Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông sài gòn đảm...

Tài liệu Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông sài gòn đảm bảo an toàn nước cấp

.PDF
168
1
135

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------- oOo ---------------- VŨ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP MẠNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC TỐI ƯU TRÊN SÔNG SÀI GÒN ĐẢM BẢO AN TOÀN NƯỚC CẤP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH - THÁNG 12 / 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------- oOo ---------------- VŨ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP MẠNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC TỐI ƯU TRÊN SÔNG SÀI GÒN ĐẢM BẢO AN TOÀN NƯỚC CẤP Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 85 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ VĂN NGHỊ TP. HỒ CHÍ MINH - 2009 MỞ ĐẦU Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU & VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương 2 HIỆN TRẠNG MẠNG QUAN TRẮC & PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN Chương 3 THIẾT LẬP MẠNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC TỐI ƯU TRÊN SÔNG SÀI GÒN ĐẢM BẢO AN TOÀN NƯỚC CẤP PHẦN PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể Quý thầy cô Khoa Môi trường – Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt, em xin chân thành tỏ lòng biết ơn đến: - PGS. TS Hà Quang Hải, người đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ trong suốt quá trình làm luận văn; - Thầy hướng dẫn TS. Vũ Văn Nghị, người đã tận tình hướng dẫn em trong thời gian thực hiện đề tài; - Ths. Nguyễn Hải Âu (Viện Môi trường và Tài Nguyên) đã giúp đỡ em kiến thức về bản đồ học. Trong quá trình thực hiện đề tài, em có sử dụng số liệu và kế thừa một số kết quả đã công bố từ nhiều công trình khác nhau. Kính mong nhận được sự lượng thứ từ các tác giả của các tài liệu tham khảo trong luận văn này. Cuối cùng là sự biết ơn sâu sắc nhất đến ba mẹ, gia đình, anh em và bạn bè – những người đã tạo điều kiện, động viên và hỗ trợ em, đặc biệt là về mặt tinh thần trong những lúc khó khăn nhất. Xin cảm ơn tất cả mọi người. HỌC VIÊN VŨ THANH BÌNH i Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 1 2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN .............................................................................. 3 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................................... 3 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................... 3 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 4 6. TÍNH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................................ 6 7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ...................................................................................... 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU & VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................ 8 1.2. TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 8 1.2.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................ 8 1.2.1.1. Đặc điểm thủy văn sông Sài Gòn .......................................................... 8 1.2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm môi trường ................................. 10 1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................... 11 1.3. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU – NƯỚC CẤP VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC CẤP ........................................................................................ 12 1.3.1. Các nghiên cứu liên quan ........................................................................... 12 1.3.2. Các tỉnh thành trên lưu vực sông Sài Gòn và công tác bảo vệ nguồn nước .. 25 Đề tài: Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông Sài Gòn đảm bảo an toàn nước cấp ii Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường 1.3.2.1. Tây Ninh .............................................................................................. 25 1.3.2.2. Bình Dương ......................................................................................... 27 1.3.2.3. Thành phố Hồ Chí Minh ..................................................................... 30 1.4. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 33 CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG MẠNG QUAN TRẮC & PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................................... 35 2.2. HIỆN TRẠNG MẠNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN ...................................................................................................................... 35 2.2.1. Giới thiệu .................................................................................................... 35 2.2.2. Các trạm quan trắc nước mặt và thủy văn .................................................. 36 2.2.2.1. Các trạm quan trắc thủy văn ................................................................ 36 2.2.2.2. Các trạm quan trắc nước mặt............................................................... 37 2.2.2.3. Các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành ................... 38 2.3. DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN .................................. 40 2.3.1. Độ pH ......................................................................................................... 40 2.3.2. Nồng độ DO ............................................................................................... 43 2.3.3. Nồng độ BOD5 ........................................................................................... 45 2.3.4. Nồng độ TSS .............................................................................................. 48 2.3.5. Coliform ..................................................................................................... 50 2.3.6. Nồng độ kim loại nặng ............................................................................... 53 2.3.7. Dầu mỡ ....................................................................................................... 54 2.4. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN ĐẾN NHU ..... 58 CẦU CẤP NƯỚC CHO TP.HCM ........................................................................... 58 2.5 PHÂN TÍCH NHỮNG MẶT TỒN TẠI CỦA MẠNG QUAN TRẮC HIỆN HỮU CHO MỤC ĐÍCH CẤP NƯỚC ..................................................................... 61 2.6. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 62 Đề tài: Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông Sài Gòn đảm bảo an toàn nước cấp iii Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường CHƯƠNG 3 THIẾT LẬP MẠNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC TỐI ƯU TRÊN SÔNG SÀI GÒN ĐẢM BẢO AN TOÀN NƯỚC CẤP 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................................... 64 3.2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ NGUỒN SỐ LIỆU HỖ TRỢ ................................... 64 3.2.1. Cơ sở khoa học thiết lập mạng quan trắc CLN .......................................... 64 3.2.1.1. Các thành phần môi trường trong hệ thống quan trắc môi trường nước... 64 3.2.1.2. Các loại trạm trong hệ thống quan trắc ô nhiễm nước ........................ 65 3.2.1.3. Tần suất, thời gian quan trắc ............................................................... 68 3.2.1.4. Lựa chọn các thông số để đánh giá chất lượng nước .......................... 69 3.2.2. Nguồn số liệu hỗ trợ cho thiết lập mạng quan trắc tôi ưu .......................... 69 3.2.2.1. Nguồn số liệu quan trắc của Chi cục BVMT khu vực Đông Nam Bộ ..... 69 3.2.2.2. Nguồn số liệu quan trắc của Chi cục BVMT – Sở TNMT TP.HCM .. 70 3.2.2.3. Nguồn số liệu các điểm quan trắc bổ sung vùng nước cấp trên sông Sài Gòn …….. .. .................................................................................................... 70 3.3. PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC TỐI ƯU ..................... 72 3.3.1. Phân tích diễn biến CLN theo không gian và thời gian ............................. 72 3.3.1.1. Nguyên tắc phân tích ........................................................................... 72 3.3.1.2. Kết quả phân tích ................................................................................. 73 3.3.2. Kết quả phân tích mẫu khảo sát bổ sung .................................................... 76 3.3.2.1. Độ pH .................................................................................................. 76 3.3.2.2. DO ....................................................................................................... 77 3.3.2.3. BOD5 ................................................................................................... 78 3.3.2.4. COD ..................................................................................................... 79 3.3.2.5. Amoniac .............................................................................................. 80 3.3.2.6. TOC ..................................................................................................... 81 3.3.2.7. Coliform .............................................................................................. 82 3.3.2.8. Mangan ................................................................................................ 83 3.3.2.9. Kết luận ............................................................................................... 84 3.4. ĐÁNH GIÁ NGUỒN GÂY Ô NHIỄM PHỤC VỤ XÂY DỰNG MẠNG QUAN TRẮC ........................................................................................................... 85 Đề tài: Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông Sài Gòn đảm bảo an toàn nước cấp iv Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường 3.4.1. Nguồn gây ô nhiễm .................................................................................... 86 3.4.1.1. Nguồn từ dân cư .................................................................................. 86 3.4.1.2. Nguồn công nghiệp ............................................................................. 86 3.4.2. Đánh giá các thông số ô nhiễm .................................................................. 87 3.4.2.1. Thông số pH ........................................................................................ 87 3.4.2.2. Thông số Coliform .............................................................................. 87 3.4.2.3. Thông số amoniac ............................................................................... 89 3.4.2.4. Thông số BOD5 ................................................................................... 90 3.4.2.5. Thông số COD..................................................................................... 91 3.4.2.6. Thông số TOC ..................................................................................... 92 3.4.2.7. Thông số Mangan ................................................................................ 92 3.4.2.8. Kết luận ............................................................................................... 93 3.5. NGUỒN LỰC PHỤC VỤ MẠNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NGHIÊN CỨU............................................................................................. 94 3.5.1. Nhân sự ....................................................................................................... 94 3.5.2. Máy móc, thiết bị........................................................................................ 95 3.5.3. Phương pháp phân tích ............................................................................... 95 3.6. THIẾT LẬP MẠNG QUAN TRẮC TỐI ƯU .................................................. 97 3.6.1. Mạng quan trắc cho Nhà máy nước Tân Hiệp ........................................... 97 3.6.2. Mạng quan trắc cho vùng cấp nước sông Sài Gòn ................................... 100 3.7. Ý NGHĨA CỦA VIỆC THIẾT LẬP MẠNG QUAN TRẮC TỐI ƯU ........... 103 3.7.1. Ý nghĩa về mặt kinh tế - kỹ thuật ............................................................. 104 3.7.2. Sự phù hợp về vị trí, tần suất và thông số quan trắc ................................ 104 3.7.3. Ý nghĩa về tính cấp bách của vấn đề nghiên cứu ..................................... 105 3.8. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 111 Đề tài: Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông Sài Gòn đảm bảo an toàn nước cấp v Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB BOD5 BI BVMT BVTV COD CLN CTNH CCN CN CTV DN DO ĐTM EC EQI GEMS HTXLNT KCN KHCNMT KHCN MPN/100ml pH QLMT QCVN SS TCVN TSS TDS TOC TNMT TP.HCM UBND WB WQI XNM : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Ngân hàng phát triển châu Á Nhu cầu oxy sinh hoá Chỉ số sinh học Bảo vệ môi trường Bảo vệ thực vật Nhu cầu oxy hoá học Chất lượng nước Chất thải nguy hại Cụm công nghiệp Công nghiệp Cộng tác viên Doanh nghiệp Lượng oxy hoà tan trong nước Đánh giá tác động môi trường Độ dẫn điện Chỉ số chất lượng môi trường Hệ thống Quan trắc môi trường toàn cầu Hệ thống xử lý nước thải Khu công nghiệp Khoa học công nghệ môi trường Khoa học công nghệ Số lượng cá thể có thế đếm được trong 100ml dung dịch Biểu thị tính axit/bazơ dung dịch Quản lý môi trường Quy chuẩn Việt Nam Chất rắn lơ lửng Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng chất rắn lơ lửng Tổng chất rắn hòa tan Tổng hợp chất cacbon hữu cơ Tài nguyên môi trường Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Ngân hàng thế giới Chỉ số chất lượng nước Xâm nhập mặn Đề tài: Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông Sài Gòn đảm bảo an toàn nước cấp vi Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dự báo lưu lượng trung bình tháng của sông Sài Gòn hiện tại, giai đoạn 2010 và 2020 ……………………………………………… 10 Bảng 1.2 Tính toán dự báo xâm nhập mặn ……………………………………. 19 Bảng 1.3 Thời gian duy trì độ mặn ……………………………………………. 19 Bảng 2.1 Độ pH nước sông Sài Gòn tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 ... 41 Bảng 2.2 Độ pH tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ năm 2007 – 2008 ....... 42 Bảng 2.3 Nồng độ DO tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 ....................... 43 Bảng 2.4 Nồng độ DO tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ năm 2007 – 2008 ............................................................................. 44 Bảng 2.5 Nồng độ BOD5 tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 ................... 45 Bảng 2.6 Nồng độ BOD5 tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ năm 2007 – 2008 ............................................................................. 47 Bảng 2.7 Nồng độ TSS tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 ...................... 48 Bảng 2.8 Nồng độ TSS tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ năm 2007 – 2008 ............................................................................ 49 Bảng 2.9 Nồng độ Coliform tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 ............. 50 Bảng 2.10 Nồng độ Coliform tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ năm 2007 – 2008 ........................................................................... 52 Bảng 2.11 Tần suất phát hiện các kim loại nặng (%) tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 .......................................................................... 53 Bảng 2.12 Nồng độ Dầu mỡ tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 .............. 55 Bảng 2.13 Nồng độ dầu mỡ tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ năm 2007 – 2008 ........................................................................... 56 Bảng 2.14 Các chỉ số môi trường nước mặt tại họng thu nước Hòa Phú ........... 58 Bảng 3.1 Tần suất thu mẫu hàng năm ở các trạm giám sát CLN theo yêu cầu của GEMS - áp dụng cho nước sinh hoạt ...................... 68 Đề tài: Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông Sài Gòn đảm bảo an toàn nước cấp vii Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường Bảng 3.2 Các điểm quan trắc tổng hợp và bổ sung thuộc vùng nghiên cứu ...... 71 Bảng 3.3 Kết quả phân tích lựa chọn trạm quan trắc CLN vùng nguyên cứu ... 76 Bảng 3.4 Độ pH có trong nước mặt sông Sài Gòn ............................................ 76 Bảng 3.5 Nồng độ DO có trong nước mặt sông Sài Gòn ................................... 77 Bảng 3.6 Nồng độ BOD5 có trong nước mặt sông Sài Gòn ............................... 78 Bảng 3.7 Nồng độ COD có trong nước mặt sông Sài Gòn ................................. 79 Bảng 3.8 Nồng độ Amoniac có trong nước mặt sông Sài Gòn .......................... 80 Bảng 3.9 Nồng độ TOC có trong nước mặt sông Sài Gòn ............................... 81 Bảng 3.10 Nồng độ Coliform có trong nước mặt sông Sài Gòn ........................ 82 Bảng 3.11 Nồng độ Mn có trong nước mặt sông Sài Gòn ................................. 83 Bảng 3.12. Các vị trí cần quan tâm giám sát chất lượng nước .......................... 85 Bảng 3.13 Các trạm quan trắc CLN cho Nhà máy nước Tân Hiệp ..................... 99 Bảng 3.14 Thông số và tần suất quan trắc mạng quan trắc NMN Tân Hiệp ...... 100 Bảng 3.15 Các trạm quan trắc CLN cho vùng cấp nước sông Sài Gòn .............. 102 Bảng 3.16 Thông số và tần suất quan trắc cho mạng quan trắc vùng cấp nước sông Sài Gòn .................................................................... 103 Đề tài: Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông Sài Gòn đảm bảo an toàn nước cấp viii Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu .................................................................. 4 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí các trạm quan trắc thủy văn ........................................... 36 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí các trạm quan trắc nước mặt .......................................... 38 Hình 2.3 Sơ đồ vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành… 39 Hình 2.4 Độ pH nước sông Sài Gòn tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 ... 41 Hình 2.5 Độ pH tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ năm 2007 – 2008 ....... 42 Hình 2.6 Nồng độ DO tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 ....................... 43 Hình 2.7 Nồng độ DO tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ năm 2007 – 2008 44 Hình 2.8 Nồng độ BOD5 tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 ................... 46 Hình 2.9 Nồng độ BOD5 tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ năm 2007 – 2008 ............................................................................. 47 Hình 2.10 Nồng độ TSS tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 ...................... 48 Hình 2.11 Nồng độ TSS tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ năm 2007 – 2008 .. 50 Hình 2.12 Nồng độ Coliform tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007............... 51 Hình 2.13 Nồng độ Coliform tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ năm 2007 – 2008 .......................................................................... 52 Hình 2.14 Tần suất phát hiện các kim loại nặng (%) tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 ........................................................................... 53 Hình 2.15 Nồng độ Dầu mỡ tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 ............... 55 Hình 2.16 Nồng độ Dầu mỡ tại các trạm quan trắc sông Sài Gòn từ năm 2007 – 2008 ........................................................................... 56 Hình 2.17 Diễn biến nồng độ amoniac tại trạm bơm Hòa Phú theo thời gian từ 1/2009 – 3/2009 ............................................................................ 59 Hình 2.18 Diễn biến nồng độ coliform tại trạm bơm Hòa Phú theo thời gian từ 1/2009 – 3/2009 ............................................................................ 60 Hình 2.19 Diễn biến nồng độ Mn tại trạm bơm Hòa Phú theo thời gian từ 1/2009 – 3/2009 ............................................................................ 60 Đề tài: Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông Sài Gòn đảm bảo an toàn nước cấp ix Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường Hình 3.1 Sơ đồ mạng lưới quan trắc tổng hợp và bổ sung lưu vực sông Sài Gòn (đoạn từ chân đập hồ Dầu Tiếng đến cầu Sài Gòn) ........................... 72 Hình 3.2 Độ pH có trong nước mặt sông Sài Gòn ............................................ 77 Hình 3.3 Nồng độ DO có trong nước mặt sông Sài Gòn ................................... 78 Hình 3.4 Nồng độ BOD5 có trong nước mặt sông Sài Gòn .............................. 79 Hình 3.5 Nồng độ COD có trong nước mặt sông Sài Gòn ............................... 80 Hình 3.6 Nồng độ Amoniac có trong nước mặt sông Sài Gòn .......................... 81 Hình 3.7 Nồng độ TOC có trong nước mặt sông Sài Gòn ............................... 82 Hình 3.8 Nồng độ Coliform có trong nước mặt sông Sài Gòn Hình 3.9 Nồng độ Mn có trong nước mặt sông Sài Gòn ........................ 83 ................................. 84 Hình 3.10 Sơ đồ mạng quan trắc cho Nhà máy nước Tân Hiệp ........................ 98 Hình 3.11 Sơ đồ mạng quan trắc cho vùng cấp nước sông Sài Gòn ................... 101 Đề tài: Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông Sài Gòn đảm bảo an toàn nước cấp x Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường TÓM TẮT Tài nguyên nước đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển môi trường sống cũng như mọi hoạt động kinh tế xã hội, trong đó chất lượng là một trong ba đặc trưng quan trọng của nó: lượng, chất lượng và động thái. Sự phát triển kinh tế - xã hội, ít hay nhiều, đều ảnh hưởng đến chất lượng nước và theo một chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Do đó, quan trắc chất lượng nước để đánh giá diễn biến và dự báo là một việc làm rất cần thiết. Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng ta cũng xây dựng được một mạng quan trắc thích hợp và đầy đủ các yếu tố, đặc biệt đối với các khu vực đang phát triển và có tiềm lực giới hạn. Do đó, thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu về vị trí, tần suất và thông số quan trắc có một ý nghĩa quan trọng cả về mặt kinh tế và kỹ thuật. Lưu vực sông Sài Gòn, đặc biệt là vùng hạ lưu, nơi có các khu công nghiệp và đại đô thị lớn (thuộc các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh) được chọn làm nghiên cứu điển hình. Bằng các phương pháp phân tích thống kê, những mối tương quan đơn biến và đa biến; theo không gian và thời gian trên cơ sở số liệu thu thập từ Chi cục BVMT khu vực Đông Nam Bộ và Chi cục BVMT TP.HCM cùng với quy chuẩn về đảm bảo an toàn nước cấp QCVN08:2008 mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu được thiết lập. Kết quả, Luận văn đã đưa ra được hai mạng quan trắc: mạng quan trắc dành cho Nhà máy nước Tân Hiệp và mạng quan trắc cho vùng cấp nước hạ lưu sông Sài Gòn từ chân đập hồ Dầu Tiếng đến cầu Sài Gòn. Điều này góp phần vào việc kiểm soát chất lượng nước và bảo vệ môi trường đảm bảo an toàn nước cấp nói riêng và phục vụ sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội trong vùng hưởng lợi nói chung. Từ khóa: mạng quan trắc, chất lượng nước, tối ưu. Đề tài: Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông Sài Gòn đảm bảo an toàn nước cấp xi Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường ABSTRACT Water resources plays an important role in the life of man and any socioeconomic activity as well, in which quality considers as one of three its key characteristics: quantity, quality and regime. Socio-economic development, more or less, all affects to water quality in either positive trend or negative one. Therefore, water quality monitoring to assess water quality and forecast/predict is an necessary issue. However, not anywhere/anytime we can construct a suitable water quality monitoring network with adequate elements, in particular for developing regions/countries and limited potential power. As a result, the establishment of optimal water quality monitoring network according to location, frequency as well as numbers of elements is of very important meaning in both economic and technical problems. The Sai Gon river basin, especially its lower, where exists many big cities and industrial parks belong to Tay Ninh province, Binh Duong province and Ho Chi Minh city was selected for this study. By statistical analysis, single and multiple regressions/relations in space and time based upon the selected data from the South-East Environmental Protection Agency and the Ho Chi Minh City Environmental Protection Agency in conjunction with the standard rule to guarantee the safety of supplying water “QCVN08:2008”, the optimal water quality monitoring networks was established. To this end, the thesis represented two the networks, namely: the water quality monitoring network for Tan Hiep waterworks and for the supplying-water area in the Sai Gon river lower from the Dau Tieng dam site to the Sai Gon bridge. These maybe contribute to water quality control and environmental protection for the sustainable socio-economic development in relevant areas. Key works: monitoring network, water quality, optimal. Đề tài: Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông Sài Gòn đảm bảo an toàn nước cấp 1 Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sông Sài Gòn được hợp thành từ hai nhánh Sài Gòn và Sanh Đôi, bắt nguồn từ các vùng đồi ở Lộc Ninh và ven biên giới Việt Nam - Cam Pu Chia, với độ cao khoảng 100 - 150 m + MSL, chảy qua các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và TP.HCM trước khi đổ ra sông Nhà Bè. Sông Sài Gòn ít gấp khúc, mang sắc thái của sông vùng ảnh hưởng triều do độ dốc nhỏ (Js ≈ 0,0013). Sông có chiều dài khoảng 280 km với diện tích lưu vực 4.9345 km2 (Dữ liệu từ DEM 90m x 90m). Thủy triều có thể ảnh hưởng đến tận hạ lưu đập Dầu Tiếng, cách cửa 148 km và cách biển 206 km. Đa phần sông chảy trong vùng đồng bằng bằng phẳng có cao độ 5 - 20 m. Từ Thủ Dầu Một đến cửa sông Sài Gòn có độ rộng chừng 200 - 300 m và khá sâu, đặc biệt là đoạn gần cửa sông, nên tàu có tải trọng 10.000 tấn có thể vào cảng [1]. Sông Sài Gòn có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh trên lưu vực [18]: tưới tiêu nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, vận chuyển thủy, du lịch sông nước, đặc biệt nó là nguồn cung cấp nước thô cho các nhà máy cấp nước (Nhà máy Nước Tân Hiệp, công suất 300.000 m3/ngày, đêm hiện tại và 600.000 m3/ngày, đêm trong tương lai) phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và công nghiệp của nhiều đại đô thị và khu công nghiệp. Do bởi hạ lưu sông (tính từ chân đập Dầu Tiếng đến cửa ra) chảy qua nhiều khu đô thị và khu công nghiệp (thuộc địa phận các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh) và phải tiếp nhận một lượng lớn dòng hồi quy (chất thải từ các khu công nghiệp cũng như chất thải sinh hoạt…), chất lượng nước sông Sài Gòn khu vực này bị suy giảm. Hơn nữa, quá trình phát triển kinh tế - xã hội, lượng thải ra lưu vực sông Sài Gòn ngày càng gia tăng làm phương hại đến chất lượng nước. Vài năm gần đây, diễn biến ngày càng xấu về chất lượng nước của dòng sông được báo chí và dư luận đặc biệt quan tâm theo dõi, trong đó có sự phản ánh của Nhà máy nước Tân Hiệp - một trong những nhà máy xử lý và cung cấp lượng nước Đề tài: Nghiên cứu thiết lập mạng quan trắc chất lượng nước tối ưu trên sông Sài Gòn đảm bảo an toàn nước cấp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan