Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Luận văn đóng góp của tự lực văn đoàn qua hai tiểu thuyết đoạn tuyệt của nhất li...

Tài liệu Luận văn đóng góp của tự lực văn đoàn qua hai tiểu thuyết đoạn tuyệt của nhất linh và nửa chừng xuân của khái hưng​

.PDF
121
125
86
  • Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
    ===========O0O===========
    LẠI THỊ THÚY VÂN
    ĐÓNG GÓP CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN
    QUA HAI TIỂU THUYẾT ĐOẠN TUYỆT CỦA NHẤT LINH
    VÀ NỬA CHỪNG XN CỦA KHÁI HƯNG
    LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
    Thái Nguyên, năm 2009
    Trang 1
  • Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
    ===========O0O===========
    LẠI THỊ THÚY VÂN
    ĐÓNG GÓP CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN
    QUA HAI TIỂU THUYẾT ĐOẠN TUYỆT CỦA NHẤT LINH
    VÀ NỬA CHỪNG XN CỦA KHÁI HƯNG
    Chun ngành: Văn học Việt Nam
    Mã số: 60.22.34
    LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
    NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ VĂN THƯ
    Thái Nguyên, năm 2009
    Trang 2
  • Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    MỤC LỤC
    Trang
    ®Çu .............................................................................................................. 1
    1. Lý do chọn đề tài .................................................................................. 1
    2. Lịch sử vấn đề ....................................................................................... 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .....................................................10
    3.1. Đối tượng ......................................................................................10
    3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................11
    4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................11
    5. Đóng góp của luận văn ........................................................................11
    6. Cấu trúc luậnn ................................................................................12
    NỘI DUNG ......................................................................................................... 13
    Chương 1: ĐÓNG GÓP CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN ĐỐI VỚI QUÁ
    TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM. ............................................ 13
    1.1. sở lịch sử - văn hóa - hội cho sra đời của Tlực n
    đoàn ..........................................................................................................13
    1.1.1. Những slịch sử - văn hóa- hội của công cuộc hiện
    đại hóa nền văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX. ....................13
    1.1.2. Sự ra đời của Tự lực văn đoàn ................................................17
    1.2. Tiểu thuyết lun đề của Tự lực văn đoàn ........................................20
    1.2.1. Khái niệm tiểu thuyết, tiểu thuyết luận đề và tiểu thuyết luận
    đề của Tự lực văn đoàn......................................................................20
    1.2.2. Tiểu thuyết luận đề của Nhất Linh và Khái Hưng ...................24
    1.3. Vai trò của Tự lựcn đoàn đối với quá trình hiện đại hóa văn
    học dân tộc ...............................................................................................30
    1.3.1. Cổ vũ cho phong trào thơ mới ..................................................32
    1.3.2. Hiện đại hóa thể loại tiểu thuyết .............................................33
    Trang 3
  • Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    Chương 2: BƯỚC CHUYỂN TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ
    CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NHẤT LINH VÀ KHÁI HƯNG ...... 36
    2.1. Quan niệm nghệ thuật về con nời trong tiểu thuyết Tự lực
    văn đoàn ...................................................................................................36
    2.1.1. Quan niệm nghệ thuật về con người trong nghiên cứu văn
    học .....................................................................................................36
    2.1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Tự lực
    văn đoàn ............................................................................................39
    2.2. Con người theo mô hình đạo đức lễ giáo phong kiến ......................42
    2.2.1. Mâu thuẫn giữa con người cá nhân với đại gia đình phong
    kiến ....................................................................................................42
    2.2.2. Nhân vật đại diện cho nền luân lý phong kiến ....................46
    2.3. Con người theo mô hình phương Tây hiện đại ...............................53
    2. 3.1. Nhân vật trí thức Tây học .......................................................53
    2.3.2. Nhân vật phụ nữ đấu tranh cho hạnh phúc cá nhân ................60
    Chương 3: NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG ĐOẠN TUYỆT
    NỬA CHỪNG XUÂN .................................................................................... 72
    3.1. Hiện đại hóa trong cốt truyệnkết cấu ........................................72
    3.1.1. Hiện đại hóa trong cốt truyện: .................................................73
    3.1.2. Hiện đại hóa trong kết cấu .......................................................78
    3.2. Ngh thuật miêu tả tâm lý nhân vật ................................................84
    3.2.1. Miêu tả tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại ......................86
    3.2.2. Miêu tả tâm lý qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm: ....................92
    3.3. Hiện đại hóa trong ngôn ngữ và giọng điệu ....................................96
    3.3.1. Hiện đại hóa trong ngôn ngữ ...................................................96
    3.3.2. Hiện đại hóa trong giọng điệu ............................................... 102
    KẾT LUẬN ........................................................................................................ 109
    TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 113
    Trang 4
  • Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    1
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Đầu thế kXX, hội Việt Nam chuyn mình với nhiều thay đi lớn
    lao trên mọi phương diện. Hòa chung vào dòng chảy của hội, n học Vit
    Nam điu kiện gặp gỡ, tiếp xúc với nền văn học phương Tây hin đại nên
    đã có những biến chuyển mnh mẽ. Những ảnh hưởngy đã nhanh chóng đưa
    văn học tiến gần và tiến nhanh hơn đến quỹ đạo” của quá trình hiện đại hóa.
    Một nn văn học mới ra đời với những quan nim thm mi đòi hỏi người
    nghệ sĩ phi có sự cách tân, để văn học phát triển phù hợp với thi đại. Trước
    những u cầu trên, nhiều nhóm phái n học đã ra đời đáp ứng hiệu qu
    nhu cầu của tầng lớp độc giả mi. Trong đó Tự lực văn đoàn đã nhanh chóng
    vươn lên chiếm giữ vị trí chủ soái” trên văn đàn trong suốt những năm 30
    của thế k XX: “Tự lực văn đoàn không phải là nhóm duy nhất nhưng là nhóm
    quan trọng nhất nhóm cải cách đầu tiên của nn văn học hiện đại” [24, 550
    - 551].
    Với khoảng 10 năm hoạt động ca mình, Tự lực văn đoàn đã nhiều
    đóng góp cho quá trình hiện đại hóa n học Việt Nam, đặc biệt thể loại
    tiu thuyết. Trong sự tồn tại phát triển ca nhóm, chúng ta không thể không
    nhắc đến hai y bút tr cột Nhất Linh Khái ng. Bằng i năng nghệ
    thut sức sáng tạo không mệt mi, hai ông đã những đóng góp quan
    trọng cho quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế k XX, góp phần
    làm rạng danh tên tuổi của nhóm.
    những y bút i ng, m huyết với cuộc sống nghệ thuật,
    Nhất Linh, Khái ng không chỉ để lại một số lượng tác phẩm tương đối lớn
    mà những sáng tác của hai ông nhiều ảnh hưởng tới tưởng ca tầng lớp
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan