Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp việt nam...

Tài liệu Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp việt nam

.PDF
304
1
59

Mô tả:

ÌNG LÂM 1 Il II IB .0 0 1 7 2 1 VMVII jjf JígJĨ Ĩ X S W I Jffj KINH TẾ NÔNG HỘ VẦ KINH TẾ HỢP TAC TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PGS.TS LÂM QUANG HUYÊN KINH TẾ NÔNG HỘ VÀ KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIÊP VÉT NAM NHÀ XUẤT BẢN TRẺ M ỤC LỤ C 9 LỜINỎIĐẦU PHẦN-1 ĐẶC ĐIỂM VẢ TRIỂN VỌNG CỦÁ SẢN XUẤT NỐNG NGHIỆP L Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp IL Dự báo hướng p h á t triể n của nông nghiệp th ế giới qua th ế kỷ XXI m . Những th à n h tựu của nông nghiệp V iệt Nam sau 15 năm đổi mới (1986-2000) A. Những th àn h tựu chủ yếu B. Những tồn tạ i trong nông nghiệp nước ta IV. Triển vọng p h át triển của nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm tới (2001-2010) 11 15 19 19 26 29 P HĂN .2 C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ T H ự C TIỄN CÙA VẨN ĐẾ KINH TẾ NÔNG H ộ VÀ KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP A . Tư tưởng của Mác, Ấngghen, Lênin, Traianôp và Hồ Chí M inh về kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp I. Tư tưởng của Mác và Ăngghen 1. Về nguồn gốc gia đình 2. Về kinh t ế hộ nông dân 3. Về kinh t ế hợp tác của nông dần IL Tư tưởng của V.I. Lênin về kinh t ế nông dân và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp DL Tư tưởng của A.v. Traianôp về kinh t ế nông dân và kinh tế hợp tác IV. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh t ế nông dân và kinh t ế hợp tác 34 34 34 35 38 40 47 55 5 BL ■ U h t í a ê a g hộ (tra n g trạ i gia đình) và kinh t ế hợp tác trê n th ế giới 1. V í n ấn g su ất lao động X. Việc cơ giứi hóa, HĐH nông nghiệp 3. Mối tương quan trong cơ cấu trang trạ i nhỏ, vừa và lớn 4. Việc phân loại tra n g trạ i 5. Về công cụ, m áy móc, th iế t bị ở các tra n g trạ i 6. Về lao động trong các tran g trạ i gia đình 7. Vai trò HTX đối với tran g trạ i 8. Vai trò của Nhà nước đối với trang trạ i 9. Tương lai và triể n vọng của kinh tế tran g trạ i gia đình phần 62 69 69 70 71 76 80 83 88 94 3 KINH T Ế NÔNG HỘ - TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM Những khái niệm chung (hộ, nông hộ, tran g trại) 99 1. Hộ 99 2. Nông hộ, kinh tế nông hộ. 100 3. Trang trạ i (nông trại), kinh tế trang trại. 105 II. Kinh tế hộ nông dân V iệt Nam qua các giai đoạn lịch sử 107 1. Kinh tế hộ nông dân Việt Nam trước Cách m ạng Tháng Tám 1945 107 2. Kinh t ế hộ nông dân Việt Nam sau Cách m ạng th án g Tám 1945 113 III. Kinh t ế hộ nông dân từ sau đổi mới: từ kinh tế tiểu nông chuyển lên kinh t ế trang trạ i 122 1. Thực trạn g kinh tế hộ nông dân nước ta 122 2. Kinh tế trang trạ i gia đình: bước p h át triể n mới của kinh tế hộ nông dân 131 I. PHẦN 4 KINH T Ế HỢP TÁC VẢ HTXNN Ở VIỆT NAM I. Khái niệm về hợp tác hóa, hợp tác xã 160 II. Chủ trương của Đảng về kinh tế hợp tác trong nông nghiệp từ sau đểi mới 165 6 ni. Kinh t ế hợp tác trong nông nghiệp trước đổi mới 1. Vần đổi công: hình thức hợp tác giản đơn 2. Tập th ể hóa nông nghiệp và HTXNN trước đổi mới IV. Kinh tế hợp tác và HTX trong nông nghiệp từ sau đổi mới 174 174 177 192 PH Ầ N 5 VAI TRÒ NHẢ NƯỚC ĐÒI VỚI KINH T Ế HỘ VA KMH T Ế HỢP TẮ C t r o n g n ô n g n g h i ệ p L H a g nẩhag vai trò của k in h tế nha nước IL L ũa k ế t doanh nghiệp n h à n irtc với kinh tế hợp tác r a . C hỉnh s ic h đối vứi k in h t ế hộ nông dân IV. C hính sách đối với k ỉn h t ế tra n g trạ i V. C hính sách đếi với kinh tế hợp tác PH ẦN K É T 218 220 223 229 234 237 PHỤ LỤC A. K inh t ế trang trạ i ở m ột số nước 240 1. Hoa Kỳ 240 2. Vương quốc Hà Lan 243 3. N h ật Ban 245 B. K ỉnh t ế hợp tác ở m ột số nước 248 1. N hật Bản. 248 2. Vương quốc Hà Lan 252 3. Hoa Kỳ 255 c. Hộ nông dân sản xuất giỏi và kinh t ế tra n g trạ i ở Việt Nam 265 1. Một số hộ nông dân sản xuất giỏi 266 2. Một sô' trang trạ i gia đình tiêu biểu 269 D. Kinh tế hợp tác và m ột số HTXNN tiêu biểu 274 1. Tổ chức tương trợ hợp tác ở nông thôn 274 2. Một số HTXNN tiê u ’biểu 279 E. Vấn đề “đồn điền, đổi thửa” ruộng đ ất 293 TÀI LIỆU THAM KHẢO 296 7 NHỮNG C H Ữ V IẾ T TẮ T - Đ ảng Cộng sả n V iệt Nam ĐCSVN - V iệt N am Thông tấ n xã VNTTX - Đồng bằn g sông Cửu Long ĐBSCL - Đồng b ằn g sông Hồng - Công nghiệp hóa - H iện đại hóa CNH-HĐH - Chủ nghĩa xã hội CNXH - Chủ nghĩa tư bản CNTB - Xã hội chủ nghĩa XHCN - Tư bản chủ nghĩa TBCN - Hợp tá c xã HTX - Hợp tá c hóa HTH - Hợp tác hóa nông nghiệp - T ập đoàn sả n xuất - Hợp tác xã nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và P h á t triể n nông thôn - Tể hợp tá c 8 ĐBSH HTHNN TĐSX HTXNN Bộ NN-PTNT TỔ H T LỜI N Ó I Đ Ầ U Đại hội V III của Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) đã nêu: “Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp” (1) Đại hội IX của Đảng (2001) nêu mục tiêu tổng quát của Chiến lược 10 năm 2001-2010, trong đó tạo nền tảng đ ể đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. “Đến năm 2010, tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50%”.(2) N hư vậy, trong 10-20 năm tới nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng và cùng với công nghiệp là hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế nước ta. Trong nông nghiệp và nông thôn, người nông dân vẫn là chủ thể của quá trìn h lao động sản xuất, do đó, kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp vẫn tồn tại và phát huy tác dụng với quy mô và chất lượng ngày càng tăng. Tháng 3-2002, Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương (Khóa IX) có Nghị quyết 13 về tiếp tục dổi mới, phát triển và nâng cao kinh tế tập thể. 9 Ý thức được xu hướng phát triển ấy, chúng tôi biên soạn cuốn sách này đ ể phục vụ các đồng chí, các bạn làm công tác nông nghiệp, nông thôn và nông dân ở các địa phương, các thầy cô giáo, các bạn học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp nông nghiệp tham khảo. Nội dung cuốn sách gồm 5 phần: 1. Đặc điểm và triển vọng của sản xùất nông nghiệp. 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp. 3. Kinh tế nông hộ ở Việt Nam. 4. Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Việt Nam. 5. Vai trò Nhà nước đối với kinh tế nông hộ ưà kinh tế hợp tác trong nông nghiệp nước ta. Chúng tôi cố gắng sưu tầm và sử dụng những tư liệu, số liệu gần đây nhất đ ể phục vụ bạn đọc, nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong được sự góp ý chỉ dẫn của các bạn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 2.9.2003 LÂM QUANG H U YÊN PGS.TS Khoa học Kinh tế 10 PHẦN 1 Đ Ặ C Đ IỂ M V À T R IỂ N V Ọ N G C Ủ Â S Ả N X U Ấ T N Ô N G N G H IỆ P I. Đ Ặ C Đ IỂM CỦA SẢ N XUẤT NÔNG N G H IỆ P Nền văn m inh nông nghiệp đã tồn tạ i hàng vạn năm trên trái đất. Bức tranh về quá trình phát triển của nhân loại qua các thời đại mông muội, dã man và văn minh mà Ph. Ăngghen dựa vào kết quả nghiên cứu của Lewis H. Mor­ gan đã khái quát như sau: THỜI ĐẠI MÔNG MUỘI: Trong đó việc ch iế m hữ u n h ữ n g s ả n vật tự nhiên sẵn có chiếm ưu thế; những s ả n p h ẩ m do con người tạo ra chủ yếu là những công cụ tạo đ iề u k iệ n th u ậ n lợi cho việc chiếm hữu kia. THỜI ĐẠI DÃ MAN: Trong đó con người học được cá c h c h ă n nuôi súc vật và làm ruộng, học được những ph ư ơ n g p h á p thông qua lao động của con người để tăng v iệ c s ả n x u ấ t các sản vật tự nhiên. THỜI ĐẠI VẪN MINH: trong đó con người học được cách tin h chế thêm những sản vật tự nhiên, thời đại của n ô n g n g h iệ p chính công và của nghệ thuật. (3) Như vậy, con người, sau thời kỳ sông dựa vào việc hái lượm và săn bắt những thứ sẵn có trong tự nhiên, đã biết từ việc thuần dưỡng m ột sô' thú rừng thành gia súc đến việc chọn một số cây mọc trong thiên nhiên để trồng tỉa để có thể chủ động nguồn thức ăn và sản xuất nông nghiệp đã xuất hiện từ đó. Và cho đến nay, nông nghiệp vẫn là ngành duy nhất tạo ra lương thực thực phẩm cho con người. Người ta có thể chưa có hay thiếu những thứ khác nhưng không thể thiếu lừơng thực thực phẩm dù chỉ một ngày. Ngoài việc cung cấp thức ăn cho con người và nguyên liệu cho công nghiệp, nông nghiệp còn có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi nước, nhất là những nước đang phát triển cần tiến hành công nghiệp hóa. Trong những năm 50, 60 (thế kỷ XX), còn có quan niệm cho nông nghiệp chỉ là m ột ngành thụ động đôi với quá trình công nghiệp hóa qua việc cung cấp sức lao động và nguồn tích lũy cho công nghiệp. Tuy nhiên, từ kinh nghiệm thực tế của thế kỷ XIX và nhất là qua những thập kỷ gần đây, có thể thấy rằng: phát triển nông nghiệp là một điều kiện tiên quyết cho sự thành công của công nghiệp hóa. Sản xuất nông nghiệp còn có những điểm khác nếu so với sản xuất công nghiệp. Cụ thể như sau: vỀ ĐỐI TƯỢNG SẢN XUẤT: n ế u đối tư ợ n g của công n g h iệ p là n h ữ n g n g u y ên liệ u n g u y ê n d ạ n g h o ặc đ ã qua c h ế b iế n th ì đối tư ợ n g của n ô n g n g h iệ p lạ i là n h ữ n g s in h v ậ t: cây tr ồ n g v à g ia súc. VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT: công n g h iệ p có m á y m óc, n h à xưởng có th ể di ch u y ển , th a y đ ổ i, cò n n ô n g n g h iệ p g ắ n v ớ i đ ấ t 12 đai, m ặt nước (thủy sản) là những thứ cố định về không gian và có giới hạn về diện tíc h không thể di chuyển thay đổi được. VỀ ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN MÀ CHỦ TẾU LÀ KHÍ HẬU: s ả n x u ấ t n ô n g n g h iệ p p h ụ th u ộ c vào thời tiết: mưa, nắng, bão lụ t, h ạ n h á n , sâ ụ bệnh... còn công nghiệp hầu như không bị ả n h h ư ở ng củ a n h ữ n g n h â n t ố này. Từ đó, có thể nêu những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp như sau: 1. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp bao gồm nhiều loại cây trồng và gia súc có yêu cầu khác nhau về diều kiện ngoại cảnh để sinh ra và lớn lên. Do đó, muốn đạt hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp, cần có những hiểu biết tường tận để hoạt động sản xuất phù hợp với quy luật sinh học của mỗi đối tượng sản xuất. 2. Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu. Khác với công nghiệp, đất chỉ là m ặt bằng để xây cất nhà xưởng còn trong nông nghiệp, đất đai là môi trường sống không thể thiếu được của cây trồng và gia súc. Trong nông nghiệp, đất đai vừa là tư liệu lao động, vừa là d ố i tượng lao động, có những biểu hiện khác nhau về ch ất lượng. Nhưng nếu dược sử dụng hợp lý và bồi dưỡng đúng cách thì độ màu mỡ của đất được bảo vệ và tăng lên. Chất lượng đất đai là yếu tố chính quyết định năng suất cây trồng và năng suất lao động trong nông nghiệp. 3. Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ: trong nông nghiệp, hai quá trìn h tắ ỉ sản xuất tự nhiên và tá i sần 13 xuất kinh t ế gắn bó m ật th iế t vđi nhau. Thời gian lao dộng không trùng khớp với thời gian sản xuất mà chỉ là m ột phần của thời gian sản xuâ^t và xen kẽ trong thời gian sản xuất. Do sản xuất có tính thời vụ nên trong nông nghiệp, lao động, máy móc và các tư liệu sản xuất khác không thể sử dụng quanh năm (chủ yếu ngành trồng trọt). Do đó việc tìm những biện pháp để giảm bứt tính thời vụ trong nông nghiệp là một nhiệm vụ của các nhà kinh tế và kỹ thuật nông nghiệp. Trong thực tế, người ta dã áp dụng nhiều biện pháp như: chuyên môn hóa sản xuất k ế t hợp với kinh doanh tổng hợp, tăng vụ, xen canh gối vụ, luân canh, chế tạo và sử dụng những máy móc có tính đa năng.... 4. Sản xuất nông nghiệp được phân bố trên một khôn gian rộng lớn và có tính khu vực. Vì đất dai là tư liệu sản xuất chủ yếu nên sản xuất nông nghiệp dược phân bố rộng khắp gần như trên toàn bộ lãnh thổ của đất nước. Mặt khác, do điều kiện tự nhiên không đồng đều giữa các vùng nên sản xuất còn mang tính khu vực. Tình hình đó đòi hỏi cần xác định phương hướng sản xuất phù hợp và áp dụng các chính sách kinh tế - kỹ thuật thích hợp với mỗi vùng để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất và dể phát triển nông nghiệp dược toàn diện. Những dặc điểm của sản xuất nông nghiệp nêu trên đây cho thấy sự khác biệt giữa nông nghiệp và công nghiệp, đồng thời cũng chính do những đặc điểm ấy mà đan vị sản xuất cơ bản trong nông nghiệp lại là từng hộ gia đình nông dân, là hộ tiểu nông hay hộ trang trại, mà không phải là 14 xí nghiệp quy -mô lớn với đông đảo công nhân như trong công nghiệp. Vì thích hợp n h ấ t dối với sả n xuất nống nghiệp là lao động cụ thể của từng hộ gia đình gắn bó m ật thiết với đất đai, cây trồng và gia súc để kịp thời ứng phó với những thay đổi bất ngờ của ngoại cảnh và đòi hỏi của đối tượng lao động, khác hẳn tính chất lao dộng của công nhân trong công nghiệp. II. D ự BÁO HƯỚNG PH Á T T R IỂ N CỦA NÔNG N G H IỆP T H Ế GIỚI TR O N G T H Ế KỶ X X I (4) Theo dự báo của Quỹ Dân số th ế giới, đến năm 2010, số dân th ế giới sẽ là 7,2 tỷ người, năm 2025 khoảng 8,5 tỷ và năm 2050 khoảng 10 tỷ người. Hàng năm số dân th ế giới tăng 90 triệu người, trong khi đó sản xuất nông nghiệp thế giới lại tăng với nhịp độ chậm dần, trong khi nhu cầu thức ăn sản xuất vào năm 2025 phải gấp đôi so với hiện nay và gấp ba vào năm 2050. Phóng viên VNTTX tại Oasinhtơn dẫn kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế công bố ngày 27/11/1999 cho biết: Trong 20 năm tới, nhu cầu lương thực của toàn th ế giới sẽ tăng rấ t nhanh, nhất là ở các nước đang phát triển, dặc biệt là ở châu Á. Nguyên nhân chủ yếu là do trong 20 năm tới, số dân th ế giới tăng nhanh, đa sô' ở các nước đang phát triển. M ặt khác do ngày càng có nhiều nông dân bỏ nghề nông vào các thành phố để có thu nhập cao hơn. Để thỏa m ãn nhu cầu trê n dây, phải tăn g 40% sản lượng gạo, lúa mì và các loại ngũ cốc khác. Theo Tổ chức 15 Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc (FAO), khoảng 21% số dân các nước đang ph át triể n bị suy dinh dưỡng ở mức độ khác nhau. Đến cuối th ế kỷ XX, ở châu Phi có khoảng 1 tỷ người (gần 1/5 số dân th ế giới) bị thiếu ăn. H àng năm , trê n h àn h tin h , nạn đói đã cưđp đi 20 triệu sinh m ạng trong đó có 14 triệu trẻ em. Như vậy, mỗi ngày trung bình có 40.000 em bé bị chết chủ. yếu do thiếu ăn. Nguyên n h ân của nạn đói r ấ t nhiều và đa dạng. Có thể do các yếu tố thiên nhiên như hạn hán, bão lụt, sâu bệnh phá hoại m ùa màng. Ngoài những yếu tô' kinh tế, chính trị và xã hội thì các vấn đề toàn cầu hiện nay như bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường cũng là nguồn gốc của nạn đói. Do đó, giải quyết vấn đề lương thực là một cuộc đấu tranh mang tính toàn cầu. Các nước đang phát triển trước hết phải tự mình tìm ra đường đi nước bước để giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm xoay quanh hai việc: k ế hoạch hóa dân số và có chính sách đúng để ph át triể n nông nghiệp. Sau đây là một số dự báo về nông nghiệp thế giới trong thế kỷ XXI: Có thể nói, sau nhiều th ế kỷ phát triển nông nghiệp của loài người, đến th ế kỷ XX, đặc biệt là 50 năm cuấỉ, nông nghiệp th ế giới dã từ giai đoạn truyền thống bước vào giai đoạn hiện đại. Ớ các nước phát triển, dã thực hiện hiện đại hóa nông nghiệp thể hiện à ba m ặt sau: 16 - Hiện đại hóa phong cách sản xuất: sử dụng rộng rãi các thiết bị cơ giới thay cho sức người, gia sủc và nồng cụ truyền thống. - Kỹ thuật sản xuất được hiện đại hóa có nghĩa là nay được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất nông nghiệp mà nổi bật là việc tạo, sử dụng giống mới và hóa học hóa. - Chuyển nông nghiệp từ sản xuất cá thể phân tán sang có tính chất xã hội quy mô lớn có phân công và hợp tác. Bước vào th ế kỷ XX, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất cổ xưa nhất và cơ bản nhất. Nông nghiệp th ế giới th ế kỷ XXI đang dứng trước sự thử thách nghiêm trọng của các vấn dề dân số, tà i nguyên và môi trường. Từ những kết quả do cách mạng kỹ thuật của th ế kỷ XX mà nông nghiệp đã thừa hưởng, có thể dự báo qua th ế kỷ XXI, nông nghiệp th ế giới sẽ có những thay đổi mang tính tiêu biểu trong phạm vi khác nhau, thời kỳ khác nhau và mức độ khác nhau, cụ thể như sau: - Nông nghiệp điện khí hóa: Kết quả m ột công trình nghiên cứu cho biết là sử dụng nhiên liệu lỏng (xăng dầu) làm giá th àn h động lực đắt gấp 4 lần so với dùng điện. Bước vào th ế kỷ XXI, điện có th ể thay dần dầu mỏ và trỏ th àn h nguồn năng lượng chủ yếu của nông nghiệp. Nguồn diện cung cấp cho nông nghiệp sẽ ngày càng dồi dào và giá rẻ hơn: từ năng lượng m ặt trời và năng lượng h ạ t nhân. - Nông nghiệp tự động hóa: Trên cơ sở cơ giới hóa toàn diện và điện khí hóa, nông nghiên th ế kv XXI tiến thêm 17 r WÊỆk hưte vào giai đoạn tự động hóa. Việc tự động hóa các qprì trình sản xuất và công cụ sản xuất sẽ làm cho quá trình a ỉn xuất nông nghiệp càng thêm hợp lý, hiệu suất và chất lượng công việc ngày càng cao, sức người và việc tiêu hao nguyên nhiên liệu ngày càng giảm. - S in h vật hóa nông nghiệp: nếu ỗ th ế kỷ XX, cơ giới hóa là sự đột phá về kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp thì qua th ế kỷ XXI, trung tâm phát triển của kỹ thuật nông nghiệp là chuyển sang sinh vật hóa theo xu thế phát triển của kỹ thuật sinh vật hiện đại như kỹ thuật gien, kỹ thuật nuôi cấy tế bào, kỹ thuật chất xúc tá t và kỹ thuật lên men. Sự nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật sinh vật nông nghiệp sẽ có bước nhảy vọt về chất, từ đó sẽ cải tạo ngành nông nghiệp về căn bản. - Nông nghiệp phát triển bền vững: Phát triển bền vững (hoặc liên tục) đối với nông nghiệp là một khái niệm hoàn toàn mới được nêu lên từ những năm 80. Nông nghiệp phát triển bền vững có nghĩa là: trên cơ sở quản lý và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên và phương hướng điều chỉnh kỹ thuật, thay đổi cơ cấu mà vẫn bảo đảm và liên tục đáp ứng nhu cầu trước mắt và mãi mãi về sau của con người. P h át triể n bền vững bảo đảm cho đ ất đai, cây trồng và nguồn tài nguyên di truyền của động vật không gây ra sự suy giảm môi trường và xã hội có th ể tiếp thu được. Do đó phát triển nông nghiệp bền vững có thể trở thành trào lưu chính của nông nghiệp th ế giổi ở th ế kỷ XXI, nhất là đối với các nước đang phát triển. 18 Ngoài ra, còn có một sổ dự báo khác về khả năng nông nghiệp th ế giới qua th ế kỷ XXI như: có th ể tiến vào sa mạc, tiến ra biển, tiến vào một sô" hành tinh khác trong vũ trụ, hoặc dự báo việc sử dụng rộng rãi chất dẻo trong nông nghiệp, trồng cây không cần đất mà dùng dung dịch cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. T rên đây là tóm gọn m ột sô" dự báo về nông nghiệp thê' giới th ế kỷ XXI. III. NHỮNG TH À N H T ự u CỬA NÔNG N G H IỆ P V IỆ T NAM SAU 15 NẢM ĐỔI MỚI (1 9 8 6 -2 0 0 0 ) (5) Nông nghiệp nước ta đã th ậ t sự đổi mới toàn diện và sâu sắc từ sau Đại hội VI của Đảng (1986), dặc biệt từ sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về dổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp (1988). Trong 15 năm qua (1986-2000), nông nghiệp Việt Nam đã dạt được những thành tựu to lớn, nổi b ậ t so với các thời kỳ trước, đồng thời cũng xuất h iện những vấn đề mới cần dược tiếp tục nghiên cứu giải quyết. A. NHỮNG THÀNH Tựu CHỦ YỂU ** 1. Sàn xuất lương thực phát triển tốt, bảo đảm giữ vững an ninh ầtmg thực quốc gia, tạo nguồn xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thếgiới. Sản lượng lương thực từ 18,3 triệu tấn năm 1986 tăng lên 21,5 triệu tấn năm 1990, 27,5 triệu tấn năm 1995 và 35,6 triệu tấn năm 2000, bình quân mỗi năm tăng hơn 1,3 triệu tấn. 19 Điểm mới trong sản xuất lương thực 15 năm qua là sản lượng tăng nhanh và ổn định, năm sau cao hơn năm trước. Tốc độ tăng lương thực 5% cao hơn tốc độ tăng dân số (2%) nên lương thực bình quân đầu người cũng tăng dần qua các năm: từ 300 kg năm 1986 lên 324 kg năm 1990, 372 kg năm 1995 và 455 kg năm 2000. Trong lương thực, sản xuất lúa tăng nhanh và ổn định cả về diện tích và năng suất. Nếu năm 1986, cả nước mới gieo cấy 5,68 triệu ha thì năm 2000 đã tăng lên trên 7,67 triệu ha do khai hoang và tăng vụ. Cơ cấu mùa vụ và cây trồng đã có sự chuyển biến tích cực theo hướng tăng diện tích lúa đông xuân (từ 1,8 triệu ha lên 3 triệu ha), lúa hè thu (từ 0,9 triệu ha lên 2,33 triệu ha), giảm diện tích lúa mùa có năng suất thấp từ 2,93 triệu ha xuống 2,3 triệu ha trong 15 năm tương ứng, tạo điều kiện để thâm canh tăng năng suất lúa từng vụ và cả năm. Thành tựu mở rộng diện tích rõ nét nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL): năm 2000, diện tích lúa vùng này đã đạt 3,97 triệu ha, tăng 1,39 triệu ha (tăng 64%) so với năm 1990, chủ yếu do khai hoang, tăn g vụ ở Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên và Tây sông Hậu. Sau 10 năm khai hoang và cải tạo vùng Đồng Tháp Mười (1987-1997), diện tích lúa của ba tỉnh Long An, Đồng Tháp và Tiền Giang đã tăng từ 603.000 ha năm 1987 lên 1.103.000 ha năm 1997, với sự đầu tư hàng ngàn tỷ đồng và công sức của Nhà nước và nhân dân. Công trình thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp, ngọt hóa bán đảo Cà Mau và đắp đê ngăn m ặn ở Sóc Trăng đã mở rộng diện tích đất lúa của ba tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau thêm 20 hàng ngàn ha. Diện tích lúa của ba tĩnh này năm 1990 mới có 536.000 ha, năm 2000 là 795.700 ha. Cùng với mở rộng diện tách, 15 năm qua, sản xuất lúa ở nước ta còn dạt được nhiều tiến bộ về thâm canh tăng năng suất và nâng cao chất lượng lúa gạo. Trình dộ thâm canh lúa của nông dân tăng lên cùng với tác động tích cực của khoa học kỹ thuật nhất là giống lúa mới đã tạo ra sự phát triển ổn định về năng suất từ 28,1 tạ/ha năm 1986 lên 32 tạ/ha năm 1990 và 42,6 tạ/ha năm 2000. Sau 15 năm đổi mới, năng suất lúa tăng gần 14,5 tạ/ha, bình quân tăng 1 tạ/ha/ năm. Vì vậy, tăng năng suất là yếu tố quan trọng làm tăng sản lượng lúa của nước ta từ 16 triệu tấn năm 1986 lên 19,2 triệu tấn năm 1990, 24,9 triệu tấn năm 1995 và năm 2000 đạt 32,5 triệu tấn. Sau 15 đổi mớị, bình quân mỗi năm tăng thêm 1,2 triệu tấn, năm sau cao hơn năm trước. Điều này hiếm thấy trong lịch sử sản xuất lúa ở nước ta và thế giới. Cùng với những tiến bộ về tăng vụ, chuyển vụ và thâm canh lúa, 15 năm qua dã hình thành một số vùng lúa đặc sản phục vụ xuất khẩu ỏ các tỉn h ĐBSCL. Các tỉn h An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Long An, Sóc Trăng, c ầ n Thơ, Tiền Giang đều thực hiện vùng lúa thâm canh cao, chất lượng tốt phục vụ yêu cầu xuất khẩu. Trung bình mỗi tình có từ 10 đến 20 vạn ha lúa đặc sản với nhiều chủng loại khác nhau nhưng có dặc điểm giống nhau là hạt gạo dài, thơm ngon, đáp ứng yêu cầu của thị trường. Ớ tỉnh An Giang dã xuất hiện mô hình liên doanh sản xuất lúa lu ấ t khẩu gắn vứi thị trường tiêu thụ ỗ N hật Bản theo quy trình công nghệ của Nhật. 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan