Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học quả đào tiên...

Tài liệu Nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học quả đào tiên

.DOCX
55
16
117

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI • HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 ••• KHOA HÓA HỌC ===S0 Cữ G3=== BÙI THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU Sơ Bộ THÀNH PHẦN HÓA HỌC QUẢ ĐÀO TIÊN ịCrescentia cuịete L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • ••• Chuyên ngành: Hóa hữu Ctf Hà nội, tháng 5 năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI • HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 ••• KHOA HÓA HỌC ===S0 Cữ G3=== BÙI THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU Sơ Bộ THÀNH PHẦN HÓA HỌC QUẢ ĐÀO TIÊN ịCrescentia cuịete L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • ••• Chuyên ngành: Hóa hữu Ctf Ngưòi hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN BẰNG Hà nội, tháng 5 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Người đầu tiên em muốn gửi lời cảm ơn đến là PGS.TS NGUYỄN VĂN BẢNG. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy - người đã tận tình chỉ bảo em trong suốt thời gian làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo đặc biệt là TS. Nguyễn Xuân Cường và TS Trần Thị Hồng Hạnh cùng các anh, chị kỹ thuật viên ở Viện Hóa sinh biển đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em được học hỏi và được sử dụng các thiết bị tiên tiến của viện nghiên cứu để hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các thầy cô trong khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều kiện và giúp đỡ, dạy dỗ em trong quá trình học tập 4 năm tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ và bạn bè đã giúp đỡ, động viên và đồng hành cùng em những lúc căng thẳng, mệt mỏi và gặp khó khăn.” Trình độ hiểu biết và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp chắc chắn không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong quý thầy cô thông cảm. Em xin chân thành ghi nhận những góp ý quý báu từ quý thầy cô và bạn bè để em có thể hoàn thành tốt khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, thảng 05 năm 2019 Sình viên Bùi Thỉ Hanh m m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu, số liệu được trình bày trong khóa luận : “Nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học quả Đào tiên” là kết quả tôi trực tiếp nghiên cứu và tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của PGSTS Nguyễn Văn Bằng. Trong quá trình nghiên cứu tôi có sử dụng một số tài liệu của một số nhà nghiên cứu, một số tác giả. Tuy nhiên đó chỉ là cơ sở để tôi rút ra được những vấn đề cần tìm hiểu ở đề tài của mình. Đây là kết quả của cá nhân tôi chứ không phải kết quả của tác giả khác. Sinh viên Bùi Thị Hạnh Kí hiệu Chú gỉảỉ 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Carbon ^-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 2D-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều c - NMR (Two- Dimensional NMR) cc Sắc ký cột Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer El - MS Electron Impact Ionization Mass Spectroscopy ESI - MS phổ phun mù điện tử (Electrob Sprayt Ionization Mass Spectroscopy) Ethyl Ethylacetat HMBC Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết HSQC Heteronuclear Multiple Bond Corelation Phổ tương tác H-C Heteronuclear Single Quantum Coherence IR Phổ hồng ngoại MeOH Methanol MS Phổ khối lượng NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear magnetic Resonance) NOESY Hiệu ứng NOE Nuclear Overhauser Effect SKLM Sắc kí lớp mỏng TLC Sắc ký bản mỏng Thin Layer Chromatography CC2 Ningpogenin CC3 Dehydrodiconiferyl alcohol CC4 Balanophonin Trang Hình 1.1: Cây Đào tiên................................................................................ 3 Hình 1.2: Quả Đào tiên ............................................................................... 3 Hình 1.3: Hoa Đào tiên ............................................................................... 3 Hình 1.4 Thịt quả Đào tiên.......................................................................... 3 Hình 1.5 Cấu trúc hóa học các hợp chất 1-7................................................ 9 Hình 3.1 Sơ đồ chiết phân đoạn mẫu quả cây Đào tiên Crescentia cujete (L).................................................................. 26 Hình 3.2 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cặn mẫu quả cây Đào tiên Crescentia cujete (L).................................................................. 27 Hình 4. la. cấu trúc hóa học của hợp chất CC4....................................... 28 Hình 4.1b. Phổ ^-NMR của hợp chất CC4.............................................. 28 Hình 4.1c. Phổ 13C-NMR của hợp chất CC4 .......................................... 29 Hình 4.1d. Phổ HSQC của hợp chất CC4................................................ 30 Hình 4.le. Phổ HMBC của hợp chất CC4 ............................................... 31 Hình 4.1f. Các tương tác HMBC chính của hợp chất CC4..................... 31 Hình 4.2a. cấu trúc hóa học của hợp chất CC3........................................ 33 Hình 4.2b. Phổ ^-NMR của hợp chất CC3 ............................................. 33 Hình 4.2c. Phổ 13C-NMR của hợp chất CC3 .......................................... 34 Hình 4.2d. Phổ HSQC của hợp chất CC3 ............................................... 35 Hình 4.2e. Phổ HMBC của hợp chất CC3 .............................................. 36 Hình 4.2f. Các tương tác HMBC chính của hợp chất CC3..................... 36 Hình 4.3a. cấu trúc hóa học của hợp chất CC2........................................ 38 Hình 4.3b. Phổ ^-NMR của hợp chất CC2.............................................. 38 Hình 4.3c. Phổ 13C-NMR của hợp chất CC2 .......................................... 39 Hình 4.3d. Phổ HSQC của hợp chất CC2................................................ 39 Hình 4.3e. Phổ HMBC của hợp chất CC2 .............................................. 40 Hình 4.3f. Các tương tác HMBC chính của hợp chất CC2..................... 41 Hình 5: cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ quả Đào tiên (C. cujiete) ............................................................. 42 Bảng 4.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất CC4 và chất so......................sánh 32 Bảng 4.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất CC3 và chất so.....................sánh 37 Bảng 4.3. Số liệu phổ NMR của hợp chất CC2 và chất so......................sánh 41 MỤC LỤC MỞ ĐẦU.............................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TÔNG QUAN...............................................................................3 1 __? ^ __________________ -1 m Ạ _ _ ____________________A____________ T\5 _ , • Ạ f-\ .1. Tông quan vê cây Đào tiên..............................................................3 1.1.1.Giới thiệu về cây Đào tiên.......................................................3 1.1.2.Phân bố, sinh thái.....................................................................4 1.1.3.Công dụng................................................................................5 1.1.4.Các nghiên cứu về thành phàn hóa họcvà hoạttính sinh học của quả Đào tiên......................................................................8 1.2. Phương pháp chiết mẫu thực vật..................................................10 1.2.1 Đặc điểm chung.....................................................................10 1.2.2.Chọn dung môi chiết..............................................................11 1.2.3.Quá trình chiết.......................................................................12 1.3. Các phương pháp sắc kí trong phân lập các hợp chất hữu cơ......12 1.3.1.Đặc điểm chung của các phương pháp sắc kí........................12 1.3.2.Cơ sở của phương pháp sắc kí...............................................13 1.3.3.Phân loại các phương pháp sắc kí.........................................13 1.4. Một số phương pháp hóa lý xác định cấutrúc củacáchợp chất hữu cơ..................................................................................................19 1.4.1.Phổ hồng ngoại (IR)..............................................................19 1.4.2.Phổ khối lượng (MS).............................................................20 1.4.3.Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR).....................................21 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu......................24 2.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................24 _ 2.2. Phương pháp phân lập các hợp chất.............................................24 2.2.1. Sắc kí lớp mỏng (TLC)..........................................................24 2.2.2. Sắc ký cột (CC)......................................................................24 2.3. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất...........24 2.4. Dụng cụ và thiết bị........................................................................24 2.4.1. Dụng cụ và thiết bị tách chiết................................................25 2.4.2. Dụng cụ và thiết bị xác định cấu trúc....................................25 2.5. Hóa chất........................................................................................25 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM........................................................................26 CHƯƠNG 4. THẢO LUẬN KÉT QUẢ...........................................................28 4.1. Hợp chất CC4: Balanophonin.......................................................28 4.2. Hợp chất CC3: Dehydrodiconiíeryl alcohol.................................33 4.3. Hợp chất CC2: Ningpogenin........................................................38 KẾT LUẬN.......................................................................................................42 KIẾN NGHỊ.......................................................................................................42 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................43 MỞ ĐẦU Việt Nam là nước nằm trong khu vực có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa kết hợp với địa hình ba phần tư là đồi núi nên Việt Nam rất đa dạng về địa hình, kiểu đất, cảnh quan. Đặc điểm đó là điều kiện rất thuận lợi để giới thực vật phát triển. Theo thống kê ‘Tiếp cận các nguồn gen và chia sẻ lợi ích của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới-IUCN’ ở nước ta có khoảng 10585 loài thực vật thuộc 2342 chi, 337 họ. Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Nó góp phàn điều hòa khí hậu, cung cấp oxi cho quá trình hô hấp, giúp bầu không khí trong lành, giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm không khí. Không những vậy thực vật còn cung cấp thức ăn cho con ngưòi và động vật, là nơi trú ngụ cho động vật, cung cấp nguồn nguyên liệu quý hiếm cho ngành dược, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, xây dựng,... Nhiều loài thực vật người ta có thể trồng để trang trí. Những nơi có thảm thực vật đa dạng, phong phú, sinh động thì người ta có thể khai thác trong ngành du lịch. Với sự phát triển của khoa học công nghệ và kĩ thuật hiện đại, con người đã và đang sản xuất ra rất nhiều thực phẩm và dược phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên. Tuy nhiên vì lợi nhuận kinh tế, sự canh tranh trên thị trường nên không ít nhà sản xuất đã cho thêm các thành phàn hóa chất độc hại vào sản phẩm. Khi sản phẩm đó tới tay người tiêu dùng sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mọi người. Tùy vào liều lượng chất độc hại và thời gian sử dụng sản phẩm ít hay nhiều mà gây ra các bệnh như ngộ độc, tiêu chảy, đau bụng, kích ứng da, ung thư,... và nghiêm ừọng hơn có thể dẫn đến tà vong. Để đảm bảo sức khỏe của con người, các sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên ngày càng được quan tâm và ứng dụng rộng rãi bởi đặc tính ít độc, dễ hấp thụ và không làm tổn hại đến môi trường. Theo các tài liệu công bố hiện nay, có khoảng 60% - 70% các loại thuốc chữa bệnh đang được lưu hành hoặc ừong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc thiên nhiên. Bên cạnh sự cạnh tranh của các bài thuốc tây thì những bài thuốc nam hay bài thuốc bắc cũng là một đối thủ đáng gườm. Có những cơ địa của bệnh nhân khi điều trị bằng thuốc nam và thuốc bắc lại đem lại hiệu quả cao hơn. Vì vậy ngày nay người bệnh vẫn quan tâm đến những bài thuốc có nguồn gốc từ thực vật thiên nhiên. Trong số đó, có cây Đào tiên và đặc biệt là quả Đào tiên hiện đang thu hút các nhà tiêu dùng và các nhà khoa học nghiên cứu. Theo kinh nghiệm dân gian quả Đào tiên thường được dùng để điều trị viêm họng, ho; tăng cường tuổi thọ; nhuận tràng, chống táo bón; tẩy độc đường tiêu hóa; làm đẹp da; trị nhức mỏi xương khớp; ngâm rượu giúp bồi bổ sức khỏe;.... Vì vậy, tôi chọn quả Đào tiên làm đối tượng nghiên cứu, với mục đích nhằm góp phàn làm rõ thêm những hiểu biết thành phàn hóa học của quả Đào tiên. Góp phần nâng cao giá trị sử dụng và tăng thêm kho tàng tri thức về cây thuốc cổ truyền Việt Nam vói đề tài khóa luận là: “ Nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học quả Đào tiên ” Nhiệm vụ của đề tài: 1. Thu mẫu quả Đào tiên và xử lí mẫu. 2. Phân 3. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập được. tách và làm sạch các hợp chất. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về cây Đào tiên 1.1.1. Giới thiệu về cây Đào tiên Tên khoa học: Crescentia cujete (L.) Tên tiếng việt: Cây Đào tiên (cây Trường sinh, Đào vạn thọ ) Chi: Crescentia Họ: Chùm núc nác (Bignoniaceae) Bộ: Hoa mõm chó (Scrophulariales) Phân lớp: Hoa môi (Lamiadae) Hình 1.1: Cây Đào tiên Hình 1.3: Hoa Đào tiên Hình 1.2: Quả Đào tiên Hình 1.4: Thịt quả Đào tiên Cây Đào tiên thuộc loại thân gỗ có chiều cao trung bình khoảng 7 - lOm. Lá xanh đậm, nhẵn, cứng, mọc khít nhau thành cụm, lá có hình trái xoan ngược. Phiến lá thon hẹp dài ở gốc, đầu thon, dài 10 - 12cm, rộng 3 - 4cm [11]. Hoa cây Đào tiên mọc đơn độc hoặc mọc thành cụm có hai hoa từ các mấu ở thân hoặc cành. Đài hoa lớn, chia làm hai môi. Tràng hoa có màu trắng nhạt hoặc nâu đỏ, với những đường gân màu nâu sẫm ở trên thùy và mặt ngoài tràng, hình chuông, phần thùy hình tam giác, nhọn ở đầu. Nhị hoa thụt vào trong họng tràng, bao phấn nhẵn. Đầu nhụy hỉnh trứng hay elip, có phủ vảy, 1 ngăn [11]. Qủa Đào tiên mọc từ dưới gốc lan đến tận các cành ngọn. Quả Đào tiên có hình cầu hoặc hình trứng, trông giống như quả bưởi, lớp vỏ ngoài màu xanh, lúc non vỏ mỏng, khi già vỏ cứng dần. Mặt ngoài của quả Đào tiên rất nhẵn. Phần thịt bên trong quả thường gọi là cơm hay nạc có màu trắng, vị chua. Phần hạt rất nhiều và dẹt, nhỏ có màu trắng và nằm lẫn trong thịt quả. 1.1.2. Phăn bổ, sinh thái Cây Đào tiên mọc hoang dại và được trồng ở các tỉnh phía Nam Lào và Campucia. Còn thấy mọc ở Nam Mỹ, Châu Phi. Theo A. Petelot thì cây này có nguồn gốc với những tên calebasse, calabasse, calebassier, calabash tree [12]. Ở Việt Nam thì cây Đào tiên được trồng chủ yếu trong miền Nam và rải rác một vài tỉnh miền Bắc và miền Trung. Loài cây này được yêu quý và ừồng nhiều vậy là do cây có sức sống rất mãnh liệt: chỉ cần 1 cành nhỏ cắm xuống đất, ngay cả những nơi đất khô cằn nhất thì cành cây này vẫn có thể phát triển được, lá cây luôn xanh tốt quanh năm chính vì lý do ấy nên dân gian gọi là cây Trường sinh. Sau khi trồng khoảng từ 3 đến 4 năm thì cây ra quả. Quả chín vào tháng 10-12 hàng năm. Cây Đào tiên là cây ưa sáng cũng có thể sinh sống ở mọi điều kiện khác nhau kể cả điều kiện khắc nghiệt nhất. Tuy nhiên cũng cần phải chăm sóc cây đứng cách không nên để cây thiếu nước sẽ héo cho ra quả không mọng và không đẹp. Thời điểm thích hợp nhất để ừồng cây non chính là mùa xuân, khi đất ẩm ướt và có mưa phùn. Cây con sẽ phát triển nhanh, đặc biệt là không phải chăm quá nhiều. 1.1.3. Công dụng Trong cuộc sống cây Đào tiên được trồng làm cây cảnh, cây bóng mát, lấy gỗ làm đồ đạc, làm củi. Quả Đào tiên chín, phơi khô hay hun khói, cạo sạch phần thịt bên trong đi dùng làm đồ đựng nước, rượu, làm đồ thủ công mỹ nghệ, chế tác nhạc cụ. Khi quả Đào tiên còn nhỏ, người ta dùng khuôn để tạo hình thành các hỉnh hồ lô hay hỉnh tượng khác để bày bán ngày tết. Mỗi bộ phận của cây Đào tiên lại có những ứng dụng và công dụng khác nhau trong các bài thuốc dan gian để chữa bệnh. Nhân hạt đào có vị đắng ngọt, có tác dụng làm tan huyết tự tứ, làm tan đờm, nhuận tràng, điều hòa chức năng cơ quan hô hấp, giảm ho. Trong điều trị lâm sàng, nhân đào dùng chữa trị bế kinh, đau bụng kinh, cao huyết áp, viêm ruột thừa. Đối vói chứng liệt nửa ngưòi do tắc nghẽn mạch máu, đào nhân cũng có tác dụng điều trị nhất định. Rễ cây Đào tiên sắc lên và uống có thể chữa bệnh viêm gan, vàng da. Nhựa đào có thể chữa kiết lỵ ra máu, đái tháo đường, viêm phế quản bằng cách sau: lấy nhựa cây đào 10 - 15gam, cho thêm đường vừa đủ, hấp cách thủy. Hoa Đào tiên trộn vói kem bôi mặt làm da mặt mịn màng. Hoa Đào trộn với cùi bí đao chữa được tàn nhang trên mặt, nếu uống có tác dụng lọi tiểu, điều ừị phúc thủy (báng nước) có hiệu quả khá tốt. Hoa Đào tiên nấu cháo là bài thuốc hay làm hạ khí, tiêu báng nước. Lá đào không chỉ có tác dụng tôn vẻ đẹp của hoa đào mà còn là thứ thuốc diệt sâu bọ, lá đào đem ngâm vào chỗ nước tù đọng dùng diệt bọ gậy, thả xuống nhà tiêu giết được giòi. Lá đào đun lấy nước chữa ghẻ ngứa, viêm âm đạo. Nếu bị ghẻ nặng, đem lá đào phơi kho trong bóng râm, nghiền thành tro ừộn đều với mỡ lợn để bôi. Nếu ừong mũi có mụn nhọt thì lấy lá đào non giã nát nhét vào mũi, mỗi ngày thay 3 lần. Và đặc biệt không thể không kể đến công dụng của quả Đào tiên. Theo kinh nghiệm dân gian thì quả Đào tiên được sử dụng để làm một số bài thuốc như: • Làm thuốc trị đau nhức xương khớp: Lấy quả Đào tiên đã chín xào với rượu trắng, còn nóng để vào miếng vải mỏng, đắp lên chỗ đau, bó lại kết hợp với xoa bóp để giảm đau nhức. • Chữa hen xuyễn và ho: Thịt quả Đào tiên phơi khô cho héo có màu đen, đem sắc nước uống sẽ giúp ăn được, ngủ được; làm êm dịu những trường hợp bị căng thẳng thần kinh, tim hồi hộp; giúp người gầy yếu, suy dinh dưỡng cảm thấy khỏe hơn; giúp bổ phổi, chữa ho và làm dễ thở trong những trường hợp bị suyễn. • Nhuận trường, tẩy xổ, bằng cách: Dùng ruột quả Đào tiên làm mứt dẻo, ngày dùng 3 làn, mỗi làn khoảng 10g sau bữa ăn. • Làm thuốc trị tình trạng ăn uống kém, mất ngủ và dùng làm thuốc bổ: Sau khi hái quả Đào tiên xuống, để từ lúc có vỏ màu xanh chuyển sang màu đen, đập lấy phàn thịt bên trong (cũng màu đen) để ngâm rượu. Cứ ngâm 200g cơm quả Đào tiên kèm 10 quả chuối sứ khô hoặc chuối hột rừng đem nướng vàng hoặc có thể sao vàng và đem ngâm với 2 lít rượu trắng 40 độ ngon. Sau 10 ngày là có thể lấy ra dùng được. Ngày sử dụng 3 lần, mỗi lần một ly nhỏ 1015 ml. Nên dùng trước bữa ăn. • Giúp hỗ ừợ ừị ung thư gan, bổ thận: Quả Đào tiên già chín cây cắt làm đôi, lấy thịt đen đem xào với khoảng 100g đường phèn. Nên nhớ: Không đổ nước lã vào, để lửa nhỏ, xào liên tục trong khoảng 40 phút (giống như nấu chè đặc). Bên cạnh đó, bài thuốc này có thể giúp dễ đi tiêu và tăng cường khả năng chịu đựng của con ngưòi vói khí hậu nóng, lạnh bên ngoài, làm hạ huyết áp, êm dịu thần kinh. Người ta còn truyền tai một công dụng khác của quả Đào tiên là chữa bệnh tim, có lẽ do khi sử dụng, người bệnh có cảm giác đỡ mệt. • Làm đẹp da: Nạo lấy phần một trắng của quả Đào tiên, đem xay nhuyễn cùng với mật ong và sữa chua không đường. Đắp lên mặt khoảng 15 phút, công dụng làm mềm da và se khít lỗ chân lông. • Tẩy độc đường tiêu hóa: Lấy cơm trái Đào tiên khoảng 600g kết hợp với rượu gạo 500ml và để làm thuốc tẩy độc ở đường tiêu hóa. • Làm rượu thuốc: Quả Đào tiên thường được dùng để ngâm rượu giúp bồi bổ sức khỏe, trị ăn kém, mất ngủ,... bằng cách hái quả Đào tiên để từ quả có vỏ màu xanh chuyển sang màu đen, cắt bỏ vỏ chỉ lấy phàn cơm bên trong (cũng màu đen) để ngâm rượu. Cứ ngâm 200g thịt Đào tiên thì kèm 10 trái chuối sứ khô nướng vàng và đem ngâm với hai lít rượu ngon, ngâm 10 ngày là có thể lấy ra dùng được. Ngày dùng 3 làn, mỗi lần một ly nhỏ (30 ml), dùng trước bữa ăn. Tiếp nữa là kinh nghiệm dân gian dùng Đào tiên để trị đau lưng, phong tê thấp, bằng cách: cũng làm giống như cách làm ở bài thuốc trị tình trạng ăn uống kém, mất ngủ và dùng làm thuốc bổ ở trên, nhưng thêm vào 200g rễ cây lá lốt (đã rửa sạch, sao vàng hạ thổ). Cách dùng và lượng dùng tương tự Chi tiết về cách ngâm rượu Đào tiên: • Chuẩn bị nguyên liệu: - Chuẩn bị Đào tiên chín tới 2 quả. - Rượu trắng 7 lít có độ cồn lớn hơn 40° (có rượu nếp càng tốt). - Bình thủy tinh có dung tích 10 lít. • Cách ngâm rượu Đào tiên: Có 2 cách ngâm rượu Đào tiên đó là cách ngâm quả tươi và cách ngâm quả khô: Cách ngâm Đào tiên quả tươi: Cách này thì yêu cầu quả Đào tiên phải chín có màu vàng nhạt, không nên dùng quả xanh. ■ Bước 1. Đem rửa thật sạch quả với nước.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan