Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Nghiên cứu hoạt tính của một số hợp chất từ cây đương quy (angelica sinensic) tr...

Tài liệu Nghiên cứu hoạt tính của một số hợp chất từ cây đương quy (angelica sinensic) trồng tại bắc hà lào cai theo thời gian sinh trưởng

.DOCX
41
12
97

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC • ••• NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CỦA MỘT SÓ HỢP CHÁT TỪ CÂY ĐƯƠNG QUY (Angelica sìnensic) TRÒNG TẠI BẤC HÀ - LÀO CAI THEO THỜI GIAN SINH TRƯỞNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • •• Chuyên ngành: Hóa hữu Ctf HÀ NỘI, tháng 5 năm 2019 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC • ••• NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CỦA MỘT SÓ HỢP CHẤT TỪ CÂY ĐƯƠNG QUY (Angelica sìnensic) TRÒNG TẠI BẤC HÀ - LÀO CAI THEO THỜI GIAN SINH TRƯỞNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • •• Chuyên ngành: Hóa hữu Ctf Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN QUANG HỢP HÀ NỘI, tháng 5 năm 2019 • Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin giành lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Quang Hợp, giảng viên khoa Hóa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, những kinh nghiệm quý báu, các phương pháp nghiên cứu khoa học trong suốt quá trình thực nghiệm. Tiếp theo, tôi xin cảm ơn Viện Hóa học các họp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian làm thực nghiệm khóa luận. Tôi cũng xin giành lời cảm ơn tới quý Thầy, cô trong khoa Hóa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường, vốn kiến thức mà tôi đã tiếp thu được trong suốt quá trình học tập bốn năm qua sẽ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận và là hành trang quý báu để tôi có thể tự tin cống hiến cho sự nghiêp trồng người. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm khóa luận này. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian có hạn, khóa luận vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày thảng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khỏa luận tốt nghiệp “NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY ĐƯƠNG QUY (ANGELICA SINENSIC) TRỒNG TẠI BẮC HÀ - LÀO CAI THEO THỜI GIAN SINH TRƯỞNG” là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Hợp. Các nội dung nghiên cứu và các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Neu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả khóa luận của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo WHO ĐQ PĐ ETOH WORLD HEALTH ORGANIZATION (TÔ CHỨC Y TÊ THÊ GIỚI) ĐƯƠNG QUY PHÂN ĐOAN • CAO CÔN TÔNG SÔ ETOAC ETHYLACE DPPH TATE L,L-DIPHENYL-2-PICRYLHYDRAZYL DMSO DIMETHYL SULFOXIT MỤC LỤC «« MỞ ĐẦU...........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................2 4. Nội dung nghiên cứu....................................................................................2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................3 1.1. Tìm hiểu về cây đương quy (Angelica sinensis (Oliv) Diel)....................3 1.1.1. Đặc điểm thực vật học.............................................................................3 1.1.2. Phân bố, sinh thái....................................................................................4 1.1.3. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển.......................................................4 1.1.4. Thành phần hóa học................................................................................5 1.1.5. Tác dụng của cây Đương quy..................................................................7 1.2. Một số hợp chất thứ sinh............................................................................7 1.2.1. Flavonoid.................................................................................................7 1.2.2. Alkaloid....................................................................................................8 1.2.3. Tanin........................................................................................................9 1.2.4. Coumarin...............................................................................................11 1.2.5. Glycoside tìm.........................................................................................11 1.2.6. Terpenoỉd...............................................................................................12 1.2.7. Steroid....................................................................................................13 1.3. Một số phương pháp thử hoạt tính.........................................................14 1.3.1. Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa............................................14 1.3.2. Phương pháp thử hoạt tính kháng sinh..................................................15 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu..................16 2.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................16 2.2. Nội dung nghiên cứu..............................................................................17 2.3.......................................................................Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ 18 LỜI CAM ĐOAN 2.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................18 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................22 3.1. Quy trình tách các phân đoạn dịch chiết tò cây Đương quy..................22 3.2............Định tính một số nhỏm chất tự nhiên có trong mẫu đương quy ............................................................................................................... 24 3.3.............................Định lượng các nhóm chất có trong cây đương quy ............................................................................................................... 25 3.4..................................................................Đánh giá hoạt tính sinh học ............................................................................................................... 27 3.4.1........................................Phương pháp thử hoạt tính chổng oxy hoá ..............................................................................................................27 3.4.2..............................................Phương pháp thử hoạt tính kháng sinh ..............................................................................................................28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................29 PHỤ LỤC.........................................................................................................30 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................32 Bảng 3.1. Khối lượng mẫu thu được khi chiết qua các phân đoạn và hiệu suất quá trình chiết đương quy........................................................23 Bảng 3.2. Kết quả phân tích định tính các nhóm chất có trongcác cặn chiết .........................................................................................................24 Bảng 3.3. Thành phần hóa học của các dịch chiết từ cây đương quy..........26 Bảng 3.4. Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH..................................27 Bảng 3.5. Ket quả thử hoạt tính kháng sinh...................................................28 Hình 1.1. Củ và hoa cây đương quy..................................................................3 Hình 2.1. Mầu Đương quy...............................................................................16 Hình 2.2. Hình ảnh thực tế lấy mẫu và tiến hành lọc, chiết mẫu đương quy . 19 Hình 3.1. Quy trình tách chiết các hợp chất bằng dung môi............................22 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao, kéo theo đó là y học cũng phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu của con người. Sự phát triển của y học cho ta thấy rất nhiều loại bệnh và có những loại bệnh rất khó có phương pháp hay loại thuốc điều trị hiệu quả hoặc chưa có thuộc đặc trị thích hợp hay giá thành cao như ung thư, tim mạch,... Từ đó, WHO khuyến cáo nghiên cứu phát triển các loại thuốc chữa trị có nguồn gốc thảo dược. Đó là nguồn dược liệu có sẵn, dễ sử dụng, giá thành rẻ, ít tác dụng phụ và phù hợp với các nước kém phát triển và đang phát triển. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, độ ẩm cao trên 80%, lượng mưa lớn, nhiệt độ trung bình khoảng 15 đến 27°C. Đó là điều kiện rất thích hợp cho thực vật phát triển. Do vậy hệ thực vật Việt Nam vô cùng phong phú, đa dạng với khoảng 12000 loài, trong đó có tới 4000 loài được nhân dân ta dùng làm thảo dược như Mướp đắng, Bạch truật,.... Cây đương quy còn gọi là Tần quy, Can quy tên khoa học Angelica sinensis (Oỉiv) Dieỉ, thuộc chi Angelica - bạch chì, họ Hoa tán apraceae (Umbelliferaea ) Thành phần hóa học chính của cây Đương quy bao gồm 0,2% tinh dầu tập trung ở rễ cây. Tinh dầu gồm các thành phần chủ yếu như Nbutyliden phtalit, N-valerophenon, O-cacboxyaxit, N-butylphtalit, Bergapten, seoquyteepen, safrol, p- cymen và một so vitamin B12. Đương quy là loài cây được trồng nhiều ở Trung Quốc (phát triển ở vùng cao 2000 - 3000m) và Việt Nam. Tại Việt Nam, cây Đương quy được trồng nhiều tại Bắc Hà (Lào Cai), Đà Lạt (Lâm Đồng), Buôn Mê Thuột (Đắc Lắc). Ở nước ta, cây Đương quy được sử dụng trong đông y để làm thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, việc nghiên cứu hoạt tính sinh học của một số hợp chất LỜI CAM ĐOAN từ cây đương quy (Angelica sinensic) trồng tại Bắc Hà - Lào Cai theo thời gian sinh trưởng chưa được nghiên cứu một cách bài bản. Từ những thực tế trên, chúng tôi quyết định chọn và nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY ĐƯƠNG QUY TẠI (ANGELICA SINENSIC) TRỒNG BẮC HÀ Lào Cai theo thời gian sinh trưởng”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hoạt tính của một số hợp chất tò cây đương quy (ANGELỈCA SỈNENSỈC) 3. trồng tại Bắc Hà - Lào Cai theo thời gian sinh trưởng. Nhiệm yụ nghiên cứu - Nghiên cứu tách chiết một số hợp chất có hoạt tính từ cây đương quy theo thời gian sinh trưởng và phát triển của cây bằng các hệ dung môi hữu cơ. - Phân tích đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất tách chiết được từ cây đương quy. 4. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá tổng quan về thành phần hóa học có trong cây đương quy. - Tách chiết các hợp chất hữu cơ từ cây đương quy bằng các dung môi ethanol, n-hexane, ethyl acetate,... - Phân tích hàm lượng các hợp chất hữu cơ và đánh giá hoạt tính sinh học của chúng. CHƯƠNG L TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tìm hiểu về cây đương quy (Ạngeỉica sỉnensỉs (Olỉv) Dieĩ) 1.1.1. Đặc đỉểm thực vật học Hình 1.1. Củ và hoa cây đương quy Cây đương quy còn gọi là Tần quy, Can quy tên khoa học Angelica sinensis (Oliv) Diel, thuộc chi Angelica - bạch chi, họ Hoa tán apraceae (Umbelliferaea). - Rễ: phát triển, phân nhánh nhiều. Là bộ phận sử dụng làm thuốc, hình trụ, đường kính 2 - 3cm, dài 15 - 25 cm, gồm 2 - 10 rễ cấp 1 và rất nhiều rễ phụ. Rễ Đương quy chia làm 3 phần: Quy đầu, Quy thân, Quy thoái. - Thân: là loại cây nhỏ, thân thảo, sống lâu năm. Cây cao 40 - 80cm, khi ra hoa cây cao độ lm, màu tím, có rãnh dọc. [3-tr.55] - Lá: mọc so le, cuống màu tím nhạt, có rãnh dọc. Phiến lá xẻ 2 - 3 lần lông chim. Cuổng lá dài 5 - 10cm, có 3 đôi lá chét mọc từ to đến nhỏ dần, đôi lá chét phía dưới có cuống dài, đôỉ lá chét phía trên đỉnh không có cuống, các lá chét lại xẻ 1 - 2 lần nữa, mép có răng cưa, phía dưới cuống phát triển dài gần Vi cuống ôm lấy thân. [3-Ừ.55] LỜI CAM ĐOAN - Hoa: rất nhỏ màu xanh trắng họp thành cụm hoa hình tán kép gồm 1240 bông hoa.[3-tr.56] - Quả: quả bế có rìa màu tím nhạt. Ra hoa vào tháng 7-8 hằng năm.[3~ tr.56] Đương quy là một cây thuốc bắc. Bộ phận được dùng là rễ - phát triển tạo thành củ, vị ngọt cay, có mùi thơm. 1.1.2. Phân bố, sinh thái Cây đương quy có nguồn gốc từ Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản. Đương quy hiện nay vẫn phải nhập của Trung Quốc và Triều Tiên. Ta đã nhiều lần thí nghiệm trồng nhưng mới thành công trong phạm vi nhỏ tại Sapa - Lào Cai nên chưa phổ biến rộng rãi [3-tr.56]. Tuy nhiên, mới đây chúng ta đã trồng thành công đương quy ở vùng đồng bằng quanh Hà Nội do lợi dụng thời tiết lạnh của mùa rét, tuy nhiên chất lượng có khác [2] .Hằng năm, vào mùa thu gieo hạt, cuối thu đầu đông nhổ cây con cho vào hố ở dưới đất cho qua mùa đông. Qua mùa xuân lại trồng, đến mùa đông lại bảo vệ. Đen mùa thu năm thứ 3 có thể thu hoạch. [2] Cây ưa khí hậu mát mẻ, đến mùa đông toàn bộ phần trên mặt đất tàn lụi, phần củ dưới mặt đất chịu đựng băng tuyết và mọc lại vào mùa đông năm sau. Đương quy trồng ở Việt Nam cũng phải lựa chọn thời vụ, sao cho mùa gieo hạt và sinh trưởng của cây trùng với thời gian có nhiệt độ thấp trong năm. Đương quy là cây mọc ở độ cao 2.000 - 3.000 m so với mặt nước biển. Nhiệt độ thích hợp 18-30 độ, nhiệt độ tối thiểu là -7 độ, tối đa lớn hơn 40 độ. Cây còn non yêu cầu ít ánh sáng, giai đoạn trồng ra ruộng sản xuất ưa sống nơi khuất gió, đủ ánh sáng. [1] Cây ưa mưa nhiều, yêu cầu lượng mưa trong năm là 1034mm. Độ ẩm thích hợp 70 - 75% giai đoạn cây con, giai đoạn cây phát triển thân lá yêu cầu 75 - 80%, giai đoạn cây già 65 - 70%. [1] Đương quy ưa sống ở nơi đất mới khai hoang, tàng đất dày, nhiều mùn, tơi xốp, độ pH 5,5 - 6,5. Giai đoạn sản xuất: yêu càu tưới nước tiện lợi, thoát nước tốt, thích hợp trên đất cát pha. [1] 1.1.3. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển 1.1.3.1. - Giai đoạn nảy mầm [1] Giai đoạn này kéo dài tàm 20 ngày, yêu càu nhiệt độ từ 20 - 25 độ, tỷ lệ nảy mầm cao trên 80%. - Thòi kỳ cây con sinh trưởng yếu đến 3 - 4 lá mói xẻ thùy. Đây là thòi điểm thích hợp để tỉa cây định mật độ. LỜI CAM ĐOAN - Thời gian từ gieo hạt đến thu được dược liệu là 1 năm ở miền núi và 9-10 tháng ở vùng đồng bằng. 1.1.3.2. Giai đoạn sinh trưởng [1] - Giai đoạn sinh sản sinh dưỡng: Kéo dài từ khi cây mọc mầm, phát triển thành cây, tăng lên về số lượng và thành phần tế bào. Bộ lá quanh cổ rễ phát triển tối đa, sự sinh trưởng sinh dưỡng càng mạnh thì sự tích lũy chất khô vào củ càng nhiều, vì vậy việc kéo dài thời gian sinh trưởng có ý nghĩa lớn trong việc tăng năng suất dược liệu cây Đương quy. - Giai đoạn sinh trưởng sinh sản: Giai đoạn sinh trưởng sinh sản là giai đoạn tiếp theo của sinh trưởng sinh dưỡng, biểu hiện tò khi cây ra ngồng, lúc này bộ lá quanh cổ rễ ngừng phát triển hình thành những lá nhỏ trên than. Rễ củ không tăng lên về khối lượng mà lại tiêu hao dinh dưỡng để nuôi hoa, quả làm cho rễ củ bị hóa xơ và rỗng, không sử dụng làm dược liệu được. Khi kết thúc giai đoạn này, cây đương quy kết thúc một vòng đời. Qúa trình sinh trưởng sinh sản thường xảy ra 3-4 tháng cuối trong đời sống của cây. 1.1 A.Thànhphần hóa học [2] Thành phần hóa học chính của cây Đương quy bao gồm: 0,2% tinh dầu có tỷ trọng 0,955 ở t° = 15°c, chứa 40% axit tự do, có màu vàng sẫm. Một số hợp chất chính có trong rễ Đương quy: - Tinh dầu: Ligustilide, n-butyliden phthalide, n-valerophenon-ocarboxylic acid, n-dodecanol. Ugustilùle N-i>utrvli - Xem thêm -

Tài liệu liên quan