Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm ...

Tài liệu Một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non

.DOCX
23
5
93

Mô tả:

BÁO CÁO KẾẾT QUẢ NGHIẾN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾẾN 1. Lời giới thiệu Dinh dưỡng là nhu cầầu sốống hàng ngày của mốỗi con ng ười. Có mốối quan h ệ chặt chẽỗ với tình trạng thể lực và sự phát triển trí tuệ c ủa con ng ười. Trong mọi thời đại thì sức khỏẽ là vốốn quý nhầốt của mốỗi con người nói riêng và của toàn nhần loại thêố giới nói chung, khi sức khỏẽ bị suy giảm thì năng xuầốt lao động, kêốt quả học tập, hiệu quả trong cống vi ệc của con ng ười mang lại nhưng khống cao như mong muốốn. Nhầốt là trẻ ẽm cầần dinh dưỡng để phát triển cả vêầ thể lực và trí lực, trẻ ẽm nêốu được nuối dưỡng tốốt sẽỗ mau lớn, khỏẽ mạnh, thống minh và h ọc giỏi. Chính vì vậy mà trong những năm gầần đầy vầốn đêầ “phòng chốống b ệnh suy dinh dưỡng cho trẻ” là một vầốn đêầ cầần thiêốt, cầốp bách trong giai đo ạn hiện nay. Có thể nói chúng ta đang nốỗ lực phầốn đầốu “dành nh ững gì tốốt đ ẹp nhầốt cho trẻ ẽm”, ưu tiên đầầu tư trong việc chăm sóc trẻ ẽm ngay từ nh ững năm đầầu đời có một ý nghĩa sinh học rầốt lớn, xã hội và nhần văn quan tr ọng mà m ọi đứa trẻ trên thêố giới này đêầu được quyêần đón nhận. Như Bác Hốầ đã nói “Trẻ ẽm như búp trên cành” cầu nói này có ý nghĩa hêốt sức sầu săốc, giai đoạn quan trọng nhầốt trong cu ộc đ ời c ủa m ột con ng ười đặc biệt là cuộc đời của một đứa trẻ là cầần được chăm sóc và nuối d ưỡng tốốt nhầốt, để trẻ phát triển một cách toàn diện. Suy dinh d ưỡng là s ự thiêốu hụt protẽin – năng lượng, trạng thái trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ và vừa ở nước ta chiêốm một tỉ lệ khống nhỏ. Từ nhận thức “sức khỏẽ của trẻ ẽm hốm nay là sự phốần vinh c ủa đầốt n ước ngày mai”, sức khỏẽ ảnh hưởng rầốt lớn đêốn thể lực và trí tu ệ, đ ặc bi ệt s ức khỏẽ là yêốu tốố quyêốt định đêốn sự phát triển toàn diện đốối v ới tr ẻ sau này. Sức khỏẽ vố cùng quan trọng đốối với con người, nêốu khống có s ức kh ỏẽ thì cơ thể trẻ chậm phát triển và sinh ra nhiêầu loại bệnh tật, nhầốt là đốối với tr ẻ ở lứa tuổi mầầm non, đầy đang là thời kì và trong giai đoạn phát tri ển nhanh vêầ thể lực và trí tuệ, nêốu được chăm sóc nuối dưỡng đầầy đủ tr ẻ sẽỗ phát tri ển tốốt, và có đủ khả năng lĩnh hội những kiêốn thức trong quá trình giáo d ục. Đ ể thêố hệ trẻ được khỏẽ mạnh, thống minh, sáng tạo, có thể đáp ứng yêu cầầu đổi mới của đầốt nước trong mọi thời đại đặc biệt là thời kì cống nghi ệp hoá, hiện đại hoá đầốt nước thì việc chăm sóc và nuối d ạy tr ẻ là yêu cầầu rầốt lớn. Có thể cho răầng yêốu tốố giúp trẻ phát triển cần đốối hài hòa là hoàn toàn phụ thuộc vào chầốt lượng chăm sóc nuối dưỡng trẻ. Trong những năm gầần đầy, hoạt động chăm sóc giáo d ục dinh d ưỡng, b ảo vệ sức khỏẽ cho trẻ khống ngừng phát triển, để đảm bảo cống tác “phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầầm non” đ ược phát huy thẽo hướng tích cực, thì việc nầng cao chầốt lượng chăm sóc phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ đang là mốối quan tầm của toàn xã h ội trong giai đo ạn hi ện nay. Nầng cao chầốt lượng dinh dưỡng đóng vai trò rầốt quan tr ọng đêốn s ức khỏẽ của trẻ ẽm. Giáo dục “Dinh dưỡng và sức khỏẽ” luốn là vầốn đêầ đ ược đ ặc bi ệt quan tầm hàng đầầu của nhà trường đốối với trẻ ở độ tuổi mầầm non. Từ thực têố đó tối nhận thầốy răầng cầần giảm tỷ lệ suy dinh d ưỡng ở tr ẻ xuốống đêốn mức thầốp nhầốt đó là vầốn đêầ rầốt cầần thiêốt, cầốp bách. Là m ột giáo viên d ạy lớp 5 tuổi của trường mầầm non Hoàng Đan, tối luốn trăn tr ở và suy nghĩ làm thêố nào để giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng cho trẻ 5 – 6 tuổi c ủa nhà tr ường cả vêầ cần nặng và chiêầu cao xuốống mức thầốp nhầốt có th ể. Chính vì vậy tối đã chọn đêầ tài “Một sốố biện pháp phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầầm non” 2. Tên sáng kiêốn “Một sốố biện pháp phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ 5 – 6 tu ổi trong trường mầầm non” 3. Chủ đầầu tư tạo ra sáng kiêốn: Đoàn Thị Hăầng 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiêốn - Lĩnh vực áp dụng: Giáo viên mầỗu giáo trong tr ường mầầm non - Vầốn đêầ sáng kiêốn giải quyêốt: “Một sốố bi ện pháp phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầầm non” 5. Ngày sáng kiêốn được áp dụng lầần đầầu: Từ tháng 9/2016 - 3/2017 6. Mố tả bản chầốt của sáng kiêốn 6.1. Vêầ nội dung của sáng kiêốn Các nhà khoa học nghiên cứu và cho biêốt trẻ ẽm ở lứa tuổi mầầm non nhu cầầu vêầ dinh dưỡng và nhu cầầu vêầ hoạt động của trẻ là rầốt cao. H ơn thêố n ữa c ơ thể trẻ là cơ thể đang phát triển, tính thẽo cần nặng trẻ nhỏ cầần 100 – 120 kcal cần nặng/ ngày, nhưng ở người lớn cầần 100 kcal/ ngày. Nhu cầầu vêầ dinh dưỡng cho trẻ đòi hỏi phải đảm bảo đầầy đ ủ các chầốt và cần đốối phốối hợp, hợp lý đủ 4 nhóm thực phẩm trong mốỗi bữa ăn. Nhu cầầu ng ủ, nhu cầầu hoạt động của trẻ cũng rầốt cao, nó là hoạt động chủ đạo c ủa trẻ mầầm non, nêốu như được người lớn chăm sóc, nuối dưỡng tốốt ngay từ đầầu. T ạo điêầu kiện cho trẻ làm quẽn mối trường xung quanh cũng là tiêần đêầ tốốt cho tr ẻ bước vào ngưỡng cửa của trường tiểu học. Việc phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ mầầm non là thường xuyên và liên tục chải qua nhiêầu năm, nhiêầu người thực hiện. Thêố nhưng ở mốỗi đ ịa phương, thì việc phòng chốống suy dinh dưỡng cho tr ẻ có s ự khác nhau. Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể khống được cung cầốp đầầy đ ủ năng lượng và protẽin cũng như các yêốu tốố vi lượng khác đ ể đ ảm b ảo cho c ơ th ể phát triển. Suy dinh dưỡng làm ảnh hưởng tới sự phát tri ển th ể chầốt, tinh thầần và vận động của trẻ. Biểu hiện của suy dinh dưỡng ở trẻ mầầm non nói chung và trẻ 5 -6 tu ổi nói riêng là chậm lớn, thường hay măốc bệnh nhiêỗm khu ẩn nh ư tiêu ch ảy, viêm đường hố hầốp, trẻ bị giảm khả năng học tập, năng xuầốt lao đ ộng kém khi trưởng thành. Đáng lo ngại là những trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ và vừa ít đ ược ng ười mẹ, thành viên khác trong gia đình chú ý tới, vì tr ẻ vầỗn bình th ường, ở m ột cộng đốầng có nhiêầu trẻ suy dinh dưỡng, ta càng khó nhận biêốt đ ược vì chúng đêầu “nhỏ bé” như nhau. Do đó, phòng chốống suy dinh dưỡng cho tr ẻ mầầm non cầần được sự quan tầm của mọi người. Trẻ 5 – 6 tuổi, độ tuổi mầầm non có nhu cầầu dinh d ưỡng cao, các nguy c ơ dầỗn đêốn suy dinh dưỡng ở trẻ có thể là: Trẻ khống được ăn đúng và đủ thẽo lứa tuổi: Nhiêầu m ẹ nghĩ đ ể phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ chỉ cầần cho trẻ ăn bột muốối, thức ăn d ặm thiêốu dầầu mỡ, thức ăn động vật, rau xanh, hoa quả. Người mẹ bị suy dinh dưỡng: Người mẹ trước và trong khi mang thai ăn uốống khống đầầy đủ dầỗn đêốn bị suy dinh dưỡng và có thể đ ẻ ra đ ứa con nh ẹ cần, còi cọc, đứa trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai sẽỗ dêỗ b ị suy dinh d ưỡng sau này, người mẹ bị suy dinh dưỡng, ăn uốống kém trong nh ững tháng đầầu sau đẻ dêỗ bị thiêốu sữa hoặc mầốt sữa, do đó đứa con dêỗ b ị suy dinh d ưỡng. Các bệnh nhiêỗm khuẩn như viêm đường hố hầốp, tiêu chảy, các b ệnh ký sinh trùng: Đầy là tình trạng hay gặp ở nước ta, chêố độ nuối dưỡng khống h ợp lý khi trẻ bị bệnh là một nguyên nhần dầỗn đêốn suy dinh dưỡng sau măốc b ệnh ở trẻ dưới 5 tuổi nói chung và trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng. Thiêốu chăm sóc hay đứa trẻ bị “bỏ rơi”: Ngoài chăm sóc vêầ ăn uốống, đ ể phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ, đứa trẻ cầần được chăm sóc vêầ s ức khỏẽ (tiêm chủng, phòng chốống nhiêỗm khuẩn), chăm sóc vêầ tầm lý, tình c ảm và chăm sóc vêầ vệ sinh vầốn đêầ chủ quan của phầần đống ng ười l ớn. Từ những thực trạng trên, tối mạnh dạn đưa ra m ột sốố cách phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ mầầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng như sau: Bữa ăn phải cần đốối giữa năng lượng ăn vào và năng l ượng tiêu hao: M ột khẩu phầần ăn cần đốối sẽỗ giúp cho cơ thể có đủ năng lượng và các chầốt dinh dưỡng cầần thiêốt cho sự phát triển, duy trì sự sốống và làm vi ệc, vui ch ơi gi ải trí. Nêốu ăn nhiêầu mà khống hoạt động dầỗn đêốn th ừa năng l ượng thì sẽỗ gầy béo phì, nêốu để trẻ đói, ăn khống đủ chầốt, đủ lượng, trẻ sẽỗ mệt m ỏi, kém hoạt động và dầỗn đêốn bị suy dinh dưỡng. Bữa ăn phải điêầu độ thẽo yêu cầầu dinh dưỡng: Phầốn đầốu bữa ăn nào cũng có đủ 4 món cần đốối, ngoài cơm (cung cầốp năng l ượng), cầần có đ ủ 3 món n ữa là: rau quả (cung cầốp vitamin, chầốt khoáng và chầốt x ơ); đ ậu ph ụ, l ạc v ừng, cá, thịt, trứng (cung cầốp chầốt đạm, béo) và canh cung cầốp n ước và các chầốt dinh dưỡng bổ sung, luần phiên thay đổi món ăn giúp tr ẻ ngon mi ệng. Thực hiện vệ sinh mối trường nơi trẻ sốống: Dùng nguốần nước sạch, tẩy giun thẽo định kỳ, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, đảm b ảo v ệ sinh an toàn thực phẩm, thức ăn khống là nguốần gầy bệnh. Thực hiện gia đình: Gia đình hạnh phúc, có nêầ nêốp văn hóa, năng đ ộng, lành mạnh. Có biểu đốầ tăng tưởng để thẽo dõi sức khỏẽ của trẻ, khống có tr ẻ suy dinh dưỡng, khống sinh con thứ ba. Thẽo dõi khẩu phầần ăn của trẻ trong trường mầầm non cũng là vầốn đêầ quan trọng trong việc phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ. Với sự chỉ đạo chặt chẽỗ của Ban giám hiệu nhà trường đã vận đ ộng đ ược sự ủng hộ của các ban ngành, hội cha mẹ học sinh trong vi ệc đầầu t ư c ơ s ở vật chầốt, trang thiêốt bị phục vụ cho cống tác chăm sóc giáo d ục tr ẻ. Có sự phốối hợp chặt chẽỗ giữa giáo viên, nhà tr ường và các b ậc ph ụ huynh học sinh. Bản thần là giáo viên tối được tập huầốn chuyên mốn hè vêầ “Dinh d ưỡng và chăm sóc sức khỏẽ” do Phòng giáo dục tổ chức. Cơ sở vật chầốt của nhà trường ngày càng được trang bị khang trang, đốầ dùng học tập cũng như đốầ dùng phục vụ cho cống tác bán trú cho tr ẻ đ ược trang bị đầầy đủ, cống trình vệ sinh và nguốần n ước s ạch đã đ ược đ ảm b ảo cho trẻ sử dụng. Vầốn đêầ phòng chốống dinh dưỡng dêỗ dàng lốầng ghép vào các mốn h ọc khác như: mốn thể dục, mốn mối trường xung quanh, Văn học … và nó cũng giúp cho tối dêỗ dàng giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi khi vào tiêốt học cũng nh ư khi hoạt động ngoài trời. Bên cạnh những thuận lợi đã nêu trên tuy nhiên khi thực hiện cũng gặp khống ít những khó khăn trở ngại. Trường có 2 khu nên việc tổ chức cống tác bán trú gặp nhiêầu khó khăn. Bên cạnh đó việc tuyên truyêần cách phốối hợp các loại thực ph ẩm trong cách ăn uốống của trẻ mang lại hiệu quả vêầ sức khoẻ khá cao. Tuy nhiên do điêầu ki ện kinh têố của một sốố hộ gia đình khó khăn nên m ột sốố cha m ẹ h ọc sinh ch ưa thực hiện tốốt đựơc vêầ vầốn đêầ “Dinh dưỡng và sức khỏẽ” cho tr ẻ. Mặt khác do nhận thức của phụ huynh còn hạn chêố vêầ vi ệc “phòng chốống suy dinh dưỡng” họ khống coi trọng hay nói đúng hơn là ph ụ huynh khống coi đó là bệnh mà chỉ xẽm đó là tình trạng còi xương hay chậm lớn ho ặc là do yêốu tốố di truyêần qua các thêố hệ (cha mẹ nhỏ con thì sinh con ra là nh ỏ). Hơn nữa kĩ năng vêầ chăm sóc dinh dưỡng sức khoẻ c ủa ph ụ huynh cho con còn hạn chêố, thiêốu hiểu biêốt chưa hiểu được bữa ăn đầầy đủ chầốt dinh d ưỡng là như thêố nào. Do vậy tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở trường vào đầầu năm học là khá cao. Với những thực trạng như trên khiêốn tối khống khỏi băn khoăn lo lăống và suy ngầỗm để có thể tìm ra những biện pháp thực sự tốốt, có hi ệu qu ả nhăầm mang lại lợi ít vêầ sức khoẻ cho trẻ. Và một trong những bi ện pháp đó có biện pháp phốối hợp chặt chẽỗ gia đình và giáo viên, nhà tr ường trong vi ệc thực hiện vêầ giáo dục “phòng chốống suy dinh d ưỡng” cho tr ẻ trong tr ường mầầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng. Năm h ọc 2016-2017 tr ường mầầm non Hoàng Đan đang đêầ nghị sở cống nhận trường mầầm non đ ạt Chuẩn Quốốc gia. Vì vậy đầy là giai đoạn cầần nầng cao chầốt l ượng chăm sóc nhu cầầu dinh dưỡng và sức khoẻ cho trẻ ở trường. 6.2. Vêầ khả năng áp dụng của sáng kiêốn Do tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở độ tuổi 5 – 6 tuổi trong nhà tr ường khá cao, cụ thể qua việc cần đo khám sức khỏẽ đầầu năm: Tổng sốố trẻ 5 - 6 tuổi trong trường là 132 trẻ Tổng sốố trẻ ăn bán trú: 132/132 đạt 100% Stt Tên Tổng Tổng lớp sốố trẻ sốố trẻ đêốn trườn được cần đo Tình trạng dinh dưỡng của trẻ Cần nặng Bình thường Chiêầu cao SDD Bình thường TC 1 5 tuổi g 38 38 35 3 32 6 30 30 30 0 28 2 34 34 30 4 31 3 30 30 29 1 27 3 132 132 124 8 118 14 100% 100% 93,94% 6,06% 89,39% 10,61 A1 2 5 tuổi A2 3 5 tuổi A3 4 5 tuổi A4 Tổn 4 lớp g % % Với những thực trạng như trên khiêốn tối khống khỏi băn khoăn lo lăống và suy ngầỗm để có thể tìm ra biện pháp thực sự tốốt, có hi ệu qu ả, nhăầm mang lại lợi ích vêầ sức khỏẽ cho trẻ. Một trong những bi ện pháp đó có s ự phốối h ợp chặt chẽỗ giữa gia đình và giáo viên trong việc giáo d ục “phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầầm non” Để thực hiện tốốt vầốn đêầ vêầ phòng chốống suy dinh d ưỡng cho tr ẻ mầầm non nói chung và 5 – 6 tuổi trong trường mầầm non nói riêng, chúng ta cầần đi sầu vào việc nghiên cứu và tìm hiểu một sốố biện pháp sau: a. Biện pháp 1: Tuyên truyêần phòng chốống suy dinh dưỡng đêốn các bậc phụ huynh. Để đạt được mục tiêu chăm sóc, giáo dục cho trẻ thì việc phốối h ợp gi ữa gia đình, nhà trường và xã hội là việc làm cầần thiêốt và thường xuyên. Trong đó sự kêốt hợp chặt chẽỗ và hiệu quả của các bậc phụ huynh góp một phầần quan trọng trong việc nầng cao chầốt lượng giáo dục dinh dưỡng – sức khỏẽ cho trẻ. Giáo viên thực hiện tuyên truyêần kiêốn thức khoa học vêầ dinh d ưỡng v ệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏẽ cho trẻ đêốn các bậc phụ huynh. Tr ước hêốt tạo niêầm tin và uy tín đốối với phụ huynh đ ể h ọ yên tầm g ửi con đi h ọc. Qua cống tác chăm sóc nuối dưỡng giáo dục trẻ làm cho phụ huynh thầốy cầần thiêốt phải đưa con đêốn trường. * Tổ chức các buổi họp phụ huynh Tối xầy dựng kêố hoạch tuyên truyêần, triển khai cống tác tuyên truyêần, ph ổ biêốn kiêốn thức nuối dạy trẻ với cha mẹ trẻ và cộng đốầng là những nội dung quan trọng đốối với mốỗi giáo viên trong trường mầầm non. Xầy d ựng n ội dung tuyêần truyêần được thể hiện trong chương trình của năm học, qua từng h ọc kỳ, qua kêố hoạch hoạt động tháng, phù hợp, linh hoạt với nhu cầầu và tình hình thực têố của nhà trường và của lớp. + Tối vận động các bà mẹ nuối con băầng sữa m ẹ và ăn b ổ sung h ợp lý. + Tuyên truyêần cho các bà mẹ khống nên cai sữa cho tr ẻ khi tr ời đang quá nóng hoặc quá lạnh, khi trẻ đang bị ốốm hoặc biêống ăn. Cầần chú ý chêố biêốn món ăn kĩ và thay đổi khẩu vị để trẻ đỡ chán. + Tuyên truyêần cho phụ huynh vêầ việc tiêm chủng đầầy đủ cho tr ẻ. + Tuyên truyêần phụ huynh nên tẩy giun định kỳ cho tr ẻ. Giáo viên phổ biêốn kiêốn thức dinh dưỡng – sức khỏẽ, nuối dạy con thẽo khoa học. Phổ biêốn thực phẩm giàu chầốt đạm, chầốt béo, chầốt b ột đ ường, chầốt vitamin muốối khoáng có săỗn tại địa phương đảm b ảo r ẻ tiêần nh ưng giàu chầốt dinh dưỡng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Phổ biêốn cách bảo quản thực phẩm sốống, thực phẩm chín một cách an toàn, tránh th ực ph ẩm bị ối thiu, nhiêỗm độc. Tuyên truyêần đêốn các bậc phụ huynh biêốt tầầm quan trọng của việc cho trẻ ăn hêốt suầốt ăn, động viên trẻ trong khi ăn giúp tr ẻ ăn ngon miệng hơn. * Xầy dựng góc tuyên truyêần Thống qua góc những điêầu cha mẹ cầần biêốt và góc tuyên truyêần c ủa nhà trường, giáo viên tuyên truyêần cho phụ huynh biêốt “10 nguyên tăốc vàng trong chêố biêốn thực phẩm”, “10 lời khuyên vêầ dinh dưỡng hợp lý”, đi ển hình hay gặp cho các bậc phụ huynh. In ầốn và trẽo các hình ảnh, tranh minh họa vêầ các ho ạt đ ộng giáo d ục kĩ năng sốống, kĩ năng tự phục vụ, những kiêốn thức vêầ an toàn và phòng tránh nguy hiểm cho trẻ để giúp phụ huynh biêốt rõ hơn. Đặc biệt là tranh vêầ 4 nhóm thực phẩm chính cụ thể là: + Nhóm lương thực (cung cầốp năng lượng chủ yêốu): g ạo, mì, ngố, khoai... + Nhóm thức ăn động vật (đạm động vật): thịt, cá, tr ứng, tốm... Đ ạm th ực vật: đậu phụ, đậu tương.... + Nhóm dầầu ăn (cung cầốp chầốt béo): vừng, lạc… + Nhóm rau xanh, hoa quả cung cầốp vitamin, muốối khoáng. + Hàng quý cần, đo trẻ và báo cáo cho phụ huynh rõ vêầ tình tr ạng s ức kh ỏẽ của trẻ qua góc tuyên truyêần. * Giờ đón trả trẻ Sau các đợt cần đo trẻ tiêốn hành dóng biểu đốầ thẽo dõi tr ẻ đ ể biêốt đ ược kêốt quả vêầ sức khỏẽ của trẻ để qua các giờ đón - trả trẻ tối trao đ ổi tr ực tiêốp với phụ huynh vêầ dinh dưỡng và sức khỏẽ của trẻ tại gia đình và nhà trường để kịp thời điêầu chỉnh chêố độ ăn, chêố độ sinh hoạt và các biện pháp giáo dục phù hợp cho trẻ. Báo ngay cho những phụ huynh có cháu suy dinh dưỡng để cùng nhau phốối hợp và chăm sóc trẻ tốốt. Từ đó cùng v ới nhà trường giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ xuốống mức thầốp nhầốt. Vầốn đêầ vêầ vệ sinh an toàn thực phẩm, là việc quan trọng hàng đầầu trong việc bảo vệ tránh các bệnh nhiêỗm trùng đường ruột, giun sán… th ực hi ện 10 nguyên tăốc vàng vêầ an toàn vệ sinh thực phẩm và 5 chìa khóa cho an toàn thực phẩm. Cống tác tuyên truyêần là chủ yêốu với nhiêầu hình thức khác nhau c ụ th ể nh ư: “hình thức nầốu ăn nhăầm duy trì chêố độ dinh dưỡng”, “Dinh d ưỡng đ ảm b ảo hợp lí và cần đốối”, “Chăm sóc sức khỏẽ ban đầầu cho trẻ”, “cách l ựa ch ọn th ực phẩm an toàn”, “cách sơ chêố biêốn thực phẩm tạo món ăn đ ảm b ảo v ệ sinh”... Trao đổi trực tiêốp với phụ huynh để phụ huynh hiểu rõ tầầm quan trọng của việc phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ qua đó nhăầm v ận đ ộng sự ủng hộ của các bậc phụ huynh đốối với nhà tr ường trong vi ệc phòng chốống suy dinh cho trẻ đạt hiệu quả cao. Tuyên truyêần chăm sóc nuối dưỡng nhăầm đảm bảo chầốt lượng tốốt nhầốt đốối với trẻ tại các nhóm lớp. Nội dung thống tin tuyên truyêần bao gốầm nh ững vầốn đêầ liên quan đêốn chăm sóc sức khỏẽ dinh dưỡng c ụ th ể là: Cách v ệ sinh rửa tay trước và sau khi ăn, cách phòng và chốống các lo ại d ịch b ệnh và các phong trào sức khỏẽ của nhà trường cụ thể là: + Kiểm tra sức khỏẽ của trẻ thống qua đánh giá biểu đốầ tăng tr ưởng hàng tháng. + Tuyên truyêần đêốn phụ huynh vêầ tình hình thời tiêốt để phụ huynh có thể năốm băốt và biêốt cách phòng tránh các lo ại b ệnh t ật cho tr ẻ thống qua các bản tin, hình ảnh để thu hút được sự quan tầm chú ý của phụ huynh. Thống báo cho phụ huynh vêầ tình hình sức khỏẽ của trẻ thống qua những buổi đ ưa đón trẻ, từ đó giúp giáo viên năốm băốt kịp thời những thống tin t ừng tr ẻ đ ể qua đó có biện pháp xử lý các tình huốống k ịp th ời đ ể cống tác phòng chốống suy dinh dưỡng ở trẻ đạt kêốt quả tốốt. Hạ thầốp được tình trạng, nguy c ơ c ủa bệnh suy dinh dưỡng cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầầm non nói riêng và cho toàn xã hội nói chung. Tăng cường phốối hợp với Ban Đại Diện cha mẹ học sinh c ủa các nhóm l ớp kiểm tra định kì đầầu năm hay cuốối tháng hoặc đột xuầốt trong tháng t ừ khầu cung cầốp nguyên vật liệu đêốn khầu sơ chêố và chêố biêốn th ực ph ẩm đêốn vi ệc chia khẩu phầần ăn của trẻ và cùng chăm sóc trẻ thẽo đúng quy đ ịnh, đ ảm bảo tính khoa học, vệ sinh an toàn thực phẩm, để giúp tr ẻ luốn có m ột s ức khỏẽ tốốt, phát triển cả vêầ thể chầốt lầỗn tinh thầần một cách toàn di ện. b. Biện pháp 2: Tự bốầi dưỡng kiêốn thức thực hành vêầ dinh dưỡng cho bản thần Đốối với giáo viên thì năng lực chuyên mốn của ng ười giáo viên có m ột tầầm quan trọng to lớn, giáo viên là người trực tiêốp hướng dầỗn tr ẻ ho ạt đ ộng. Vì nội dung của tri thức luốn có sự thay đổi nên bản thần tối khống ng ừng phầốn đầốu học hỏi vêầ chuyên mốn và để nầng cao trình độ cho b ản thần. Tối cùng chị ẽm giáo viên trong tổ tham gia lớp bốầi d ưỡng cho giáo viên do nhà trường, phòng, sở giáo dục tổ chức trong các đợt tập huầốn. Thống qua các buổi họp, trao đổi với chị ẽm đốầng nghiệp, qua các bu ổi h ọp vêầ chuyên mốn hàng tuầần, hàng tháng của tổ giáo viên. Tham khảo trên mạng Intẽrnẽt trang giáo dục mầầm non, dinh dưỡng, s ức khỏẽ gia đình. Trước mốỗi chủ đêầ được thực hiện tối xầy dựng chương trình th ực hi ện cho cả chủ đêầ dựa vào nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏẽ đêầ ra đầầu năm học. Thăm dự một sốố hoạt động có tích hợp nội dung giáo dục dinh d ưỡng – sức khỏẽ để rút ra cái được và cái chưa được khi t ổ ch ức, nên lốầng ghép thêố nào cho phù hợp. Nêu một sốố hoạt động để tổ chuyên mốn cùng góp ý. Trên cơ sở đó nghệ thuật giảng dạy và tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏẽ của tối vào hoạt động được nầng cao rõ rệt. c. Biện pháp 3: Lốầng ghép dinh dưỡng và sức khỏe vào các mốn h ọc khác như: Làm quen văn học, mối trường xung quanh, th ể d ục... Đặc biệt là lốầng ghép chuyên đêầ vêầ dinh dưỡng sức kh ỏẽ vào ho ạt đ ộng vui chơi, hoạt động ngoài trời... Xầy vườn cầy cho bé tại lớp đ ể tr ẻ tiêốp xúc v ới thiên nhiên, thống qua đó nhăầm giúp trẻ được trải nghiệm với thực têố trong sinh hoạt cũng qua đó nhăầm giúp trẻ có sức khỏẽ và thể lực tốốt đ ể v ận đ ộng và phát triển tốốt vêầ mọi mặt. Đặc biệt là luốn chú trọng khầu lựa ch ọn th ực phẩm, khầu sơ chêố, chêố biêốn, bảo quản và chia thức ăn cho tr ẻ m ột cách khoa học nhăầm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đặc biệt là đ ảm b ảo nguốần giá trị có đầầy đủ các chầốt dinh dưỡng. Hàng ngày ph ải cống khai tài chính cho các bậc phụ huynh biêốt để kiểm tra giám sát cống tác thu chi c ủa lớp, của nhà trường. Là một giáo viên tối luốn bốầi d ưỡng nh ững kiêốn th ức cho mình băầng cách: Nghiên cứu tài liệu, học qua m ạng, đ ể có đ ủ kiêốn th ức vêầ vệ sinh an toàn thực phẩm nhăầm nầng cao chầốt lượng b ữa ăn đ ảm b ảo nguốần dinh dưỡng giá trị dinh dưỡng tốốt nhầốt cho trẻ phù hợp với đ ặc đi ểm của lứa tuổi. Khầu chăm sóc nuối dưỡng ở trường phải đảm b ảo đúng 10 nguyên tăốc vàng trong sinh hoạt ăn uốống. d. Biện pháp 4: Điêầu tra, phỏng vầốn, thốống kê, đêầ xuầốt, kiêốn ngh ị v ới Ban giám hiệu nhà trường. Điêầu tra sốố trẻ khỏẽ mạnh, sốố trẻ có nguy cơ bị suy dinh dưỡng, sốố tr ẻ b ị suy dinh dưỡng của các lớp 5 tuổi trong trường. Phỏng vầốn cách chăm sóc, nuối dưỡng, cách thực hi ện chêố đ ộ sinh ho ạt c ủa trẻ ở từng nhóm lớp, từng gia đình. Tổng hợp kêốt quả thẽo dõi khám sức khỏẽ định kỳ và thẽo dõi trên bi ểu đốầ tăng trưởng. Phốối hợp với các ban ngành liên quan để tuyên truyêần cách phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ. Cung cầốp danh sách trẻ cho Ban giám hiệu nhà trường k ịp th ời khi đêốn l ịch khám sức khỏẽ và cần đo dóng biểu đốầ cho trẻ. Khi có kêốt quả khám sức khỏẽ định kỳ và cần đo, cống khai cho các b ậc ph ụ huynh năốm băốt được tình hình sức khỏẽ của con ẽm mình. Đêầ xuầốt với nhà trường kêốt hợp với trạm y têố xã Hoàng Đan khám s ức kh ỏẽ định kỳ cho trẻ 2 lầần trong một năm. Thẽo dõi kiểm tra và phần loại sức khỏẽ của trẻ thẽo bi ểu đốầ tăng tr ưởng để có biện pháp thẽo dõi kiph thời, chăm sóc trẻ phù h ợp. Những trẻ vượt cần có biểu hiện như béo phì thì cầần được kiểm tra cần đo hàng tháng để điêầu chỉnh khẩu phầần ăn và chêố độ dinh dưỡng hợp lí. Đốối với những trẻ suy dinh dưỡng cầần kêốt hợp với ph ụ huynh vêầ cách chăm sóc, mặt khác cầần đêầ xuầốt, kiêốn nghị với Phó hiệu trưởng phụ trách bán trú để điêầu chỉnh, tăng khẩu phầần ăn phù hợp nhăầm giúp tr ẻ tăng cần và phát triển trí tuệ. 7. Những thống tin cầần được bảo mật - Khống có 8. Các điêầu kiện cầần thiêốt để áp dụng sáng kiêốn * Nhần lực Có được sự đốầng thuận, nhầốt trí, ủng hộ của chị ẽm đốầng nghi ệp, ph ụ huynh học sinh trong lớp tối phụ trách và sự hứng thú của trẻ. Sự quan tầm hốỗ trợ và đầầu tư của Ban giám hiệu nhà tr ường, c ủa ph ụ huynh học sinh vêầ trang thiêốt bị, đốầ dùng phục vụ cho chuyên đêầ. * Thời gian: Ngay từ khi nghiên cứu xầy dựng đêầ tài, tối đã áp dụng vào thực tiêỗn khốối 5 tuổi trong trường mầầm non Hoàng Đan và lên kêố ho ạch chia ra thành 3 giai đoạn sau: Giai đoạn 1 (Tháng 09/2016): Tìm hiểu và khảo sát c ơ s ở v ật chầốt ph ục v ụ cho việc áp dụng làm quẽn với chữ cái thống qua các cầu truy ện, cầu đốố, ca dao, hò vè… Giai đoạn 2 (Từ tháng 10/2016 đêốn tháng 2/2017): Áp d ụng các bi ện pháp vào quá trình dạy trẻ làm quẽn với toán vêầ tập hợp và sốố l ượng Giai đoạn 3 (Tháng 3/2017): Hiệu quả khi áp dụng * Khống gian: Lớp 5 – 6 tuổi trong trường mầầm non Hoàng Đan. 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiêốn có thể thu được do áp d ụng sáng kiêốn theo ý kiêốn của tác giả và theo ý kiêốn của t ổ ch ức, cá nhần đã tham gia áp dụng sáng kiêốn lầần đầầu, kể cả áp dụng thử (nêốu có) theo các nội dung sau 9.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiêốn có th ể thu đ ược do áp dụng sáng kiêốn theo ý kiêốn của tác giả Tạo mối trường giáo dục tốốt cho trẻ, giúp phụ huynh yên tầm khi g ửi con t ại nhóm lớp cũng như tại trường , góp phầần hình thành nhần cách cho trẻ, giúp trẻ trở nên mạnh dạn tự tin, giúp trẻ phát triển hài hòa cần đốối cả vêầ thể chầốt lầỗn tinh thầần, trẻ có một sức khỏẽ tốốt để chuẩn bị bước vào lớp 1. 9.1.1. Vêầ cơ sở vật chầốt, trang thiêốt bị phục vụ chuyên đêầ Nhà trường đã đầầu tư đốầ dùng phục vụ cho chuyên đêầ như: Máy say thịt, tủ cơm, bêốp ga cống nghiệp, bát, thìa, ca cốốc, khăn mặt đủ cho trẻ sinh hoạt hàng ngày khi ở lớp. Tổ chức hội thảo chuyên đêầ 9.1.2. Đốối với giáo viên Nhận thức rõ tầầm quan trọng của vầốn đêầ phòng chốống suy dinh dưỡng cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầầm non. Là giáo viên trực tiêốp đứng lớp tối luốn tìm tòi và học hỏi kinh nghiệm từ các đốầng nghiệp trong trường và trường bạn để năốm vững các nội dung, kiêốn thức vêầ dinh dưỡng để tuyên truyêần cho phụ huynh và đốầng nghiệp trong trường. Nghiêm túc thực hiện các tiêốt dạy, đặc biệt lốầng luốần các trò chơi, các tiêốt thể dục, văn học… nhăầm giúp trẻ ngày càng phát triển khỏẽ mạnh. Xầy dựng góc tuyên truyêần và tích cực phốối kêốt hợp với phụ huynh khống chỉ qua góc tuyên truyêần mà qua các giờ đón, trả trẻ hàng ngày.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan