Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm non học tốt môn âm nhạc...

Tài liệu Một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm non học tốt môn âm nhạc

.DOCX
31
4
52

Mô tả:

BÁO CÁO KẾẾT QUẢ NGHIẾN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾẾN 1. Lời giới thiệu Âm nhạc là nhu cầầu của cuộc sốống, là món ăn tinh thầần khống th ể thiếốu được đốối với đời sốống con người. Âm nhạc còn là ngốn ng ữ c ủa nhần lo ại. Nếốu cuộc sốống mà thiếốu ầm nhạc thì chẳng khác gì thiếốu ánh sáng m ặt tr ời. Đặc biệt đốối với trẻ mầầm non thì những nốốt nhạc trầầm bổng, nh ững giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm ầm nh ạc nh ư là dòng sữa ngọt ngào nuối dưỡng cho tầm hốần trẻ thơ, qua đó phát tri ển toàn di ện nhần cách trẻ; Trong chương trình giáo dục mầầm non, bộ mốn ầm nh ạc là b ộ mốn hếốt s ức gầần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yếu thích là nguốần c ảm h ứng m ạnh mẽẽ để trẻ cảm nhận nghệ thuật và còn là một phương tiện hữu hiệu để tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường; Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm myẽ.Âm nhạc là một trong các b ộ mốn giáo dục cái đẹp cho trẻ. Lời ca giai điệu c ủa các bài hát, b ản nh ạc đã giúp trẻ tưởng tượng, học nói lến cảm xúc của mình, trẻ thầốy được mình có thể diếẽn tả những ý nghĩa ước mơ, những cảm xúc mạnh mẽẽ; Âm nhạc còn là phương tiện giáo dục đạo đức. “Đ ể sử d ụng ầm nh ạc nh ư một phương tiện giáo dục đạo đức: khi tác động đếốn con người, nó th ức tỉnh một cách đặc biệt mạnh mẽẽ trong con người ầốy tầốt c ả nh ững gì là tốốt đẹp,tìm được sự hưởng ứng trong những khía cạnh ưu tú nhầốt c ủa tầm hốần người ầốy. Chính khả năng ầốy của ầm nhạc làm cho tính tình d ịu h ơn và tốốt hơn, làm con người ầốy cao đẹp hơn, trong sạch hơn và nhần h ậu h ơn” (Trích vai trò giáo dục của ầm nhạc.A.Xookhor. NXB Văn hóa.Hà N ội,1974). Vũ T ự Lần dịch; Âm nhạc góp phầần phát triển trí tuệ.Ở trẻ mầẽu giáo, các hình th ức t ư duy trực quan hành động, trực quan hình tượng và tư duy trừu tượng được th ể hiện trong bầốt kì hoạt động nào, trong đó có ầm nh ạc.Tiếốp xúc v ới ầm nh ạc đứa trẻ dầần dầần có khả năng tổng hợp cùng với tư duy logic.Âm nh ạc giúp trẻ phát triển trí nhớ, tính tích cực và sự tập trung chú ý trong gi ờ h ọc, hát giữ vai trò quan trọng trong việc củng cốố và phát tri ển trí nh ớ. Tr ẻ hát là cùng lúc trẻ ghi nhớ lời ca, giai điệu, tiếốt tầốu… điếầu này có tác d ụng rèn luyện đối tai nhạy bén cho trẻ, đốầng thời tăng c ường sự nh ận th ức c ủa tr ẻ vếầ thếố giới xung quanh (Trích giáo trình Phương pháp giáo dục ầm nhạc trong trường mầầm non-NXB Đại học sư phạm); Có thể nói giáo dục ầm nhạc là một trong những con đường hoàn thi ện đ ạo đức, trí tuệ, thể lực và thẩm myẽ. Nhà sư phạm V.Xu-khốm-lin-xki đã đánh giá rầốt cao hiệu quả giáo dục toàn diện của ầm nhạc: “Chầốt l ượng cống vi ệc giáo dục trong một nhà trường được xác định phầần lớn bởi mức độ hoạt động ầm nhạc trong hoạt động của nhà trường đó”; Nhận thức đúng đăốn và sầu săốc tác dụng giáo dục toàn di ện c ủa ầm nh ạc đốối với trẻ mầầm non là điếầu cầần thiếốt đầầu tiến để tiếốn hành tốốt vi ệc giáo d ục ầm nhạc cho các cháu.Bước đầầu cho các cháu làm quẽn, tiếốp xúc v ới ầm nh ạc để các cháu bộc lộ rõ năng khiếốu ầm nhạc. Đầy cũng là đi ểm phát hi ện, bốầi dưỡng những cháu có năng khiếốu để khi có điếầu kiện có th ể h ọc chuyến nghiệp; Ca hát là loại hình nghệ thuật có giá trị biểu hiện tình cảm cao vì nó tác động tới người nghẽ băầng ầm nhạc và lời ca, ca hát phản ánh cuộc sốống sinh động của con người và là hình thức nghệ thuật dếẽ tiếốp thu, dếẽ thể hiện. Vì vậy ca hát mang tính quầần chúng rộng rãi, được đánh giá cao và khống thể thiếốu trong cuộc sốống; Nhận thức được tầầm quan trọng của bộ mốn ầm nhạc đ ặc bi ệt là vi ệc rèn luyện kyẽ năng ca hát cho trẻ mầầm non là vố cùng quan tr ọng tối đã quyếốt định chọn đếầ tài “Một sốố biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi trong trường mầầm non học tốốt mốn ầm nhạc”. 2. Tên sáng kiêốn “Một sốố biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi trong trường mầầm non học tốốt mốn ầm nhạc”. 3. Tác giả sáng kiêốn - Đốẽ Thị Xuyếốn - Trường mầầm non Hoàng Đan - Điện thoại: 0365659668 E_mail: dothixuyẽn.c0hoangdan@vinhphuc.ẽdu.vn 4. Chủ đầầu tư tạo ra sáng kiêốn Đốẽ Thị Xuyếốn 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiêốn Một sốố biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi trong trường mầầm non học tốốt mốn ầm nhạc 6. Ngày sáng kiêốn được áp dụng Ngày 20 tháng 2 năm 2018 7. Mố tả bản chầốt sáng kiêốn 7.1. Vêầ nội dung của sáng kiêốn 7.1.1. Cơ sở lý luận Nhạc trưởng Xtolkovxki nói “Đốối với trẻ, giọng hát là nh ạc c ụ ầm nh ạc đầầu tiến và vừa sức nhầốt” Trong quá trình phát triển cơ thể, ca hát giúp cho tr ẻ thở sầu, phát triển giọng, củng cốố thanh quản, phát triển ngốn ngữ, phát triển tư duy, đặc biệt là sự nhạy cảm và khả năng tái hiện chính xác ầm điệu, nhịp điệu, trí nhớ ầm nhạc. (Trích giáo trình Phương pháp giáo d ục ầm nhạc trong trường mầầm non-NXB Đại học sư phạm); Độ tuổi 3-4 tuổi trẻ có thể xác định được các ầm thanh cao thầốp, to nhỏ, thậm chí cả hướng chuyển động của giai điệu(đi lến hay đi xuốống) ầm săốc, giọng hát, nhạc cụ và có thể phần biệt tính chầốt ầm nh ạc: vui v ẻ, sối đ ộng, ếm ả, yến tĩnh, nhịp độ nhanh chậm…để có thể tự điếầu tiếốt những vận đ ộng, giọng hát của trẻ khá linh hoạt, có độ vang (tuy chưa lớn). H ứng thú v ới các hoạt động ầm nhạc của trẻ cũng đã băốt dầầu có sự phần hóa, M ột sốố tr ẻ thích ca hát, thích múa, một sốố trẻ thích trò chơi ầm nh ạc v ới nh ạc c ụ; Khác với các loại hình nghệ thuật khác như hội họa, văn học, điện ảnh… ầm nhạc hoàn toàn khống xác định rõ những hình ảnh c ụ thể. Âm nh ạc thu ộc vếầ nghệ thuật biểu hiện băầng ầm thanh có sức biểu cảm, nó tác động m ạnh mẽẽ đếốn tình cảm con người. Âm nhạc băầng ngốn ngữ riếng là giai đi ệu ầm săốc, cường độ, nhịp độ, hòa ầm, tiếốt tầốu… diếẽn ra cùng v ới th ời gian đã thu hút hầốp dầẽn làm thỏa mãn nhu cầầu tình cảm của trẻ; Ở trường mầầm non đặc biệt lứa tuổi mầẽu giáo ầm nhạc là m ột trong nh ững loại hình nghệ thuật phát triển năng lực cảm xúc, tưởng tượng sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diếẽn tả hứng thú của trẻ; Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức thếố giới xung quanh, phát tri ển ngốn ngữ, quan hệ giao tiếốp, trao đổi tình cảm… Đốối với tr ẻ ầm nh ạc là th ể giới kì diệu đầầy cảm xúc.Trẻ có thếố tiếốp nhận ầm nhạc ngay từ khi còn trong nối. Trẻ mầầm non dếẽ xúc cảm, vốốn ngầy thơ, trong sáng nến vi ệc tiếốp xúc v ới ầm nhạc là nhu cầầu khống thể thiếốu. Thếố giới ầm thanh muốn màu khống ngừng chuyển động tạo điếầu kiện cho trẻ phát triển các ch ức năng tầm lí, năng lực hoạt động và sự hiểu biếốt (Trích giáo trình Ph ương pháp giáo d ục ầm nhạc trong trường mầầm non_NXB Đại học sư phạm); Âm nhạc tác động đếốn sự phát triển sinh lí của trẻ. Từ cuốối thếố kỉ XI hai nhà sinh lí học Nga I.M.Do Ghẽn và I.R.Tackhanốp đã nghiến c ứu thí nghi ệm mà trong thực hành hàng ngày mọi người đếầu biếốt: “Âm nhạc rõ ràng ảnh hưởng đếốn hố hầốp, đếốn tuầần hoàn não của máu và các quá trình sinh lí khác”. Hát liến quan trực tiếốp đếốn sự phát triển thể lực của trẻ, giúp trẻ củng cốố cơ quan phát ầm, thở sầu tránh nói năốp, đẩy mạnh chức năng của cơ quan phát thanh, hố hầốp hình thành giọng nói ở trẻ…Hát còn ảnh hưởng đếốn tư thếố của trẻ, khi học hát trẻ luốn được nhăốc phải ngốầi thẳng, khống gù lung đó là điếầu quan trọng để tạo tư thếố đúng; Như chúng ta đã biếốt, ở mọi thời đại, giáo dục chiếốm m ột v ị trí quan trọng.Cùng với một sốố ngành khác, giáo dục góp phầần nầng cao nh ận th ức và đời sốống xã hội của con người. Tuy nhiến ở mốẽi giai đo ạn, giáo d ục đ ược tổ chức thẽo những cách khác nhau. Do đặc điểm lứa tu ổi, vi ệc giáo d ục cho trẻ mầầm non được triển khai thẽo phương chầm “Chơi mà học”. Và giáo dục ầm nhạc cho lứa tuổi mầầm non góp phầần khống nhỏ vào việc phát triển toàn diện cho trẻ; Mục đích giáo dục ầm nhạc là giáo dục tình c ảm đạọ đ ức, th ẩm myẽ cho trẻ.Giáo dục ầm nhạc hình thành cho trẻ lòng yếu thiến nhiến, T ổ quốốc, tình yếu thương con người.Khống chỉ vậy, giáo dục ầm nhạc còn là ph ương ti ện nầng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chầốt, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cốố kiếốn thức trẻ qua học tập, vui chơi. Quá trình tr ẻ tiếốp xúc và hoạt động ầm nhạc như học hát, nghẽ hát, vận động thẽo nhạc, ch ơi trò chơi ầm nhạc…sẽẽ hình thành ở trẻ những yếốu tốố của một nhần cách phát triển toàn diện, hài hòa, là sự phát triển vếầ thẩm myẽ, đạo đức, trí tu ệ và th ể lực. Chính vì vậy, giáo dục ầm nhạc cho trẻ mầầm n on là một nhiệm vụ vố cùng quan trọng các trường mầầm non. 7.1.2. Thực trạng vêầ thuận lợi và khó khăn của tr ường lớp và giáo viên trong trường mầầm non a) Thuận lợi -Trường mầầm non Hoàng Đan đã và đang rầốt quan tầm t ạo điếầu ki ện thu ận lợi cho giáo viến đi học nầng cao trình độ chuyến mốn. Vào các d ịp hè đ ược tham gia học bốầi dưỡng chuyến mốn của phòng giáo dục và đào t ạo và c ủa trường mở tạo điếầu kiện cho giáo viến được học tập nầng cao kiếốn th ức chuyến mốn nghiệp vụ; - Trẻ thích hát từ khi còn nhỏ, khi biếốt nói là trẻ băốt đầầu h ọc hát. Chính điếầu này đã giúp giáo viến dếẽ dàng hơn trong việc chuyển t ải kiếốn th ức; - Giáo viến đứng lớp đếầu có trình độ đạt chuẩn trở nến, năốm chăốc chuyến mốn. - Bản thần tối là một giáo viến có khả năng ầm nh ạc và gi ọng hát tốốt nến việc chuyển tải kiếốn thức ầm nhạc cho trẻ dếẽ dàng hơn; - Phụ huynh luốn quan tầm tạo điếầu kiện và ủng h ộ đ ặc bi ệt là các phong trào văn nghệ, hay hoạt động chung của lớp. - Trường lớp được đầầu tư đầầy đủ trang thiếốt bị điện tử: Đàn organ, ti vi, máy tính, băng hình. Và tập huầốn vếầ cống nghệ thống tin hăầng năm cho giáo viến giúp giáo viến dếẽ dàng hơn trong việc chuyển tải kiếốn th ức, tiếốt h ọc sinh động hơn, hầốp dầẽn hơn,thu hút trẻ hơn. b) Khó khăn - Sốố trẻ trến lớp còn đống, 1 giáo viến/ lớp; 2 l ớp h ọc chung m ột phòng. - Khả năng ầm nhạc của trẻ khống đốầng đếầu; - Sốố giáo viến có khả năng vếầ ầm nhạc tốốt và gi ọng hát còn h ạn chếố; - Tuy đã năốm chăốc vếầ phương pháp giảng dạy song hình th ức t ổ ch ức ch ưa phong phú sáng tạo…nến hiệu quả dạy trẻ kyẽ năng ca hát ch ưa cao; - Một sốố phụ huynh còn mải làm kinh tếố nến khống có nhiếầu thời gian quan tầm đếốn con và chưa hiểu tầầm quan trọng của ầm nhạc đốối v ới tr ẻ; - Nhà trường có phòng chức năng riếng, tuy nhiến chưa được s ử d ụng vì khống đủ đốầ dung, khống đủ phòng học nến phải sủ dụng làm phòng h ọc. c) Nhận thức của trẻ * Trường mầầm non Hoang Đan Tối tiếốn hành khảo sát 287 trẻ 3-4 tuổi trong trường MN Hoàng Đan và khảo sát kyẽ năng tổ chức hoạt động ầm nhạc của giáo viến đứng lớp 3-4 tuổi trường mầầm non Hoàng Đan thống qua các giờ hoạt động ầm nhạc dạy hát, kếốt quả khảo sát như sau: Biểu 1: Khảo sát kyỹ năng ca hát của trẻ 3-4 tuổi trường MN Hoàng Đan lầần 1 Mức độ TT 1 Nội dung khảo sát Trẻ có tư thếố hát đúng (đứng hoặc ngốầi thẳng, tự nhiến và thoải mái) Tổn g sốố 287 Đạt Chưa đạt yêu cầầu yêu cầầu Sốố lượn g 95 % Sốố lượn g % 33,1 % 192 66,8 % 2 Trẻ biếốt lầốy hơi (hít nhanh, sầu, khống hổn hển, thở ra từ từ để hát hếốt cầu) 287 55 19,2 % 232 80,8 % 3 Trẻ biếốt tạo ầm (giọng hát tự nhiến, ầm thanh vang sang, phát ầm nhẹ nhàng khống la hét căng thẳng) 287 112 39% 175 60,9 % 4 Trẻ hát rõ lời (lưỡi và mối, hàm dưới cử động tự nhiến) 287 170 59,2 % 117 40,8 % 5 Sự chính xác (hát đúng ầm điệu, nhịp điệu, ) 287 102 35,5 % 185 64,5 % Nhìn vào biểu 1 ta thầốy tỷ lệ phầần trăm trẻ đạt yếu cầầu vếầ kyẽ năng ca hát còn thầốp, tối thầốy trẻ còn hát chưa đúng giai điệu, hát sai cường độ, nhịp phách, chưa rõ lời và chưa thể hiện được tình cảm qua bài hát, các tiếốt học của giáo viến chưa thu hút được sự say mế, yếu ca hát của trẻ. Biểu 2: Khảo sát giáo viên đứng lớp 4 tuổi trường mầầm non Hoàng Đan lầần 1 Mức độ TT 1 2 Nội dung khảo sát Giáo viến có khả năng ầm nhạc, tốốt giọng hát tốốt Giáo viến hát chính xác ầm điệu, nhịp điệu bài hát Tổng sốố 5 Đạt Chưa đạt yêu cầầu yêu cầầu Sốố lượn g % Sốố lượn g % 2 40% 3 60 % 3 60% 2 40 % 3 Giáo viến tổ chức tốốt các hoạt động ầm nhạc dạy hát, hầốp dầẽn, thu hút trẻ 3 60% 2 40 % Nhìn vào biểu 2 ta thầốy kyẽ năng dạy hát c ủa giáo viến còn h ạn chếố m ột phầần do khả năng vếầ ầm nhạc, năng khiếốu vếầ gi ọng hát, m ặt khác là do các tiếốt dạy chưa được đổi mới hình thức dạy, đốầ dùng phục vụ tiếốt dạy ch ưa phong phú, hầốp dầẽn, chưa thu hút trẻ tham gia một cách hứng thú. 7.2. Vêầ khả năng áp dụng của sáng kiêốn Xuầốt phát từ thực tếố trến, làm thếố nào để khơi dậy niếầm đam mế h ứng thú với ca hát cho trẻ, làm thếố nào để cán bộ, giáo viến nầng cao kiếốn th ức, kyẽ năng ca hát để chuyển tải tốốt kiếốn thức cho trẻ. Tối quyếốt định l ựa ch ọn các giải pháp trọng tầm để thực hiện như sau. 7.2.1. Biện pháp 1: Thực hiện tốốt các tiêốt dạy trẻ hát Hình thức rèn kyẽ năng ca hát cho trẻ thống qua ho ạt đ ộng h ọc t ập là hình thức cơ bản và chủ yếốu. Tầốt cả trẻ đếầu được tham gia; Để tổ chức các tiếốt dạy hát có hiệu quả thì giáo viến cầần phải th ực hi ện tốốt những việc sau: Thứ nhấất: Lên kêấ hoạch, xác định mục tiêu, nội dung c ụ th ể phù h ợp với nhận thức của trẻ và đúng với hướng dấẫn thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi. Trẻ ở lứa tuổi mầầm non thường phù hợp với các bài hát viếốt ở nh ịp 2/4 có 2 phách trong một ố nhịp phách đầầu mạnh, phách sau nh ẹ phù h ợp v ới nh ịp sinh học của trẻ và nhịp3/4 nhẹ nhàng tình cảm phù hợp với tầm sinh lí c ủa trẻ. Dựa vào đặc điểm này giáo viến sẽẽ lựa chọn những bài hát phù h ợp v ới chủ đếầ và phù hợp với nhận thức của trẻ để dạy trẻ. Dạy trẻ hát là nhăầm giúp trẻ cảm thụ giai điệu, lời ca và th ể hi ện qua gi ọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ minh họa bài hát. Vì vậy tối lựa chọn những bài hát có giai điệu vui tươi, trong sáng, hóm hỉnh, tình c ảm tha thiếốt, tiếốt tầốu đơn giản, phù hợp với giọng hát của trẻ, có nội dung nói vếầ tình c ảm ống bà, cha mẹ, bạn bè, trường lớp mầẽu giáo, các con vật, c ảnh đẹp thiến nhiến, các hiện tượng gầần gũi Ví dụ: Chủ đếầ Hiện tượng tự nhiến giáo viến có thể chọn các bài hát sau - Mầy và gió (nhịp 2/4) - Bé và trăng (nhịp 2/4) - Sau mưa (nhịp 2/4) - Năống sớm (Nhịp 2/4) Chủ đếầ Bản thần giáo viến có thể lựa chọn bài hát sau: - Mừng sinh nhật (nhịp 3/4) - Mời bạn ăn (nhịp 2/4) - Chần nào khỏẽ hơn (nhịp 2/4) Thứ hai: Dạy trẻ hát đúng phương pháp Để thực hiện đúng phương pháp tối làm như sau: - Giới thiệu tến bài hát, tến tác giả để trẻ biếốt được bài hát mình hát có tến là gì, qua tến bài hát trẻ có thể hiểu được nội dung chính c ủa bài hát, và tr ẻ sẽẽ thể hiện được tình cảm của bài hát vui hay buốần, tình c ảm hay vui nh ộn. - Giới thiệu nội dung, săốc thái, tình cảm của bài hát m ột cách ngăốn g ọn, dếẽ hiểu cho trẻ. Qua việc cố giới thiệu vếầ nội dung trẻ sẽẽ hi ểu đ ược n ội dung của bài hát, và biếốt được tính chầốt giai điệu bài hát đ ể tr ẻ th ể hi ện đ ược tốốt, đốầng thời cũng là cung cầốp kiếốn thức vếầ khoa học hay xã h ội cho tr ẻ góp phầần phát triển nhận thức, tư duy, tình cảm kyẽ năng xã h ội cho tr ẻ. - Cố hát mầẽu cho trẻ nghẽ chính xác giai điệu,thể hi ện tình c ảm, săốc thái c ủa bài hát và kếốt hợp đệm đàn (gõ đệm) hoặc thể hi ện đi ệu b ộ, c ử ch ỉ minh họa cho bài hát. Đầy là một bước quan trọng để rèn kyẽ năng ca hát cho tr ẻ, bởi nếốu cố hát mầẽu sai trẻ sẽẽ hát sai giốống cố và sự c ảm nh ận ầm nh ạc c ủa trẻ sẽẽ giảm, độ nhanh nhạy vếầ khả năng ầm nhạc của trẻ sẽẽ kém. V ậy nến cố cầần phải rèn luyện bản thần mình, tự học và học hỏi đốầng nghiệp để hát chính xác giai điệu cầu từ của bài hát, thể hiện đúng c ảm xúc c ủa bài hát; - Khi trẻ học hát. Cố căn cứ vào khả năng hát của trẻ, vào bài hát c ụ thể để có thể dạy trẻ hát với cách sau: + Với bài hát ngăốn, dếẽ hát, cố cầần hát to, rõ lời, băốt giọng cho cả lớp hát thẽo cố từ đầầu đếốn hếốt bài, sốố lầần tập cho trẻ hát sẽẽ phụ thuộc vào khả năng của trẻ; Ví dụ: Trẻ tập hát bài “Dậy đi bạn ơi” sau khi trẻ thuộc lời cố cầần dạy trẻ thể hiện bài hát trong từng cầu hát phải thể hiện sự dứt khoát, thối thúc, thúc dục mau thức dậy để băốt đầầu ngày mới. Hay khi dạy trẻ hát bài “Tối bị ốốm” nhạc nước ngoài, lời Phan Hương thì trẻ lại cầần phải thể hiện được cử trỉ nét mặt nhăn nhó giốống như mình đang bị ốốm. + Để giúp trẻ thể hiện cảm xúc một cách tự nhiến và b ộc lộ hếốt kh ả năng của mình, cố cho trẻ hát dưới nhiếầu hình thức: hát cả lớp, tổ nhóm, cá nhần. Trong quá trình dạy cố luốn khuyếốn khích trẻ hát và th ể hi ện c ử ch ỉ đ ộng tác minh họa, lăốc lư, nhún nhảy thẽo cảm xúc c ủa mình. Thứ 4: Xấy dựng tiêất học phong phú, lựa chọn phương pháp truyêền đạt cho trẻ dêẫ hiểu, cuốấn hút trẻ học một cách say mê nh ẹ nhàng. * Dạy trẻ dưới các hình thức khác nhau Âm nhạc vốốn là một mốn học sối động mà trẻ yếu thích nh ưng nếốu tiếốt học nào cố cũng áp dụng hình thức đơn giản, dạy học m ột cách d ập khuốn thì trẻ cũng sẽẽ khống hứng thú và học hát một cách thụ động, và trẻ hát mà khống có cảm xúc gì. Vì vậy mà để trẻ hứng thú với tiếốt h ọc tối th ường t ổ chức tiếốt học hát qua hình thức “trò chơi ầm nhạc” hay “ch ương trình giao lưu văn nghệ” hay một cuộc thi “Bé làm ca sĩ” phù hợp v ới t ừng ch ủ đếầ Ví dụ 1: khi dạy trẻ hát bài hát “Nhớ ơn Bác” tối tổ chức dạy tr ẻ hát d ưới hình thức giao lưu văn nghệ mang tến “Bé với Bác Hốầ kính yếu” ch ương trình sẽẽ có các phầần biểu diếẽn của cố, phầần giao l ưu c ủa tr ẻ, và có s ự c ổ vũ của các bạn qua hình thức này trẻ sẽẽ tham gia tiếốt h ọc m ột cách h ứng thú trẻ cảm thầốy vui hào hứng với tiếốt học, khi đó trẻ sẽẽ hát ở tầm thếố tho ải mái, vui vẻ, trẻ hát băầng giọng tự nhiến, và thể hiện c ảm xúc c ủa bài hát m ột cách thoải mái nhầốt. Ví dụ 2: Khi dạy trẻ hát “Làm chú bộ đội” tối tổ chức tiếốt dạy thống qua chương trình “Chúng tối là chiếốn sĩ” qua chương trình trẻ được đóng vai làm chú bộ đội và thể hiện mình như một chú bộ đội qua đó mà tr ẻ th ể hi ện được cảm xúc, biểu cảm phù hợp với giai điệu của bài hát Tối thầốy hình thức truyếần đạt bài học thống qua một chương trình hay m ột trò chơi hay một buổi giao lưu được trẻ rầốt thích, và hứng thú trẻ đi vào bài học và tiếốp nhận kiếốn thức một cách hứng thú, nhẹ nhàng và say mế. Đầy là hình thức phù hợp với tầm sinh lý trẻ bởi trẻ mầầm non “Ch ơi mà h ọc h ọc mà chơi” Ngoài việc lựa chọn phương pháp hình thức truyếần đạt dếẽ hi ểu đếốn tr ẻ thì kyẽ năng sư phạm của cố cũng góp phầần quan trọng đếốn kếốt qu ả bài d ạy đ ể tiếốt học đi vào tầm hốần trẻ một cách sốống động, khống khố khan, c ứng nhăốc thì điếầuđầầu tiến là cố giáo thực sự phải có m ột tài ngh ệ dầẽn dăốt n ội dung dầẽn dăốt phải lốgic để thu hút trẻ Gầy hứng thú cho trẻ băầng các chương trình, trò chơi, hay cu ộc thi, nh ững cầu truyện nhỏ hay tình huốống mà cố tạo ra cũng làm cho tr ẻ h ứng thú đ ể băốt đầầu buổi học một cách say mế tạo tầm thếố thoải mái cho tr ẻ: Ví dụ: Khi dạy trẻ hát “Bác đưa thư vui tính” giáo viến có th ể t ạo tình huốống người đưa thư mang thư đếốn cho lớp qua đó cố hỏi trẻ vếầ nghếầ đưa thư và giới thiệu bài hát và băốt đầầu dạy trẻ hát. * Chuẩn bị đốầ dùng, thiếốt bị phù hợp chu đáo cho tiếốt dạy Để tiếốt học phong phú thì giáo viến cầần chuẩn bị đốầ dùng phong phú, đầầy đ ủ, băốt măốt để tập trung sự chú ý của trẻ để làm được điếầu này tối chu ẩn b ị chu đáo đầầy đủ đốầ dùng như: đàn, tivi,hình ảnh hay vidẽo liến quan đếốn bài hát để trình chiếốu, mũ múa, dụng cụ ầm nhạc (trốống lăốc, xăốc xố, thanh la, mõ,.. ) Ví dụ 1: Khi dạy hát bài hát “Hoa kếốt trái” tối chuẩn bị mũ hoa cho trẻ đội thẽo tổ (tổ hoa hốầng, hoa sẽn, hoa cúc), hình ảnh vếầ một sốố loài hoa để gầy hứng thú cho trẻ, đàn organ, nhạc khống lời bài hát “Hoa kếốt trái”, ngoài ra tối chuẩn bị một sốố dụng cụ ầm nhạc như xăốc xố, thanh la để thay đổi hình thức dạy hát cho trẻ khống bị nhàm chán, trẻ hát thẽo nhạc, hát và gõ đệm băầng xăốc xố, hay thanh la... Ví dụ 2: Khi dạy trẻ hát “Cá vàng bơi” tối chuẩn bị vidẽo vếầ cá vàng b ơi trong bể nước để thu hút sự chú ý của trẻ, chuẩn bị mũ hình con cá đ ể tr ẻ đội, nhạc bài hát “Cá vàng bơi” và đàn để đánh giai đi ệu bài hát và đ ể s ửa sai cho trẻ, ngoài ra tối chuẩn bị những động tác minh họa phù h ợp v ới bài hát để trẻ thếm phầần hứng thú và thích tham gia hoạt động học hát Do đặc điểm của trẻ rầốt thích đốầ chơi, đặc biệt là nh ững gì m ới l ạ hay những thứ do chính bàn tay trẻ tham gia làm cùng cố. Nến trong quá trình dạy hát cho trẻ tối đã đưa vào sử dụng một sốố đốầ dùng tự tạo đơn giản, gầần gũi với trẻ đã kích thích được trí tò mò, mong muốốn được khám phá vì thếố trẻ hứng thú với hoạt động ầm nhạc hơn. Thời gian để trẻ đạt được yếu cầầu bài học khống bị kéo dài. Ví dụ 1: Cố và trẻ cùng làm những con vật như đàn gà băầng v ỏ h ộp hình quả trứng mà trẻ ăn kẹo xong để lại, những chiếốc mũ múa băầng xốốp, Trong giờ học trẻ được sử dụng những dụng cụ do chính trẻ tham gia làm cùng cố trẻ thầốy rầốt phầốn khởi tạo được khống khí hào hứng, gi ờ h ọc diếẽn ra m ột cách thoải mái, kếốt quả tốốt. Ví dụ 2: Băầng những nguyến liệu: Vỏ hộp bia, nước ngọt, hộp sữa, thanh trẽ, gáo dừa, giầốy loại do trẻ và phụ huynh sưu tầầm, cố và trẻ đã tạo ra các sản phẩm là một bộ gõ sáng tạo với đa dạng chủng lo ại: Trốống lăốc, xăốc xố, phách trẽ, hoa tay, đàn, micro... Với bộ dụng cụ ầm nhạc sau trẻ được khám phá nhiếầu ầm thanh khác nhau khi thực hiện gõ đệm, sử dụng nhạc cụ, đội mũ múahay nh ững chiếốc micro cho trẻ biểu diếẽn sẽẽ khiếốn trẻ sẽẽ thích thú tham gia hoạt động m ột cách sối nổi, Hình ảnh: Bộ đốầ dùng, dụng cụ ầm nhạc tự tạo phục v ụ hoạt đ ộng ầm nhạc của trẻ Hay việc sử dụng những viến sỏi để cho trẻ chơi chuyếần sỏi (tr ẻ ngốầi vòng tròn cả lớp để vừa hát vừa dùng sỏi gõ xuốống sàn thẽo yếu cầầu c ủa gi ờ h ọc là gõ thẽo nhịp, thẽo lời ca… và chuyếần cho bạn). Trẻ cũng rầốt h ứng thú và trong quá trình hát kếốt hợp vận động chuyếần sỏi tr ẻ ph ải t ập trung, có s ự phốối hợp giữa các trẻ để thực hiện cho đúng, mà khống gầy căng th ẳng cho trẻ và trẻ vầẽn thầốy rầốt thoải mái khi tham gia học hát; Với các dụng cụ gõ khác như: Vỏ dừa, lon bia… cố cho tr ẻ luần phiến s ử dụng giữa các tổ trong giờ học để gầy hứng thú cho tr ẻ, đốầng th ời khi s ử dụng các nhạc cụ đó trẻ có thể đưa ra những nhận xét vếầ ầm thanh c ủa từng loại; Với những dụng cụ có tính sáng tạo, mới lạ sẽẽ giúp tr ẻ đếốn v ới ho ạt đ ộng ầm nhạc một cách tích cực hơn, hiệu quả hơn, đốầng thời tạo điếầu ki ện cho trẻ phát triển tai nghẽ chính xác hơn, cảm thụ ầm nhạc đốầng bộ hơn, và th ể hiện bài hát tốốt hơn. Để dạy trẻ hát thuộc bài hát khống nhầầm lời đối khi cố phải sử dụng đốầ dùng trực quan để giúp trẻ tri giác và gợi nhớ nội dung bài hát; Ví dụ 3: Khi dạy trẻ hát vận động bài “Đốố quả” - giai điệu bài hát khống khó, song bài hát lại có nhiếầu lời vì vậy trẻ rầốt dếẽ nhầầm lầẽn trong quá trình học hát . Nếốu cố sử dụng đốầ dùng minh hoạ như khi trẻ hát “Quả gì mà chua chua thếố” cố đưa ra bức tranh hay quả khếố nhựa, tương tự với cầu hát khác. Như vậy trẻ sẽẽ khống bị nhầầm lời và khống bị ngăốt quãng nhiếầu, trong quá trình học hát.Nó cũng có tác dụng như một biện pháp sửa sai trong quá trình học hát, trẻ sẽẽ nhớ lời nhanh và thể hiện bài hát tốốt. Ví dụ 4: Để tổ chức các trò chơi nhăầm ốn luyện các bài hát, trẻ nhớ tến bài hát ở cuốối tiếốt học hay ở tiếốt biểu diếẽn, tối đã làm và s ử d ụng m ột sốố đốầ dùng tự tạo khác như: Chiếốc hộp kì diệu, đó là một cái hộp có nhiếầu ngăn, các ngăn đếầu có cửa, bến ngoài là chữ sốố hoặc các chầốm tròn, hình ảnh con v ật, hoa quả được thay đổi thẽo chủ điểm. Bến trong là tranh ho ặc các đốầ v ật liến quan đếốn một bài hát nào đó khi trẻ mở ngăn mình ch ọn sẽẽ ph ải th ể hiện bài hát có nội dung liến quan đếốn hình ảnh, đốầ v ật có trong ngăn đó. 7.2.3. Biện pháp 3: Tạo mối trường hoạt động ầm nhạc phong phú Giáo dục ầm nhạc là hoạt động nghệ thuật được trẻ mầẽu giáo rầốt yếu thích. Đầy là loại hình được xẽm như phương tiện để thực hiện các hoạt động giáo dục một cách hiệu quả ở trường Mầầm non; Do đặc điểm tầm sinh lý lứa tuổi mầẽu giáo, các cháu tuy còn nh ỏ tu ổi nh ưng rầốt thích cái đẹp, màu săốc sặc sỡ, mới lạ. Nến vi ệc tạo mối tr ường cho tr ẻ hoạt động ầm nhạc là rầốt cầần thiếốt. Vì vậy tối luốn cốố găống xầy d ựng mối trường hoạt động ầm nhạc với cách trang trí đẹp, nhiếầu đốầ ch ơi đảm bảo an toàn, đa dạng vếầ chủng loại, chầốt liệu. Các đốầ ch ơi đ ược săốp xếốp sao cho gọn gàng, dếẽ lầốy, dếẽ cầốt, có thể sử dụng vào các ho ạt đ ộng khác; - Vẽẽ tranh, sưu tầầm tranh ảnh từ họa báo, lịch…có nội dung vếầ ho ạt đ ộng ầm nhạc, nội dung bài săốp học để trang trí hoặc làm đốầ dùng cho gi ảng d ạy; - Trang trí góc ầm nhạc thật sinh động và thay đổi thẽo ch ủ đi ểm đ ể gầy s ự thu hút với trẻ. Góc ầm nhạc là nơi trẻ có điếầu kiện đ ể th ể hi ện kh ả năng ầm nhạc của mình, trẻ có thể làm quẽn, ốn luyện, c ủng cốố và v ận d ụng phát triển những kyẽ năng ầm nhạc qua các trò chơi, các họat động sáng t ạo làm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Tại đầy, trẻ tự hát và vận động thẽo nhạc, biểu diếẽn một mình hay một nhóm trẻ một cách thích thú và sáng t ạo. Hình ảnh: Góc chơi “Bé làm ca sĩ” - Tận dụng diện tích phòng học, và chú ý bốố trí săốp xếốp các h ọc li ệu, d ụng c ụ hợp lý đẹp măốt để tạo mối trường cho trẻ học hứng thú, thoải mái. Khi thực hiện các hoạt động ầm nhạc: Trọng tầm là dạy hát tối thường săốp xếốp t ổ chức hợp lý thẽo khống gian của lớp. Trong phòng săốp xếốp các thiếốt b ị: Đầầu đĩa, song loan, dụng cụ ầm nhạc xăốc xố, mõ, thanh la, trốống lăốc, qu ạt múa, trang phục biểu diếẽn, trang trí nốốt nhạc....để trẻ hứng thú. Ví dụ 1: Tối dạy trẻ hát bài “Tay thơm tay xinh” chủ đếầ “B ản thần” tối đã trang trí xung quanh lớp băầng các hình ảnh chăm ngoan, nh ững vi ệc làm tốốt của ẽm bé, hình ảnh 5 ngón tay như 5 bống hoa, 10 ngón tay nh ư 10 bống hoa trến máy tính, đàn nhạc bài hát “Tay thơm tay xinh” Ở góc chơi: Tối chuẩn bị các loại hoa (cố căốt săẽn, làm) đ ể làm hoa đẽo tay, mũ hoa đội đầầu, các dụng cụ ầm nhạc khi kếốt thúc bài tr ẻ vếầ các góc ch ơi l ại được tự do hát vận động để củng cốố lại bài, và đ ược sáng t ạo thếm thẽo ý của mình giúp trẻ nhanh thuộc bài hát hơn, hứng thú hơn. Ví dụ 2: Dạy hát bài “Ai nhanh hơn” Chủ đếầ “Giao thống” Tối cũng trang trí lớp thẽo chủ đếầ giao thống, sưu tầầm hình ảnh vếầ chú lái xẽ trến máy tính, đàn, băng đĩa vố lăng băầng vòng thể dục cho mốẽi tr ẻ. 7.2.4. Biện pháp 4: Rèn kyỹ năng ca hát cho trẻ thống qua các buổi văn nghệ chào mừng ngày lêỹ hội và các buổi giao lưu văn nghệ của nhà trường, của lớp tổ chức Âm nhạc là nhựa sốống cho các buổi lếẽ giao lưu văn hóa cũng nh ư lếẽ k ỷ niệm mang tầầm quốốc gia và nó cũng khống thể thiếốu trong các bu ổi lếẽ chào mừng như: ngày khai giảng, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày quốốc tếố phụ nữ 8/3, lếẽ bếố giảng năm học và các buổi ngoại khóa ngày trung thu, ngày lếẽ noẽn, ngày Tếốt Nguyến Đán, và các bu ổi giao l ưu cuốối tháng; Được giao nhiệm vụ rèn luyện các tiếốt mục văn nghệ tối cùng m ột sốố giáo viến lến kếố hoạch tìm các bài hát phù hợp với kh ả năng c ủa tr ẻ, phù hợp với tính chầốt các buổi giao lưu để rèn luyện cho trẻ hát đúng giai đi ệu đúng nhịp điếầu cường độ và khả năng tự tin biểu diếẽn trước đống ng ười. Đặc biệt chú trọng tới rèn kyẽ năng ca hát cho các bài hát đ ơn, hát tốốp; Ví dụ: Trong buổi lếẽ khai giảng tối lến kếố hoạch dạy tr ẻ các bài hát vếầ trường lớp như: bài hát đơn ca “Ngày đầầu tiến đi học”, tốốp ca “Ngày vui c ủa bé”, song ca “Đi học”, Hát múa phụ họa bài “Trốống c ơm” Sau khi lến tiếốt mục tối băốt đầầu cho trẻ làm quẽn với bài hát băầng cách cho trẻ nghẽ ca sĩ hát và trẻ hát thẽo, cố hát cùng trẻ và tập cho tr ẻ hát thu ộc lời bài hát, sau đó tối tìm nhạc bẽat trến m ạng (ho ặc nh ạc đàn organ) t ập cho trẻ. Sau khi trẻ hát thuộc với nhạc cố băốt đầầu tập cho tr ẻ cách bi ểu diếẽn tự tin, thể hiện cảm xúc của bài hát và thể hiện được khống khí vui tươi hào hứng của buổi lếẽ; Trước ngày biểu diếẽn chính thức tối cho trẻ tập duyệt cùng v ới trang ph ục để trẻ tự tin hơn khi biểu diếẽn chính thức. Hình ảnh: Tiêốt mục hát múa “Trốống cơm” Ngoài các tiếốt mục văn nghệ chính thức được tập duyệt để chào m ừng buổi lếẽ thì còn có các bài hát sẽẽ được hưởng ứng từ tầốt cả mọi trẻ tham gia bu ổi lếẽ, để mọi trẻ đếầu được hát đếầu được cảm nhận khống khí vui t ươi, phầốn khởi của buổi lếẽ hay buổi giao lưu văn nghệ, khơi g ợi cho tr ẻ tình yếu v ới b ộ mốn ầm nhạc và đặc biệt là ca hát, trẻ được thể hi ện b ản thần, thích đ ược thể hiện bản thần mình trước nhiếầu người qua đó rèn cho trẻ sự tự tin, năng động hơn, chủ động hơn trong mọi lĩnh vực. Ví dụ: Tiếốt mục tốốp ca bài hát “Trường chúng cháu là tr ường mầầm non” và “Ngày vui của bé” tầốt cả mọi trẻ có mặt trong buổi lếẽ kh ải gi ảng đếầu đ ứng dậy và hát hưởng ứng cùng các bạn trến sần khầốu. - Trong các buổi lếẽ cũng khống thể thiếốu những phầần quà nh ỏ dành cho các bé, tối tham mưu với nhà trường với ban tổ chức buổi lếẽ t ổ ch ức trò ch ơi như “Hát hay nhận quà” thống qua hình thức trò chơi để tr ẻ h ứng thú và hát một cách sối nổi, trẻ hát xong sẽẽ nhận được những món quà nh ỏ nh ưng đầầy ý nghĩa và niếầm vui. Ngoài các buổi biểu diếẽn trến sần khầốu nhà trường thì các ở các l ớp cũng khống thể thiếốu các buổi giao lưu văn nghệ cuốối tuầần giúp tr ẻ kếốt thúc m ột tuầần lếẽ học tập, vui chơi cùng các bạn một cách nhẹ nhàng, tr ẻ h ứng thú và thích được tới lớp. Qua buổi văn nghệ cuốối tuầần trẻ được thể hiện mình thỏa mãn niếầm đam mế ầm nhạc, và việc tổ chức ở lớp thì sẽẽ có nhiếầu tr ẻ đ ược th ể hi ện, nh ững trẻ chưa mạnh dạn cũng sẽẽ được khuyếốn khích động viến bi ểu diếẽn nhiếầu hơn từ đó giúp trẻ tự tin để có thể thể hiện trước nhiếầu ng ười h ơn. Hình ảnh: Văn nghệ cuốối tuầần 7.2.5. Biện pháp 5: Rèn kyỹ năng ca hát qua hình thức d ạy tr ẻ v ận động theo nhạc, nhịp, tiêốt tầốu bài hát Mốẽi bài hát đếầu có nhịp điệu tiếốt tầốu khác nhau, nếốu tr ẻ ch ỉ đ ứng im và th ể hiện bài hát thì trẻ dếẽ nhàm chán vì vậy khi dạy tr ẻ hát giáo viến nến cho trẻ vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng thẽo lời ca để trẻ thầốy thoải mái và dếẽ thuộc bài hát, dếẽ hát thẽo đúng nhịp điệu của bài hát. Việc cho trẻ vận động thẽo nhạc, nhịp, tiếốt tầốu bài hát có thể sử dụng m ột, hai lầần đ ể thay đ ổi hình thức hát trong giờ ầm nhạc có nội dung trọng tầm là d ạy hát, ho ặc là hình thức biểu diếẽn chính trong giờ ầm nhạc có nội dung tr ọng tầm là v ận đ ộng. 7.2.6. Biện pháp 6: Rèn kyỹ năng ca hát cho tr ẻ qua trò ch ơi Đốối với trẻ thơ hoạt động với ầm nhạc thống qua các trò ch ơi là m ột bi ện pháp hữu hiệu nhầốt.Trò chơi đã trở thành phương tiện để đẽm đếốn cho tr ẻ các yếốu tốố diếẽn tả của nghệ thuật sinh động, nó có tác d ụng m ạnh mẽẽ nh ưng lại đếốn với trẻ một cách nhẹ nhàng, thoải mái.Tuổi mầẽu giáo là l ứa tu ổi “học băầng chơi, chơi mà học” chơi là phương tiện giáo dục và phát tri ển toàn diện cho trẻ. Trong một chừng mực nào đó trò chơi còn là phương ti ện, bi ện pháp và là hình thức tổ chức dạy học cho trẻ, chơi được sử dụng trong quá trình d ạy học nhăầm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ. Do đó ph ải s ử d ụng nhiếầu biện pháp thủ thuật trong giờ học để gầy thú và thu hút sự tập trung vốốn rầốt ngăốn của trẻ. Nếốu trong quá trình dạy trẻ hát mà giáo viến s ử d ụng linh hoạt một sốố biện pháp chơi giúp cho trẻ có sự thi đua, thếm h ứng thú kích thích quá trình học tập của trẻ, sẽẽ khống mầốt nhiếầu th ời gian mà kếốt quả sẽẽ tốốt hơn. Trò chơi 1:“Chơi hát nốối tiêốp” Cố đánh nhịp một tayvếầ phía tổ nào thì tổ đó hát, khi cố đánh nh ịp băầng c ả hai tay cả lớp hát. Trò chơi 2: “Đội nào giỏi” Cách chơi như sau: Đội nam hát đội nữ phụ họa và đội nữ hát đội nam ph ụ họa các động tác phù hợp vớ lời bài bát. Ví dụ: Với bài hát “Cá vàng bơi” Đội nam hát đội nữ sẽẽ phải phụ họa bài hát băầng cách làm động tác phù hợp với lời bài hát như: Hai tay làm động tác cá vàng b ơi, ch ạy b ước nh ỏ nhanh để làm động tác cá vàng đuổi bọ gậy để băốt, Hay đ ứng lến, ngốầi xuốống ứng với cầu hát “Ngoi lến ngụp xuốống” Với trò chơi này trẻ cũng rầốt nhanh thuộc lời bởi khi trẻ khống hát mà đ ội bạn hát trẻ sẽẽ được nghẽ và múa phụ họa phù hợp đốầng thời phải chu ẩn b ị cho lượt hát của mình nến trẻ vầẽn phải tập trung cao, mà rầốt hứng thú tham gia.Qua trò chơi trẻ còn được rèn kyẽ năng vận động biểu diếẽn động tác phù hợp với lời bài hát. Trò chơi 3:“Hát theo từ chỉ định” Trò chơi được tổ chức chơi như sau: Cố sẽẽ nếu một từ và Cho trẻ hát bài hát có từ đầầu là từ cố đưa ra. Ví dụ: Cố nói “một” trẻ hát bài “Một con vịt”, cố nói “Hai” tr ẻ hát bài “Múa cho mẹ xẽm” Hoặc cố nói “Ba” trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”, cố nói “M ẹ” tr ẻ hát bài “Mẹ của ẽm ở trường” Qua trò chơi này trẻ được ốn lại các bài hát được rèn kyẽ năng qua hát qua hình thức trò chơi làm trẻ hứng thú, say mế yếu ầm nh ạc; Ngoài các trò chơi trến để kích thích sự sáng tạo ở trẻ cố giáo động viến tr ẻ có thể sử dụng các bộ phận của cơ thể (lăốc đầầu, lăốc hống, tay, chần…) đ ể thể hiện các vận động sáng tạo thẽo phách, nhịp, lời ca...qua đó giúp tr ẻ hát tốốt và có kyẽ năng biểu diếẽn tự tin. Trò chơi 4: Trò chơi băốt trước (đóng vai) Trong quá trình dạy trẻ học hát, ngoài biện pháp dạy tr ẻ thống th ường cố giáo linh hoạt sử dụng trò chơi băốt trước (đóng vai) để dạy tr ẻ giúp tr ẻ thầốy hứng thú tham gia hoạt động, trẻ dếẽ nhớ lời ca và th ể hi ện c ảm xúc của bài hát.Trò chơi phần vai là một trong những bi ện pháp đ ược s ử d ụng có hiệu quả trong quá trình dạy trẻ hát và thể hi ện c ảm xúc. Tr ẻ v ừa hát vừa diếẽn vai các nhần vật (làm chú bộ đội, bác sĩ, cống nhần, cố giáo, phi cống, các con vật…) Ví dụ 1: Chủ điểm “Thếố giới động vật” khi dạy trẻ bài “Đốố b ạn” tối cũng tiếốn hành tương tự là cho các cháu đóng vai làmHươu Sao, chú Voi, bác Gầốu…) và thầốy trẻ tiếốp thu bài rầốt nhanh, khống có sự nhầầm lầẽn, tr ẻ h ứng thú v ới gi ờ học và giờ học rầốt vui. Ví dụ 2: Ở chủ điểm “Nghếầ nghiệp” khi dạy trẻ bài hát “Làm chú b ộ đ ội” của nhạc sĩ Hoàng Long, tối đã sử dụng bi ện pháp ch ơi đóng vai nh ư sau: Tối cho trẻ mặc trang phục chú bộ đội vừa hát vừa làm chú b ộ đ ội và làm các động tác giốống chú bộ đội như như: Vác súng trến vai thì tr ẻ đ ưa 2 tay lến vai làm động tác vác súng, chần bước một hai, m ột hai… thì tr ẻ d ậm chần tại chốẽ và cho trẻ biểu diếẽn bài hát. Hình ảnh: Trẻ hát múa bài “Làm chú bộ đội” Trò chơi 5:Trò chơi “Chiêấc hộp bí mật” (Trò chơi giúp trẻ phát triển tư duy, trí nhớ ầm nhạc, phản xạ nhanh ) + Mục đích: - Củng cốố kiếốn thức ầm nhạc đã học. - Rèn tính nhanh nhẹn, phản xạ nhanh. - Phát triển tư duy, trí nhớ ầm nhạc. + Chuẩn bị: - Những hộp quà đựng các đốầ vật liến quan đếốn bài hát mà cố muốốn tr ẻ nhớ đếốn và thể hiện. - Xăốc xố dành cho hai đội. + Cách chơi: Cho 2 đội ngốầi thành 2 vòng cung và đội trưởng cầầm xăốc xố.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan