Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Nep va mot so y nghia phuong phap luan

.DOCX
2
313
79

Mô tả:

một số vấn đề có tính phương pháp luận trong chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I.Lênin.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾẾ MỚI CỦA V.I.LẾNIN 2017 là năm đánh dấấu tròn một thếấ kỷ cách m ạng Tháng M ười Nga thành công. S ự ki ện này đã m ở ra một thời đại mới trong tiếấn trình lịch sử nhấn loại. Nhấn d ịp này, chúng ta cùng nhìn l ại m ột sôấ vấấn đếề có tính phương pháp luận trong chính sách kinh tếấ mới (NEP) của V.I.Lếnin. Từ năm 1918 đếấn đấều năm 1921, trong điếều kiện đấất n ước có thù trong gi ặc ngoài, V.I.Lếnin đã gi ương cao ngọn cờ “tấất cả cho tiếu diệt kẻ thù” và chính sách cộng s ản th ời chiếấn đ ược tiếấn hành mà n ội dung c ơ b ản là trưng thu lương thực thừa của nông dấn. Sau khi nước Nga Xô viếất đã đập tan sự can thiệp vũ trang của 14 n ước đếấ quôấc cũng nh ư d ập tăất cu ộc nội chiếấn của bọn phản cách mạng, nhấn dấn Xô viếất băất tay vào công cu ộc khôi ph ục và phát tri ển đấất n ước tiếấn lến chủ nghĩa xã hội. NEP ra đời thay thếấ cho chính sách cộng s ản th ời chiếấn đ ược áp d ụng tr ước đó dù cho m ột bộ phận không nhỏ đảng viến trong Đảng Bônsếvich cấềm quyếền còn hoài nghi vếề tính h ợp lý c ủa nó. V ượt trến tấất cả, thực tiếễn đã chứng minh tính đúng đăấn của NEP trong nh ững năm đấều c ủa th ời kỳ quá đ ộ. M ột thếấ k ỷ đã trôi qua nhưng chính sách kinh tếấ mới vấễn còn đó những giá trị mang tính phương pháp luận rõ nét. NEP ra đời tại Đại hội X (3.1921) và có các nội dung sau: - Nông nghiệp: thay thếấ chếấ độ trưng thu lương thực thừa băềng thu thuếấ l ương th ực. T ạo điếều ki ện cho tiểu thủ công nghiệp phát triển. Sau khi giao nộp phấền thuếấ cho Nhà n ước, nông dấn đ ược toàn quyếền s ử d ụng sôấ dư thừa, kể cả tự do bán ra thị trường. - Công nghiệp: nhà nước tập trung lực lượng và phương tiện vào việc khôi ph ục và phát tri ển nh ững ngành công nghiệp nặng; những xí nghiệp nhỏ trước đấy b ị quôấc h ữu hóa, nay cho t ư nhấn thuế l ại đ ể kinh doanh tự do (chủ yếấu là xí nghiệp sản xuấất hàng tiếu dùng), khuyếấn khích, kếu g ọi t ư b ản n ước ngoài đấều t ư kinh doanh ở Nga... - Thương nghiệp và tiếền tệ: tư nhấn được tự do buôn bán và trao đổi, phát triển thương nghiệp. Thực chấất của NEP là chuyển từ nếền kinh tếấ mà nhà n ước năấm đ ộc quyếền vếề m ọi m ặt, d ựa trến c ơ s ở cưỡng bức lao động, trưng thu sản phẩm thừa sang một nếền kinh tếấ hàng hóa có sự điếều tiếất của nhà n ước. Kếất quả mang lại từ việc thực thi chính sách NEP là cấu tr ả l ời đấềy đ ủ nhấất cho nh ững ai còn hoài nghi vếề nó khi mới băất đấều. Đếấn cuôấi năm 1922, Liến Xô đã thoát khỏi nạn đói và đếấn năm 1925, s ản l ượng nông nghi ệp đã vượt mức trước chiếấn tranh, lương thực cho thành thị được đáp ứng đấềy đ ủ, cung cấấp 87% s ản ph ẩm cho nhu cấều toàn dấn; ngành đại công nghiệp được phục hôềi. Tổng sản l ượng công nghi ệp năm 1925 so v ới năm 1913 đ ạt 75,5% và đếấn năm 1926 thì khôi phục được 100%... Nhìn lại NEP sau một trăm năm, vận dụng vào thời kỳ quá đ ộ đi lến ch ủ nghĩa xã h ội hi ện nay ở n ước ta, chúng tôi cho răềng tư tưởng từ chính sách ấấy vấễn thể hiện đấềy đủ giá trị của nó. Thứ nhấất, luôn đếề cao vai trò của thực tiếễn như là nguyến tăấc nh ận th ức có tính bấất d ịch trong m ọi hoàn cảnh. Triếất học Mác chỉ rõ, thực tiếễn là cơ sở, nguôền gôấc, động l ực và tiếu chu ẩn c ủa nh ận th ức chấn lý. M ọi quan điểm, đường lôấi, chính sách, kếấ hoạch đếều phải găấn v ới th ực tiếễn, lấấy th ực tiếễn làm th ước đo. Thiếấu nguyến tăấc này hoặc là kinh viện thuấền túy hoặc là kinh nghiệm chủ nghĩa và giáo điếều máy móc… Thứ hai, linh hoạt trong nhận thức vếề vai trò của các thành phấền kinh tếấ phi xã h ội ch ủ nghĩa đ ể ph ục v ụ cho mục tiếu phát triển đấất nước. Luận điểm côất lõi, xuyến suôất, mang tính nguyến tăấc c ủa V.I.Lếnin vếề kinh tếấ t ư nhấn: kinh tếấ t ư nhấn đang hàng ngày hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiến, với NEP, Ng ười l ại t ạo điếều ki ện đ ể thành phấền kinh tếấ t ư nhấn và kinh tếấ tư bản nhà nước tôền tại, phát triển b ởi nó không ph ải là k ẻ thù c ủa ch ủ nghĩa xã h ội nếấu biếất đ ặt nó dưới sự quản lý chặt chẽễ của nhấn dấn. Vếề thành phấền kinh tếấ tư bản nhà nước, V.I.Lếnin lý gi ải s ự cấền thiếất ph ải có thành phấền kinh tếấ ấấy vì đấất nước muôấn tăng ngay lập tức qui mô sản phẩm nhưng “chúng ta không đ ủ s ức làm đ ược, chúng ta ch ưa có điếều kiện để chuyển trực tiếấp từ nếền tiểu sản xuấất lến chủ nghĩa xã h ội, bởi vậy, trong m ột m ức đ ộ nào đó, ch ủ nghĩa tư bản là không thể tránh khỏi” [1, tr.276]. Sự tôền t ại của nó là m ột b ước tiếấn l ớn nếấu biếất “ki ểm soát và ki ểm kế chặt chẽễ”. Thứ ba, xác định đúng vai trò quyếất định của nông dấn đặc biệt là đôấi với những nước có nếền kinh tếấ tiểu nông, nông dấn chiếấm đại đa sôấ , chú trọng liến minh công nông trong quá trình đ ịnh h ướng đi lến ch ủ nghĩa xã hội. Trong Chính sách kinh tếấ mới, V.I.Lếnin cho răềng, với một nếền kinh tếấ tiểu nông, l ạc h ậu ph ải băất đấều t ừ nông dấn vì muôấn cải thiện đời sôấng công nhấn (và điếều đó cũng đôềng nghĩa v ới vi ệc chu ẩn b ị cho vi ệc h ướng đếấn nếền đại công nghiệp xã hội chủ nghĩa - TG) thì phải có bánh mì và nhiến li ệu. Không ph ải giai cấấp nào khác mà chính công-nông là động lực của cách mạng. Do vậy “vấấn đếề cấấp thiếất, mấấu chôất nhấất hi ện nay là dùng nh ững bi ện pháp có thể để phục hôềi ngay những lực lượng sản xuấất của kinh tếấ nông dấn. Phải băất đấều từ nông dấn” [1, tr.243]. Ngoài ra, trong điếều kiện của nước Nga rộng lớn, chăm lo lợi ích của nông dấn cũng là cách th ức h ữu hi ệu để an dấn, kéo họ tránh xa những dụ dôễ thường trực từ bọn phản cách mạng. Nhìn lại lịch sử cùng vài ý kiếấn trao đổi thếm vếề m ột sôấ vấấn đếề có tính ph ương pháp lu ận rút ra t ừ NEP nhấn dịp kỷ niệm 100 năm thành công của cách mạng Tháng M ười Nga nh ư là s ự m ặc t ưởng vếề m ột s ự ki ện được coi là tiếấng bom của nhấn loại trong thếấ kỷ XX. Tài liệu tham khảo [1]. V.I. Lếnin (1978), Toàn tập, Tập 43, NXB Tiếấn bộ Mát-cơ-va. Trầần Văn Thái – Khoa Cơ bản
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan