Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước đông nam á v...

Tài liệu Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước đông nam á và sự vận dụng vào tình hình việt nam

.PDF
15
1
105

Mô tả:

lOMoARcPSD|17838488 TR¯àNG Đ¾I HàC KINH T¾ QUÞC DÂN VIÞN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Đề tài: Kinh nghißm thu hút vßn đầu t° trực ti¿p n°ßc ngoài của mßt sß n°ßc Đông Nam Á và sự vận dụng vào tình hình Vißt Nam ______________________________________________ Hác phần: Tài chính qußc t¿ Giảng viên: TS. Đặng Ngác Đức Sinh viên: Nguyßn L±¡ng Lißu Mã sinh viên: 11192734 Số thÿ tự: 07 Lßp học phần: Tài chính quốc tế (221)_03 Lßp chuyên ngành: Toán kinh tế 61 HÀ NÞI – 04/2022 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Mục lục Đặt vấn đề ________________________________________________________ 1 1. Thực tr¿ng thu hút vßn đầu t° trực ti¿p n°ßc ngoài vào Vißt Nam ___________ 2 1.1. Kết quả đạt đ°ợc ____________________________________________________ 2 1.2. Sự ảnh h°ởng của đại dịch Covid 19 ____________________________________ 3 1.3. Những hạn chế _____________________________________________________ 3 2. Kinh nghißm thu hút vßn đầu t° n°ßc ngoài của mßt sß n°ßc Đông Nam Á ____ 5 2.1. Kinh nghiệm của Singapore ___________________________________________ 5 2.2. Kinh nghiệm của Indonesia ___________________________________________ 7 2.3. Kinh nghiệm của Malaysia ____________________________________________ 9 3. Mßt sß giải pháp nhằm thu hút vßn đầu t° FDI _________________________ 10 K¿t luận _________________________________________________________ 12 Tài lißu tham khảo _________________________________________________ 13 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Đặt vấn đề Để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế phát triển cần phải có vốn. Vốn có 2 loại, đó là vốn trong nước và nguồn vốn ngoài nước, tức từ các nước đầu tư vào. à các nước đang phát triển vấn đề thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài là điều rất quan trọng, được chính phủ rất quan tâm và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Trong thßi đại hiện nay, xu thế hòa nhập, liên kết và hợp tác giữa các nước ngày càng cao, xu hướng đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ đối ngoại càng làm cho các nước có nhu cầu trao đổi, hợp tác với nhau nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển hơn nữa. Do đó, hợp tác đầu tư quốc tế thưßng có nhiều nguồn vốn khác nhau, hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu là đầu tư trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment); đầu tư qua thị trưßng chứng khoán; cho vay của các định chế kinh tế và ngân hàng nước ngoài (vay thương mại) và nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA). Vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong những năm gần đây và trong tương lai có ý nghĩa rất to lớn đối với sự tăng trưáng của nền kinh tế nước ta. Trong điều kiện này, Nhà nước ta phải hoàn thiện việc tổ chức và chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn vốn có hiệu quả theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước ta, xem nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng; kết hợp yếu tố nội lực và ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp trong xây dựng đất nước. 1 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 1. Thực tr¿ng thu hút vßn đầu t° trực ti¿p n°ßc ngoài vào Vißt Nam 1.1. K¿t quả đ¿t đ°ợc Từ khi Luật Đầu t° n°ớc ngoài tại Việt Nam năm 1987 ra đời, Việt Nam đã đạt đ°ợc nhiều kết quả tích cực trong mở cửa đối với FDI và các cải cách trong n°ớc khác để tận dụng và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ n°ớc ngoài chảy vào Việt Nam. Theo Cục Đầu t° n°ớc ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu t°, tính lũy kế đến ngày 20/11/2021, cả n°ớc có 34.424 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 405,9 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu t° n°ớc ngoài °ớc đạt gần 249 tỷ USD, bằng 61,3% tổng vốn đầu t° đăng ký còn hiệu lực. Theo lĩnh vực đầu tư, các nhà đầu t° n°ớc ngoài đã đầu t° vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu t° đạt trên 14 tỷ USD, chiếm 53 % tổng vốn đầu t° đăng ký. Ngành sản xuất, phân phối điện đứng thứ 2 với tổng vốn đầu t° trên 5,7 tỷ USD, chiếm 21,6 % tổng vốn đầu t° đăng ký. Tiếp theo lần l°ợt là các ngành kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt lần l°ợt là 2,41 tỷ USD và 1,27 tỷ USD. Còn lại là các ngành khác. Theo đối tác đầu tư, đã có 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu t° tại Việt Nam trong 11 tháng năm 2021. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu t° trên 7,6 tỷ USD, chiếm 28,7 % tổng vốn đầu t° vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với 4,36 tỷ USD, chiếm 16,5% tổng vốn đầu t°, tăng 17,6% so với cùng kỳ. Nhật Bản đứng thứ 3 với tổng vốn đầu t° đăng ký 3,7 tỷ USD, chiếm gần 14 % tổng vốn đầu t°, tăng 54% so với cùng kỳ. Tiếp theo là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,… Theo địa bàn, tính đến tháng 11/2021, các nhà đầu t° n°ớc ngoài đã đầu t° vào 58 tỉnh, thành phố trên cả n°ớc. Long An dẫn đầu với tổng vốn đầu t° đăng ký 3,76 tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu t° đăng ký, trong đó có dự án điện lớn lên tới 3,1 tỷ USD (chiếm tới 82,4% tổng vốn đầu t° của Long An). TP. Hồ Chí Minh đứng vị trí thứ 2 với gần 3,43 tỷ USD, chiếm gần 13% tổng vốn đầu t°. Hải Phòng đứng thứ 3 với tổng vốn đăng ký trên 2 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 2,8 tỷ USD, chiếm 10,7% tổng vốn đầu t°. Tiếp theo lần l°ợt là Bình D°¡ng, Cần Th¡, Quảng Ninh,… Điểm đáng l°u ý là tăng tr°ởng GDP và xuất siêu phụ thuộc nhiều vào FDI, thậm chí là một vài tập đoàn xuyên quốc gia (MNC), nh°: Samsung Electronics (Hàn Quốc), Formosa (Đài Loan). Riêng Samsung Electronics đã có ảnh h°ởng rất lớn, đôi khi là quyết định mẫu hình tăng tr°ởng GDP theo quý và xuất khẩu của Việt Nam, nhất là nhiều quý từ năm 2018 đến nay. Đặc biệt, một số địa ph°¡ng có mức tăng tr°ởng sản l°ợng công nghiệp rất cao (trên 50% một số thời điểm của Hà Tĩnh, Thanh Hóa) cũng là nhờ sự đóng góp v°ợt trội của các tập đoàn xuyên quốc gia (MNC) lớn trên địa bàn (điển hình nh° Tập đoàn Formosa và Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi S¡n). 1.2. Sự ảnh h°ởng của đ¿i dßch Covid 19 Đại dịch Covid-19 đã ảnh h°ởng trực tiếp tới nền kinh tế, làm giảm đầu t° của toàn nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn, đặc biệt là đầu t° của khu vực FDI và khu vực ngoài nhà n°ớc. Tính đến ngày 20/8/2021, có 1.135 dự án mới đ°ợc cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu t°, giảm gần 37% về số l°ợng. Vốn góp, mua cổ phần của nhà đầu t° n°ớc ngoài vào các doanh nghiệp Việt Nam giảm h¡n 43%, chỉ còn 2,8 tỷ USD. Hiện tại, khu vực đang bị ảnh h°ởng nghiêm trọng nhất do dịch Covid-19 là TP Hồ Chí Minh và 18 tỉnh, thành phố phía Nam, n¡i chiếm h¡n 70% tổng số vốn FDI vào Việt Nam. 1.3. Những h¿n ch¿ Bên cạnh ảnh h°ởng của đại dịch Covid-19, trong thu hút và quản lý FDI vào Việt Nam vẫn đang tồn tại nhiều vấn đề, cụ thể là: Thứ nhất, Việt Nam ch°a có đầy đủ các quy tắc, tiêu chuẩn phù hợp và cụ thể, còn thiếu các chế tài hữu hiệu trong thu hút và quản lý FDI vào Việt Nam. Chính vì thế, nhiều doanh nghiệp FDI lợi dụng, gây ra tình trạng ô nhiễm môi tr°ờng, rủi ro mất an ninh năng l°ợng, an ninh tài chính. Các dự án hạ tầng, nhất là của Trung Quốc đ°ợc thực hiện với hình thức tổng thầu (EPC) tiềm chứa nhiều rủi ro đối với nợ n°ớc ngoài và an ninh năng l°ợng của Việt Nam. 3 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Thứ hai, ch°a nhìn nhận rõ bản chất của FDI vào Việt Nam. Mức tác động lan tỏa lên nền kinh tế của khu vực FDI vẫn còn rất yếu. Mức đóng góp của các doanh nghiệp FDI cho việc nâng cao năng lực công nghiệp Việt Nam vẫn còn rất thấp. Các mối liên kết giữa khối doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong n°ớc yếu có phần do cả công nghiệp hỗ trợ lẫn các doanh nghiệp trong n°ớc vẫn còn yếu kém, không đáp ứng nhu cầu và chuẩn mực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp FDI, nhất là các tập đoàn xuyên quốc gia. Kết quả khảo sát 13.580 doanh nghiệp châu Á của JETRO (2020) cho thấy, tỷ trọng linh phụ kiện, vật liệu mà các doanh nghiệp Nhật Bản mua ở Việt Nam chỉ chiếm 36,3%, trong đó từ doanh nghiệp Việt Nam chỉ chiếm 13,6% tổng giá trị thu mua. Thứ ba, việc trốn thuế, chuyển giá trong khu vực FDI thời gian dài cũng gây hại cho ngân sách nhà n°ớc nói riêng và an ninh tài chính nói chung; đồng thời, gây cạnh tranh không bình đẳng trong nền kinh tế. Tình trạng doanh nghiệp FDI kê khai, báo lỗ ngày càng phổ biến. Điều bất hợp lý là mặc dù thua lỗ liên tục và lỗ lớn, nh°ng các doanh nghiệp này vẫn mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh. TS. Đoàn Xuân Tiên, Phó Tổng Kiểm toán nhà n°ớc, nhận định, tình trạng doanh nghiệp FDI kê khai, báo lỗ ngày càng phổ biến, chiếm khoảng 50% tổng số doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam. Bên cạnh đó là các hành vi - Xem thêm -