Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Ngân hàng câu hỏi ôn thi môn cơ sở văn hóa vcu 2020...

Tài liệu Ngân hàng câu hỏi ôn thi môn cơ sở văn hóa vcu 2020

.DOCX
81
17
90

Mô tả:

Liên hệ 0788495594 NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA NHÓM CÂU HỎI 1.............................................................................................5 Câu 1 : Khái niệm văn hóa? Phân tích chức năng giáo dục của văn hóa, nhận thức và dự báo, thẩm mỹ, giải trí, kế tục và phát triễn lịch sử? Cho ví dụ minh họa về một hiện tượng văn hóavà ý nghĩa cùa các chức năng này trong đòi sống xã hội?...................................................................................................................5 Câu 2 : Thế nào là văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Trình bày nội dung văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Cho ví dụ minh họa?..........................................7 Câu 3: khái”niệm ngôn ngữ? Trình bảy quá trình phát triciflcua tiếng việt? Nêu vai trò của tiếng Việt trong đời sống xã hội?........................................................7 Câu 4 : Hiểu thế nào về ngôn ngữ viểt, ngôn ngữ nói và ngôn ngữ biểu cảm. Nêu vai trò và nêu ví dụ minh họa................................................................................9 Câu 5: Nêu các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Trình bày tính biểu trưng, tính chất biểu cảm của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Cho ví dụ minh họa?............................................................................................................10 Câu 6 : Hiểu thế nào là tín ngưỡng, phong tục tập quán? Trình bày tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần của người Việt Nam? Nêu ý nghĩa của các loại hình tín ngưỡng này với đời sống xã hội?....................................................11 Câu 7 : Những sự kiện tiêu biểu nhất về kinh tế thời nhà Lý. Phân tích việc quàn lý đất đai trong chính sách kinh tế thời nhà Lý. Việc quản lý này đã ảnh hưởng tích cực như thế nào tới cuộc sống người nông dân ?.........................................13 Câu 8 : Những nét đặc trưng nhất về tôn giáo, tín ngưỡng thòi nhà Lý. Trình bày sự phát triển của tôn giáo, tín ngưỡng trong thòi kỳ này. Sự phát triển này có ảnh hường như thế nào tới sự phát triển tồn giáo, tín ngưỡng thời nhà Trần............14 1 Liên hệ 0788495594 Câu 9 : Đặc điểm lịch sử thời nhà Trần. Trình bày đặc điểm chính trị, văn hóa vật chất thời nhà Trần. Những công trình kiến trúc giai đoạn này đã được các doanh nghiệp khai thác như thế nào để phục vụ kinh doanh du lịch?.................14 Câu 10 : Nêu các đời vua triều nhà Nguyễn. Phân tìch tình hành pháp luật, ruộng đất và nông nghiệp triều nhà Nguyễn. Ảnh hưởng của những chính sách này đến đời sống người nông dân.....................................................................................14 Câu 11 : Nêu những dấu mốc quan trọng trong lịch sử xâm lược nước ta của thực dân Pháp. Trình bày đặc điểm chính trị thời thuộc Pháp. Ảnh hưởng của nó tới tinh thần dân tộc của tầng lớp công nông thời kỳ này...................................16 Câu 12 : Nêu những dấu mốc quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng với văn hóa giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại. Những thay đổi cơ. . . bản của văn hóa Việt Nam san CMT 8, và tác động của nó tới đời sống văn hóa của người dan.........18 Câu 13 : Nêu các vùng văn hóa của Việt Nam. Phân tích những đặc điểm cơ bản về địa hình, khí hậu, văn hóa ẩm thực, văn hóa mặc, văn hóa sản xuất, văn hóa ứng xử vùng Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng châu thổ Bắc Bộ. Cho ví dụ minh họa và nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu..............................................................19 Câu 14 : Nêu đặc điểm về địa hình của vùng văn hóa Trung Bộ, Nam Bộ. Phân tích đặc trưng văn hóa ăn, mặc và về cách thức hoạt động sản xuất cùa các vùng. Cho ví dụ.............................................................................................................25 Câu 15 : Nêu đặc điểm về địa hình vùng văn hóa Tây Nguyên. Phân tích văn hóa sản xuất, văn hóa ăn ở và văn hóa nghệ thuật của vùng. Cho ví dụ minh họa và những thay đổi nét văn hóa này trong điều kiện hiện nay...................................27 NHÓM CÂU HỎI 2...........................................................................................29 Câu 16 : Nêu các quy luật cơ bản của văn hóa. Phân tích quy luật mang tính dân tộc, mang tính giai cấp. Chứng minh bằng thực tiễn tính quy luật nàỵ ở một số dân tộc ở VN.......................................................................................................29 Câu 17 : Khái niệm môi trường tự nhiên, môi trường xã hội. Trình bày đặc điểm về khí hậu, gia đình cổ truyền của Vn.................................................................29 2 Liên hệ 0788495594 Câu 18 : Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc. Phân tích các yếu tố thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc VN. Trong điều kiện hiện nay, các cơ quan quản lý phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa này ?......................................30 Câu 19 : Nêu các loại hình tôn giáo ở Việt Nam. Phân tích các đặc điểm cơ bản của Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo. Những ảnh hưởng của các loại hình tôn giáo này trong đời sống xã hội ở mrớc ta hiện nay.....................................................32 Câu 20 : Hiểu thế nào là tín ngưỡng. Trình bày sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo. Tín ngưỡng có ý nghĩa như thế nào đổi với đời sống tâm linh của người dân. Cho ví dụ minh họa...........................................................................35 Câu 21 : Thế nào là lễ hội và giá trị của nó ? Phân tích nội dung phần lễ, phần hội trong các lễ hội truyền thống ở VN. Liên hệ thực tế ở một lễ hội truyền thống ở địa phương..............................................................................................37 Câu 22 : Nêu nhũng công trình kiến trúc, tác giả, tác phẩm văn học đặc trưng nhất ở thời nhà Lý. Trình bày một số công trình kiến trúc tiêu biểu và ý nghĩa nhất thời kỳ này. Hiện nay, các doanh nghiệp du lịch đã khai thác giá trị văn hóa này như thế nào để phát triển du lịch..................................................................39 Câu 23 : Những đặc điểm cơ bản về văn hóa tinh thần, vật chất thời nhà Trần. Phân tích tình hình giáo dục thời nhà Trần. Những ảnh hưởng của đặc điểm giáo dục thời kỳ này đến sự phát triển của nền giáo dục nước nhà sau này?..............40 Câu 24 : Nêu những tác giả, tác phẩm, những công trình kiến trúc tiêu biểu triều nhà Nguyễn. Phân tích tình hình văn học dân gian triều nhà Nguyễn. Những thành tựu về kiến trúc, văn học nghệ thuật triều Nguyễn đã có những đóng góp như thế nào đối với văn hóa nghệ thuật của nurớc ta..........................................42 Câu 25 : Nêu những đời vua triều Nguyễn giai đoạn thuộc Pháp. Phân tích tình hình đời sống vật chất trong giai đoạn này. Trình bày đặc điểm và cho ví dụ minh họa một tác phẩm nghệ thuật kiến trúc xây dựng thuộc Pháp còn dưọc bảo tồn và khai thác hiện nay.....................................................................................43 3 Liên hệ 0788495594 Câu 26 : Nêu một số tác giả tiêu biểu trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật giai đoạn sau CMT 8 năm 1945. Phân tích những đặc điểm cơ bản của văn hóa VN trong giai đoạn hiện đại ( 1945 đến nay )............................................................44 Câu 27: Nêu những đặc điểm về khí hậu, tài nguyên của vùng văn hóa Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng châu thổ Bắc Bộ. Phân tích văn hóa sản xuất, tín ngưỡng của các vùng văn hóa này. Những nét văn hóa này hiện nay đã được thay đổi như thế nào trong chiến lược quy hoạch và phát triển của Đảng và Nhà nước?.46 Câu 28 : Kể tên những di sản văn hóa vật thể của tiểu vùng văn hóa xứ Huế. Phân tích những đặc trưng cơ bản về văn hóa vật thể, phi vật thể xứ Huế. Hiện nay, các cơ quan chức năng cùng cộng đồng dân cư đã làm gì để bảo tồn di sản văn hóa này ?.......................................................................................................50 Câu 29 : Kể tên 10 lễ hội, 10 loại cây ăn quà đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ. Phân tích đặc điểm khí hận, văn hóa tín ngưỡng của vùng. Những ảnh hưởng của nó tới sự phát triển về kinh tế, xã hội của vùng trong điều kiện hiện nay....51 Câu 30 : Nêu đặc điểm về khí hậu vùng Tây Nguyên. Phân tích văn hóa tín ngưỡng, không gian văn hóa cồng chiêng của vùng. Các cơ quan quản lý và cộng đồng dân cư đã và sẽ phải làm gì đễ bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể này ?............................................................................................52 MỘT SỐ ĐỀ THI..............................................................................................54 MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP...........................................................................56 Câu 1: Khái niệm văn hóa, cấu trúc của văn hoá?..............................................56 Câu 2: Cách ứng xử của người Việt với đặc điểm môi trường...........................57 Câu 3: Chức năng cơ bản của văn hoá................................................................66 Câu 4: Khái niệm bản sắc văn hoá dân tộc..........................................................67 Câu 5: Khải niệm ngôn ngữ. Những đặc trung cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam.............................................................................................................68 Câu 6: Khái niệm lễ hội, phân tích những giá trị của lễ hội cổ truyền Việt Nam, phân tích cấu trúc của lễ hội cổ truyền Việt Nam...............................................70 Câu 7: Nho giáo và khai thác giá trị trong văn hóa Nho giáo Việt Nam............75 4 Liên hệ 0788495594 Câu 8: Đặc điểm môi trường tự nhiên Việt Nam................................................78 5 Liên hệ 0788495594 NHÓM CÂU HỎI 1 Câu 1 : Khái niệm văn hóa? Phân tích chức năng giáo dục của văn hóa, nhận thức và dự báo, thẩm mỹ, giải trí, kế tục và phát triễn lịch sử? Cho ví dụ minh họa về một hiện tượng văn hóavà ý nghĩa cùa các chức năng này trong đòi sống xã hội? l)Khái niệm văn hóa : >Theo CT. Hồ Chí Minh : Văn hóa là những sáng tạo và văn minh về: +chữ viết, ngôn ngữ +đạo đức, pháp luật, tôn giáo +những công cụ sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở Vì lẽ sinh tồn và mục đích cuộc sống của loài người. > Theo PGS. Phan Ngọc : Văn hóa là một quan hệ : + Giữa thế giới biểu tượng và thể giói thực tại + Biểu hiện thành kiểu lựa chọn riêng của một tộc người, một cá nhân so với một tộc người khác, một cá nhân khác. + Nét khác biệt giữa các kiểu lựa chọn làm cho chúng khác nhau, tạo thành những nền vãn hóa khác nhau là độ khúc xạ. 2) Phân tích các chức năng của văn hóa : > Chức năng giáo dục : + Là chức năng bao trùm cùa văn hóa + Định hướng xã hội, dịnh hướng lý tường, đạo đức và hành vi cùa con người vào điều hay, lẽ phải, theo đúng chuẩn mực xã hội. + Là chức năng trồng người để con người hướng tới chân - thiện - mỹ . ©Mục đích: + Để con người nâng cao được truyền thống dân tộc + Để con người biết giao tiếp với cộng đồng trog nước và quổc tế + Để con người biết sáng tạo, biết sống theo chuẩn mực chung của xã hội. Chức năng nhận thức và dự báo: là chức năng đầu tiên của mọi hoạt động văn hóa. 6 Liên hệ 0788495594 + Mọi hoạt động văn hóa đều thông qua nhận thức : nhận thức từ gia đình, xã hội, nhận thức thẩm mỹ. + Giúp con người nhận biết hiện thực và có những dự báo cho tương lai + Văn hóa có thể đưa ra những dự báo cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người. + Giúp con người chủ động ứng xử có hiệu quả với những biến động nhằm đạt tới kết quả tối ưu. > Chức năng thẩm mỹ : + Con người luôn hương tới chân - thiện - mỹ, sáng tạo của con người luôn là sáng tạo do nhu cầu thẩm nhận cái đẹp + Mac coi nhu cầu, năng lực sáng tạo cái đẹp là dấu hiệu phân biệt con người với con vật. + Cảm xúc thẩm mỹ tức là khả năng biết rung động trước cái đẹp, ở một mức độ nào đó, tạo nên phẩm chất đạo đức của con người. + Mỗi bước tiến của xã hội cũng là một bước con người vươn tới cái đẹp. + Nhu cầu và khả năng vươn tới cái đẹp là một trong những động lực quan trọng tạo nên sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của cuộc sống con người. > Chức năng giải trí : + Trong cuộc sống của con người, ngoài hoạt động lao động, con người còn có nhu cầu giải tỏa tinh thần, lâm lý, sự mệt mỏi cơ bắp,... + Họ tìm đến với các hoạt động vãn hỏa, CLB, bảo tàng, lễ hội,...nói khác đi là tìm sự giải trí. + Trong một chừng mực nhất định, sự giải trí ấy là bổ ích cần thiết. > Chức năng kế tục và phát triển lịch sử: + Văn hóa mang đặc điểm dân tộc sâu sắc, văn hóa đk hình thành, tích lũy, chắt lọc qua các thế hệ khác nhau của một cộng đồng người. + Bên cạnh yếu tổ bền vững của văn hóa mỗi dân tộc cũng đã đón nhận sự bồi đắp. 7 Liên hệ 0788495594 Câu 2 : Thế nào là văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Trình bày nội dung văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Cho ví dụ minh họa? > Văn hóa vật chất: Văn hóa vật chất là toàn bộ những gì do công nghệ sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất ăn, mặc, ở, đi lại, công cụ sản xuất, phương tiện sản xuất... nói lên trình độ phát triển của con người trong lĩnh vực sản xuất vật chất, thể hiện trình độ chiếm lĩnh và khai thác những vật thể trong tự nhiên. VD : xe, nhà, quần áo, bản ghế... > Văn hóa tinh thần : Văn hoá tinh thần bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất tinh thần cùa con người tạo ra: tư tường, tín ngưỡng - tôn giáo, nghệ thuật, lễ hội, phong tục, đạo đức, ngôn ngữ, văn chương... VD : âm nhạc, lễ hội, tác phẩm văn học... Nội dung của văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần : > Văn hóa vật chất: + Thể hiện ở 2 khía cạnh : Văn hóa sản xuất và văn hóa tiêu dùng + Văn hóa sản xuất thể hiện ở trình độ sản xuất, quy mô sản xuất, hình thức quản lý, quan hệ sản xuất, chất lượng và hình thức sản phẩm. + Văn hóa tiêu dùng thể hiện ở trình độ và phương thức sử dụng > Văn hóa tinh thần : + Nhằm đáp ứng những nhu cầu về tinh thần của con người như tôn giáo, tín ngưỡng, triết học, văn học nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán,... + Thể hiện bằng nhiều hệ thống chuẩn mực như : chuẩn mực về pháp quyền, chuẩn mực về đạo đức và hệ thống các giá trị như giá trị tinh thần, giá trị khoa học, giá trị thẩm mỹ...chính hệ thống chuẩn mực này để hoạt động phù hợp với tập thể, tránh mâu thuẫn. Câu 3: khái”niệm ngôn ngữ? Trình bảy quá trình phát triciflcua tiếng việt? Nêu vai trò của tiếng Việt trong đời sống xã hội? 8 Liên hệ 0788495594 a. Khái niệm ngôn ngữ : Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu, là một thành tố văn hóa nhưng là một thành tố chi phối nhiều đến các thành tố văn hóa khác. b. Quá trình phát triển của tiếng việt: Từ thời mờ nước, trên lãnh thổ nhà nước Văn Lang đã tồn tại tiếng Việt cổ, tiếng Mường cổ, tiếng Tày - Thái cồ. Từ năm 111 trở đi, khi nước nhà ở vào thời kỳ Băc thuộc thì người Việt tiếp thu thêm tiếng của Hán tộc, điều này đã làm cho ngôn ngữ Việt và Mường dần dần tách rời ra. Tiếng Việt có một lịch sử phát triển rất lâu đời và trải qua 3 giai đoạn : + Tiền Việt - Mường + Việt - Mường chung + Tiếng Việt độc lập Người Việt đã vay mượn cách phát âm và sau này các nhà nghiên cứu gọi là cách phát âm Hán - Việt để đọc toàn bộ các chữ Hán, sử dụng và ý nghĩa cùa các từ Hán ấy lại được Việt hóa. Tiếng Việt trong thời kỳ chống Pháp vừa giữ bản sắc cùa mình vừa biến đổi nhanh chóng, chuẩn bị cho sự phát triển ở giai đoạn sau. Từ năm 1945 đen nay tiếng Việt được sử dụng trong mọi mặt của đời sống xã hội. Tiếng Việt có một vị thế xứng đáng dược đảng và nhà nước Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện cho phát triền cùng với ngôn ngữ của các dân tộc ít người ở Việt Nam. c. Vai trò của tiếng việt trong đời sổng xã hội: Từ năm 1975, khi miền Nam được giải phỏng, Quốc hội khóa IV là Quốc hội thống nhất đất nước đầu tiên đã thành công, quyết định đổi tên nước thành nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Lần đầu tiên, tiếng Việt thống nhất đã trở thành tiếng nói chung, là niềm kiêu hãnh cùa toàn thể dân tộc Việt. Nó là phương tiện quan trọng nhất đề truyền đi các sự kiện, hình ảnh cùa người Việt Nam ra toàn thế giới. Tiếng Việt không chỉ là tiếng nói của tâm hồn, con tim mà còn là cõi linh thiêng của văn hóa ngàn đời, của hôm nay và mai sau. 9 Liên hệ 0788495594 Câu 4 : Hiểu thế nào về ngôn ngữ viểt, ngôn ngữ nói và ngôn ngữ biểu cảm. Nêu vai trò và nêu ví dụ minh họa. > Ngôn ngữ viết: Ngôn ngữ viết là thứ ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. Ngôn ngữ viết được sản sinh một cách có chọn lọc, được suy nghĩ, nghiền ngẫm và gọt giũa kỹ càng. Trong ngôn ngữ viết, sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, của các kí hiệu và văn tự, của các hình ảnh minh hoạ, bảng biểu, sơ đồ.... giúp biểu hiện rõ thêm nội dung giao tiếp. Từ ngữ trong ngôn ngừ viết được lựa chọn, thay thế nên có điều kiện đạt được độ chính xác cao. Đồng thời khi viết, tuỳ từng phong cách ngôn ngữ cùa văn bản mà người viết có sự lựa chọn hệ thống ngôn từ cho phù hợp. Tiếng Việt đã trải qua một số hình thức chữ viết chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. Trong văn bản viết, người ta thường tránh dùng các từ mang tính khẩu ngữ, các từ địa phương, tiếng lóng.... về câu, ngôn ngữ viết thường dùng các câu dài, câu nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ các quan hệ từ và sự sắp xếp các thành phần phù hợp. VD : > Ngôn ngữ nói : Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, dùng trong giao tiếp tự nhiên hàng ngày; trong đó người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp vói nhau, có thể thay phiên nhau trong vai nói và vai nghe. Ngôn ngữ nói rất đa dạng về ngữ điệu: Giọng nói có thể cao hay thấp, nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, liên tục hay ngắt quãng. Trong ngôn ngữ nói, ngữ điệu là yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ và bổ sung thông tin. Trong ngôn ngữ nói, ngoài sự kết hợp giữa âm thanh và giọng điệu còn có các phương tiện bổ trợ ngôn ngữ khác như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,... của người nói. Ngôn ngữ nói được sản sinh nhanh chóng, tức thời, không có sự gọt giũa, suy ngẫm hay lựa chọn. Từ ngừ trong ngôn ngữ nói được sử dụng khá đa dạng: có những lớp từ mang tính khẩu ngữ, có những từ ngữ địa phương, các tiếng lóng, các biệt ngữ, các trợ từ, than từ, các từ ngữ đưa đẩy,... Ngôn ngữ nói hay dùng những câu tỉnh lược (có khi lược chỉ còn có một lừ) nhưng cũng có khi câu nói rườm rà, có nhiều yếu tố dư, 10 Liên hệ 0788495594 hoặc lặp đi lặp lại (để nhấn mạnh hoặc để người nghe có diều kiện tiếp nhận, lĩnh hội, thấu đáo nội dung giao tiếp. > Ngôn ngừ biểu cảm : ảnh hường đến cách nói, bao gồm sự biểu lộ trên khuôn mặt, ánh mắt, giọng điệu, điệu bộ cơ thể và cảm xúc của người tham gia giao tiếp. Câu 5: Nêu các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Trình bày tính biểu trưng, tính chất biểu cảm của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Cho ví dụ minh họa? a) Đặc trưng cơ bản cùa nghệ thuật ngôn từ Việt Nam : + Có tính biểu trưng + Giàu chất biểu cảm + Tính động, linh hoạt b) Tính biểu trưng, tính chất biểu cảm của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam : > Tính biểu trưng : Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Tính biểu trưng thể hiện ở xu hướng khái quát hóa, ước lệ hóa với những cấu trúc cân đối, hài hòa. + Xu hướng ước lệ bộc lộ ở chỗ tiếng Việt thích diễn đạt bằng các con số biểu trưng: ba mặt một lời, mười tám đời vua Hùng, trăm khôn ngàn khéo,... + Lối tư duy tổng hợp mọi yếu tố, lối sống ưa ổn định và có quan hệ tốt với hết thảy mọi người dẫn đến xu hướng trọng sự cân đối hài hòa trong ngôn từ. + Truyền thống văn chương Việt Nam thiên về thơ ca, văn xuôi truyền thống cũng là văn xuôi thơ, thế mạnh do đó tiếng Việt là ngôn ngữ giàu thanh điệu. > Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm : + về mặt từ ngữ, chất biểu cảm thể hiện ở chỗ các từ, bên cạnh yếu tố gốc mang sắc thái trung hòa thường có rất nhiều biến thể với những sắc thái nghĩa biểu cảm: bên cạnh màu đỏ trung tính có đỏ lục, đỏ lòm, đỏ hoe,... + về ngữ pháp, tiếng Việt dùng nhiều hư từ biểu cảm : à, ừ, nhỉ, hả, sao,... c) Ví dụ 11 Liên hệ 0788495594 Câu 6 : Hiểu thế nào là tín ngưỡng, phong tục tập quán? Trình bày tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần của người Việt Nam? Nêu ý nghĩa của các loại hình tín ngưỡng này với đời sống xã hội? a) Thể nào là tín ngưỡng, phong tục tập quán ? > Tín ngưỡng : Giải thích từ tín ngưỡng, GS. Đào Duy Anh viết là : “ Lòng ngưỡng mộ, mê tín đối với 1 tôn giáo hoặc một chủ nghĩa.” Nói đến tín ngưỡng là nói đến quá trình thiêng hóa một nhân vật được gửi gắm vào niềm tin tưởng của con người. Qúa trình ấy có thể là quá trình huyền thoại hóa, lịch sử hóa nhân vật phụng thờ. Mặt khác, giữa các tín ngưỡng đều có những đan xen và trong từng tín ngưỡng đều có nhiều lớp văn hóa lắng đọng. > Phong tục tập quán : phong tục tập quán là những hành vi ứng xử, thói quen, nếp sinh hoạt tương đối ổn định của các thành viên trong nhóm xã hội được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng con đường truyền đạt, bắt chước thông qua giao tiếp của cá nhân. Phong tục tập quán có tính ổn định, bền vững được hình thành chậm chạp, lâu dài trong quá trình phát triển lịch sử. Nó có tính bảo thủ rất lớn nhưng có tác động tâm lý mạnh mẽ tới đời sống vật chất và tinh thần của con người. b) Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và tín ngưỡng thờ thần của con người Việt Nam và ý nghĩa cùa chứng với đời sống xã hội: > Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên : + Nguồn gốc : Quan niệm về con người và thế giới : với niềm tin chết là về với tổ tiên, tuy ở nơi chín suối nhưng ông bà tổ tiên vẫn thường xuyên đi về thăm nom, phù hộ cho con cháu, đó là cơ sờ hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, ở người Việt, nó dường như trở thành một thứ tôn giáo, ngay cả những gia đình ko tin thần thánh cũng đặt bàn thờ tổ tiên trong nhà. Kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp và mô hình bằng gia đình nhỏ tạo cho con người có sự gắn kết với nhau. Tác động của Nho giáo : tư tưởng tề gia, chữ hiếu được đề cao và nâng lên thành Đạo hiếu. 12 Liên hệ 0788495594 + Biểu hiện : o Thờ cúng người thân trong gia đình : đối tượng được thờ cúng là cha mẹ; ông bà cụ kị và có thể đời cao hơn. Bên cạnh đó còn là những người thân khác chết trẻ hoặc chết vào giờ thiêng ( bà cô, ông mãnh). o Thờ cúng tổ tiên, dòng họ : thờ cúng tổ tiên dòng họ thường được thực hiện ở nhà thờ họ hoặc nhà chi trường, trưởng họ. o Thờ cúng tổ nước : trong nhà thờ gia tiên, trong làng thờ thành hoàng, trong nước người Việt Nam thờ vua Tổ, vua Hùng - ngày giỗ 10-3. + Ý nghĩa: > Tín ngưỡng thờ thần : Bao gồm : + Thờ nhân thần : Nhân thần gồm : “Chính thần : những người có công với đất nước như Hai Bà Trung, Trần Quốc Tuấn, Trần Hưng Đạo,... "Tà thần: thần ác, sợ nên thờ. ■Tạp thần: không gây hại, hoạt động thường xuyên như : thần ăn mày, thần ăn trộm,... + Thờ nhiên thần : "Là những nữ thần cai quản các hiện tượng tự nhiên thân thiết nhất của nghề trồng lúa nước. "Các bà Mây - Mưa – Sấm - Chớp cai quản những hiện tượng tự nhiên hết sức quan trọng trong cuộc sống của cư dân nông nghiệp lúa nước. ■Người Việt còn thờ các hiện lượng tự nhiên khái quát như không gian và thời gian. + Thờ dâm thần : là thờ những vật thể tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở,... + Thờ vật thần : thờ động vật và thực vật: Chim, rắn, cá sấu là những loài được sung bái hàng đầu. Người Việt có câu: “nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng.” 13 Liên hệ 0788495594 “Thực vật được tôn sùng nhất là cây lúa, khắp nơi dù là người Việt hay các vùng dân tộc đều có tín ngưỡng thờ Thần lúa, Hồn lúa, Mẹ lúa. Tiếp đến là những loại cây xuất hiện sớm như : cây cau, cây đa, cây dâu, cây bầu,... + Ý nghĩa: Câu 7 : Những sự kiện tiêu biểu nhất về kinh tế thời nhà Lý. Phân tích việc quàn lý đất đai trong chính sách kinh tế thời nhà Lý. Việc quản lý này đã ảnh hưởng tích cực như thế nào tới cuộc sống người nông dân ? a) Những sự kiện tiêu biểu nhất về kinh tế thời nhà Lý : > Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp : -Ruộng đất trong cả nước đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua. -Hàng năm, nông dân phải nộp cho nhà nước mỗi số tô thuế là 100 thăng 1 mẫu, ngoài ra còn phải nộp một ít tiền tùy theo số diện tích ruộng cày. -Nhà Lý rất chú trọng thúc đẩy nông nghiệp phát triển bằng nhiều chính sách và biện pháp khuyến nông như: Xuống chiếu cho những người đi phiêu tán về quê làm ăn. Chiêu tập đi khai hoang lập điền trang thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” trong quân đội : bộ phận quân thường trực chia thành 5 phiên, luân phiên nhau cày cấy nhằm đảm bảo sàn xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo số quân cần thiết. Những năm mất mùa, đói kém, nhà nước giảm thuế, xá thuế, phát chẩn cho dân nghèo. Nhà nước cũng thực hiện những biện pháp tích cực để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp như : phạt nặng những kẻ trộm trâu, bò, mồ thịt trộm 1 contràu bị phạt 80 trượng đầy làm lính chăn ngụa, vợ cũng bị phạt 80 trượng đầy làm người chăn nuôi làm và phải đền trâu. - Nhà nước rất chú trọng đến công việc đắp đê phòng lụt, đào sông, kênh để trổng úng, hạn, thành lập các cơ quan chuyên trách về đê điều như Hà đê sứ có các chức Hà đê chánh, phó xứ trông coi. 14 Liên hệ 0788495594 -Năm 1077, nhà Lý cho đắp đê sông Như Nguyệt. Năm 1103, nhà Lý ra lệnh đắp đê ngăn nước lụt. Năm 1108, đắp đê Cơ Xá. Câu 8 : Những nét đặc trưng nhất về tôn giáo, tín ngưỡng thòi nhà Lý. Trình bày sự phát triển của tôn giáo, tín ngưỡng trong thòi kỳ này. Sự phát triển này có ảnh hường như thế nào tới sự phát triển tồn giáo, tín ngưỡng thời nhà Trần. a) Nét đặc trưng nhất về tôn giáo, tín ngưỡng thời nhà Lý : + Thời kỳ này là thời kỳ “Tam giáo đồng nguyên” ( Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo) + Có rất nhiều chùa, tháp được xây dựng. Năm 1031, triều Lý cho xây dựng 950 ngôi chùa, năm 1129 khánh thành 84000 bảo tháp (bằng đất nung) + Thời kỳ này, Phật giáo được truyền bá rộng rãi cho nhân dân, các nhà sư được trọng đãi, nhiều nhà sư có học vấn cao đã tích cực tham gia vào hoạt động chính trị và giữ nhiều trọng trách trong triều đình. + Nhà Lý vẫn coi trọng tín ngưỡng bản dịa : Thờ các vị thần có công với đất nước, thờ những người đã, sắp và sẽ thành Phật. Câu 9 : Đặc điểm lịch sử thời nhà Trần. Trình bày đặc điểm chính trị, văn hóa vật chất thời nhà Trần. Những công trình kiến trúc giai đoạn này đã được các doanh nghiệp khai thác như thế nào để phục vụ kinh doanh du lịch? a) Đặc điểm lịch sử thời Trần : + Lý Huệ Tông không có con trai. 10/1224, truyền ngôi cho con gái Lý Chiêu Hoàng. 1/1225, Lý Chiêu Hoàng nhường lại ngôi cho Trần Cảnh. + Cơ cấu xã hội hầu như không thay đổi + Đất nước 3 lần thắng quân Nguyên Mông : 1258, 1285, 1287 - 1288 Câu 10 : Nêu các đời vua triều nhà Nguyễn. Phân tìch tình hành pháp luật, ruộng đất và nông nghiệp triều nhà Nguyễn. Ảnh hưởng của những chính sách này đến đời sống người nông dân. a) Các đời vua triều Nguyễn : 4 đời : 15 Liên hệ 0788495594 + Gia Long : 1802- 1820 + Minh Mạng: 1820-1840 + Thiệu Trị: 1841- 1847 + Tự Đức : 1848- 1883 b) Tình hình pháp luật, ruộng đất và nông nghiệp triều Nguyễn và ảnh hưởng của những chính sách này đến đời sống nông dân : >Pháp luật: + Từ năm 1811, Gia Long sai đình thần biên soạn một bộ luật mới, lấy tên là Hoàng triều luật lệ hay Bộ luật Gia Long. Bộ luật này được hoàn thành vào năm 1815, gồm 398 điều, chia làm 22 quyển. + Bộ luật Gia Long nói riêng và pháp luật thời Nguyễn nói chung thể hiện rất rõ ý đồ bảo vệ quyển hành tuyệt đối cùa nhà vua và đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng, trừng trị tàn bạo những người chống đổi. + Luật pháp thời Nguyễn thề hiện tính chất chuyên chế cực đoan với nhân dân. Bộ luật của nhà Nguyễn là bộ luật mang tính phản dân tộc sâu sắc, cơ bản sao chép lại bộ luật của nhà Thanh kể cả những chú thích và điều lệ. >Ruộng đất và nông nghiệp : + Các vua triều Nguyễn đã thực hiện một sổ biện pháp, chính sách về ruộng đất như chính sách quân điền (1804). + Năm 1839, Minh Mệnh cho thực hiện thí điểm một cuộc cải cách ruộng đất ờ tỉnh Bình Định. + Các vua dưới triều Nguyễn còn đẩy mạnh chính sách khai khẩn ruộng hoang dưới nhiều hình thức như khuyến khích nhân dân các làng xã tự tổ chức khai hoang, sau 3 năm đo đạc ruộng đất khai hoang để ghi vào sổ địa bạ Nhờ có chính sách khai hoang nên đến năm 1847, tổng diện tích đất thực canh lên đển 4.270.013 mẫu. + Công cuộc trị thủy và thủy lợi cũng được các vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Minh Mệnh, Thiệu Trị quan tâm. Hàng năm, nhà nước xuất tiền của 16 Liên hệ 0788495594 thuê nhân công sửa đắp đê và kêu gọi các quan lại đóng góp ý kiến về các biện pháp chống lụt, hạn. - Cho đến giữa thế kỷ XIX, nền kinh tế nông nghiệp ở VN vẫn chưa vượt ra khỏi phương thức sản xuất cổ truyền vs các nông cụ thô sơ, sức kéo đơn giản lại thiếu thốn. Cuộc sống của nông dân và các tầng lớp lao động khác vẫn nghèo đói, khốn khổ. Câu 11 : Nêu những dấu mốc quan trọng trong lịch sử xâm lược nước ta của thực dân Pháp. Trình bày đặc điểm chính trị thời thuộc Pháp. Ảnh hưởng của nó tới tinh thần dân tộc của tầng lớp công nông thời kỳ này. a) Những dấu mốc quan trọng trong lịch sử xâm lược nước ta của thực dân Pháp : + Năm 1814, chiến thuyền Pháp đến các cửa biển nước ta phô trương lực lượng, bắt chúng ta phải ký những hiệp ước bất bình đẳng. + Từ năm 1843 đến 1847, tàu chiến Pháp đã thị uy 3 lần ờ cửa biển Đà Nẵng. + Năm 1857, Napoleon III thành lập hội đồng Giao Chỉ + Tháng 7/1875, Napoleon III thông qua quyết định xâm lược vũ trang Giao Chỉ. + Năm 1858, thực dân Pháp nổ sung xâm lược VN. + Năm 1859, Pháp tấn công Gia Định. + Năm 1867, Pháp chiếm đk loàn bộ Nam Kỳ. + Năm 1873, Pháp bắt đầu đánh ra Bắc Bộ. + Năm 1874, triều Nguyễn ký với Pháp hiệp ước đầu hàng (hiệp ước Giáp Tuất) + Năm 1882, Pháp đánh thành Hà Nội. + Năm 1883, Pháp đánh kinh thành Huế + 25/8/1883, triều Nguyễn phải ký hiệp định Hòa Bình (hiệp ước Hác Măng) thừa nhận Pháp đặt quyền thống trị lên toàn bộ lãnh thổ nước ta. 17 Liên hệ 0788495594 b) Đặc điểm chính trị thời thuộc Pháp và ảnh hường của nó : ©Người Pháp chiếm VN, Lào và Campuchia gọi là Đông Pháp. ©Nước ta bị chia làm 3 xứ vs những chính thể khác nhau : + Nam Kỳ (từ Bình Thuận trở vào) là thuộc địa. + Trung Kỳ (từ Đèo Ngang tới Khánh Hòa) là nửa bảo hộ + Bắc Kỳ là xứ bảo hộ. ©Thủ hiến Đông Pháp là đại thống đốc (toàn quyền) đóng ờ Hà Nội. ©Nam Kỳ có thống đốc. ©Bắc Kỳ có thống sứ. ©Trung Kỳ có khâm sứ. ©Chia nhỏ các tỉnh để tiện cai trị: + Nam Kỳ từ 6 tỉnh lên 28 tỉnh + Trung Kỳ đặt thêm tỉnh Ninh Thuận (cắt Khánh Hòa, Bình Thuận) và các tỉnh Tây Nguyên. + Bắc Kỳ từ 13 tỉnh lên 27 tỉnh. ©Tỉnh trưởng là viên cai trị lưu trú sứ người Pháp (công sử/đốc lý) ©Dưới là viên phó và các ty: ngân khố, thương chính, công chính, địa chính, cành sát, y lế, học chính, bưu điện, kiểm lâm. ©Dưới cấp tỉnh + Ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ là phủ, huyện, châu do các tri phủ, tri huyện, tri châu người bản xứ đảm nhiệm việc cai trị. Bên dưới là các tổng, xã do cai tổng và hương chức diều hành. + ở Nam Kỳ ko có cẩp phủ và huyện, cai tổng trực tiếp thuộc cấp huyện. ©Bắt người Việt đi lính : + Lính bảo an, lính khổ xanh (quai nón vả xả cạp màu xanh): canh giữ các dinh thự, công sở ở tỉnh lị. Đóng đồn ở các nơi thôn quê xa xôi đề phòng trộm cắp. + Lính cơ (màu lục) 18 Liên hệ 0788495594 + Lính chiến (màu đỏ): tham chiến trong quân đội Pháp ở cả Việt Nam và các thuộc địa của Pháp. 19 Liên hệ 0788495594 Câu 12 : Nêu những dấu mốc quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng với văn hóa giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại. Những thay đổi cơ bản của văn hóa Việt Nam san CMT 8, và tác động của nó tới đời sống văn hóa của người dan. a) Những dấu mốc quan trọng về sự lãnh đạo cùa Đảng với văn hóa giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại: + Năm 1943 : Đề cương văn hóa VN của Đảng được công bố. Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ 2 (1957), lần thứ 3 (1962), lần thứ 4 ( 1968) do Đảng ta trực tiếp chỉ đạo đều đã đánh giá đúng đắn những thành tựu + Năm 1957 : Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ 2 (1957), lần thứ 3 (1962), lần thứ 4 ( 1968) do Đảng ta trực tiếp chỉ đạo đều đã đánh giá đúng đắn những thành tựu. + Năm 1998 : Đại hội đại biểu lần thứ 6 của Đảng cộng sản Việt Nam, khẳng định vị trí, vai trò của văn hóa, văn nghệ. Hội nghị lần thứ 4, thứ 5 của Ban chấp hành Trung ương khóa VII đã ra nghị quyết về công tác văn hóa văn nghệ. b) Những thay đổi cơ bản của văn hóa VN sau CMT8 và tác động của nó : Tạo ra một xã hội của những người chủ mà nguồn gốc xuất thân của họ là nông dân, công nhân. + về kinh tế : nền nông nghiệp cùa VN có nhiều bước tiến nổi bật. Các khu công nghiệp Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh, Hải Phòng...xuất hiện làm cho bộ mặt xã hội VN thay đổi hẳn. Sau năm 1975, chúng ta lại có điều kiện xây dựng xã hội trong thời bình, Công cuộc đổi mới sau năm 1986 khiến cho nhịp độ phát triển công nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung nhanh hơn rất nhiều. + về giáo dục : xây dựng được 1 hệ thống giáo dục hoàn chỉnh, đáp ứng được yêu cầu nâng cao dân trí của nhân dân nhất là của thế hệ trẻ, phục vụ đắc lực cho công cuộc kháng chiến cứu nước, giành và bảo vệ độc lập dân tộc, hòa bình, thống nhất đất nước, cũng như xây dựng và phát triển đất nước với một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đem lại hạnh phúc cho toàn thể dân tộc. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan