Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Một số biện pháp phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại trường mầm no...

Tài liệu Một số biện pháp phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại trường mầm non

.DOCX
26
9
54

Mô tả:

BÁO CÁO KẾẾT QUẢ NGHIẾN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾẾN 1. Lời giới thiệu Đấất nước Việt Nam tiếấn tới năm 2020 với sự thay đổi của nếền kinh tếấ, xã hội và công nghệ cùng với nó là hình ảnh người công dấn Việt Nam mới với trình độ học vấấn cao, năng động, sáng tạo, có khả năng xử lý thông tin cao, có khả năng tự lựa chọn và giải quyếất các vấấn đếề đặt ra trong cuộc sôấng, thích ứng với sự biếấn đổi không ngừng của xã hội. Trách nhiệm này đặt trến vai ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục mấềm non nói riếng, đòi hỏi ngành phải có những nội dung, chương trình phù hợp, đổi mới phương pháp dạy và học một cách tích cực. Giáo dục không chỉ hoàn thành việc đào tạo những con người thích ứng với xã hội mà còn đào tạo ra những con người đủ phẩm chấất và trí tuệ, thể lực để đón đấều sự phát triển của xã hội. Chủ tịch Hôề Chí Minh đã nói: Trẻ em như búp trến cành Biếất ăn ngủ biếất học hành là ngoan Từ khi mới sinh ra trẻ như một cái búp mới chớm nở ở trến cành, nếấu được sự quan tấm chăm sóc của mọi người búp seẽ cho ta bông đẹp, ở tuổi này chỉ cấền trẻ biếất ăn, biếất ngủ biếất học thếấ là ngoan và cũng trong thời kỳ này trẻ luôn là trung tấm của mọi người trong gia đình, môẽi chúng ta ai cũng muôấn “dành cho trẻ những gì tôất đẹp nhấất mà mình có thể” Ngay từ khi cấất tiếấng khóc chào đời, trẻ đã có những vận động nhưng đó chỉ là những vận động nhỏ từ các cơ non nớt của trẻ. Cùng với thời gian các cơ trong cơ thể lớn dấền vận động của trẻ ngày một thay đổi rõ rệt và sự tham gia tích cực của hệ xương, hệ cơ và sự điếều khiển của hệ thấền kinh. Khi trẻ vận động, gấn, cơ, khớp cùng phôấi hợp vận động và phát triển. Vì vậy vận động có ý nghĩa quan trọng đôấi với sự phát triển thể lực và giúp hệ thấền kinh của trẻ phát triển. Để giúp trẻ phát triển thể lực được tôất, có cơ thể khỏe mạnh hài hòa, cấn đôấi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường mấềm non. Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, phát triển thể lực cho trẻ thông qua các hoạt động một ngày của trẻ như: Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, phát triển vận động thể chấất. Đó là những nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếấp đếấn việc nấng cao chấất lượng của quá trình giáo dục thể chấất cho trẻ nhăềm đào tạo thếấ hệ trẻ phát triển trí tuệ, cường tráng vếề thể chấất, phong phú vếề tinh thấền và trong sáng vếề đạo đức. Theo đặc điểm tấm sinh lý của trẻ mấềm non “dếẽ nhớ, dếẽ quến”, “học băềng chơi, chơi mà học”, vậy để giáo dục trẻ lòng yếu thích thể dục thể thao, sự hứng thú tự giác độc lập, tập luyện thường xuyến thì chúng ta phải làm gì? Điếều kiện cơ sở vật chấất phục vụ cho công tác giáo dục thể chấất ảnh hưởng trực tiếấp đếấn việc phát triển thể lực cho trẻ, đó là các điếều kiện vếề trang phục, địa điểm, thiếất bị dụng cụ. Nó góp phấền vào sự phát triển hài hòa vếề thể chấất của trẻ, thúc đẩy sự hoạt động của cơ thể, tăng cường sức khỏe của trẻ. Các trang thiếất bị sử dụng để giáo dục thể chấất cho trẻ trong các trường mấềm non phải đảm bảo đáp ứng được các yếu cấều vếề các mặt: giáo dục, vệ sinh, an toàn và thẩm mĩ. Cách sử dụng thiếất bị dụng cụ phụ thuộc vào sự sáng tạo của cô giáo. Điếều chủ yếấu là chúng phải đảm bảo thỏa mãn toàn bộ các yếu cấều đôấi với thiếất bị dụng cụ. Phát triển thể chấất là một trong năm mặt phát triển toàn diện cho trẻ ở trường mấềm non, chúng ta có thể khẳng định răềng một cơ thể khoẻ mạnh luôn là tiếền đếề cho mọi tài năng.Trong quá trình tham gia các v ận đ ộng tr ẻ còn được phát triển thếm cả vếề mặt tình cảm - xã h ội cũng nh ư th ẩm myẽ. Hoạt động thể chấất làm thoả mãn nhu cấều vận động c ủa tr ẻ tạo cho tinh thấền trẻ được sảng khoái, vui vẻ, giúp phát triển môấi quan h ệ gi ữa cô và tr ẻ cũng như phát triển tôất môấi quan hệ bạn bè trong phôấi h ợp v ận đ ộng cùng các bạn. Cơ thể khoẻ mạnh, phát triển cấn đôấi, hài hoà là m ột bi ểu hi ện c ủa nét đẹp vếề hình thể, những bài tập vận động có nh ịp đi ệu. Kếất h ợp v ới ấm nhạc giúp trẻ cảm nhận được sấu săấc vếề nhịp điệu, thể hiện tôất hơn, đ ẹp hơn các động tác và nhấất là các hoạt động phát triển các c ử đ ộng bàn tay, ngón tay giúp phát triển các vận động tinh tếấ khéo léo. Nh ưng trến th ực tếấ trong các trường mấềm non nói chung và trường mấềm non Hoàng Đan nói riếng, việc cho trẻ hoạt động phát triển thể chấất chưa làm được điếều đó. Các hoạt động tổ chức giáo dục phát triển thể chấất cũng chỉ gói g ọn theo giáo trình cũ không kích thích được tính tích cực ch ủ đ ộng c ủa tr ẻ, hình thức tổ chức chưa sáng tạo hấấp dấẽn, dấẽn đếấn hoạt động chưa đạt hi ệu qu ả cao, trẻ chưa hứng thú tham gia vào các hoạt động. Bến c ạnh đó ngày nay các bậc phụ huynh có xu hướng sợ con em mình bị va chạm, t ổn th ương khi tham gia các vận động nến thường hạn chếấ cho trẻ vận động, đ ể tr ẻ ch ơi với các thiếất bị điện tử. Những điếều này đã và đang ảnh hưởng tr ực tiếấp đếấn sự phát triển thể chấất và tinh thấền của trẻ. Vậy làm thếấ nào để thay đổi được nhận thức của phụ huynh vếề vấấn đếề phát triển sức khoẻ cho trẻ thông qua các hoạt động? Làm thếấ nào để có những phương pháp tổ chức phát triển vận động cho trẻ tôất hơn để mang đếấn cho các em m ột th ể l ực phát triển cấn đôấi? Đôấi với trẻ mấềm non trong các giờ tập luyện điếều quan trọng phải giáo dục được những cảm xúc tích cực, đảm bảo sự sảng khoái, trạng thái vui tươi, biếất vượt qua những trạng thái tấm lý tiếu cực. Trến thực tếấ trường mấềm non Hoàng Đan là một trường nông thôn năềm trến địa bàn huyện Tam Dương nến mọi điếều kiện thực hiện giáo dục thể chấất cho trẻ còn gặp nhiếều khó khăn: Khó khăn vếề cơ sở vật chấất, vếề nhận thức của một sôấ phụ huynh, một sôấ trẻ chưa tích cực tham gia hoạt động…Nếấu trẻ không được chuẩn bị đấềy đ ủ vếề kyẽ năng, th ể l ực, vếề tấm lí săẽn sàng đi h ọc thì đó là m ột trong những nguyến nhấn dấẽn đếấn tình trạng chấất lượng yếấu kém của các cấấp học sau. Từ những lý do trến tôi lựa chọn đếề tài “Một sốố biện pháp phát triển thể chấốt cho trẻ mấẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mấầm non”. 2. Tên sáng kiêến: “Một sôấ biện pháp phát triển thể chấất cho trẻ mấẽu giáo 56 tuổi tại trường mấềm non”. 3. Tác giả sáng kiêến - Họ và tến: Đoàn Thị Hăềng - Địa chỉ: Trường mấềm non Hoàng Đan, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. - Sôấ điện thoại: 0866 709 168 - E_mail: [email protected] 4. Chủ đầầu tư tạo ra sáng kiêến - Họ và tến: Đoàn Thị Hăềng - Địa chỉ: Trường mấềm non Hoàng Đan, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiêến - Lĩnh vực phát triển thể chấất cho trẻ mấẽu giáo 5- 6 tuổi trong tr ường mấềm non Hoàng Đan. 6. Ngày sáng kiêến được áp dụng lầần đầầu hoặc áp dụng th ử - Tháng 2/2018 đếấn tháng 2/2019. 7. Mô tả bản chầết của sáng kiêến 7.1.Vếề nội dung của sáng kiếấn *Cơ sở lí luận Khi nói đếấn thể lực chúng ta có thể nghĩ ngay răềng đó là chấất lượng của cơ thể con người có thể sử dụng vào thực tiếẽn một việc nào đó trong học tập, lao động, thể thao…Phạm trù thể lực bao gôềm các mặt sau: Tấềm vóc cơ thể là trạng thái phát triển và hình thái, cấấu trúc cơ thể bao gôềm sự sinh trưởng hình thể và tư thếấ thấn người của một cơ thể. Sinh trưởng chủ yếấu chỉ qua quá trình biếấn đổi dấền vếề khôấi lượng cơ thể từ nhỏ đếấn lớn, từ thấấp đếấn cao, từ nhẹ đếấn nặng. Năng lực tham gia vận động thể lực của một cơ thể, đấy là một nhấn tôấ hếất sức quan trọng nó thúc đẩy và giúp cho các chức năng sinh lý của cơ thể phát triển một cách nhịp nhàng. Khả năng thích ứng của cơ thể đôấi với môi trường bến ngoài, trong đó có khả năng chôấng lại bệnh tật. Trạng thái tấm lý là chỉ tình cảm, ý chí, cá tính của con người, nếấu một con người có trạng thái tấm lý tôất thì cơ thể seẽ phát triển khỏe mạnh. Đôấi với trẻ mấẽu giáo nói chung và mấẽu giáo 5 - 6 tuổi nói riếng thì việc phát triển thể lực cho trẻ thông qua môn giáo dục thể chấất là một yếấu tôấ quan trọng và cấền thiếất. Nó giúp trẻ phát triển toàn diện và cấn đôấi con người, rèn luyện nấng cao sức đếề kháng của cơ thể trẻ trước tác động của những điếều kiện môi trường xung quanh. Trong giờ thể dục cấền phải có các điếều kiện cơ sở vật chấất: Địa điểm, trang phục, dụng cụ cho trẻ nhăềm giúp trẻ phát triển thể lực được tôất. Vì trẻ em là công dấn của xã hội, là thếấ hệ tương lai của đấất n ước nến ngay từ thủa lọt lòng chúng ta cấền chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đáo. Đ ặc biết giáo dục thể chấất cho trẻ càng có ý nghĩa hơn khi giáo dục th ể chấất là m ột bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ, có môấi quan hệ mật thiếất với giáo dục đạo đức, thẩm myẽ và lao động. H ơn n ữa giáo d ục thể chấất cho trẻ mấềm non càng có ý nghĩa quan tr ọng h ơn b ởi c ơ th ể tr ẻ đang phát triển mạnh meẽ, hệ thấền kinh, cơ xương hình thành nhanh, b ộ máy hô hấấp đang hoàn thiện, cơ thể trẻ còn non yếấu dếẽ bị phát tri ển l ệnh l ạc, mấất cấn đôấi nếấu không được chăm sóc giáo dục đúng đăấn thì có th ể gấy nếnnhững thiếấu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khăấc ph ục được. Nhận thức được điếều đó Đảng và nhà n ước ta trong nh ững năm gấền đấy đã đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc giáo dục tr ẻ mấềm non. Giáo dục thể chấất là một trong những nội dung giáo dục quan tr ọng c ủa nhà trường nhăềm đào tạo thếấ hệ trẻ Việt Nam phát triển c ường tráng vếề th ể chấất, phong phú vếề tinh thấền và trong sáng vếề đạo đức. Khỏe mạnh – Nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa cấn đôấi. Giàu lòng thương, biếất quan tấm, nhường nhịn, giúp đỡ những ng ười gấền gũi (Bôấ m ẹ, bạn bè, cô giáo), thật thà, lếẽ phép, hôền nhiến. Yếu thích cái đẹp, biếất gìn giữ cái đẹp và mong muôấn t ạo ra cái đ ẹp ở xung quanh. Thông minh, ham hiểu biếất, thích tìm tòi khám phá, có m ột sôấ kyẽ năng s ơ đẳng (Quan sát, phấn tích, tổng hợp, suy luận,..) Cấền thiếất đ ể vào tr ường phổ thông, thích đi học”. Vận động là nhu cấều tự nhiến của cơ thể, đặc biệt là với c ơ th ể đang phát triển như trẻ mấềm non. Cơ thể không vận động giôấng như n ước trong ao tù, nguyến nhấn chậm phát triển của cơ thể hài nhi là do thiếấu vận động. Ngày nay khoa học đã chứng minh được răềng: Phấền lớn những tr ẻ ít v ận đ ộng thì các vận động chức năng thấền kinh thực vật thường kém phát tri ển, ho ạt động hệ tuấền hoàn và hệ hô hấấp bị hạn chếấ, khả năng lao động chấn tay giảm sút, trọng lượng cơ thể tăng nhanh. Vận động có vai trò hếất sức quan trọng đôấi với sự phát tri ển c ủa c ơ th ể, ở môẽi một giai đoạn thì nhu cấều vận động của trẻ là khác nhau. Vì v ậy khi l ập chương trình giáo dục thể chấất nhăềm phát triển vận động cấền d ựa trến những cơ sở sau: Các bài tập vận động phải phù hợp với từng độ tu ổi làm sao gấy đ ược h ứng thú cho trẻ Các bài tập vận động có tác dụng chung đếấn toàn b ộ c ơ th ể, kích thích đ ược nhiếều cơ băấp tham gia thúc đẩy sự hoạt động của toàn b ộ các h ệ c ơ quan trong cơ thể. Cùng với việc dạy trẻ các bài tập vận động chúng ta cũng ph ải chú ý đếấn việc phát triển các kyẽ năng, tôấ chấất vận động. Cấền tăng cường ưu tiến các nhóm cơ băấp còn yếấu vếềm ặt sinh lý và giáo d ục tư thếấ đúng cho trẻ, giúp trẻ có một thấn hình cấn đôấi, các đ ộng tác nh ẹ nhàng chính xác. Sự phát triển vận động được thực hiện thông qua nhiếều hình thức phong phú phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ mấẽu giáo nh ư trò chơi vận động, thể dục sáng, tiếất học thể dục, dạo chơi, các trò ch ơi th ể thao lao động. Do đó phát triển tính tích cực vận động trong giáo d ục th ể chấất cho tr ẻ em cấền được tiếấn hành một cách mạnh meẽ, toàn diện, cấền được sự quan tấm ủng hộ của toàn xã hội, tạo điếều kiện cho trẻ phát triển tôất nhấất. * Cơ sở thực tiêễn Trường mấềm non Hoàng Đan năềm ở trung tấm xã Hoàng Đan. Trường có 02 điểm trường với tổng sôấ trẻ là 461. Năm học 2018 - 2019 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phấn công phụ trách lớp mấẽu giáo 5- 6 tuổi A1 cùng với cô giáo Đôẽ Hôềng Hạnhđếều có trình độ trến chuẩn thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục cho 37 trẻ. Trong đó: Nữ: 18 trẻ, nam: 19 trẻ. 37/37trẻ ăn bán trú tại trường tỷ lệ đạt 100% Nhà trườngluôn chú trọng trong công tác thi đua dạy tôất, chăm sóc tôất, giáo dục trẻ tôất và đã đạt nhiếều thành tích xuấất săấc, chính vì thếấ mà chấất l ượng giáo dục không ngừng được nấng cao. Trong các n ội dung giáo d ục thì giáo dục thể chấất là một trong những nhiệm vụ trọng tấm c ủa giáo d ục mấềm non và có ảnh hưởng rấất lớn đếấn sự phát triển c ủa tr ẻ nến Ban giám hi ệu rấất quan tấm. Chính vì vậy tôi luôn mong muôấn mang l ại cho các con m ột môi trường giáo dục tôất nhấất, giúp các con m ạnh d ạn t ự tin trong giao tiếấp,biếất quan tấm chia sẻ, có một sức khỏe tôất và thể hi ện hếất kh ả năng c ủa mình thông qua việc tổ chức lếẽ hội và các hoạt động ngo ại khóa. Trước thực trạng dạy trẻ hoạt động phát triển thể chấất lớp tôi có những thuận lợi và khó khăn như sau 7.2. Vêầ khả năng áp dụng của sáng kiêến 7.2.1. Thực trạng của lớp a. Thuận lợi Nhà trường luôn tạo điếều kiện giúp đỡ đã trang thiếất bị dụng cụ, đôề dùng dạy học. Ban giám hiệu tạo điếều kiện cho giáo viến được đi kiếấn tập, học hỏi thếm kinh nghiệm của các trường bạn trong và ngoài huyện. Trường lớp có quy mô, gọn gàng, sạch seẽ, phòng học đảm b ảo di ện tích cho sôấ trẻ hoạt động trong lớp. Lớp có 2 giáo viến trong đó 2 giáo viến đếều có trình độ trến chuẩn, là giáo viến trẻ, năng động, luôn có tinh thấền trách nhiệm, yếu nghếề,mếấn trẻ, luôn quan sát, năấm băất được đặc điểm tấm sinh lý, thói quen của từng trẻ trong lớp. 100% trẻ được đi học từ lớp mấẽu giáo 3 - 4 tuổi, 4-5 tuổi nến đa sôấ trẻ có nếề nếấp tôất, có kiếấn thức của các lứa tuổi đã học, tấất cả trẻ đếều cùng độ tuổi nến trẻ có nếề nếấp trong các giờ hoạt động, 100% trẻ ăn bán trú tại trường. b. Khó khăn Tuy nhà trường đã quan tấm mua săấm một sôấ đôề dùng đôề ch ơi, d ụng c ụ luyện tập cho trẻ song để đáp ứng với mục tiếu phát triển thể chấất cho tr ẻ thì còn thiếấutheo Thông tư 02, đôề dùng trực quan chưa hấấp dấẽn đôấi với trẻ, sôấ học sinh trến lớp đông. Trong lớp vấẽn có trẻ bị suy dinh đưỡng, thấấp còi, nến gấy rấất nhiếều khó khăn cho việc tham gia vào các hoạt động, nhấất là giờ giáo dục thể chấất. Tài liệu tham khảo còn hạn chếấ. Trường mấềm non Hoàng Đan là một trường thuộc vùng nông thôn, đa sôấ phụ huynh làm nông nghiệp nến ít có điếều kiện quan tấm đếấn con cái, trẻ không được va chạm nhiếều nến còn nhút nhát, chưa mạnh dạn trong các hoạt động, đặc biệt là vấấn đếề phát triển thể lực cho trẻ. Do vậy tình tr ạng s ức khoẻ của trẻ trong toàn trường nói chung và của lớp tôi nói riếng là không đôềng đếều. Trong quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ giáo viến chưa có nhiếều hình thức tổ chức linh hoạt sáng tạo vào hoạt động khiếấn trẻ gò bó ch ưa h ứng thú học cho nến giờ hoạt động thể chấất chưa đạt hiệu quả cao. Qua nghiến cứu, tìm hiểu thực trạng tôi đã tiếấn hành kh ảo sát tr ẻ đấều năm và thu được kếất quả như sau: 1. Tại lớp 5 tuổi A1 trường mầầm non Hoàng Đan, sĩ sôế 37 tr ẻ STT Nội dung tiêu chí khảo sát Đạt Chưa đạt Sôấ Tỷ lượng lệ % Sôấ Tỷ lượng lệ % 1 Sự tập trung chú ý, hứng thú của 15/37 40,5 trẻ khi tham gia vận động. 22/37 59,5 2 Trẻ tích cực tự giác trong giờ 14/37 38 học 23/37 62 3 Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, có 17/37 46 thể lực tôất 20/37 54 4 Trẻ có các kyẽ năng kyẽ xảo vận 16/37 43,2 động tôất 21/37 56,8 2. Tại lớp 5 tuổi A2 trường mầầm non Hoàng Đan, sĩ sôế 37 tr ẻ STT Nội dung tiêu chí khảo sát Đạt Chưa đạt Sôấ Tỷ lượng lệ % Sôấ Tỷ lượng lệ % 1 Sự tập trung chú ý, hứng thú của 16/37 43,2 trẻ khi tham gia vận động. 21/37 56,8 2 Trẻ tích cực tự giác trong giờ 17/37 46 20/37 54 học 3 Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, có 17/37 46 thể lực tôất 20/37 54 4 Trẻ có các kyẽ năng kyẽ xảo vận 16/37 43,2 động tôất 21/37 56,8 Nguyên nhần Giáo viến chưa tự tin mạnh dạn để đổi mới phương pháp d ạy h ọc, còn s ợ sai, e dè, chưa thoát khỏi phương pháp dạy học cũ. Bến c ạnh đó môi tr ường cho trẻ hoạt động chưa đáp ứng được nhu cấều với thực tếấ hiện nay. Phụ huynh học sinh chưa nhận thức sấu săấc vếề việc phát triển thể chấất cho tr ẻ. Giải quyếất những khó khăn nếu trến không những cấền phải có s ự lôẽ l ực c ủa giáo viến, mà còn nhờ sự giúp đỡ, phôấi kếất hợp c ủa gia đình và nhà tr ường. Trước thực trạng đó, cũng như nhận thức được tình hình th ực tếấ hi ện nay tôi đã suy nghĩ và tìm ra những biện pháp để chấất lượng giáo d ục th ể chấất cho trẻ ngày càng được nấng cao. Từ những thuận lợi và khó khăn như trến, tôi đã suy nghĩ và đếề ra một sôấ biện pháp sau 7.2.2. Một sôế biện pháp giúp trẻ phát triển thể chầết *Biện pháp 1: Xầy dựng kêế hoạch chương trình giáo dục thể chầết, tạo môi trường hoạt động thể chầết và đảm bảo an toàn cho trẻ. Để việc xấy dựng kếấ hoạch được chính xác, phù hợp với nhận thức và khả năng của trẻ, ngay từ đấều năm học tôi đã xấy dựng các đếề tài phù hợp với từng chủ đếề, với đặc điểm tấm sinh lý của trẻ và tuấn thủ nguyến tăấc “đôềng tấm phát triển” từ dếẽ đếấn khó. Với môn học thể chấất, trẻ lớp tôi được tập luyện với các vận động phù hợp: Phát triển được các vận động cơ bản (vận động thô): Đi, chạy, nhảy, leo trèo, thăng băềng, bật… Phát triển được các vận động tinh: Vận động của bàn tay, sự khéo léo của các ngón tay, phôấi hợp vận động măất - tay, kyẽ năng sử dụng các đôề dùng dụng cụ. Phát triển các nhóm cơ, xương: Cơ tay, cơ chấn, cơ lưng, cơ bụng… Trẻ thực hiện được các vận động theo nhạc, nhịp điệu, hiệu lệnh băềng lời với các dụng cụ: Bóng, gậy, vòng, quả bông… Xấy dựng kếấ hoạch sát với tình hình thực tếấ nến khi thực hiện rấất phù hợp, trẻ có những giờ tập luyện với những vận động vừa sức. Không những trẻ phát triển được các vận động tinh, thô, bến cạnh đó các tôấ chấất nhanh mạnh, bếền, khéo cũng được phát triển. Môi trường học tập: Để gấy hứng thú cho trẻ môẽi khi đếấn lớp việc tạo môi trường ho ạt đ ộng là điếều tấất yếấu. Muôấn có môi trường học tập tôất phải đ ảm b ảo t ạo d ựng đ ược cơ sở vật chấất, trang bị đôề chơi, thiếất bị cho trẻ phát triển vận động phù h ợp (phòng giáo dục thể chấất, sấn chơi, đôề chơi ngoài tr ời, thiếất b ị, đôề dùng trong lớp) đôềng thời phải xấy dựng được môi trường thấn thi ện đôấi v ới tr ẻ. Đ ể làm được điếều đó ngay từ đấều năm học tôi đã chủ động nghiến c ứu ch ương trình dựa vào việc phấn phôấi các chủ đếề trong năm đ ể xấy d ựng kếấ ho ạch lớp theo năm, tháng, chủ đếề, có kếấ hoạch cụ thể rõ ràng kếất hợp xấy dựng kếấ hoạch chuyến đếề “Nấng cao chấất lượng giáo dục phát triển thể chấất”của lớp được nhà trường triển khai theo từng năm học. Từ đó tôi đã ch ủ đ ộng săấp xếấp trang trí môi trường lớp học phù hợp, bôấ trí các góc logic, đ ặc bi ệt là góc vận động, thường là những đôề dùng luyện tập côềng kếềnh, tôi giành kho ảng rộng hơn để trưng bày được những đôề dùng tập luyện mà trẻ thích. Ở trong môi trường đó, trẻ được tiếấp thu tri thức trong một bấều không khí thấn thiện, gấền gũi giúp trẻ hứng thú trong học tập. Tuỳ vào từng góc chơi tôi thường xuyến cho trẻ trải nghiệm các ho ạt đ ộng, giúp trẻ tạo ra các sản phẩm để trẻ phát triển được các vận động tinh nh ư: xé, dán, căất. nặn. Những sản phẩm từ chính bàn tay tr ẻ làm ra tr ẻ rấất yếu thích giúp trẻ hăng say thể hiện ý tưởng của mình. Bến cạnh đó môi trường ngoài lớp học là yếấu tôấ không thể thiếấu đ ược, đ ể có được môi trường ngoài lớp học phù hợp tôi đã chủ động đếề xuấất với ban giáo hiệu nhà trường bôấ trí 6-7 loại đôề chơi ngoài tr ời phù h ợp v ới sấn trường, tạo khoảng không gian, vị trí chơi, tập luyện cho trẻ thoải mái, đ ặc biệt đảm bảo an toàn cho trẻ. Tuỳ theo vị trí môẽi lo ại đôề ch ơi tôi đếều t ận dụng các loại nệm mỏng đã cũ đặt vào vị trí phù hợp để kh ỏi b ị trấềy x ước khi trẻ chơi, ví dụ như: cấều trượt, thang leo,..thường xuyến ki ểm tra tr ước khi trẻ luyện tập. Ngoài ra, tuỳ theo thời tiếất trong ngày tôi có th ể cho tr ẻ lao động, vệ sinh, chăm sóc vườn hoa, đấy cũng là m ột ho ạt đ ộng giúp tr ẻ phát triển thể lực qua đó giúp cho trẻ biếất yếu thiến nhiến, yếu lao đ ộng. *Biện pháp 2: Tổ chức giáo dục thể chầết thông qua thể dục sáng và các hoạt động trong ngày Để tổ chức tôất giáo dục thể chấất, tôi bám sát chương trình giáo d ục mấềm non hiện hành để lựa chọn nội dung, mục tiếu phù hợp độ tu ổi. Đảm bảo tính liến tục và tính hệ thôấng, tính cá bi ệt. S ự kếất h ợp h ợp lý gi ữa các vận động có tính chấất động và tĩnh, phù h ợp v ới điếều ki ện th ực tếấ c ủa trường, lớp và địa phương. Như chúng ta đã biếất qua tài liệu “Giáo d ục phát triển vận động cho trẻ trong trường mấềm non” có 9 hình th ức: “Giờ thể dục, thể dục sáng, phút thể dục, trò chơi vận động, dạo chơi ngoài trời, tuấền lếẽ sức khoẻ ở trường mấềm non, ngày hội thể dục, th ể thao ở trường mấềm non, bài tập phát triển vận động cá nhấn, các hoạt động nhăềm giáo dục phát triển cử động của bàn tay, ngón tay phôấi h ợp v ận đ ộng tay, măất và kyẽ năng phôấi hợp sử dụng các đôề dùng dụng c ụ” Để đạt được những kyẽ năng kyẽ xảo vận động có mục đích và hình thành những kyẽ năng vận động đúng thì giờ thể dục được coi là hình th ức c ơ b ản để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho tr ẻ. Ở môẽi hình thức tuỳ theo từng nội dung bài dạy mà tôi có th ể l ựa ch ọn phương pháp đôề dùng dụng cụ luyện tập khác nhau. Khi tổ chức một tiếất thể dục: Bám vào kếấ hoạch năm, trước hếất tôi ph ải l ựa chọn nội dung bài dạy, sau đó xác định mục tiếu cấền đ ạt sau bài d ạy. “Giờ thể dục” gôềm có 3 phấền: Khởi động, trọng động và hôềi tĩnh, môẽi phấền đếều giải quyếất một nhiệm vụ nhấất định, môẽi phấền có tác dụng và hôẽ tr ợ lấẽn nhau và hoàn thiện cho nhau, để trẻ hứng thú hơn giữa các phấền tôi cho trẻ thực hiện phấền chuyển tiếấp nhẹ nhàng như trò chơi nhỏ “Chuông reo ở đấu?” “Bạn ở phía nào của con” hay trò chơi “Tiếấng g ọi c ủa ai?”. Ngoài ra, tuỳ theo môẽi phấền tôi có thể kếất hợp nhũng bài hát, b ản nh ạc cho tr ẻ thếm thoải mái, hứng thú trong khi luyện tập. Gấy hứng thú cho trẻ trong giờ giáo dục thể chấất vô cùng quan trọng. Trẻ phải được phát triển và củng côấ các kyẽ năng vận động như: Đi, bò, ném, chạy, nhảy, trườn, trèo, bật…Chính vì vậy tôi phải sáng tạo nhiếều hình thức hay, phù hợp độ tuổi, đặc điểm tấm sinh lí của trẻ, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục thể chấất.Đôấi với trẻ mấềm non, thể dục giờ học và thể dục sáng là hoạt động được quy định trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, nó có tấềm quan trọng rấất lớn trong quá trình giáo dục sức khỏe cho trẻ mấềm non. Buổi sáng trẻ được tập thể dục seẽ nấng cao hoạt động của các cơ quan trọng cơ thể, phát triển kyẽ năng vận động cấền thiếất tạo cho trẻ trạng thái sảng khoái, vui tươi. Thể dục sáng giúp trẻ khôi phục khả năng làm việc của toàn bộ các cơ quan, cuôấn hút trẻ vào các hoạt động. Đặc biệt khi trẻ được tham gia thể dục sáng thường xuyến seẽ giúp trẻ tự tin, mạnh dạn hơn trong cuộc sôấng, trong học tập, nấng cao tinh thấền tập thể, ý thức lao động tinh thấền trách nhiệm với công việc cho trẻ. Để tổ chức tôất hoạt động thể dục sáng tôi luôn chủ động sáng tạo đưa ra các hoạt động gấy hứng thú cho trẻ. Trước giờ thể dục sáng tôi thường trò chuyện với trẻ vếề ngày hội ngày lếẽ, chủ đếề trẻ đang học, đặc điểm thời tiếất ngày hôm đó…Qua đó cũng giúp trẻ hiểu sấu hơn ý nghĩa ngày hội ngày lếẽ, nhớ lại những kiếấn thức đã học và chuẩn bị kiếấn thức cho một ngày mới. Giờ thể dục sáng Ví dụ: Trò chuyện vếề ngày 8/3: Các con có biếất hôm nay là ngày gì không? Đó là ngày của ai? Để thể hiện tình cảm của mình trong ngày 8/3 các con seẽ làm gì? Cô mong răềng ngày 8/3 và tấất cả các ngày khác các con luôn ngoan ngoãn, nghe lời ông bà, bôấ mẹ và các cô giáo để mọi người được vui. Bấy giờ cô mời các con cùng tập thể dục nhé! Trong giờ thể dục sáng tôi lựa chọn, săấp xếấp các động tác phù hợp và hấấp dấẽn đôấi với trẻ. Bài tập phải có các động tác hoàn thiện các kyẽ năng đi, chạy nh ảy để hình thành tư thếấ đúng, giúp cho các cơ quan hô hấấp, tuấền hoàn và các nhóm cơ hoạt động tích cực. Bài tập thể dục sáng không thể thiếấu được các động tác hô hấấp, củng côấ cơ vai, tay, chấn, bụng… nến rấất hào hứng tham gia buổi tập. Thứ ba, thứ năm trẻ tập thể dục kếất thúc là động tác điếều hòa hoạt động tim, chuyển cơ thể vếề trạng thái bình thường. Trong giờ thể dục sáng, tôi kếất hợp giữa thể dục động tác và thể dục nhịp điệu: Thứ hai, thứ tư, thứ sáu tập nhịp điệu các động tác kếất hợp với các dụng cụ như hoa, vòng… Trẻ được tập với các dụng cụ thể dục tấấu nhạc nhanh,vui nhộn và tập tay không để trẻ có cảm giác đúng vếề động tác khi tập không có dụng cụ. Tôi thường lựa chọn các động tác tập thể dục với dụng cụ như: Động tác phát triển hô hấấp: Gà gáy, thổi bóng bay, thổi nơ bay, tiếấng còi tàu, ngửi hoa, máy bay ù….ù…. Động tác phát triển cơ tay - vai: Tay đưa trước lến cao, tay đưa ngang lến cao, xoay bả vai… Động tác phát trển cơ chấn: Ngôềi khuỵu gôấi, đứng đưa một chấn ra phía trước, ngôềi xổm đứng lến ngôềi xuôấng liến tục… Động tác phát triển cơ bụng - lườn: Đứng quay thấn sang 2 bến, đứng nghiếng người sang 2 bến… Động tác bật nhảy: Bật tại chôẽ, bật tách khép chấn, bật luấn phiến trước sau, bật tiếấn phía trước. Sau giờ thể dục sáng, tôi tổ chức cho trẻ chơi nhẹ nhàng với các trò chơi dấn gian, vận động những bài hát đơn giản, không làm xáo trộn đội hình của hình thức này. Trẻ không những được tham gia trò chơi mà trẻ còn được ôn luyện lại các bài hát, trò chơi trong chủ đếề, từ đó trẻ được khăấc sấu hơn nữa kiếấn thức cô giáo dạy. Tôi đã sưu tấềm được những bài hát có vận động ngô nghĩnh, các trò chơi với các ngón tay, các trò chơi dấn gian có luật chơi đơn giản, những trò chơi trẻ đã được chơi ở trến lớp và tấất cả trẻ có thể cùng chơi. Ví dụ: Trò chơi gieo hạt, trời năấng trời mưa, lộn cấều vôềng, năm chú vịt, dung dăng dung dẻ, qủa bóng, kéo co, rôềng răấn lến mấy… Trong trường mấềm non, giáo dục thể chấất giáo dục vếề những hoạt động vận động nhiếều dạng của trẻ tạo nến một chếấ độ vận động nhấất định cấền thiếất cho sự phát triển đấềy đủ vếề thể chấất và củng côấ sức khỏe cho trẻ. Trong giờ học thể dục của môẽi chủ đếề khác nhau tôi thường dấẽn dăất vào các hội thi để tạo hứng thú cho trẻ. Sau khi cho trẻ đi khởi động, tôi cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng như: chuông reo ở đấu…có tác dụng làm cho trẻ phấấn khởi thích thú trước khi chuyển sang phấền trọng động. Bài tập phát triển chung: Tôi chọn các động tác phù hợp với vận động cơ bản, phát triển và rèn luyện các nhóm cơ chính: Cơ bả vai, cơ chấn và các động tác hôẽ trợ cho bài tập cơ bản. Vận động cơ bản: Tôi hướng dấẽn tỉ mỉ cho trẻ, động tác làm mấẽu rõ ràng. dứt khoát để trẻ quan sát làm theo cô. Trẻ tập đúng các động tác seẽ giúp hình thành tư thếấ đúng cơ thể phát triển hài hòa cấn đôấi Trò chơi vận động: Tôi chọn các trò chơi củng côấ rèn luyện và hôẽ trợ cho bài tập vận động cơ bản. Nếấu vận động cơ bản giúp phát triển cơ tay, vai thì trò chơi vận động là phát triển cơ chấn…. Ví dụ: Vận động cơ bản Chủ đếề nghếề nghiệp Vận động cơ bản: Bò băềng bàn tay bàn chấn cui qua cổng Trò chơi: Cáo và thỏ Tôi dấẽn dăất trẻ với hình thức tham gia hội thi: Chúng tôi là chiếấn syẽ + Phấền khởi động: Cho trẻ lến tàu để đếấn với chương trình + Phấền trọng động: BTPTC: Cô giới thiệu phấền thi chung sức VĐCB: Thử tài chiếấn syẽ Thi đua giữa 2 đội: cô giới thiệu phấền thi vếề đích. Trò chơi vận đông: Chiếấn sĩ vui khỏe Một sôấ hình ảnh minh họa trò chơi vận động: Trò chơi: Cướp cờ Trò chơi: kéo co Nhờ thực hiện tôất việc gấy hứng thú cho trẻ, tôi luôn chủ động, sáng tạo, tìm tòi và đổi mới vận dụng vào phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tấm sinh lý của trẻ giúp trẻ khăấc sấu kiếấn thức khoa học một cách có hệ thôấng, theo trình tự từ dếẽ đếấn khó. Khi đưa những hình thức mới lạ, hấấp dấẽn trẻ để phù hợp với độ tuổi trẻ rấất thích thú. Không chỉ giúp trẻ phát huy tính tích cực vận động mà trẻ còn được tìm hiểu thếm vếề thếấ giới xung quanh trẻ, trẻ hứng thú đếấn trường đúng giờ để tập thể dục sáng, tập các bài tập vận động cùng cô và các bạn. Hàng ngày, ngoài giờ thể dục sáng và giờ học giáo dục thể chấất, tôi tạo điếều kiện cho trẻ được rèn luyện ở mọi lúc mọi nơi như: hoạt động ngoài trời, hoạt động góc…Tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động, tập các bài tập để củng côấ những thói quen vận động mà trẻ đã được học trong giờ học thể dục và phát tiển các tôấ chấất thể lực. Khi rèn trẻ ở mọi lúc mọi nơi tôi cũng năấm được đặc điểm tấm sinh lí, những sai sót yếấu kém của từng trẻ để lựa chọn nội dung và hương pháp hướng dấẽn phù hợp. Bé vui chơi ngoài trời Trong giờ chơi tự do của trẻ tôi luyện tập thếm cho những trẻ phát triển chậm, không tiếấp thu được trong giờ tập luyện, những trẻ kém năng động, chậm. chạp, trẻ khuyếất tật nhăềm giúp trẻ theo kịp các bạn trong lớp, theo kịp chương trình, phù hợp với độ tuổi. Khi rèn trẻ ở mọi lúc mọi nơi tôi cũng năấm được đặc điểm tấm sinh lí, những sai sót yếấu kém của từng trẻ để lựa chọn nội dung và hương pháp hướng dấẽn phù hợp. Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát, tự tin trong mọi hoạt động. Kyẽ năng vận động, năng lực phôấi hợp cảm giác, năng lực định hướng trong vận động tôất. 100% trẻ có thói quen vệ sinh tôất, giữ gìn vệ sinh thấn thể gọn gàng, sạch seẽ. *Biện pháp 3: Làm và sử dụng đôầ dùng môn giáo dục thể chầết Để trẻ hứng thú vào hoạt động, bám sát kếấ hoạch và chủ đếề trong năm, ngoài những đôề dùng đôề chơi được nhà trường cung cấấp tôi đã ch ủ đ ộng bàn bạc giữa hai cô để tự làm mới được nhiếều đôề dùng d ụng c ụ luy ện t ập cho trẻ, tôi đã dùng các loại ôấng nước để làm vòng th ể d ục, dùng các lo ại vải vụn để làm bao cát cho trẻ ném, dùng các dấy hoa để trang trí cổng th ể dục cho trẻ chui qua, dùng các bánh xe cỡ lớn làm xích đu cho tr ẻ ch ơi..Tuy nhiến các loại đôề dùng phục vụ cho trẻ hoạt động đếều được làm đ ảm b ảo an toàn, không săấc nhọn, phải bếền, chăấc, có độ mếềm dẻo. Các hoạt động trong trường mấềm non đặc biệt là trong ho ạt đ ộng phát triển vận động việc sử dụng đôề dùng trực quan là m ột bi ện pháp vô cùng quan trọng bởi vì hoạt động thể chấất chủ yếấu thông qua các bài t ập có tính thực tếấ, các bài luyện tập khác nhau đếều có những loại đôề dùng, d ụng c ụ khác nhau, giúp cho trẻ chơi mà học một cách nhẹ nhàng. Căn cứ vào kếất quả thôấng kế đôề dùng, các đôề dùng được nhà trường trang bị, tôi đã lến kếấ hoạch làm đôề dùng cho từng chủ đếề, từng đếề tài. Từ những nguyến vật liệu sưu tấềm được như len, vải vụn, bìa lịch cũ, xôấp, gôẽ…tôi đã cùng giáo viến trong lớp làm bổ xung những đôề dùng còn thiếấu cho đủ để phù hợp với đếề tài, phù hợp với chủ đếề. Đặc điểm của trẻ mấềm non là trẻ rấất thích băất chước người lớn, đặc biệt là thích làm các công việc giúp đỡ cô giáo. Tôi đã hướng dấẽn trẻ cùng làm những chiếấc mũ thỏ, mũ cáo, mũ chim, mũ chó sói…đấều tiến tôi veẽ hình sau đó cho trẻ dùng bút veẽ măất, miệng và tô màu giúp cô. Quá trình giáo dục thể chấất trong trường mấềm non không đạt được hiệu quả tôất nếấu không có các trang thiếất bị, dụng cụ đôề dùng. Thiếất bị, dụng cụ giúp cho các bài tập thể dục có tác dụng tôất hơn đôấi với cơ thể trẻ, nó làm tăng hiệu quả của các bài tập. Việc sử dụng đa dạng các dụng cụ khác nhau seẽ có ảnh hưởng đếều khăấp đếấn tấất cả các bộ phận của cơ thể. Các tôấ chấất nhanh, mạnh, bếền, khéo… được phát triển rấất tôất thông qua việc sử dụng các thiếất bị, đôề dùng. Ví dụ: Sử dụng bao cát cho trẻ tập ném trúng đích seẽ phát triển tôấ chấất khéo léo và khả năng kếất hợp giữa măất và tay, dùng bao cát để ném xa giúp trẻ có được cảm giác cơ đúng, nấng cao sức mạnh cơ băấp. Dụng cụ giúp trẻ thực hiện các động tác được chính xác hơn. Ví dụ: Vận động bò băềng bàn tay, bàn chấn chui qua cổng, yếu cấều trẻ bò chui qua cổng mà không chạm cổng. Trẻ có thể tự kiểm tra việc thực hiện động tác của mình vì trẻ seẽ có cảm giác của cơ khi chạm vào cổng. Những kyẽ năng của trẻ cũng seẽ được chuyển thành những kyẽ xảo. Ví dụ: cho trẻ đi trến ghếấ thể dục, đấều đội túi cát, nó seẽ làm tăng độ khó của bài tập. Trẻ seẽ phải vừa đi trến ghếấ thể dục vừa phải giữ thăng băềng sao cho không bị rơi túi cát. Cảm giác nhịp điệu cũng được phát triển khi cho trẻ tập với các dụng cụ. Trẻ cấềm vòng, gậy, cờ, nơ…để tập các động tác phôấi hợp với ấm nhạc, lời ca giúp ích rấất nhiếều cho trẻ. (Hình ảnh đôầ dùng đôầ chơi tự làm) Ngoài ra, trong tiếất dạy tôi luôn quan tấm đếấn các động tác làm mấẽu, phải phải rõ ràng, phải chính xác với khôấi lượng của vận động, động tác phù hợp với trẻ như: Ghếấ thể dục, túi cát, bóng và những dụng cụ nhỏ mang tính chấất tăng tích cực khi thực hiện. Khi làm mấẽu giáo viến cấền tập đúng, chính xác nhẹ nhàng để trẻ có biểu tượng đúng vếề bài tập vận động và kích thích trẻ thực hiện tôất. Tuyệt đôấi giáo viến không được làm qua loa, đại khái. Khi mới luyện tập cảm giác không gian và thời gian của trẻ còn yếấu, trẻ chưa có ý thức điếều khiển cơ băấp một cách chủ động, do vậy cấền phải có sự hôẽ trợ bến ngoài của giáo viến, làm sao giúp trẻ tránh ngã và nhút nhát trong luyện tập. Ví dụ: “Đi trến ghếấ thể dục”, giáo viến mấềm non cấền giúp trẻ băềng cách giữ tay để trẻ không ngã khi thực hiện bài tập hoặc đứng ở nơi trẻ bước xuôấng ghếấ thể dục. Luôn động viến trẻ, để trẻ không sợ. Ví dụ: Với mục đích rèn luyện để chạy nấng cao đùi chúng ta có thể đặt hàng loạt các vật chướng, khôấi nhỏ trến đường chạy seẽ rèn luyện trẻ có thói quen nấng cao đấều gôấi. Việc thôấng kế đôề dùng dạy học có ý nghĩa tiến quyếất đôấi với thành công việc phát triển thể lực cho trẻ. Trang thiếất bị dụng cụ, đôề dùng được sử dụng vào việc hình thành, củng côấ và phát triển tấất cả các thói quen vận động cơ bản, qua đó các tôấ chấất thể lực nhanh, mạnh, bếền, khéo cũng được phát triển thông qua việc sử dụng thiếất bị dụng cụ. Trẻ rấất thích thú khi chơi các trò chơi vận động trẻ lấấy đúng đôề dùng tự tay mình làm để tham gia trò chơi.Sử dụng dụng cụ đôề dùng có ảnh hưởng rấất lớn đếấn các nhóm cơ băấp, đặc biệt là các nhóm cơ tay và cơ chấn. Ngoài ra cô giáo cho trẻ làm quen với tến gọi và cách sử dụng các trang thiếất bị, dụng cụ thể thao, giúp mở rộng tấềm hiểu biếất của trẻ. Đôềng thời với những trang thiếất mấềm nonbị có kích thước, hình dáng hài hòa, mà săấc đẹp, tươi sáng giúp trẻ có được tình cảm, thẩm myẽ, biếất cảm nhận cái đẹp. *Biện pháp 4: Nầng cao chầết lượng thể lực cho trẻ Nấng cao chấất lượng thể lực cho trẻ không chỉ thông qua các bài tập vận động mà cấền phải cho trẻ ăn uôấng đủ lượng, đủ chấất, hợp vệ sinh. Nhà trường đã xấy dựng thực đơn theo mùa, với tuấền chăẽn, tuấền lẻ, trẻ được thay đổi món ăn hàng ngày. Hơn nữa các loại thực phẩm nhà trường đặt mua ở địa chỉ tin cậy, đảm bảo nguôền thực phẩm cung ứng rõ nguôền gôấc, xuấất xứ, đảm bảo chấất lượng cũng như đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy năm học qua không có trường hợp ngộ độc nào xảy ra Các cô phụ trách nấấu ăn hàng ngày,chếấ biếấn món ăn rấất ngon hợp khẩu vị với trẻ. Khi cho trẻ ăn tôi thường động viến, khích lệ trẻ, đưa ra các hình thức thi đua trong bữa ăn, vì vậy trẻ ăn ngon miệng, hếất xuấất và qua các đợt cấn định kì, 100% các cháu đếều tăng cấn. Cùng với đó, tôi tích cực vận động, tuyến truyếền tới các bậc phụ huynh cách nuôi dạy con theo khoa học, với chếấ độ ăn uôấng đảm bảo các chấất dinh dưỡng cho trẻ ở các nhóm thực phẩm. Trước khi ăn tôi luôn chuẩn bị đấềy đủ các điếều kiện vếề cơ sở vật chấất như: Phòng ăn sạch seẽ, thoáng mát, việc bày trí đôề đạc trong phòng ăn là những nhấn tôấ quan trọng tạo ra cảm giác muôấn ăn của cơ thể. Khi vào một phòng ăn thoáng mát, sạch seẽ, được ngôềi ăn trến bàn ghếấ sạch seẽ các cháu seẽ có cảm giác muôấn ăn, ngoài ra dụng cụ ăn uôấng như: Bát, đũa, thìa…sạch seẽ vệ sinh cũng giúp trẻăn ngon miệng. Trước và trong khi tổ chức cho trẻ ăn tôi luôn tạo bấều không khí vui vẻấấm cúng, yến tĩnh, tạo cho trẻ cảm giác an toàn như khi trẻ ở nhà, thì cảm giác ngon miệng của trẻ seẽ được tăng lến. Ăn uôấng là một trong những biện pháp giúp cơ thể khoẻ mạnh, trẻ khoẻ mạnh, giúp trẻ có sự cấn băềng lứa tuổi, cấn nặng và chiếều cao, cơ thể phát triển giúp cơ thể tránh sự nhiếẽm trùng, tinh thấền mở mang điếều hoà, khuôn mặt vui tươi của tuổi thơ. Có nhiếều yếấu tôấ ảnh hưởng đếấn cấn nặng và chiếều cao, như: Khí hậu, yếấu tôấ giôấng nòi, chếấ độ dinh dưỡng…nhưng trong đó chấất lượng của dinh dưỡng vấẽn là chủ yếấu. Nếấu trẻ em có chếấ độ ăn uôấng hợp lý thì chiếều cao seẽ phát triển tôất. Vì vậy, trẻ em chỉ phát triển được hài hoà, cấn đôấi khi mà được ăn uôấng đấềy đủ chấất dinh dưỡng. Nếấu trẻ ăn uôấng thiếấu thôấn quá hay ăn uôấng không điếều độ thì seẽ ảnh hưởng đếấn sự tiếu hoá, phá hoại quá trình trao đổi chấất… Từ đó làm cho cơ thể trẻ yếấu đi và dấẽn đếấn tình trạng suy dinh dưỡng. Những trẻ suy dinh dưỡng rấất dếẽ măấc các bếnh tiếu chảy, viếm đường hô hấấp… Khi măấc bệnh thì thường nặng hơn và có tỷ lệ tử vong cao. Như vậy, ăn uôấng có vai trò rấất to lớn đôấi với sức khoẻ và sự phát triển thể chấất của trẻ. Trẻ đếấn trường mấềm non ngay từ buổi sáng đã tham gia vào các hoạt động trong chếấ độ sinh hoạt một ngày như: thể dục sáng, hoạt động học tập, hoạt động chơi ngoài trời, hoạt động góc… trẻ rấất hiếấu động nến thường tham gia các hoạt động một cách tích cực. Khi trẻ hoạt động tích cực seẽ tiếu hao nhiếều năng lượng. Với cơ thể trẻ seẽ lấấy năng lượng ở đấu để hoạt động, đương nhiến nguôền cung cấấp năng lượng cho cơ thể là thức ăn. Thường buổi sáng, trẻ ăn rấất ít, do vậy không thể đủ năng lượng cho trẻ đủ hoạt động. Vì vậy, nhấất thiếất phải có bữa ăn trưa để bù đăấp phấền năng lượng bị tiếu hao trong các hoạt động từ sáng đếấn trưa và cung cấấp năng lượng cho trẻ tham gia vào các hoạt động buổi chiếều. Nếấu như trẻ không có bữa ăn trưa hay có ăn nhưng không hợp lý thì cũng seẽ ảnh hưởng rấất lớn đếấn sự phát triển thể chấất của trẻ. Chính vì vậy mà nấng cao chấất lượng thể lực cho trẻ thông qua bữa ăn ở trường là hếất sức cấền thiếất. Giờ ăn của trẻ *Biện pháp 5: Phôếi kêết hợp cùng phụ huynh Thể lực của trẻ không chỉ được rèn luyện ở trường là đủ mà trẻ phải được rèn luyện ở mọi lúc, mọi nơi. Do đó cấền phải có sự phôấi kếất hợp chặt cheẽ giữa gia đình và nhà trường để cùng nấng cao thể lực cho trẻ. Ngay từ đấều năm học, dưới sự chỉ đạo nhà trường tôi đã tổ chức họp phụ huynh, thông qua nhiệm vụ trọng tấm trong năm học và đếề ra phương hướng để nấng cao chấất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhà trường. Trong buổi họp phụ huynh tôi đã thông báo những trẻ bị suy dinh dưỡng, thấấp còi để phụ huynh biếất. Vấấn đếề này đã được đưa ra trước cuộc họp, đã được phụ huynh đặc biệt quan tấm và thảo luận sôi nổi. Tôi trao đổi với phụ huynh vếề kiếấn thức, sự cấền thiếất phải nấng cao thể lực cho trẻ như thếấ nào. Tôi đếề nghị các bậc phụ huynh cấền quan tấm tìm hiểu cách rèn luyện ở trường để tìm ra phương pháp hiệu quả kếất hợp cùng nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ. Trong các giờ đón trả trẻ, bản thấn tôi luôn trao đổi với phụ huynh vếề sự phát triển thể chấất của trẻ cũng như các vấấn đếề phát triển khác vếề thẩm myẽ, ngôn ngữ… của trẻ là rấất cấền thiếất. Cùng với phụ huynh, các bác cấấp dưỡng động viến khuyếấn khích trẻ ăn nhiếều, ăn hếất khẩu phấền đấềy đủ các chấất dinh dưỡng, thường xuyến vận động tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh và phát triển bình thường. Nhăấc nhở phụ huynh theo dõi sức khỏe trẻ băềng biểu đôề tăng trưởng theo kỳ môẽi năm 3 kỳ và 2 lấền khám sức khỏe, theo dõi sổ bé chăm ngoan. Nhận thức rõ trách nhiệm của người giáo viến tôi đã suy nghĩ và tìm cách vận dụng với thực tếấ tại lớp của mình. Trong các buổi h ọp ph ụ huynh đấều năm và khi đón trả trẻ, băềng nhiếều biện pháp tôi đã tuyến truyếền v ới các b ậc phụ huynh vếề tấềm quan trọng của việc phát triển thể chấất đôấi với trẻ và sự cấền thiếất trong việc sưu tấềm, đấều tư mua săấm các thiếất b ị c ơ s ở v ật chấất phục vụ cho hoạt động thể chấất đôấi với trẻ. Và để làm được điếều này, tôi đã tổ chức “Tuấền lếẽ sức khoẻ” ngay tại lớp. Thông qua hoạt động này, tôi đã tuyến truyếền một cách thuận lợi và nhận được sự ủng hộ của ban giám hi ệu nhà trường, của các bậc phụ huynh không chỉ vếề tinh thấền mà còn có c ả vếề vật chấất của phụ huynh đóng góp tham gia. Đếấn thời đi ểm hi ện t ại, l ớp tôi đã có đủ các đôề dùng, dụng cụ cơ bản cho trẻ hoạt động như ghếấ th ể d ục, thang leo, bập bếnh, vòng, gậy, cờ, nơ, các loại thảm, cho tr ẻ luy ện t ập. Đ ặc biệt hơn là phụ huynh đã nhận thức được sấu săấc vếề sự cấền thiếất ph ải t ổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ như thông qua một sôấ vi ệc làm ở nhà, phụ huynh không làm thay trẻ những việc đơn giản mà trẻ thích làm, cho trẻ được trải nghiệm thực tếấ phù hợp với lứa tuổi như nhổ c ỏ, băất sấu, quét nhà… Việc tuyến truyếền đếấn cha mẹ học sinh để nhận được sự phôấi kếất h ợp v ới nhà trường trong các hoạt động đã góp phấền đẩy mạnh chấất lượng toàn diện trong nhà trường. ->Trải qua quá trình thực hiện sử dụng một sôấ biện pháp phát tri ển tính tích cực vận độngtrong giáo dục thểchấất tôi rút ra được m ột sôấkinh nghi ệm cho bản thấn: Trước hếất phải lập kếấ hoạch tổ chức các bài tập vận động Khi có kếấ hoạch rôềi phải thôấng nhấất với ban giám hi ệu vếề n ội dung và hình thức tổ chức các hoạt động cho phù hợp Sau khi thôấng nhấất với ban giám hiệu xấy dựng góc vận đ ộng Để tổ chức tôất các giờ giáo dục thể chấất cấền có sự ủng hộ nhi ệt tình c ủa các bậc phụ huynh. Căn cứ vào đặc điểm tấm sinh lí trẻ khi tổ chức các hoạt động th ể d ục cấền khuyếấn khích tính tích cực, tự giác ở trẻ. Tổ chức thể dục sáng cho trẻ tổ chức thường xuyến liến tục, đếều đặn và đúng giờ kếất hợp dụng cụ như: quả bông, nơ, vòng ,.. để trẻ tập tích cực hơn. Để giờ học của trẻ không mệt mỏi, uể oải cấền đưa yếấu tôấ ấm nhạc vào bài học giáo dục thể chấất. Hoạt động vận động để rèn luyện sức khỏe vì vậy giáo viến cấền cho tr ẻ ho ạt động ở mọi lúc mọi nơi. Vận động mang yếấu tôấ thi đua để từ đó trẻ côấ găấng vì vậy giáo viến cấền t ổ chức cho trẻ giao lưu với các trẻ ở lớp khác trong khôấi. Để trẻ thực hiện tôất bài vận động cấền xấy dựng bài tập vận động đ ảm b ảo tính khoa học và hệ thôấng , đảm bảo tính vừa sức và coi tr ọng đ ặc đi ểm cá nhấn của trẻ. Khi tổ chức các giờ học giáo dục thể chấất, cấền có những hình th ức phong phú và đa dạng, lôi cuôấn trẻ tham gia hoạt động. 8. Những thông tin cấền được bảo mật (nếấu có): Khôngcó 9. Các điếều kiện cấền thiếất để áp dụng sáng kiếấn Nhần lực Được sự đôềng thuận, nhấất trí, ủng hộ của chị em đôềng nghi ệp, ph ụ huynh học sinh của lớp và sự tập trung, hứng thú của trẻ. Giáo viến có trình độ trến chuẩn, hiểu biếất vếề chương trình giáo d ục mấềm non, hiểu được sự cấền thiếất của việc phát triển thể chấất cho trẻgiúp trẻ có đủ sức khỏe khi bước vào lớp 1. Trẻ tại nhóm lớp được học đúng độ tuổi theo quy định, ngoan ngoãn, lếẽ phép với ông bà, bôấ mẹ, cô giáo. Phụ huynh quan tấm hơn vếề công tác chăm sóc, giáo dục trẻ c ủa cô giáo đôấi với con em mình, nhiệt tình tham gia các buổi họp phụ huynh h ọc sinh trong năm học và ủng hộ các phong trào do nhà trường phát động. Vật lực Cơ sở vật chấất, trang thiếất bị tại nhóm lớp được trang bị đấềy đủ phù hợp với trẻ lứa tuổi mấềm non. Một sôấ đôề dùng tự làm đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. * Thời gian thực hiện: Từ 09/2018 đếấn tháng 02/2019 * Địa điểm: Lớp 5 – 6 tuổi A1 trường mấềm non Hoàng Đan.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan