Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Kinh tế học. tập 2

.PDF
39
19
71

Mô tả:

■ỉ DAVID BEGG S tan ley F isch er R u d ig er D ornbusch Truứng đại học KINH TẾ QUỐC DÂN Nhà xuất bản GIÁO DỤC H ả N ội - 1992 Kinh tế học C h ịu tr á c h n h iệ m x u ấ t b à n TRÀN TRÀM PHƯONG PHẠM VÃN AN C hịu tr á c h n h iệ m b ả n th à o GS.TS LƯONG XUÂN QUỲ PGS.PTS. NGUYỄN DÌNH HƯONG D ịch từ tiế n g A n h PHẠM HUY HÂN LÊ HÒNG LAM HỒ QUANG TRUNG DƯỔNG QUỐC THANH VO THIỂU LƯONG QUANG LUYỆN B iên tậ p TRÀN PHÚ THUYẾT S ử a b à n in PHẠM HUY HÂN THANH THANH T rin h b ày D ỏ VÀN CHIỂN Lòi n h à x u ấ t b ả n Nước ta đang chuyển sang nền kinh t ế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và chúng la rất quan tâm đến những vấn đề lý luận và {hực tiễn của liền kinh t ế đó. Xét về nhiều m ặí, kinh t ế thị íriỉòng rất khác lạ vối nhửng gì clĩihig ta dã từng học tập và nghiên cứu iníóc dây. Việc xuất bàn cuốn "KINH T Ê HỌC" này nhầm mục đích đáp ứng nhu cầu hức íliiếí của dông đào bạn đọc. Dây là m ột công trình lón của các tác giả nổi tiếng : David Begg - Giáo sư kinh tế học trường Tông hợp London, Anh; Stanley Fischer và Rudiger Donibusch - hai giáo SIÍ kinh t ế học Học viện công nghệ Massachusetts, Mv. Cuốn sách do Mc. Graw-Hill Book Company, Anh, xuất bàn lần thứ ba năm 1991. ■ Cuốn sách này được dùng rộng rãi như là m ột giáo trình kinh t ế học hiện đại irong các tnídng đại học ỏ nhiều niiâc trên th ế giới, ưu điểm của nó lậ trình bày các vấn đề cơ bản một cách có hệ thống, tương đối ngắn gọn và d ễ hiểu, các định nghĩa chuẩn xác, có nhiều v í dụ minh họa phần lý thuyết và tập hợp nhiều s ố liệu thổnẹ kê về quá írìnỉi p k á t triển kinh t ế ỏ Vương quốc Anh và các niíóc khác. Cuối -mỗi'chương có phần tóm tắt nội dung, bảng kê các thuật ngữ chính và m ột s ố 'bài tập đ ể các bạn tự kiểm tra xem mìtili đã hiểu đến đâu. Các phần giói thiệu chung, kỉnh t ế vĩ mô và kinh t ế học phúc lợi (chúng tôi ỉn thành tập 1-19 chương đầu) được trình bày tníóc, sau đó đến các phần kinh tế vĩ mô và nền kinh t ế th ế giói ịtập 11-16 chương cuối). Diều này giúp bạn đọc dù chi biết ừ về nền kinh t ế thị truòng cũng dần dân tiếp lliu được những khái niệm mói. Ngoài ra, các tác giả còn đề cập đến nliửng vấn đề nóng hổi đang được nhiều nhà kinh t ế quan tâm, như tư nhãn hóa, châu Âu sau năm 1992 và khó khăn của các nưóc đang phát triển trong nần kỉnh tế th ế giói. Cuốn sách gồm 35 chương được phân công dịch như sau : Phạm Huy Hân - Phần m ỏ đằu và các chương I, 2, 3, 8, 12, 13, 17, 18, 23, 26 và 29; L ê Hòng Lam - các chương 5, 9, 14, 15, 19, 20, 22, 24, 25, 30, 31 và 34; Hồ Quang Trung - các chương 7, l ỉ , 16, 21; Vũ Thiếu - các chương 28, 32, và 33; Dương Quốc Tỉianhcác chương 6, 10 VÀ 35; Lương Quang Luyện - các chương 4 Vứ 27. Hiệu đính bản dịch : Trần Phú Tiiưyết và Phạm Huy Hân. Chúng lôi xỉn chân thành cám ơn Giáo sư Vũ Đình Bách; Giáo sư, Tiến sĩ Lương Xuân Quỳ; Phó giáo sư, Phó tiến sĩ Nguyễn Dinh Hương, chuyên viên kinh t ế cao cấp Vũ Tất Bội đũ rất quan tâm đến cuốn sách này và đóng góp nhữỉig ý kiến quý báu trong qúa trình đọc duyệt. Chúng tôi cũìig chân thành cám ơn các chuyên gia nước ngoài đã giúp tuyển chọn cuốn "ECONOMICS" của các tác giả k ể trên đê dịch làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy và học lập ỏ Việí Nam. Phòng khoa học ínlòng Dại học Kinh lế Quốc dân và Ban biên lập sách ngoại ngữ Nhà xuất bản Giáo dục đã lập nhóm công tác gồm có PGS.PTS Nguyễn Dinh Hương; Phạm Vủn Minh, Phạm Huy Hân vá Trần Phú Tỉiuyết đ ề biên dịch và in cuốn sách này kịp thòi phục vụ hạn đọc. Vi m ói tiếp cận vối kinh t ế kọc của các nước phái írìên, do đó rấí nhiều vấn . đề lần đầu tiên được khai thác, nhiều thuộỉ ngữ chuyên môn chưa được hiểu thấu đáo nên trong khi dịch và hiệu đính khó tránh khỏi những sai sót. Rất mong các bạn đọc góp ý cho chúng lõi đ ể bân dịch được hoàn íỉilện hơn. Hà Nội - 1992 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Mục lục ■ ■ vn Lời n h à x u ấ t b ả n Phần 4 K in h tê học vĩ m ô Chương 20 G iái th iệ u v ề k in h t ế h ọ c ví m ô v à h ạ c h to á n t h u n h ậ p q u ố c d â n 2 20-1 Các vấn đẽ 3 20-2 Các cứ liệu thực tế 4 20-3 Bối cảnh kinh tế : T ổng quan 6 20-4 Hạch toán thu nhập quốc dân 9 GNP thực sự đo lường cái gì ? 20 . 20-5 Tđm tá t 26 Bài tập 28 Chưong 21 X ác d ịn h t h u n h ậ p q u ố c d â n 29 Dòng luân chuyển 31 Các cáu phàn của tổ n g càu hay chi tiêu theo kế hoạch 32 Tổng cầu 35 21-4. Sản lượng cân bầng 35 21-5 Một phương pháp n ữ a : Tích lũy theo kế hoạch . 21-1 21-2 ' ^ 21-3 bàng đầu tư theo kế hoạch 38 Suy giảm tổng cầu 40 21-7 Thừa só 42 21-8 Nghịch lý của tiết kiệm 43 • 21-6 Tóm tấ t 45 Bài tập 47 Chương 22 T ổ n g c ầ u , c h ín h s á c h tà i k h ó a v à n g o ạ i th ư đ n g -48 22-1 Chính phủ tro n g luồng chu chuyển 49 22-2 Chính phủ và tổng cầu 50 22-3 N gân sách chính phủ 55 Thâm hụt và chính sách tài khổa 57 22-5 N hững công cụ tự ổn định và chính sách tài khóa tích cực 59 22-6 Nợ quốc gia và thỄim h ụt 61 22-7 Ngoại thương và xác định th u nhập 63 * 22-4 Tóm tấ t 67 Bài tập 69 Chương Z3 T iền v à h o ạ t đ ộ n g n g â n h à n g h iệ n đ ạ i e 23-1 Tiền và các chức nàng của nó 70 , 71 23-2 Các thợ vàng và hoạt động ngân hàng thuở ban đầu 73 23-3 H oạt động ngân hàng hiện đại 77 ■ 23-4 N gân hàng thương mại và cung ứng tiền tệ 82 t 23-5 Cơ số tiền và thừa số tiền 86 23-6 Các định nghĩa khác về tiền Tốm tá t 90 Bài tập 91 Phụ lục ; Thừa sốtiền 92 Chương 24 N gân h à n g t r u n g ư ơ n g v à h ệ th ố n g tiê n tệ 93 24-1 Ngân hàng Anh 33 24-2 N gân hàng và việc cung ứng tiền tệ '^4 • 24-3 Các chức năng khác của N gân h àn g tru n g ương 9S . 24-4 Nhu cầu đối với tiền tệ 100 24-5 Sự cân bàng trên các thị trường tà i chính 108 24-6 Kiểm soát tiền tệ ở Vương quốc Anh í 12 24-7 N hững khó khăn thực tế tro n g việc kiểm soát tiền tệ ^13 Tóm tắ t 117 Bài tập 119 Chương 25 C h ín h s á c h tiề n tệ v à tà i k h ó a t r o n g m ộ t n ề n k ỉn h t ế k h é p k ín 120 '’25-1 Xem xét lại hàm tiêu dùng 120 '2 5 -2 Nhu cầu đầu tư 125 • 25-3 Tiền tệ, lâi su ất và tổ n g cầu 129 • 25-4 Chính sách tài khóa và sự lấn á t 131 •2 5 -5 Mô hình I S - LM 132 25-6 Q uản lý nhu cầu và k ết hợp chính sách 140 '25-7 Kinh t ế học Keynes và cỉiủ thuyết hành động 143 Tóm tấ t 144 Bài tập - 145 Chương 26 T ổ n g cu n g , m ứ c g iá v à tố c độ đ iề u c h ỉn h 26-1 146 Mức giá và tổng càu 147 Thị trường lao động và tổng cung 151 26-3 Mức giá cân bàng 156 26-4 Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa 157 26-5 Thị trường lao động và động thái của tiền lương 162 26-6 Tiền lương, giá cả và tổng cung 166 26-7 Quá trinh điều chỉnh 170 26-8 Sự dịch chuyển tổng cung 173 26-9 Chu kỳ kinh doanh 175 ' 26-2 Tóm tá t 177 Bái tập 179 Chưong 27 T h ấ t n g h iệ p 180 27-1 Các thực tế 181 27-2 H inh mẫu 183 27-3 Tại sao con số th ấ t nghiệp lại cao ? 187 27-4 Kinh tế học trọ n g cung 188 Loại bỏ th ất nghiệp theo lý thuyết của Keynes 193 27-6 Chi phí của cá n hân và xả hội cho vấn đề th ấ t nghiệp 194 27-7 So sánh quốc tế 198 » 27-5 Tóm tấ t 198 Bài tập 199 Chương 28 L ạm p h á t 201 • 28-1 Tiền và lạm phát 202 "28-2 Lạm phát và lãi suát 206 ' 28-3 Lam pbát, tiền tê và thâm hut 210 - 28-4 Lạm phát, th á t nghiệp và sản lượng 213 28-5 Cái giá phải tr ả cho lạm phát 222 28-6 Cd th ể làm gì đối vối lạm phát 231 Tdm tá t 235 Bài tập 237 Chtíơng 29 K in h t ế h ọ c v ĩ m ô c ủ a n ề n ỉd n h t ế mở 239 * 29-1 Thị trường ngoại hối 239 • 29-2 Cán cốn tharứi toán 244 N hững cấu phần của cán căn thanh toán 248 Cân đổi bên tro n g và bên ngoài 253 •29-3 29-4 • 29-5 Chính sách tài khóa và tiền tệ trong co chế tỉ giá hối đoái cố định 255 P há giá 260 ’ 29-7 Án định tỉ giá hối đoái th ả nổi 264 ' 29-8 Chính sách tiền tệ và tài khóa 29-6 29-9 trong cơ chế tí giá hối đoái thả Iiổi 268 Dầu lửa ở Biển Bác 272 Tóm tấ t 272 Bài tập 276 Chương 30 T à n g tr ư ở n g d à i h ạ n v à n h ữ n g b iế n đ ộ n g n g ắ n h ạ n 277 *30-1 Tăng trưởng kinh tế 277 . 30-2 Hàm sản xu ất 280 Kiến thức kỹ th u ậ t 283 30-3 ‘ 30-4 N hững giới hạn chặn tăng trưởng và chi phí cho tản g trường 284 30-5 Tảng trưởng ở các nước OECD 28” 30-6 Tàng trưởng kinh tế và chinh sách của chính phủ 288 Chu kỳ kinh doanh 290 ,3 0 -7 30-8 Các luận thuyết về chu kỳ kinh doanh 292 Tóm tát 298 Bài tập 301 Chương 3 1 K in h t ế h ọ c v í m ô : C h ú n g t a đ a n g ở đ â u 302 31-1 N hững linh vực bất đồng chủ yếu 302 31-2 K inh tế học vỉ mô T ân cổ điển 308 31-3 N hững người theo th u y ết trọ n g tiền tu àn tiến 311 31-4 N hững người theo th u y ết Keynes chiết tru n g 313 31-5 N hững người theo th u y ết Keynes cực đoan 314 31-6 Tổng kết 316 Tóm tắ t 318 Bài tập 320 15 N ền k in h tế th ế giói 321 Chương 3 Z T h ư ơ n g m ại q u ố c t ế v à c h ín h s á c h n g o ạ i th ư ơ n g 322 32-1 Dộng thái thương mại quóc tế 323 32-2 Lợi th ế tương đối 326 32-3 Thương mại trong ngành 333 32-4 Kẻ được người m ất 336 32-5 Kinh tế học về th u ế quan 338 32-6 Các luận cứ tố t và tòi về th u ế quan 342 32-7 Các mức th u ế quan : Phểii chăng không hoàn toàn xấu 348 32-8 Các chính sách ngoại thư ơng khác 349 Tóm tá t 351 Bài tập 352 Chương 33 H ệ th ố n g tiề n tệ q u ố c t ế v à tà i c h ín h q u ố c t ế 354 33-1 Các chế độ tỉ giá hối đoái khác nhau 355 33-2 Bản vị vàng 356 33-3 Điều chỉnh hạn chế và bản vị đôla 359 33-4 Tỷ giá hối đoái th ả ndi 361 33-5 Tỉ giá hối đoái cố định đối xứng vói tỉ giá th ả nổi 364 33-6 Điều phối chính sách quốc tế 371 33-7 H ệ thóng tiền tệ châu Áu 373 Tóm tá t 375 Bài tậ p 378 Chưong 34 L iê n k ế t c h â u Âu tr o n g n h ữ n g n am 1990 379 34-1 Dạo luật châu Âu duy n h át và chương trình 1992 380 34-2 N hững lợi ích của chương trình nàm 1992 382 34-3 Lượng htía những ảnh hưởng của nàm 1992 385 34-4 Liên ininb tiền tệ châu Âu 3 87 34-5 Ý nghỉa kinh tế của liên m inh tiền tệ 391 34-6 Liên kết kinh tế và đống Ảu 393 Tdm tắ t 398 Bài tậ p 4 00 C hương ys N h ứ n g v á n đề c ủ a c á c n ư ớ c đ a n g p h á t tr iể n 35-1 , tr ố n g n ề n k in h t ế th ế giới 401 P h ân phối thu nhập thế giới và N IEO 401 35-2 P h á t triển kinh tế ò các nưốc thu nhập thãp 403 35-3 P h á t triển thông qua buôn bán những sản phẩm sơ chế 405 35-4 P h á t triển thông qua công nghiệp hóa 409 35-5 35-6 P h á t triển thông qua vay mượn Viện trọ 412 415 Tdm tá t 416 B ài tậ p 417 Phần Kinh tế học vĩ mô Chương zo Giói thiệu * vê kinh tế học « • vĩ mô và hạch toán thu'nhập quốc dân Kinh lế học vĩ mỏ iù sự nglìiân cứu fìcn kíỉìh tế n ỉu / m ội íồỉìỊỊ lliể. Mối quan tâm cùa kinh tế học vỉ niô khống phải là nhùng chi tiết cụ thể - nìiư giá thuốc Id so với giá bánh mỉ, hay sản luợng xe hơi với sản lượng thép - mà là bức tran h bao q u á t Trong phàn A chúiig ta sẽ nghiên cứu những ván đè như việc xác định tổng sá n iượng của Tiền kinh tó', mức th ất nghiệp, và tỳ lệ lạni phát hav lòc độ tăn g giẳ cà của hàng hóa và dịch vu trẽn phương diện tổng thể. Sự khác biệt giữa kinh tế học vi mổ và kinh lố học vi mổ còn lớn hơn sự khác biệt giữa kinh tê' học ò quy Iiìò nhò và kinh tế học ở quy mô lớn như các tiếp đầu gốc Hy Lạp (vi mô) micro và macro (vĩ mỗ> gợi ra. Mục đích phân tích cũng khác nhau. Mõ hình là sự đơn giản hóa có dụng V nhani làm cho chúng La có th ể chọn lựa được những yếu tổ cơ bàn cùa nìột van đề và hình dung chÚTig nìột cách rõ ràng. Mặc dù chủng ta có Lhể nghiên cứu toàn bộ nềĩì kinh tế bàng cách tổng hợp các phân tich kinh lế vi mố cùa từng thị trư ờng và mọi thị trường, nhưng như vặy chúng ta sẽ cd một mô hình lộn xộn đến m úc khó có thể nám bắt được phương thức hoạt-động của tá t cả các tác nhân kinh tế. Kinh tê' hoc vi niô và kinh tẽ' hoc vĩ mõ sử dụng những cách tiop cận khác nhau đéể duy tri khổ n ản g xử lý các plìản tích trẽn. Kinh tế học vi niô nhán mạnh đốn sụự Ihỏng hiểu chi tiết v'ê các Lhị Lrường rụ thê' ■. Dể có được mức độ chi tiết ĩì;\v, nhiéuu tương lác vói các thị irường khác hi bỏ qua.i. Khi nói ràng khoản thuc đánh vào xe hơiíi làm giảm lượng cân bang cùa xe hoi, chúngg ta bỏ qua vấn đó chỉnh phù líìni gì V(ìi)i khonn tif*n th u ế đó. Nếu chinh pHù buõcc phải va}' tiền ít đi, lãi suat và tỳ giá hối doáiii có th ể sẽ giủm và sức cạnh tranh quóc téê được cài thiện cùa những nhà sàn xuál xee hơi ò Anh sẽ thực sự làm lãng sAn ìươngg cản bàng của xe hơi lại Anh. Kinh tế học vi nìỏ hơi gióng vói viõc xoirn đua ngựa bằng óng nhònì. Chi tiêí thì rcõ hơn, nhưng đỏi khi chúng ta Ihãy dược mộtt bức Lranh rõ ràn g hơn cùa cà cuộc dua bàn^g niất thường. Bỏi vi kinh lê' học vĩ mò chìiủ yếu quan tảnì đến sự tương tác cùa nhữngg Ihành phàn khác nhau của n'ẽn kinh tế. nẽrn nó dựa vào Iiìôt cách thủc đơn giản hÓTnì khác để xử lý phán LỈch. Kinh tế hoc vĩ míô đơn giản hóa những cáu khối đẽ’ tập trun^:: t h ấ y được chÚTìg k h ớ p với n h a u t h ế n à o vãã ảnh hưởng lản nhau ra sao. K i n h t ế h ọ c VI 111Ó q u a n l á n i đ ế n n h ữ n ị .? tổng th ể lón như tổng nhu càu hàng hóaa của các hộ gia đình hay tổng chi úéu v‘éẽ ưiãy móc và xây dựng cùa các hãng. Giốn^g như việc xem đua ngựa bầng m át trầ n , ý niệm của chúng ta về những chi tiết riêng lẻ mờ n h ạ t hơn nhưng chúng ta có th ể chú ý m ột cách đầy đủ đến bức tran h tổng thể. Lúc đd chúĩig ta sẻ chú ý hơn đếa con ngựa đang vượt rào. 20-1 Các vấn đề Bây giờ chúng ta giới thiệu một só vấn đề chính trong kinh tế học vỉ mô. Chúng ta đưa ra một loạt câu hỏi làm chủ đề phân tích trong phàn 4. L ạm p h á t,/T ỳ Lệ lạm p h á t hàng nám là m ức tá n g phần trãm hàng năm trong giá cả tru n g bình của hàng hóa và dịch vụ./Trong chương 2 chúng ta đă giới thiệu chỉ số giá bán lẻ (RPI), một mức tru n g bình được lấy theo giá trị gia trọng của những giá m à các hộ gia đỉnh trả cho hàng hda vă dịch vụ. Tốc độ táng phàn trám hàng năm của RPI ià thước đo lạm ph át được sù dụng phổ biến n h á t ở Vương quốc Anh. Nguyên nhàn của lạm phát là gỉ ? Lượng cung ứng tiền châng ? Hay các nghiệp đoàn? Tại sao người ta phải bận tâm quá nhiều đến lạm p h át ? Lạm phát có gây nên th ấ t nghiệp không ? Đó là những câu hỏi m à chúng ta sẽ cố gáng giải đáp. T hát nghiệp. T h ất nghiệp là một cách tính só người đâng ký tỉm kiếm việc làm nhưng không có việc. Tỷ lệ thát nghiệp là số phần trám lực lượng lao động bị th ấ t nghiệp. Lục lượng lao dộng là só người đang làm việc hay đang tỉm kiếm việc làm. Nó không tính nhđtig người như địa chủ giàu cd và những kẻ nghiện m a túy khồng làm việc và củng không tỉm việc làm. T hất nghiệp vản còn -cao. Tại sao th ấ t nghiệp lại tần g m ạnh như vậy trong đàu những nám 1980 ? Phải chảng công nhân tự rời bỏ công việc vì những đòi hỏi tiền lương tham lam của họ ? Cđ phải th ấ t nghiệp cao là càn thiết để kiểm soát lạm phát, hay chính phủ có thể tạo ra thêm việc làm ? Sản ỉượng và tàng trưởng J Tổng sản phẩm quóc dân thực tế (GNP thực tẽ) đo ' lường tổng thu nhập của nền kinh tế. Nd cho ta biết khói lượng hàng hđa và dịch vụ m à nền kinh tế nối chung cd th ể mua được, Nđ cd liên quan chặt chẽ đến tổng sản lượng của nền kinh tế. ả a tăn g trong G N P-thưc tế gọi là sự tàn^ trư m g kin h Cái gỉ quyết định mức GNP thực tế ? Phải cháng th ất nghiệp có nghỉa là GNP thực tế thấp hơn mức tiềm năng của nd ? Tại sao một số nước lại tảng trưởng nhanh hơn những nước khác ? Chính sách kin h té vi Ĩ71Ô. H ầu như ngày nào báo chí và vô tuyến truyền hỉnh củng đề cập đến các vấn đề lạm phát, th ấ t n ^ iệ p và tăn g trưởng chậm chạp. N hững vấn đề này được thảo luận rộng rài; chúng góp phàn quyết định kết quả của các cuộc tuyển cừ, và làm một 3Ố người quan tâm đến việc học hòi thêm về kinh tế học vĩ mô. Chính phủ cd nhiều biện pháp chính sách có th ể sử dụng để tác động vào hoạt động của nền kinh tế ndi chung. Chính phủ đánh thuế, chi tiêu và tác động đến cung ứng tiền tệ, lăi su ất và tỷ giá hối đoái. Điều chính phủ có th ể và nẽn làm là chủ đề bàn luận sôi động cả tro n g linh vực kinh tế học và trong cả nước nói chung. Thông thường điều quan trọng là phàn biệt được các vểín đề cđ tính thực chứng liên quan đến phương tSức hoạt đ ộ n g tủ a nền kinh tế với các vấn đề chuẩn tác liên quan đếa các ưu tiên hay những tiêu chuẩn đánh giá. Trong các chương tới đây chúng ta có gắng làm rõ những khía cạnh nào của cuộc bàn luận về chỉnh sách đề cập đến những quan điểm khác nhau về phương thức hoạt động của ĩiền kinh tế và những khía cạnh nào đề cập đến những sự khác biệt về những ưu tiên hay những ý kiếxi đánh giá. 20-2 Các cứ liệu thực tê Dể tạo nên bổi cảnh, chúng ta bát đầu b ằn g việc trin h bày một số cứ liệu chủ chốt về lạm phát, tăn g trưởng kinh tế và nạn th ă t nghiệp trong thòi gian gàn đảy. nhanh hơn đáng kể so với các nước châu Ảu như Anh, T hụy Sv và thậm chí cổ Táv Dúc. Bảng 20-1 Tỷ iệ lạm phát (%) Troĩig chương 2 chúng ta đả lý giải cách tỉn h những con sổ cùa chi sổ và trinh bày nh ữ n g gia trọng được dùng để lập chỉ số R PI ò Anh. Bảng 20-1 cho tháy những tỷ lệ lạin phát gàn đảy ô một sổ nước. Nd cung cáp m ột bức tra n h tương đối về những ^ đả 1988 1989 5.0 2.0 Hoa Kỳ Nhật Bản 3.7 4.1 - 02 Tảy Dức 02 05 12 Pháp ai 4.7 Z7 4^ AB A2 5£ ttalia Giá cả và lạm'phát 1987 Vuởng quốc Anh Thụy Diển Bàng 20-2 Lạm phái và tàng truòng sổn lưộng thuc tế B àng 20-1 cho thấy bức tranh lạm phát của cuói những nàm 80. Mức lạm phát này so với các nước khác và ò các thập kỷ khác thì ra sao ? Cột đàu tiên trong bảng 20-2 Arhentina Brazil israenl Triều Tién Italta cho thăy ràn g tỷ lệ lạm phát binh quâĩi h à n g nãm đã thay đổi rấ t lớn giữa nước này với nước khác. Mặc dù nước Anh đã trải qua lạm p h át cao hơD nhiều so với Thụy Sỹ, T ây Dức hay Hoa Kỳ, tỷ lệ lạm phát ở Anh vưong Oưốc Anh 9 Thụy Diến Pháp Mỹ 8 8 6 5 B ảng 20-2 củng cho thấy tỷ lệ tảng trư ơ n g tru n g bình hàng nàm vè GNP thực tế trê n đàu người trong một số nước tiêu biểu. Ta lại "thấy ràng số liệu của các nước khác nhau cũng khác nhau nhiều. Brazil, T riều Tiên và N hật Bàn đã tãng trương 53 7.5 7,5 theo dầu ngưòi. 1965-67 (bình quàn % hàng nám) NUỐC Tăng trưởng kinh tế 5,0 Nguồn ; OECD. Triển vọng kinh tế và đang xảy ra với giá cả ĩiói chung. vẫn còn th ẵp hơn nhiều nước khác. Hỉnh 20-1 cho thấy tỷ lệ lạm phảị hàng ĩiăin ò Anh trong giai đoạn dài hơn nhiều. 3.0 3.5 LẠM PHÁT Nhật Tây DÚC Thụy sĩ 150 76 70 14 11 TẨNG TBƯÒÍ-^G 0.1 4.1 Z5 6.4 Z7 \7 te Z7 X5 42 4 Z5 4 \A Nguồn : World Bank. Đáo cả o về phái triến thê' giòi Bảng trên chứng tỏ một cách m ạnh niẽ điều trái ngược với huvền thoại phổ biến cho rằn g những ĩìước có tỷ lệ lạnì p h át cao luôn tăn g trưởng chậm chạp. Thụy Sĩ, nước cd mức lạm phát thãp nhẫt, cd mức tàng GNP thực tế trên đầu người gần ĩihư tháp nhát. Brazin, với mức lạơi phát cao hơĩi •Anh 8 làn, có nìức tảTig trưởng nhanh hơn 3 làn. •C » +0 Chúng ta sẽ có một hình mẫu n h át quán để theo đó lién kết những dòng th an h toán vởi những dòng các đầu vào là yếu tố sản xuất và đầu ra là sản lượng h àn g hóa và dịch vụ. H ình m ẫu nàv sẽ cho phép chúng ta khám phá hành vi của nền kinh tế như niột tổng thể. Chúng ta sẽ thấy việc gia tàn g cung ứ ng yếu tố sản x u ất hoặc các tiến bộ tro n g công nghệ hỗ trợ như th ế Tiào cho ĩìầTì kinh té' đ ạt được sự tâ n g trưởng kinh tế bàng cách sàn x u ất thẽm hàng hóa và điều này đưa đến thu nhập và chi tiêu cao hơn của các hộ gia đình, nâng cao mức sỗng của họ như th ế nào. Chúng ta sẽ tháy việc suy giảnì trong tièu thụ h àng hóa và dịch vụ sẽ tác động như th ế nào khi buộc các hăng phải-thu hẹp mức sản xu át cùa họ, hạn chế sừ dụng các yếu tổ sản xuất, và gảy ra thái, nghiệp khống chi đối với lao động mà cả các vếu tỗ khác như niáy móc. Thậm chí mò hình đơn giàn cùa chúng ta trong hinh 20-3 cũng gợi ra rằn g hậu quả giảm sú t thu nhập cùa hộ gia đỉnh có th ể đưa đến giảm chi tiêu điều đđ buộc phải tiếp tục giàni sản lượng và niức độ sử dụng các yếu tố sản xuẵt. Chúng ta m ong muốn phản tích xem liệu quá trình này có th ể trở th àn h m ột vòng xoáv vô tận. hay là tiền kinh tế về tổng thể cd một cơ chế tự điều chinh nào chàng để dần dàn phục hòi tình trạ n g toàn dụng nhân cồng. Cuối cùng, chúng ta muốn thãv điều gi xày ra khi các hộ đình cố gáng chi tiêu nhiều hơn giá trị của hàng hda đang được sản x u ất ra. Nếu tấ t cả các vếu tổ sản xuẵt được sử dụng hết, thỉ khồng th ể t^ng được khối lượng sản phẩm . Phải chãng như th ế có nghĩa là giá sàn phẩm phải táng cho đến khi giá trị sản lượng ngang bàng khoản chi tiêu của người tiêu dùng ? Và phài chảng như th ế tức là lạm phát không xảy ra khi nên kinh tế co các nguồn lực chưa được sử dụng m à cd th ể được dùng để tảng sản lượng ? Biểu đò dòng luán chuyển trong hlnh 20-3 cho phép chủng ta theo dối những tương tác quan trọ n g để nghiên cứu nền kinh tế về tống th ể. Nhưng biểu đò đó quá đơn giản. Nd bỏ qua quá nhiều đặc điểm quan trọng của th ế giới hiện thực : tích lũy và đàu tư, chi tiêu và th u ế khda của chính phủ, các giao dịch giữa các hãng.và với thế giới bèn ngoài, ư u tiên đầu tiên của chúng ta phải nhầm phát triển một hệ thống hạch toán quốc gia toàn diện đề cập đến tấ t cả những vấn đề phức tạp này. 20-4 Hạch toán thu nhập quốc dân Đo lưòng GDP Tống sàn phẩm quốc nội (GDP) do ỉưòng sủn lượng dưọc sà/ĩ xuất ra bỏi các vếii tố sán xuất nằni trong ĩíìn kinỉĩ tế qiiốc nội bất k ể ai là dùi sỏ ỉĩữu các yếu tố dó. GDP đo lường giá trị sản lượng được sản x u ất ra trong phạm vi nền kinh tế. H ầu hết sản lượng này được sản xuất ra bởi các yếu tố sản x u ất trong nước nhưng củng có một só ngoại lệ. Giả sử hảng Nissan hoậc Peugeot xây dựng một nhà máy ô tô ở Vương quốc Anh. Họ thuê công nhân Vương quốc Anh và sử dụng máy móc sán xuất tại Vương quốc Anh. Sản lượng cùa họ là một phàn GDP của Vương quốc Anh. Tuy nhiên, lợi nhuận của công ty thuộc sở hữu của các cổ đông ò N hật hoặc Pháp. Do vậy, không thể cho rằng giá trị sản lượng của nhà máy cùng bàng giá trị khoản thu nhập m à các hộ gia đình Vương quốc Anh kiếm được. Lúc đàu chúng ta chỉ già định một cách đơn giản ràng chúng ta đang xem xét một quóc gia không có mổĩ liên hệ nào vớĩ th ế giới bẽn ngoài. Sáp tới chúng ta sẽ nói đến th ế giới bên ngoài và cho thấy rằn g chính vấn đề cách xử lý việc thanh toán lợi nhuận và khoản thu nhập khác cho người ngoại quốc sẽ lý giải tại sao chúng ta phải phân biệt giữa GDP với khái niệm GNP mà chứng ta đă giới thiệu trước đây. Khi một nền kinh tế khổng giao dịch với th ế giới bên ngoài, chúng ta nói đó là một nền kinh té khép kín. Chúng ta bát đầu bàng việc xem xét cách thức mở lộng biểu đồ vòng luản chuyển đơn giản của chúng ta để thấy ràng các giao dịch không chỉ diễn ra giữa một hăng duy nhất và một hộ gia đình duy nhất. Các hãng thuê các dịch vụ lao động của cắc hộ gia đinh, nhưng họ mua n ^ y ê n liệu và máy móc của các hãng khác. Nếu chúng ta tính giá trị sản lượng ô tô trong GDP, thi chúng ta không muốn lại tính cả giá trị số thép bán cho nhà sản xuất ô tô m à thực ra đã nằm trong giá trị của chiếc ỏ tỏ đó rồi. Dể trán h tính hai làư, chúng ta sử dụng khái niệm về giá trị gia táng. Giá trị gia tăng ỉà iượng gia tâng trong giá trị của ỉiàng hóa do kết quà cùa quá trhưĩ sán xuất. Giá trị giá trị sản hàng hóa trong ’/iệc gia tảng được tính bàng cách láy lượng của hặng trìí đi chi phí cho đàu vào mà đă được dùng hết sản xuất ra sản lượng đố.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan