Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Ngân hàng câu hỏi ôn thi học phần môn luật dân sự đại học thương mại...

Tài liệu Ngân hàng câu hỏi ôn thi học phần môn luật dân sự đại học thương mại

.DOCX
45
7
98

Mô tả:

Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1 MỤC LỤC I /NHÓM CÂU HỎI 1:.............................................................................................................3 1.Phân tích nguyên nhân, điều kiện và hậu quả pháp lý của áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật?..........................................................................................................3 2.Nêu đặc điểm và thành phần của quan hệ pháp luật dân sự?..............................................4 3.Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự?................................4 4.Phân tích nội dung năng lực chủ thể của cá nhân?.............................................................5 5.So sánh điều kiện, thủ tục và hậu quả pháp lý giữa tuyên bố mất tích với tuyên bố là đã chết?............................................................................................................................................6 6.Phân biệt giám hộ đương nhiên và giám hộ cử?..................................................................7 7.Trình bày nội dung năng lực chủ thể của pháp nhân?........................................................7 8.Phân tích các điều kiện của pháp nhân?...............................................................................7 9.Nêu khái niệm của giao dịch dân sự, phân biệt hợp đồng dân sự và hành vi pháp lý đơn phương?......................................................................................................................................8 10.Phân tích các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự? Xác định các trường hợp giao dịch dân sự vi phạm một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự nhưng giao dịch vẫn có hiệu lực?.........................................................................................................9 11.Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu, nêu hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu?.........................................................................................................................................10 12.Phân biệt giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối và giao dịch dân sự vô hiệu tương đối?....10 13.Điều kiện xác định người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu và phân tích việc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu?.........11 14. Phân tích phạm vi thẩm quyền đại diện?..........................................................................13 15. So sánh đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền?...........................................14 16.Phân tích khái niệm, ý nghĩa và các loại thời hạn?..........................................................17 17.Phân tích khái niệm, ý nghĩa và các loại thời hiệu?.........................................................18 18.Phân tích khái niệm tài sản? (điều 105 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS 2015)...................18 19.Phân loại tài sản? Thế nào là động sản, bất động sản?....................................................18 20. Phân loại vật và chế độ pháp lý đối với vật?.....................................................................19 21.Phân tích cấu thành của quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu (về chủ thể, khách thể, nội dung của quyền sở hữu)?..................................................................................................19 22.Phân tích những quy định pháp lý về nội dung của quyền sở hữu?................................20 23. Các hình thức pháp lý của việc chiếm hữu? Ý nghĩa của việc phân biệt chiếm hữu thành chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình? ( Đ179).................................................................................21 Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 1 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 24.Phân tích các căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu?...................................................23 25.Phân biệt thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật?..............................................24 27. Phân tích quy định về di sản thừa kế, nêu cách xác định di sản thừa kế?.....................26 28.Trình bày và nêu ý nghĩa pháp lý của việc xác định thời điểm, địa điểm mở thừa kế?27 29.Phân tích các điều kiện để một di chúc được coi là hợp pháp?........................................27 30.Phân tích nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của người để lại di sản, người hưởng di sản?...........................................................................................................................29 II NHÓM CÂU HỎI 2:..........................................................................................................31 1.Quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân....................................................................................31 2.Nguồn của luật dân sự..........................................................................................................32 3.Đặc điểm, phân loại quan hệ pháp luật dân sự...................................................................33 4.Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự.......................................35 5.Năng lực pháp luật dân sự và các mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân............36 6.Tuyên bố mất tích, tuyên bố là đã chết.................................................................................37 7.Người được giám hộ, người giám hộ...................................................................................38 8.Năng lực chủ thể của pháp nhân.........................................................................................38 9.Hoạt động của pháp nhân....................................................................................................39 10.Cải tổ, phá sản pháp nhân..................................................................................................39 11.Phân loại giao dịch dân sự.................................................................................................40 12.Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự (đ 117).........................................................40 13.Các loại giao dịch dân sự vô hiệu, hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu.........42 14.Phân loại đại diện...............................................................................................................43 15. Phạm vi thẩm quyền đại diện............................................................................................43 16. Thời hạn, thời hiệu............................................................................................................43 17. Khái niệm tài sản...............................................................................................................43 18.Phân loại vật, bất động sản và động sản............................................................................43 19. Nội dung của quyền sở hữu...............................................................................................44 20. Sở hữu riêng, sở hữu chung hợp nhất..............................................................................44 21.Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu.............................................................................44 22. Quyền khác đối với tài sản.................................................................................................44 23. Di sản thừa kế, thời điểm mở thừa kế, người hưởng di sản thừa kế...............................44 24.Các điều kiện có hiệu lực của di chúc ( dd630).................................................................45 25.Hàng thừa kế theo pháp luật..............................................................................................45 Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 2 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 I /NHÓM CÂU HỎI 1: 1.Phân tích nguyên nhân, điều kiện và hậu quả pháp lý của áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật?  ÁP DỤNG TƯƠNG TỰ PHÁP LUẬT: - nguyên nhân:do lỗ hổng của pháp luật dân sự đó là trên thực tế có các quan hệ pháp luật dân sự phát sinh nhưng không có các quy phạm pháp luật điều chỉnh, tuy nhiên cần phải giải quyết tranh chấp đó - Điều kiện:  Quan hệ tranh chấp thuộc lĩnh vực luật dân sự điều chỉnh  Trong pháp luật dân sự chưa có quy phạm trực tiếp điều chỉnh  Với các quy phạm về chế định hiện tại không thể giải quyết được tranh chấp đó  Có tập quán được cộng đồng thừa nhận như chuẩn mực ứng xử trong những trường hợp đó  Hiện có các quy phạm trong luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tương tự - Hậu quả:  Giải quyết được các quan hệ pháp luật dân sự không có quy phạm pháp luật điều chỉnh  Việc áp dụng tạo tiền đề cho các nhà làm luật hoàn thiện và bổ sung pháp luật - Ví dụ: dùng quan hệ vay để xử lý cho quan hệ hụi họ Dung quan hệ về dịch vụ để điều chỉnh các quan hệ về đổi công cho nhau  ÁP DỤNG TẬP QUÁN PHÁP: -Nguyên nhân: nhằm để điều chỉnh hành vi ứng xử của con người trong các quan hệ xã hội -Điều kiện:  Tập quán phải rõ rang để xác định được quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ dân sự  Tập quán là thói quen được hình thành thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong đời sống xã hội  Tập quán được áp dụng được áp dụng trong trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định  Không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 3 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 - Hậu quả: hình thành một cách tự phát nên thiếu tính khoa học lại hình thành chậm và có tính bảo thủ ít biến đổi. Bên cạnh đó, nó mang tính cục bộ nên tính quy phạm phổ biến bị hạn chế và vì có hình thức truyền miệng nên thiếu thống nhất. 2.Nêu đặc điểm và thành phần của quan hệ pháp luật dân sự?  Đặc điểm:  Quan hệ pháp luật dân sự có sự đa dạng về các chủ thể tham gia ( cá nhân, pháp nhân ) thậm chí nhà nước cũng có thể tham gia vào quan hệ PLDS với tư cách chủ thể đặc biệt  Trong QHPLDS các chủ thể tham gia quan hệ luôn quan tâm đến các lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần nhất định  Địa vị pháp lý của các chủ thể dựa trên cơ sở bình đẳng không bị phụ thuộc bởi các yếu tố xã hội khác  Quan hệ PLDS có sự đa dạng về phương thức bảo vệ quyền dân sự; các phương thức này có thể do pháp luật quy định hoặc do các bên thỏa thuận quy định nhưng không được trái với điều cấm của luật và đạo đức xã hội  Thành phần: - Cá nhân: Công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch. - Pháp nhân, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 3.Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự? - Sự kiện pháp lý trong quan hệ pháp lý dân sự là những sự kiện xảy ra trong thực tế được pháp luật dân sự dự liệu làm phát sinh hậu quả pháp lý phát sinh hậu quả phát sinh thay đổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật dân sự. 1 sự kiện pháp lý có thể làm phát sinh nhiều hậu quả pháp lý Vd: A gây tai nạn B, B chế. Phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại do A gây ra cho B  PHÂN LOẠI:  Căn cứ vào hậu quả pháp lý - TH1 : sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ PLDS là những sự kiện thực tế cho PL quy định mà khi XH những sự kiện đó sẽ làm phát sinh 1 quan hệ PLDS - TH2 sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ PL dân sự - TH3 sự kiện pháp lý làm chấm dứt QHPLDS Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 4 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263  Căn cứ vào tính ý chí trong QHPLDS hành vi pháp lý ( là hành vi có ý thức của con ng nhằm làm phát sinh hậu quả pháp lý - Hành vi hợp pháp là hành vi có ý thức của con ng diễn ra phù hợp với quy định của PL không trái với đạo đức của XH, làm phát sinh thay đổi hay chấm dứt 1 QHPLDS - Hành vi bất hợp pháp là hành vi có ý thức của con ng diễn ra trái với quy định của PL và đạo đức của XH - Làm phát sinh thay đổi hay chấm dứt 1 QHPLDS - Xử sự pháp lý ( điều 229- 230) là hành vi không nhằm mục đích làm phát sinh hậu quả pháp lý nhưng do quy định của pháp luật mà hậu quả pháp lý vẫn được phát sinh - Sự biến pháp lý là những sự kiện trong tự nhiên hoặc trong xã hội nằm ngoài ý chí của con ng, con ng không kiểm soát được + Nhóm 1 sự biến tuyệt đối là những sự kiện xảy ra trong tự nhiên hoàn toàn không có tác động của con người, con người không thể kiểm soát được + Nhóm 2 sự biến tương đối: là những sự kiện xảy ra do hoạt động khởi phát của con người, những sự tiến triển và chấm dứt của nó mà con người không thể kiềm chế được. 4.Phân tích nội dung năng lực chủ thể của cá nhân? - Năng lực chủ thể của cá nhân là khả năng để cá nhân có thể tha gia vào các quan hệ pháp luật với tư cách là một chủ thể và tự mình thực hiện các quyên, nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ pháp luật đã tham gia - Năng lực chủ thể của cá nhân được tạo thành bởi 2 yếu tố: + khả năng do pháp luật quy định ( năng lực pháp luật dân sự của cá nhân). Thông qua khả năng này để xem xét cá nhân chỉ có thể là chủ thể nào, không được thừa nhận là chủ thể nào trong từng quan hệ pháp luật cụ thể. Vd: cá nhân không được phép tham gia mua bán tài sản đã bị pháp luật cấm lưu thông như vũ khí, ma túy….. + Khả năng tự có của cá nhân ( năng lực hành vi dân sự) Cá nhân có thể tham gia các quan hệ pháp luật nào cần căn cứ vào độ tuổi, mức độ nhận thức của cá nhân. Theo nguyên tắc, mức đnhận thức để kiểm soát và làm chủ hành vi của mình tham gia quan hệ pháp luật đó Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 5 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 Vd: khi cá nhân đủ 6 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi thì chỉ được coi là có đủ khả năng tự có để tham gia các giao dịch dân sự nếu tính chất của giao dịch đó phù hợp với nhận thức lứa tuổi 5.So sánh điều kiện, thủ tục và hậu quả pháp lý giữa tuyên bố mất tích với tuyên bố là đã chết? Nội dung Khái niệm Tuyên bố mất tích Mất tích là sự thừa nhận của Tòa án về tình trạng biệt tích của một cá nhân trên cơ sở có đơn yêu cầu của nguời có quyền và lợi ích liên quan Điều kiện Căn cứ: Điều 68 BLDS 2015 tuyên bố - Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan; và - Một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết Lưu ý: Thời hạn 02 năm được hiểu là + Ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó; + Không xác định được ngày thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng; + Không xác định được ngày, tháng thì thời hạn được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng. Hậu quả Tạm đình chỉ tư cách chủ thể của pháp lý người bị tuyên bố mất tích ( không làm chấm dứt tư cách chủ thể của họ) Tài sản nguời bị tuyên bố mất tích sẽ đuợc chuyển sang quản lý tài sản của nguời bị tuyên bố mất tích (Đ65, 66, 67 và 69 BLDS 2015) - Vợ/chồng của nguời bị mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án cho phép Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 6 Tuyên bố chết Tuyên bố chết là sự thừa nhận của Tòa án về cái chết đối với một cá nhân khi cá nhân đó đã biệt tích trong thời hạn theo luật định trên cơ sở đơn yêu cầu của nguời có quyền và lợi ích liên quan Căn cứ: Điều 71 BLDS 2015 - Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan; và - Đáp ứng đủ điều kiện tại 1 trong 04 truờng hợp sau: + Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống; + Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống; + Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; + Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống; thời hạn này được tính theo quy định tuyên bố mất tích Chấm dứt tư cách chủ thể của người chết đối với mọi quan hệ pháp luật mà người đó tham gia với tư cách chủ thể Tài sản của người tuyên bố chết đượ giải quyết theo pháp luật về thừa kế (Điều 72 BLDS 2015) Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 họ ly hôn (K2Đ68 BLDS 2015) 6.Phân biệt giám hộ đương nhiên và giám hộ cử? Giám hộ đương nhiên Giám hộ cử Là giám hộ theo quy định của pháp luật mà Là người do UBND nơi cư trú của người cá nhân nào thuộc trường hợp pháp luật quy được giám hộ có trách nhiệm cử người định sẽ là người giám hộ cho người chưa giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm thành niên hoặc nguời bị mất năng lực hành nhận việc giám hộ ( đối với người chưa vi dân sự. thành niên từ đủ 16 tuổi thì phải xem xét nguyện vọng của người này) Được quy định theo pháp luật là người thân Việc cử người giám hộ phải được sự trong gia đình ( Đ52) đồng ý của người được cử làm người Không được lập thành văn bản giám hộ Lập thành văn bản cụ thể ghi rõ lý do cử người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tình trạng tài sản của người giám hộ 7.Trình bày nội dung năng lực chủ thể của pháp nhân? - Năng lực chủ thể của pháp nhân là khả năng cho phép của pháp nhân và khả năng tự có của chính pháp nhân để pháp nhân trở thành chủ thể độc lập khi tham gia quan hệ pháp luật - Tại khoản 1 điều 86 BLDS 2015 “….” Thì năng lực pháp nhân dân sự của pháp nhân phụ thuộc vào khả năng của chính pháp nhân đó - Vì thế, có thể nói rằng năng lực chủ thể của pháp nhân cũng bao gồm 2 yếu tố là: Khả năng cho phép của pháp luật đối với pháp nhân ( năng lực pháp luật dân sự) và khả năng tự có của chính pháp nhân( năng lực hành vi dân sự). 8.Phân tích các điều kiện của pháp nhân? - được thành lập hợp pháp : được coi là thành lập hợp pháp nếu pháp nhân được thành lập theo trình tự tương ứng với tính chất của loại pháp nhân đó.Mặt khác, cũng được coi là thành lập hợp pháp nếu pháp nhân đó là do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền thành lập theo trình tự thủ tục pháp luật quy định.( vd: Chẳng hạn pháp nhân là cơ quan, tổ chức nhà nước phải được thành lập theo quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.) Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 7 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 - có cơ cấu tổ chức chặt chẽ: pháp nhân phải được sắp xếp theo một hình thái tổ chức nhất định, bao gồm các đơn vị với chuyên môn và nhiệm vụ khác nhau nhưng giữa các đơn vị này luôn có mối quan hệ chặt chẽ cới nhau nhưng giữa các đơn vị này đều hướng tới việc hoàn thành nhiệm vụ chung của pháp nhân đó. Trong quá trình hoạt động, nhiệm vụ chung của pháp nhân đó. Trong quá trình hoạt động, nhiệm vụ của mỗi thành viên, đơn vị khác nhưng đều chịu sự lãnh đạo thống nhất của cơ quan điều hành pháp nhân - có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó: pháp nhân phải có tài sản thuộc sở hữu của mình để bằng tài sản đó thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm phát sinh từ các quan hệ mà pháp nhân tham gia. Trong trường hợp pháp nhân là các cơ quan, tổ chức của nhà nước thì tài sản của pháp nhân thuộc sở hữu nhà nước. Vì vậy, muốn được Nhà nước giao quyền quản lý đối với một khối tài sản của pháp nhân và có đủ cơ sở để phân biệt với tài sản của cá nhân và pháp nhân - Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập: để nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập, pháp nhân phải hội tụ các yếu tố để có thể cá biệt hóa pháp nhân ( có thể phân biệt pháp nhân này với pháp nhân khác) như tên gọi của pháp nhân, trụ sở của pháp nhân… 9.Nêu khái niệm của giao dịch dân sự, phân biệt hợp đồng dân sự và hành vi pháp lý đơn phương? - Giao dịch dân sự: là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền hoặc nghĩa vụ dân sự ( đ116 BLDS 2015) - phân biệt: hợp đồng dân sự hành vi pháp lý đơn phương là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, là hành vi đơn phương hoặc thông qua thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân hợp đồng được pháp luật quy định đối sự. với cá nhân, pháp nhân và của các chủ thể dân sự khác nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. tự do, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp lợi ích hợp pháp mà các bên mong tác, trung thực và ngay thẳng muốn đạt được khi xác lập giao dịch dân sự Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 8 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ hể hiện bằng lời nói, văn bản hoặc thể khi pháp luật không quy định đối với loại hành vi cụ thể. hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu Hành vi pháp lý đơn phương là giao lực bắt buộc đối với các bên. Hợp đồng chỉ dịch trong đó thể hiện ý chí của một có thể bị sửa đổi hoặc huỷ bỏ, nếu có thoả bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, thuận hoặc pháp luật có quy định. Hợp đồng chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. 10.Phân tích các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự? Xác định các trường hợp giao dịch dân sự vi phạm một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự nhưng giao dịch vẫn có hiệu lực? - Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: (Đ117 BLDS 2015)  Thứ nhất, theo như pháp luật dân sự, để có thể thực hiện được giao dịch dân sự thì bạn phải có những năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp. Vì theo pháp luật quy định, không phải cá nhân nào cũng đầy đủ năng lực pháp luật và hành vi dân sự. Có những cá nhân chưa hình thành, có những cá nhân mất và có những cá nhân hạn chế năng lực pháp luật và hành vi dân sự. Do đó để thực hiện giao dịch dân sự và bản thân nhận thức đầy đủ về giao dịch mình chuẩn bị thực hiện thì cá nhân phải có những năng lực pháp luật và hành vi phù hợp với những giao dịch đó.  Thứ hai, Chủ thể phải thực hiện giao dịch tự nguyện. Đây là một biện pháp bảo vệ quyền lợi và lợi ích liên quan của những chủ thể có vai trò trong giao dịch dân sự. Trong thực tế, nhiều trường hợp có những cá nhân không tự nguyện và bị cưỡng ép hay uy hiếp để thực hiện dân sự do đó để tránh những hành vi đó nên pháp luật tôn trọng sự tự nguyện và vô hiệu hóa các giao dịch dân sự không có sự tự nguyện.  Thứ ba, giao dịch dân sự phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật , không được vi phạm pháp luật và trái đạo đực xã hội. Có thể mục đích hoặc phương thức của giao dịch dân sự vi phạm điều này . Ví dụ: Mang thai hộ, buôn bán các chất cấm, …  Cuối cùng, trong một số trường hợp pháp luật có quy định thì hình thức cũng là Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. 9 Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 Ví dụ: trong một số giao dịch pháp luật yêu cầu phải có văn bản công chứng chứng thực cho giao dịch. Tuy nhiên trong một số trường hợp giao dịch dân sự có thể thỏa thuận bằng miệng hoặc văn bản có chữ kí hai bên 11.Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu, nêu hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu? - giao dịch dân sự vô hiệu: là giao dịch không có một trong các điều kiện được quy định tại điều 117 BLDS 2015 *Phân biệt giao dịch dân sự vô hiệu: - giao dịch dân sự vô hiệu toàn bộ xảy ra khi toàn bộ nội dung của giao dịch dân sự đó vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội hoặc một trong các bên tham gia giao dịch đó không có quyền xác lập giao dịch dân sự. Khi đó toaafn bộ nội dung của giao dịch đó không có hiệu lực. VD: A và B giao kết với nhau 1 hợp đồng mua bán ma túy tổng hợp. Hành vi này đã vi phạm điều cấm của pháp luật nước ta => đây là 1 hợp đồng bị vô hiệu toàn bộ. -Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần: là giao dịch mà trong đó chỉ có 1 phần hoặc 1 số phần của giao dịch đó vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại. Khi đó chỉ phần vô hiệu là không có hiệu ực, các phần còn lại có hiệu lực thi hành. VD: công ty A và công t B kí kết hợp đồng giao nhận hàng hóa địa điểm giao hàng là cảng C nhưng người giao hàng lại đưa tới cảng D gần đó . Trường hợp này hợp đồng bị vô hiệu 1 phần do vi phạm về địa điểm giao nhận hàng hóa nhưng không ảnh hưởng tới hiệu lực của những phần khác như chất lượng thời gian giao hàng 12.Phân biệt giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối và giao dịch dân sự vô hiệu tương đối? Trình tự giao dịch dân sự vô hiệu tương đối Chỉ xảy ra khi có ĐK: - giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối Mặc nhiên bị coi là vô hiệu ngay cả Khi có đơn yêu cầu của người khi không có quyết định của tòa án có quyền và lợi ích liên quan( bên yêu ( quyết định của tòa án (nếu có) cầu có nghĩa vụ chứng minh là hợp thường không mang tính chất phán pháp) - xử) chỉ đơn thuần công nhận giao Theo quyết định của tòa án dịch vô hiệu theo pháp luật) Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 10 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 ( mang tính chất phán xử và là cơ sở Thời hạn duy nhất làm cho GD trở nên vô hiệu) Thời hạn khởi kiện theo yêu cầu của tòa Thời hạn tuyên bố giao dịch vô án tuyên bố GDDS vô hiệu là 2 năm kể hiệu không bị hạn chế ( trừ TH đặc từ ngày GD được xác lập theo điểm biệt ở điều 129) a.b.c.d.khoản 1 điều 132 có Những giao dịch vi phạm quy tắc pháp Những giao dịch vi phạm quy tắc Đk hiệu lực lý có mục đích bả vệ quyền và lợi ích pháp lý có mục đích bả vệ quyền và hợp pháp của 1 chủ thể nhất định ( cá lợi ích chung của cộng đồng nhân , pháp nhân) ( đ 123 124 129) ( đ 125 126 127 128 – vd minh họa) Hậu quả Khoản 1 điều 131 pháp lý Điều 133 Khoản 2 điều 131 13.Điều kiện xác định người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu và phân tích việc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu? Thứ nhất, trước khi người thứ ba tham gia vào giao dịch dân sự thì đã có một giao dịch dân sự trước được xác lập, thực hiện nhưng giao dịch dân sự trước đó đã bị vô hiệu. Ví dụ: A và B tham gia giao dịch trao đổi nhà, lập hợp đồng trao đổi mang tên “Giấy đổi nhà” và có sự làm chứng của hai ông tổ trưởng tổ dân phố nơi có hai ngôi nhà. B bán lại cho C bằng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng nhà và đất ở và C hiện là người sử dụng hợp pháp căn nhà. Thực chất, giao dịch của A và B là giao dịch vô hiệu do vi phạm điều kiện về hình thức (về tên gọi của hợp đồng, và phải có xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứ không chỉ có sự làm chứng của hai ông tổ trưởng dân phố…). C là người thứ ba ngay tình, có được tài sản là ngôi nhà mà tài sản đó là đối tượng của một giao dịch dân sự trước đó bị vô hiệu. Thứ hai, người thứ ba xác lập giao dịch phải ngay tình. Tức là trong trường hợp này, người thứ ba không biết hoặc không thể biết rằng mình tham gia vào giao dịch dân sự với người không có quyền định đoạt tài sản, hoặc đối tượng của giao dịch liên quan liên quan đến giao dịch trước đó. Trường hợp này thường xảy ra đối với với những tài sản là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu như: đồng hồ, dây chuyền, điện thoại di động… Đối với những trường hợp tài sản là động sản phải đăng Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 11 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 ký quyền sở hữu thì đa phần người thứ ba buộc phải biết tài sản có minh bạch hay không. Lúc này, người thứ ba tham gia giao dịch nếu không ngay tình và phải trả lại tài sản. Ví dụ: A và B giao dịch thông qua hợp đồng mua bán xe máy. B giao cho A xe máy nhưng không có đăng ký, bảo hiểm xe và những giấy tờ liên quan… A vẫn chấp nhận việc giao dịch diễn ra giữa hai bên. Trong trường hợp này, A không là người thứ ba ngay tình khi có tranh chấp xảy ra bởi đối với những loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu thì bắt buộc khi trở thành đối tượng của một giao dịch dân sự bắt buộc hai bên chủ thể phải thực hiện những thủ tục như sang tên, đổi chủ giấy tờ xe… mà xe không có giấy tờ sẽ không hoàn tất được thủ tục này. Chính vì vậy, giao dịch mua bán không có hiệu lực pháp luật và bị vô hiệu. Khi xảy ra tranh chấp giữa chủ sở hữu xe máy đó và B thì A không được pháp luật bảo vệ vì không ngay tình và phải trả lại tài sản nếu chủ sở hữu tiến hành việc kiện đòi lại tài sản. Thứ ba, tài sản phải là tài sản được phép lưu thông. Nếu là vật cấm lưu thông thì người thứ ba buộc phải biết mình xác lập giao dịch dân sự với đối tượng này là bất hợp pháp. Vật cấm lưu thông được xác định dựa trên tính chất của nó, sự dịch chuyển của nó trên thực tế nếu được tự do lưu thông thì sẽ làm ảnh hưởng đến chính trị – kinh tế – văn hóa – xã hội (ma túy, động vật quý hiếm…). Lúc này, người thứ ba tham gia giao dịch không ngay tình và không được pháp luật bảo vệ. Đối với trường hợp đối tượng của giao dịch là vật hạn chế lưu thông (ngoại tệ…) thì khi muốn tham gia vào các giao dịch dân sự thì cần phải được sự chấp nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Nếu không có sự chấp nhận mà người thứ ba vẫn cố tình trao đổi thì khi xảy ra những vấn đề liên quan hoàn toàn không được pháp luật bảo vệ quyền lợi. Thứ tư, giao dịch dân sự được xác lập với người thứ ba phải thông qua một giao dịch dân sự có đền bù như: mua bán, vay, thuê khoán…Trường hợp giao dịch dân sự với người thứ ba đối với tài sản là động sản mà thông qua một giao dịch không có đền bù (tặng cho, thừa kế…) thì lúc này, người thứ ba mặc dù ngay tình nhưng cũng không được pháp luật bảo vệ quyền lợi và phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp. Đối với trường hợp tài sản là bất động sản, mặc dù thông qua một giao dịch có đền bù nhưng người thứ ba vẫn phải trả lại tài sản khi bị kiện đòi. Trường hợp này, tùy thuộc vào hoàn cảnh thực tế (người thứ ba đang sử dụng ổn định tài sản…) thì Tòa án có thể linh hoạt giải quyết bằng những phương pháp khác như đền bù… Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 12 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 14. Phân tích phạm vi thẩm quyền đại diện? Phạm vi thẩm quyền đại diện là giới hạn quyền, nghĩa theo đó người đại diện nhân danh người được đại diện xác IV thực hiện giao dịch dân sự với người thứ ba. Tuỳ thuộc vào quan hệ đại diện là đại diện theo pháp luât hay đại diện theo uỷ quyền, phạm vi thẩm quyền đại diện được xác định khác nhau (khoản 1 Điều 141 BLDS năm 2015). - Đại diện theo pháp luật: Thẩm quyền đại diện của nhtmg người đại diện theo pháp luật được pháp luật quy định hoặc thệ hiện trong quyết định cử người đại diện của cơ qúan nhà nướo có thẩm quyền. Việc xác lập quan hệ đại diện này thường không phụ thuộc vào ý chí của người được đại diện. Người đại diện theo pháp luật có thẩm quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật quy định khác hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyết định khác. Trong trường hợp đại diện cho người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự có một số nét đặc biệt riêng. Chính người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự vẫn trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng nhưng với sự chấp thuận của người đại diện. Người đại điện chỉ đóng vai trò giám sát, đồng ý hay không đồngý cho xác lập giao dịch. Nếu giao dịch đó không làm ảnh hưởng đến lợi ích của chính người đại diện, của những người thân thích trong gia đình của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì người đại diện cho phép người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện giao dịch. - Đại diện theo uỷ quyền: Phạm vi thẩm quyền của người đại d ện theo uỷ quyền được xác định trong chính văn bản uỷ quyền Người đại diện theo uỷ quyền chỉ được thực hiện hành vi pháp lí trong khuôn khổ văn bản uỷ quyền quy định. Việc xác lập văn bản uỷ quyền và giải quyết các tranh chấp phát sinh phải màn thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng uỷ quyền. Để bảo vệ lợi ích chính đáng cho ngươi thứ ba, là người xác lập giao dịch dân sự với người đại diện, pháp luật quy định nghĩa vụ của người đại điện phải thông báo cho người thứ ba biết về phạm vi thẩm quyền đại diện của mình (khoản 4 Điều 141 BLDS năm 2015). Người đại diện cũng không được thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng là đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (khoản 3 Điều 141 BLDS năm 2015). Quy định này nhằm Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 13 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 ngăn ngừa và loại trừ những giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện có thể đem lại hậu quả bất lợi cho người được đại diện. 15. So sánh đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền? Điểm giống nhau  Hai loại đại diện này đều là việc một người nhân danh và vì lợi ích của người thứ khác, xác lập thực hiện giao dịch trong phạm vi đại diện.  Đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền đều có khung pháp lý chung : Căn cứ xác lập quyền đại diện, cá nhân đại diện, phạm vi đại diện, thời hạn đại diện  Hậu quả giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện hoặc do người xác lập thực hiện vượt quá phạm vi đại diện của đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền đều không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với người được đại diện trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác ( theo quy định tại điều 142 và 143 BLDS 2015 ).  Mặc dù người đại diện đứng ra giao dịch trực tiếp với người thứ ba thì quan hệ pháp luật dân sự là quan hệ xác lập giữa người được đại diện với người thứ ba.  Một cá nhân, pháp nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. ( theo quy định tại khoản 3 điều 141 BLDS 2015 ).  Người đại diện phải thông báo cho bên giao dịch biết về phạm vi đại diện của mình. ( theo quy định tại khoản 4 điều 141 BLDS 2015 ).  Đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền đều chấm dứt đối với cá nhân khi việc ủy quyền không còn cần thiết hoặc việc ủy quyền không tiếp tục thực hiện được, như khi pháp nhân chấm dứt hoặc người đại diện, người được đại diện chết ( theo quy định tại điều 140 BLDS 2015 ). Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 14 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 Điểm khác nhau Tiêu chí Đại diện theo pháp luật (Điều 138 Đại diện theo ủy quyền (Điều 138 BLDS 2015) BLDS 2015) Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định bao Khái niệm gồm: Đại diện theo pháp luật của cá Đại diện theo uỷ quyền là đại diện nhân (Điều 136 BLDS 2015) và Đại được xác lập theo sự uỷ quyền giữa diện theo pháp luật của người đại diện và người được đại pháp nhân (Điều 137 BLDS 2015) diện. Quyền đại diện được xác lập theo Căn cứ quyết định của cơ quan nhà nước có Quyền đại diện được xác lập theo ủy xác lập thẩm quyền, theo điều lệ của pháp quyền giữa người được đại diện và quyền đại nhân hoặc theo quy định của pháp người đại diện (Điều 135 BLDS diện luật (Điều 135 BLDS 2015) 2015) Người đại Người đại diện phải có năng lực hành Người đại diện không nhất thiết phải diện vi dân sự đầy đủ có năng lực hành vi dân sự đầy đủ – Người đại diện theo pháp luật của Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa cá nhân bao gồm: đủ mười tám tuổi có thể là người đại  Cha, mẹ đối với con chưa pháp luật quy định giao dịch dân sự thành niên.  Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định.  Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này. Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới diện theo ủy quyền, trừ trường hợp 15 phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện. Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 – Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bao gồm: a) Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ; b) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật; c) Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án. – Hình thức đại diện do các bên thỏa thuận trừ trường hợp pháp luật có quy Hình thức đại diện định về ủy quyền phải lập thành văn Hình thức đại diện do pháp luật quy bản định hoặc cơ quan có thẩm quyền – Hợp đồng có thể được giản đơn hay quyết định phức tạp. Phạm vi – Người đại diện theo pháp luật có đại diện quyền thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện được pháp luật thừa nhận, không làm Chấm dứt diện đại ảnh hưởng tới lợi ích của người được – Phạm vi ủy quyền được xác lập đại diện trừ trường hợp pháp luật theo sự ủy quyền, người đại diện theo hoặc cơ quan nhà nước có thẩm ủy quyền chỉ được xác lập trong quyền có quy định khác khuôn khổ, phạm vi đã được xác lập. – Phạm vi đại diện theo pháp luật – Ngoài ra người đại diện theo ủy rộng hơn phạm vi đại diện theo ủy quyền còn phải tuân theo nội dung quyền. giao dịch và thời hạn ủy quyền. Đại diện theo pháp luật chấm dứt Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong trường hợp sau đây: (Khoản 4, trong trường hợp sau đây: (Khoản 3, điều 140 BLDS 2015) điều 140 BLDS 2015) Người được đại diện là cá  Theo thỏa thuận; nhân đã thành niên hoặc năng lực  Thời hạn ủy quyền đã hết;  Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 16 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263  Công việc được ủy quyền đã hoàn thành;  d) Người được đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền;  hành vi dân sự đã được khôi phục;  Người được đại diện là cá nhân chết;  đại diện là cá nhân chết; người được đại diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại; Người được đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;  Người được đại diện, người  Người đại diện không còn đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều Căn cứ khác theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên 134 BLDS 2015;  Căn cứ khác làm cho việc đại quan. diện không thể thực hiện được. 16.Phân tích khái niệm, ý nghĩa và các loại thời hạn? - Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác. - ý nghĩa: thời hạn vừa mang tính khách quan của thời gian nói chung đồng thời lại mang tính chủ quan của người định ra điểm đầu và điểm cuối . Trong giao dịch dân sự thời hạn có vai trò quan trọng trong việc xác lập quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ thể tham gia. - Các loại thời hạn: + Thời gian luật định : là thời hạn do pháp luật quy định, các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự bắt buộc phải tuân theo thời hạn đó mà hông được phép thay đổi thời hạn. + Thời hạn ấn định: là thời hạn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định thông qua một quyết định hoặc bản án + Thời hạn thỏa thuận: là thời hạn do các chủ thể tự thỏa thuân xác định khi tham gia các giao dịch dân sự + thời hạn xác định: là thời hạn đã chỉ ra một khỏng thời gian cụ thể bằng cách xác định chính xác về thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc của thời hạn Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 17 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 + Thời hạn không xác định là thời hạn mà trong đó khoảng thời gian chỉ mang tính ước lượng 17.Phân tích khái niệm, ý nghĩa và các loại thời hiệu? - Thời hiệu: là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do pháp luật quy định. - Ý nghĩa: thời hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định các quan hệ dân sự. Nếu không quy định thời hiệu, mỗi chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự luôn bị đe dọa bởi tranh chấp có thể xảy ra, làm ảnh hưởng đến quyền lợi và đời sống của họ. Hơn nữa, thời - Các loại thời hiệu: + Thời hiệu hưởng quyền dân sự: ( K1 Đ150) + Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự: (K2 Đ150) + Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự 18.Phân tích khái niệm tài sản? (điều 105 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS 2015) 19.Phân loại tài sản? Thế nào là động sản, bất động sản?  Tài sản là vật được chia thành các loại như sau: - Vật cùng loại và vật đặc định (Điều 113 BLDS 2015) - Vật đồng bộ: Vi phạm nghĩa vụ giao vật đồng bộ sẽ phải chịu hậu quả pháp lý theo quy định tại Điều 438 Bộ luật Dân sự 2015 về Trách nhiệm do giao vật không đồng bộ - Vật tiêu hao và vật không tiêu hao: Điều 112, khoản 1 - Vật chia được và vật không chia được: “Vật chia được là vật khi bị phân chia vẫn giữ nguyên tính chất và tính năng sử dụng ban đầu. Vật không chia được là vật khi bị phân chia thì không giữ nguyên được tính chất và tính năng sử dụng ban đầu.” - Vật chính và vật phụ, được quy định tại Điều 110 BLDS 2015  Động sản: là những tài sản không phải là bất động sản như: tiền, giấy tờ có giá, sách, bút, ti vi, tủ lạnh… có thể dịch chuyển bằng cơ học.  Bất động sản: ( Đ 107) Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 18 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 20. Phân loại vật và chế độ pháp lý đối với vật? - Phân loại vật: ( Đ109 -đ 114) - Chế độ pháp lý đối với vật: là quy định của pháp luật về trình tự thủ tục và sự quản lý của Nhà nước đối với quá trình lưu thông tài sản để xác định phạm vi được phép lưu thông đối với từng loại tài sản khác nhau, bao gồm: + Vật cấm lưu thông: vũ khí quân sự chất nổ chất cháy + Vật hạn chế lưu thông: vũ khí thể thao, sung săn, thanh toán ngoại tệ vs số lượng lớn… + Vật tự do lưu thông 21.Phân tích cấu thành của quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu (về chủ thể, khách thể, nội dung của quyền sở hữu)? * Chủ thể: - là những người tham gia vào QHPLDS hưởng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ do nhà nước quy định khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự đó - Phạm vi chủ thể : + cá nhân +pháp nhân +nhà nước -điều kiện : khi tham gia PLDS các chủ thể này phải có đủ tư cách chủ thể được xác định bởi hai yếu tố + Năng lực PLDS :là khả năng của chủ thể bằng hành vi của mk xác lập thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự + Năng lực hành vi dân sự: là khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình xác lập thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự - Tuy nhiên không phải mọi chủ thể của QHPLDS đều có thể tham gia vào tất cả các QH của PLDS vì có những QHPLDS mà PL quy định chỉ có thể 1 chủ thể nhất định được tham gia. * Khách thể : là lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần nhất định mà chủ thể hướng tới - nhóm 1: lợi ích vật chất được thể hiện dưới 2 dạng để đạt được những lợi ích vật chất đó, các chủ thể có thể thực hiện các hành vi chủ động, bị động. + vật chất cụ thể như vật, tiền, giấy tờ có giá…. ( dd105) Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 19 Độc quyền tại Photo Sỹ Giang  Hotline: 0986 388 263 + được biểu hiện dưới dạng quyền của chủ thể trong 1 quan hệ pháp luật dân sự - Nhóm 2: các lợi ích tinh thần : + lợi ích tinh thần với lợi ích vật chất + lợi ích tinh thần không gắn với lợi ích vật chất * Nội dung: -khái niệm: là cách xử sự mà pháp luật cho phép 1 chủ thể nhất định được hưởng: + TH1: chủ thể được thực hiện các hành vi nhất định để thỏa mãn quyền do PL quy định , quyền này có thể được thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp (vd : 1 cá nhân mắc bệnh hiểm nghèo có thể viết di chúc ( TT) hoặc ủy quyền cho luật sư lập di chúc khi nào chết mới công bố ( GT) +TH2: chủ thể được quyền không thực hiện những hành vi nhất định ( vd: CD có quyền tự do kinh doanh) +TH3: chủ thể được quyền yêu cầu chủ thể khác phải thực hiện hành vi hoặc không thực hiện hành vi nhất định vì lợi ích của mình hoặc lợi ích của chủ thể khác ( vd; trong hợp đồng mua bán, bên bán có thể yêu cầu bên mua trả tiền) +TH4: khi quyền dân sự bị xâm phạm chủ thể có thể sử dụng các biện pháp tự bảo vệ mà PL cho phép hoặc được yêu cầu tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác, bảo vệ quyền và lợi ích của mình 22.Phân tích những quy định pháp lý về nội dung của quyền sở hữu? Quyền chiếm hữu được hiểu một cách thông thường nhất là sự nắm giữ, chi phối, quản lý một hoặc nhiều tài sản. Điều 186 quy định: “….”. Quyền chiếm hữu bao gồm hai loại: Chiếm hữu có căn cứ pháp luật và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật. - Chiếm hữu có căn cứ pháp luật ( đ 165) – Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật: các hành vi chiếm hữu tài sản mà không thuôc các trg hợp nêu trên thì đều bị coi là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật. Trong chiếm hữu không có căn cứ pháp luật lại bao gồm: + Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là hợp người chiến hữu không biết và không thể biết mình chiếm hữu không dựa trên cơ sở pháp luật. Vd C mua của B một chiếc máy vi tính mà không biết chiếc máy đó được trộm từ A. Luôn cập nhật tài liệu ôn thi mới 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan