Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi tô màu trong trường mầm non huyện ta...

Tài liệu Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi tô màu trong trường mầm non huyện tam dương

.DOC
27
6
81

Mô tả:

BÁO CAÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CAƯAU ƯNG DUNG ÁNG KÊÍN 1. Lời giơi hiêụ Giáo dục mầm non là nấc thang đầu tiên của chặng đường giáo dục nhân cách con người và ở chặng đường đó người giáo viên mầm non có vai trò, trọng trách vô cùng lớn lao trong việc đào tạo giáo dục những chủ nhân tương lai của đất nước. Mục tiêu giáo dục mầm non là phải trang bị cho trẻ những gì tốt nhất cả về mặt thể chất và tinh thần để trẻ phát triển một cách toàn diện. Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, tạo điều kiện cho trẻ phát triển năng khiếu thẩm mỹ của mình, hình thành cho trẻ kỹ năng cảm thụ cái đẹp, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật. Trẻ mầm non nói chung và trẻ 3-4 tuổi nói riêng thích ngắm những đồ vật đồ chơi có màu sắc loè loẹt nổi bật, trẻ thích ngắm nhìn các bức tranh, những hình thù ngộ nghĩnh và đa dạng, tuy nhiên trẻ cũng chưa thể nhận biết, phát hiện ra cái đẹp của những tác phẩm ấy. Điều đó có thể nói rằng, trẻ luôn có những xúc cảm rất đặc biệt với những sự vật hình tượng xung quanh, nó mang lại cảm xúc và ấn tượng mạnh đối với trẻ thôi thúc trẻ muốn khám phá và muốn sáng tạo ra cái đẹp. Bởi vậy, hoạt động tạo hình được coi là một trong những con đường cơ bản để tiến hành giáo dục thẩm mĩ cho trẻ ngay từ những năm đầu cuộc sống. Tô màu là một trong những nội dung dạy trẻ tạo hình ở trường mầm non trong các nội dung cơ bản như: Tô vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép mảng màu, tô màu... Rèn dạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi kỹ năng tô màu là rất quan trọng trong trong việc nâng cao khả năng tạo hình của trẻ mầm non theo từng độ tuổi. Đây là một trong những hoạt động giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động thế giới xung quanh qua sản phẩm tô màu và tạo cho trẻ những xúc cảm, tình cảm tích cực. Thông qua hoạt động tô màu giúp trẻ mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh, biết yêu quý và trân trọng cái đẹp (tình yêu con người, yêu thiên nhiên, con vật, cỏ cây, hoa lá…); Phát triển khả năng tri giác, tư duy, tưởng tượng; Phát triển xúc cảm tình cảm, nhân cách - trí tuệ, sự khéo léo, sáng tạo và tính kiên trì. Hiệu quả của việc rèn dạy trẻ kĩ năng tô màu trong hoạt động tạo hình không chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống bài dạy mà còn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ ở trường mầm non. Việc dạy kĩ năng tô màu cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi là những hoạt động đóng vai trò quan trọng trong tiến trình giáo dục của lứa tuổi này. Nó đòi hỏi chúng ta phải tiến hành thường xuyên, liên tục trong quá trình giáo dục. Trong thực tế ở trường mầm non nơi tôi công tác, việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp hiện hành cũng đã mang lại hiệu quả cho việc phát triển nhân cách. Tuy nhiên các phương pháp đó còn mang tính áp đặt, dập khuôn theo mẫu, sao chép, chưa phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linh hoạt của người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình. Cùng với quan niệm trẻ còn nhỏ nên việc rèn dạy kĩ năng tạo hình và cụ thể là kĩ năng tô màu cho trẻ chưa thực sự được quan tâm. Cơ sở vật chất đầu tư cho chuyên đề còn thiếu; môi trường cho trẻ rèn luyên kĩ năng vẽ còn nghèo nàn; Phụ huynh chưa hiểu rõ được tầm quan trọng của hoạt động phát triển thẩm mĩ, việc rèn luyện kĩ năng tô màu đối với sự phát triển toàn diện của trẻ em. Ở độ tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi, trẻ có khả năng nhâ ̣n biết và điều chỉnh các nhóm cơ tay để thực hiê ̣n thao tác tô màu. Trẻ bắt đầu biết bắt chước tô màu nghĩa là tô màu tương ứng với màu của mọi vật trong hiện thực. Nhưng chưa có khả năng tạo nên các màu tranh với tính chất khác nhau. Kĩ năng tô màu còn rất hạn chế, trẻ tô chưa đều màu, chưa biết phối hợp các màu sắc cơ bản với nhau, tô màu tranh còn dâ ̣p khuân theo mẫu, cứng nhắc, chưa linh hoạt. Một số giáo viên trẻ mới vào nghề dạy trẻ 3-4 tuổi chưa thực sự nhiệt tình trong việc tổ chức các hoạt động chung và còn lúng túng khi sử dụng các biện pháp hướng dẫn trẻ cầm bút tô màu, cách di màu; một số giáo viên khiếu thẩm mỹ và khả năng cảm nhận nghệ thuật còn hạn chế về cách phối hợp màu sắc, hình ảnh chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ. Phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo, kết quả trên trẻ chưa cao. Trẻ chưa thực sự say mê, hào hứng. Sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến trong giờ học trẻ ít tập trung chú ý và vì thế mà hiệu quả trên tiết học chưa cao. Từ sự hiểu biết về tầm quan trọng của hoat động tạo hình, sự cần thiết của việc hình thành cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi kỹ năng tô màu, phối hợp màu phù hợp, hiệu quả; Tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo. Với khả năng và hứng thú của mình tôi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tô màu trong trường mầm non huyêṇ Tam Dương” 2. Tên sáng kiênn “Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tô màu trong trường mầm non huyêṇ Tam Dương” 3. Tác giả sáng kiên - Họ và tên : Nguyễn Thị Thu Thảo - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Đạo Tú - Tam Dương - Vĩnh Phúc - Địa chỉ email : SĐT: 0372205611 – Email: [email protected] 4. CAhủ đâu t ạo ra sáng kiên : Nguyễn Thị Thu Thảo 5. Lĩnh vực áp dung sáng kiên : Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (Tạo hình) 6. Ngày viê sáng kiên đtơc áp dung ân đâu : Từ 2/2018 – 2/2019 7. Mô ả bản chh của sáng kiên 7.1 Về nôị dung ủa sáng iiên 7.1.1. Vai tro ủa hoạt động tạo hình đối vơi sư phát triên toàn diêṇ ủa trẻ Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất, kỹ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo. Hoạt động tạo hình là một bộ phận của văn hoá tinh thần, nó gắn liền với những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thể hiện nghệ thuật. Thông qua hoạt động tạo hình trẻ nhận ra vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, từ đó giáo dục trẻ biết ứng xử với cái đẹp, làm nảy sinh cho trẻ nhu cầu sáng tạo ra cái đẹp và những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người Trẻ nhận biết thế giới thông qua màu sắc của sự vật, hiện tượng xung quanh mình và đưa chúng vào tranh vẽ hay tô màu với những đường nét, màu sắc, trí tưởng tượng rất riêng. Dạy trẻ tô màu không chỉ để chơi, mà qua hoạt động này, trẻ sẽ lĩnh hội cũng như phát huy được nhiều kỹ năng bổ ích, phục vụ cho quá trình học tập của trẻ sau này đặc biệt là kỹ năng cầm bút. Dạy trẻ 3-4 tuổi tô màu đúng cách sẽ giúp rèn luyện cơ tay và khả năng vận động tinh của đôi bàn tay được chuẩn xác hơn: Từ việc cho trẻ sử dụng bút tô màu để tự tay vẽ cho mình những nét vẽ nguệch ngoạc ban đầu trẻ sẽ dần thành thạo, khéo léo để màu không chờm ra ngoài; Và thông qua hoạt động học mà chơi, chơi mà học này cũng giúp não trẻ hình thành khả năng tư duy, phát triển trí tưởng tượng được phong phú hơn. Bên cạnh đó, khả năng nắm bắt thông tin, thói quen quan sát và tìm ra điểm nổi bật của những gì trẻ quan sát được cũng dần được hình thành. Khi trẻ tô màu và vẽ trẻ sẽ cần quan sát những chi tiết, màu sắc, từ đó có được lối suy nghĩ sẽ hoàn thiện bức tranh này với màu sắc như thế nào? Biết tính chất của vật liệu, màu thể hiện trên giấy ra sao, tô cho đẹp với màu sáp, màu dạ hay màu nước, biết đánh giá sản phẩm.... Bước vào thế giới đầy màu sắc, trẻ có thêm cơ hội cảm nhận về cái đẹp, về sự kết hợp của màu sắc. Từ đó nâng cao khả năng thưởng thức vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh mình. Đặc biệt đối với trẻ có vấn đề về ngôn ngữ, chậm nói, chậm viết, vốn từ ít thì hoạt động tô màu lại càng quan trọng vì đó là phương tiện thoả mãn tâm hồn trẻ và là cách luyện tập, khắc phục những khiếm khuyết trên. Trong quá trình tạo hình trẻ được lĩnh hội các kỹ năng sử dụng các loại dụng cụ, chất liệu như những công cụ lao động của con người. Đây chính là điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển trí tuệ và nhân cách trẻ. Về đạo đức, hoạt động tạo hình giúp hình thành ở trẻ các đức tính tốt như: Yêu thích cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp. Trải nghiệm các xúc cảm, tình cảm trong giao tiếp, học hỏi về các kỹ năng xã hội và đánh giá các hành vi văn hóa xã hội qua các hình tượng, các sự kiện, hiện tượng được miêu tả. Về thể chất: Trẻ em cần có những cơ hội luyện tập kỹ năng vận động tinh để phát triển khả năng phối hợp vận động và rèn luyện các cơ nhỏ ở tay. Tập vẽ và tô màu là một cách để trẻ phát triển kỹ năng vận động tinh mà sau này trẻ sẽ cần đến khi học viết. Kỹ năng vận động tinh là khả năng điều khiển và phối hợp các cử động của bàn tay để hoàn thành các công việc như viết chữ, buộc dây giày hoặc dùng đũa, thìa để ăn. Như vậy lao động tạo hình sẽ giúp trẻ phát triển các khớp ngón tay, cổ tay, các cơ bàn tay... Giúp trẻ ngày càng khéo léo linh hoạt. Những giờ phút hoạt động tự do trong môi trường thẩm mỹ, trong bầu không khí thoải mái, sinh động sẽ tạo cho trẻ niềm vui sướng. Chính sự vui vẻ, phấn khởi này tác động rất tích cực đến hoạt động của tim mạch, điều hòa hoạt động của hệ thần kinh, điều chỉnh toàn bộ hoạt động của cơ thể Về thẩm mỹ: Giúp trẻ hình thành xúc cảm và thị hiếu thẩm mỹ khi trẻ tạo hình. Trẻ thích thú khi được làm quen với bút dạ, sáp màu, màu nước... Trẻ có thể sử dụng những phương tiện đó để tô màu những gì trẻ muốn. Trẻ được quyết định mình sẽ làm gì, sử dụng phương tiện gì để tô màu, có thể coi là cơ hội đầu tiên hình thành tính độc lập quyết định của trẻ. Trẻ thể hiện và điều chỉnh các suy nghĩ, cảm xúc của mình cho phù hợp với nguyên tắc, với các bạn.Việc so sánh, đối chiếu giữa hiện thực có thật với hiện thực được thể hiện trong tác phẩm nghệ thuật sẽ giúp trẻ nhận ra giá trị thẩm mĩ của các sự vật, hiện tượng xung quanh và mong muốn thể hiện vẻ đẹp đó một cách sáng tạo nhất. Sự phản ảnh hiện thực và biểu lộ tình cảm qua các phương tiện truyền cảm đặc trưng cho loại hình nghệ thuật vật thể như đường nét, hình dạng, màu sắc, bố cục không gian …chính là con đường lĩnh hội các kinh ngiệm văn hóa thẩm mĩ rất phù hợp với lứa tuổi của trẻ em, trên cơ sở đó mà hình thành thị hiếu thẩm mĩ của trẻ sau này. Vì vậy, hoạt động tạo hình là phương tiện giáo dục toàn diện rất tích cực không thể thiếu được trong chương trình giáo dục trẻ. 7.1.2 Đăc̣ điêm của hoạ động ạo hình và khả năng ô màu của rẻ MG 3-4T Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tuy đã bắt đầu chú ý tới sự khác biê ̣t của các loại màu: Màu sáp, màu nước, phấn màu, bút màu... nhưng nhìn chung màu sắc vẫn chưa được trẻ xem như phương tiê ̣n thẩm mĩ để tạo nên “giá trị nghê ̣ thuâ ̣t” của sản phẩm tưởng tượng sáng tạo; Trẻ chơi với bút màu như mô ̣t loại đồ chơi mới và có thể bôi tất cả vào tranh vẽ hoăc̣ chỉ dùng 1 màu mà nó cảm thấy thích và tô. Trong quá trình quan sát, tri giác tranh nếu có hướng dẫn của người lớn, mô ̣t số trẻ 3-4 tuổi đã có thể nhìn nhâ ̣n màu sắc như mô ̣t dấu hiê ̣u “làm đẹp” cho bức tranh, ở mô ̣t số trẻ đã có thái đô ̣ khác nhau đối với các màu sắc, chúng bắt đầu phân biê ̣t màu nổi (đỏ, vàng, da cam, ..) màu trầm (đen, nâu, tím..). Ở độ tuổi này, trẻ thường có xu hướng tự do tô màu theo ý thích của trẻ. Qua tìm hiểu trẻ của lớp tôi nhâ ̣n thấy đa số trẻ còn chưa biết cách cầm bút, chưa có tư thế ngồi đúng, trẻ còn chưa biết cách di màu đúng chiều, còn dùng lực để di màu tranh dẫn đến gãy bút màu; Trẻ tô màu chưa đều, chưa kín hình và còn chờm chệch màu ra ngoài hình vẽ. Nhiều trẻ chưa nhâ ̣n biết được hết các màu, chưa mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động tạo hình (tô màu) trẻ chưa có nề nếp thói quen trong sinh hoạt tập thể. Trẻ hay thích tự ý làm những điều mình muốn, thích chơi một mình, sử dụng 1 màu sắc để tô cho cả bức tranh, chưa tập trung chú ý lắng nghe và thực hiện những yêu cầu của cô, chưa biết kết hợp cùng các bạn hoạt động trong nhóm. Những trẻ chậm chạp chưa thể tự mình tô màu hay thực hiện được yêu cầu của cô về nội dung tranh tô màu tranh vẽ. Khi tham gia hoạt động tô màu trẻ chưa tập trung tư duy, lựa chọn những màu sắc, chất liê ̣u màu tô, để thực hiê ̣n ý tưởng của mình mà trẻ chỉ học theo lối tự phát, bắt chước, thích thì tô theo còn không thích thì không chú ý gì, thậm chí không tô. Xác định được mục tiêu của ngành học cũng như nhu cầu thực tế của cuộc sống, qua thực tế giảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy việc làm cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi yêu thích, hứng thú tham gia vào các hoạt động tạo hình và nhất là hoạt động tô màu là rất cần thiết. 7.1.3 Nô ̣i dung dạy hoạ đô ̣ng ô màu cho rẻ mẫu giáo 3-4 uổi Hoạt động tạo hình gồm các hoạt động cơ bản như: Tô vẽ, nặn, cắt xé dán...được tổ chức dưới nhiều hình thức: Theo mẫu, theo đề tài, theo ý thích của trẻ. Đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi. Nội dung dạy tô màu có tầm quan trọng rất lớn với sự phát triển của trẻ, đặc biệt là phát triển thẩm mỹ. Trong tranh vẽ trẻ em, hình dạng là dấu hiê ̣u đầu tiên tạo nên hình ảnh sự vâ ̣t và màu sắc là yếu tố mang lại hiê ̣u quả thẩm mĩ cho hình ảnh, gây tác đô ̣ng thẩm mĩ mạnh nhất với người xem tranh. So với hình dạng thì dấu hiê ̣u màu sắc trong các sự vâ ̣t được trẻ mẫu giáo nhâ ̣n biết, phân biê ̣t nhanh hơn, song khi vẽ, chúng lại thường rất ít quan tâm tới sự thể hiê ̣n màu sắc. Theo sự phát triển của độ tuổi đồng thời với sự phát triển theo hướng hoàn thiện dần về năng lực và kỹ năng thẩm mỹ, trẻ khéo léo hơn trong việc sử dụng các đường nét, màu sắc phong phú để miêu tả các sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh dưới góc nhìn của trẻ. Từ thực tế đó, tôi đưa sáng kiến kinh nghiệm này vào áp dụng để dạy các kỹ năng cầm bút tô màu, di màu đều, kín hình cho trẻ trong lớp mình phụ trách cũng như trẻ mẫu giáo trong toàn huyện. Đề tài được xây dựng dựa trên tất cả các nội dung và hình thức dạy trẻ tạo hình: Dạy trẻ tô màu theo mẫu, theo đề tài, theo ý thích, kết hợp dạy trẻ tô màu vào các hoạt động trong ngày của trẻ như: hoạt động góc, hoạt động chơi tự do hoạt đô ̣ng chiều….. - Tô màu theo mẫu: Chuẩn bị tranh mẫu, giới thiệu và hướng dẫn trẻ quan sát tranh mẫu cụ thể, rõ ràng. Cô tô mẫu cho trẻ quan sát(để tranh mẫu từ đầu đến cuối hoạt động, trẻ tô màu theo mẫu và nhận xét sản phẩm theo mẫu). Các bài mẫu dành cho trẻ là những bài phối hợp các kĩ năng, màu sắc, kiến thức mới. Khi trẻ thực hiện tô màu tiết mẫu, ngoài việc yêu cầu trẻ thực hiện đúng theo mẫu, cô có thể gợi ý hướng dẫn giúp trẻ sáng tạo thêm các chi tiết theo ý thích của trẻ để bài vẽ thêm phong phú về nội dung và bố cục. - Tô màu theo đề tài: Mở rộng biểu tượng cho trẻ về một nội dung, chủ điểm cụ thể. Dùng các sản phẩm tranh tô màu và tô màu gợi ý. Hoặc cô có thể cho trẻ quan sát thiên nhiên trước khi học, có thể dặn trẻ về nhà suy nghĩ trước hay cô có thể tô màu cho trẻ xem... Trẻ càng nêu được nhiều màu sắc của sự vật, hiện tượng sinh động, phong phú và đa dạng bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Không bắt trẻ phải phản ánh lại những hình ảnh gợi ý đơn giản của tiết mẫu, mà để trẻ phản ánh vào trong bài vẽ về tất cả những gì trẻ thu nhận được ở xung quanh. Những bức vẽ của trẻ trên các tiết học này hoàn toàn độc lập, sáng tạo. Màu vẽ của trẻ có thể không phù hợp với thực tế nhưng đó chính là cảm xúc của trẻ, là những ấn tượng mà trẻ bộc lộ một cách hứng thú. - Tô màu theo ý thích: Hình thức dạy này trẻ được tự do chọn màu để hoàn thiện bức tranh của mình. Cô có thể cho trẻ suy nghĩ và lựa chọn để nêu ý định của mình ra trước lớp cũng có thể không cần nêu ra. Nhưng trong quá trình thực hiện cô cần đến với từng trẻ tìm hiểu xem trẻ định tô màu gì, dùng chất liê ̣u màu nào... Gợi mở cho trẻ tự sáng tạo thêm cũng có thể hướng dẫn nội dung cụ thể cho trẻ nào còn lúng túng chưa biết chọn màu tô. Hoạt động của cô với cá nhân trẻ nhằm giúp cho mọi trẻ tự tin với hoạt động tô vẽ của trẻ. Như vậy hoạt động tô màu góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ. Vì vậy tổ chức hướng dẫn thực hiện sao cho phù hợp, hấp dẫn để duy trì hứng thú cho trẻ, để trẻ vừa thể hiện được cảm xúc thẩm mỹ của mình vừa phát triển khả năng sáng tạo và các năng lực, kĩ năng cơ bản, vừa thưởng thức, đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn. Và điều đó còn phụ thuộc rất nhiều vào sự nhiệt tình, sáng tạo của giáo viên mầm non. Mỗi chủ đề ở từng tháng tôi đưa ra các nội dung và biện pháp dạy trẻ phù hợp với từng nội dung, theo khả năng của trẻ MG 3-4 tuổi. 7.1.4 Thực rạng dạy rẻ mẫu giáo 3-4 uổi ô màu rong rtờng mâm non Đạo Tú- Tam Dtơng- Vĩnh Phúc * Thuận ơi Năm học 2018-2019 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi với số trẻ là 27 cháu. Cơ sở vật chất: Trường lớp khang trang sạch sẽ, thoáng mát, nằm ở trung tâm địa bàn của xã nên tiện lợi cho việc đi lại của các cháu, các giá để đồ dùng đồ chơi, tủ để tư trang của trẻ đều được cấp; Phụ huynh quan tâm ủng hộ đóng góp mua sắm đồ dùng phục vụ cho hoạt động luyện tập các kỹ năng cho trẻ 100% trẻ cùng một độ tuổi; 60% trẻ trong lớp đã qua lớp nhà trẻ và 50% trẻ có khả năng nhận biết màu sắc Nhà trường có tổng số 8 giáo viên 3 tuổi trong đó + Cao đẳng, đại học: 8/8 = 100 %. Đội ngũ giáo viên trong khối trẻ tuổi năng động nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, tích cực học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đặc biệt các giáo viên đều coi việc rèn dạy kỹ năng tô màu cho trẻ là cần thiết, lấy kết quả khảo sát các bài tập nhận thức và tô màu của trẻ làm một trong các tiêu chí đánh giá chất lượng bản thân. Bản thân đã đưa ra được một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo bé hứng thú với tạo hình, thích lựa chọn màu sắc yêu thích, hứng thú với hoạt động tô màu... Ban giám hiệu vững vàng về chuyên môn, luôn sát sao chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt chuyên môn. Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn. Vào các dịp hè được tham gia học bồi dưỡng chuyên môn của Sở GD&ĐT, phòng giáo dục và đào tạo và của trường mở. Dự và dạy các hoạt động chuyên môn của phòng, chuyên đề của trường, dự giờ đồng nghiệp tạo điều kiện cho giáo viên được học tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. * KÊhó khăn Vê cơ sơ vâ ̣t chất : Tuy được đầu tư song còn thiếu, đồ dùng trực quan phục vụ hoạt động dạy trẻ tạo hình chưa đa dạng về hình thức, chất liệu, chủ yếu do giáo viên tự làm hoă ̣c sưu tầm; Vê phía trẻ: Trẻ 3-4 tuổi bắt đầu được làm quen với viê ̣c cầm bút, tô màu nên nhiều trẻ còn chưa có kỹ năng cầm bút, chưa có tư thế ngồi đúng; Trẻ chưa có các kỹ năng tô màu cơ bản: Tô theo một chiều, xoay tròn, tô từ ngoài vào trong hay tô theo nhiều hướng khác nhu…hạn chế nhiều về kỹ năng tô, di màu kín hình, đều màu; số trẻ chưa nhận biết màu sắc còn nhiều nên ảnh hưởng đến việc hướng dẫn trẻ chọn màu theo yêu cầu. Trẻ chưa biết tập trung chú ý, khả năng nhận thức chậm…Trong lớp có nhiều trẻ quá hiếu đô ̣ng không những không tập trung chú ý vào hoạt động mà trẻ lại còn hay phá rối những trẻ xung quanh, vò xé vở, tô bẩn bài của mình, của bạn; có những trẻ có cá tính thích hoạt động một mình, không thích tô màu và không chịu hợp tác với cô giáo. Vê phía giáo viên: Bản thân nói riêng và một số giáo viên trong khối 3 tuổi nói chung còn nhiều hạn chế trong việc dạy trẻ MG 3-4 tuổi tạo hình đặc biệt là luyện trẻ kỹ năng tô màu; khả năng thẩm mĩ hạn chế nên việc tự tạo ra tranh mẫu, sản phẩm cho trẻ tham khảo, quan sát chưa đảm bảo giá trị thẩm mĩ, phối hợp màu tô chưa phù hợp; Bản thân đã có những biện pháp cụ thể thu hút, rèn dạy trẻ trong hoạt động tạo hình, dạy trẻ tô màu: Xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớp nhằm tạo cảm xúc vê cái đẹp cho trẻ; Hình thành nê nếp thói quen học tập; uốn nắn tư thế, tác phong ngồi học đúng cho trẻ; Dạy trẻ tô màu trong hoạt động chung và các hoạt động khác…Tuy nhiên việc xây dựng môi trường lớp học theo từng chủ đề đã làm được nhưng các góc mở chưa phong phú, đa dạng về tranh ảnh và màu sắc, chưa được thay đổi thường xuyên theo nhu cầu khám phá cái mới của trẻ dẫn đến trẻ nhàm chán, không quan tâm chú ý nhiều; Việc uốn nắn tư thế tác phong cho trẻ chưa thường xuyên, còn tập trung vào việc dạy trẻ hoàn thiện bài tập hơn là rèn kỹ năng, tư thế cho trẻ; trong các hoạt động học tập và vui chơi, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo nên kết quả trên trẻ chưa cao. Vê phía phụ huynh: Đa số phụ huynh làm nông nghiê ̣p nên ít có điều kiê ̣n quan tâm đến viê ̣c học tâ ̣p của trẻ ở trường cũng như thời gian dạy dỗ trẻ ở gia đình. Nhiều gia đình chưa chú ý rèn trẻ tô màu, chủ yếu giao phó cho cô giáo Với những thuận lợi và khó khăn như vậy tôi luôn nghĩ rằng phải giảng dạy bằng phương pháp, hình thức nào để có thể giúp trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động tô vẽ. Từ đó có thể giúp trẻ rèn dạy kỹ năng cầm bút, tô màu, phối hợp màu sắc hài hòa và tôi tiến hành khảo sát đầu vào của trẻ như sau: Tổng số trẻ ở lớp 3-4 tuổi A1 là 27 trẻ: KÊhảo sá háng 02/2018 Biêu mẫu 1n KÊhảo sá kỹ năng của rẻ Trtờng MN Đạo Tú T T Nội dung dạy rẻ Tỷ ệ đâu năm rẻ đạ (T-KÊ) 1 Kỹ năng ngồi đúng tư thiê và uầm bút đúng uáuh 6/27= 22,2% 2 Kỹ năng tô- di màu đều, ín hình; hông uhờm ra ngoài hình vẽ 4/27 = 14,8% 3 Kỹ năng phối hợp màu phù hợp 2/27 = 7,4% Từ kết quả trên cho thấy: Kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi đúng của trẻ còn kém. Tranh tô màu của trẻ còn chờm nhiều ra ngoài khiến cho hình vẽ không còn rõ nét, màu sắc còn nghèo nàn, đơn điệu, chưa có sáng tạo, thẩm mỹ trong bài tô màu, hơn nữa nhận thức của trẻ không đồng đều, có trẻ có năng khiếu, có trẻ còn quá lúng túng, vụng về nên kết quả tô màu được của trẻ không cao. Từ đó, tôi tiến hành lên kế hoạch theo từng chủ đề và tìm biện pháp dạy trẻ theo từng nội dung. Đối với trẻ mầm non đặc biệt trẻ 3-4 tuổi, việc lựa chọn nội dung rèn luyện kĩ năng tô màu cho trẻ sao cho phù hợp là rất khó bởi khả năng thẩm mĩ, sự phát triển các nhóm cơ của mỗi trẻ rất khác nhau. Song việc sử dụng phương pháp, biện pháp dạy phù hợp với nội dung lại càng khó hơn. Cần có những phương pháp phù hợp để giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động tô màu, tạo hình là rất quan trọng. Với hứng thú và khả năng của bản thân, tôi tin mình sẽ hình thành ở trẻ nề nếp, thói quen và hứng thú, đặc biệt thể hiện được tính tích cực khi tham gia hoạt động tô màu. Bên cạnh việc điều tra thực trạng trường MN Đạo Tú tôi tiến hành khảo sát đồng thời thực trạng vấn đề kỹ năng cầm bút của Trường MN Hợp hòa. Thực rạng dạy rẻ mẫu giáo 3-4 uổi ô màu rong rtờng mâm non Hơp Hòa- Tam Dtơng- Vĩnh Phúc * Thuận ơi Năm học 2018-2019 trường mầm non Hợp Hòa có 4 lớp 3 tuổi được ưu tiên đặt ở các lớp có diện tích rộng. Cung cấp đủ tài liệu, đa dạng về học liệu cho trẻ hoạt động. Cơ sở vật chất: Trường lớp khang trang sạch sẽ, thoáng mát, các giá để đồ dùng đồ chơi, tủ để tư trang của trẻ đều được cấp. Phụ huynh quan tâm ủng hộ kinh phí mua sắm tài liệu, đồ dùng phục vụ việc dạy trẻ 100% trẻ cùng một độ tuổi; một số trẻ đã nhận biết rõ nét các màu sắc chủ đạo theo độ tuổi cần đạt, thích được chơi tô màu Nhà trường có tổng số 6 giáo viên chính 3 tuổi trong đó + Cao đẳng, đại học: 6/6 = 100 % Đội ngũ giáo viên trẻ tuổi năng động nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, tích cực học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho các giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn. Vào các dịp hè được tham gia học bồi dưỡng chuyên môn của Sở GD&ĐT, phòng giáo dục và đào tạo và của trường mở. Dự và dạy các hoạt động chuyên môn của phòng, chuyên đề của trường, dự giờ đồng nghiệp tạo điều kiện cho giáo viên được học tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Ban giám hiệu vững vàng về chuyên môn, luôn sát sao chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt chuyên môn. * KÊhó khăn Vê cơ sơ vâ ̣t chất : Đồ dùng trực quan chưa đa dạng về hình thức, chất liệu, chủ yếu do giáo viên tự làm hoă ̣c sưu tầm; Vê phía trẻ: Số trẻ trong lớp khá đông. Đa số trẻ còn chưa có kỹ năng cầm bút, chưa có tư thế ngồi đúng; Trẻ hạn chế nhiều về kỹ năng tô, di màu kín hình, đều màu; Trẻ chưa biết tập trung chú ý, khả năng nhận thức chậm…Trong lớp có 1trẻ khuyết tật, có nhiều trẻ quá hiếu đô ̣ng không những không tập trung chú ý vào hoạt động mà trẻ lại còn hay phá rối những trẻ xung quanh, vò xé vở, tô bẩn bài của mình, của bạn; có những trẻ có cá tính thích hoạt động một mình, không thích tô màu và không chịu hợp tác với cô giáo. Vê phía giáo viên: Một số giáo viên mới ra trường nên kinh nghiệm tổ chức các hoạt động chưa phong phú. Giáo viên chủ yếu dành thời gian chăm sóc giáo dục trẻ nên không có nhiều thời gian để nghiên cứu tài liệu. Chưa có kiến thức trong việc tổ chức tiết dạy sáng tạo, thu hút trẻ; Ngoài ra, một số giáo viên khả năng cảm nhận nghệ thuật, con mắt thẩm mỹ, khả năng tạo hình còn hạn chế về cách phối màu chưa cuốn hút trẻ. Phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo, kết quả trên trẻ chưa cao. Vê phía phụ huynh: Đa số phụ huynh làm nông nghiê ̣p nên ít có điều kiê ̣n quan tâm đến viê ̣c học tâ ̣p của trẻ ở trường cũng như thời gian dạy dỗ trẻ ở gia đình. Nhiều gia đình chưa chú ý rèn trẻ tô màu, chủ yếu giao phó cho cô giáo Một số phụ huynh có quan điểm sai về giáo dục phát triển kỹ năng sống của trẻ cho rằng nội dung đó là không cần thiết trong khi lại quá quan trọng việc học và cung cấp kiến thức. Với những thuận lợi và khó khăn như vậy tôi luôn nghĩ rằng phải giảng dạy bằng phương thức nào để có thể giúp trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động vẽ. Từ đó để có thể giúp trẻ rèn luyện kỹ năng cầm bút, tô màu, phối hợp màu sắc hài hòa và tôi tiến hành khảo sát đầu vào của trẻ như sau: Tổng số trẻ ở lớp 3-4 tuổi C do cô Trần Thị Hồng Vĩnh chủ nhiệm là 31 trẻ: KÊhảo sá háng 02/2018 Biêu mẫu 2n KÊhảo sá kỹ năng của rẻ Trtờng MN Hơp Hòa T T Nội dung dạy rẻ Tỷ ệ đâu năm rẻ đạ (T-KÊ) 1 Kỹ năng ngồi đúng tư thiê và uầm bút đúng uáuh 6/31= 19,3% 2 Kỹ năng tô- di màu đều, ín hình; hông uhờm ra ngoài hình vẽ 5/31 = 16,1% 3 Kỹ năng phối hợp màu phù hợp 5/31= 16,1% Với kết quả như trên, tôi nhận thấy một thực tế tỷ lệ trẻ đạt tốt, khá ở các nội dung chưa cao, trong khi đó ở nội dung kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu mịn đẹp, không chờm ra ngoài, kỹ năng phối hợp màu sắc tỷ lệ trẻ yếu lại khá cao trên 20% vì vậy tôi đã tìm tòi nghiên cứu và quyết định tiến hành áp dụng sáng kiến thông qua các biện pháp sau. 7.2 Về khả năng áp dung của sáng kiên Ngay từ khi nghiên cứu xây dựng đề tài, tôi đã áp dụng vào thực tiễn giảng dạy ở lớp của mình, đồng thời vận động các lớp trong toàn khối cùng áp dụng. Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng đề tài tôi nhâ ̣n thấy đề tài có ý nghĩa to lớn trong viê ̣c hình thành và phát triển toàn diê ̣n mô ̣t con người. Tôi tin chắc đề tài có thể áp dụng cho tất cả trẻ ở đô ̣ tuổi 3-4 tuổi trong toàn huyê ̣n. Qua suốt quá trình xây dựng, nghiên cứu đề tài, từ thực trạng rèn dạy kĩ năng tô màu ở lớp mình, những hạn chế từ các biện pháp đã thực hiện nhưng chưa có hiệu quả cao tôi đã cải tiến, bổ sung các giải pháp đã và đang thực hiện đồng thời đưa ra một số giải pháp dạy trẻ như sau: Biện pháp 1: Xây dưng môi trường giáo dụu trong và ngoài lơp nhằm tạo uảm xúu về uái đẹp uho trẻ Với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi môi trường giáo dục đẹp là ấn tượng đầu tiên tác động vào trẻ. Trẻ luôn hào hứng, thích thú với những đồ dùng, sách tranh có màu sắc sặc sỡ. Bởi thế, trong một môi trường giáo dục phong phú, đa dạng các loại đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh nhiều màu sắc mà trẻ được tiếp xúc hàng ngày sẽ tạo cho trẻ có xúc cảm về cái đẹp, trẻ nhận ra rằng ở lớp vui hơn ở nhà, ở lớp có nhiều tranh ảnh, đồ chơi đẹp...điều này cũng kích thích hứng thú muốn đi học của trẻ. Ngay từ đầu năm học, nhận thức được mục đích cần đạt của đề tài, bản thân tôi luôn chú trọng đến việc tạo cho trẻ một môi trường nghệ thuật đa dạng, phong phú, phù hợp với đặc điểm trẻ mầm non, cụ thể: Với môi trường học tập trong lớp: Ngoài việc sắp xếp các góc hoạt động của trẻ hợp lý, có ranh giới rõ ràng, tạo không gian cho trẻ hoạt động tôi luôn sưu tầm, thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý để trang trí các mảng chủ điểm, các tiêu đề của các góc và thay đổi nội dung tranh hàng tuần theo các chủ đề nhánh Ví dụ: Trang trí chủ đề “Gia đình”: Tôi sưu tầm những hình ảnh về gia đình với các thành viên; hình ảnh phản ánh sinh hoạt của gia đình ở nông thôn và thành thị; hình ảnh về đồ dùng gia đình...Nổi bật ở những hình ảnh đó là cách tô màu phối hợp phù hợp nhiều màu của trang phục các thành viên trong gia đình; màu sắc của các đồ dùng, các họa tiết xung quanh hình ảnh cũng nổi nhờ màu sắc rực rỡ, phong phú phù hợp với màu thực trong tự nhiên như: Màu xanh của cỏ cây, lá; màu đỏ, vàng của hoa; màu hồng, cam của mây trời...Tôi cung cấp cho trẻ biết bức tranh đẹp từ cách tô màu kín hình, di màu đều, phối hợp nhiều màu và không chờm chệch ra ngoài hình vẽ. Từ đó trẻ hiểu biết về cái đẹp được tạo nên từ sự phối hợp nhiều màu sắc giống màu trong tự nhiên; kích thích hứng thú muốn được tự tô màu để tạo ra những bức tranh nhiều màu như thế. Hay trong việc trang trí các góc hoạt động của trẻ, ngoài việc sưu tầm hình ảnh phù hợp với từng nội dung ở từng góc tôi in và tô màu những thẻ hoa nhiều màu sắc nhằm mục đích giúp trẻ lựa chọn góc chơi. Trẻ ở độ tuổi này chưa xác định được ý thích của mình là thế nào, trong thỏa thuận với từng góc, trẻ có thể chọn chơi ở tất cả các góc khi được hỏi. Thẻ hoa định hướng trong việc lựa chọn 1 góc chơi trẻ sẽ chơi Ví dụ: Khi cho trẻ hoạt động góc, phần thỏa thuận trước khi chơi là trẻ kể tên góc chơi, đề xuất nội dung chơi, lựa chọn góc chơi theo ý thích...sau tất cả các thủ thuật tạo hứng thú, cô cho trẻ tự lựa chọn góc chơi bằng cách quan sát các thẻ hoa ở các góc, trẻ thích chơi ở góc chơi nào sẽ chọn cho mình thẻ hoa có màu sắc giống với thẻ hoa ở góc chơi đó đem về góc và gắn vào bảng, trò chơi bắt đầu. Từ đó trẻ được trực tiếp ngắm nhìn, nhận biết đặc điểm của thẻ hoa là bông hoa in sẵn và trang trí bằng cách tô nhiều màu khác nhau tạo thành các thẻ hoa nhiều màu sắc. Qua đó kích thích hứng thú muốn tô màu của trẻ. Ở một khía cạnh khác, tôi đã xây dựng riêng một góc tạo hình với tên gọi là “Bé tập làm họa sĩ” để cho trẻ chơi vào các giờ hoạt động góc. Tôi bố trí vị trí góc tạo hình của lớp mình gần cửa sổ để tập chung tối đa ánh sáng tự nhiên và giúp trẻ có được trạng thái cảm xúc tích cực khi tham gia vào các hoạt động tạo hình. Sau mỗi chủ đề tôi tổ chức cho trẻ cùng tham gia vào việc bố trí, sắp xếp lại góc để tạo cảm giác mới lạ, kích thích hứng thú của trẻ. Ở góc tạo hình tôi trưng bày các sản phẩm của trẻ, các đồ dùng để trẻ hoạt động như: Bút sáp màu, màu nước, bút lông, phấn, bảng…. Đồ dùng ở góc tạo hình cũng được tôi thay đổi theo chủ đề nhánh. Vì vậy việc “Xây dựng góc tạo hình trong môi trường hoạt động của lớp” đã đạt được rất nhiều hiệu quả khi cho trẻ làm quen với hoạt động tô màu. Góc trưng bày sản phẩm Với môi trường học tập ngoài lớp: Khu hiên chơi, sân chơi...tôi cũng trang trí bằng những hình ảnh chỉ dẫn cho từng khu vực. Trẻ thích hoạt động ở khu vực nào sẽ biết lựa chon những hình ảnh tương ứng với các hoạt động ở khu vực đó Ví dụ: Khu vực chơi chăm sóc cây xanh: Có những hình ảnh như: Bé tưới cây, lau lá, ngắm hoa.. Hay ở khu vực trải nghiệm với vật liệu thiên nhiên, chơi trò chơi dân gian: Có hình ảnh về bạn chơi các trò chơi, hoạt động với cát, nước... Trong khi lựa chọn khu vực chơi trẻ được quan sát, trò chuyện cùng nhau về các hình ảnh chỉ dẫn đó: Cây hoa, nước, quần áo của các bạn...có màu gì? Trẻ so sánh trực tiếp với màu sắc trong thực tế. Từ đó hình thành ở trẻ cảm xúc về màu sắc tự nhiên thể hiện qua các bức tranh. Biện pháp 2: Hình thành nề niêp thói quen họu tập; uốn nắn tư thiê, táu phong ngồi họu đúng uho trẻ Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi còn nhũng nhẵng, bướng bỉnh, thói quen nế nếp học tập rất hạn chế; trẻ chưa tập trung trong các hoạt động; nhiều trẻ chưa qua lớp nhà trẻ nên khi tham gia vào các hoạt động chưa biết chú ý, còn tự do đi lại, nói chuyện làm ảnh hưởng đến khả năng tập trung tư duy, kỹ năng thực hiện hoạt động của trẻ. Thói quen hoạt động cùng bàn ghế chưa có; trẻ thích thú khi được ngồi vào bàn học nhưng do đặc tính nghịch ngợm, thích khám phá ở độ tuổi này dẫn đến trẻ có những hành động nghiêng ngả người, cật ghế, rung bàn, ngồi trèo lên bàn, chui rúc...điều này gây khó khăn cho cô trong quá trình tổ chức hoạt động. Hình thành nề nếp thói quen, uốn nắn tác phong ngôi học cho trẻ là rất cần thiết. Trẻ cần có nề nếp tốt để có sự tập trung chú ý cao, hứng thú, say mê, chú ý quan sát, lắng nghe, hiểu được những hướng dẫn, yêu cầu của cô dần dần trẻ mới có được các kỹ năng cần thiết khi thực hiện các hoạt động. Trẻ cần có tác phong, tư thế ngồi học đúng thì các hoạt động học tập, thao tác với sách bút của trẻ mới có hiệu quả cao. Thời gian đầu tôi phải đưa ra những nội quy của lớp, yêu cầu trẻ phải cùng nhau nhớ nội quy của lớp, thực hiện và kiểm soát lẫn nhau. Tôi chia lớp ra thành tổ, các nhóm nhỏ để dễ kiểm soát và có điều kiện hướng dẫn các kỹ năng tới từng trẻ. Thực hiện song song các yêu cầu bài tập trẻ cần thực hiện với việc rèn kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi đúng cho trẻ để đạt được mục đích bài học về kiến thức và kỹ năng yêu cầu. Với hình thức sắp xếp xen kẽ lẫn những trẻ nhanh nhẹn gần trẻ nhút nhát, chậm chạp, giao nhiệm vụ cho trẻ khá kèm trẻ yếu, có nhận xét động viên kịp thời những trẻ tích cực có tiến bộ trong thực hiện hoạt động. Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ trẻ mạnh dạn với trẻ nhút nhát, trẻ nam xen trẻ nữ. Chia tổ và bầu ra tổ trưởng để bao quát, nhắc nhở thành viên của mình. Tôi luôn động viên trẻ trong tiết học, uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi đúng tư thế, không nói chuyện, ngó nghiêng, không gác chân lên ghế hay không tỳ bụng, ngực vào bàn...Từ đó dần hình thành ở trẻ thói quen nề nếp học tập, tư thế ngồi học nghiêm túc. Để mỗi khi vào hoạt động, nếu có trẻ vi phạm nề nếp hay tác phong học tập cô chỉ cần dùng lời nhắc nhở nhẹ nhàng như: Đã đến giờ học rồi, các con hãy ổn định, ngồi đúng tư thế, trẻ sẽ tự điều chỉnh mình theo yêu cầu của cô mà không ảnh hưởng đến quá trình tổ chức hoạt động Hoạt động rèn nê nếp học tập và tác phong thư thế ngồi cho trẻ 3-4TA1 Biện pháp 3: Lưa uhọn nội dung và tổ uhứu tốt hoạt động dạy trẻ tô màu trong giờ hoạt động uhung Theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, khi lựa chọn nội dung dạy trẻ tôi luôn căn cứ vào nhu cầu, khả năng và hứng thú của trẻ: Cái trẻ muốn làm là gì? Làm thế nào để đạt được? Nghĩa là tổ chức theo hình thức nào? Nhóm nhỏ, cá nhân hay cả lớp sao cho phù hợp; hướng dẫn, gợi ý cho trẻ bằng cách nào để trẻ khám phá, tìm tòi, sáng tạo tích cực, có hiệu quả? Sản phẩm của hoạt động sẽ như thế nào?... Trên tiết dạy là hình thức chủ yếu để dạy trẻ tô màu ở trường mầm non. Khi tổ chức giờ dạy trẻ tô màu, sau phần gây hứng thú vào bài tôi trò chuyện cùng trẻ về đề tài sẽ dạy, sử dụng các câu hỏi gợi ý, động viên trẻ suy nghĩ, thăm dò khả năng của trẻ, trẻ hiểu biết gì về đề tài đó. Tiếp theo, cho trẻ quan sát tranh mẫu, đàm thoại về bức tranh: Nhờ ai mà có bức tranh? Chú họa sĩ đã làm gì để tạo ra bức tranh đẹp? Chú tô màu như thế nào? Mỗi chi tiết sử dụng màu gì? Con có nhận xét gì về cách tô màu và phối hợp màu trong bức tranh? Con có muốn được tô màu để tạo ra bức tranh đẹp như tranh của chú họa sĩ không? Để chắc chắn hơn về khả năng có thể tô màu được hay không của trẻ, cô tiến hành làm mẫu cho trẻ được quan sát, trải nghiệm bằng mắt các kỹ năng cầm bút, tô di màu đều, kín hình, tô không chờm chệch ra ngoài hình vẽ và sau đó tiến hành chia nhóm trẻ và cho trẻ tô màu bức tranh. Ví dụ: Khi cho trẻ tô màu theo mẫu các vật nuôi trong gia đình, tôi trò chuyện cùng trẻ về vật nuôi? Con biết gì về con vật này? Nó có bộ lông màu gì? Theo con, con vật này còn có bộ lông nào khác màu đó không? Khi trẻ quan sát tranh mẫu, tôi hỏi trẻ: Con có nhận xét gì về cách tô màu cho những vật nuôi này? Con thấy trong bức tranh này việc sử dụng màu cho con vật này đã đúng chưa? Cách tô màu cho bức tranh các vật nuôi này đã đẹp chưa? Tô mỗi con vật này có đều màu và kín hình không? Có con vật nào tô màu bị chờm chệch ra ngoài hình vẽ không? Các con có muốn được tô màu một bức tranh giống như bức tranh các con vật này không? Và tôi tiến hành tô mẫu cho trẻ, cho trẻ nhận xét bức tranh tôi vừa tô so với tranh mẫu rồi tiến hành cho trẻ tô màu bức tranh… Trong quá trình trẻ thực hiện yêu cầu hoạt động là tô màu tranh theo mẫu tôi luôn bao quát, hướng dẫn, gợi ý đến từng cá nhân trẻ cách chọn màu tô phù hợp, hướng đến mẫu(đối với tiết dạy trẻ tô màu theo mẫu); chú ý rèn trẻ biết cách cầm bút di màu đều, di một chiều, xoay tròn, di từ ngoài vào trong, kín hình và tư thế ngồi đúng: Ngồi thẳng lưng, đầu hơi cúi; cầm và điều khiển bút bằng 3 đầu ngón tay, ngón cái và ngón trỏ ôm vào thân bút, ngón giữa đỡ bút... Trẻ có cách cầm bút tô màu đúng Động viên khích lệ trực tiếp đến những trẻ có sản phẩm tô màu đẹp, phù hợp; tạo động lực cho những trẻ chưa hoàn thiện sản phẩm sẽ cố gắng hoàn thiện trong các hoạt động khác tránh để trẻ chán nản, bỏ không tô tiếp. Kết thúc hoạt động cô cho từng nhóm trẻ trưng bày sản phẩm, trẻ tự nhận xét bài của nhau, những nhận xét đều hướng đến mẫu và nhấn vào những điểm sáng tạo thêm các chi tiết phù hợp trong bức tranh của trẻ. Cô nhận xét chung, lựa chọn ra những sản phẩm đẹp cho trẻ trưng bày vào góc tạo hình của trẻ cho các trẻ được quan sát, học tập. Với dạng tiết cho trẻ tô màu theo đề tài hay theo ý thích tôi vẫn sử dụng những phương pháp hướng dẫn tương tự, tuy nhiên cần xác định thứ tự tiết dạy và khả năng của trẻ cần đạt trong tiết dạy đó để có những hướng gợi mở, gợi ý cách thực hiện khác nhau. Tô màu theo đề tài là dạng tiết đòi hỏi trẻ phải có vốn kinh nghiệm nhiều hơn từ thực tế, trẻ biết tự lựa chọn màu tô cho bức tranh của mình phù hợp với màu sắc tự nhiên. Ở tiết này giáo viên không tô mẫu mà căn cứ vào khả năng của trẻ, cô có thể gợi ý lựa chọn tô một số hình ảnh có màu phù hợp, mở rộng hiểu biết cho trẻ về các màu khác có thể sử dụng để tô cho bức tranh của mình. Ví dụ: Dạy trẻ tô màu tranh theo đề tài: Các loài hoa đẹp. Tôi cho trẻ quan sát hình ảnh các loài hoa qua máy chiếu; xem trực tiếp các bức tranh tô màu các loài hoa đẹp của các anh chị, các bạn trong trường để gợi lại cho trẻ kiến thức về màu sắc các loài hoa: Hoa hồng màu đỏ, xanh, vàng; hoa cúc màu vàng, trắng, tím, xanh; hoa lan màu vàng, xanh, tím...Bằng cách gợi ý đó, tôi cho trẻ tự lựa chọn các màu tô theo ý thích, phù hợp với thực tế hiểu biết của trẻ. Với những trẻ lúng túng tôi tô gợi ý cho trẻ và khuyến khích trẻ tự tô màu theo cách của riêng mình. Phần nhận xét sản phẩm sẽ tập trung vào kỹ năng tô màu đều hay chưa? Tô có chờm không? Phối hợp màu sắc đã đa dạng hay chưa? Thực tế loài hoa này có màu đó không?... Dạy trẻ tô màu theo ý thích ở mức độ cao hơn dạng tiết đề tài vì nếu tiết đề tài chỉ yêu cầu khả năng nhận biết từ thực tế tự nhiên, tô màu theo cách riêng nhưng phải phù hợp với thực tế tự nhiên, thì ở dạng tiết tô màu theo ý thích trẻ được tô theo ý thích hoàn toàn xuất phát từ trẻ mà không bắt buộc phải phù hợp với tự nhiện hay không, trẻ có thể tô bông hoa cúc màu hồng hay chỉ tô lá, nhụy mà để trắng những cánh hoa. Trẻ vẫn tô màu theo cách của riêng mình và phần nhận xét sản phẩm vẫn tập trung vào kỹ năng tô màu đều hay chưa? Tô có chờm không? Phối hợp màu sắc đã đa dạng hay chưa? Tóm lại: Lựa chọn nội dung và các hình thức tổ chức dạy trẻ 3-4 tuổi tô màu trên tiết học đều căn cứ vào khả năng, nhu cầu và hứng thú của trẻ. Ngoài việc sử dụng những phương pháp truyền thống, giáo viên khai thác, tìm hiểu, thăm dò khả năng của trẻ, kết hợp với hình thức tổ chức cá nhân, nhóm nhỏ nhằm mục đích rèn dạy trẻ kỹ năng tô màu đều, kín hình, không chờm chệch ra ngoài hình; rèn trẻ tư thế ngồi học đúng. Trẻ có thể tạo ra sản phẩm theo mẫu hoặc theo cách riêng của trẻ theo yêu cầu hoạt động đề ra. Biện pháp 4: Rèn dạy trẻ ỹ năng uầm bút tô màu đúng ở mọi lúu, mọi nơi, trong uáu môn họu háu Rèn trẻ biết cách cầm bút tô màu đúng là một việc rất quan trọng. Vì nó giúp cho kỹ năng vẽ, tô màu của trẻ tốt hơn, khả năng sáng tạo của trẻ được phát triển toàn diện. Hiểu biết được điều này, tôi đã dự kiến các nội dung tích hợp nhẹ nhàng, linh hoạt, phù hợp và thường xuyên chú trọng rèn trẻ cầm bút tô màu ở mọi lúc, mọi nơi; dạy trẻ qua các môn học khác. * Rèn dạy trẻ kỹ năng cầm bút tô màu đúng ơ mọi lúc, mọi nơi: - Giờ chơi, hoạt động ở các góc: Từ hoạt động làm sách tranh về chủ đề, tôi cho trẻ tự tay tô màu các bức tranh về chủ đề đó, hay trong nội dung ở góc nghệ thuật: Trẻ chơi tô màu tranh chủ đề, dạy và cho trẻ tập sử dụng nhiều chất liệu màu khác nhau: màu sáp, màu nước...tôi luôn chú ý đến việc rèn dạy trẻ cách cầm bút tô màu đúng. Sự thích thú được sử dụng các loại màu để hoàn thiện tranh sẽ làm trẻ chú ý, tập trung lắng nghe và thực hiện được các yêu cầu của cô về cách cầm bút tô màu đúng. Trẻ lớp 3TA1 tô màu tranh vẽ đồ dùng của bé tại góc học tập của bé - Giờ chơi ngoài trời: Trẻ được ngắm nhìn vật thật, được sờ nắm trực tiếp đồ vật cụ thể là: Khi cho trẻ hoạt động ngoài trời cô có thể phát phấn để trẻ có thể tô vẽ lên nền sân. Vẽ theo ý thích , theo đề tài hoặc theo yêu cầu của cô. Điều này tạo điều kiê ̣n cho trẻ luyê ̣n tâ ̣p khả năng cầm bút bằng các ngón tay để vẽ, tô và di màu. Ví dụ: Trẻ dùng phấn để in lá cây, vẽ ông mặt trời,... Được tham gia vào hoạt động trẻ không những được vui chơi, được hòa nhập cùng bạn bè, thỏa sức sáng tạo thể hiện kĩ năng kiến thức của bản thân mà trẻ còn cảm thấy vui vẻ, hứng khởi. Trẻ vẽ phấn tự do trên sân trong giờ chơi ngoài trời - Giờ chơi, hoạt động theo ý thích: Tôi lựa chọn hoạt động rèn kỹ năng tô màu cho trẻ. Trong hoạt động này tôi luôn chú trọng đến tư thế ngồi đúng và kỹ năng cầm bút cho trẻ. Trước hết phải rèn trẻ biết ngồi đúng tư thế và cách cầm bút đúng. Cách ngồi đúng tư thế: Tư thế ngồi tô màu phải thoải mái, hai chân chạm đất; Khoảng cách từ mắt đến vở 25 -30 cm, đầu hơi cúi; Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi; Hai chân thoải mái, không chân co chân duỗi; Hai tay phải đặt đúng điểm tựa quy định. Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở cho khỏi xô lệch, đồng thời làm điểm tựa cho trọng lượng nửa người bên trái. Khi trẻ đã biết ngồi đúng tư thế rồi, tôi hướng dẫn trẻ cách cầm bút đúng để tô màu, vẽ tranh... Cầm bút đúng là điều rất cũng rất quan trọng để trẻ tô màu mịn, đẹp, trẻ không thể tự cầm bút mà cần có sự chỉ dẫn trực quan và giải thích rõ ràng của giáo viên. Cầm bút không đúng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm ảnh hưởng sự phát triển các thao tác tạo hình của bàn tay và làm cho quá trình tô màu trở nên khó khăn. Chỉ cho trẻ cách cầm bút chì hoặc bút màu trước, sau đó mới yêu cầu trẻ thử làm. Bắt đầu bằng những loại bút chì hoặc bút màu to. Gợi ý để trẻ dùng tay trái giữ tờ giấy hoặc quyển vở. Ví dụ: Ở chủ đề thế giới thực vâ ̣t, cho trẻ tô màu tranh cây xanh theo ý thích. Tôi hỏi trẻ về ý tưởng tô màu cho bức tranh? Con thích tô màu gì cho cây? Còn sử dụng màu gì? Cầm bút như thế nào? Từ đó hướng dẫn trẻ cách cầm bút bằng 3 đầu ngón tay như sau: Để tô được màu cho bức tranh thâṭ đẹp và không bị mỏi tay, cô sẽ cầm bút màu bằng 3 đầu ngón tay cái, ngón tay trỏ, và ngón tay giữa. Dùng ngón cái và ngón trỏ giữ 2 bên thân bút. Ngón giữa đỡ lấy bút. Khi tô màu, vẽ cánh tay cho tới bàn tay phải đặt nằm trên bàn làm điểm tỳ hoặc hơi nhích cao hơn, dựa vào cây bút. Cách cầm bút đúng * Rèn dạy trẻ kỹ năng cầm bút tô màu đúng trong các môn học khác: - Môn làm quen với toán: Cho trẻ tô màu hình vuông và hình chữ nhật. - Môn làm quen với môi trường xung quanh: Cho trẻ tô màu các con vật, các loại quả hay các phương tiện giao thông, và người thân trong gia đình,… - Môn văn học: Sau khi học xong bài thơ “cây dây leo” cho trẻ tô màu cây hay tô màu các con vật trong truyện... Khi lồng ghép hoạt động tô màu vào các hoạt động khác vừa bồi dưỡng và củng cố được kỹ năng cầm bút cho trẻ, vừa gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động kỹ năng của trẻ đã có tiến bộ trông thấy. Trẻ phải học cách nhấn bút mạnh, hoặc nhẹ với các mức độ khác nhau tùy theo ý muốn để tạo nên màu sắc, đường, nét,... với các tính chất khác nhau nhằm gây nên sức truyền cảm cho các hình vẽ. Ngoài ra tôi bồi dưỡng cho trẻ cách vẽ màu (đưa bút theo một hướng hoặc không ra ngoài nét viền) với các loại bút vẽ khác nhau (bút chì bút sáp, bút lông, phấn màu…) cần giúp trẻ nắm được kỹ thuật sử dụng khác nhau. Khi trẻ tô màu cô cần quan tâm nhắc nhở để rèn cho trẻ ngồi đúng tư thế không để trẻ cúi mặt sát xuống bàn hoặc không ngồi vẹo người. Tư thế ngồi học đúng của trẻ MG 3-4 tuổi Từ việc rèn trẻ biết cách cầm bút tô màu đúng ở mọi lúc mọi nơi tôi thấy trẻ có rất nhiều tiến bộ và tư thế ngồi học, cách cầm bút của trẻ đúng hơn. Ngoài ra trẻ cần làm quen với một số kĩ thuật tạo bề mặt như: in ấn, phun, thổi, bắn, cào xước…Với các loại công cụ vẽ khác nhau(bút chì, bút sáp, bút lông, phấn màu…) cần giúp trẻ nắm được kỹ thuật sử dụng khác nhau. Nói chung, việc nắm vững các kỹ năng, rèn luyện các kỹ xảo có tính chất kỹ thuật đòi hỏi sự ôn luyện bền bỉ và có hệ thống. Biện pháp 5: Dạy trẻ tô màu min đẹp, hông tô uhờm ra ngoài và phối hợp màu sắu hợp lý Khi mới bắt đầu, nên cho trẻ tô màu những bức tranh lớn, hình khối đơn giản với đường viền quanh đậm. Tăng dần độ khó với những bức tranh nhỏ hơn, các hình khối phức tạp hơn và đường viền quanh mảnh hơn. Cần dạy trẻ cách tô màu theo một hướng, không tô ra ngoài nét viền. Có thể xoay giấy, tô màu ở xung quanh trước, ở giữa sau. Ví dụ: Trong giờ học tô màu tranh “Ngôi nhà của bé” tôi hướng dẫn trẻ tô và di màu như sau: Cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay sau đó cô tô viền của mái nhà trước, rồi lần lượt cô di màu từ trên xuống dưới từ trái qua phải, tới viền mái nhà cô tô thâ ̣t châ ̣m và nghiêng bút 1 chút để không bị chờm màu ra bên ngoài, tiếp tục như thế cô tô thân nhà và cửa sổ với các màu khác nhau..
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan