Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số giải pháp tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua phần trò chơi cho họ...

Tài liệu Một số giải pháp tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua phần trò chơi cho học sinh lớp 3

.DOC
23
195
138

Mô tả:

MỤC LỤC Nội dung 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài 1.2. Mục đích nghiên cứu 1.3. Đối tượng nghiên cứu 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí luận 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để tạo hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh lớp 3. 2.3.1. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững cách sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học thể dục. 2.3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học các trò chơi cho học sinh. 2.3.3. Một số trò chơi giúp học sinh hăng say trong giờ thể dục. 2.3.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận 3.2. Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục các đề tài SKKN đã được hội đồng đánh giá xếp loại Trang 1 1 2 2 2 2 2 3 6 6 12 14 18 19 19 20 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài 0 Như chúng ta đã biết mục tiêu giáo dục hiện nay là hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về sức khỏe, trí tuệ, kỹ năng sống cơ bản để học tiếp lớp trên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Tháng 3 năm 1946 Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức làm cho cả nước yếu ớt một phần; mỗi một người dân mạnh khỏe tức là làm cho cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bố sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước”. [1] Trong trêng tiÓu häc nói chung, trường Tiểu học Nga Bạch nói riêng thÓ dôc lµ m«n häc rÊt quan träng, lµ mét trong bèn mÆt gi¸o dôc toµn diÖn: §øc TrÝ - ThÓ - MÜ. Häc thÓ dôc gióp c¸c em cã mét c¬ thÓ ph¸t triÓn mét c¸ch toµn diÖn, c©n ®èi, n©ng cao kh¶ n¨ng nhanh nhÑn, m¹nh mÏ, bÒn bØ, khÐo lÐo. §ång thêi nhằm båi dìng phÈm chÊt ®¹o ®øc, ®øc tÝnh gan d¹, dòng c¶m, tÝnh tù chñ, tinh thÇn l¹c quan, tinh thÇn tËp thÓ, ý thøc tæ chøc kû luËt. Môn thể dục là môn đặc thù trong trường tiểu học, người giáo viên là người giữ vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học; học sinh tiếp nhận kiến thức và tập luyện một cách chủ động, tích cực. Để giờ dạy thành công giáo viên phải tích cực, sáng tạo và linh hoạt trong việc sử dụng phương pháp, đồ dùng dạy học một cách hợp lý để nâng cao chất lượng dạy học.Thể lực của mỗi em sẽ được nâng cao qua việc tập luyện thường xuyên hệ thống các bài tập và qua các trò chơi vận động. Trong dạy học thể dục, trò chơi vận động không thể thiếu trong mỗi tiết học, vì trò chơi sẽ giúp các em giảm bớt căng thẳng, vui vẻ, thoải mái giúp các em tiếp thu bài nhanh phát triển tốt các tố chất thể lực (nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo, khéo léo), đem lại sức khỏe, tinh thần đoàn kết…cho học sinh mà còn góp phần đào tạo con người, phát triển toàn diện. Thế nhưng một số học sinh hiện nay thường ham chơi các trò chơi điện tử và thích ăn các đồ ăn, thức uống đóng gói, đóng hộp có chứa nhiều chất béo, ít tham gia các hoạt động thể dục thể thao dẫn đến thừa cân béo phì ngày càng phổ biến. Gi¸o dôc thÓ chÊt trong nhµ trêng cßn gãp phÇn ph¸t hiÖn, båi dìng nh©n tµi thÓ dôc thÓ thao cho níc nhµ vµ c¶i t¹o gièng nßi cho d©n téc. Häc thÓ dôc trong trêng tiÓu häc lµ tiÒn ®Ò cho viÖc gi¸o dôc thÓ chÊt cho học sinh. VËy lµm thÕ nµo ®Ó trong häc thÓ dôc ®¹t ®îc hiÖu qu¶ mong muèn? Đó cũng là nhiệm vụ rất quan trọng đối với giáo viên thể dục, cũng là câu hỏi đặt ra làm tôi trăn trở, suy nghĩ và xác định rõ việc tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua trò chơi cho học sinh lớp 3 là yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng dạy học. Qua t×m hiÓu, quan s¸t häc sinh học tập, vui chơi vµ đúc rút từ nhiều năm d¹y m«n thÓ dôc, t«i nhận thấy các nội dung trò chơi trong giê häc 1 thÓ dôc thùc sù cã t¸c dông tÝch cùc tíi c¸c em häc sinh, giúp các em rèn luyện sức khỏe, phát triển cơ thể cân đối toàn diện, ý thức kỷ luật, tinh thần đoàn kết và ý chí vượt qua khó khăn để tiếp tục học lên cao nữa. Tuy nhiên, việc tổ chức trò chơi cho học sinh còn có những bất cập, hạn chế nhất định. Do vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua việc sử dụng trò chơi cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Nga Bạch, Nga Sơn” để nghiên cứu nhằm giúp học sinh bớt căng thẳng, phát huy tính tích cực, sôi nổi và đạt hiệu quả cao sau mỗi giờ học. 1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài - Tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua phần trò chơi vận động phát triển các tố chất thể lực trong môn thể dục cho học sinh trường Tiểu học Nga Bạch. 1.3. Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 3 Trường Tiểu học Nga Bạch. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp điều tra - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp khảo sát điều tra 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. C¬ së lý luËn Trong chương trình thể dục lớp 3 được học một tuần 2 tiết với những nội dung cơ bản: + Đội hình đội ngũ (§H§N) + Bài thể dục phát triển chung + Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản + Trò chơi vận động. Nội dung dạy học thể dục cho ta thấy lượng vận động đủ giúp các em cân bằng giữa cơ thể và điều kiện sinh hoạt, góp phần làm cho cơ thể phát triển toàn diện, cân đối, tạo cơ sở tốt để nâng cao sức khỏe, khả năng học tập, vui chơi… Trong đó trò chơi vận động là phương pháp tập luyện, hoạt động trò chơi vận động là nhằm rèn luyện các tố chất vận động cho trẻ, là phương tiện chủ yếu giáo dục thể lực, giải quyết các nhiệm vụ vận động dưới dạng trò chơi nên trẻ vận động tích cực thoải mái. 2 “Ở đầu cấp học trò chơi diễn ra theo xu hướng hình thành thói quen vận động, khả năng giao tiếp các mối quan hệ cá nhân với tập thể tạo cho học sinh môi trường hoạt động tự nhiên, kích thích và đảm bảo sự phát triển thể chất một cách bình thường. Ngoài ra, trò chơi vận động còn là phương tiện vui chơi giải trí, là một hoạt động có tính văn hóa, một hình thức nghỉ ngơi tích cực, có tác dụng giải tỏa tâm lý sau những giờ học căng thẳng, trò chơi góp phần nâng cao đời sống tinh thần, tăng cường sức khỏe và phát triển các tố chất thể lực cho học sinh” [2]. Mặt khác các em đang ở độ tuổi từ 8 - 9 tuổi có một số đặc điểm tâm sinh lý còn hồn nhiên, chưa cân bằng nên biểu hiện ở môn học và nhất là ở các trò chơi chưa được chính xác, các em rất hiếu động nên rất khó khăn khi tổ chức trò chơi, hoặc tham gia chơi nhưng chưa đúng yêu cầu của trò chơi. Qua quá trình giảng dạy tôi thấy trò chơi qua các lớp học thường lặp đi, lặp lại một cách đơn điệu cách chơi, luật chơi, cách thưởng phạt và hình thức chơ. Là giáo viên phụ trách môn học tôi nghĩ nên phải thay đổi trò chơi hay cách chơi mới tạo nên một tiết học vui vẻ ấn tượng. “Ở lứa tuổi này cơ thể các em đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích chơi trò chơi vận động như chạy, nhảy, nô đùa…các em thích quan sát các đồ dùng màu sắc sặc sỡ, khả năng phân tích tổng hợp còn sơ đẳng, trong quá trình phát triển trẻ luôn bộc lộ những ý nghĩ của mình một cách vô tư, hồn nhiên, thật thà và ngay thẳng; những năng lực, tố chất của các em còn mang tính tiềm ẩn, chưa được bộc lộ rõ rệt nên rất khó khăn khi tổ chức trò chơi, hoặc tham gia chơi nhưng chưa đúng yêu cầu của trò chơi. Trò chơi vận động là một trong những phương tiện giáo dục thể chất nhằm rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, khéo léo, thông minh, tinh thần đoàn kết, khả năng vượt qua khó khăn…”[3]. Muốn được vậy, người giáo viên phải khéo léo, tế nhị khi tác động đến các em, nên dẫn dắt các em đi từ hình ảnh trực quan sinh động hấp dẫn thông qua các hoạt động cụ thể đó là trò chơi vận động trong các giờ học bước đầu giúp học sinh lớp 3 yêu thích và hưng thú với môn thể dục. Đề tài này nhằm tìm ra những học sinh có năng khiếu, tố chất thể thao để bổ sung cho đội tuyển học sinh giỏi của nhà trường nói riêng và ngành giáo dục nói chung. 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a. Thực trạng chung: Những năm học vừa qua tôi được ban giám hiệu trường tiểu học Nga Bạch phân công giảng dạy môn thể dục tại trường. Qua thực tế công tác tôi nhận thấy rằng thực trạng học sinh tham gia học môn thể dục nói chung tính tự giác chưa cao các em ngại vận động, khi giáo viên cho các bài tập các em thường trốn tránh. Mặt khác lứa tuổi học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng 3 là lứa tuổi mới chuyển giao từ mầm non lên, nên các em còn nhều bỡ ngỡ, rụt rè, e thẹn, ngại và sợ vận động. Các em chưa nhận thức được rõ về việc tập luyện thể dục. Vì vậy, việc làm cho học sinh yêu thích tiết học ở trường đang là một vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên thể duc. Qua quá trình giảng dạy tôi thấy trò chơi qua các lớp học thường lặp đi, lặp lại một cách đơn điệu từ cách chơi, luật chơi, cách thưởng phạt và hình thức chơi. Là giáo viên phụ trách môn học tôi nghĩ nên phải thay đổi trò chơi hay cách chơi mới tạo nên một tiết học vui vẻ ấn tượng. Muốn được vậy, người giáo viên phải khéo léo, tế nhị khi tác động đến các em, nên dẫn dắt các em đi từ hình ảnh trực quan sinh động hấp dẫn thông qua các hoạt động cụ thể đó là trò chơi vận động trong các giờ học bước đầu giúp học sinh lớp 3 yêu thích và hứng thú với môn thể dục. Vấn đề về cơ sở vật chất luôn là yếu tố quan trọng đối với các môn học . Tuy nhiên cũng giống như các trường khác trong huyện, trường cũng chưa có nhà tập đa năng thể dục. Vì thế mỗi khi thời tiết không thuận lợi như mưa, rét, nắng to…thì giáo viên phải cho học sinh học trong lớp. Học trong lớp nội dung học luôn bị hạn chế bởi không có không gian học hoặc sợ làm ảnh hưởng đến các lớp học bên cạnh nên nội dung học bị đơn điệu dễ gây nên sự nhàm chán cho các em; Để các em vừa được học tâp, vừa được vui chơi đòi hỏi người giáo viên sự nhiệt tình, tận tuỵ, tìm tòi những nội dung, phương pháp tích cực, những trò chơi hấp dẫn đổi mới và linh hoạt để lôi cuốn học sinh mà lại vừa đảm bảo chương trình mà bộ đã đề ra. Dụng cụ phục vụ cho môn học tuy đã có sự đầu tư từ cấp trên và Ban giám hiệu, tuy nhiên qua thời gian đã bị mất và hư hỏng nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Trò chơi qua các lớp học thường lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, cách chơi, luật chơi, cách thưởng phạt và hình thức chơi, điều đó làm các em cảm thấy nhàm chán đối với môn học. b. Về phía giáo viên: Qua tìm hiểu việc dạy học thể dục, bản thân nhận thấy: Giáo viên đã quan tâm đến việc tổ chức các trò chơi cho học sinh, tuy nhiên giáo viên ít thay đổi cách chơi cùng một trò chơi qua các tuần, qua các lớp, nên học sinh không hào hứng, tham gia không tích cực, dẫn đến chất lượng tổ chức trò chơi vận động còn thấp thiếu tác động rèn luyện cơ thể cho học sinh, lượng vận động thấp gây nhàm chán dẫn tới chất lượng môn học chưa cao. - Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến tạo hứng thú trong giờ học cho học sinh nên việc chuẩn bị đồ dùng dạy học chưa đầy đủ, chưa biết cách tạo cho giờ học hấp dẫn, lôi cuốn học sinh say mê học tập. 4 - Giáo viên mới chỉ cho học sinh tập luyện những nội dung và trò chơi có trong chương trình giảng dạy mà chưa quan tâm đến những trò chơi mà học sinh yêu thích và đưa trò chơi dân gian khác vào môn học nên nội dung còn khô khan. Tỷ lệ học sinh yêu thích và hứng thú với môn học chưa thực sự cao. c. Về phía học sinh: Thời gian học 1 tháng đầu của năm học 2017 - 2018, tôi vừa giảng dạy vừa tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, tìm hiểu thực trạng về ý nghĩa môn học thể dục, tôi nhận thấy các em là những học sinh vô tư hồn nhiên và ham học hỏi, ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè và nghe lời thầy cô giáo. Tuy nhiên, một số em còn rụt rè trước đám đông, xem nhẹ giờ thể dục, không thích học môn thể dục vì phải đứng mỏi chân, ngại và sợ vận động, các em tập thiếu nghiêm túc, tập các động tác thiếu chuẩn xác, sai kỹ thuật nên không có tác dụng rèn luyện thân thể. Các em thích giờ thể dục nhưng chỉ là để thay đổi không khí, để được vui chơi chứ không phải để tập luyện. Từ nguyên nhân trên đã ảnh hưởng đến chất lượng môn thể dục. Qua tìm hiểu thực trạng như đã nêu ở trên, tôi đã tiến hành khảo sát sự yêu thích của học sinh đối với bộ môn thể dục để đưa ra phương pháp sử dụng trò chơi hợp lý nhằm gây hứng thú giúp học sinh tập luyện hiệu quả hơn. * Kết quả của thực trạng: Để nghiên cứu tôi đã khảo sát 2 lớp 3. Trong đó lớp 3A (nhóm đối chứng) được học theo phân phối chương trình và lớp 3B được học theo phương pháp tôi đã xây dựng (nhóm thực nghiệm). Kết quả cụ thể đạt được như sau: Bảng 1: Kết quả khảo sát sự yêu thích của học sinh đối với bộ môn thể dục đầu năm học 2017 - 2018 (n = 60) Kết quả thu được Lớp 3A nhóm đối chứng (n = 30) Lớp 3B Nhóm thực nghiệm (n = 30) HS không HS không HS yêu thích HS yêu thích yêu thích yêu thích SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% 19 63,3 11 36,7 16 53,3 14 46,7 Sau khi tiến hành kiểm tra ban đầu thì tôi thấy thành tích và kỹ thuật của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm là thấp. Cụ thể nhóm đối chứng chỉ đạt được 63,3% học sinh yếu thích môn học còn lại là học sinh không yêu thích chiếm tỷ lệ 36,7%. Nhóm thực nghiệm chỉ đạt được 53,3% học sinh yêu thích môn học, còn lại 46,7% số học sinh không yêu thích môn học, một tỷ lệ quá cao nếu không nói là còn thấp. 5 * Nguyên nhân của thực trạng: - Cách thức lên lớp để tổ chức giờ học có nội dung trò chơi chưa được phong phú, đa dạng. - Giáo viên còn xem nhẹ phương pháp trực quan, ít sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học, chưa vận dụng và sử dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài dạy điện tử. - Giáo viên còn chưa chịu tìm tòi những trò chơi mới có tính sáng tạo, phát huy được khả năng tự giác tích cực học tập của học sinh. Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục thể chất trong nhà trường. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn các em rèn luyện thể chất, qua thực tế công tác tại trường TH Nga Bạch tôi luôn trăn trở làm thế nào để các em học sinh chủ động, sáng tạo, tích cực và có hứng thú trong môn học trở thành những người có sức khoẻ tốt, có tri thức, có đạo đức và thành người có ích cho xã hội. Chính vì thế, tôi đã đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Thể dục: 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để tạo hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh lớp 3. Để giờ dạy thành công, một trong những phương pháp giảng dạy kỹ năng rèn luyện có hiệu quả nhất trong dạy thể dục là áp dụng các trò chơi trong các tiết học. Phương pháp này đem lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích. Các trò chơi bổ trợ cho việc tập luyện tạo hứng thú say mê, sự sáng tạo và chủ động. Hơn hết, nó góp phần rút ngắn khoảng cách giữa giáo viên và học sinh, giúp cho tiết học sôi nổi hơn và tạo hứng thú cho người dạy và người học. Bởi vậy, tôi đã đưa ra các giải pháp sau: 2.3.1. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững cách sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học thể dục. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, qua quá trình học hỏi, bản thân nhận thấy, để giờ dạy đạt kết quả cao, giáo viên cần nắm vững các yêu cầu sau: b. Biết chọn trò chơi và biên soạn thiết kế bài dạy. Để có được một tiết học đảm bảo học sinh vừa nắm bắt được nội dung, vừa được vui chơi thì trong qua trình giảng dạy người giáo viên phải thực sự hiểu học sinh muốn và cần gì ? Giáo viên phải lựa chọn trò chơi đúng với yêu cầu, cần xác định được mục đích, yêu cầu của trò chơi định chọn phù hợp với từng bài học. Trong phần mở đầu giáo viên nên sử dụng một số trò chơi thường được các em yêu thích hoặc cho cả lớp đứng vỗ tay hát để gây được sự tập trung và hứng thú trước khi vào phần cơ bản. Trước khi chuyển nội dung học hoặc chơi trò chơi giáo viên nên 6 dẫn dắt học sinh bằng một câu hỏi và cho học sinh suy nghĩ trả lời, trước khi kết thúc trò chơi thì cho học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả cá nhân, nhận xét tổ, nhận xét chung cả lớp, cuối cùng giáo viên mới đánh giá kết quả, ưu khuyết điểm của lớp. Ví dụ khi cho học sinh tham gia chơi trò chơi “Thỏ nhảy” giáo viên sẽ nêu vài câu hỏi nhỏ để gây tính tò mò và ham hiểu biết: “Các em có biết con thỏ ăn những loại thức ăn nào?” hay “Các em có biết con thỏ nhảy như thế nào không?”. Sau khi đã chọn được trò chơi, giáo viên cần soạn thành giáo án giảng dạy, từng bước cho học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, và tham gia chơi hoàn toàn chủ động, có thể sáng tạo được. Trong một tiết học không nhất thiết phải tuân theo qui định khuôn khổ mà phải luôn thay đổi phù hợp với từng lớp, từng đối tượng học sinh và điều kiện sân bãi của trường, giáo viên nên lựa chọn đưa vào một số tình tiết mới gây hứng thú cho học sinh. Như thông qua một số biện pháp trò chơi, thi đấu giữa các nhóm, các tổ, tăng dần độ khó trong trong quá trình tập luyện. Ví dụ: Khi soạn giảng trò chơi “mèo đuổi chuột” ở lớp 3 bài 10 Bài 10: Trò chơi “Mèo đuổi chuột” I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”. yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm - Phương tiện: - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật thấp và trò chơi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7 HĐ1: Thực hiện phần mở đầu: 6 - 10’ 1. NhËn líp: - Ổn ®Þnh tæ chøc líp. - N¾m sÜ sè líp. - Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc. 2. Khëi ®éng: - Ch¹y chËm theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn quanh s©n tËp. - GiËm ch©n t¹i chç ®Õm to theo nhÞp. GV: Nªu néi dung yªu cÇu tËp luyÖn. HĐ 2: Thực hiện phần cơ bản: 18 – 22’ 1. §éi h×nh ®éi ngò: - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè: 5 - 7’ GV: Nªu néi dung yªu cÇu tËp luyÖn. Chia tæ tËp luyÖn. GV: Quan s¸t + söa sai. 2. Bµi tËp RLTT vµ KNV§CB: 7 - 9’ - ¤n ®i vît chíng ng¹i vËt. GV: Nªu néi dung yªu cÇu tËp luyÖn. GV: Quan s¸t + söa sai + nhËn xÐt 3. Trß ch¬i vËn ®éng: 6 - 8’ - Häc trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét”. + GV nêu trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. Cho học sinh học thuộc vần điệu trước khi chơi trò chơi + Tổ chức cho cả lớp cùng chơi, GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương GV cho HS chơi thử 1 lần sau mới chơi chính thức GV: NhËn xÐt + híng dÉn thªm. GV: Quan s¸t nhËn xÐt + tuyªn d¬ng em tèt HĐ 3 : Thực hiện Phần kết thúc: 4 - 6’ 1. HÖ thèng bµi häc: 2. Th¶ láng håi tØnh. GV: Nªu néi dung yªu cÇu th¶ láng. 3. NhËn xÐt ®¸nh gi¸ u, nhîc ®iÓm. GV: Quan s¸t ®¸nh gi¸ giê häc GV: Xuèng líp. GV h« “gi¶i t¸n”. Đội hình 3 hàng ngang. HS: TËp hîp líp b¸o c¸o sÜ sè () H§2: TËp luyÖn. HS: TËp luyÖn tÝch cùc. §H2 hµng ngang. Tæ 1: x x x x x x x () GV H§3: TËp luyÖn. Tæ 2: x x x x x x x HS: TËp luyÖn theo tæ quy ®Þnh. §H tËp luyÖn 2 hµng däc.  x x x x ………………………….  x x x x …………………………. CB XP Đ H§4: TËp luyÖn.  HS tham gia chơi trò chơi tích cực Đội hình 3 hàng ngang. H§6: HÖ thèng häc tËp vµ kiÕn thøc. HS: Th¶ láng tÝch cùc. HS: L¾ng nghe + ghi nhí. HS h« “khoΔ 8 b. Biết cách tổ chức trò chơi trong tiết học thể dục: Trò chơi luôn đóng vai trò to lớn so với một giờ thể dục cũng như một hoạt động giải trí của con người. Trước hết, người giáo viên phải hiểu biết rộng, biết tham gia và biết tổ chức tốt nhiều trò chơi, thu hút học sinh tham gia. Mỗi giờ học giáo viên cần chủ động áp dụng hình thức tích cực hóa học sinh bằng các phương pháp trò chơi và tích cực tham gia vào quá trình nhận xét, đánh giá bạn trong quá trình học, tạo cho các em sự vui vẻ, thoải mái sau những nội dung học căng thẳng, thông qua trò chơi giúp các em có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát có tính chủ động và tính kỷ luật cao trong học tập cũng như trong lao động. * Biết chuẩn bị địa điểm và phương tiện tổ chức trò chơi. Sau khi chọn được trò chơi, giáo viên nghiên cứu kĩ các quy tắc, luật lệ của trò chơi và sau đó soạn thành giáo án ở những mức độ khác nhau để tổ chức cho các em biết tham gia chơi một cách thành thục. Công việc đầu tiên lúc này là chuẩn bị địa điểm và phương tiện để tổ chức cho các em chơi. Về địa điểm, sau khi đã chọn giáo viên cho học sinh thu dọn vệ sinh sân bãi, đảm bảo an toàn trong tập luyện. Về phương tiện cần phân chia ra những phương tiện nào giáo viên chuẩn bị và phương tiện nào học sinh phải chuẩn bị. Do đặc trưng của bộ môn với phương pháp yêu cầu tổ chức cho học sinh theo kiểu “Học mà chơi, chơi mà học” việc lồng ghép trò chơi hấp dẫn phù hợp gây hứng thú học tập cho môn học đạt kết quả cao là cần thiết điều này phụ thuộc vào khả năng, năng khiếu của từng giáo viên. Bởi vậy khi dạy học sinh tôi thấy các em rất hứng thú với những tiết học có trò chơi. Tuy nhiên dụng cụ để phục vụ cho các trò chơi không đủ, điều đó làm giảm đi tính hấp dẫn vốn có của nó. Vì vậy, tôi đã kích thích sự sáng tạo của các em bằng cách hướng dẫn các em làm một số dụng cụ như: Cầu đá (làm bằng lon nước ngọt và lông gà), dây nhảy (bện bằng cây cói), bóng nhỏ (làm bằng vải vụn)…Điều này làm các em rất vui khi tự tay làm ra những sản phẩm học tập có ích.Ví dụ: Khi tổ chức trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” tôi đã hướng dẫn các em làm mũ đội đầu theo số, theo màu mũ của đội mình. Điều đó giúp các em hăng say, hào hứng khi tham gia trò chơi. 9 Học sinh lớp 3B trường TH Nga Bạch đang dọn vệ sinh sân tập * Biết giới thiệu và giải thích cách chơi: Đối với học sinh tiểu học, khi được tổ chức chơi các em thường muốn được chơi ngay, nhất là những trò chơi mà các em đã biết, sau khi giáo viên gọi tên trò chơi các em đã biểu lộ tình cảm ngay như reo hò, hưởng ứng hoặc không đồng ý chơi trò chơi đó…Dù ở trong trường hợp nào, các em cũng không thích giảng giải dài dòng, vì vậy khi giải thích trò chơi, giáo viên cần giải thích ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu, việc giải thích cần nhấn mạnh yếu lĩnh kỹ thuật động tác, qua đó nhằm củng cố kỹ năng kỹ xảo vận động, giúp học sinh tránh được những sai sót mắc phải trong quá trình tập luyện, nhưng phải làm sao cho tất cả học sinh đều nghe và nắm được cách chơi. Đối với trò chơi các em đã biết và hiểu luật chơi rồi thì không cần giải thích nữa, mà nêu thêm một số yêu cầu cao hơn. Có thể đưa ra một số yêu cầu chơi cao hơn lần trước, đòi hỏi học sinh cố gắng cao hơn mới hoàn thành được. Có như vậy các em mới hào hứng, hăng hái hơn, phát huy hết khả năng sức lực, trí tuệ và óc sáng tạo của mình. Giới thiệu và giải thích trò chơi hấp dẫn, lôi cuốn được sự chú ý và khích lệ được học sinh tham gia chơi thực sự là nghệ thuật của người điều khiển. Vì vậy mỗi giáo viên cần tích lũy kinh nghiệm và không nên coi thường khâu giới thiệu và giải thích trò chơi. Ngoài ra giáo viên cần nhắc nhở và giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật vì đây là một trong những biện pháp phòng tránh chấn thương hiệu quả nhất. 10 *Biết tổ chức đội hình cho học sinh chơi. Trò chơi vận động được tổ chức phải kích thích được hứng thú tập luyện, tạo cảm giác vui chơi thoải mái cho học sinh nên tất cả các em đều tham gia, tùy thuộc loại trò chơi mà chia lớp ra các đội hợp lí theo sĩ số lớp, theo tỷ lệ nam - nữ. Giáo viên yêu cầu học sinh tập hợp theo đội hình vòng tròn, hàng dọc hoặc hàng ngang. Khi chia lớp thành các đội chơi nên chia lớp thành 4 đội hoặc 2 đội (tùy thuộc vào số lượng học sinh trong từng lớp), các em tự đặt tên cho đội của mình theo những cách sau: Thứ nhất: Chia theo tổ Thứ hai: Chia ngẫu nhiên theo số (giáo viên cho học sinh điểm số theo chu kì 1 - 2 - 3 - 4, các em có cùng số sẽ về một nhóm). Thứ ba: Chia theo biểu tượng (giáo viên chuẩn bị những chiếc mũ đội đầu hình ngôi sao xanh, đỏ, tím, vàng và phát cho mỗi em, khi đó em nào có hình ngôi sao cùng màu thì về một đội). Ví dụ: Đội hình trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau *Cách thức điều khiển trò chơi. Khi các em bắt đầu trò chơi thì giáo viên phải đóng vai trò là một trọng tài trong một trận thi đấu. Mọi tình huống vi phạm luật, thống kê điểm thắng thua của từng đội để rồi phân loại đội nào thắng, đội nào thua đều do người điều khiển quyết định. Vì vậy người điều khiển phải nắm vững tiến trình và theo dõi cuộc chơi thật chặt. Theo kinh nghiệm của bản thân, lúc cho học sinh chơi trò chơi mới tùy thuộc vào từng trò chơi cụ thể mà cho các em chơi thử một đến hai, ba lần, sau mỗi lần giáo viên cần nhận xét và bổ sung thêm những điều về luật để các em nắm vững luật, sau đó mới tiến hành cho các em chơi chính thức có thi đua. Khi điều khiển trò chơi giáo viên có thể điều chỉnh khối lượng và cường độ trò chơi bằng nhiều cách: - Dùng tiếng vỗ tay, tiếng trống, tiếng reo hò để tăng nhịp điệu của trò chơi. 11 Rút ngắn hoặc tăng thời gian của cuộc chơi. Khi điều khiển trò chơi giáo viên cần chú ý nhắc nhở các em và tìm biện pháp phòng tránh chấn thương có thể xảy ra. Cần nhắc nhở và giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật vì đây là một trong những biện pháp phòng tránh chấn thương hiệu quả nhất. Trong quá trình dạy học, nếu các em có dấu hiệu mệt mỏi giáo viên cần thay đổi nội dung để lấy lại sự hứng thú, lấy lại trạng thái tâm lý vui tươi. Giáo viên có thể tổ chức kể một câu chuyện ngắn gọn về tinh thần tập luyện thể thao, cung cấp cho học sinh về một số thông tin về thành tích của thể thao Việt Nam và thế giới… Có thể nói, điều khiển tiến trình một cuộc chơi (nhất là với học sinh tiểu học các em hiếu động và mức độ hiểu biết còn có hạn) sao cho sôi nổi, sinh động, hấp dẫn lôi cuốn được học sinh tham gia chơi một cách thích thú, đó là nghệ thuật của nhà sư phạm. Có lẽ chỉ có lòng yêu trẻ, yêu nghề, sự ham học hỏi nghiên cứu, sưu tầm tích luỹ kinh nghiệm thì nghệ thuật đó mới ngày càng phong phú và hoàn thiện. *Biết đánh giá kết quả cuộc chơi. Sau một lần hoặc một số lần cho học sinh chơi, giáo viên cần nhận xét, đánh giá kết quả của cuộc chơi, phải thống kê được những ưu điểm, khuyết điểm của từng đội, cụ thể về thời gian đội nào hoàn thành trước, nhiều hay ít người vi phạm luật chơi, đội hình đội ngũ có trật tự không…Giáo viên dựa vào yêu cầu, nội quy chơi, kết quả cuộc chơi mà đánh giá cuộc chơi và phân loại thắng, thua thật công bằng, rõ ràng. Không nên đánh giá kết quả cuộc chơi đại khái, không chính xác hoặc không công bằng, sẽ làm học sinh mất phấn khởi, đôi khi các em biểu lộ sự phản đối với sự đánh giá đó và không chấp nhận kết luận của người điều khiển. Điều đó làm mất đi ý nghĩa giáo dục mà chúng ta xây dựng cho học sinh. * Hiệu quả đạt được của giải pháp: Qua áp dụng giải pháp này vào giảng dạy, tôi thu được kết quả khá cao. Các em học sinh hăng hái tập luyện, hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi. Tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình và đoàn kết. 2.3.2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học các trò chơi cho học sinh. Hiện nay xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu học tập của con người càng được nâng cao. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học được coi là then chốt, góp phần giúp học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức, hoàn thiện đầy đủ các kỹ năng. Hiểu được tầm quan trọng của nó, ngoài những tiết học ngoài trời tôi cũng lồng ghép việc dạy học trong lớp bằng các bài soạn giảng với nội dung phong phú đa dạng. Điều này giúp các em rất hứng thú, các em được trực tiếp xem các ví dụ cụ thể của một trò chơi mới thông qua trình chiếu trên màn hình, 12 được xem các hình ảnh của các vận động viên nổi tiếng trong nước và ngoài nước, được nghe các câu chuyện cảm động về “thể thao thành tích cao”... Ví dụ khi giảng dạy trò chơi “Thỏ nhảy” của lớp 3: Bài 37: Trò chơi “Thỏ Nhảy” Địa điểm: Trong phòng học lớp 3B, Trường Tiểu học Nga Bạch Phương tiện: Chuẩn bị máy chiếu, xếp gọn bàn học về cuối lớp, Tập hợp lớp thành 3 hàng ngang. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh quan sát trên máy chiếu 1 số hình ảnh chú thỏ đang nhảy và nêu câu hỏi. + Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh. - Giáo viên trình chiếu nội dung tiết dạy. - Giáo viên giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho học sinh quan sát hình ảnh trực quan về trò chơi. Hình ảnh HS lớp 3B đang học tiết thể dục bằng máy chiếu * Hiệu quả của giải pháp: Sau khi áp dụng giải pháp này tôi nhận thấy rõ các em yêu thích học môn thể dục hơn, hào hứng hơn, và tích cực hơn trong tập luyện. Các em hăng say phát biểu, hăng say thảo luận nhóm, lại được xem lại các hình ảnh của chính các em đang học tập, đang tham gia trò chơi, các hình ảnh các em tự làm đồ dùng phục vụ cho trò chơi... Điều đó giúp các em nâng cao tầm nhận thức về học tập môn thể dục. 13 2.3.3. Một số trò chơi giúp học sinh hăng say trong giờ thể dục a. Trò chơi rèn luyện hô hấp, định hướng, phản xạ và khéo léo, tập trung chú ý: * Trò chơi lăn bóng bằng tay: - Mục đích: Thông qua trò chơi nhằm rèn luyện cho học sinh sự khéo léo, nhanh nhẹn và tập trung chú ý. - Chuẩn bị: - Kẻ 2 vạch, một vạch xuất phát và một vạch chuẩn bị cách nhau 0,5m. Từ vạch xuất phát đến vạch giới hạn cách nhau 4- 6 m và cắm 2 lá cờ làm chuẩn trong 2 vòng tròn nhỏ có đường kính 0,5m. - Mỗi tổ 1 quả bóng (bằng cao su, nhựa) hoặc bóng chuyền, bóng đá… - Tập hợp thành 2 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia 1 - 2 m. Em đứng trên cùng hai tay cầm bóng. - Cách chơi: Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”, những em đứng trên cùng của mỗi hàng nhanh chóng lăn bóng bằng tay vòng qua vạch đích rồi vòng về đưa bóng cho bạn thứ 2 và về đứng ở cuối hàng. Bạn thứ hai thực hiện như bạn thứ nhất, cứ như thế cho đến bạn cuối cùng của mỗi đội. Bạn cuối cùng sau khi cán đích thì hai tay ôm bóng lên cao và hô “HẾT!”. Căn cứ vào đó giáo viên xem tổ nào xong nhanh, hàng ngũ ngay ngắn tổ đó thắng cuộc. Hình ảnh HS lớp 3B đang tham gia chơi trò chơi “Lăn bóng bằng tay” 14 - Cách dạy: + Giáo viên tập hợp học sinh theo các hàng và tư thế đứng như đã nêu ở phần chuẩn bị. Tiếp theo giáo viên nêu tên trò chơi và làm mẫu, giải thích cách chơi, luật chơi sau đó các em đứng trên cùng của mỗi hàng cầm bóng để chuẩn bị chơi. + Trước khi cho học sinh chơi, giáo viên hô "Chuẩn bị" lúc này các em đứng trên cùng cầm bóng giơ bằng hai tay lên cao. Khi thấy tất cả các hàng đã chuẩn bị xong, giáo viên có thể hô "Bắt đầu!" để học sinh bắt đầu trò chơi và lăn bóng. Trong quá trình chơi, giáo viên theo dõi, quan sát xem những trường hợp nào sai luật rồi sau đó nhận xét, giải thích thêm về cách chơi để tất cả học sinh đều nắm được cách chơi thì cho học sinh chơi chính thức có thi đua phân thắng thua. - Những trường hợp phạm luật: + Xuất phát trước lệnh + Không lăn bóng mà lại ôm bóng để chạy b. Trò chơi rèn luyện kĩ năng đi, chạy và phát triển sức nhanh: * Trò chơi giành cờ chiến thắng: - Mục đích: + Thông qua trò chơi, rèn luyện kĩ năng chạy, sự thông minh, nhanh nhẹn, khéo léo và phát triển sức nhanh. - Chuẩn bị: + Kẻ 2 vạch giới hạn cách nhau từ 8m - 10m. Ở chính giữa sân (khoảng giữa 2 vạch giới hạn) kẻ một vòng tròn có đường kính 0,5m và cắm vào đó 1 lá cờ nhỏ. + Tập hợp học sinh trong lớp thành 2 tổ, và tập hợp thành 2 hàng ngang ở 2 bên đường giới hạn, mặt quay vào phía cờ. Cho học sinh ở mỗi hàng điểm số để từng em nhận biết số của mình. - Cách chơi: + Khi bắt đầu trò chơi, giáo viên gọi tên đến số nào thì 2 em mang số đó của 2 hàng nhanh chóng chạy lên giành lấy cờ mang về cho đội mình. Khi người của đội bạn đã cầm lấy cờ, thì người cùng số phải chạy đuổi theo để giành lại cờ bằng cách vỗ nhẹ vào người bạn. Trong trường hợp này người cầm cờ bị thua, còn nếu không đuổi kịp để người cầm cờ chạy về qua vạch giới hạn của đội mình, thì người đó là người thắng cuộc. Sau đó lại để cờ vào vòng tròn và trò chơi tiếp tục lại từ đầu. 15 Hình ảnh HS lớp 3B đang tham gia chơi trò chơi “Giành cờ chiến thắng” * Cách dạy: Sau khi chuẩn bị sân chơi, giáo viên tập hợp học sinh theo đội hình trò chơi. Nếu trong lớp đã có một số em biết cách chơi rồi thì giáo viên chọn 2 em ra làm mẫu cách chạy từ vạch lên giành lấy cờ. Ai giành được cờ thì chạy, người kia đuổi. Nếu không có học sinh nào biết cách chơi, giáo viên giới thiệu sân chơi và cách chơi sau đó cho học sinh điểm số rồi gọi một đôi lên chơi bằng cách chỉ dẫn cho 2 em đó cách chơi. Tiếp theo giáo viên có thể gọi 1 - 2 đôi nữa lên chơi và tiếp tục giải thích cách chơi, sau đó cho các em chơi chính thức. * Hiệu quả của trò chơi: Khi cho học sinh tham gia trò chơi “Giành cờ chiến thắng”, các em rất tích cực, tự giác tham gia. Các em chơi nhiệt tình và rất đúng luật, trò chơi đã giúp các em phát triển toàn diện về sức nhanh, sự thông minh, khéo léo và nhanh nhẹn. c. Trò chơi rèn luyện kĩ năng leo trèo và phối hợp: * Trò chơi chuyền nhanh, nhảy nhanh: Mục đích: Nhằm rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, phát triển sức mạnh chân, giáo dục tinh thần tập thể. Chuẩn bị: Tập hợp số học sinh trong lớp thành 2 - 4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia 1,5 - 2m, trong mỗi hàng em nọ cách em kia 0,6 m. Các em đứng 2 chân rộng bằng vai, thân trên ngả về trước. Em đứng đầu của mỗi hàng cầm 1 quả bong. Cách chơi: Khi có lệnh "Bắt đầu!" hoặc thổi một hồi còi, em cầm bóng nhanh chóng cúi người đưa bóng bằng 2 tay qua khe chân cho bạn đứng sau mình, bạn số 2 đưa hai tay ra trước rồi nhận bóng, đưa ra sau cho số 3, trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến em cuối cùng. Em cuối hàng sau khi nhận bóng, bước sang phải một bước rộng hơn vai, kẹp bóng vào giữa 2 đùi, bật nhảy bằng 2 chân về phía trước. Khi đến ngang em đứng ở đầu hàng, nhanh chóng đứng 16 vào trước mặt bạn rồi cúi người chuyền bóng ra sau cho bạn. Trò chơi tiếp tục như vậy cho đến hết, em cuối cùng sau khi nhảy xong đứng vào đầu hàng, đưa bóng lên cao bằng 2 tay và hô to "HẾT!". Giáo viên căn cứ vào đó xem đội nào xong trước, ít phạm quy, đội đó thắng cuộc. Trong quá trình chơi đội nào để bóng rơi thì nhặt bóng và tiếp tục chơi bắt đầu từ chỗ bóng rơi. - Cách dạy: + Giáo viên tập hợp học sinh theo 2 hàng và tư thế đứng như đã nêu ở phần chuẩn bị. Tiếp theo giáo viên nêu tên trò chơi và làm mẫu, giải thích cách chơi, luật chơi sau đó các em đứng trên cùng của mỗi hàng cầm bóng để chuẩn bị chơi. + Trước khi cho học sinh chơi, giáo viên hô "Chuẩn bị" lúc này các em đứng trên cùng cầm bóng bằng hai tay. Khi thấy tất cả các hàng đã chuẩn bị xong, giáo viên có thể hô "Bắt đầu!" để học sinh bắt đầu chuyền bóng. Trong quá trình chơi, giáo viên theo dõi, quan sát xem những trường hợp nào sai luật rồi sau đó nhận xét, giải thích thêm về cách chơi để tất cả học sinh đều nắm được cách chơi thì cho học sinh chơi chính thức có thi đua phân thắng thua. Hình ảnh HS lớp 3B đang tham gia trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh” * Những trường hợp phạm quy: - Trao bóng trước lệnh. - Không trao bóng theo thứ tự mà lăn bóng. - Không kẹp bóng nhảy mà ôm bóng chạy. * Hiệu quả của giải pháp: Lựa chọn, biên soạn thêm trò chơi ngoài những trò chơi chính khóa còn giúp các em hăng say, hứng thú, các em biết thêm được nhiều trò chơi mới hơn, đa dạng về cách thức chơi, các em không còn nhàm 17 chán hay đơn điệu với các trò chơi chính khóa nữa. Ngoài ra không coi trọng thắng thua, hình phạt không quá sức học sinh. Đối với học sinh yếu và khuyết tật giáo viên phải luôn động viên và khích lệ, không để cho các em nghỉ mà tổ chức cho các em chơi với bài tập, cường độ hợp lý, với những trò chơi cần sử dụng đến thể lực thì để cho các em làm trọng tài trong các trò chơi, các hoạt động thi đua hoặc áp dụng phương pháp tập luyện “phục hồi chức năng” với hình thức nhẹ nhàng phù hợp để các em này được hoạt động, tạo cho các em một tinh thần thoải mái, vui vẻ phấn khởi để tập luyện nâng cao sức khỏe cùng các bạn. Phương pháp trò chơi tạo điều kiện cho người chơi giải quyết một cách sáng tạo về nhiệm vụ vận động, từ đó giúp học sinh tham gia hăng hái và nhiệt tình. Thông qua trò chơi giúp giáo viên tìm hiểu khả năng vận động, sức khỏe học sinh...để có những phương pháp giảng dạy hợp lý. 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. Qua gần một năm học áp dụng các biện pháp trên vào phần tổ chức trò chơi, trong tiết học thể dục tại trường Tiểu học Nga Bạch. Tôi thấy hiệu quả rõ rệt. Học sinh tích cực học tập. Các em yêu thích môn học và rất mong tới giờ học thể dục để được tập luyện và tham gia chơi trò chơi. Hằng ngày, vào giờ ra chơi các em tham gia chơi nhảy dây, đá bóng, đá cầu, chơi cầu lông,…Thể lực cũng như tinh thần của các em được cải thiện. Tôi cảm nhận được các em vui hơn, khỏe hơn sau mỗi giờ học. Nhận thức của cán bộ giáo viên, học sinh và phụ huynh đã có những chuyển biến đáng kể. BGH nhà trường đã đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất như sân tập, dụng cụ tập luyện. Phụ huynh thì sẵn sàng ủng hộ, tạo điều kiện để con em mình tập luyện trong thời gian chuẩn bị thi đấu cũng như trong các buổi ngoài giờ học. Căn cứ vào những kết quả học tập khả quan và tích cực tôi đã khảo sát lại kết quả yêu thích của các em đối với môn học thể dục vào giữa học kỳ II. Kết quả đạt được cụ thể như sau: Bảng II: Kết quả khảo sát sự yêu thích của học sinh lớp 3A và lớp 3B đối với bộ môn thể dục vào giữa học kỳ II năm học 2017 - 2018 (n = 60) Kết quả thu được Lớp 3A nhóm đối chứng (n=30) Lớp 3B Nhóm thực nghiệm(n=30) HS không HS không HS yêu thích HS yêu thích yêu thích yêu thích SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% 22 73,3% 8 26,7% 28 93,3% 2 6,7% Nhìn vào bảng thống kê kết quả khảo sát ở lớp 3A (nhóm đối chứng) sự yêu thích của học sinh đối với bộ môn thể dục ở đầu năm học là 63,3% đến giữa học kỳ II là 73,3% tỷ lệ chênh lệch không đáng kể, tỷ lệ học sinh không yêu 18 thích môn học chưa được cả thiện. Đối với lớp 3B (nhóm thực nghiệm) sau khi được áp dụng đề tài của tôi, sự yêu thích môn thể dục của học sinh đã được nâng lên một cách rõ rệt từ 53,3% tăng lên 93,3 % tỷ lệ học sinh không yêu thích môn học giảm đáng kể từ 46,7% xuống còn 6,7%. Tôi tin rằng, với những phương pháp trò chơi vận động kết hợp thi đấu được sử dụng trong giờ học, cộng với sự động viên khích lệ kịp thời của giáo viên được áp dụng tôi tin rằng đến cuối năm tỷ lệ học sinh yêu thích sẽ đạt 100% và kết quả học tập sẽ được cải thiệt từ năm nay cho đến những năm tiếp theo, đặc biệt là chất lượng đội tuyển thể dục sẽ được nâng lên rõ rệt. 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận Quá trình nghiên cứu và áp dụng các giải pháp đã thực hiện, bản thân tôi nhận thấy giờ học thể dục ngày càng hiệu quả, cụ thể: Học môn thể dục trong nhà trường phổ thông là một động lực quan trọng để góp phần hoàn thiện về mặt thể chất ngoài ra còn có tác dụng tích cực thúc đẩy các mặt giáo dục khác phát triển. Vì vậy, mỗi giáo viên chúng ta phải trau dồi kiến thức, tự hoàn thiện mình, luôn trăn trở tìm ra các phương pháp soạn giảng, tập luyện phù hợp khắc phục những khó khăn để đưa chất lượng giáo dục thể chất ngày càng phát triển. Đào tạo cho xã hôi thế hệ tương lai là những con người toàn diện có sức khỏe dồi dào, có thể lực cường tráng dũng khí kiên cường để tiếp tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và sống cuộc sống vui tươi lành mạnh. Trò chơi vận động đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao lòng say mê, sự ham thích học tập, khích lệ học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập trong môn thể dục ở trường tiểu học Nga Bạch. Biết được cách thiết kế trò chơi thông quá trình dạy học của mình và đặc biệt có tác động đến giáo viên, làm cho giáo viên yêu thích công việc thiết kế các loại trò chơi vận động, chú trọng phát triển thể chất cho học sinh và tiếp tục đẩy mạnh chất lượng giáo dục trong nhà trường. Từ cách thiết kế đó, giáo viên có thể linh hoạt thiết kế hình ảnh khác, mẫu khác để thể hiện phong cách của mình và sáng tạo thêm các trò chơi khác nhằm nâng cao sức khỏe cho con em sau này. Giáo viên luôn luôn phải có tâm huyết với nghề, chịu khó đầu tư, tìm tòi sáng tạo, chuẩn bị tốt các khâu từ đồ dùng cho đến thiết kế nội dung trò chơi sao cho phù hợp với mục tiêu của bài học. Giáo dục thể chất trong nhà trường không đơn thuần là học tiết thể dục để rèn luyện quá trình phát triển của cơ thể, khả năng hoạt động mà nó còn giúp cơ thể thích nghi với điều kiện khó khăn trong sinh hoạt, học tập, lao động như: trò chơi “đi qua đường lội”..Ngoài mục đích nâng cao thể lực còn coi trọng giáo dục tư tưởng, tình cảm, uốn nắn, bồi dưỡng tác phong tốt, xây dựng nếp sống luôn vui tươi, lành mạnh, tin tưởng, lạc quan. Ví dụ như trò chơi: “Kết bạn”… 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất