Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Một số hiện tượng tự nhiên

.DOC
11
281
123

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT VÀ MÙA Từ ngày 11 tháng 4 năm 2016 đến ngày 15 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung * Phân vai : Chơi gia đình , mẹ con ( chăm em bé), bán hàng ( mùa hát ). Nấu ăn uống, tắm rửa, giặt, cửa hàng thực phẩn, “ cửa hàng giải khác” phòng khám bệnh ( vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn sức khỏe ) chơi cửa hàng bán rau quả, cửa hàn g bán quần áo mùa hè, “ phòng khám bệnh” * Nghệ thuật: Làm những đồ chơi mùa hè, xé dán mặt trời, mặt trăng, xé dán hình ảnh cảnh mùa hè, mùa hè trên bải biển…Hát múa tập gõ đệm và nghe các bài hát như: Cháu vẽ ông mặt trời, bé yêu biển lắm, mùa hè đến * Học tập: Giải câu đố về mùa hè, kể chuyện về chuyến du lịch của mình với bạn, đô mi nô, đếm số lượng, phân nhóm tranh phục theo thời tiết, kể chuyện theo tranh, đếm và so sánh số lượng trong phạm vi 5 * Xây dựng : Xây bãi biển * Thiên nhiên : Trồng và chăm sóc cây I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết thể hiện đúng vai chơi của mình, biết sử dụng đồ chơi một cách sáng tạo. Biết tạo bố cục mô hình. * Kỹ năng - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng sáng tạo, biết bàn bạc liên kết các nhóm, sử dụng màu phù hợp, biết thao tác với đồ vật, phát triển ngôn ngữ giao tiếp. Kỹ năng tạo hình: Vẽ, nặn, xé, cắt dán …. * Thái độ - Biết giữ gìn vệ sinh. - Biết cất giữ đồ chơi đúng nơi quy định - Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ bạn, nhường bạn trong quá trình chơi II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô Sắp xếp đồ dùng đồ chơi chu đáo hợp lý, thuận tiện cho việc bao quát của cô và việc chơi của trẻ. - Chuẩn bị đồ chơi phong phú đa dạng ở từng góc. - Bố trí góc chơi rộng rải phù hợp, có lối đi lại dễ dàng. - Vật liệu xây dựng, khối xây dựng, hàng rào, cây xanh, - Các loại mô hình lắp ghép theo nhiều kiểu khác nhau… - Giấy vẽ, bút vẽ,giấy màu, hồ dán. 1 - Đất nặn, bảng, kéo, hồ… - Tranh vẽ , tranh xé dán hình ảnh về hiện tượng tự nhiên - Các loại sách truyện chủ điểm - Các loại cây chậu, cát, nước, màu… * Đồ dùng của trẻ * Góc phân vai : Chơi gia đình , mẹ con ( chăm em bé), bán hàng ( mùa hát ). Nấu ăn uống, tắm rửa, giặt, cửa hàng thực phẩn, “ cửa hàng giải khác” phòng khám bệnh ( vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn sức khỏe ) chơi cửa hàng bán rau quả, cửa hàn g bán quần áo mùa hè, “ phòng khám bệnh” * Góc nghệ thuật: Làm những đồ chơi mùa hè, xé dán mặt trời, mặt trăng, xé dán hình ảnh cảnh mùa hè, mùa hè trên bải biển…Hát múa tập gõ đệm và nghe các bài hát như: Cháu vẽ ông mặt trời, bé yêu biển lắm, mùa hè đến Góc học tập: Giải câu đố về mùa hè, kể chuyện về chuyến du lịch của mình với bạn, đô mi nô, đếm số lượng, phân nhóm tranh phục theo thời tiết, kể chuyện theo tranh, đếm và so sánh số lượng trong phạm vi 5 * Góc xây dựng : Xây bãi biển * Góc thiên nhiên : Trồng và chăm sóc cây * Nội dung tích hợp - Hát : “ Những con đường em yêu” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài “ Mùa hè đến rồi ” - Cả lớp hát “Mùa hè - Bài hát nói về mùa gì? đến” ngồi tự do - Trong năm có những mùa nào? - Trẻ trả lời - Con thích nhất mùa nào? Tại sao? - Trẻ tham gia đàm - Mùa hè là mùa nắng nóng nhất, tuy nhiên cũng có thoại cùng cô những trâ ân mưa rào, nếu như không có mưa xuống thì - Cây cối, mọi người, điều gì xảy ra? mọi vâ tâ đều chết khát Hoạt động 2 Hoạt động 2: Bé cùng thảo luận - Trong lớp mình có mấy góc chơi? - Trẻ trả lời câu hỏi - Đó là những góc chơi nào? của cô - Con thích chơi ở góc nào nhất? - Con sẽ chơi đồ chơi gì ỡ góc chơi này? Cần có những đồ dùng, nguyên liệu như thế nào? - Trẻ thảo luận cùng - Lần lượt cô hỏi các góc còn lại bạn - Khi chơi các con phải như thế nào? - Chơi xong mình phải làm sao? - Chú ý nghe cô hướng - Gợi ý cho trẻ nêu lên ý thích của trẻ dẫn. Hoạt động 3: Qúa trình chơi - Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ. - Quan sát trẻ thảo luận nội dung chơi - Cô đến từng nhóm trẻ hướng dẫn, động viên cho trẻ thể 2 hiện tốt vai chơi mà bạn phân công. - Chú ý tạo ra được sản phẩm ở từng góc chơi. * Hoạt động 4: Nhận sét sau khi chơi - Cô cho trẻ tham quan tất cả các góc chơi rồi đưa ra ý kiến nhận xét chung. - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động cùng bạn. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi Kết thúc hoạt động - Trẻ nhận xét theo ý trẻ - Trẻ lắng nghe. - Trẻ cất đồ chơi. ****************************************************** Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI TRÒ CHUYỆN VỀ THỜI TIẾT CÁC MÙA TC: RỒNG RẮN LÊN MÂY CHƠI TỰ DO I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết được một số hiện tượng thiên nhiên như: Có nắng, có gió, có mưa, sấm chớp, nhận biết các mùa, ứng phó khí hậu * Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và phân biệt được trời mưa, trời gió và sấm chớp. * Thái độ - Giáo dục Trẻ biết bảo vệ thiên nhiên, và môi trường. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Hình ảnh trời nắng, trời gió, mưa và sấm chớp * Đồ dùng của trẻ - Trò chơi ngoài trời III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Bé cùng tìm hiểu Các con ạ ! Mùa hè đang đến dần với chúng ta rồi đấy, để biết được mùa hè có những hiện tượng thiên nhiên nào. Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về mùa hè nắng, gió, mưa và sấm chớp nhé! - Vâng ạ ! *Cô cho trẻ quan sát bức tranh "Mưa rào", - Bức tranh gì đây các con ? - Mưa rào ạ ! Cô mời ba trẻ lên nhận xét bức tranh. Trong bức tranh có hình ảnh gì ? - 3 trẻ lên nhận xét, có mây 3 - Khi trời mưa bầu trời làm sao ? - Các con có biết vì sao lại có mưa không ? Cô khái quát: Các con ạ ! Mưa rào là hiện tượng thiên nhiên có trong mùa hè đấy. Mưa giúp cho cây cối hoa lá được tươi tốt, nước mưa là một nguồn nước ngọt để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của chúng ta như: Rửa tay, tưới cây - Nhưng đôi khi mưa kéo dài cũng gây lũ lụt, đổ nhà cửa, thiệt hại đến kinh tế của người dân đấy - Khi thấy trời mưa rào các con không được đi ra ngoài kẻo bị ướt quần áo và bị ốm đấy các con nhớ chưa nào *Cô cho trẻ quan sát hình ảnh : "Trời gió" - Đây là hình ảnh gì các con ? Cô gọi 3 trẻ lên nhận xét bức tranh. *Cô khái quát: Gió là hiện tượng thiên nhiên có trong mùa hè, trời gió sẽ làm cho cây cối nghiêng ngả và những chiếc lá vàng rụng xuống, gió còn giúp cho các cây ngô thụ phấn nữa đấy - Gió mùa hè mát, nhưng nếu gió to thì là bão, khi gặp gió to ta lên tránh gió, vì gió to làm cho ta bị cảm và bị ốm đấy. Cô cho trẻ quan sát hình ảnh "Sấm chớp", - Bức tranh gì đây các con ? - Cô mời ba trẻ lên nhận xét bức tranh - Trong bức tranh có hình ảnh gì ? - Khi trời có sấm chớp bé làm sao ? - Các con có biết vì sao lại có mưa không ? *Các con ạ ! Nắng gió, mưa rào là những hiện tượng thiên nhiên có trong mùa hè. - Nắng và gió sẽ giúp cho các bác nông dân phơi lúa ngô nhanh khô hơn, quần áo chúng ta mặt hàng ngày cũng nhờ có nắng, gió mà phơi nhanh khô hơn đấy *Củng cố giáo dục: Chúng mình vừa được tìm hiểu những hiện tượng thiên nhiên gì có trong mùa hè ? - Trời nắng có gì các con ? - Trời gió có gì ? - Trời mưa có gì ? *Giáo dục: Trong cuộc sống của chúng ta không thể thiếu nắng, gió và mưa. Vì ánh nắng của ông mặt trời sẽ giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh mình. - Gió sẽ giúp cho cây cối hoa màu được thụ phấn Mưa cung cấp cho ta nguồn nước và làm cho cây cối tươi tốt hơn. Vì thế các con phải biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Hoạt động 2: trò chơi “ Rồng rắn lên mây” đen và những hạt mưa, cỏ cây hoa lá và bạn nhỏ che ô đi học. - Vì tia nắng của ông mặt trời chiếu xuống làm cho hơi nước bay lên tạo thành mây đen khi gặp khó khăn lạnh rơi xuống đất tạo thành mưa. - Trẻ lắng nghe - 3 trẻ lên nhận xét, có cây nghiêng ngả và lá vàng- Sấm chớp ạ ! - 3 trẻ lên nhận xét, có mây đen và những tia chớp - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ chú ý lắng nghe và xem hình ảnh 4 Luận chơi: Cô chọn 1 trẻ làm thấy thuốc ngồi ở 1 chổ, các trẻ còn lại xếp thành hàng dọc nắm áo nhau, cháu nào nhanh nhẹn tháo vát cho đứng đầu hàng, vừa đi vừa đọc lời ca ( đi lượn như hình con rắn). Thầy thuốc đuổi bắt rắn, lừa để bắt lấy đuôi. Trẻ đứng đầu chắn không cho thầy thuốc bắt đuôi . Đầu chạy phía nào đuôi chạy phía nấy Luật chơi: Nếu thầy thuốc không bắt được đuôi rắn trong khoảng 1 phút coi thua cuộc. - Cô cho trẻ tham gia chơi - Cô quan sát chú ý trong qua trình cho trẻ chơi - Nhân xét sau khi chơi - Cô cho trẻ tham gia chơi - Cô quan sát chú ý trong qua trình cho trẻ chơi - Nhân xét sau khi chơi Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát chú ý trẻ chơi - Nhắc trẻ không giành đồ chơi vói bạn - Nhận xét sau khi chơi - Cho trẻ đi vệ sinh Kết thúc - Trẻ nghe cô nêu cách chơi - Trẻ cùng chơi - Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô Trẻ đi vệ sinh Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI ĐỀ TÀI : HÁT CÁC BÀI HÁT THEO CHỦ ĐỀ TC: LỘN CẦU VỒNG CHƠI TỰ DO I/ Yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ tham gia hát vận động các bài hát trong chủ đề. * Kỹ năng: - Phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ. - Phát triển vận động khi chơi trò chơi dân gian. * Thái độ: - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn. II/ Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Sân trường rộng rãi sạch sẽ - Các bài hát trong chủ đề. - Đồ chơi ngoài trời . 5 * Đồ dung của trẻ: - Đồ chơi ngoài trời. * Tích hợp : - Các bài hát trong chủ đề: “ Mùa hè đến ”, “ Trời nắng trời mưa ” , “ Đếm sao” , III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề - Cô giới thiệu các bài hát trong chủ đề cho trẻ nghe : “ Mùa hè đến ”, “ Trời nắng trời mưa ” , “ Đếm sao” , - Trẻ lắng nghe cô giới - Cô cho trẻ hát biểu diễn văn nghệ. thiệu bài hát - Cho trẻ hát theo lớp- nhóm – cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Lớp hát, nhóm hát ,cá - Tuyên dương trẻ nhân hát - Động viên trẻ mạnh dạn tham gia hát vận động Trẻ tham gia ca hát - Cô nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi “lộn cầu vồng ” Cách chơi: Chia số người chơi thành từng cặp, từng đội, đứng đối diện nhau, hai tay. Nắm vào nhau . Khi - Trẻ nghe cô nêu cách chơi tất cả cùng đọc “lộn cầu vòng, nước trong nước chơi, luật chơi chảy, có cô mười bảy có chịu mười ba, hai chị em cùng lộn cầu vòng” đồng thời tay đung đưa qua lại. Khi đọc đến “ vồng” quản trò đếm 1,2,3,4,5, các đội vẫn phải nắm tay nhau và lộn 1 vòng (xoay lưng vào nhau rồi lại xoay mặt vào nhau ) Luật chơi: Khi đọc hết số 5 đội nào chưa lộn xong, thua cuộc. Chưa đọc đến từ “vồng” đội nào lộn trước, thua cuộc . đội nào rơi tay trong khi lộn, thu cuộc . Đội thua cuộc chịu phạt - Cô cho trẻ tham gia chơi. - Trẻ tham gia chơi - Cô quan sát chú ý trong quá trình trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do theo sự hướng dẫn của cô - Cô hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng, nhổ cỏ trên sân trường - Trẻ làm theo sự hướng bỏ vào sọt rác. dẫn của cô - Nhận xét tuyên dương - Trẻ nghe cô - Cho trẻ đi vệ sinh * Kết thúc hoạt động ****************************************************** 6 Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI ÔN THƠ “ NẮNG BỐN MÙA ” TC: CHI CHI CHÀNH CHÀNH CHƠI TỰ DO I. Mục đích yê cầu * Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát “ Nắng bốn mùa ” * Kỹ năng - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. * Thái độ - Thoải mái vui chơi không tranh giành đồ chơi với bạn. - Giáo dục trẻ có tinh thần đoàn kết với bạn II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Cô thuộc bài hát, đĩa nhạc. - Sân trường sạch sẽ. * Đồ dùng của trẻ - Đồ dùng đồ chơi ngoài trời. * Nội dung tích hợp - Trò chơi dân gian “ Chi chi chành chành ” III/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ôn thơ nắng bốn mùa - Cô và trẻ hát “ Mùa hè đến rồi ” - Trẻ hát cùng cô - Bài hát nói về mùa gì? - Trẻ trả lời - Trong năm có những mùa nào? - Bé thích nhất mùa nào? Tại sao? - Mùa hè là mùa nắng nóng nhất, tuy nhiên cũng có những trâ ân mưa rào, nếu như không có mưa xuống thì điều gì xảy ra? - Có mô ât bài thơ nói về nắng bốn mùa Hôm nay cô và các con cùng ôn thơ “Nắng bốn mùa” ” - Trẻ lắng nghe - Cô cho cả lớp đọc - Cô cho nhóm đọc - Cô cho tổ đọc - Cá nhân đọc - Cô nói nội dung của của bài thơ 7 Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Chi chi chành chành ” - Cô nêu luật chơi, cách chơi. Cách chơi: Một trẻ làm “ xòe tay ra, các trẻ khác để một ngón tay vào bàn tay của trẻ làm “cái”. Tất cả cùng đọc bài đồng dao “chi chi chành chành”. Khi hết bài, trẻ làm “cái” nắm nhanh tay lại, các trẻ khác phải rụt nhanh ngón tay về. Luật chơi: Trẻ nào rụt chậm ngón tay sẽ bi chụp ngón tay lại, bị phạt Cô cho trẻ tham gia chơi. Cô quan sát chú ý trong quá trình trẻ chơi. Nhận xét sau khi chơi. - Cô quan sát chú ý trong quá trình trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ tham gia chơi với đồ chơi ngoài trời theo ý thích. - Cô quan sát chú ý trẻ nhắc trẻ không dành đồ chơi với bạn. - Cho trẻ đi vệ sinh Kết thúc: - Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ tham gia chơi - Chơi theo sự hướng dẫn của cô Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI ĐỀ TÀI: LÀM QUEN BÀI MỚI “ MÙA HÈ ĐẾN” TC: CƯỚP CỜ CHƠI TỰ DO I. Mục đích yê cầu * Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát “ Mùa hè đến” * Kỹ năng - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. * Thái độ - Thoải mái vui chơi không tranh giành đồ chơi với bạn. - Giáo dục trẻ có tinh thần đoàn kết với bạn II. Chuẩn bị 8 * Đồ dùng của cô - Cô thuộc bài hát, đĩa nhạc. - Sân trường sạch sẽ. * Đồ dùng của trẻ - Đồ dùng đồ chơi ngoài trời. * Nội dung tích hợp - Trò chơi dân gian “ Cướp cờ ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cô cho trẻ ra sân cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả cho trẻ làm quen. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Lần 2 cô hát tóm tắt nội dung bài hát. - Cô mời cả lớp hát cùng cô. - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp nhún nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát. - Cô nhận xét, giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Cướp cờ”. Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5,6….Các bạn phải nhớ số của mình. Khi cô gọi tới số nào thì số đó của 2 đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. Một lúc cô có thể gọi hai ba bốn số Luật chơi: Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thì thua cuộc * Hoạt động 3: chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Nhắc trẻ không dành đồ chơi với bạn - Nhận xét sau khi chơi - Cho trẻ đi vệ sinh Kết thúc hoạt động Hoạt động của trẻ - Trẻ lắn nghe cô giới thiệu bài mới - Trẻ lắng nghe cô hát - Nghe cô nêu luật chơi cách chơi - Trẻ tham gia chơi - Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô **************************************************** 9 Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI NHẶT LÁ QUANH SÂN TRƯỜNG TC: MÈO ĐUỔI CHUỘT CHƠI TỰ DO I. Yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết nhặt lá rụng - Biết luật chơi, cách chơi của trò chơi. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng dùng 2 ngón tay nhặt lá rụng, kỹ năng lao động cho trẻ. * Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường , trẻ biết giữ gìn đồ chơi. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Các bài thơ, bài hát trong chủ đề - Chuẩn bị nhiều lá cây trên Sân trường * Đồ dùng của trẻ - Đồ chơi ngoài trời an toàn cho trẻ * Nội dung tích hợp - Trò chơi “ Mèo đuôi chuột” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé nhặt lá - Cô cho trẻ nhặt chiếc lá - Trẻ tham gia nhặt lá - Cô hỏi trẻ chiếc lá có hình dạng như thế nào? - Trẻ Trẻ trả lời câu hỏi - Lá có màu gì? của cô - Lá rụng có màu gì * Hoạt động 2: Chơi trò chơi mèo đuổi chuột Cách chơi: Một trẻ làm chuột, 1 trẻ làm mèo đứng giữa các bạn, các bạn còn lại đứng thành vòng tròn, nắm tay nhau giơ cao qua đầu, tạo thành những lỗ hổng, khi nghe - Trẻ nghe cô giải thích hiệu lệnh thì chuột chạy nhanh vào các lỗn hổng chay cách chơi, luật chơi trốn mèo, còn bạn mèo thì chạy đuổi theo bạn chuột. Bạn mèo chạy bắt được bạn chuột thì thắng. - Cho trẻ tham gia chơi - Trẻ tham gia chơi trò - Nhận xét tuyên dương chơi cùng cô Luật chơi: Bạn mèo phải chạy vào đú 10 * Hoạt động 3: chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Nhắc trẻ không dành đồ chơi với bạn - Nhận xét sau khi chơi - Cho trẻ đi vệ sinh Kết thúc hoạt động - Chơi theo sự hướng dẫn của cô. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan