Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Nghề bán hàng

.DOC
16
10495
114

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ DỊCH VỤ ĐÓN TRẺ Từ 14 tháng 12 đến ngày 18 tháng 12 năm 2015 I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ thể hiện cảm xúc về những ngày nghỉ của gia đình. Trò chuyện về một số loại nghề dịch dụ mà trẻ biết * Kỹ năng - Rèn khả năng nói tròn câu tròn ý, mạch lạc. * Thái độ - Tình cảm của bé đối với nghề. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Một số tranh ảnh trong chủ đề * Đồ dùng của trẻ - Đồ chơi trong chủ đề * Nội dung tích hợp: - Nhạc: Chú bộ đội đi xa III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để chăm sóc giáo dục trẻ. - Theo dõi tình hình sức khoẻ trẻ khi đến lớp. - Quan sát tranh và trò * Hoạt động 2: Trò chuyện chuyện cùng cô - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp - Gợi ý cho trẻ quan sát những tranh ảnh mới treo trong lớp. - Trò chuyện cùng trẻ theo chủ đề. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. THỂ DỤC SÁNG I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục sáng thường xuyên là tốt cho cơ thể. - Trẻ biết di chuyển đội hình và cách dãn hàng. - Trẻ khởi động và tập các động tác phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc. * Kỹ năng -Rèn kỹ năng phát triển các cơ bắp thông qua các động tác phát triển chung. - Phát triển kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, chính xác qua việc xếp đội hình và tập đúng nhịp điệu bài hát. - Rèn kỹ năng phối hợp giữa mắt, tay chân. * Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để rèn luyện cơ thể có các cơ bắp khỏe mạnh để có một cơ thể phát triển toàn diện. III. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Máy nghe nhạc, bài hát “ Chú bộ đội đi xa” Trống lắc. * Đồ dùng của trẻ - Vòng thể dục đủ cho số lượng trẻ * Nội dung tích hợp: - Ân nhạc “ Chú bộ đội đi xa ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động1: trò chuyện - Bạn nào cho cô biết buổi sáng trước khi đến lớp - Trẻ trò chuyện cùng cô con làm những công việc gì? - Ngoài ra chúng ta còn làm gì để cho cơ thể mình khỏe mạnh ? - À chúng ta sẽ tập thể dục buổi sáng vậy bây giờ cô và các con cùng tập thể dục để có sức khỏe thật tốt nhé! * Hoạt động 2: Bé khởi động cùng cô - Cô mở nhạc lời bài hát “ Chú bộ đội đi xa ” - Cô và các con đi vòng tròn theo nhạc và tập các - Trẻ nghe nhạc khởi động động tác khởi động như: đi dậm chân, đi bằng gót cùng cô chân, mũi chân,đi khom lưng kết hợp chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang. - Bài tập phát triển chung - Cô thực hiện bài tập thể dục theo nhạc cho trẻ tập theo cô. - Động tác hô hấp: thổi bóng bay - Trẻ thực hiện theo đội + Tay vai: Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao. Nhịp 2: Hai hình 3 hàng ngang đưa ra trước. Nhịp 3 hai tay như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bụng lườn: Nhịp 1: hai tay đưa lên cao. Nhịp 2: nghiên người sang 2 bên. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác chân: - Nhịp 1: Hai chân khép, hai tay đưa ra trước mặt . - Nhịp 2: Khuy gối 2 chân xuống, tay vẫn giữ tư thế của nhịp 1 - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bật: - Nhịp 1: Hai chân bật tách rộng bằng vai. - Nhịp 2: Bật tách khép chân. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Như nhịp 2. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đưa tay lên cao – Hạ tay xuống hít thở nhẹ nhàng Kết thúc - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. ************************************************************************ Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ NGHỀ DỊCH VỤ: BÁN HÀNG, CẮT TÓC, HƯỚNG DẨN VIÊN DU LỊCH I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết một số nghề dịch vụ quen thuộc như: bán hàng, cắt tóc, hướng dẩn viên du lịch. - Trẻ biết tên gọi của người làm nghề, trang phục, một số đồ dùng đặc trưng của từng nghề * Kỹ năng - So sánh phân biệt 1 số điểm giống nhau và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụ hoặc trang phục của những người làm trong mỗi nghề * Thái độ - Giáo dục trẻ thể hiện tình cảm quý trọng đối với mỗi người lao động trong nghề và công việc của họ II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Máy tính có hình ảnh : Đồ dùng, dụng cụ của người bán hàng, thợ cắt tóc… - Tranh ảnh dụng cụ của nghề trên * Đồ dùng của trẻ - Tranh lô tô về dụng cụ của các nghề * Nội dung tích hợp - Thơ: “ bé làm bao nhiêu nghề” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cô cho trẻ đọc thơ bé làm bao nhiêu nghề - Trẻ đọc thơ cùng cô - Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng - Trẻ trả lời câu hỏi tác - Trong bài thơ em bé đã chơi làm nghề gì? - Ngoài những nghề đó, các con còn biết những nghề nào nữa? - Bài học hôm nay, cô sẽ giới thiệu cho các - Trẻ lắng nghe con biết về nghề dịch vụ nhé! Hoạt động 2: Bé nhận biết phân biệt các nghề dịch vụ - Cô trình chiếu hình ảnh chị cắt tóc - Cho trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét - Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh gì đây? - Chúng mình cùng đến xem trong tranh có bao nhiêu người nào? - Trẻ trả lời Chị dùng dì để cắt tóc cho mọi người? - Công việc của nghề cắt tóc là làm gì? - Đồ dùng của nghề cắt tóc cần có những gì? - À đúng rồi. gồn: kéo, lược, máy uốn, ép, hấp, sấy tóc - Nghề này giúp mọi người như thế nào? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ không nên đến gần tiện cắt - Trẻ lắng nghe tóc, vì khi cắt tóc, tóc có thể sẽ bay vào mắt, miệng ….ảnh hưởng đến sức khỏe con người - Cô trình chiếu hình ảnh quầy bán hàng - Hình ảnh gì đây? - Các cô đang làm gì? - Trẻ trả lời - Các cô các bác bán những loại hàng gì? - Cô việc của nghề nhân viên bán hàng là làm gì? - Nghề này giúp mọi người như thế nào? - Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô nhân viên bán hàng - Vì hoạt động bán hàng giúp con người đáp ứng nhu cầu thiết của cuộc sống.. * Các con ạ! Cô vừa cho các con được làm quen với 1 số nghề dịch vụ, các con có yêu quý các nghề đó không? Vì sao? Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Cô phát lô tô cho trẻ đồng thời đọc bài đồng dao “ Đi cầu đi quán” - Cho trẻ chọn đồ dùng theo nghề - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô nhận xét - tuyên dương Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi luật chơi - Trẻ tham gia chơi CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: CHƠI Ở GÓC THEO NHÓM NHỎ I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết các góc chơi, thể hiện tốt các vai chơi. - Biết cách chơi và sử dụng đồ chơi phù hợp với góc. * Kỹ năng: - Phát triển óc sáng tạo, tìm tòi khi chơi. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, sáng tạo trong tô màu. * Thái độ: - Phối hợp cùng chơi với bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Đồ dùng đồ chơi ở các góc đủ cho trẻ hoạt động. * Đồ dùng của trẻ: - Đồ chơi các góc * Nội dung tích hợp: - Bài hát "Cháu thương chú bộ đội " III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt đô ông 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài “ Cháu thương chú bộ đội” - Trẻ cùng hát và trả lời - Các con vừa hát bài gì? câu hỏi. - Bài hát nói về điều gì? - Bài hát nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với chú bộ đội * Hoạt đô n ô g2: Bé nêu ý thích chơi. - Lớp mình đang thực hiện chủ đề gì? - Trong lớp mình có mấy góc chơi? - Con đã chọn góc chơi cho mình chưa? - Góc xây dựng hôm nay con thích chơi gì? - Lần lượt hỏi trẻ về ý thích ở góc chơi. * Hoạt đô ông 3: Bé vào góc chơi. - Cho trẻ về các góc thảo luận vai và cùng chơi. - Cô bao quát hướng dẫn, gợi ý, động viên trẻ tích cực chơi. - Cô đến từng góc nhận xét kết quả chơi của trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Kết thúc tiết học -Trẻ nêu ý tưởng chơi của mình. - Trẻ chơi tích cực ở các góc. ****************************************************************** Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: ĐI CHẠY THAY ĐỔI THEO HƯỚNG HIỆU LỆNH HOẠT ĐỘNG HỌC I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết bò phố hợp tay nọ chân kia và bò chui qua cổng không chạm người vào cổng - Trẻ biết tên trò chơi vận động, biết cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia trò chơi: “ Mèo đuổi chuột” * Kỹ năng - Phát triển bắp chân, Bắp tay của trẻ - Rèn luyện tố chất khéo léo, nhịp nhàng - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật. * Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Nhạc bài hát: chú bộ đội * Đồ dùng của trẻ - vạch xuất phát, đồ dùng đồ chơi - Nội dung tích hợp - Âm nhạc : “ Chú bộ đội”, thơ: Bé làm bao nhiêu nghề” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé trò chuyện - Cô và các con cùng đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” - Trong bài hát nói về nghề gì? -Ngoài những nghề đó ra bạn nào kể tên các nghề khác mà con biết? Hoạt động 2: Xem ai khỏe nhất * Khởi động - Bây giờ cô và các cùng khởi động tạp thể dục nhé. - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi - Đi kiểng chân, vẫy cánh tay, đi khom lưng, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy về 3 hàng ngang tập BTPTC - Vừa rồi các con đã được khởi động rồi - Giờ các con hãy tập các động tác với cô để cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai hơn - Trong động * Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Gà gáy + Động tác tay vai: Nhịp 1: Hai tay đưa ra trước. Nhịp 2: Hai lên cao. Nhịp 3: Dang ngang bằng vai. Nhịp 4: Rồi thả tay xuôi theo người . + Động tác bụng lườn: Nhịp 1: hai tay đưa lên cao. Nhịp 2: nghiên người sang 2 bên. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác chân: - Nhịp 1: Hai chân khép, hai tay đưa ra trước mặt . - - Nhịp 2: Khuy gối 2 chân xuống, tay vẫn giữ tư thế của nhịp 1 - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bật: - Nhịp 1: Hai chân bật tách rộng bằng vai. - Nhịp 2: Bật tách khép chân. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Như nhịp 2. * Vận động cơ bản “ Bò chui qua cổng” - Các con hãy quan sát cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 + giải thích động tác - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu theo cô - Trẻ tập kết hợp với bài hát 2 lần - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu và giải thích - Cô đứng trước vạch chuẩn bị quỳ 2 đầu gối xuống sàn, lưng thẳng, hai tay chống xuống sàn, mắt nhìn về phía trước, khi có hiệu lệnh bắt đầu thì bò phối hợp chân nọ tay kia bò về phía trước đến gần cổng cúi đầu và bò chui qua cổng không chạm người vào cổng, sao đó đứng lên đi về cuối hàng đứng - Cô mời 1-2 trẻ lên tập cho cả lớp xem - Cả lớp lần lượt từng bạn lên tập - Mời 2 bạn trai và 2 bạn gái lên tập - Cho cả 3 tổ thi đua nhau bò chui qua cổng xem đội nào làm đẹp nhất là đội chiến thắng * Trò chơi vận động: “ Mèo đuổi chuột” Cách chơi: Một trẻ làm chuột, 1 trẻ làm mèo đứng giữa các bạn, các bạn còn lại đứng thành vòng tròn, nắm tay nhau giơ cao qua đầu, tạo thành những lỗ hổng, khi nghe hiệu lệnh thì chuột chạy nhanh vào các lỗn hổng chay trốn mèo, còn bạn mèo thì chạy đuổi theo bạn chuột. Bạn mèo chạy bắt được bạn chuột thì thắng. Luật chơi: Bạn mèo phải chạy vào đúng những lỗ hổng mà bạn chuột chạy vào để bắt chuột. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô quan sát trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tỉnh - Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở, thả lỏng tay chân Kế thúc tiết học - 1-2 Trẻ lên làm - Cả lớp làm - - 2 bạn trai 2 bạn gái lên tập - 3 tổ cùng thi đua - Trẻ nghe cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ tham gia chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2015 I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ * Kỹ năng - Trả lời một số câu hỏi của bài thơ, cảm nhận được âm điệu của bài. Hào hứng tham gia hoạt động cùng cô. * Thái độ - Giáo dụcTrẻ biết yêu quý nhớ ơn các bác thợ xây. II.CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ - Các hình ghép nhà. * Nội dung tích hợp: aâm nhaïc, taïo hình, tìm hieåu III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Lớp hát và vận động cùng cô bài “ Cháu yêu cô chú công nhận” - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Trong bài hát chú công nhân làm gì? - Các con ơi ! ai đã xây trường để cho các con học, ai đã xây nên những ngôi nhà đẹp..? - À, đúng rồi nhờ có các chú thợ xây đã xây nên những ngôi nhà, trường học, bệnh viện và nhiều công trình khác đó các con. - Vậy các con có yêu quí các chú thợ xây không? - À, chúng ta phải biết ơn và yêu quí các chú thợ xây đó các con. Có một bạn nhỏ rất thích làm thợ xây, để xây nên những ngôi nhà đẹp cho bà, cho mẹ, cho chị đó các con để xem bạn đó xây như thế nào thì các con lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé! Hoạt động 2: Cô đọc mẫu - Cô đọc 1 lần - Các con vừa đọc bài thơ gì? Tác giả của ai? ( Em làm thợ xây – Hoàng Dân) - Cô đọc lần 2: xem tranh minh hoạt nội dung Bạn nhỏ chơi làm chú thợ để xây những ngôi nhà đẹp cho bà, cho mẹ, cho chị , cho cha bạn xây giống như các bác thợ nề, bạn chơi rất vui đó các con. Hoạt động 3: “ Beù öùng xöû” - Các con ơi! bé làm chú thợ xây nhà cho ai? - À, đúng rồi bạn làm chú thợ xây nhà cho bà, cho mẹ, cho chị, cho cha “ Em làm chú thợ ……………… Cho chị, cho cha” - Các con ơi ! bé làm việc như thế nào? - Trông bé giống ai? - Khi bé làm việc rất giống các bác thợ nề đó các con. “ Xây nhà đẹp ghê ………………... Như bác thợ nề” - Thế câu thơ nào diển tả niềm vui của bé khi làm chú thợ? Hoạt động của trẻ - Cô và trẻ hát -Trẻ trả lời - Xây nhà cao tầng, ,, - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe Hiểu cô phân tích nội dung - Cho bà, cho mẹ , chi chị.. - Trẻ trả lời - Bác thợ nề - Trẻ trả lời À, đúng rồi khi làm chú thợ bé rất vui. “ Em làm chú thợ Xây nhà vui ghê” Hoạt động 4: Bé đọc thơ hay - Tiếp theo là phần thi bé đọc thơ hay các con đã sẵn sàng chưa. - Lôùp ñoïc cuøng coâ 2 laàn - Môøi toå nhoùm ñoïc thô - Caù nhaân ñoïc, coâ chuù yù söûa sai - Coâ vaø caùc vöøa ñoïc baøi thô gì? Taùc giaû cuûa ai? - Coâ vieát teân baøi thô- ñoïc 2 laàn - Teân baøi thô coù maáy tieáng? * Trò chơi: Ghép nhà - Cách chơi: cô chia lớp mình thành 2 đội, các bạn sẽ thi nhau ghép các hình cô chuẩn bị thành một ngôi nhà. - Luật chơi: Thời gian là một bài hát, đội nào ghép nhanh và đẹp là đội đó thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô nhận xét nhẹ nhàng Kết thúc -Lớp đọc thơ - Trẻ trả lời - Treû ñeám - Trẻ chơi ghép nhà ****************************************************************** Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: VẼ DỤNG CỤ CỦA BÁC SĨ I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết một số dụng cụ nghề nông * Kĩ năng - Phát triển tính sáng tạo cho trẻ. - Rèn kỹ năng vẽ, tô màu, kỹ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế * Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. - Trẻ biết yêu quý, tôn trọng, biết ơn công việc của bác nông dân. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô + Tranh vẽ dụng cụ nghề nông của cô và của các anh chị + Giá treo tranh, nhạc nền. * Đồ dùng của trẻ + Bàn ghế + giấy A4, sáp màu * Nội dung tích hợp - Thơ: Làm bác sĩ III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ đọc thơ làm bác sĩ” - Trẻ đọc thơ - Các con vừa đọc bài thơ gì ? - Trẻ trả lời câu hỏi của - Bạn nào kể về công việc của bác sĩ? cô - Dụng cụ của bác sĩ là gì? - Các con có thích vẽ dụng cụ bác sĩ không? - Hôm nay, cô sẽ cho các con vẽ các dụng cụ - Trẻ nghe bác sĩ mà các con thích nhé ! Cô cháu mình cùng đọc bài thơ “ Làm bác sĩ” để đi xem tranh của các anh chị lớp trước vẽ nhé! - Trẻ xem tranh Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức: * Cung cấp biểu tượng: - Cô cho trẻ xem một số tranh của các anh chị - Trẻ quan sát và nhận vẽ và cho trẻ nhận xét . xét - Cho trẻ vào lớp ngồi và hỏi trẻ các con vừa - Trẻ trả lời xem tranh vẽ gì? - Cho trẻ xem tranh vẽ dụng cụ nghề bác sĩ của cô và nêu nhận xét * Trẻ thực hiện: - Hỏi ý định của trẻ thích vẽ gì? - Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi, - Trẻ thực hiện vẽ cùng cách tô màu bạn - Cô bao quát trẻ thực hiện. - Trong khi trẻ vẽ, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn cho trẻ - Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ đem sản phẩm treo lên giá - Mời 2-3 trẻ lên giới thiệu tranh của mình - Cô hỏi 2-3 trẻ: - Con thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao? - Cô chọn một tranh đẹp để nhận xét. * Củng cố: Hôm nay cô cho các con vẽ gì? - Cô nhận xét, tuyên dương Kết thúc - Cho trẻ đem sản phẩn lên trưng bài - Trẻ trả lời CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: VỆ SINH ĐỒ CHƠI I. Mục địch yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết được cách sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Kỹ năng - Phát âm đúng, chính xác. - Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ và khả năng tư duy, so sánh ở trẻ. * Thái độ - Trẻ biết yêu quy đồ dùng, đồ chơi trong lớp mình. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Tranh chủ điểm, tranh ảnh sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Đồ dùng của trẻ: - Tranh ảnh sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Thích hợp - Hát : “ Cháu thương chú bộ đội” III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài: “Cháu thương chú bội đội” - Cả lớp hát cùng cô - Trong bài hát nói về gì? - Hôm nay cô và các con cùng vệ sinh đồ chới nhé! Hoạt động 2: - Trẻ trả lời - Bây giờ 1 bạn nào cho cô biết để cho lớp mình được đẹp thì con phải làm gì? - Cô mời trẻ về các góc vệ sinh đồ chơi. - Cách sắp xếp vệ sinh các đồ dùng đồ chơi trong của mình như thế nào - Trẻ trả lời - Con thấy các góc lớp mình sắp xếp như thế nào? - Góc xây dựng thì sao? - Góc phân vai như thế nào? - Góc nghệ thuật thì sao? - Góc học tập sắp xếp như thế nào? Hoạt động 3:Trò chơi “Thi ai nhanh hơn” -Cách chơi: Cô có nhiều góc chơi nhiệm vụ của các con là giúp cô mang đồ chơi về để sắp xếp cho góc chơi của mình đẹp - Luật chơi: Sau thời gian 1 đoạn nhạc đội nào mang được nhiều đồ chơi về là đội chiến thắng . - Cô cho trẻ chơi vài lần - Nhận xét Kết thúc - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô nói luận chơi, cách chơi - Trẻ tham gia chơi Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: HÁT VẬN ĐỘNG “ CHÚ BỘ ĐỘI ĐI XA” NGHE HÁT: “ CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” TRÒ CHƠI: “ ANH PHI CÔNG ƠI” I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. - Trẻ hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát - Trẻ chơi trò chơi đúng yêu cầu. * Kỹ năng - Rèn khả năng nghi nhớ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua bài hát. * Thái đội - Giáo dục trẻ biết tác dụng của đôi bàn tay. - Biết giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ và tập thể dục để đôi bàn tay khỏe mạnh. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Nhạc không lời - Đồ dùng của trẻ - Mũ âm nhạc * Tích hợp - Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề III/ Tổ chức hoạt động HoạT động của cô Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Cô cho trẻ đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” - Con vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói về nghề gì? - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát có tên là “ Chú bộ đội đi xa” Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Cô hát cho trẻ nghe xem giai điệu này là của bài hát nào nha! - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Chú bộ đội đi xa ( 1 lần) - Cô vừa hát bài gì? - Bài hát vừa rồi nói về ai? - Cô và trẻ hát ( 1 lần ) - Cô trò chuyện cùng trẻ: - Chú bộ đội trong bài hát đã làm những câu việc gì? - À, đúng rồi! Các con phải biết yêu quý, kính trọng và nhớ ơn các chú bộ đội - Cô mời từng tổ hát vận động theo bài hát - Cô mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái. - Cô mời 4 bạn , 3 bạn, 2 bạn, cá nhân trẻ hát. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ cùng hòa ca” - Cách chơi: Trẻ hát theo hiệu lệnh của cô, khi cô giơ tay về phía nhóm nào thì nhóm đó hát, khi cô giơ 2 tay thì cả lớp cùng hát. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát, nhắc nhở, sữa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Nghe hát : “ Anh phi công ai - Cô thấy lớp mình hôm nay học rất là ngoan nên cô sẽ hát tặng lớp mình một bài hát nhe. Đó là bài hát “ Anh phi công ơi ” - Cô hát cho trẻ nghe ( 1 lần) - Cô giới thiệu tóm tắt nội dung bài hát . - Cô và trẻ cùng hát lại bài hát “ Chú bộ đôi đi xa” kết hợp động tác minh họa. Hoạt động 4:Trò chơi “Hãy tìm theo hiệu lệnh ” - Cách chơi: Cô cho trẻ đậu mũ chóp , sau đó cô cho 1 trẻ hát , người đậu mũ chóp đoán trên người hát. - luật chơi: Thời gian là khi bạn hát xong bạn còn lại phải có nhiệm vụ đoán tên người hát ,nếu đoán sai sẽ bị làm 1 tiết mục góp vui cho lớp - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe - Tổ hát - Nhóm hát - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe cô hát - Lớp hát vận động cùng cô - Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi. - Trẻ thm gia chơi. - Trẻ lắng nghe CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức - Biết các tiêu chuẩn trong tuần. - Thực hiện tốt các tiêu chuẩn bé ngoan. * Kỹ năng: - Mạnh dạn nhận xét mình và bạn. - Trẻ mạnh dạn biểu diễn văn nghệ. * Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan vâng lời người lớn. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Bảng bé ngoan. - Các bài hát trong chủ đề. * Đồ dùng của trẻ: - Cờ bé ngoan. - Dụng cụ âm nhạc. * Nội dung tích hợp: - Âm nhạc: Bài hát " Cả tuần đều ngoan" III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Kể về một tuần. - Cho trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan”. + Một tuần có mấy ngày? + Mấy ngày con phải đi học? Đó là những ngày nào? + Con được nghỉ ngày nào không? Được nghỉ ở nhà con làm gì? + Đi học con được làm gì? + Hôm nay là thứ mấy con được làm gì? * Hoạt Động 2: Bé ngoan. - Cô mời cá nhân trẻ kể lại các tiêu chuẩn cô đưa ra trong tuần. Hoạt động của trẻ - Hát và trả lời câu hỏi của cô. - Cá nhân trẻ nhắc lại tiêu chuẩn của cô. - Mời từng tổ nhận xét. Tổ trưởng nhận xét mình và các bạn trong tổ. - Cô nhận xét chung. - Cho trẻ ngoan cắm cờ. - Tuyên dương trẻ cắm cờ. Động viên trẻ chưa được cắm cờ cố gắng để lần sau được cô khen. - Cô đưa ra tiêu chuẩn mới. * Hoạt Động 3: Bé ca hát. - Cô cho trẻ hát biểu diễn các bài hát trong chủ đề. - Mời lớp – nhóm – cá nhân biểu diễn. * Kết thúc hoạt động. - Trẻ lắng nghe. - Bé ngoan lên cắm cờ. -Trẻ hát bài hát trong chủ đề. Trả trẻ: Cô nhắc trẻ chào cô, ba mẹ khi ra về. Trao đổi với phụ huynh về tình hình một ngày của trẻ ở trường. ******************************************************
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan