỹ dân số liên họp quốc (UNFPA) đã thống nhất phân loại nam nữ còn trẻ tuổi thành 3 loại như sau: - VTN từ 10-19 tuổi - Thanh niên từ 15- 24 tuổi Người trẻ từ 10- 24 tuổi. Với định nghĩa trên, VTN chiếm 20% dân số thế giới. Trong khi khái niệm thanh niên khác nhau theo từng nền văn hóa thì toàn thế giới ngàycàng nhất trí 8 rằng: VTN là một giai đoạn khác biệt và quan trọng trong cuộc sống của con người. 1.3.2. Sức khỏe sinh sản ở lứa tuổi vị thành niên [11] Theo nghiên cứu trên thế giới, nhóm vị thành niên có một số đặc điểm: Tuổi dậy thì ngày một sớm hơn, thiếu nữ kết hôn muộn hơn xưa, hoạt động tình dục nhiều hơn xưa và không dùng các biện pháp tránh thai. Những đặc điểm này khiến cho một phận không nhỏ trẻ VTN có nguy cơ mang thai và sinh đẻ ngoài ý muốn, kèm theo đó là nhũng hậu quả như thai nghén, sinh nở, nuôi con, khi bản thân người mẹ còn quá trẻ. Phá thai và hậu quả của nó như viêm nhiễm, tắc ống dẫn trúng, tử cung dẫn đến vô sinh, kèm theo đó là nguy cơ về các bệnh LTQĐTD, đặc biệt là đại dịch HIV/AIDS mà cả thế giới đang rất lo lắng. Hoạt động giáo dục sớm ở trẻ VTN là nét nổi bật nhất và mở đầu cho nhũng nguy hại đến SKSS. Theo báo cáo thống kê của đoàn thanh niên cho biết, năm 1994 trong giới sinh viên có 15% nam và 30% nữ đã tùng có quan hệ tình dục. Tuổi trung bình của cả hai giới là 19 tuổi. Theo nghiên cứu của Nguyễn Quang Mai và cộng sự thấy rằng 68% sinh viên đang đã yêu nhau và 20% trong số đó đã sử dụng các biện pháp tránh thai. Theo nhũng số liệu mới nhất, ở Mỹ hàng năm có đến hơn một triệu trẻ vị thành niên mang thai, trong số này 80% chưa lập gia đình. Theo một báo cáo quỹ bảo vệ trẻ em ghi nhận hiện trạng cứ 20 trẻ VTN Mỹ thì có 10 em đã sinh hoạt tình dục, nhưng trong này chỉ có 4 em sử dụng thuốc ngừa thai, 2 em có thai và 1 em có con. Tình trạng đáng báo động ra tăng nhanh chóng theo thời gian. Trong khi vào năm 1985 cứ 5 em dưới 15 tuổi (chiếm 20%) hoặc 3 em dưới 16 tuổi (chiếm 33%) mới có một em đã sinh hoạt tình dục thì hiện nay tỉ lệ này là 29% ở tuổi 15, 46% ở tuổi 16 và 43% ở tuổi 17. Người ta ước tính rằng trong số 100 nữ sinh vào hệ cao đẳng hay đại học, có đến 80% em đã quan hệ tình dục ít nhất 1 lần [16]. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đáng báo động trong đời 9 sống của giới VTN là sự thiếu vắng chế độ giáo dục giới tính phù họp trong gia đình cũng như xã hội. Ở Việt Nam, hội thảo toàn quốc về SKSS VTN năm 1997 khuyến nghị rằng cần đẩy mạnh giáo dục SKSS cho VTN. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã thông qua một chương trình hành động, trong đó bao gồn các vấn đề giáo dục dân số, sức khỏe cho thanh thiếu niên, ngăn ngừa HIV/AIDS. Các trung tâm tư vấn dần được thành lập để giải đáp các thắc mắc của thanh thiếu niên về đề tài SKSS và những mối quan tâm khác. 1.4.Những nguy cơ về sức khỏe do thai nghén ở tuổi vị thành niên [3] Lứa tuổi vị thành niên với đặc trung là cơ thể chưa phát triển hoàn chỉnh, sự thành thục sinh dục chưa đạt được những yêu cầu sinh học cần thiết. Các hiểu biết về sinh lý thụ thai, các biện pháp tránh thai chưa đầy đủ. Khi có thai có các biếu hiện tâm lý bất thường như: x ấ u hổ, lung túng, sợ tai tiếng, nhưng không đến các cơ sở y tế KHHGĐ để có những lời khuyên thích đáng, dẫn đến phá thai muộn thường gây hậu quả không tốt. Tỷ lệ tai biến do sảy thai tuổi vị thành niên thường cao hon lứa tuổi ngoài 20, nguy cơ tử vong do sinh đẻ cao, tỷ lệ phải can thiệp khi sinh cao, tỷ lệ tử vong tăng do hoạt động nạo phá thai không an toàn và tỷ lệ bị nhiễm độc cho thai nghén cao. Mẹ thường bị thiếu máu và suy dinh dưỡng, tỷ lệ trẻ em nhẹ cân tăng. 1.5. Những nguy CO’ lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS [3] Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), hàng năm có 250 triệu người mới bị nhiễm các bệnh LTQĐTD, hàng đầu là lứa tuổi từ 20- 24 tuổi, sau đó là lứa tuổi 1519. Các bệnh LTỌĐTD gồm bệnh Lậu, Giang mai, hạ cam, Hecpet sinh dục, sùi mào gào, nhiễm virus HIV... Trong số các trường họp mắc bệnh đường tình dục cứ 20 người mắc bệnh thì có 1 người ở lứa tuổi vị thành niên và Vi trong tổng số các trường hợp nhiễm HIV/AIDS là những người dưới 25 tuổi. Những lý do lây truyền bệnh LTỌĐTD cao ở tuổi VTN là: 10 - ít dung bao cao su khi quan hệ tình dục - Do có những cuộc tình “ngẫu hứng” nên không phòng hộ hoặc không biết cách phòng hộ. - Có quan hệ tình dục với nhiều đối tượng - Do bị lạm dụng tình dục. Chính vì những lý do trên mà tuổi VTN có thể đứng trước các nguy cơ: Vô sinh, chửa ngoài dạ con, HIV/AIDS, mắc các bệnh LTQĐTD. 1.6. Hậu quả về kinh tế - xã hội do vấn đề thai sản và sinh đẻ ở tuổi vị thành niên [3] - Hạn chế khả năng học tập dẫn đến giảm cơ hội tìm được việc làm tốt. - Điều kiện kinh tế khó khăn dẫn tới suy yếu sức khỏe cả mẹ và con. - Nhà nước chỉ trả trực tiếp trợ cấp về y tế, xã hội để giải quyết khó khăn cho cả mẹ và con. Xã hội chi trả gián tiếp những hậu quả do học vấn kém, mặt khác có con sớm dẫn đến phải thôi học, làm tăng tốc độ phát triển dân số, khi lâm vào hoàn cảnh khó khăn VTN bỏ học để đi làm có khi từ bỏ quyền làm mẹ, thậm chí giết cả đứa bé mới sinh ra hoặc bi quan tự tử hoặc làm gái mại dâm ... - Từ khó khăn về kinh tế có thể kéo theo một loạt các tệ nạn xã hội khác như trộm cắp, cướp giật... 1.7. Sự cần thiết và lợi ích của giáo dục sức khỏe sinh sản đối với thanh thiếu niên [11] *Sự cần thiết của giáo dục sức khỏe sinh sản Ngày nay một trong bốn vấn đề toàn cầu đó là sự bùng nổ dân số và Việt Nam cũng được coi là một trong những nước có tốc độ tăng dân số cao nhất. Điều đó đã đặt ra những yêu cầu gắt gao về kiểm soát sinh đẻ và KHHGĐ. Thế kỷ XXI là thế kỷ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin đang trên đà phát triển rục rỡ, làm cho các quốc gia hiểu biết nhau hơn, giao lun văn hóa, kinh tế làm cho những đòi hỏi về chất lượng cuộc sống, về quyền con người cũng được nâng cao hơn. Đặt biệt là phong trào phụ nữ phát triển mạnh với những yêu cầu ngày càng sâu sắc hơn, mở rộng nhũng quyền phụ nữ, trong 11 đó nổi bật là quyền bình đẳng, quyền sinh sản và tình dục.Và cuối cùng là xuất hiện đại dịch HIV/AIDS đe dọa toàn nhân loại làm cho sự quan tâm đến SKSS trở nên bức bách hơn. Trẻ VTN là lớp người trẻ tuổi, là lực lượng hùng hậu, là nguồn nhân lực mới cho tương lai và cũng là niềm huy vọng của nhân loại nên rất cần có những kiến thức về SKSS, làm hành trang bước vào đời, chuẩn bị cho các em trở thành một con người khỏe mạnh, phát triển toàn diện. *Lợi ích của giáo dục sức khỏe sinh sản SKSS không chỉ giới hạn ở sức khỏe người mẹ mà còn bao gồm cả những vấn đề liên quan đến quá trình sinh sản của cả nam và nữ, đến sự an toàn và hạnh phúc trong đời sống tình dục đồng thời nhấn mạnh nhiều đến quyền tự quyết của phụ nữ đối với việc sinh đẻ của họ. Cho nên, việc giáo dục SKSS sẽ đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho mỗi người. - Sự hiểu biết của bản thân mình giúp cho mỗi người biết quý trọng bản thân và biết tự hào về bản thân mình, nhất là suy nghĩ có trách nhiệm hơn về hành vi tình dục, từ đó biết quý trọng hạnh phúc trong cuộc sống chung thủy một vợ một chồng, tránh sự lây nhiễm các bệnh LTQĐTD. - Biết tôn trọng tình bạn, tình yêu, tình vợ chồng... - Biết sống lành mạnh - Biết tự kiềm chế và giúp nhau kiềm chế ham muốn tình dục, ý thức được giá trị của sự kiềm chế (tôn trọng nề nếp gia đình, tôn trọng bản thân và tình bạn). 1.8. Chăm sóc sức khỏe sinh sản ở tuỗỉ vị thành niên [11] Vấn đề SKSS VTN nổi cộm lên là vấn đề có thai ngoài ý muốn và phòng chống các bệnh LTQĐTD. Hai vấn đề đều có nguyên nhân chung đó là quan hệ tình dục không an toàn. Vì vậy, phải làm sao để VTN không có quan hệ tình dục là tốt nhất, nếu không tránh được tuyệt đối thì họ phải giáo dục như thế nào đế có quan hệ tình dục một cách an toàn và có trách nhiệm. 12 Trước hết, chúng ta phải cung cấp cho các em những thông tin giáo dục truyền thông, đó là: - Giáo dục về giới tính, sức khỏe tình dục và sinh sản ở lứa tuổi VTN. - Những nguy cơ do thai sản ở tuổi VTN. - Cung cấp các thông tin về tránh thai ngoài ý muốn và phá thai không an toàn. - Cung cấp các thông tin và cách phòng chống các bệnh LTQĐTD. - Phổ biến vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh bộ phận sinh dục - Những nguy cơ dẫn đến vô sinh - Giải thích những đồn đại không đúng về tuổi VTN. Sau đó tư vấn cho các em nội dung sau: - Nguy cơ và ảnh hưởng của việc có thai sớm - Nạo hút thai an toàn - Cung cấp và sử dụng các biện pháp tránh thai - Vệ sinh kinh nguyệt và vệ sinh bộ phận sinh dục - Cách phòng tránh ma túy... Tất cả những nội dung thông tin giáo dục truyền thông này đều rất cần thiết đối với các em lứa tuổi VTN, giúp các em biết cách tự bảo vệ mình, tự chăm sóc cho bản thân và cho cả những người xung quanh. 1.9. Các hình thức giáo dục sức khòe sinh sản vị thành niên [11] - Tuyên truyền phổ biến các thông tin đại chúng như sách báo. Đài phát thanh, truyền hình, internet... - Đưa giáo dục giới tính vào trong nhà trường. - Qua các đoàn thể: Đoàn thanh niên, câu lạc bộ, các buổi hội thảo, thăm quan, các buổi sinh hoạt văn hóa văn nghệ... - Giáo dục đồng đẳng: Là một hình thức rất quantrọng, mọi người thích nghe, dễ tiếp thu và làm theo lời khuyên củanhững tuổi, cùng hoàn cảnh như họ. 13 người cùng nhóm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất