Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở viêt nam...

Tài liệu Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở viêt nam

.PDF
747
606
89

Mô tả:

^ g ÍỊÍễ n ìtư ư c ítễ u c ử ĩx p íf á t t r ĩ ẩ « °0à Ô ô n g ìu íự c ử ^ i ệ t ^ a m VIỆN DƯỢC LIỆU NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DƯỢC • LIỆU • VÀ ĐÔNG Dược • ở VIÊT NAM N H À X U Ấ T BẢN K H O A H Ọ C VÀ K Ỹ T H U Ậ T H À N Ô I - 2006 CH Ủ BIÊN PG S. TS. N G U Y ỄN THƯỢNG D O N G B A N B IÊ N T Ậ* P GS. Đ O À N THỊ N H U GS.TS. N G U Y Ễ N GIA CHẤN PG S.TSK H . ĐỖ TRU N G Đ À M PG S.TS. N G U Y ỄN THUỢNG D O N G PG S.TS. BÙI THỊ BẰ N G TS. N G U Y Ễ N TẬP TS. N G U Y Ễ N DUY TH U Ầ N TS. N G U Y Ễ N V Ả N THUẬN TS. PH Ạ M V À N Ý DS. N G U Y Ễ N THỊ M IN H CH Â U CN. ĐẶ N G Q U A N G CH U N G NGHIÊN c ú u PHÁT TRTIỂN d ư ợ c l iệ u v à đ ô n g DƯỢC ở v iệ t n a m NGHIÊN CỦtJ PHÁT TRIẺN DU ọ c LIỆU VÀ ĐÔNG DƯỢC ỏ VIỆT NAM MỤC LỤC Trang Nghiên cửu và phát triển dưọc liệu 15 P G S .T S . N g u y ễ n T h ư ợ n g D o n g - Viện Irư ở n g Viện D ư ợ c ỉiệti I. 1 ĐIÈU TRA, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIẼN NGUÒN TÀI NGUYÊN CÂY THUÓC Kết quả điều tra nguồn tài nguyên dược liệu ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 20 N guyễn Văn Tập, Ngô Vãỉì Trại, Phạm Thuỉìh Huyền, Lẻ Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Cù H ái Lovg, Phan Văn Đệ, Tạ N gọc Tttẩn, Hồ Đ ại Himg, Nguyễn D uy Thuần 2 Nguồn dược liệu tỉnh Koii Tum, tiềm năng và hiện trạng 28 Nguyễn Văn Tập, Phciĩi Văn Đệ. Lè Thanh S(m, ỉ^gô Đức Phirơng, Tạ Ngọc Tuấn, C ù H ai Long, H ồ Đại H im g 3 Bảo tồn nguồn gen cây thuốc 39 N guyễn B á H oại vừ cs. 4 Kết quả bảo tồn cây thuốc cổ truyền dân tộc ở một số cộng dân tộc miền núi phía Bắc đồng 44 N guyễn D uy Thuần, Trần K hắc Bào, Ngõ Qiâìc Luật, Lưu Đ àm Cư, Phạm Văn Thinh, T n m n g A n h Thư, N guvễn Thị Thuỳ 5 Một sổ kểt quả điều tra, nghiên cứu bảo tồn câv thuốc ở VQG Bạch Mà 51 N guyễn D uy Thuần, N gô Quốc Ltiậi, Trần Thiện Ấn II. NGHIÊN CÚ u TẠO THUÓC MỚĨ Câu đằng 6 Phân lập và xác định cấu trúc của pteropođin trong cây câu đăng lá to thu hái ỏ' Lào Kosotì Soỉiíhan, Nguyềìì Duy Thuần 64 VIỆN DƯỢC LIỆU Chè đăng 7 Kết quá nghiên cứu hóa học và tác dụng sinh hục của lá cây chè đang Cao Bàng 69 B ùi Thị B ăng và cs. Cỏ ngọt 8 Nghiên cứu tác dụng hạ glucuse huyết của chế phấm steviosid từ lá cây cỏ ngọt trồng ò' Việt Nam trên động vật thí nghiệm 83 Đ ỗ Thị Phirơng. ĐÕ Trung Dăm. ỉ^gnyẽìi Kim Câiì, N guycn Kim P hitm ig Cúc gai 9 Nghiên cứu thành phần hoá học của quă cây cúc gai di thực [Siỉybum marianum (L.) Gaertn.Ị 93 Trịìỉh Thị Điệp, N guyên Thượng Dorỉg, Biii Thị Bòng, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm 10 Tác dụng dược lý của chế phẩm silymarin chiết xuất từ quả cúc gai di thực \Siiybum maríanum (L,) Caertn.l 102 Trịnh Thị Điệp, N guvẻn Thĩtụĩìg Doìig, B ùi Thị Băng, N guyên K im Phttợrig, Đo Thị Phương, Lỗ M inh Phinrn'^. N ^ỉtyen Thị Dtmg Đinh lãng 11 Tác dụng bảo vệ gan của cao phối hựp từ lá dinh lăng {Poỉyscias /ruticosa (L,) Harmsy Ara/iaceae) và nhân trần Tây Ninh {Ạdenosma bracteosum Bonati, Scrophuiarĩaceae) lỉỡ D ương Thị M ộng Ngọc, Ngiivền Thị Thu Humig, iXịỊỊiiyen Thị Thanh Tủm, Trần C ông Luận Gai chổng 12 Một số sapogenin từ Tribiiíus terrestris mọc ở Việt Nam 117 Trần C ông Luận. N guyền Xuân 'írưòiìg, Đo Thanh Phú, N guyễn Thirợtìg D ong Mắc một 13 Kết quá nghiên cửu về hàm lưọng và thành phần hoá học tinh dầu cây mắc mật thu hái tại Cao Bằng {Claiỉsena imỉỉca (Dalzell) Oliv.) 121 B ùi Thị B m g , N guyền Thị Phương, Nguyên Bích Thu, Đ inh Thị M ai Hương, N guyễn Thị Nụ, H oàng Giang, N ông ích ThượìiỊ’ Náng hoa trắng 14 Tác dụng dược lý A maryỉỉidaceaè) của náiig hoa trắng {Crinium asiaticum L., N guyền K im Phượng, N guyễn Bá Huại, D ỗ Trung Đànì. N guyên Thị Dung, Đô Thị P hum ig Lê M inh Phương, 128 NGHIÊN c ú u PHÁT TRTIỄN DUỢC LIỆU VÀ ĐÒNG DUỢC ở VIỆT NAM 7 Nghệ 15 Chiết xuất dầu nghệ 139 N guyễn Văn Luân và cs. Ngũ sắc 16 Một sổ nhận xét rút ra từ việc khảo sát hàm lưọTig và phân tích tinh dầu của cây hoa ngũ sắc {ÁỊỊeraíunỉ conyzoides h., Asteraceaè) 147 Phạm Văn Thanh, N guyễn Thuợrìg Dou<^.. NịỊ^iiyễn Thị Tủm. N guyẽn B ích Thu. Trương Vĩnh Phúc, N gô Văìì Trại. Dào Hồng Vân, D o m iriq m Lesueur, Atige Bighelli, Jo sep h Casuiìova. Ngũ vị tủ’ 17 Khảo sát thảnh phần hoá học quả nịỊŨ vị tử mọc ỡ Koii Tum 154 Trần C óng Liiậỉỉ. Trần Thị Ỷ Nhì, Đ ỗ Thanh Phú. N guyễn Bá H oạt 18 Nghiên cứu phát triên ngũ vị tủ’ Ngọc Linh và tác đụng bảo vệ gan 160 Nịị;uyễfì Bá Hoạt, N guyễn Thị Thu Hưo)}^, Trần Củỉìg Luận. Lê Thanh Sơn Nhàu 19 Nghiên cửu SO' bộ thành phần hóa học và tác dụng hạ đưìmg huyết của cây nhàu [Morinda citri/olia L., Rtibiaceae) 173 P hạm Văn Thanh, N gưyèn D uy Thuần, Nmtyân Thị X vá n Hoa. N guyên Kim Phỉcợng, Đo Thị Phương. Ngiivền Trang Tluíý, Đo Thị Hà, Vũ Thiiý Lan, N guyễn N gọc Chi, Vũ K im Thu Ô đầu, phụ tử 20 Nghiên cứu một loài ô đầu trồng 0' Sa Pa (Lào Cai) 181 B ù i H ồng Citòvg, P hùng H òa Bình, Lê Đ ình Bích, Vũ C hí N guyễn và cs. 21 Khảo sát một số phưong pháp chế biến phụ tử chế và chiết xuất cao phụ tử Sa Pa 192 B ùi H ồng Cifờng, P hùng H ỏa Bình. Nguyễn 1'rọng Thòng, Chu Thế Ninh, Vũ C hỉ N guyền và CS- Rau đẳng biển 22 Tác'dụng của cao mềm chiết cồn íừ rau đắng biển (Bacopa monnieri L. VVettst, Scrophiiỉariaceae) trên khả năng học tập và ghi nhớ 206 N guyễn Thị Thu H m m g, N guyễn Thị Tha)ih Duyên, Trần Thị M ỹ Tiên và cs. 23 Tác dụng chống oxy hoá in vỉtro cúa rau đắng biển (Bacopa monnieri L. Wettst, Scrophuỉarìaceae) 212 hỉguyền Thị Thu H inm g, N guyễn Vù H oàng Phi, yd D uy H uấn và cs. 24 Tác dụng chống stress của cao chiết cồn từ rau đắng biển (Bacopa monnieri L. VVettst, Scrophuỉarỉaceae) N guyễn Thị Thu Hirơn^, N guyền Thị Thanh Duyên, H ồ Việt A n h và cs. 219 VIỆN DUỢC LIỆU Sài đất 25 Nghiên CÚII thành phẩn hoá học cua cây sài đất {Wedeỉia caỉendulaceae Less.) 224 N guyễn Thị X uân Hoa, Phạm Vàĩi Thanh, Phạm Kim M ãn 26 Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của dược liệu sài đất (ỈVedelia caienduiaceae Less.) 230 N guyễn Thị X uân Hoa, Phạm Văn Thanh. Phạm Kim Màn 27 Nghiên cứu tác dụng bão vệ gan của acid oleanoic phân lập từ sài đất {Wedelia calendulaceae Less.) 237 N guyễn Thị X uân Hoa, Phạm Văn Thanh, Phạm Kim Mãn, N guyễn Thị M inh K hai 28 Nghiên cửu tác dụng bảo vệ gan của phần chú^a couinestan phân lập từ sài đất {Wede!ỉa caienduiaceae Less.) 243 N guyễn Thị X uân Hoa, Phạm Văn Thcììỉh, Phạm Kim M ãn Sâm Báo 29 Nghiên cửu tác dụng dược lý của cây sâm Báo (Hibiscussagitti/olius var, septentrionaỉís Gag., Malvaceae) Đ ào Thị Vui. Nguyễti Thưụiỉg 250 A'gMvếrt Trọng Thông. Phạm Văn Thanh Sâm Bổ Chính 30 Khảo sát hình thái - giải phẫu và thành phần hóa học các cây sâm bố chính mọc hoang và đưọ’c trồng {Abeỉmoschus sagitti/oỉius (K urz) M err.) 264 Phan Vàn Đệ, Trần C ông Luận, Ngồ Vàn Tuần 31 Một số tác dụng dược lý của sâm Bổ Chính và thập tử harmand ở Lộc Ninh, Bình Phuớc 271 N guyễn Thị Thu Hương, Lương Kìm Bích, Trần Cóng Luận, Trần Đ ình H ợp Sâm Việt Nam 32 Nghiên cứu sự tăng trưỏng và tích !uỹ hoạt chất của sâm Việt Nam trồng ở Trà Linh, Quảng Nam 278 Trần Công Luận, Võ Thị Thu Thuy, Phan Văn Đệ. Đ ỗ Thanh Phú, Đ ặng N gọc Phủi 33 Tác dụng bảo vệ gan của sâm Việt Nam trong tổn thương gan thực nghiệm bằng ethanol 288 N guyễn Thị Thu H ươnẹ, B ùi Kim Cúc 34 Nghiên cứu tác dụng của sâm Việt Nam và đinh lăng trên trí nhớ 296 N guyễn Thị Thu Huưng, Lirơng Kiiĩì Bích, Đoàn Thị Ngọc H ạnh 35 Nghiên cứu một số tác dụng du-ọc lý của lá sâm Việt Nam Trần M ỹ Tiên, Nguyễìì Thị Thu H ư ơnỵ 303 NGHIÊN c ú u PHÁT TRTIỂN DUỢC l iệ u Vy\ ĐỎNG D ư ợ c ở VIỆT NAM 9 Sỉ io 36 Tác dụng dưọc lý của cao chiết từ rễ 2 loài Valerỉana ỏ' Việt Nam 312 N guyễn Kim Phinnig. Ngitvẽn Duy Tìniủiỉ. Đo Triniịĩ Dàiìì. Đ ỗ Thị Phưưng, Nguyễn Traiìg Tìmv. Phạm Nị’uyí>! Hanịi. Tri mẫu yi Nghiên cứu sơ bộ thành phần ho« học và tác dụng hạ đưừng huyết của cây tri mẫu 322 Phạm Vãn Tìicmh, Nị>ỉỊyẽn Duy Thiiằìì. \'Ị^uvẽ/ỉ Tiiị Xuàn Hoa, Nguyễn Kinì Phượng. D ồ Thị Phươnị:. Nguyễìì Tranịỉ 'íhuỷ. D ồ Thị Hà. Vũ Thuỷ Lan, N g u yầ ì N gọc Chi. Vũ K i nì ih u Nấm làm thuốc 38 Nghiên cứu xác định tên khoa học, dấu víìn tay hóa học và tác dụng sình học của một số loài nam đa niên thuộc chi Ganoderma và chi Pheiỉinus 331 B ùi Thị Ba>ỉỊỊ. Đànì Nhậỉì. Nịriiyciì Kiiìi Bícli. NíỊiiyễn Chìêìi Binh, Đinh Thị M ai Hưưnị', N gnyẻn Kìiìì Pỉnạĩnịi. Đô Thị PhưotT^. M(íi Thị Mitih, N guyên Thị Nụ. Ngtiyẽii M inh Tâm, Phan 'Ị'hị Phì Phí. Phau //;/ 'ì'liii Anh, Tnìn C úng Yên, Nguyêìi Thị Qìiỳ 39 Tác dụng hỗ trọ’ đicu trị u báiiịỉ sarconiH 180 trên chuột của loài nấm cổ linh chi (G. appỊanatum (Per.) I*ítt.; 344 Biti Thị Bằng. Nguvễỉỉ Tỉm ợng Ddỉìg. Đừi)ì Nhặn, D inh Thị M ai Hưưng, N guyễn Thị Nụ. Trần Yéìi, Nguyẽìì Thị Ụiíỳ vù cs. 40 Tác dụng hồ trụ’ điều trị u báng sartoina 180 trên chuột của một loài nấm linh chi (G. ỉobatnm (Sch. \v.) Atk.) 353 Nguvễn Tbưựrỉg Đoìig. Bùi Thị Bằỉig, F)àm Nhận, ,\'gi/yễn Kim Phirựng, N guyẻn Trang Thiiý. Đ inh Thị M ai Hirovỷỉ. Nựiiỵên Thị Phirơìig, N guyên Thị Nụ, Trân ( 'ôỉĩ^ Yên, Nịỉuyêiĩ Thị Qitỳ và c.s. 41 Ket quii nghiên cứu về hóa học và táf dụng sinh học của nấm vân chi [Trơmetes versicoỉot' (L.) Fr. Piliit.Ị 364 Bùi Thị Dằỉìg. Nguỵẽìi Bá Hoại. Đi)!Ỉ! Thị M(Í! ỉỉinniỊỊ, Đàm Nhận, Lê Thanh Sơfi, P hau Thị Thu Anh. l.ẻ M ai Hitxynị^^ Nịiuyíỉìi Thị Ouỳ Thuốc mới tù' dược liệu 42 Thử nghiệm lâm sàng đánh giá tác tlụns hỗ trự miễn dịch của thuốc angala trên bệnh nhân ung thư vú đang điều trị bằng hóa chất Ngiiỵểỉ? G ia Chán, Bùi Thị Dằng, l.è Kim Loan. Lê M ình Phương, Phan Thị P hi Phi, Phạm Vãn ÍỈÌIIÌ!. NỉỉLiyêìì Bá Dứv. Sỵuvữn 'íìiycú Mai. Lé Thanh Đức, Trần Văn Công, Đ ỗ Anh Tú, Trần Tbánfi. Sịĩ,iiyẽ» Thị Thoa, Lê Văn Thảo, N guyễn P hư ovg N guyễn Huxmịi GiciHịỊ. l,ại Phú Thirỏvg, Vũ Hô. Lê Văn Don 375 10 43 VIỆN D ự3C LIỆU Nghiên cứu thuốc điều trị rối loạn tuần hoàn não từ các duực liệu xuyên khung, đưong quv và hy thỉêm 386 Đoàn Thị Nhu, Phạm Kim Màn. NỊỉityễn Nị^ục Chi, Đ ỗ Trung Đàm. Nguyễn K im Phượng. Phạm Thanh Trúc, Điìỉh Thị Thuyết. N guyễn Thị Dung, C ung Thị Tý. Trần c ắ m Vinh 44 Nghiên cứu bào chế viên famlergic chũa dị ứng 403 Phạm Thanh Trúc, N guyễn Kim Bicỉì, Nịỉtiyerỉ Ọỉianịỉ Việt 45 Nghiên cứu tác dụng dưọc lý của thuốc điều trị viêm gan mạn cugama 419 B ù i Thị Bằng, Nịịuyẽrt Thượng DoììỊĩ. Nịỉuyẽíì D uy Thuần, N guyền Kìm PhượtìỊT, Trịnh Thị Điệp, Lé Kim Loan. D inh Thị M ai Humìg. ĐÕ Thị Phương, N guyền Thị N ụ IIL NGHIÊN CÚtJ TẠO NGUÒN NGUYÊN LIỆU LÀM THUÔC Đặc điểm nông sinh học 46 Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học các giống íeh mẫu ở Việt Nam 434 N guvẽn Vủìì Thuận, Trịnh Thanh. Hoàng Vãn Định, Trần Danh Việt 47 Nghiên cứu đặc đicm sinh tru-ỏiĩg và phát triển của một số giống cây lão quan thảo {Geranium nepaỉense Kudo) trồng tại Trung tâm Nghiên cứu và chế biến cây thuốc Hà Nội, vụ 2002 - 2003 444 Phạm Văn Ỷ, N gô Quốc Luật, Ngiiyễỉỉ DĩiyThìum, N guyễn Văn Thuận, ỉ^guyen B ớ H oại M ột số y ếu tổ ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng cây thuốc 48 Kết quả sơ bộ về phân tích chất đất ở một số vùng trồng cây thuốc 449 Ngô Q uốc Luật, Ngtiyẽtì D uv Thucm. N guyên Công Vinh và cs. 49 Ảnh hưởng của hormon thực vật tói quá trình phát sinh hình thái của cây vân mộc huơng {Saussitsrea lappa Clarke) in vìtro 459 Tợ Nhic Thục A n h và cs. 50 Ảnh hưởng phân bón đến năng suất dưọc liệu actiso trồng ở Đà Lạt - Lâm Đồng 467 N gô Quốc Luật, Ngiiyễỉì Vãt} Thuận. Nguyễn Thị Làn, Đ inh Văn M ỵ 51 Ảnh huơng của chế phẩm EM đcn năng suất hạt giống và dưọc liệu nguTi tất {Achyranthes bideỊĩtaía Blumc) 472 N gô Q uổc Luật, Lê K húc Hạo 52 Nghiên cứu ảnh hưỏng tủa nhiệt đ() đến thòi gian và tỷ lệ mọc mầm của một số loài hạt giổng cây thuốc P hạm Văn Y và cs. 475 NGHIÊN c ú u PHÁT TRTIEN D ư ợ c LIỆU VÀ ĐÔNG DLSỢC ở VIỆT NAM 53 Anh hưởng của chât kích thích sinh trưỏTig lên sự nảy mầm của một số loại hạt giống câv thuốc 11 483 Ngtiyễn Thị Thư vù cs. 54 Nghiên cứu ảnh hưởng của thòi vụ, mật độ và phân bón đến năng suat và chất lưọng dưục liệu (ỉưong quy {Anỵeỉica acutiíoba Kit.) 489 P hạm Văn Ý, N guyẽn Vău 'ĩhuận. Bùi Thị Buny, 55 Nghiên cứu ánh hu’ỏ’ng của khoảng cách trồng và liều lưọTig phân bón NPK tông hợp lên năng suất dưọc liệu ích mẫu {Leonurus heíerophyỉỊus) 501 Lè K húc Hạo, N gó Qiióc Luật. N guyên Duy Thiiuỉì 56 Một số kết quả ban dầu vè sử dụng phân bón thể lỏng đển năng suất một số cây thuốc 507 L ẽ K húc H ạo và cs. Nghiên cứu giống cây thuốc 57 Sản xuất hạt giống ngưu tẩt {Acítyranthes bidentata Blume) chất lưọìig cao 516 Nị’uỵễn Văn Thuận, Phạm Thị Thu niuy, Hoùìỉg Vthì Địtih 58 Nghiên cứu xây ilựng VÙIIỊỊ giốnỊỊ ba kích và xây tỉựng luận chứng kinh tế trồng ba kích {Morinda ớffìcinaỉìs How) trong mô hình vưòn gia đình, vu’ò'n trang trại 519 N guyên Vủn Chièii v à cs. 59 Nghiên cửu các biện pháp tăng năng suất hạt giống, tạo giống từ hom thân ba kích và trồng thêm vưòiĩ giống ba kích 524 N guyên Ván C hiêu và c.v. 60 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cát eánh phục vụ săn xuất dược liệu trên địa bàn Bắc Trung Độ 533 Trân Thị Lan vừ cs. 61 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây ngân {Lonicera japonica Thunb) kim 543 Trần D anh Việt và cs. 62 Nghiên cứu khả năng nhân giống và bao tồn ngũ gia bì hương và ngũ gia bì gai ở Việt Nam 553 Phạm Thanh ỉỉuyềiì, Nguvềìì Văn Tập. Lé Thanh Sơn, Ngô Đức Phieơng, Cù H à i Long, Đ inh Văn My, N guyên Bá Hoạt. Ngityẽn N ghía Thìn và cs. Nghiên cứu quy irình sản xuất (iuợc liệu 63 Nghiên cứu quy trinh kv thuật trồng và quv hoạch phát trien Ngọc Linh tại Kon Tum N guyền Dá H oạt và cs. sâm 564 12 64 VIỆN DƯỢC LIỆU Xây dựng một số quy trình sản xuất dưọc liệu sạch và che biến sạch đê bào chế một số chế pham chất luọng cao 576 N guyễn Văn Thuần, B ùi Thị Dẳng, Phạm Văn Ỳ. Lê Kim Loan. N gô Quắc Luật, N guyễn Thị Thư, Lé K húc H ạo 65 Xây dựng quy trình trồng cây bạch chỉ (Angeiica dahurica Benth et. Hook) cho dưọc liệu an toàn 584 Lê K húc Hạo, NịỊuyẽt} Vủìỉ '1'huủn và cs. 66 Xây dưng quy trình trồng câv nguu tất {Achyranthes biíientata Blume) cho du'ực liệu ỉin toàn 590 N guyễn Thị Thư, N guyễn Văn Thuận. Phạm Thị Lượt, N guvẽn X uân Trường 67 Nghiên cứu trồng thuỷ canh cây dừa cạn {Catharanthus roseus) thu rễ 602 Ngỉiyèn Trân Hy, N guyên Bích Thu và cs. 68 Nghiên cứu nhân trồng và phát tricn sì to - Vaỉeriana jatamansi Jones ở Sapa - Lào Cai 608 Phạm Thanh Huyền, Đ inh Vân Mỵ. N guyền Duy Thiiàn v à cs. 69 Đánh giá năng suất và chất lưọng dưọ’c liệu cây đương quy Nhật và cây trinh nữ hoàng cung trồng trên giá thể đất nhân tạo 615 Ngô Quốc Luật. Đ ào M ạnh Hùng. Bùi Thị Bằng. N ^iiyẽn Thị D ung Nghiên cứu phòng trù'sãu, bệnh hại 70 Nghiên cứu sâu bệnh hại trên một số cây thuốc quan trọng 624 N gó Quôc Luật vả cx. 71 Nghiên cứu nấm bệnh hại cây bạch truật và khảo sát một sổ biện pháp phòng trừ 634 N gổ Q uôc Luật, Vũ Thị TuyẼl Mai, LỄ Khúc Hạo vù cs. 72 Diến biến một số bệnh hại chính trên cây bạch truật và khảo sát biện pháp phòng trừ bệnh thổi gốc mốc trắng vụ đông xuân 2004 - 2005 tại Thanh Trì, Hà Nội 650 N gỏ Quỗc Luật, L ê K húc tlạo, Lê K hui ỉ loàn và cs. 73 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại trên cây cà độc dược {Datiira mete!) 660 Nguyễn Thị Tuấn, N gô Quốc Liiậ/ và c.s. 74 Nghiên cứu thành phần sâu hại chính trên cây cúc gai {Siỉybum marianum L.) và biện pháp phòng trù' 666 Trần Daỉỉh Việt. N gô Quôc Luật và cs. 75 Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ trên cây diệp hạ châu đắng (PhyUantỉtus amarus L.) N guyên Thị Thu, N gô Quòc Liiýt 678 NGHIÊN c ú u PHÁT TRTIỂN 76 d ư ợ c l iệ u v à đ ô n g DƯỢC ở v iệ t n a m Sâu bệnh hại trên cây lăo quán thảo 13 688 Ngô Quốc Luụl, Phạm Văn Ý và cs. 77 Diễn biến mật độ sâu ăn lá hại cây trinh nữ hoàng cung và so sánh hiệu lực một số loại thuốc phòng trừ N gô Quốc Luật, Đ ặnịĩ Văìì Ngủn, i\'ịỉiiyẻn Văìi Đĩnh và 696 í .V, IV. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIẼN CHUYÊN KHOA 78 Xây dựng thử nghiệm tránh né thụ động để nghiên cứu tác dụng của sâm Việt Nam trên trí nhó' 708 Trần M ỹ Tiêỉỉ, N guyễn Thị Thu Hirưiìịỉ 79 ứ ng dụng phương pháp GC-MS đc phân tích thành phần hoá học tinh dầu chiết xuất tù' một sô duọ’c liệu Việt Nam 715 N guyễn Bích Thu. N guyễn D uy Thuần. Dào Trọììg Tuan, N guyễn Thị Nụ 80 Định lượng artemisínin trong dược liệu thanh cao hoa vàng bằng phương pháp đo mật độ hẩp thụ vết sắc ký lớp mỏng 724 N guyễn K im Bích, Trịnh Thị Nga 81 Định lượng lycoriii trong dưọc liệu náng hoa trắng bằng phưong phãp đo mật độ hấp thụ vết sắc ký lóp mông 728 N guyễn Kim Bích. Trịnh Thị Ngu 82 Nghiên cửu độc tỉnh của dược liệu xông sinh 734 Lê Thị K im Loan, Kim PhượiVẶ, Kỉĩ Văn Điền, Vũ Thị Thuận, B ùi H ồng Cường, N guyễn H uy Vĩm vù cs. 83 Nghiên cúti phân biệt các cây sài đất ịỉVedeỉia chinensis (Osbeck) Merr.) vói sài lan {Tridax procumhem L.) và chè rừng (Phyỉa nodiJ1ùra (L.) Grcene) N guyễn Thị X uân Hoa, Trần c«/7g Khủnh. Phạm Văn Thanh, P hạm K ìm M ãn 740 NGHIÊN c ú u PHÁT TRIỂN d ư ợ c l iệ u v à đ ỏ n g DUỢC ở v iệ t n a m 15 NGHIÊN CÚXl VÀ PHÁT TRIẺN DƯỢC LIỆU PGS. TS. Nguyễn Thượng Dong Các chất hữu cơ đầu tiên như rượu, bia, giấm đã được loài người phát hiện từ năm 900. Nhưng phải mất gần một thièn niên kỷ, tức là vào nàm 1789, Levis mới điều chế được acid acetic băng và năm 1796 cũng chính dược sỹ người Saint Perterburg này mới điều chế được cồn tuyệt đối. Nàm 1773, Ruelle phân lập được hợp chất hữu cơ đầu tiên và đặt tên là carbamid. Năm 1874, Kolbe và Schmitt đã chiết xuất được acid salisylic. Nhưng có lẽ họp chất đầu tiên được sử dụng làm thuốc lại là antipyrin, được Ludwig Knorr tổng hợp vào năm 1884, vì mãi sau này con người mới điều chế được muối natri của acid salisỵlic và đặt tên là aspirin, mặc dù acid này được tìm thấy sớm hơn antipyrin. Như vậy, loại tân dược đầu tiên được loài người sử dụng là antipyrin vào nám 1884, cách đây 122 năm. Vậy trước đó, tổ tiên chúng ta đã chữa bệnh bàng gì? Khi quan sát thế giới tự nhiên, loài người đã nhận thấy, thảm thực vật có ích cho họ, mồi khi ốm đau, họ biết sử dụng những loài thực vật để chữa bệnh, và cũng biết tránh những loài có tác dụng độc. Loài người còn nhận thấy một số quy luật tự nhiên như vòng quay của mặt irăng, mặt trời, quy luật sinh tử, chu kỳ kinh nguyệt, chu kỳ mang thai của phụ nữ... Ban đầu là kinh nghiệm trong vận dụng các quy luật và giá trị của tài nguyên để tự chữa bệnh. Dần dần hình thành các nển y học mà ngày nay các nhà khoa học gọi ỉà y học cổ truyền dân tộc, trí thức về thảm tài nguyên dược liệu được gọi là thực vật học dân tộc, còn các hiểu biết về tác dụng của cây cỏ được gọi là dược lý học dân tộc. Khoa học ngày càng phát triển, con người càng đi sâu khám phá thế giới tự nhiên. Các nhà khoa học thấy rằng “sinh vật là nhà hỏa học tuyệt vời” giỏi hơn cả các nhà hóa học trong việc tổng họfp các chất tự nhiên. Qua hàng triệu nãm, sinh vật đã tự tổng hợp các chất để đáp ứng nhu cầu đặc biệt cho sự tồn tại của mình, như hirudin của đỉa để chống đông máu. Sau này, loài người đã sử dụng hợp chẩt này để điều trị các bệnh tắc nghẽn mạch máu. Tương tự như vậy, từ một loài dơi hút máu ở châu Mỹ, người ta đã phân lập được chất chữa bệnh tim. Chất này có tác dụng mở động mạch bị tẳc nhanh gấp hai lần so với phương pháp điều trị thông thường. Sau này loài người đã thành công trong việc tìm kiếm các thuốc vinblastin, vincrỉstin từ cây dừa cạn, colchicin, colchamin từ inộí loài tỏi, hoặc 16 VIỆN DƯỢC LIỆU các dẫn chất taxol từ thông đỏ. Hiện nav nhiều hãng dược phẩm đã sản xuất thuốc chống ung thư từ sụn cá mập. Các chất chống oxy hóa màng tế bào như beta-caroten có trong cà rốt, gấc, táo đỏ, soài, vitamin E trong dầu đậu tương. Quinin và artemisinin gần đây đã rất có ích cho loài người. Trong những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, bệnh cúm gia cầm đã trở thành vấn đề toàn cầu. một lần nữa các chất có nguồn gốc thiên nhiên lại giúp cho loài người có vũ khí hữu hiệu để phòng chống lại virus H5N1. Acid shikimic chiết xuất từ hoa hồi, sau khi bán tổng hợp thành oseltamivir phosphat có khả năng phòng và chừa căn bệnh nguy hiểm này. Đất nước tính từ ngày giành độc lập đã hơn 60 năm, nhưng đã phải trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong điều kiện chiến tranh mọi ưu tiên của Đảng và Nhà nước ta dành cho vũ khí và lương thực phục vụ chiến trường. Dược liệu và thuốc y học cổ truyền đã đóng vai trò chủ đạo trong công cuộc bảo vệ sức khỏe bộ đội và nhân dân thời chiến. Nhiều xưởng quân dược tiền phương và vùng hậu cứ đã sản xuất hàng trăm loại thuốc có nguồn gốc từ dược thảo phục vụ công tác phòng và chữa bệnh cho bộ đội và nhân dân. Sau giải phóng và tiếp quản thủ đô, ngày 27/2/1955, Hồ Chủ tịch đã gửi thư cho cán bộ ngành Y tế, trong thư Bác viết “ô n g cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu về cách chừa bệnh bằng thuốc Nam, thuốc Bắc. Để mở rộng phạm vi y học, các cô các chú cũng nên chú trọng nghiên cứu, phối hợp thuốc Đông và thuốc Tây”. Ngày 13/4/1961, Bộ Y tế ra quyết định số 324/BYT-QĐ thành lập Viện Dược liệu, với chức năng nghiên cứu và chỉ đạo công tác nuôi trồng dược liệu và nghiên cứu sản xuất tíiuốc dược liệu trong cả nước. Những công trinh nghiên cứu trong giai đoạn đầu mới thành lập Viện bao gồm chiết xuất các hoạt chất làm ứiuốc và nghiên cứu phát triển nguồn tài nguyên được liệu hoang dại và trồng trọt. Các thuốc đã được nghiên cứu và chế tạo như tanoform, bromoform, camposulfonat, acid cholic, phytin, D-sữophantin, embelin, vinblastin, nunaxin. Nhiều hoạt chất đã được phân lập như diosgenin, solasodin, rutin, berberin, rotundin, palmatin ... Nhiều loại tinh dầu như bạc hà, long não, hưoTig nhu, quế, dầu giun đã được nghiên cứu phục vụ công tác phòng và chữa bệnh và xuất khẩu đem ngoại tệ về cho đất nước. Công tác nhập nội giổng nhừng cây thuốc Bấc ở những năm 60 như đương quy, bạch truậí, bạch chỉ, đảng sâm, vân mộc hương ... đã đóng góp rất lớn bổ sung nguồn tài nguyên cây thuốc cho đất nước. Bước đầu đã tự túc được một khối lượng lớn “thuốc Bắc” mà hàng năm vẫn phải nhập hàng trăm tấn từ Trung Quốc. Gần 60 loài cây thuốc được nhập nội thành công và nhiều người quen dùng đến mức cho rằng đó là những cây ứiuốc của Việt Nam. Để có được điều NGHIÊN C ĩXJ ph á t TRIỂN DUỢC l iệ u v à đ ô n g DUpC ở VIỆT NAM 17 này nhiều thế hệ lãnh đạo và cán bộ nghiên cứu khoa học của Viện, nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nhiều nhà ngoại giao đã dày công ữiới có được. Tính từ ngày ứiành lập Viện, 45 năm đã trôi qua. Trong thời chiến, Viện đã hai lần đi sơ tán. Sau chiến tranh chống Mỹ, Viện lại chia tách với Viện íCiểm nghiệm. Thời kỳ bao cấp, đất nước còn khó khăn, nên về cơ bản Viện Dược liệu chưa được đầu tư một cách toàn diện. Nhưng chúng ta vẫn phải tập trung xây đựng công tác dược liệu phía Nam, bao gồm thành lập Phân viện Dược liệu và các trạin dược liệu trong cả nước. Tổ chức điều tra đánh giá nguồn tài nguyên dược liệu trong suốt 25 năm điều tra cơ bản (1961 - 1986), chúng ta đã xác định nguồn dược liệu tự nhiên của Việt Nam gồm 3948 loài cây thuốc, 408 loài động vật làm thuốc, 75 khoáng vật và 52 loài tảo biển ỉớn. Trong những nãm gần đây, sau khi tái điều tra và đánh giá lại thực trạng nguồn tài nguyên hoang dại chúng ta đã xác định có 206 loài còn trữ lượng tương đối lớn thuộc 50 vùng, tại 22 tỉnh miền núi vẫn có khả nâng khai thác với tổng trữ lượng 121.000 tấn. Chúng ta cũng đã xác định được 133 loài cây đang trồng tương đối phổ biến trong cả nước, hàng nãm sản xuất ra hàng ngàn tấn dược liệu phục vụ ỵ học cổ truyền , công nghiệp dược và xuất khẩu. Nhiều loại cây trồng như kim tiền thảo, thanh cao hoa vàng, các cây cho tinh dầu đã và đang phát huy vai trò là nguyên liệu quan trọng trong sản xuất thuốc. Từ những kết quả điều tra và nghiên cứu đó, đã tổng hợp biên soạn gần 20 đàu sách bằng tiếng Việt, Pháp và Anh để phổ biến rộng rãi trong và ngoài nước. Nhiều cây thuốc quý có giá trị đã được giới thiệu lên mạng www.vienduoclieu.org.vn,www.nimm.org.vn và www.apctt-tm.net. Đi đôi với công tác nghiên cửu tạo nguồn nguyên liệu làm thuổc, Viện đã tiến hành nghiên cứu toàn diện về các mặt hóa học, dược lý, bào chế, tiêu chuẩn và phổi họp với các bệnh viện đảnh giá tác đụng ữên lâm sàng nhiều loại thuốc như artemisinin từ tìianh cao hoa vàng chữa bệnh sốt rét ác tính, curcuminoid từ cây nghệ vàng chữa bệnh viêm loét và hỗ trợ điều trị ung thư dạ dày, agerhinin từ cây ngũ sẳc chữa viêm xoang, viêm mũi dị ứng, angobin từ đương quy Nhật Bản chừa bệnh tíiiểu năng tuần hoàn máu, angala làm ứiuốc tăng cường miễn dịch, haina và abivina chữa bệnh viêm, xơ gan virus, mudanin từ quả mướp đắng chừa bệrứi tiểu đưòng, panacrin hỗ ữợ chữa bệnh ung thư, ruvintat chữa cao huyết áp và xơ vữa động mạch, thập vỊ bổ và viên ngậm sâm K5 làm tìiuốc bổ ừợ sức khỏe cho người cao tuổi, sotinin chữa sỏi tiết niệu. Gần đây Viện đã chiết xuất tìiành công acid shikimic tìr hoa hồi làm nguyên liệu bán tổng hợp oseltamivir ỉàm ứiuốc chữa bệnh cúm gia cầm, Ngoài ra Viện đã bàn giao nhiều mặt hàng cho các xí nghiệp trong nước và nghiên cứu nhiều loại thuốc mới như cugama, asphocitrin, ligustan, dihacharìn ... đang ữong giai đoạn tíiử lâm sàng, v ề bán tổng hợp, đã tổng hợp ửiành công testosterol, progesterol từ diosgenin và buscopan tìr scopolamin chiết xuất tìr cà độc dược. 18 VIỆN DƯỢC LIỆU Từ năm 2001 đến nay, tình hình chất lượng dược liệu suy giảm một cách nghiêm trọng. Hon nữa, xu thế hiện nay trong khu vực và trên thế giới đang đòi hỏi mọi quốc gia phải quan tâm đến tính đúng, đảm bảo chất lượng và an toàn. Chúng ta đã tham gia diễn đàn FHH, do vậy. Viện Dược liệu là đơn vị đầu tiên trong cả nước nghiên cứu trồng 5 cây thuốc actiso, ngưu tất, đương quy, bạch chi và cúc hoa bằng công nghệ GAP, tạo lòng tin cho khách hàng từ Nhật Bản mỗi năm vẫn nhập hàng chục tấn dược liệu đo Viện sản xuất. Công tác đào tạo tiến sĩ cũng được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt từ nảm 1979, nâng hoạt động của Viện đồng đều cả hai lĩnh vực Đào tạo và Nghiên cứu khoa học. Viện đã đào tạo được nhiều tiến sĩ chuyên ngành dược lý và dược liệu, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ cho nhiều cơ quan trong và ngoài ngành và các nước bạn Lào, Campuchia và Mông cổ. Hợp tác quốc tế đã đóng góp một phần rất quan trọng trong hoạt động và phát triển của Viện, Mở rộng quan hệ với các viện trong khu vực như Viện Dược liệu Tokai, Tập đoàn KAO, Hội Công nghệ sinh học Nhật Bản, Viện Phát triển Dược liệu Bẳc Kinh, Viện Chulabhom và Đại học Chieng mai - Thái Lan, Viện FRIM và Đại học Malaya - Malaysia, Tập đoàn Kimia - Indonesia, Viện Hoá các hợp chất tự nhiên - Hàn Quốc, Viện GIPSURIVET - Cộng hoà Pháp, Trường đại học Tổng hợp Sydney. Nhờ cỏ quan hệ hợp tác quốc tế, Viện đã đào tạo được nhiều cán bộ giỏi về nhiều lĩnh vực và nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học cho cán bộ, đặc biệt là cán bộ trẻ. Khi sinh thời, cổ Bộ trưởng Phạm Ngọc Thạch đã từng nòi "Nếu chúng ta chọn con đirờng mà các nước phát triển đang đi, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu hoả dược (chủ yểu chúng ta phải nhập nội) thì suốt đời vẫn là học trò của họ. Nhưng nếu chủng ta chọn con đường dược liệu, lầy cáy thuốc trong nước làm nguyên liệu, với những phương pháp che biến khoa học, ngày càng cải tiến, hiện đại hoá dạng bào chế, chủng ta sẽ có những sản phẩm độc đáo mà không phải nước nào cũng có và sẽ có vị tri xứng đảng trong ngành dược thế giới". Trong 45 năm qua, nhiều thế hệ lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Viện Dược liệu vẫn ghi sâu và ra sức thực hiện lời lâm huyết đó của cố Bộ trưởng. Mong rằng trong tất cả chúng ta sẽ không có người quay lưng lại với dược liệu. Nếu bạn vô tình làm thế, bạn đã quay lưng lại với tổ tiên. Dược liệu đã giúp bạn trong những lúc đất nước khó khăn. Quay lung lại với dược liệu, không khác gì quay lưng lại với quá khứ. Các bạn đã biết, nếu quay lưng lại với quả khứ, quay lưng lại với lịch sử thì bạn rồi sẽ ra sao? Vậy nên, hũfn bất cử lúc nào, tất cả chúng ta phải đồng tâm, chung sức tháo gỡ cho dược liệu nước nhà phát ừiển như các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước khác trong khu vực. NGHIÊN c ú u PHÁT TRIỂN DUỌC l iệ u v à đ ô n g DƯỢC ở v iệ t n a m 19 Nhưng tại sao một vấn đề quan trọng như vậy, từng là niềm tự hào của ngành, lại phải kêu lôn tiếng kẽu cấp cứu? Theo một nguyên cán bộ lãnh đạo ngành, có bổn nguyên nhân chính như sau: - Từ khi mối quan hệ thượng mại quốc tế mở rộng, thuốc nước ngoài tràn vào Việt Nam ngày càng nhiều, tư tưởng chuộng thuốc ngoại đã làm giảm vị trí của thuốc dược liệu và thuổc sản xuất tròng nước. Trong khi đó nhiều nước trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc đã có chiến lược và nhiều chương trình cấp Quốc gia, quy hoạch và phát triển dược liệu, Trung dược. - Trong hoàn cảnh thuổc dược liệu không được quan tâm đúng mức, các đơn vị chuyên về dược liệu không thể hoạt động có hiệu quả và lâm vào cảnh bế tắc, quay sang sàn xuất và kinh doanh thuốc tân dược, làm cho công tác phát triển dược liệu lại càng khó khăn. Trong khi đó các nước phát triển đang có xu thế hướng về các hợp chất thiên nhiên. - Còng tác quản lý và tổ chức chưa kịp thời chuyển đổi, chưa có cơ chế phù họrp khuyến khích và tạo điều kiện cho dược liệu phát triển. Ngại làm dược liệu, rất ít công ty và địa phương đầu tư tiền và thiết bị cho phát triển dược liệu và thuốc dược ỉiệu. Buông ỉỏng công tác quản lý nhà nước về dược liệu. - Do chưa dược đầu tư đúng mức, nên hàm lượng khoa học trong sản phẩm dược liệu chưa cao, nhất là thuổc y học cổ truyền. Người dùng thuốc chira biết mỗi thang thuốc, viên hoàn hoặc tễ có chứa bao nhiêu chất và lượng của từng chất là bao nhiêu. Do vậy, khi chúng ta giới thiệu xuất dược liệu và thuốc dược liệu, nhiều nước đã sử dụng hàng rào khoa học kỹ thuật để ngăn cản hoặc hạn chể chúng ta, buộc chúng chúng ta chỉ xuất được nguyên iiệu thô cho họ. Chúng ta phải phấn đấu để làm sao tất cả các bao dược liệu phải có chất lượng đồng đều như các vỉ thuốc tân dược vậy, Đẻ phát ừiển được dược ỉiệu trong nước, một số vấn đề sau cần phải được quan tâm: 1. Cần quan tâm quản lý chất lượng dược liệu từ khâu thu hái đủng, thu hái vào thời vụ có hoạt chất, không được nhiễm khuẩn, không bị mốc, mọt, không có tồn dư kim loại nặng, tồn dư thuốc trừ sâu, chất kích thích sinh trưởng và nhiễm xạ. Có vậy, chúng ta sản xuất ra mới cỏ người mua, dược liệu sử dụng mới cỏ hiệu quả và an toàn cho người sử dụng. 2. Cần cỏ tổ chức làm công tác quản lý nhà nước như Cục Trung y - Trung dược của Trung Quốc để đề xuất được chiến !ược phát triển của ngành, xây dựng các chương trình cỏ khả năng kích cầu cho nhiều tổ chức và người dân tham gia phát triển dược liệu, 3. Cần có một cuộc điều tra tổng thể về hiện trạng nguồn tài nguyên dược liệu trồng và hoang dại, xác định nhu cầu trong nước và xuất khẩu, suy xét nhóm 20 VIỆN DUỢC LIỆU thuốc nào, loại thuốc nào nên đi từ nguồn gốc dược liệu, để vạch ra một chương trình phát triển một cách đồng bộ. 4. Cần đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị và có cơ chế quản lý phù hợp để khuyến khích phát triển dược liệu. Chúng ta cần được kích cầu để vượt qua bước đột phá ban đầu. Khi đâ \otợt qua được giai đoạn này, sẽ có thế và lực để phát triển vì dược liệu và thuốc từ dược liệu là ngành có hiệu quả kinh tế. 5. Chính sách và cơ chế là hết sức quan trọng, ví như khoán 100, khoán 10 trong nông nghiệp, khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình tổ chức tham gia phát triển dược liệu, sản xuất ra nhiều ứiuốc, góp phần giảm thiểu nhập ngoại, lựa chọn một số cây thuốc quan trọng, tập b*ung phát ừiển lớn, thu ngoại tệ để tạo nguồn kinh phí nhập những loại không thể sản xuất được trong nước. Đông y hay Tây y đều có điểm yếu và điểm mạnh, như Bác Hồ đã nói "Thuốc tây chừa được nhiều bệnh, nhưng có bệnh chữa không được, mà thuốc ta chữa được. Thuốc ta cũng chữa được nhiều bệnh nhưng có bệnh cũng không chữa được, mà thuốc tây chữa được. Bền nào cũng có ưu điểm, hai cải ưu điểm cộng lại, thì chữa bệnh tốt cho đồng bào, cho nhân dân, phục vụ cho xáy dựng Chủ nghĩa xã hội. Thầy thuốc tây phải học đông y, thầy thuốc ta phải học thuốc tây. Thầy thuốc ta và thầy thuốc íây đều phục vụ nhân dân, như người có hai tay cùng làm việc, thì làm việc được tốt .... Cho nên phải đoàn kểt thuốc ta và thuốc tây thành một khối để chữa bệnh cho đồng bào...". KÉT QUẢ ĐIÈU TRA NGUÒN TÀI NGUYÊN Dược LIỆU ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 Nguyễn Văn Tập, Ngô Vãn Trại, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Cù Hải Long, Phan Vãn Đệ, Tạ Ngọc Tuấn, Hồ Đại Hưng, Nguyễn Duy Thuần - Viện Dược liệu Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Văn Sảng và cs. - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Ngi^ễn Văn Tiển, Ngiụễn Huy Yấ, Lê Thị Thanh vàcs,- Phân viện Hải dươrtg học Hải Phòng Ngô Văn Minh, Nguyễn Văn Mạnh - Liên đoàn Vật lý địa chất I. MỞ ĐẦU Ngay sau khi thành lập (1961), Viện Dược liệu được giao nhiệm vụ tiến hành điều tra nghiên cứu toàn điện về nguồn tài nguyên dược liệu ở Việt Nam, phục vụ NGHIÊN c ũ u PHÁT TRIỂN d ư ợ c l iệ u v à đ ô n g d ư ợ c ở v iệ t n a m 21 cho nhu cầu khai thác sử dụng và giới tìiìệu cho nghiên cứu chế tạo tìiuốc mới từ dược liệu. Từ năm 1961 đến 1985, Viện Dược liệu phối hợp với các địa phương hoàn thành giai đoạn I điều tra cơ bản tài nguyên cây thuốc ở cà hai miền Nam - Bắc, phát hiện 1,863 loài cây thuốc thuộc 263 họ thực vật. Tiếp tục mở rộng điều tra ở các địa phưong, đồng thời hệ thống và bổ sung những kết quả thu thập được trước đây. Đến cuối năm 2000, dã thống kê ở Việt Nam có 3.830 loài thực vật và nấm được dùng làm thuốc, thuộc 246 họ thực vật. Tuy nhiên, do khai thác liên tục nhiều năm, cùng với nhiều nguyên nhân tác động khác, đã làm cho nguồn tài nguyên cây thuốc giảm sút nhiều. Mặt khác, mặc dù đã được điều tra nhiều năm, song trên thực tế vẫn còn nhiều vùng rừng núi xa xôi chưa được khảo sát. Đặc biệt, ở Việt Nam có nhiều loài động vật và tào biển có công dụng làm thuốc, nhưng cũng chưa được điều tra nghiên cứu. Với yêu cầu nắm được đầy đủ về tiềm năng và hiện ừạng nguồn tài nguyên được liệu ở nước ta, để có kế hoạch khai thác hợp lý, bảo tồn và phát triển, đề tài KC. 10.07 (2001 - 2005), đẵ được xây dựng với nội dung quan trọng là điều tra lại nguồn cây thuổc ở một số tỉnh ưọng điểm. Phối hợp với các ngành khác có liên quan, bước đầu điều tra, thống kê nguồn tảo biển, động vật và khoáng vật làm thuốc hiện có ở nước ta. Ngoài ra, vởi cùng mục đích nắm được nguồn tài nguyên dược liệu của địa phương mìnli, một số tỉnh như Quảng Ngãi (2002), Quảng Nam (2003), Nghệ An (2005)... cũng đã tiển hành điều ưa, thống kê cây thuốc theo yêu càu của địa phương.. I I. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DƯNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM n g h iê n c ứ u 2.1. Đối tượng Bao gồm toàn bộ các cây thuốc (kể cả nấm), tảo biển lớn, động vật và khoáng vật - khoáng chất cỏ công dụng làm thuốc. 2.2. Nội dung -Thu thập và thống kê tất cà các loại cây tìiuốc (từ bậc ứiấp đến bậc cao), động vật và khoáng vật - khoáng chất có công dụng làm thuốc; thu thập tiêu bản, mẫu vật; xác định tên khoa học; xây đựng danh lục cho các đối tượng trên. Xác định những loài thuộc diện quý hiếm cần bảo tồn hoặc những đổi tượng cỏ khả năng khai thác được ngay.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan