Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Kinh tế học quốc tế lý thuyết và chính sách. tập 1,những vấn đề về thương mạ...

Tài liệu Kinh tế học quốc tế lý thuyết và chính sách. tập 1,những vấn đề về thương mại quốc tế

.PDF
498
107
92

Mô tả:

’ \LIL K.KHUGMAN - /VIALIRICE OBSTPELD KINH TẾ QỦOCTÉ lý thuyết và chính sáeh TẬPI NHŨNG VẤN ĐỀ VẾ THƯƠNG MẠI QUỐC T Ế ) N H À X U Ấ T B Ả N C H ÍN H T R Ị H à N ội - 19 9 6 P 3 đuốc G iA "ALIL K.KIILIG M AN - MALimC.E OBSTPELD KDIHTẾ ^iioc TỄ lý thuyết \à chính sáeh TẬPI ( NHLTVG VẤN ĐÊ VÊ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ) N H À X U Ấ T B Ả N C H ÍN H T R Ị Hà N ò i - 1 9 9 6 đuộc G IA Những người dịch: BÙI THANH SƠN (MA) NGIĨYẺN THÁI YÊN HƯƠNG (MA NGITYẺN VŨ TỪNG BẠCH XUÂN DƯƠNG Ngirời hiệu dính: Phó tiến sĩ PHÍ MẠNH HỒNG KINH T Ế HỌC QUỐC TẾ LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH \'hŨTJỊỉ vu n đe về thương mại quốc tế ) Tập ỉ LỜI NHÀ XUẤT BẢN Để ạiúp bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu tham khảo ve kinh tế thị trường, nhất là kinh tế thị trường quổc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách "KINH TẺ HỌC QUỐC TỀ - Lý thuvết và chính sách". Cuốn sách này được dịch từ cuốn "International Economics - Theory and Policy'* của hai nhà kinh tế học nối tiếng cùa Mỹ: Paul R.Krugnian - Học viện Kỹ thuật Massachusetts và Maurice Obstfeld - Trường đại học Caliĩornia Berkley do Nhà xuất bàn Haper CoUins (Mỹ) xuát bản năm 1991.’Đây là cuốn sách được đánh gíá cao và được dùng làm sách giáo khoa cơ bản cho các trường đại học ở Mỷ. Cuô^n sách tập trung trình bàv bảy chủ đê chính: những cái lợi thu được từ thương mại; mò thức thương mại; chủ nghĩa bảo hộ; cán cản thanh toán; xác định tý giá hối'đoái; sự phối hỢp chính sách trèn phạm vi quốc tế và thị trường vòn quòc tế. Thông qua đó, cuốn sách đã lý ỉihứng nội dung chủ yếu của kinh tế quỏc tế hiện nay, n h ữ n g vấn d'ê này sinh tử những khó khăn đặc biệt trong quan hệ kinh tế quỏc tè giữa các quốc gia có chủ quvên. ' Đế giúp bạn đọc thuận tiện trong học tập và nghiên cứu, chúng tôi chia cuòn sách thành hai tập: Tạp I (từ chương 2 đến chương 11): Nhứng vấn đề vê -thương mại qưôc tế. Tập II Itừ chương 12 đến chương 21): Nhửng vấn đề ve tíèn tệ quốc tế. Chúng tòi hy vọng rhng việc xuất bán cuô^n sách 3ẻ giúp ích cho các n h à 'n g h iè n cúu và n h ữ ng bạn đọc quan tâ m tới vá^n đè nàv. Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 6-1995 NHÀ XUẤT BAN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA MỤC LỤC Trang 5 Lời Nhà xuất bán ẤChương l: 19 GIỚI T H ỆU CHUNG 22 K in h tế h ọ c q u ố c tế là g ì? Nhứng cái lợi thu được từ thương mại 23 - Mô thức thương mại 24 - Chủ nghĩa bảo hộ 25 - Cán càn thanh toán 27 - Xác định tỷ giá hối đoái 28 - Sự phối hỢp chính sách trèn phạm vi quốc tế 29 - Thị trường vốn quốc tè' 30 K in h tế h ọ c q u ố c tế: T h ư ơ n g m ạ i và tiề n tệ 32 Phàn một LÝ THUYẾT VÌÊ THƯƠNG MẠI ,QUỐC TẾ 2,- NÃNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ LỢI MÔ HÌNH RICARDO t h ế so 33 SÁNH: N en. k in h tế có m ộ t y ếu tố sả n x u ấ t 35 36. - Khả nâng sản xuất 37 - Giá cả tương đối và 3ự cung ứng 38 Thương mại trong thế giới có m ột yếu tố sản xuất 39 Xác định giá cả tương đối sau khi có thương mại 43 •7 - Cái lợi thu được từ thương mại (quốc té*) 47 - Một ví dụ bhng số cụ thể 49 Những quan niệm sai lệch vé lợi thế so sánh 52 - N àn g suất lao động và khâ n ăn g cạnh tra n h 53 - Lập luận iao dộng rê mạt 54 - Trao đổi không cóng băng 55 Lợi th ế so sánh trong trưòng hỢp nhĩêu măt hàng 56 - Xáv dựng mỏ hình 57 - Mức lương tương đối và sự chuyên niôri hóa 57 - Xác định mức lương tương đối trong mô hinh có nhiều hàng hóa 60 Chi phí vận chuvển và hàng hóa khỏng đem buôn bán được 63 Bàng chứng tBực tế về mô hình R icardo 66 Tóm tắt 69 Các thuật ngữ then chốt Chương 3: 70 , Bài tập 71 PHỤ LỤC: Mò hình Ricardo với rất nhièu loại hàng hóa 73 Công nghệ và chuyên môn hóa 73 Nhu cau và trạn g thái cân bằng 76 Những cái lợi thu được từ thương mại 78 Một ứng dụng: sự tàng nàng suất lao đòng 79 CÁC YỂU TỐ SẢN XUẤT CHUYÊN B Ệ T VÀ S ự PHÂN PHỐI THU NHẬP 82 Mò hình các vếu tổ chuvên b iệt 84 - Giả thiết của niỏ hinh 84 - Khâ năng sản xuất 85 - Gia Cii, tièii lưưng và dự phàn bố lao dộng - Giá củ tương đô’i và sự phân phối thunhập T h ư ư n g m ại q u ố c tế tr o n g mò h ìn h c á c y ế u tố s ả n x u ấ t c h u y è iĩ b iệ t - Nguồn lực và sự cung ứng tương đối 92 100 102 103 - Thương mại và giá cà tương đối 106 - Mô thức thương mại 107 P h à n p h ố i th u n h ậ p và lựi ích c ủ a th ư ư n g m ại 110 K in h tế c h ín h tr ị củ a th ư ư n g m ại: m ộ t cách nhìn sư bộ - Chính sách thương mại tối ưu 115 115 H Ộ P : C ác y ế u tố c h u y ê n b iệ t v à sự m ỏ đ ầ u của lý th uy ết thưưng mại - Sự phân phôi thu nhập và các vấn đê chính trị của thường mại ' Tóm tát ^ Chưcmg 4: IIG 119 120 PHỤ LỤC: Một sự phân tích chi tiết hơn niù hình các vếu tố sân xuất chuyên biệt 124 T ổng sản phẩm và sản phẩm biên 125 G iá Lưưng đ ối và sự p h â n p h ố i th u n h ậ p 127 CÁC NGUỒN L ự c VÀ THƯƠNG MẠI: MÒ H ÌN H HECKSCHER - OHLIN 130 M ô h ìn h v è n ê n k in h tế có h ai y ế u tố s ả n xuất 131 - Giả thiết của mô hình 131 - Khả nãiig sản xuất 133 - Giá cà hàng hóa và giá cả yếu tố sản xuất 137 - Sự thay thế giữa các đâu vào 141 T á c đ ộ n g củ a th ư ư n g m ại q u ố c tế g iử a h a i n ê n k in h tế có h ai y ế u tố sả n x u ấ t 144 - Giá tương đối và mỏ thức thương mại 144 - Thương mại và sự phán phối thu nhập 147 - Sự san bhng các mức giá yếu tô' sản xuất 149 Bung chứng thực tế vê mò hình Hecksche" - Ohlin 152 - Kiểm nghiệm mô hình Heckscher Ckươiig 5: -Ohlin - Ý nghía của các kiểm nghiệm 155 Tóm tắt 157 PHỤ LỤC: Mô hình H eck sch er - Ohlin với hệ số biến đui 160 Sự lựa chọn kỹ thuật 161 Giá cả hàng hóa và giá cả cá c yếu tố sản xuất 161 Sự phân bổ nguồn lực 164 MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI CHUẨN 1G9 Một mô hình chuẩn của m ột n en kinh tế tham gia thương mại 171 - Khã nàng san xuất và sự c u n g ứ n g tương đối 171 - Mức giá tượng đối vù nhu cáu 172 - Tác động của sự thay đổi trong tj' số mậu dịch đếii phúc lợi 178 - Xác định mức giá tương đối 179 Tăng trưỡng kinh tế: sự d ịch ch u y ển của đường cong RS 179 - Sự tăng trương và đường giới hạn khả nàng sản xuất 180 - Cung tương đối và tỷ số mậu dịch 183■ - Tác động quốc tế của sự tăng tioíòng 185 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Sự tà n g trưừng ờ nước ngoài và t\- số mậu d ịch cù a Mỹ 10 152 187 Sự ch u yển giao thu nhập quốc tế: chuyển d ịch đư ờng c o n g RD ^Chương 6: 189 - Vấn đê chuyển giao 190 - Tác động của sự chuyên giao đến tỳ số mậu dịch 191 - Giả định về tác động của chuyển giao thu nhập đến tỷ sỏ' mậu dịch 194 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ; Vấn đề chuyển giao đối với Mỹ 196 T huế quan và trỢ cấp xuất khẩu: Sư dịch ch u y ển đ ôn g thòi của RS và RD 197 - Tác dộng cnia thuế quan đè'n cung và ciầu tương đối 198 - Tác động của việc trỢ cấp cho xuất kháu 199 - Hậu quíi cúa những tác động dến tỷ 3Ò’ mậu dịch; Ai được lợi và ai bị thiệt hại? 200 Tóm tá t 204 PHỤ LỤC; Biểu thị trạn g thái cân bằng qu ốc tế bằng đư òng cong chào hàng 210 Tìm ngùôn gốc dường cong chào hàng của m ột nưóc 210 T rạ n g thái cân ban g quốc tế 213 TÍNH KINH TẺ' (LỢl THẾ) NHỜ QUY MÒ CẠNH TRANH KI-ỈÒNG HOÀN HẢO, VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ^ 215 T ính k in h tế nhcí quy mò và thương mại q u ó c tế: m ộ t c á i n h ìn tổ n g q u a n 216 hiii th ế kin h tế nhờ quy mô và cơ cấu thị trưừng 219 Lý th u y ết về cạn h tranh không hoàn hảo 221 - Độc quvèn: Xem xét lại một cách ngắn gọn 222 - Cạnh tranh độc quyèn. 227 11 - Hạn ché của niỏ hình cạnh tranh độc quyên 285 Cạnh tranh đốc quyền và thương mại 23G - Tác động của việc quy niò thị trường được niò rộng 238 - Cái lợi thu được từ thị t r ư ờ n g hỢp nhất: Một vi dụ bằng sỏ' 239 - Lợi thế kinh tế nhờ quy mỏ và lợi thế so sánh 244 - Tảm quan trọng của mậu dịch trong nội hộ npinh 248 - Tại sao mậu dịch nội bộ ngành quan trọn g 249 TRU‘ỜNG lỉỢP Cự THỂ: Mậu dịch nói bộ ngành đang hoạt clộn^; H iệp ước ỏtỏ Bác Mỳ 252 Việc bán phá giá 254 ■ Kinh t^*’ 254 học của vifc bán phá giá HỘP: Bán phá ^iá đảo Vìịí\íơc 259 - BiUì phá piá qua lại 2G0 Lựi the kinh té bên ngoài và thương mại quoc tế 261 ' Lợi th ế kinh te bf'ii ngoài và mô th ứ c th ươ n g mại 4 p Chươĩĩg 7: 262 - Thương niại và phúc lợi với ìợi thế kinh tế bén ngoài 2G5 - Lfii tức tăng cíán nàng độnp 267 Tóm tắt 270 PHỤ LỤC; Xác định doanh thu biên 274 S ự DI CHUYÊN YẾU T ố SẢN XUẤT QUỐC TẾ Tính di động vè lao độĩiỊí quõc tế 276 277 - Mô hình một loại hàng hóa khòng có sự di c h u yên veu t.ỏ Siin xuất - Sự di chuven lat) dộnp: quốc té 12 278 281 - Mở rộng sự phàn tích 283 HỘP: Sự di ch u yểu lao độiig quốc tế tron g thưc tiễn: "Công nhàn khách" ở châu Âu 285 Vay và cho vay quốc tế 286 - Khả nủug sản xuất liên thời gian và thương mại 287 - Lãi suất thực tế 289 - Lợi thế so sánh lièn thời gian 290 HỘP; Sự thay đổi ử mò thức di chuyển vốn tron g những nám 1980 292 Đầu tư trực tiếp nước ngoài và các còng ty đa quốc gia 293 - Lý thuyết về công ty đa quốc gia 294 - Các công ty đa quốc gia trongthực tiễn 298 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: .Đầu tư trực tiếp nước ngoài ử Hoa kỳ 301 Tóm tắ t 304 PHỤ LỤC; Bàn thèm vè mậu dịch liên thời giun 308 Plìàìi hai CHÍNH SÁCH TIIƯO^NG MẠI QUỐC TỂ C h ư ơn g 8: ^ CÁC CỒNG c ụ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Phân tích vê thuế cơ bản 315 317 317 - Cung, cầu và buôn bán trong một ngành cò n g ngh iệp duy nhất 319 - Tác động của thuế quan 322 Đánh giá m ứ c độ bảo hộ 326 - 13 Chi phí và lợi ích cùa thu ế quan 328 - Thặng dư cùa người tiêu dùng và người sân xuất 14 328 - Đo lường chi phí và lợi ích 332 Các công cụ khác của chính sách ngoại thương 336 - Trợ Cííp xuất khẩu: Lý thuyết 336 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: C hính sách nông nghiệp chung của cháu Áu 338 - Hạn ngạch nhập kháu: Lý thuvết 340 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Một hạn ngạch nhập khẩu trong thực tế: Đường của Mỹ 341 - Những hạn chê' xuất khẩu tự nguyện 344 HỘP: Trường hợp vê các buồng điện thoại bị cam 346 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ; Một hạn ch ế xuát khẩu tự ngxivện tron g thưc tế: òtô Nhật bân 347 - Các yêu cầu vẽ nội dung địa phương 348 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Một k ế h o ạ ch vê nội dung địa phương: Hạn ngạch nhập khẩu dầu Lrong nhữ ng nàm 1960 350 - Các công cụ khác của chính sáchthương mại 351 Tóm tắt 352 PHỤ LỤC I: Phán tích vô thuê' quan tron g cán bang ch u n g 356 Thuê quan trong m ột nước nhỏ 357 Thuế quan trong m ột nưức lớn 361 PHỤ LỤC II: Thuế quan và hạn n gạch nhập khẩu khi có độc quỳên 363 Mò hình có tự do thương mại 364 Mỏ hình có thuế quan 365 Mò hình với một hạn ngạch nhập khẩu 367 So sánh 368 thuế quan và hạn ngạch Chương 9: KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 370 Các lý do ủ n g hộ tự do mậu dịch 371 - Tự do mậu dịch và hiệu quả 371 - Nhửng khoản lợi bổ sung từ tự do mậu dịch 373 - Lập luận chính trị ủng hộ tự do mậu dịch 375 Các lập luận về ph úc lợi quốc gỉa ch ốn g lại tự do m ậu d ịch 376 - Lập luận về điêu kiện mậu dịch ũng hộ thuế quan 376 - Lập luận về thất bại củ a thị tiníờng tixíng nước plian đối lụi tự do mậu dịch 379 - Lập luận thất bại thị trường có sức thuyết phục như thế nào? 382 P h ân phối thu nhập và chính sách mậu d ịch 386 - Phúc lợi xã hội có trong số 386 - Phúc lợi xá hội bảo thủ 387 - Hành động tập thể 388 - Ai là người 389 được bảo hộ? Đàm phán quốc tế và chính sách m ậu dịch 390 - Những ưu thế của đàm phán 393 - Lịch sử tóm tắt: các hiệp định mậu dịch quốc tế 395 - Sự k h ủ n g hoảng củ a hệ thống m ậu dịch 398 - Các hiệp định mậu dịch ưu đãi 402 TRƯỜNG HỢP Cự THỂ: Nhửng hiệp định thưưng mại khu vực gần đây 405 T óm t á t 407 PHỤ LỰC: Chứng m inh rằng thuế quan tối ưu là tích cực 413 15 Chưar,g 10 : Cung và cầu 414 Thuế quan và giá cả 414 Thuê' quan và phúc lợi tron g nước 415 CHÍNH SÁCH MẬU DỊCH ở CÁC N ư ớ c ĐANG PHÁT TRIỂN 418 ^ Chính sách mậu dịch nhằm th ú c đẩy cô n g riỊíhiệp chế tạo 419 - Tại sao lại ưu tiên công nghiệp c h ế tạo: Lập lucận vê ngành công nghiệp non trẻ - Cõng nghiệp chế tạo được ưu tién như thế nào: Cóng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu 420 424 - Két quả của việc nâng đỡ cóng nghiệp chế tạo: Các vấn đê của cõng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu "Ị HỘP: Tự do hóa mậu dịch và sư tà n g Lrlíởỉig vê kinh tế: lY ường hợp cùa Trung Quốc 427 431 - Con đường khác để ưu tiên sân xuất công nghiệp chế tạo: Còng nghiệp hóa thòng qua ■ xuất khẩu 432 Các vấn đề của kinh tế hai khu vự c 433 - Các triệu chứnơ của tình trạng hai khu vưc 434 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Chủ ngh ĩa nhị ngxivẽn kinh tê tại Án độ 436 - Thị trường lao động hai khu vực và chính sách mậu dịch 437 - Chinh sách mậu dịch với tư cách là một Tigiiyên nhân của tình trạn g kinh t ế hai khu vực Thươníí lượng giữa các nước dang p h á t trien và các nước tiên tiến: Cuộc tran h luận Bac - Num - Các nưdc nghèo có bị bóc lột. không? 16 • 442 443 443 Chương l £ - Vai trò của vốn nước ngoài và các công ty đa qiiốc gia đô’i với phát triển 445 - Việc tílng giá xuất khẩu của các nước đang phát triên: Nhửng cácten xuất khẩu hàng hóa 448 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ; OPEC 450 Tóm tá t 452 CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC N ư ớ c TIÈN TIẾN 459 Các luân chứ ng th ịn h hành về chính sách côn g nghiệp 460 - Khuyến khích các ngành côn g nghiệp CC: giá trị gia tảng cao tính theo dâu công nhàn 461 - Khuyến khích các ngành công nghiệp có tính lièn kết 463 - Thúc đẩy eác ngành công nghiệp có tiêm nAng phát triển trong tường lai 465 - Việc chống lại ả n h hưởng cùa các chính sách còng nghiệp của các nưđc khác N hững lập luận tinh vi ủng hò chính sách còn g nghiệp 469 - Còng nghệ và các ngoại ứng 469 - Cạnh tranh khỏng hoàn hào VÍI chinh sách thương mại chiến lược ^ 473 Chính sách côn g n gh iệp Íronịí thưc i-i&n 480 - Chinh sách cõng nghiệp cùa Nhậi, bàỉi 480 - Chính sách công nghiệp của các nưđc khác 484 N ghiên cứu m ột số trư ỉíng hỢỊj về chính sách cô n g nghiôp 487 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ; Sự hướng đích của N hật vào ngành luyôn thép (nhửng núiTi 1960 - đàu những náni 1970) 487 ĐAI H O C G U O C GIA T R U N G T Á M T H Õ N G TIN t7 9 4SG V - G0 / HÀ NỘI THƯ VIỆN 327B6 n TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Sự hố trỢ của cháu Âu đối với ngành chê' tạo máy bay trong giai đoạn nhửng năm 1970 và 1980 490 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Sự hướng đích của Nhật vào các sản phẩm bán dằn (giữa những nàm 1970cho đến nay) 491 HỘP: Cuộc tranh luận vè HDTV (tivi có độ n ét cao) 493 Tóm tả t 496 ClllỉT/ỉĩỊ' ỉ GIỚI THIỆU CH UNG N ghiên cứu về thương mại và tiền tệ quốc tế luôn luôn là một bộ phận đặc biệt sống động và gây tran h cái của kinh tế học. Nhiều tri thức cốt yếu của kinh tế học hiện^đại lần đầu tiên được đưa ra từ những cuộc tranh luận về chính sách thương mại và tiền tệ quốc tế ờ thế kỷ XVIII và XIX. Thế nhưng chưa bao giờ việc nghiên cứu về kinh tế học quốc tế lại quan trọng như ngày nay. Thông qua trao đổi, buôn bán quốc tế về hàng hóa và dịch vụ, giao lưu tiền tệ quốc tế, các nền kinh tê' của các nước khác nhau trở nên gắn bó chặt chẽ với nhau hơn bao giờ hết. Đồng thời, nền kinh tế thế giới cũng có nhiều xáo động hơn so với nhiều thập kỷ trước. Nắm bắt một cách kịp thời môi trường quốc tế đang thay đổi trở thành mối quan tâm chính của cả chiến lược kinh doanh và chính sách kinh tế quốc gia. Khi xem xét một số số liệu cơ bản về thương mại, ta thấy ngay được tầm quan trọng ngày càng tăng của kinh tế học quốc tế đối với Hoa kỳ. Biểu đồ 1-1 cho thấy mức xuất n h ậ p k h ẩ u của Mỹ tín h theo p h ầ n tră m tr o n g tổ n g sản p hẩm quốc dân (GNP) từ năm 1965 đến năm 1989. Có hai điểm nổi rõ qua biêu đồ này. Thứ nhất, Hoa kỳ xuất khẩu nhiều hơn trước đây nhứng gì mà nó sản xuất ra và nhập khẩu nhiều hơn trước đây nhung gi mà nó tiêu dùng: từ năm 1965 đến năm 1980, phần của cả xuất khâu và nhập khẩu trong GNP đềư tăng gấp hơn hai lần. Thứ hai, thương mại của Mỹ trải qua nhứùg biến động lớn từ nãm 1980. Từ năm 1980 đến năm 1987, xuất khẩu giam tương đối so với GNP trong khi nhập khẩu không giam. Ngược lại, trong năm 1988 và năm 1989, đá có sự bùng nô về xuất khâu. Xu thế tăng cường mậu dịch về dài hạn và sự suy giảm đột ngột gần đây của xuất khấu một cách tương dối so với nhập khẩu đều là nhứng diễn biến rất quan trọng đối với nền kinh tế Mỹ. Vào khoảng năm 1980, hầu như không một cuộc thâo luận nào về chính sách kinh tế trong nước - dù là các vấn đê về chống độc quyền, điêu tiết, thuế khóa, hay về lao động, lại có thể bỏ qua vai trò của thương mại quốc tế. Kế' từ năm 1980, khoảng cách giữa nhập khấu và xuất khẩu đả trở thành một trong những vấn đề nóng bỏng nhất của cuộc tranh luận về kinh tế Mỹ. Nếu như kinh tế học quốc tế đá trở nên quan trọng đối với Mỹ, thì nó thậm chí còn quan trọng hơn đối với các nước khác. Biểu đồ 1-2 cho thấy phần nhập khẩu và xuất khẩu trong GNP của một số nước tiêu biểu, Hoa kỳ do có ưu thế về bề rộng lảnh thố và sự da dạng của nguồn tài nguyên, trên thực tế ít phụ thuộc vào thương mại quốc tế hơn so với hầu hết các nước khác trên thế giới, B iể u đo 1-1. Xuất khầu và nlìặp khẩu tín h theo phần trăm trong thu nhập quốc dán Mý. Từ những nàni 1960 đến 1980, tỷ lệ phần tràm của câ xuất khẩu và nhập khẩu trong thu nhập quốc dán Mv đêu tàng. Kể từ 1980, xuất khẩu đã có những dao dộng mạnh. Xuãi khấu, n h ậ p khấu ( p h à n t r ă m ciia t h u n h ậ p q u o c diin) t- oo Xuỉi t k h ấ u N hập khấu B iểu dồ 1-2. Phần trăm của xuất khấu và nhập khẩu trong thu nhập quốc dân năm 1985. Thương mại quốc tế thậm chi quan trọng đối với hầu hết các nưđc khác hơn là đối với Mỹ. X uất khấu, nhậ|) khấu ( p h ầ n tră m cùa thu n h ậ p quốc d ân) 70- 6Ồ50- m AO ặ-ÍM V;. h.*' ’ 30-: xỉi' 20 1 ! i'S'. 1 0 -| 0 I! Mỹ K: Nhịu y& Dức Xuíit k h ấ u Him Q u ố c 91 1"I lâ H à Liin N h ậ p khđu Điều đó có nghĩa là kinh tế học quốc tế thâm chí còn quan trọng đối với phân còn lại (’ùa thế giới hcín là đối với Mỹ. Cuốn sách này giới thiệu những khái niệm và phương pháp, chủ yếu của kinh tế học quốc tế và minh họa chúng bằng n hữ ng ứng dụng rút ra từ thế giới hiện thực. Một phần của cuốn sách được dành cho nhứng lý thuyết có từ trước đây của kinh tế'học quốc tế; thuyết thương mại của David Ricardo ở th ế kỷ XIX và thậm chí sự phân tích về tiền tệ quốc tế trước đó nứa của David Hume vẫn có liên quan nhiều với th ế giới hiện dại. Đồng thời, chúng tỏi cũng có nhứng cố gắng đặc biệt đê r:ập nhật phép phản tích này. Trong những 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan