Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Kỹ năng tiếp cận thơ văn qua nghệ thuật ngôn từ hình ảnh...

Tài liệu Kỹ năng tiếp cận thơ văn qua nghệ thuật ngôn từ hình ảnh

.DOCX
40
9
141

Mô tả:

BÁO CÁO KẾẾT QUẢ NGHIẾN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾẾNLời giới thiệu. Văn học là nghệ thuật ngôn từ, là lời hay ý đ ẹp . Văn học chân chính có khả năng nhân đạo hoá con người, thanh lọc tâm hồồn con ng ười đ ể mồỗi con người càng sồống đẹp hơn, ý nghĩa giáo dục của vaă học nh ư v ậy mà yêu câồu đồối với người học văn là phải biêốt cảm thụ văn. Một con người được "Sôống đầầy đủ" bởi hai điêồu kiện sồống: vật châốt và tinh thâồn. Riêng đời sồống tinh thâồn vồ cùng đa d ạng, bi ểu hi ện c ủa nó là đ ược yêu thương và biêốt yêu thương, được ước mơ, được thưởng th ức cái hay, cái đẹp của cuộc đời kể cả ẩm thực- cs nghĩa là được thưởng thức, được cồống hiêốn ... Một trong những điêồu đem lại cho con người niêồm vui sồống là: biêốt c ảm nhận cái hay, cái đẹp, ý nghĩa cuộc đời qua những áng th ơ văn ... dù ai sau này coi người âốy hướng theo nghêồ nào đi chăng nữa. Vì ở các tác phẩm văn chương, cuộc sồống đã được kêốt tinh thành cái đẹp qua tài năng và tình cảm, tâm huyêốt của người viêốt. Là một học sinh THCS nêốu các em biêốt cảm nhận và biêốt làm bài t ập c ảm th ụ thơ văn seỗ giúp các em hiểu và yêu văn chương hơn, seỗ phâồn nào giúp các em học tồốt hơn mồn Ngữ Văn, đặc biệt seỗ giúp các em hi ểu, yêu cu ộc sồống và sồồốn tồốt hơn. Nhưng để hiểu, để cảm nhận được hêốt cái hay, cái đẹp c ủa văn đồồng th ời có được khả năng diêỗn đạt tồốt thì chăốc chăỗn khồng chỉ phụ thu ọc vào năng khiêốu văn mà còn câồn phải có năng lực văn. Năng lực văn âốy chính là nh ững tri thức có ý nghĩa phương pháp luận cơ bản để có thể liĩn h ội đ ược chính xác và sâu săốc những tác phẩm văn học. Và người thâồy xác đ ịnh đ ược con đường bồồi dưỡng với những nội dung và phương pháp thiêốt th ực, h ữu hi ệu nhăồm dìu dăốt học sinh của mình còn có được m ột ph ương pháp c ảm th ụ th ơ văn tồốt. Thực tiêỗn: Đọc các tác phẩm văn chương trước hêốt chúng ta tiêốp xúc v ới những hình thức thê rhiện cụ thể của ngồn từ nghệ thuật. Đó là những dâốu âốn, vâồn, nhăốt nhịp, là vâồn điệu, âm hưởng và nhạc tính, là từ ng ữ và hình ảnh, là câu và sự tổ chức đoạn văn, là văn bản và thể loại của văn b ản... Phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học khồng được thoát li văn bản, có nghĩa là trước hêốt phải biêốt bám sát các hình thức bi ểu hi ện trên c ủa ngồn t ừ nghệ thuật, chỉ ra vai trò và nghĩa của chúng trong vi ệc thể hi ện n ội dung. Muồốn tiêốp cận các tác phẩm thơ văn, các em nên làm một sồố bài tập từ dêỗ đêốn khó seỗ nhận ra nhiêồu vẻ đẹp khác nhau của đời sồống, của tâm hồồn con người được phản ánh trong văn chương. Vì vậy chúng tồi chọn sáng kiêốn: Kyỹ năng tiếốp cận thơ văn qua “ Nghệ thuật ngôn từ- hình ảnh" . 2. Tên sáng kiêến: Kyỹ năng tiếốp cận thơ văn qua “ Nghệ thuật ngôn t ừ- hình ảnh" . 3. Tác giả sáng kiêến: - Họ và tên: Nguyêỗn Thị Lan Anh - Địa chỉ tác giả sáng kiêốn: Nguyêỗn Thị Lan Anh- Giáo viên THCS H ợp Th ịnh – Tam Dương – Vĩnh Phúc. - Sồố điện thoại: 0978312078 - E_mail: [email protected] 4. Chủ đầầu tư ra sáng kiêến: - Họ và tên: Nguyêỗn Thị Lan Anh - Giáo viên THCS Hợp Thịnh – Tam Dương – Vĩnh Phúc. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiêến: Tồi xin đêồ câốp đêốn một vâốn đêồ trong nhiệm vụ giảng dạy c ủa ng ười giáo viên đó là: Kyỹ năng tiếốp cận thơ văn qua “Nghệ thuật ngôn t ừ- hình ảnh". Nên đồối tượng nghiên cứu là toàn thể các em học sinh trong tr ường Phổ thồng THCS. Bởi vì khi tiêốp cận với các tác phẩm văn chương thì bâốt kì m ột học sinh nào cũng câồn có một năng lực cảm thụ thơ văn. Từ đó ý nghĩa giáo dục của văn học mới được phát huy. 6. Ngày sáng kiêến được áp dụng lầần đầầu hoặc áp dụng thử: Tháng 10/ 2017 7. Mô tả bản chầết của sáng kiêến: 7.1. Vêầ nội dung của sáng kiêến: Qua quá trình giảng dạy nhiêồu năm tồi thâốy, mồn văn là m ột b ộ mồn có tính châốt giáo dục học cao trong nhà trường phổ thồng, cho nên vi ệc d ạy và h ọc văn câồn được quan tâm. Vì điêồu kiện giới hạn của đêồ tài, tồi ch ỉ đêồ câp đ ược một vâốn đêồ nhỏ trong cồng tác giảng dạy, đó là: Kyỹ năng tiếốp cận thơ văn qua “ Nghệ thuật ngôn từ- hình ảnh". Một mong ước lớn nhâốt của người giáo viên là truyêồn được cho h ọc sinh kiêốn thức và tình yêu mồn học. Người giáo viên d ạy văn muồốn truyêồn th ụ cho học sinh những bài học sâu săốc của cuộc sồống, những lời hay, ý đ ẹp, nh ững ngồn từ đã được gìn giữ... để học sinh c ảm nhận và hi ểu đ ược. B ởi con đường tiêốn đêốn với người đọc là "Từ trái tim đếốn trái tim" nên khi "cảm" và "hiểu" được ý nghĩa của văn thơ thì các em seỗ nhận ra được những vẻ đẹp khác của đời sồống, của tâm hồồn con người, của văn chương. Từ đó các em seỗ yêu cuộc sồống hơn và sồống nhân ái biêốt yêu th ương, s ẻ chia nhiêồu hơn. Nghĩa là phải có một tâm hồồn tinh têố, nhạy c ảm v ới v ẻ đ ẹp c ủa thơ văn và đặc biệt là phải có năng lực văn. Đứng trước m ột tác ph ẩm văn học, dù là văn hay thơ thì cũng phải cảm, phải hiểu được cái hay cái đẹp của tác phẩm. Vì vậy tồi nhận thâốy nhiệm vụ và mục tiêu của người giáo viên ở đây râốt quan trọng đẻ hình thành năng lực cho các em. Vâốn đêồ mà tồi suy nghĩ, đặt ra ở đây là vâốn đêồ mà tồi muồốn đ ược trao đ ổi và học hỏi thêm ở các thâồy cồ đồồng nghiệp để trau dồồi tích luyỗ cho mình thêm một phâồn kiêốn thức. Cho nên đồối tượng phục vụ c ủa đêồ tài là các thâồy, cồ giáo dạy văn và các em học sinh, đây là vâốn đêồ chung đồối với học sinh trong quá trình học tập mồn văn, cho nên phương pháp nghiên c ứu c ủa tồi là áp dụng đồối với toàn bộ học sinh với từng bài làm văn, quá trình c ảm th ụ văn học cụ thể. Bên cạnh những văn bản, những đoạn trích hay trong sách giáo khoa, thì các em có thể tiêốp cận các sách tham khảo, những bài t ập c ảm th ụ hay để có thể luyện những năng lực cụ thể và phát huy năng khiêốu c ủa mình. Giải pháp 1: Giúp học sinh làm quen với các khái niệm I. NGÔN TỪ, CHẤẾT LIỆU CỦA VĂN CHƯƠNG 1. Ngôn từ, chầết liệu duy nhầết để xầy dựng hình t ượng c ủa văn chương Tâốt cả các loại hình nghệ thuật, kể cả văn chương, đêồu thồống nhâốt ở m ột điểm cơ bản là phản ánh cuộc sồống băồng hình tượng. Nh ưng s ở dĩ các lo ại hình nghệ thuật đêồu song song tồồn tại, và dường như là để b ổ sung cho nhau là vì đặc trưng hình tượng của các loạt hình nghệ thuật đó khác nhau trên nhiêồu điểm cơ bản. Chẳng hạn, hình tượng của nghệ thuật hội họa, điêu khăốc, kiêốn trúc là có tính châốt tĩnh và chiêốm m ột kho ảng khồng gian nhâốt định; hình tượng của nghệ thuật âm nhạc, điện ảnh… có tính châốt động và diêỗn ra trong một khoảng thời gian nhâốt định v.v… V ậy, cái gì đã khiêốn cho hình tượng các loại hình nghệ thuật có đặc điểm riêng bi ệt đó? Lí do trên hêốt và trước hêốt chính là ở đặc trưng của châốt liệu xây dựng nên hình tượng nghệ thuật của chúng. Châốt liệu màu săốc, đường nét c ủa hội họa khác hẳn châốt lượng âm thanh của âm nhạc, hình khồối c ủa điêu khăốc. Châốt liệu ngồn từ của hình tượng văn chương khác xa v ới màu săốc, âm thanh, đường nét, hình khồối của các nghệ thuật kia. Từ cơ sở châốt li ệu xây dựng hình tượng này mà người ta đã tiêốn hành mồ tả, dựng lại b ức tranh vêồ các hình tượng của thêố giới nghệ thuật như sau: Nghệ thuật tĩnh Nghệ thuật động Nghệ thuật biểu hiện Nghệ thuật tạo hình Kiêốn trúc Ðiêu khăốc Hoa văn Hội họa Vũ đạo Nhiêốp ảnh Âm nhạc Nghệ thuật ngôn từ Trữ tình Nghệ thuật tổng hợp Ba lê, Ô pêra Tự sự, kịch Ðiện ảnh Sân khâốu Ðiêồu đáng lưu ý trong bức tranh này là văn ch ương đ ược xêốp ở m ột v ị trí đặc biệt: nó vừa mang tính châốt của nghệ thuật tĩnh, khồng gian, l ại v ừa mang tính châốt nghệ thuật động, thời gian; vừa là nghệ thuật bi ểu hi ện, l ại vừa có mặt trong nghệ thuật tạo hình; lại nữa, nó như là câồu nồối gi ữa ngh ệ thuật tổng hợp với các nghệ thuật riêng reỗ. Chính ngồn từ, châốt liệu câốu tạo nên các hình tượng văn ch ương đã qui định tính độc đáo và đặc biệt đó của văn chương. Vì v ậy, đ ể tìm hi ểu vêồ văn chương nghệ thuật, khồng thể khồng tìm hiểu đặc trưng bản châốt li ệu đã tạo nên hình tượng văn chương. 2. Phần biệt ngôn ngữ và ngôn từ Câồn thiêốt phải phân biệt khái niệm ngồn ngữ với ngồn từ để đi t ới năốm băốt đặc trưng châốt liệu xây dựng hình tượng văn ch ương dêỗ dàng h ơn. Ngồn ngữ là một hiện tượng xã hội, một sản phẩm tập thể được ra đ ời trong quá trình lao động sản xuâốt xã hội. Nó cũng là h ệ thồống ký hi ệu tồồn t ại trong ý thức của những người cùng một dân tộc. Ngồn ngữ ra đ ời đồồng th ời với tư duy và chức năng quan trọng của nó là giao têố - giao l ưu gi ữa ng ười này với người kia. Ngồn ngữ là nguồồn dự trữ các từ và nguyên tăốc kêốt h ợp ngữ pháp, là một pho tự điển chung cho mọi người, mồỗi cá nhân khồng th ể sáng tạo ra ngồn ngữ. Còn lời nói là hình thức tồồn t ại th ực têố c ủa ngồn ng ữ, là ngồn ngữ trong hành động, là bản thân quá trình giao tiêốp băồng ngồn ng ữ giữa người và người cụ thể, nảy sinh trong một hoàn c ảnh cụ th ể và bao giờ cũng biểu đạt những tư tưởng nhâốt định, mang màu săốc tình c ảm và khuynh hướng tư tưởng nhâốt định. Lời bao gồồm lời nói và l ời viêốt, đồồng nghĩa với hoạt động ngồn từ. Như vậy, khồng phải ngồn ngữ là châốt liệu xây dựng hình tượng văn ch ương mà là ngồn từ - lời được sử dụng với tâốt cả phẩm châốt và kh ả năng th ẩm mĩ của nó. Ngồn ngữ là tổng thể các yêốu tồố của phương ti ện giao tiêốp là c ơ s ở của ngồn từ. Chỉ có ngồn từ - yêốu tồố vật châốt mang tính hình t ượng mà c ơ s ở là câu - cái có khả năng phản ánh các yêốu tồố của hiện thực trong m ột t ương quan nhâốt định mới là châốt liệu văn chương. 3. Khả năng nghệ thuật của ngôn từ Tính độc đáo của các loại hình nghệ thuật là do tính châốt c ủa châốt li ệu đã câốu tạo nên hình tượng nghệ thuật của chúng. Tức là các loại ngh ệ sĩ đã tìm thâốy cho mình khả năng nghệ thuật ở trong từng lo ại châốt li ệu nhâốt đ ịnh, cũng có nghĩa là các loại hình nghệ thuật tồồn t ại d ựa trên c ơ s ở kh ả năng nghệ thuật của châốt liệu. Vậy khả năng nghệ thuật c ủa châốt li ệu câốu t ạo hình tượng văn chương là như thêố nào? Nêốu nghệ thuật, tính hình tượng là thuộc tính của chúng thì nghệ sĩ ngồn từ đã có một lợi thêố là tính hình tượng văn chương đã có c ơ s ở ngay t ừ trong châốt liệu. Ngồn từ mang tính hình tượng tự trong b ản châốt c ủa nó. B ởi vì, ngồn ngữ là hiện thực trực tiêốp của tư duy và ý thức khồng th ể tồồn t ại ngoài ngồn ngữ được. Các từ câu của lời nói là hình ảnh của hiện thực. Ngồn ng ữ thực hiện chức năng giao têố trên 3 phương diện: định danh (l ời nói g ọi tên các sự vật - chức năng định danh), biểu ý (lời nói trao đ ổi ý kiêốn v ới nhau) biểu cảm (lời nói biểu hiện và truyêồn đạt tình cảm). Như vậy lời nói g ợi lên các sự vật, đưa con người thâm nhập vào thêố giới c ủa âốn tượng, c ảm xúc. Khi tín hiệu ngồn ngữ tác động đêốn thị giác hay thính giác c ủa con ng ười, thì lập tức băồng thói quen và kinh nghiệm, các sự vật được gợi đêốn hi ện lên trong đâồu óc chúng ta. Sự vật, hiện tượng nào chúng ta tiêốp xúc nhiêồu thì hiện lên càng rõ. Chính vì vậy mà ngồn ngữ tuy là vỏ vật châốt nh ưng có kh ả năng biểu đạt được một cách hình tượng cuộc sồống xã hội cùng những c ảm xúc, suy tư, thái độ của con người trước cuộc sồống. Âm thanh trong âm nhạc, màu săốc trong hội họa, gồỗ đá trong điêu khăốc, tr ước hêốt chúng ch ỉ là vật vồ tri, vồ giác của tự nhiên, có sẳn trong tự nhiên. Trong lúc đó, ngồn ngữ là của cải của xã hội, nó khồng vồ tri mà bâốt c ứ đơn vị nào cũng là yêốu tồố của tư tưởng. Vì vậy mà râốt thường khi trong tác ph ẩm văn ch ương ta băốt gặp những câu như là những lời nói bình th ường v ới nh ững t ừ ch ỉ có nghĩa đen - gợi lên sự vật bình thường nhưng nó vâỗn mang tính hình t ượng. Chỉ bởi các từ đó đã gợi ra các sự vật. Có người thăốc măốc răồng, ví d ụ, câu sau đây trong một cuồốn tiểu thuyêốt nọ thì nghệ thuật ở đâu: Bà bá tước ra đi lúc 5 giờ sáng? Trước hêốt phải thâốy răồng tiểu thuyêốt có những lời văn bình thường nh ư l ời nói ngoài đời là bình thường. Còn tính nghệ thu ật của chúng ở đây là chồỗ gọi ra đúng tên, sự việc câồn gọi (nghĩa đen) và nh ư v ậy là g ợi lên hình ảnh hiện thực - đạt được tính hình tượng. Hơn nữa, khồng th ể hi ểu hêốt l ời văn đó, khi tách nó ra khỏi văn cảnh. Tính hình tượng của ngồn từ tồồn tại trong bản thân nó mà ng ười ta dêỗ nh ận ra ở loại từ tượng hình, tượng thanh, mồ tả cảm giác và tâm trạng. Ch ẳng hạn: - Chị âốy năm nay còn gánh thóc. Dọc bờ sồng trảng năống chang chang - Keỗo cà, keỗo kẹt, Keỗo cà, keỗo kẹt Tay em đưa đêồu, Ba gian nhà nhỏ Ðâồy tiêống võng kêu. Tính hình tượng của ngồn từ còn thể hiện ở các phương thức chuyển nghĩa: Ân dụ, Hoán dụ… - Nghe như cưa xe, tiêống ve rít dài - Nghìn tay than chảy rạch máu trời xanh - Vì sao trái đâốt nặng ân tình Nhăốc Máci tên người Hồồ Chí Minh Lời nói là hình thức tồồn tại cụ thể của ngồn ngữ, là hành đ ộng cá nhân mang tư tưởng, tình cảm, ý chí nguyện vọng cá nhân. lời nói khồng bao gi ờ vồ chủ cả, má bao giờ cũng là phát ngồn của một chủ th ể. Nh ư thêố qua l ời nói mà ta nhận ra người nói, ở đây, ngồn từ b ộc l ộ kh ả năng ngh ệ thu ật c ủa mình ở giác độ cá thể hóa. Khả năng nghệ thuật của ngồn từ là cơ sở của ngồn từ nghệ thuật. II. ÐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ 1. Tính phi vật thể của hình tượng nghệ thuật ngôn từ. a. Hình tượng ngôn từ thiếốu tính trực quan Tính độc đáo của châốt liệu xây dựng nên hình tượng văn ch ương là ngồn từ đã khiêốn cho hình tượng văn chương mang tính phi v ật th ể. Người ta vâỗn thường đồối lập văn chương với nghệ thuật. Ðây khồng phải là ngâỗu nhiên. Có thể phân chia thêố giới nghệ thuật của con ng ười ra làm hai loại: một loại chỉ có một ngành là văn chương, còn lo ại kia là gồồm tâốt c ả các ngành nghệ thuật khác. Căn cứ vào châốt liệu xây dựng hình t ượng thì cách phân chia này hoàn toàn hợp lí. Các ngành ngh ệ thu ật (ngoài văn ch ương) hình tượng của nó được xây dựng băồng châốt liệu vật châốt c ụ thể c ủa t ự nhiên: gồỗ, đá, kim loại, sơn màu, thân thể con người v.v… T ừ nh ững v ật li ệu có tính châốt vật thể đó, hình tượng các loại hình ngh ệ thu ật đ ược xây d ựng nên đêồu mang tính hữu hình trực tiêốp, tính xác thực, tính tr ực quan. Các hình tượng hữu hình vật thể này có khả năng tác động trực tiêốp vào giác quan, gây nên những âốn tượng, cảm xúc thị giác mạnh meỗ. Ðược xây dựng từ châốt liệu ngồn từ, hình tượng văn chương khồng tác đ ộng trực tiêốp vào các giác quan của chúng ta, dù là thị giác hay thính giác. Ng ười thưởng thức tác phẩm văn chương được gọi là độc gi ả còn ng ười th ưởng thức tác phẩm nghệ thuật thường được gọi là khán giả, mặc dâồu cả 2 loại người này đêồu dùng măốt cả. Chỉ bởi, đồối với văn ch ương khồng ai tr ực tiêốp nhìn, ngăốm hình tượng của nó băồng măốt cả. Các hình t ượng văn ch ương hiện lên trong óc người thưởng thức băồng trí tưởng tượng. Ng ười đ ọc phá vỡ ý nghĩa các từ, câu để liên tưởng với các bi ểu t ượng vêồ đồối t ượng đ ược miêu tả, nhờ vào trí tưởng tượng mà người đọc dường nh ư tái t ạo đồối tượng miêu tả màvăn bản chỉ ra. Như thêố chúng ta khồng sờ thâốy, nghe thâốy, nhìn thâốy trực tiêốp tượng văn chương. Các hình tượng văn ch ương thiêốu tính trực quan, chúng phi vật thể. Nghệ thuật là qui luật của tình cảm, mà tình cảm chỉ xuâốt hi ện khi con người tiêốp xúc trực tiêốp với sự vật, hiện tượng cụ thể. Ðứng vêồ ph ương di ện này, văn chương phải nhường chồỗ cho các nghệ thuật khác. Tính phi v ật th ể của hình tượng văn chương đã khồng thể tạo ra được tri giác c ảm tính tr ực tiêốp. Ðây là một khiêốm khuyêốt, nhiêồu khi khồng phải là nh ỏ c ủa văn ch ương. Ðể khăốc phục tình trạng đó, nghệ sĩ ngồn từ luồn luồn phâốn đâốu cho các hình tượng vật thể của mình trở nên hữu hình. Vì vậy, mà tính t ạo hình là một thuộc tính của hình tượng văn chương. Người xưa thường nói thi trung hữu họa, ngày nay Gorki đã gọi văn chương là nghệ thuật tạo hình băồng phương tiện ngồn ngữ. Chính những biểu tượng hữu hình mà ngồn t ừ g ợi nên đã khiêốn cho độc giả có cảm giác là có thể c ảm thụ ngh ệ thu ật văn chương băồng thị giác. b. Hình tượng nghệ thuật ngôn từ tác động tới mọi giác quan c ủa độc giả Nêốu như các ngành nghệ thuật khác, hình tượng của nó chỉ có thể c ảm th ụ băồng 2 giác quan là thị giác và thính giác, thì hình t ượng phi v ật th ể c ủa văn chương lại có năng tác động tới người đọc khồng chỉ ở cơ quan thị giác mà cả thính giác, vị giác và khứu giác. Ðộc gi ả dường nh ư ph ải v ận d ụng m ọi cơ quan cảm giác để tiêốp nhận hình tượng văn chương. Nh ững câu th ơ sau đây ta phải dùng thị giác để tiêốp nhận màu săốc, hình khồối c ủa hi ện th ực: - Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trăống điểm một vài bồng hoa - Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biêốc, non phơi bóng vàng. - Dưới trăng quyên đã gọi hè Ðâồu tường lửa lựu lập lòe dăm bồng. Những câu thơ sau đây ta phải dùng thính giác để tiêốp nh ận âm thanh cu ộc sồống. - Sóng sâồm sịch lưng chừng ngoài biển băốc Giọt mưa tình rỉ răốc chồốn hàng hiên - Ðùng đùng gió dục mây vâồn Một xe trong cõi hồồng trâồn như bay Hình tượng ngồn từ còn đem đêốn cho con người c ả h ương v ị cu ộc sồống. - Em ạ! Cu_ba ngọt lịm đường Mía xanh đồồng bãi, biêốc đồồi nương Cam ngon, xoài ngọt vàng nồng trại Ong lạc đường hoa rộn bồốn phương - Thoảng mùi hoa thiên lí ngõ nhà ai Một tiêống chim khuya gọi mùa vải đỏ. Hình tượng văn chương còn đem đêốn cho con người nh ững c ảm giác khác: - Cảm giác vêồ sự đau đớn: Cháu buồốt ở trong tim này Nơi tang đeo suồốt đêm ngày Bác ơi. - Cảm giác vêồ buồồn chán: Ðêm mưa làm nhớ khồng gian Lòng run thêm lạnh nổi hàn bao la Tai nương nước giọt mái nhà Nghe trời năồng nặng, nghe ta buồồn buồồn. Ðó là những cảm giác ngoài cảm giác vì nó khồng do các giác quan đem l ại mà do sự thể nghiệm của độc giả đưa lại khi các hình t ượng văn ch ương tác động tới sự tưởng tượng trí tuệ của chúng ta. Tính h ơn h ẳn c ủa ngh ệ thuật ngồn từ khồng chỉ ở chồỗ nó tác động tới nhiêồu c ơ quan c ảm giác c ủa người đọc mà còn ở chồỗ tác động tới trí tưởng tượng trí tu ệ. Th ực s ự thì nghệ thuật ngồn từ khồng lâốy mục đích tồối thượng là khăốc họa b ản thân các thuộc tính của sự vật để có thể cảm nhận băồng giác quan c ủa ng ười đ ọc, mà nó lâốy việc khăốc học những phản ứng của ý thức con ng ười tr ước hi ện thực làm quan trọng. Do đó, điêồu quan trọng trong hình t ượng ngh ệ thu ật ngồn từ là tâm trạng và muồốn thưởng thức nó bạn đọc khồng ph ải nhìn ngăốm mà là thể nghiệm. Ðây là tâm trạng đau đớn vì mâốt mát quá l ớn c ủa Nguyêỗn Khuyêốn: Bác Dương thồi, đã thồi rồồi Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta c.Tính chủ quan, cá biệt của hình tượng văn chương Hình tượng nghệ thuật văn chương là phi vật thể nó lại lâốy vi ệc khăốc h ọa tâm trạng, thể hiện các mồn quan hệ, các phản ứng của ý thức con ng ườilà những cái vồ hình - làm chủ yêốu, chứ khồng lâốy s ự li ệt kê các chi tiêốt có thể thụ cảm băồng thị giác làm cứu cánh. Ðo đó, trong các liên t ưởng ở người đọc do hình tượng ngồn từ gợi nên có tính chủ quan cá bi ệt, th ậm chí tùy tiện. Nhưng đây lại là đặc trưng bản châốt c ủa văn ch ương. Khồng nói những yêốu tồố vồ hình mà ngay những yêốu tồố hữu hình - ví d ụ nh ư ngo ại hình nhân vật, phong cảnh thiên nhiên của hình tượng văn ch ương, bi ểu t ượng của chúng xuâốt hiện râốt khác nhau ở người đọc, khác với bi ểu t ượng xuâốt hiện của người xem tranh, xem kịch hay xem chiêốu bóng. Trong các ng ười đọc khác nhau seỗ xuâốt hiện những biểu tượng khác nhau vêồ cùng m ột nhân vật văn chương. Tồố Hữu xem Kiêồu là con người đáng th ương: - Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiêồu - Tồố Như ai, lệ chảy quanh thân Kiêồu Còn Tản Ðà xem Kiêồu là người con gái đáng trách: Ðoạn trường cho đáng kiêốp tà dâm Bán mình trong bâốy nhiêu năm Dêỗ đem chữ hiêốu mà lâồm được ai. Khồng năốm được đặc điểm bản châốt này của văn chương, nên có ng ười đã muồốn cụ thể hóa các hiện tượng nghệ thuật văn chương băồng bàn tay các họa sĩ. Có thâồy giáo làm giáo cụ trực quan để phục v ụ gi ảng văn bài Tùng của Nguyêỗn Trãi băồng cách thuê họa sĩ veỗ một bức tranh vêồ cây tùng. Cái sai lâồm trước hêốt là biểu tượng vêồ cây tùng xuâốt hiện ở người thâồy nọ và ở ồng họa sĩ kia là khác nhau. Hơn nữa, Nguyêỗn Trãi ca ng ợi cây tùng ch ủ yêốu là cồốt cách, phẩm châốt băồng nét veỗ. Mặt khác, thực sự tùng này khồng ph ải là hình ảnh chụp lại một cây tùng nào thật ngoài đ ời. cây Tùng ở đây là con người. Nó mang tính tượng trưng và ước lệ cao. Chính đo đặc điểm này của hình tượng văn chương mà ng ười ta xem b ạn đọc là một khâu trong quá trình sáng tạo. Việc sáng tác m ột hình t ượng nghệ thuật kêốt thúc khồng phải ở trong các trang tác phẩm mà ở chồỗ khi nó đã năồm trọn trong tâm trí bạn đọc. 2. Không gian và thời gian trong hình tượng văn chương a. Nghệ thuật thời gian và nghệ thuật không gian Châốt liệu ngồn từ của hình tượng văn chương cũng đã làm cho tính châốt khồng gian và thời gian của hình tượng văn chương có đặc tr ưng riêng. Người ta phân chia thêố giới nghệ thuật ra làm 2 loại chủ yêốu - ngh ệ thu ật thời gian và nghệ thuật khồng gian - là căn cứ hình tượng các lo ại hình nghệ thuật này đã chiêốm lĩnh hiện thực trong các chiêồu khồng gian và th ời gian như thêố nào. Loại nghệ thuật mà hình tượng của nó chiêốm một khoảng khồng gian và bâốt động là loại nghệ thuật khồng gian, đây là lo ại ngh ệ thuật chiêốm lĩnh đồối tượng mà các phâồn của nó cái này năồm bên c ạnh cái kia. Loại nghệ thuật mà hình tượng của nó diêỗn ra theo thứ tự trước sau và chiêốm và chiêốm một khoảng thời gian nhâốt định là ngh ệ thu ật th ời gian. Ðây là loại nghệ thuật chiêốm lĩnh đồối tượng mà bộ phận của nó lâồn l ượt xuâốt hiện trong thời gian. b. Tính chầốt thời gian của nghệ thuật ngôn từ Ðứng vêồ phương diện thời gian, người ta xêốp văn chương vào lo ại ngh ệ thuật thời gian. Chính đặc trưng châốt liệu ngồn từ đã qui đ ịnh tính châốt th ời gian của hình tượng văn chương. Lời nói là âm thanh được phát ra t ừng tiêống lâồn lượt theo thời gian. Hình tượng văn chương có khả năng to l ớn trong việc chiêốm lĩnh đồối tượng mà các bộ phận c ủa nó xuâốt hi ện theo th ời gian. Văn chương chủ yêốu tái hiện các quá trình đời sồống, các sự vật và hi ện tượng nồối tiêốp nhau trong thời gian. Có một loạt các nghệ thuật thời gian, nhưng nghệ thuật thời gian - văn chương là có tính đặc thù. Tính đặc thù đó là ở chồỗ, trong văn ch ương, th ời gian được thể hiện uyển chuyển, biêốn hóa khồn lường nhà văn có thể ép mỏng lại hoặc kéo căng thời gian ra tùy theo yêu câồu nghệ thuật nhâốt đ ịnh. thời gian trong văn chương khồng nhâốt thiêốt được thể hi ện đúng nh ư th ật, trực tiêốp như thời gian trên sâu khâốu là trùng khít với th ời gian đ ược miêu tả. Trong văn chương thời gian nhiêồu khi chỉ là khoảng khăốc nh ưng đ ược nhà văn đặc tả tỉ mỉ và có thể có cả lời bình phẩm kéo dài hàng trang sách. Như vậy ở đây thời gian câồn để miêu tả nhiêồu gâốp mâốy lâồn th ời gian đ ược miêu tả. Hãy so sánh 9 phút cuồối cùng của anh hùng Nguyêỗn Văn Trồỗi trong phim và truyện Sồống như Anh với bài thơ Nguyêỗn Văn Trồỗi, 9 phút đã đ ược miêu tả chỉ trong mâốy chục giây trong phim và truyện, nh ưng trong th ơ Tồố Hữu lại được miêu tả mâốy chục phút. Thường khi, văn chương dồồn nén th ời gian từ một khoảng thời gian tự nhiên dài ngoài thực têố lại m ột vài dòng ngăốn gọn. Ngày qua, ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng Các tác phẩm văn chương có thể mồ tả đồối tượng chiêốm m ột kho ảng khăốc thời gian, cũng có thể mồ tả đồối tượng diêỗn ra hàng thêố kỷ. Bài th ơ v ịnh pháo sau đây, thời gian thực têố chỉ là tích tăốc: Pháo mới kêu to một tiêống đùng Hỡi ơi xác pháo đã tan khồng Tiêốc thay thân pháo khồng còn nữa Nhưng đã tan ra vạn săốc hồồng. Nhưng bộ sử thi Chiêốn tranh và hòa bình của L.Tolstoi là c ả m ột gian đo ạn lịch sử dài một thêố kỉ. Vêồ mặt nhịp độ, thời gian trong văn chương có thể trồi nhanh hay ch ậm; đêồu đặn êm đêồm hay biêốn động căng thẳng. Thời gian trong bài th ơ Nh ật ký của Hoàng Nhuận Câồm sau đây trồi râốt nhanh: Sáng: Bình minh âốy là bình minh kỉ niệm Chiêồu: Hoàng hồn như lạ lại như quen Tồối: Tăốc kè kêu ném lưỡi vào đêm Có ngủ được đâu Năồm nghe lá thở Năồm nghe súng nổ Thồi, sáng rồồi vâỗn tiêống gà xóm mẹ Cuồốn võng vào theo hướng súng mà đi Mồối quan hệ thời gian giữa quá khứ, hiện tại và tương lai trong văn chương có thể râốt gâồn nhau nhưng cũng có thể râốt xa nhau. liên h ệ th ời gian ở VIêống bạn của Hoàng Lộc râốt gâồn nhau: Hồm qua, hồm nay và mai mồốt Hồm qua còn theo anh Ði ra đường quồốc lộ Sáng nay đã chặt cành Ðăốp cho người dưới mộ ..................................... Mai mồốt bên cửa rừng Anh có nghe súng nổ là chúng tồi đang cồố Tiêu diệt kẻ thù chung Ở bài Quê hương của Giang Nam mồối liên hệ thời gian khá xa - t ừ thu ở còn thơ đêốn cách mạng bùng lên, kháng chiêốn trường kỳ và hòa bình tr ở l ại. Thời gian trong văn chương có thể diêỗn ra cùng chiêồu với thời gian t ự nhiên ngoài đời; cũng có thể có sự ngược lại từ tương lai rồồi tr ở vêồ quá kh ứ ho ặc xen keỗ giữa quá khứ, hiện tại. Nhưng điêồu quan trọng là thời gian trong hình tượng văn chương khồng ch ỉ đơn thuâồn là vâốn đêồ tương quan như thêố nào giữa thời gian đ ược miêu t ả với thời gian khách quan, giữa dòng ngồn từ trâồn thu ật với th ời gian khách quan. mà là tương quan trước -sau giữa các lớp, đoạn, c ảnh, sự ki ện, chi tiêốt. Khả năng nghệ thuật thời gian nghệ thuật của văn chương râốt lớn nó chẳng những hơn hẳn sân khâốu mà còn hơn hẳn điện ảnh, truyêồn hình. c. Tính không gian của nghệ thuật ngôn từ Người ta đã xêốp văn chương vào hàng nghệ thuật thời gian, nh ưng đ ứng ở góc độ nào đó mà xét thì văn chương còn là nghệ thuật khồng gian - lo ại nghệ thuật khồng gian đặc biệt. Khồng gian nghệ thuật c ủa văn ch ương là có tính đặc thù. Tính đặc thù này cũng là do đặc thù châốt li ệu xây d ựng hình tượng - ngồn từ, quy định. các lời nói trong tác phẩm văn chương khồng phải được diêỗn ra cùng một lúc mà theo trật tự trước sau và ngay trong l ời nói các từ cũng từ này tiêốp sau từ kia. Có lợi thêố vêồ m ặt th ời gian, nh ưng quảng tính thời gian của lời nói đã là trở ngại cho văn ch ương khi miêu t ả khồng gian. Lessing đã viêốt: Những gì mà con măốt ta năốm băốt được ngay tức khăốc thì nhà thơ phải trình bày cho chúng ta chậm rãi, theo t ừng b ộ ph ận, và thường kêốt quả là, khi cảm thụ bộ phận sau thì quên mâốt bộ phận trước ở đây sự đồối chiêốu vật thể trong khồng gian đã vâốp phải tính liên t ục c ủa l ời nói trong thời gian. Ðây là một hạn chêố so với các nghệ thuật khồng gian v ật th ể. tuy v ậy, văn chương đã dùng sở trường để khăốc phục sở đoản. Văn chương xem vi ệc miêu tả sự vật tĩnh tại là thứ yêốu. Vì nó khồng có khả năng hâốp dâỗn đ ộc gi ả. Văn chương thiên vêồ miêu tả quá trình đời sồống, s ự v ận đ ộng, tái hi ện các hành động. Ngay miêu tả một sự vật cũng vậy, nhà văn khồng d ừng l ại ở chồỗ liệt kê, thồống kê tỉ mỉ một cách tĩnh tại mà là veỗ chiêồu sâu l ịch s ự c ủa s ự vật. Còn các bức tranh phong cảnh hoặc hoàn cảnh xung quanh nhân v ật thì khồng phải là phong cảnh tĩnh tại, chêốt mà là vận đ ộng ho ặc đ ộng. Nguyêỗn Du trong bức tranh sau đây đã nhìn thâốy sự vận động c ủa t ạo v ật mà con măốt thường khồng thể thâốy được. Xập xé én liệng tâồng khồng Cỏ lan mặt đâốt, rêu phong dâốu giày. Và bài thơ Hạt gạo làng ta của Trâồn Ðăng Khoa, chẳng hạn, có h ọa sĩ nào veỗ được: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sồng Kinh thâồy Có hương sen thơm Trong hồồ nước đâồy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hồm nay... Hạt gạo làng ta ........................... Khồng gian trong văn chương có thể râốt hẹp cũng có th ể râốt r ộng: m ột s ự vật, một con người, một căn phòng v.v... và có thể là m ột cồng tr ường, m ột chiêốn trường. Nói chung, khồng gian trong văn chương khồng bị m ột h ạn chêố nào. có họa sĩ nào veỗ được khồng gian của Tây du kí, Tam quồốc chí, Chiêốn tranh và Hòa bình. Khồng gian trong văn chương được di chuyển râốt dêỗ dàng. Ðang ở khồng gian này người đọc có thể được đưa sang một khồng gian khác m ột cách dêỗ dàng và bâốt kỳ ở đâu. Sự thay đổi khồng gian trong văn ch ương cũng khồng bị hạn chêố. Khả năng bao quát của khồng gian trong văn chương là vồ cùng. Khồng một bức tranh nào so sánh nồỗi khả năng này c ủa văn ch ương. Có một khồng gian nghệ thuật của văn chương mà các nghệ thuật khác khó lòng với tới. Ðó là khồng gian tâm tưởng (thêố gi ới n ội tâm - suy t ư và m ơ ước của con người). Chẳng hạn suy tư của Gamzatov trong bài thơ 8 câu sau đây: Tồi hoàn toàn khồng ngạc nhiên Từ xưa tới nay vâỗn thêố Thuồốc độc, lòng tham và tiêồn Có thể giêốt người ta râốt dêỗ Nhưng tồi khồng hiểu một điêồu Vì sao, tồi khồng biêốt: Răồng nhiêồu khi sự thật và tình yêu Cũng có thể làm cho người ta chêốt. Khồng gian và thời gian của văn chương là khồng gian và thời gian ngh ệ thuật - nó vừa là sự phản ánh khồng gian và thời gian hiện thực nh ưng v ừa mang ý nghĩa khái quát. Nhưng đồồng thời khồng gian và th ời gian trong văn chương nhiêồu khi mang ý nghĩa tượng trưng. Ví dụ trong thơ, văn cách mạng hay dùng đường cách mạng, chẳng hạn. 3. Khả năng phản ánh ngôn ngữ và tư duy của hình tượng văn chương. a. Khả năng phản ánh ngôn ngữ Lời nói trong văn chương nghệ thuật khồng chỉ như m ột ph ương ti ện v ật liệu để xây dựng hình tượng mà nó còn là đồối tượng miêu t ả c ủa văn chương. Ðó chính là tính song bình di ện đ ộc đáo c ủa hình t ượng ngồn t ừ. Một mặt, nhờ có ngồn từ nghệ thuật (với tư cách là vật liệu xây dựng hình tượng) mà các phương diện khác nhau của hiện thực ngoài l ời nói (con người và tồồn tại nói chung) được tái hiện. Mặt khác, ngồn t ừ ngh ệ thu ật còn tái hiện cụ thể mọi mặt của hoạt động lời nói của con người (lời nói ở đây với tư cách là đồối tượng miêu tả). Văn bản tác phẩm văn chương bao giờ cũng là một tổng thể của nh ững l ời phát ngồn của những con người nhâốt định: phát ngồn của người k ể chuyện, nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình. Trong tác phẩm văn chương khồng có l ời nói vồ chủ - bâốt kỳ lời nói nào cũng phát ra t ừ c ửa mi ệng c ủa m ột ng ười nào đó nhâốt định. Do đó, con người ở trong văn chương xuâốt hi ện v ới t ư cách là con người mang lời nói, con người biêốt nói năng. Xem lời nói là đồối tượng miêu tả, văn chương khăốc ph ục h ạn chêố tính l ược đồồ, tính khồng trọn vẹn của hình tượng ngồn từ, tức là nh ững khiêốm khuyêốt do tính phi vật thể của hình tượng sinh ra, tạo ra những ưu thêố cho mình so với nhiêồu nghệ thuật vật thể. Các nghệ thuật khác như hội họa, điêu khăốc là nghệ thuật tĩnh khồng những với nghĩa hình tượng c ủa nó khồng c ử đ ộng mà còn với nghĩa đây là những hình tượng im lặng - khồng có l ời nói. Âm nhạc, nghệ thuật của âm thanh, nó tác động Mácnh li ệt vào tình c ảm c ủa con người nhưng nó vâỗn là phạm vi khồng lời của hi ện th ực và nó cũng khồng nói băồng lời nói cho thính giả được. Lời nói với tư cách là đồối tượng miêu tả nó ch ẳng nh ững tác đ ộng vào trí tưởng tượng của độc giả mà còn tác động vào thính giác c ủa đ ộc gi ả n ữa. Văn bản văn chương là hệ thồống của những giọng điệu khác nhau c ủa con người. Lời nói là điêồu kiện tiên quyêốt để nhà văn khăốc h ọa tính cách nhân vật, dựng lại bức tranh ngồn ngữ dân tộc, đồồng th ời là băồng ch ứng vêồ văn hóa và văn minh của dân tộc. b. Khả năng phản ánh tư duy Lời nói và tư duy găốn chặt với nhau. khồng thể tư duy mà khồng có l ời nói và lời nói chính là tư duy. Vì vậy, nêốu nói văn chương miêu t ả ngồn t ừ thì đồồng thời phải nói văn chương miêu tả tư tưởng. Văn ch ương v ừa veỗ lên nh ững bức chân dung vêồ tư tưởng của con người. Văn chương là ngành ngh ệ thu ật duy nhâốt tái tạo các quá trình tư duy của con ng ười. Mồỗi con ng ười trong văn chương là mồỗi nhà tư tưởng; họ khồng những là con ng ười biêốt suy nghĩ, cảm xúc, có ý thức vêồ mình mà còn có ý th ức vêồ ng ười - h ọ có ý kiêốn nhâốt định trước vận mệnh và cuộc đời. đây là một ưu thêố đặc thù c ủa văn chương. Nghệ thuật nào cũng găốn liêồn với tư tưởng. Nhưng các lo ại hình nghệ thuật khác biểu hiện tư tưởng của con người một cách gián tiêốp. Qua một bức tranh, bản nhạc chúng ta khồng tìm được những t ư t ưởng c ụ th ể mà chỉ là đoán định - ngay cả những bức tranh tượng vêồ con ng ười. Các nghệ thuật đó khồng dựng lên được con người đang tư duy. Trong văn chương, quá trình tư duy của con người được thể hi ện m ột cách tr ực tiêốp. Người đọc tiêốp xúc trực tiêốp qua các lời thoại của nhân vật ho ặc l ời nói thâồm ... của các nhân vật - những ý tưởng chưa thồốt nên l ời. Là nghệ thuật phương tiện tư duy, văn chương vêồ thực châốt là lời đêồ ngh ị, là cuộc tranh luận, là cuộc đồối thoại, nói theo Biélinski, là câu h ỏi đ ặt ra hay câu trả lời. Do vậy, tính tư tưởng của văn chương chúng ta dêỗ thâốy vì nó vừa sâu săốc; vừa nổi bật, vừa phong phú lại trực tiêốp. 4. Tính vạn năng và tính phổ thông của văn ch ương . a. Tính vạn năng Mồỗi từ mồỗi câu của lời nói là yêốu tồố tư tưởng, mà tư t ưởng là hình ảnh c ủa thêố giới khách quan, lâốy ngồn từ làm châốt liệu xây d ựng hình t ượng, văn chương có tính vạn năng trong việc phản ánh đời sồống. Tính v ạn năng đó, thể hiện: - Chiêồu rộng của phạm vi hiện thựcphản ánh: Khồng có giới hạn vêồ ph ạm vi hiện thực trong văn chương. Bâốt cứ phạm vi hiện thực nào văn ch ương cũng có khả năng với tới. - Chiêồu sâu của sự phản ánh: Tính vạn năng còn đ ược bi ểu hi ện ở chồỗ kh ả năng phản ánh chiêồu sâu của hiện thực. Bức tranh hình t ượng văn ch ương thực sự là bức tranh của khồng gian 3 chiêồu: cao, sâu, r ộng. - Phương diện vồ hình, tâm tưởng: Tính vạn năng còn ở chồỗ bâốt kỳ ph ương diện nào của hiện thực văn chương cũng có thể đạt tới. Ðặc biệt là ph ương diện vồ hình - tâm tưởng. Những dòng suy tư của con ng ười, m ột khó khăn của nghệ thuật tạo hình, thì ở văn chương là một lợi thêố. Tính vạn năn của văn chương còn ở chồỗ nhà văn tự do xử lí mồối quan hệ thời gian th ực têố trong miêu tả, có khả năng miêu tả bâốt cứ nội dung nào d ưới hình th ức nào. b. Tính phổ thông Châốt liệu xây dựng hình tượng văn chương ngồn từ - phương ti ện giao tiêốp của xã hội đã làm cho văn chương có tính phổ thồng. - Vêồ mặt sáng tác: Ðể trở thành nghệ sĩ chuyên nghi ệp thì th ật là khó, nhưng có thể nói hâồu như người nào cũng có thể làm được vài câu th ơ. h ơn nữa, phương tiện vật châốt phục vụ cho sáng tác văn chương đơn gi ản nhâốt so với bâốt cứ nghệ thuật nào: giâốy - viêốt và thậm chí có khi cũng khồng câồn hai thứ đó nữa. (ví dụ văn chương dân gian hay lo ại ứng tác) - Vêồ mặt truyêồn bá: Văn chương truyêồn bá râốt dêỗ dàng nh ưng l ại thâm nh ập sâu vào bạn đọc. Phương tiện duy nhâốt câồn thiêốt cho sự truyêồn bá là ngồn t ừ - mà ngồn từ thì ai cũng có. điêồu kiện và phương tiện câồn thiêốt cho s ự truyêồn bá cũng thật là đơn giản là những quyển sách hoặc thậm chí khồng có sách, và bâốt kỳ ở đâu, lúc nào. Nó khác hẳn sân khâốu, đi ện ảnh, âm nh ạc ... là nhũng nghệ thuật mà điêồu kiện và phương tiện truyêồn bá có nh ững đòi h ỏi nhâốt định và nhiêồu khi râốt phức tạp. - Vêồ mặt tiêốp nhận: Yêu câồu quan trọng nhâốt để tiêốp nhận văn ch ương là ngồn từ, mà ngồn từ thì ai cũng có. vì vậy, ai cũng có thể tiêốp nhận được văn chương. Kể cả các em bé mới ra đời. mặt nữa, bạn đọc có th ể l ựa ch ọn những cung bậc và nhịp độ tùy thích và thời gian tùy thích. 1. VĂN CHƯƠNG VỚI CÁC LOẠIHÌNH NGHỆ THUẬT KHÁC a. Văn chương với hội họa Nghệ thuật tạo hình gồồm có hội họa, đồồ họa, điêu khăốc, nhiêốp ảnh ngh ệ thuật. Ðặc điểm của chúng: phản ảnh hiện thực thồng qua sự tái hiện hình tượng các hình thức thâốy được của hiện thực, đêồu thể hiện diện m ạo các s ự vật và hiện tượng của thêố giới khách quan, di ện m ạo con ng ười, th ể hi ện toàn bộ tính muồn vẻ của các sự kiện và quá trình cuộc sồống đ ược c ảm nhận băồng thị giác. Nghệ thuật tạo hình còn được gọi là nghệ thuật thị giác (trong tạo hình, hội họa là ngành tiêu biểu). Việc thể hi ện tr ực tiêốp toàn bộ tính muồn hình muồn vẻ của các hiện tượng được cảm thụ cảm tính: các sự vật, đường nét, màu săốc, hình khồối, dáng vẻ c ủa thêố gi ới bên ngoài đã làm cho nghệ thuật tạo hình nói chung và hội họa nói riêng có ưu thêố vêồ phía tác động trực tiêốp, xác thực, cụ thể đêốn người tiêốp nhận. Vêồ phương diện này, văn chương có những hạn chêố nhâốt đ ịnh. nh ưng, nhà văn cồố phâốn đâốu làm cho hình tượng của mình đạt đ ược tính t ạo hình. Người ta đã xem các hình tượng văn chương là những b ức tranh. Băồng ngồn từ, văn chương có thể khăốc họa rõ nét những hiện tượng riêng l ẻ c ủa thêố giới. (Song sự khăốc họa này diêỗn ra thồng qua sự liên tưởng, thồng qua kinh nghiệm sồống của người tiêốp nhận). Ở đây câồn lưu ý răồng: văn ch ương khồng chỉ đơn thuâồn là veỗ băồng ngồn từ vêồ các sự vật hiện tượng mà ng ười veỗ còn thể hiện trực tiêốp cả thái độ của mình vêồ đồối tượng, h ơn n ữa, văn ch ương khồng xem yêốu tồố tạo hình, yêốu tồố khăốc họa là yêốu tồố t ự quyêốt, tiên quyêốt. Văn chương có ưu thêố trong việc thể hiện sự vận động, sự phát tri ển và s ự thay đổi đang diêỗn ra của thêố giới, ngay c ả những hi ện t ượng t ưởng nh ư đứng im, khồng vận động của thêố giới. Chẳng hạn, miêu t ả săốc đ ẹp c ủa người phụ nữ. nêốu như hội họa cồố găống miêu tả tỉ mỉ vêồ săốc đẹp chân dung một phụ nữ thì, văn chương lại khồng đi theo con đường của hội họa mà k ể lại âốn tượng do vẻ đẹp đó dâốy lên ở những người xung quanh. Vẻ đẹp ở đây được thể hiện dường như ở trong trạng thái vận động, trong hành động. Nguyêỗn Du miêu tả vẻ đẹp, tài săốc của chị em Kiêồu theo ki ểu đó: - Khuồn trăng đâồy đặn, nét ngài nở nang - Một hai nghiêng nước, nghiêng thành Hội họa tìm cách khăốc phục mặt tĩnh tại c ủa mình băồng cách th ể hi ện những tình huồống điển hình, khoảng khăốc tiêu bi ểu từ toàn b ộ quá trình phát triển của sự vật và hiện tượng. Hình tượng nghệ thuật tạo hình cũng mang tính thời gian, tính vận động, vì bản thân nó là s ự th ể hi ện m ột th ời điểm nhâốt định của sự vận động và phát triển của sự vật. nó dừng lại ở một khoảnh khăốc nhâốt định để giúp người tiêốp nh ận nhìn thâốy đ ược kyỗ lưỡng hơn cái được miêu tả. Sự ảnh hưởng lâỗn nhau giữa văn chương và hội họa khá đa dạng. Tr ước hêốt là ở chồỗ chúng học tập lâỗn nhau các biện pháp, thủ pháp nghệ thuật. Chẳng hạn, văn chương sử dụng biện pháp hài săốc, độ sáng tồối, luật c ận - viêỗn. Tác giả dân gian đã dùng các màu săốc các màu săốc để veỗ nên màu săốc c ủa sen: Lá xanh, bồng trăống lại chen nhị vàng Cũng có thể chỉ dùng một thứ màu: Tổ quồố c tồi chưa đẹp thêố bao giờ Xanh núi, xanh sồng, xanh đồồng xanh biển Xanh trời, xanh của giâốc mơ. Cũng có thể phồối hợp màu săốc (hài săốc): Một vùng cỏ mọc xanh rì Nước ngâm trong văốt, thâốy gì nữa đâu. Phồối hợp xa gâồn (luật viêỗn cận): Vẻ non xa, tâốm trăng gâồn ở chung Hội họa chịu ảnh hưởng của khả năng nêu vâốn đêồ, tính v ạn năng c ủa văn chương. Trước đây chức năng minh họa của hội họa được đêồ cao, nh ưng do tác động của văn chương và nhiêồu ngành nghệ thuật khác mà trong mâốy thêố kỷ nay bản châốt hội họa có thay đổi, tính minh họa b ị đ ưa xuồống hàng th ứ yêốu, điêồu cồốt yêốu của hội họa ngày nay là khả năng khái quát ngh ệ thu ật, tính diêỗn cảm và năng động. Ngoài ra, chúng ta thường thâốy là hội họa tìm các chủ đêồ và đêồ tài cho mình từ các hình tượng văn chương. b. Văn chương với ầm nhạc: Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh. Ðây cũng là một hình thức ph ản ảnh nghệ thuật đặc biệt vêồ hiện thực khách quan. hình tượng c ủa nó đ ược t ạo dựng từ châốt liệu âm thanh. Nó cũng phi vật thể như hình tượng văn chương. Nhưng do châốt liệu hình tượng văn chương là các yêốu tồố c ủa t ư tưởng nên hình tượng văn chương vâỗn mang tính cụ thể - xác đ ịnh. Còn hình tượng âm nhạc bị hạn chêố ở phương diện này. Người ta đã th ử làm thí nghiệm cho nhiêồu cho nhiêồu người cùng nghe một khúc nhạc cổ đi ển rồồi yêu câồu mồỗi người nghe, giảng giải nội dung tư tưởng của khúc nhạc đó. Ng ười thì cho đâốy là cuộc đời của một cồ gái bị hại, ng ười cho đây là truy ện m ột loài hoa bị bão táp quật ngã, người khác cho răồng đó là nói vêồ con b ướm nh ỏ bị thiêu cháy trong đồống than. Như vậy, so với âm nhạc, văn ch ương, n ội dung của nó, khồng mơ hồồ như âm nhạc. Mĩ học tư sản đã xuyên tạc đ ặc tính này của âm nhạc để đi đêốn chồỗ xem âm nhạc (và kiêốn trúc) là ngh ệ thuật khồng phản ảnh hiện thực, nghĩa là họ phủ nhận n ội dung t ư t ưởng của âm nhạc. Thực ra âm nhạc vừa có thể thể hiện các mặt vật thể của cuộc sồống chẳng hạn âm nhạc có chương trình, thanh nhạc. Dựa vào châốt li ệu âm thanh, âm nhạc có ưu thêố thể hiện nhịp độ, nhịp điệu, tính châốt của s ự v ận đ ộng và phát triển cuộc sồống. Âm nhạc là loại nghệ thuật tác động trực tiêốp tới tình cảm của con người, thồống nhâốt các tình cảm, thồng qua c ảm xúc mà th ể hiện tư tưởng. Văn chương và âm nhạc có sự tác động qua l ại lâỗn nhau có nguồồn gồốc sâu xa ngay trong bản thân bản châốt của hai lo ại hình ngh ệ thuật này. văn chuơng, mà đặc biệt làthơ ca, châốt nhạc là b ản châốt c ủa nó. Thơ có thể khồng có vâồn nhưng khồng thể khồng có tính nhạc. còn âm nh ạc lại thường sử dụng tính châốt phát âm của ngồn từ và ng ữ ngồn. Từ xa xưa và cho tới ngày nay, âm nhạc thường sử dụng các tác ph ẩm văn chương. Tại sao lại như vậy? trước hêốt, do âm nhạc luồn luồn v ươn t ới đ ạt cho được tính xác định, tính sâu săốc trong nội dung t ư t ưởng c ủa mình. Do đó, nó kêố thừa hiện thực đã được lựa chọn, khái quát và nhào n ặn c ủa văn chương để tạo ra sự thuận lợi, dêỗ dàng cho điển hình âm nhạc. cũng do h ạn chêố ở chồỗ khồng thể tự mình thể hiện đâồy đủ tính cụ thể, tính v ật th ể c ủa thêố giới, nên âm nhạc phải sử dụng tác phẩm văn chương - cái mà ng ười ta đã biêốt trước rồồi. Âm nhạc dựa vào văn chương còn vì lí do, th ơ ca là châốt liệu cho thanh nhạc. Những bản nhạc bài hát được ph ổ t ừ th ơ, nh ạc sĩ đã lợi dụng 2 điêồu quan trọng của thơ ca: tính nhạc và ngồn t ừ. Âm nhạc ảnh hưởng đêốn văn chương ở những mặt nào? nêốu nh ư tính nh ạc của thơ ca đã ảnh hưởng tới âm nhạc, thì ngược lại, vi ệc phồối khí c ủa âm nhạc cũng ảnh hưởng tới văn chương. Nó cung câốp cho văn chương những mồtíp đêồ tài: tiêống đàn Th ạch sanh, tiêống đàn Kiêồu, tiêống hát Trương Chi. Âm nhạc còn cung câốp, g ợi ý cho văn chương các tứ thơ, ý thơ. c. Văn chương với điện ảnh Ðiện ảnh là ngành nghệ thuật tổng hợp. Ở nó có sự kêốt hợp của nghệ thuật biểu diêỗn: biểu diêỗn, tạo hình, biểu hiện. Nghệ thuật điện ảnh có kh ả năng bao quát rộng rãi vêồ thêố giới có khả năng tác động m ạnh meỗ đêốn ng ười nhận, tính châốt quâồn chúng rộng rãi, tính hiện thực d ường nh ư tiêốp c ận v ới sự thực. Cơ sở tồồn tại của điện ảnh là văn chương. Mọi bộ phim đêồu được dựng nên dựa trên một kịch bản điện ảnh nhâốt định - mà thực châốt đó là những truyện phim hay các tác phẩm văn chương. So với điện ảnh, văn chương có khả năng bao quát hiện thực cả bêồ rộng, lâỗn bêồ sâu; khả năng này của văn chương là vồ địch. Mọi tác phẩm văn chương khi được chuyển thể sang ngồn ngữ điện ảnh đêồu khồng còn giữ được cả bêồ rộng lâỗn bêồ sâu vêồ sức khái quát cuộc sồống. Nguyên do là ở chồỗ đặc trưng của điện ảnh. Trước hêốt là do thời gian điện ảnh, thường một bộ phim xem khồng quá 3 tiêống đồồng hồồ. Còn thời gian văn chương thì vồ cùng. Nhưng lí do quan trọng là điện ảnh yêu câồu một sự thồống nhâốt cao của hành động làm nổi bật các tuyêốn nhân vật và diêỗn biêốn cồốt truyện. Ðiện ảnh phải thể hiện thêố giới nội tâm của nhân vật thồng qua hành động xung đột, thồng qua hành vi cụ thể, thồng qua các tính cách nhân vật và quan hệ giữa chúng. Ðiện ảnh khồng thể tác động tới người tiêốp nhận băồng các phương tiện biểu hiện trực tiêốp các tư tưởng và tình cảm thồng qua lời kêỗ trực tiêốp c ủa tác giả như văn chương. Sự tác động trở lại văn chương của điện ảnh trước hêốt là đặt ra cho văn chương nhiệm vụ viêốt các kịch bản phim. Mặt nữa, phim là n ơi g ợi ý cho văn chương và nhiêồu khi là nguyên nhân thành cồng cho văn ch ương. Tùy bút râốt hay âốy chính là lời bình cho của bộ phim Cây tre Vi ệt Nam, và chăốc chăốn là gợi ý cho bài thơ Tre Việt Nam của Nguyêỗn Duy. IV. HÌNH ẢNH THƠ THƯỜNG GẶP QUA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 1. Biện pháp so sánh: Là cách đồối chiêốu hai hay nhiêồu sự vật , sự việc có cùng m ột nét giồống nhau nào đó , nhăồm diêỗn tả một cách đâồy đủ các hình ảnh, đ ặc đi ểm c ủa s ự v ật, hiện tượng. Ví dụ : “ Bà như quả ngọt chín rồồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng”. ( Võ Thanh An)  Yêu câồu: Bà được so sánh với hình ảnh quả ngọt chín râốt đúng vì bà sồống đã lâu, tuổi đã cao giồống như quả ngọt chín rồồi – đêồu phát triển đêốn độ già dặn, có giá trị cao. Hình ảnh đưa ra làm chuẩn để so sánh ( qu ả ng ọt chín rồồi ) gợi sự suy nghĩ liên tưởng đẹp và giàu ý nghĩa vêồ bà : có tâốm lòng thơm thảo đáng quý , có lợi ích cho cuộc đời , đáng nâng niu và trân trọng . 2. Biện pháp nhân hóa : Là lâốy những từ ngữ biểu thị thuộc tính hay hoạt động c ủa con ng ười chuyển sang đồối tượng khồng phải con người( vật vồ tri, vồ giác) làm cho chúng có hành động , suy nghĩ, cảm xúc , nói năng,…nh ư ng ười . Ví dụ : “ Mùa thu nay khác rồồi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan