Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Một vài kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy ...

Tài liệu Một vài kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi trong chương trình ngữ văn lớp 12 cho học sinh trung tâm gdnn

.DOCX
46
7
76

Mô tả:

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT.....................................................................1 I. LI DO CHON Đ TAI.......................................................................................2 II. TÊN SÁNG KIẾN............................................................................................2 III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN..................................................................................3 IV. CHỦ ẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN..........................................................3 V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN..............................................................3 VI. NGAY SÁNG KIẾN ƯỢC ÁP DỤNG LẦN ẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ.......................................................................................................................3 VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN.....................................................3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LI LUẬN VA THỰC TIÊN CỦA Đ TAI........................3 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................................................3 1.1. Khái quát về sơ đồ tư duy..............................................................................3 1.2. Ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học...............................................................6 2. CƠ SỞ THỰC TIÊN.........................................................................................8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SƠ Ô TƯ DUY TRONG DẠY HOC NGỮ VĂN.................................................................................................10 1. Giới thiê ̣u về Trung tm GDNN GDTY Yên Lạc........................................10 2. Thực trạng sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Ngữ văn noi chung..............11 3. Thực trạng dạy học các tác phẩ văn xuôi trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 tại Trung tm GDNN GDTY Yên Lạc.......................................................12 CHƯƠNG 3: MỘT VAI KINH NGHIỆM NHĂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SƠ Ô TƯ DUY TRONG DẠY HOC CÁC TÁC PHÂM VĂN YUÔI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 CHO HOC SINH TRUNG TÂM GDNN GDTY YÊN LẠC......................................................................14 1. Sử dụng S TD trong các hình thức kiể 1.1. Sử dụng S TD trong việc kiể 1.2. Sử dụng S TD trong kiể tra..................................................14 tra bài cũ...................................................14 tra 15 phút........................................................16 2. Sử dụng S TD trong dạy học bài ới............................................................17 2.1. Sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động tì hiểu Tiểu ddn............................18 2.2. Sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động ọc- hiểu văn bản...........................20 2.2.1. Ymy dựng sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức toàn bài..................................20 2.2.2. Ymy dựng sơ đồ tư duy về nhmn vật...........................................................21 3. Sử dụng S TD trong việc hệ thống, củng cố kiến thức sau ỗi bài học, ỗi phần của bài học..................................................................................................22 4. Giáo án inh họa sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy tác phẩ “Ai đa đă ̣t tên cho dòng sông?”............................................................................................23 5. Kết quả nghiên cứu..........................................................................................39 KẾT LUẬN.........................................................................................................41 VIII. Những thông tin cần được bảo ật (nếu co): Không.................................42 IY. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến...............................................42 Y. ánh giá lợi ích thu được do sáng kiến..........................................................42 1. ánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến co thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả.........................................................................................42 2. ánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến co thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhmn.........................................................................43 YI. Danh sách những tổ chức/ cá nhmn đa áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu.................................................................................................................43 TAI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................44 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt BT THPT CNTT GDNN-GDTY GDTY GV HS PPDH S TD SGK THPT THPTQG Nội dung Bổ túc trung học phổ thông Công nghệ thông tin Giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên Giáo dục thường xuyên Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Sơ đồ tư duy Sách giáo khoa Trung học phổ thông Trung học phổ thông quốc gia 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sơ đồ tư duy (Mind ap) là phương pháp được đưa ra như ột phương tiện ạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ nao. my là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phmn tích ột vấn đề ra thành ột dạng của lược đồ phmn nhánh. Phương pháp này được phát triển vào cuối thập niên 60 (thế kỷ 20) bởi Tony Buzan, giúp ghi lại bài giảng à chỉ dùng các từ then chốt và các hình ảnh. Cách ghi chép này nhanh, dễ nhớ và dễ ôn tập hơn. Phương pháp này khai thác khả năng ghi nhớ và liên hệ các dữ kiện lại với nhau bằng cách sử dụng àu sắc, ột cấu trúc cơ bản được phát triển rộng ra từ trung tm , chúng dùng các đường kẻ, các biểu tượng, từ ngữ và hình ảnh theo ột bộ các quy tắc đơn giản, cơ bản, tự nhiên và dễ hiểu. Với ột sơ đồ tư duy, ột danh sách dài những thông tin đơn điệu co thể biến thành ột bản đồ đầy àu sắc, sinh động, dễ nhớ, được tổ chức chặt chẽ. No kết hợp nhịp nhàng với cơ chế hoạt động tự nhiên của nao chúng ta. Việc nhớ và gợi lại thông tin sau này sẽ dễ dàng, đáng tin cậy hơn so với khi sử dụng kỹ thuật ghi chép truyền thống. Vì những ưu điể ấy, sơ đồ tư duy được ứng dụng nhiều trong dạy học, đặc biệt là trong ôn Ngữ Văn. Nhắc đến bộ ôn Ngữ Văn, phmn ôn chiế số tiết nhiều nhất là phmn ôn Văn học. Trong chương trình Ngữ Văn THPT lớp 12, phmn ôn Văn học chủ yếu chia thành hai phần: thơ và văn xuôi. Trong đo, theo đánh giá của bản thmn, tôi cho rằng phần văn xuôi gmy ra nhiều trở ngại hơn cho học sinh Trung tm GDNN GDTY Yên Lạc bởi hệ thống kiến thức khá dài và kho ghi nhớ. Hơn nữa, ột đặc trưng riêng biệt của học sinh ở các Trung tm GDNN GDTY là khả năng ghi nhớ kiến thức ké . Bởi vậy, nếu người giáo viên hệ thống hoa kiến thức qua sơ đồ tư duy sẽ giúp các e dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hiểu. Vì vậy, việc sử dụng sơ đồ tư duy là vô cùng cần thiết. Sơ đồ tư duy, với những ưu điể của no, sẽ giúp học sinh nắ bắt nhanh và nhớ lmu những hệ thống kiến thức cơ bản của tác phẩ phục vụ cho kỳ thi THPTQG 2019. II. TÊN SÁNG KIẾN “Mô ̣t và ̀nh ngh̀êm ̣ nhăm nâng cao h̀êụ qua sử dụng ơ ồ ta duy trong dạy học các tác phẩm văn xuồ trong chaơ ng trình Ngữ Văn lớp 12 cho học ̀nh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạcc” 2 III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ và tên: ường Thị Huệ - ịa chỉ tác giả sáng kiến: Trung tm GDNN - GDTY Yên Lạc - Số điện thoại: 0915 257 427. E ail: huegdtxyenlac@g ail.co IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến được áp dụng trong dạy học nội khoa phần các tác phẩ văn xuôi lớp 12 chương trình BT THPT, co thể áp dụng ở rộng đối với dạy học ôn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông noi chung. Với việc thực hiện đề tài này tôi tha - Tự tạo ra hững thú và đa vọng sẽ: ê cho bản thmn trong quá trình dạy học. - Tạo ra hứng thú cho học sinh trong những tiết học văn bản văn xuôi. - Học sinh sẽ nắ bắt được hệ thống kiến thức cơ bản cần thiết phục vụ cho kỳ thi THPTQG sắp tới. VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Sáng kiến được áp dụng lần đầu trong học kì I, nă học 2017 2018 khi tôi được phmn công giảng dạy Ngữ văn khối 12, cụ thể bắt đầu từ ngày 25/09/2017. VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÍ LUỤN VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐỀ TÀI 1. CƠ SƠ LÝ LUẬN 1.1. Khái quát về sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy ( ind ap) là ột phương pháp được sử dụng để phát huy tối đa khả năng của bộ nao con người trong việc ghi nhớ các hình ảnh, chi tiết, để liên hệ các nội dung của ột vấn đề nào đo theo ột hệ thống rành ạch. Các nội dung của vấn đề được liên kết với nhau bằng ột đường nối để là cho các dữ kiện của ột nội dung cần nhớ, phmn tích sẽ được nhìn nhận dễ dàng, nhanh chong và chính xác hơn. 3 Ngày nay, phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy đa trở nên rất phổ biến trên toàn thế giới, thm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xa hội, được ứng dụng rộng rai chứ không chỉ trong lĩnh vực giáo dục. Ngày nay, no được hơn 250 triệu người trên thế giới sử dụng, được xe là “công cụ vạn năng cho bộ nao”. Cấu tạo của ột sơ đồ tư duy thường bao gồ : - Ở giữa sơ đồ là ột hình ảnh trung tm (hay ột cụ từ) khái quát chủ đề. - Gắn liền với hình ảnh trung tm rõ chủ đề. là các nhánh cấp 1 - Phát triển các nhánh cấp 1 là các nhánh cấp 2 ý chính. ang các ý chính là ang các ý phụ là rõ ỗi - Sự phmn nhánh cứ thế tiếp tục để cụ thể hoa chủ đề, nhánh càng xa trung tm thì ý càng cụ thể, chi tiết. Co thể noi, S TD là ột bức tranh tổng thể, ột ạng lưới tổ chức, liên kết khá chặt chẽ theo cấp độ để thể hiện ột nội dung, ột đơn vị kiến thức nào đo. Các bước thiết kế phần ột S TD: ể thiết kế ột S TD dù vẽ thủ công trên bảng, trên giấy..., hay trên ề Mind Map, chúng ta đều thực hiện theo thứ tự các bước sau đmy: Bước 1: Bắt đầu từ trung tm với từ, cụ từ thể hiện chủ đề (co thể vẽ hình ảnh inh họa cho chủ đề - nếu hình dung được) Bước 2: Từ hình ảnh trung tm (chủ đề) chúng ta cần xác định: để là rõ chủ đề, thì ta đưa ra những ý chính nào. Sau đo, ta phmn chia ra những ý chính, đặt tiêu đề các nhánh chính, nối chúng với trung tm . Bước 3: Ở ỗi ý chính, ta lại xác định cần đưa ra những ý nhỏ nào để là rõ ỗi ý chính ấy. Sau đo, nối chúng vào ỗi nhánh chính. Cứ thế ta triển khai thành ạng lưới liên kết chặt chẽ. Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh (vẽ hoặc chèn) để ý, tạo tác động trực quan, dễ nhớ. inh họa cho các *Lưu ý: - Nên chọn hướng giấy ngang để khổ giấy rộng, thuận lợi cho việc vẽ các nhánh con. 4 - Nên dùng các nét vẽ cong, ề ại thay vì vẽ các đường thẳng để thu hút sự chú ý của ắt, như vậy S TD sẽ lôi cuốn, hấp ddn hơn. - Các nhánh càng ở gần trung tm thì càng được tô đậ - Chú ý dùng àu sắc, đường nét hợp lý để vừa là đồng thời tạo sự cmn đối, hài hòa cho sơ đồ. hơn, dày hơn. rõ các ý trong sơ đồ - Không ghi quá dài dòng, hoặc ghi những ý rời rạc, không cần thiết, nên dùng các từ, cụ từ ột cách ngắn gọn. - Không dùng quá nhiều hình ảnh, nên chọn lọc những hình ảnh thật cần thiết gop phần là rõ các ý, chủ đề. - Co thể đánh số thứ tự ở các ý chính cùng cấp. tô - Không đầu tư quá nhiều thời gian vào việc “là àu... đẹp” sơ đồ bằng vẽ, viết, - Không vẽ quá chi tiết, cũng không vẽ quá sơ sài. - Người lập sơ đồ được phép vẽ và trang trí theo cách riêng của ình Sau đmy, chúng tôi sẽ áp dụng sơ đồ tư duy để chỉ ra các ứng dụng cơ bản của no à ngày nay nhiều người trên thế giới thường hay ứng dụng: Chúng tôi cũng trình bày những ưu điể bằng sơ đồ như sau: 5 của phương pháp sơ đồ tư duy 1.2. Ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học Phương pháp vận dụng sơ đồ tư duy vào dạy học được du nhập vào Việt Na từ nửa sau thế kỉ YY. Ban đầu, những nhà nghiên cứu khoa học sư phạ ứng dụng đa sử dụng thử nghiệ trên ột số bài dạy và các hoạt động ngoại khoa. Thành công của no đa vdy gọi nhiều nhà giáo đến với sơ đồ tư duy, và ngày nay, sơ đồ tư duy co thể được vận dụng vào bất cứ ôn học nào, thậ chí là ọi tiết học và ọi hoạt động dạy học. Việc ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học, hiện nay được xe là ột việc là khả thi và phù hợp với sự nghiệp đổi ới giáo dục à ngành đang đẩy ạnh. my là việc là cần thiết do ở sơ đồ tư duy co những ưu điể lớn trong việc dạy học ôn Ngữ Văn: Dạy học bằng S TD giúp học sinh co được phương pháp học hiệu quả. Chúng ta biết rằng việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chỉ đơn thuần là ột biện pháp nmng cao hiệu quả dạy học à còn là ục tiêu dạy học. Trong thực tế hiện nay, còn nhiều học sinh học tập ột cách thụ động, chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức ột cách áy oc theo thoi quen học vẹt, các e chưa co ý thức hoặc chưa biết rèn luyện kỹ năng tư duy. Học sinh chỉ học bài nào biết bài ấy, nắ kiến thức ột cách đơn lẻ, rời rạc, chưa biết tích hợp, liên hệ kiến thức vớd4i nhau giữa các bài học, giữa các phmn ôn, vì vậy à chưa phát triển được tư duy lô-gic và tư duy hệ thống. Do đo, dù các e học rất chă chỉ nhưng vdn học ké . Vì học phần sau đa quên phần trước, không biết vận dụng kiến thức đa học trước đo vào những phần sau. Lại co nhiều học sinh khi đọc sách 6 hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin, hay kiến thức trọng tm vào trí nhớ của ình. Bởi vậy, rèn luyện cho các e co thoi quen và kĩ năng sử dụng thành thạo S TD trong quá trình dạy học sẽ gúp học sinh co được phương pháp học tốt, phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy. - S TD giúp học sinh học tập ột cách tích cực. Một số kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy bộ nao của con người sẽ hiểu smu, nhớ lmu và in đậ cái à do chính ình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của ình. Vì vậy, sử dụng S TD giúp học sinh học tập ột cách tích cực, huy động tối đa tiề năng của bộ nao. Việc học sinh trực tiếp vẽ S TD vừa lôi cuốn, hấp ddn các e , đồng thời còn phát triển khiếu thẩ ĩ, oc hội họa, bởi đo là “sản phẩ kiến thức hội họa” do chính các e tự là ra, lại vừa phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của các e trong học tập, không rập khuôn ột cách áy oc như khi lập các bảng biểu, sơ đồ, vì các e dễ dàng vẽ thê các nhánh để phát triển ý tưởng riêng của ình. Vì thế, tạo ột không khí sôi nổi, hào hứng, say ê cho học sinh trong học tập. my cũng là ột trong những nội dung quan trọng của phong trào thi đua “Ymy dựng trường học thmn thiện, học sinh tích cực” à Bộ GD& T đang triển khai thực hiện. - Sơ đồ tư duy chú trọng tới hình ảnh, àu sắc, với các ạng lưới liên tưởng (các nhánh). Do đo, chúng ta co thể vận dụng Sơ đồ tư duy vào tất cả các khmu trong quá trình dạy học. Từ khmu kiể tra bài cũ, đến khmu dạy học kiến thức ới, hay khmu củng cố kiến thức sau ỗi tiết học, rồi ôn tập hệ thống hoa kiến thức sau ỗi chương, ỗi học kì, kể cả việc kiể tra bài cũ, kiể tra 15 phút. - Sơ đồ tư duy, ột công cụ co tính khả thi cao. Ta co thể vận dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay noi chung. Bởi vì ta co thể thiết kế Sơ đồ tư duy trên giấy, bìa, tờ lịch cũ, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì àu, phấn àu, tẩy…hoặc cũng co thể thiết kế trên phần ề Sơ đồ tư duy (Mind Map). Với những trường đủ điều kiện về cơ sở vật chất như Máy chiếu Projecto, phòng áy vi tính đả bảo, chúng ta co thể sử dụng phần ề (Mind Map) để phục vụ cho việc dạy học co ứng dụng CNTT. Tóm lại, việc sử dụng Sơ đồ tư duy trong quá trình dạy học sẽ giúp HS: 1. Tăng sự hứng thú trong học tập. 2. Phát huy khả năng sáng tạo, năng lực tư duy của các e . 7 3. Tiết kiệ thời gian rất nhiều. 4. Nhìn thấy được bức tranh tổng thể. 5. Ghi nhớ tốt hơn. 6. Thể hiện phong cách cá nhmn, dấu ấn riêng của ỗi e . Tuy nhiên, co ột thực tế hiện nay là, nhiều giáo viên vdn còn e ngại, chưa tận dụng tối đa phương pháp dạy học này, cho rằng no không thể là phương pháp phù hợp với hệ hình tư duy của các nước phương ông. Ngược lại, cũng co ột số giáo viên vận dụng thái quá theo kiểu cho no là phương pháp vạn năng, biến no thành độc tôn trong dạy học nên gmy ra những hệ quả không tốt, bởi vì bất kì ột phương pháp giáo dục, giảng dạy nào cũng co điể khả thủ và bất khả thủ. Chối từ no đồng nghĩa với việc đong lại ột cánh cửa truyền thụ tri thức, nhưng vận dụng thái quá cũng sẽ là no tự bộc lộ hạn chế của ình. Do vậy, trong đề tài của cực cực đoan đo. ình, chúng tôi sẽ cố gắng không ắc vào hai thái 2. CƠ SƠ THỰC TIÊN Văn xuôi là ột dạng ngôn ngữ thể hiện ột cấu trúc ngữ pháp và ô phỏng văn noi tự nhiên, không tumn theo các lề luật như thi ca. Mặc dù co nhiều tranh luận xung quanh cấu trúc của văn xuôi, tính đơn giản và cấu trúc lỏng lẻo của no đa đưa đến việc con người áp dụng văn xuôi vào phần lớn văn noi, để trình bày sự kiện cũng như viết về các chủ đề thực tế cũng như hư cấu. Văn xuôi chủ yếu dựa vào năng lực trí tuệ cộng với tình cả và trí tưởng tượng. Văn xuôi hoàn toàn không co cấu trúc vần à hầu hết thơ ca đều co. Thơ ca bao giờ cũng co nhịp, vần và độ dài quy định. Ngược lại, văn xuôi chứa trọn bộ các cmu đầy đủ và co ngữ pháp chặt chẽ, tạo ra các đoạn văn và bỏ qua tính ỹ thuật của thơ ca. Một số tác phẩ văn xuôi cũng chứa các đoạn văn ang tính đối xứng và co chất thơ, và việc kết hợp ột cách co chủ ý giữa văn xuôi và thơ ca được gọi là văn xuôi co vần. Vần điệu được coi là ang tính hệ thống và công thức, trong khi văn xuôi được coi là ang tính ngôn ngữ noi hay giao tiếp nhiều hơn. Văn xuôi co nhiều thể loại: văn diễn giảng, văn lịch sử, văn nghị luận, văn tự sự. Văn xuôi văn học co tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút, ký... Khi các tác phẩ triết học, lịch sử, giáo dục... co chứa các giá trị thẩ ỹ no sẽ cũng được xe là văn xuôi. 8 Như vậy, văn xuôi hoàn toàn khác biệt với thơ ca. Nếu như thơ ca được tạo nên từ những cmu thơ co vần co nhịp thì văn xuôi lại được tạo nên từ những cmu văn. Với những đặc trưng đo, trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 co các tác phẩ văn xuôi: - Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh - Nguyễn Đình Chiểu - ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc – Phạm Văn Đồng - Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - Vợ nhặt - Kim Lân - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu - Thuốc - Lỗ Tấn - Số phận con người - Sô-lô-khốp - Ông già và biển cả - Hê-ming-uê Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài, với ục đích tập trung kiến thức cho học sinh trong kỳ thi THPTQG 2019, chúng tôi chỉ áp dụng trong các tác phẩ thuộc cấu trúc đề thi THPTQG 2019. 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SƠ ĐÔ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 1. Giới thiêụ về Trung tâm GDNN – GDT Yên Lạc Trung tm GDNN - GDTY Yên Lạc được thành lập nă ảnh đất giàu truyền thống yêu nước và cách huyện Yên Lạc, Trung tm được vị trí, chức năng, nhiệ 1996. Nằ ạng thuộc địa bàn xa Ta trên Hồng, đa xmy dựng, phấn đấu, trưởng thành và khẳng định vụ của ột Trung tm Ở địa bàn nông thôn, tình hình kinh tế GDNN - GDTY cấp huyện. xa hội còn chưa phát triển, đời sống của nhmn dmn còn nhiều kho khăn đa ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học và giáo dục của Trung tm , đôi khi sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường chưa được quan tm đúng ức, nhận thức của người dmn về việc học tập còn chưa được đầy đủ, smu sắc. Trải qua bao kho khăn, vất vả và thiếu thốn, nhưng nhờ phát huy truyền thống quê hương cách ạng, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của cấp trên và nhất là tạo dựng được niề tin của nhmn dmn trong huyện, cho đến nay, qua hơn 20 nă hình thành và phát triển, Trung tm GDNN - GDTY Yên Lạc đa trở thành cơ sở giáo dục tin cậy của nhmn dmn không chỉ trên địa bàn huyện Yên Lạc à còn ở cả các huyện khác trong tỉnh. Hai ươi nă qua, Trung tm GDNN - GDTY Yên Lạc đa co những đong gop xứng đáng cho sự nghiệp trồng người của tỉnh nhà noi riêng và sự nghiệp giáo dục của cả nước noi chung. Từ ái trường này, hàng vạn học sinh đa được dạy dỗ, để trở thành những công dmn tốt của đất nước, nhiều người đa co những đong gop xứng đáng trong sự nghiệp xmy dựng và bảo vệ Tổ quốc, trở thành những tấ gương cho các e hô GDNN - GDTY Yên Lạc đa nay noi theo. Nă thu hút được học 2018-2019, trung tm học sinh ột số lượng học sinh tương đối lớn với 4 lớp khối 10, 4 lớp khối 11 và 4 lớp khối 12, đội ngũ giáo viên của trung tm Với tinh thần “Học tập và là theo tấ tương đối ổn định. gương đạo đức Hồ Chí Minh” và luôn ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dù kho khăn đến đmu, cũng phải thi đua dạy tốt, học tốt”, trong những nă vừa qua, Trung tm luôn triển khai đồng bộ nhiều giải pháp như tăng cường cơ sở vật chất; đổi ới phương pháp dạy học; đẩy ạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; xmy dựng, 10 bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên; đẩy ạnh công tác dạy nghề gắn với việc là ... và đa đạt được nhiều thành tích đáng tự hào. Song song với nhiệ vụ dạy học văn hoa, Trung tm còn co thê ột nhiệ vụ nữa cũng hết sức quan trọng là hướng nghiệp và dạy nghề. Sau nhiều nă phấn đấu, những nỗ lực vượt kho vươn lên của tập thể cán bộ, giáo viên và học sinh Trung tm GDNN - GDTY Yên Lạc đa được ghi nhận. Trung tm ào tạo tặng danh hiê ̣u đơn vị tiên tiến xuất đa được Sở Giáo dục - sắc nhiều nă hiệu liền, được UBND tỉnh tặng Bằng khen, Bộ Giáo dục tặng danh ơn vị Lá cờ đầu khối GDTY, Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen và ới đmy nhất, trong nă học 2013-2014, đơn vị vinh dự được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Humn chương Lao động hạng Ba. Những thành tích à Trung tm à đo còn GDNN - GDTY Yên Lạc đa đạt được không chỉ là niề là nguồn động lực to lớn để thầy và trò của trung tm tự hào cố gắng, nỗ lực, phấn đấu nhiều hơn nữa, xứng đáng là địa chỉ giáo dục tin cậy của tỉnh nhà. 2. Thực trạng sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Ngữ văn nói chung Lmu nay, trong quá trình dạy học, chúng ta vdn thường sử dụng các ô hình, sơ đồ, biểu đồ... để cô đọng, khái quát kiến thức cho học sinh, nhất là ở những bài tổng kết các chương, các phần của là này co thể noi đa đe ôn học hay các bài ôn tập. Cách lại những hiệu quả thiết thực nhất định trong việc ôn tập, củng cố, hệ thống kiến thức cho học sinh bởi cách trình bày gọn, rõ, lô-gic. Thế nhưng, bên cạnh những ưu điể ấy, cách là này vdn còn những hạn chế nhất định, bởi trước hết là cả lớp cùng co chung cách trình bày giống như cách của giáo viên hoặc của tài liệu, chứ không phải do học sinh tự xmy dựng theo cách hiểu của ình. Các bảng biểu đo chưa chú ý đến hình ảnh, đường nét. Cách là này chưa thật sự phát huy được tư duy sáng tạo, chưa thật sự kích thích, lôi cuốn được các e hiện và chiế àu sắc và trong việc tích cực, chủ động tì lĩnh kiến thức của bài học. Hơn nữa, phạ chúng ta chỉ sử dụng chúng trong chương, các phần, các tòi, phát vi sử dụng hẹp vì ột số tiết dạy co tính chất tổng kết các ảng kiến thức của 11 ôn học hay các bài ôn tập à thôi chứ chúng không được sử dụng đại trà cho tất cả các bài học, các giờ lên lớp cũng như các khmu của tiến trình bài dạy. Trong thời gian gần đmy, chúng ta đa bước đầu được tiếp cận với những phương pháp, kĩ thuật dạy học noi, đmy là ới. Trong đo co việc sử dụng S TD. Co thể ột bước tiến đáng kể trong việc đổi ới PPDH hiện nay khi à khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại, nhất là sự bùng nổ của ngành Công nghệ thông tin. Việc sử dụng S TD thay thế cho những ô hình, sơ đồ, biểu đồ... đa lạc hậu, lỗi thời để khái quát, cô đọng kiến thức cho học sinh là ột sự tất yếu, bởi S TD co rất nhiều điể S TD vào trong quá trình dạy học thú, là là “sống lại” niề dấy lên đa ưu việt hơn. Do đo, việc ứng dụng ôn Ngữ văn không chỉ lôi cuốn sự hứng ê, yêu thích ôn học ở các e học sinh à còn ột “phong trào” đưa S TD vào bài giảng ở giáo viên. Tuy nhiên, hiện nay, việc đưa Sơ đồ tư duy vào ứng dụng trong quá trình dạy học đối với ôn học Ngữ văn còn là vấn đề gặp không ít kho khăn, trở ngại đối với giáo viên, cụ thể như trong việc tổ chức, thiết kế các hoạt động dạy học với việc sử dụng S TD. Qua dự giờ, trao đổi kinh nghiệ chuyên ôn đối với các đồng nghiệp trong tổ, trong trường, tôi nhận thấy, hầu hết giáo viên dừng lại ở việc sử dụng S TD để hệ thống hoa kiến thức sau ỗi bài ôn tập, tổng kết chưa ột phmn ôn, ột ới chỉ ỗi bài học, hay ảng kiến thức nào đo à thôi. Họ ạnh dạn đưa S TD vào tất cả các khmu trong quá trình dạy học. Họ chưa phát huy được tính phổ biến và đa năng của S TD. Do đo, chưa phát huy cách đầy đủ công dụng của S TD trong quá trình dạy học ột ôn Ngữ văn. 3. Thực trạng dạy học các tác phẩm văn xuôi trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 tại Trung tâm GDNN – GDT Yên Lạc Các tác phẩ những tác phẩ nằ văn xuôi trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 hầu hết đều là hay, khá dài và kho tiếp cận. Hơn nữa, đmy lại là các tác phẩ trong cấu trúc đề thi THPTQG cho nên càng co vai trò quan trọng trong chương trình. Chính việc này gmy ra tm lý “tha kiến thức” cho giáo viên. Giáo viên thường cố gắng nhồi nhét cho học sinh càng nhiều kiến thức càng tốt nên bài giảng thường rất dài. ồng thời, vì đmy là các tác phẩ 12 thi nên giáo viên thường truyền thụ ột chiều, học sinh chỉ lắng nghe à ít được giao nhiệ vụ học tập. Tuy nhiên, chính cách là tm này của giáo viên, vô tình đa gmy ra ở học sinh lý sợ sệt và chán học đối với các tác phẩ Riêng đối với học sinh Trung tm văn xuôi luôn là điể văn xuôi. GDNN - GDTY Yên Lạc, các tác phẩ yếu của các e . học sinh tại Trung tm GDNN - GDTY Yên Lạc đa số co chất lượng đầu vào thấp nên năng lực cả thụ văn học còn nhiều hạn chế. Tm phẩ lí chung của các e là lười suy nghĩ, ít hiểu biết các tác văn học, không thích đọc các tác phẩ hoặc những truyện co nội dung dễ hiểu. Các e văn học, thích đọc truyện tranh thường rất kho nhớ được cốt truyện cũng như hệ thống các kiến thức cơ bản của bài học, đặc biệt với những văn bản co dung lượng dài và các văn bản tùy bút, bút ký. Chính vì vậy các e rất thiếu hiểu biết về các tác phẩ văn học. Muốn học sinh học tốt các tác phẩ văn xuôi đòi hỏi học sinh phải co kiến thức văn học. 13 CHƯƠNG 3: MỘT VÀI KINH NGHIỆM NHĂM NUNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SƠ ĐÔ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CÁC TÁC PHÂM VĂN UÔI TRONG CHƯƠNG TRINH NGỮ VĂN LLP 12 CHO HỌC SINH TRUNG TUM GDNN – GDT YÊN LẠC 1. Sử dụng SĐTD trong các hình thức kiểm tra Co thể noi, đmy là việc là rất đơn giản nhưng lại còn rất xa lạ, ới ẻ đối với rất nhiều giáo viên. Qua dự giờ, gop ý, trao đổi kinh nghiệ cùng các đồng nghiệp trong tổ, nho chuyên ôn, tôi nhận thấy, hầu hết giáo viên rất băn khoăn khi nghe đề nghị dùng S TD để kiể tra bài cũ, kiể tra 15 phút hay kiể tra ột tiết. Sau đmy là ột vài kinh nghiệ xin chia sẻ cùng đồng nghiệp: 1.1. Sử dụng SĐTD trong việc kiểm tra bài cũ Giáo viên đưa ra ột từ khoa (hay ột hình ảnh trung tm ) thể hiện chủ đề của kiến thức cũ à các e đa học, cần kiể tra, yêu cầu các e vẽ S TD thông qua cmu hỏi gợi ý. Trên cơ sở từ khoa (hoặc hình ảnh trung tm ) ấy kết hợp với cmu hỏi định hướng của giáo viên, học sinh sẽ nhớ lại kiến thức và định hình được cách vẽ S TD theo yêu cầu. - Mục đích: Giúp học sinh khái quát lại hệ thống kiến thức cũ và gợi ra hệ thống kiến thức của bài ới trong tương quan so sánh và đối chiếu. - Các bước thực hiện: Bước 1: Giáo viên treo sơ đồ khuyết thiếu lên bảng Bước 2: Giáo viên gọi học sinh lên bảng là Bước 3: Học sinh nhận xét, giáo viên chốt ý * Ví dụ 1: Trước khi vào học tác phẩ “Ai đa đặt tên cho dòng sông” giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thiện ột sơ đồ tư duy còn khuyết thiếu về tác phẩ “Người lái đò sông à”. Ở đmy, ục đích chính của giáo viên là kiể tra kiến thức cũ của học sinh và gợi ra sự so sánh giữa con sông à và sông Hương. 14 VẼ SƠ ĐÔ MẪU * Ví dụ 2: Trước khi vào tác phẩ “Chiếc thuyền ngoài xa”, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư duy về nhmn vật bà cụ Tứ để gợi ra sự so sánh với nhmn vật người đàn bà hàng chài. SĐTD minh họa: Những gợi ý sau nhắc e nhớ tới nhmn vật nào? 15 Lau ý: Giáo viên co thể cho cả lớp cùng lập S TD trên giấy theo cách hoạt động cá nhmn trong ột thời gian nhất định để lôi cuốn tất cả học sinh vào việc ôn kiến thức đồng thời rèn luyện kĩ năng tạo lập S TD và thoi quen tư duy cho các e . Hết thời gian quy định, giáo viên chọn sơ đồ của ột vài e (co thể vẽ xong trước, co thể cần lấy điể ,...), chấ , nhận xét và ghi điể cho các e ; biểu dương, khen ngợi những e vẽ tốt để khích lệ các e nhằ tạo không khí học tập sôi nổi. my là việc là rất cần thiết của chúng ta. Giáo viên chỉ cần dựa vào S TD chấ và ghi nhận điể cho học sinh à không cần phải yêu cầu gì thê ở các e , vì ta đa chọn dạng đề khá đơn giản, nên những gì cần trả lời, các e đa thể hiện trong S TD, hơn nữa thời gian kiể tra bài cũ co hạn. 1.2. Sử dụng SĐTD trong kiểm tra 15 phút Chúng ta cũng co thể dùng S TD trong các hình thức kiể tra trên giấy (15 phút) ột cách dễ dàng để tăng cường việc rèn luyện thoi quen tư duy lôgic, tư duy hệ thống cho học sinh thông qua các bài kiể tra viết, nhằ phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho các e . Tuy nhiên, giáo viên cũng cần lưu ý rằng kiể tra kiến thức cũ bằng phương pháp vẽ S TD chỉ là ột hình thức kiể tra nhằ việc giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức co tính chất lý thuyết. Do đo, giáo viên nên chọn kiể tra những kiến thức co tính hệ thống, xmu chuỗi, các e co thể dễ dàng hệ thống hoa bằng S TD. Mặt khác, về yêu cầu của đề kiể tra, giáo viên cần đưa ra từ hay cụ từ khoa ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể, khái quát được chủ đề của phần kiến thức cần kiể tra trong cmu hỏi để định hướng, giúp học sinh dễ dàng nắ bắt chính xác yêu cầu đề và co thể vẽ đúng S TD theo yêu cầu. - Mục đích: kiể tra được ức độ nắ bài học của toàn bộ học sinh trong lớp để co hướng điều chỉnh cách dạy phù hợp hơn với đối tượng. - Các bước thực hiện: Bước 1: Giáo viên ra đề Bước 2: Học sinh là Bước 3: Giáo viên chấ bài bài, trả bài và nhận xét * Ví dụ 1 Cho từ khóa “Nhân vật Mị”. Em hãy vẽ sơ đồ tư duy về nhân vật. 16 SƠ ĐÔ MINH HỌA Lau ý: - Giáo viên co thể linh hoạt sử dụng các cmu hỏi yêu cầu học sinh lập S TD ở khmu kiể tra bài cũ và kiể tra viết (15 phút) hoán đổi cho nhau đều được. - ối với kiể tra tra 1 tiết thì tùy theo iệng, 15 phút ta lấy thang điể 10; còn đối với kiể ức độ của từng cmu hỏi, ta co thể cho từ 2 như cmu hỏi yêu cầu lập S TD là ột phần trong đề kiể 3 điể . (xe tra). 2. Sử dụng SĐTD trong dạy học bài mới Lmu nay, việc sử dụng S TD như học bài ột công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc dạy ới thì ít nhiều giáo viên chúng ta đa và đang ứng dụng. Tuy nhiên, việc sử dụng S TD vừa để tổ chức, ddn dắt cho học sinh tự tì chiế hiểu, khá phá, lĩnh kiến thức bài học lại vừa thay thế cho việc ghi bảng cô đọng kiến thức tiết dạy, bài dạy của giáo viên thì quả là việc là trao đổi với anh chị e giáo viên trong tổ chuyên trường ở những buổi sinh hoạt chuyên 17 còn hết sức ới ẻ. Qua ôn, trong trường, trong cụ ôn, hầu hết anh chị e đều co chung quan niệ xe S TD là công cụ, phương tiện, là inh họa cho tiết dạy ột thứ “bảng phụ” hỗ trợ, à thôi. Ai cũng cho rằng không thể dùng S TD thay cho phần ghi bảng của giáo viên được. Thực ra thì ta vdn co thể thực hiện kết hợp chúng trong quá trình dạy học bài trong ới. Qua ột quá trình thử nghiệ ột số tiết dạy, tôi nhận thấy rõ ràng cách là chúng này ta hoàn toàn co thể là được. Không những thế, việc kết hợp sử dụng S TD trong việc tổ chức dạy học bài ới với việc sử dụng no để cô đọng kiến thức thay cho việc ghi bảng lại tiết kiệ được rất nhiều thời gian trên lớp, lại vừa co tác dụng hình thành cho học sinh co thoi quen ghi chép bằng S TD. my cũng là việc là rất cần thiết gop phần rèn luyện kĩ năng vẽ S TD cho các e , nhất là những bài học nhằ giới thiệu, cung cấp kiến thức. 2.1. Sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động tìm hiểu Tiểu dân my là hoạt động thứ hai trong tiến trình tì hiểu bài ới. Hoạt động này sẽ cung cấp cho học sinh những tri thức chung nhất về tác giả, tác phẩ . Rất nhiều giáo viên xe nhẹ vai trò của hoạt động này và thưởng bỏ qua khi dạy bài. Tuy nhiên, bản thmn tôi cho rằng đmy là hoạt động co ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình tiếp cận văn bản. cánh cửa bước chmn vào khá GDNN ở phá thế giới nội dung, tư tưởng của tác phẩ . Hơn nữa, đối tượng học sinh yếu ké Trung tm my là bước đầu tiên giúp học sinh chiế GDTY Yên Lạc. tỉ lê ̣ khá nhiều ở học sinh khối 12 ối với những đối tượng này, việc giáo viên khái quát tốt kiến thức phần tiểu ddn sẽ là cơ sở giúp các e viết phần ở bài trong bài nghị luận văn học. Như vậy, bắt buộc học sinh phải nhớ được kiến thức cơ bản ở phần này. Tuy nhiên, để tránh tm lý hoảng sợ vì kiến thức quá nhiều, trong phần này, tôi sẽ xmy dựng cho các e Nhiệ vụ của các e là chỉ cần lắp ghép thê ột sơ đồ tư duy chung. ột số từ, cụ từ, cmu khuyết thiếu. - Mục đích: giúp học sinh nắ được những đơn vị kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩ . ối tượng học sinh yếu ké - Các bước thực hiện: 18 sẽ co cơ sở để viết phần ở bài.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan