Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Y dược khảo sát và dự phòng hội chứng nômphobia (Hỗ trợ tải tài liệu qua zalo 058799833...

Tài liệu khảo sát và dự phòng hội chứng nômphobia (Hỗ trợ tải tài liệu qua zalo 0587998338)

.DOCX
85
306
137

Mô tả:

Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu thực hiêṇ dự án đến khi kết thúc, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô trường THPT Thống Nhất, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến Cô Lê Thi Lương đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, trong 2 tháng vừa qua, cô đã đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh vực của đề tài nghiên cứu khoa học. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô thì chúng em nghĩ dự án này của chúng em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn cô. Đặc biệt, xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến các thầy cô, các anh chi sinh viên trường CĐSP Bình Phước, các bạn học sinh trường THPT Hùng Vương, THPT Đồng Xooài, THPT Bù Đăng và nhiều cô chú, anh chi khác mà tác giả đã có điều kiện gặp gỡ, khảo sát đã đóng góp những thông tin vô cùng quý báu và những ý kiến xác đáng, để tác giả có thể hoàn thành dự án này. Dự án được thực hiện trong khoảng thời gian hơn hai tháng. Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực nghiên cứu khoa học, kiến thức của chúng em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để kiến thức của chúng em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! Tác giả dự áń Trần Minh Mẫn Nguyê Thi Hương Giang Trang 1 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa PHẦN MỘT: M ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic ĐẦUM 1.Lí do chọn đề tài Có một lần chung tôi rủ nhau đi uống cà phê. Điều lạ là trong quán café ấy, chung tôi dường như trở nên lạc lõng vì cuộc chuyện trò rôm rả của mình. Bởi vì, những bạn trẻ ngồi xung quanh đều đang cắm mặt vào điện thoại, quẹt quẹt, lướt lướt màn hình, chẳng buồn trò chuyện với nhau dù họ đang ngồi chung bàn. Đôi trai gái phía xa xa kia dường như cũng thế. Họ có vẻ không quan tâm đến những gì đang diễn ra trong thế giới thực, hay đối với họ, những gì đang xảy ra trong thế giới ảo mới là thực. Điều này chợt làm tôi nhớ đến bức ảnh này: Bức ảnh cô gái dán mắt vào chiếc điện thoại mặc cho có rất nhiều người xung quanh đã được nhiếp ảnh gia Brian Yen đến từ Hong Kong chụp lại. Tác phẩm ấy đã vinh dự dành giải thưởng Grand Prize trong “Cuộc thi nhiếp ảnh National Geographic 2014”. Yen đã đặt tiêu đề cho bức ảnh là A N sựe Gl sw: n t hảe D rgk (tạm dịch: Một điểm nut phát sáng trong bóng tối); đi kèm với lời miêu tả: “Trong 10 năm trở lại đây, dữ liệu di động, smartphone, và mạng xã hội đã thay đổi cách sống của chung ta. Dù cô gái đang ở trên một chuyến tàu đông đuc, nhưng ánh sáng rực rỡ phát ra từ chiếc điện thoại mà cô cầm trên tay như nói với những Trang 2 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic người lạ mặt xung quanh rằng cô ta không có mặt ở đó. Cô đang ngao du đâu đó trên mạng xã hội, tự do như một cánh bướm”. Trong vài năm trở lại đây, công nghệ không có những bước tiến mang tính cách mạng nhưng có một thứ đã thực sự thay đổi cuộc sống của chung ta, đó là smartphone. Smartphone là một vật dụng vô cùng hữu ích bởi những tiện ích vô cùng lớn mà nó mang lại chỉ bằng những cu chạm nhẹ. Sự hữu ích của nó khiến smartphone trở thành “người bạn” thân thiết, thậm chí là “người bạn” không thể thiếu của rất nhiều người trong cuộc sống hàng ngày. Chính điều này khiến cho tỉ lệ người mắc một hội chứng về tâm lý mang smartphone bên mình ngày càng tăng cao. Hội chứng này đã có tên gọi quốc tế là Nomophobia ( viết tắt của no-mobile-phone phobia, tạm dịch là nỗi ám ảnh vì không có điện thoại di động). Các nhà tâm lý học cho rằng, hội chứng này đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giới trẻ. Các triệu chứng của nomophobia bao gồm cảm giác lo sợ hoặc tuyệt vọng khi rời điện thoại, không thể tập trung vào các cuộc hội thoại hoặc công việc mà liên tục kiểm tra thông báo mới trên điện thoại. Đáng nói, các nhà nghiên cứu còn chỉ ra dấu hiệu cho thấy một người đang bị nghiện smartphone trầm trọng đó là họ cảm giác thấy điện thoại của họ đang rung (hoặc đổ chuông) trong khi thực tế không phải vậy. Có lẽ đọc đến đây bạn thoáng giật mình, rằng hình như mình cũng mắc phải một, hay nhiều triệu chứng nói trên. Hẳn bạn có ít nhất một lần bỏ quên điện thoại di động ở nhà vì vội vã rời nhà cho kịp giờ làm hay vội vã cho kịp một cuộc hẹn quan trọng. Hậu quả, bạn lập tức có cảm giác bất an kể từ luc phát hiện ra trong tay “không có sung”. Sau đó thì sao? Bạn nhất định sẽ nghĩ đến các tình huống xấu có thể xảy ra khi bạn tạm thời bị cắt đứt liên lạc với mọi người xung quanh, công việc có thể bị ảnh hưởng vì không thể xử lý ngay lập tức… Chỉ mới bấy nhiêu thôi cũng đủ chứng minh chiếc điện thoại nó quan trọng đến nhường nào. Nghiện smartphone đang trở thành căn bệnh tại nhiều nước đã và đang phát triển. Một nghiên cứu mới đây cảnh báo người dân châu Á - đặc biệt là giới trẻ đang nghiện điện thoại thông minh ở mức trầm trọng. Singapore và Hong Kong hiện dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương khi có tỉ lệ sử dụng điện thoại thông minh cao nhất thế giới. Các quốc gia Đông Nam Á khác cũng nằm trong nhóm những nước đứng đầu thế giới về thời gian dành cho các thiết bị công nghệ như: TV, máy tính bảng, điện thoại di động… Trong đó, đứng đầu là người Indonesia, tốn 540 phut mỗi ngày cho các thiết bị công nghệ. Con số này tại Việt Nam là gần 400 phut, trong đó phần lớn thời gian người Việt Nam dành cho điện thoại thông minh. Trang 3 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic Theo nghiên cứu của Tổng cục Dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2009 ghi nhận ngẫu nhiên trên 10.000 thanh thiếu niên tại 63 tỉnh/thành Việt Nam, có đến 80% thanh thiếu niên sử dụng ĐTDĐ (riêng khu vực thành thị chiếm 97%). Như vậy, số HS tại Việt Nam sử dụng ĐTDĐ tương đương với Hàn Quốc, Nhật Bản - là những quốc gia có tỷ lệ HS sử dụng ĐTDĐ cao nhất thế giới. Theo báo Tuổi trẻ trích dữ liệu thống kê của TNS cho thấy, tại Việt Nam, cứ trong một nhóm ba người lại có một người sở hữu smartphone (năm 2014). Con số này đã tăng gấp đôi trong nhóm 16 - 24 tuổi trong vòng một năm từ 2013-2014 và nó sẽ còn tiếp tục tăng. Một số người được khảo sát thừa nhận rằng “họ không thể kiên nhẫn nếu thiếu chiếc điện thoại của mình bất kì luc nào ở bất cứ nơi đâu.” Người ta dùng smartphone mọi luc, mọi nơi từ công sở đến nhà riêng, từ hội nghị quan trọng đến họp lớp, từ phòng khách đến phòng ngủ, thậm chí trong nhà vệ sinh. Đã có không ít trường hợp xảy ra tai nạn giao thông liên quan đến người đi bộ, đạp xe, đi xe máy, xe ôtô vì họ mải mê với việc nói chuyện qua điện thoại hay siêu hơn nữa là vừa chạy vừa nhắn tin. Trước thực trạng này, tiến sỹ Mitch Spero chuyên gia nghiên cứu tâm lý học trẻ em và gia đình tại Broward County, Florida (Mỹ) đã lên tiếng cảnh báo: “Đ ện t hả sạ ự đ nh là cônh cụ nên đcợc ựùnh để co t hả ện cu c :ốnh, chản khảônh phảo là cáchả để chảúnh t hảủy hả sạ nhảữnh kỹ nănh h s t ếp si mọ nhcờ xunh qu nhả”. Ở Việt Nam, vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào về hội chứng nomophobia mặc dù cả nước có hơn 20 triệu thuê bao ĐTDĐ - trong đó không ít thuê bao là giới trẻ - có người mới chỉ 12, 13 tuổi và một người sở hữu 2 simcard là chuyện bình thường. Qua tìm hiểu, chung tôi nhận thấy những người thường xuyên "dán mắt" vào màn hình di động nhiều nhất là giới sinh viên, học sinh, một số khác là công nhân, viên chức trẻ tuổi. Với tình hình đáng báo động như hiện nay thì chung ta cần làm gì để ngăn chặn được căn bệnh của kỷ nguyên công nghệ này? Sự ra đời của các trung tâm cộng đồng nhằm mục đích tư vấn và đưa ra các chương trình, kế hoạch để giup cho giới trẻ là hết sức cần thiết. Sự giáo dục cũng cần có sự thay đổi khi mà trước kia công nghệ hướng tới cá nhân không được chu ý. Hiện nay công nghệ, thiết bị thông minh dành cho cá nhân cần phải được giáo dục cho giới trẻ từ nhỏ không chỉ có trong giáo trình của nhà trường mà còn là trách nhiệm chung của các bậc cha mẹ. Nghiên cứu về mức độ mắc hội chứng nomophobia, tác động của nó đối với giới trẻ và giải pháp đưa ra là rất cần thiết. Do nhiều yếu tố, chung tôi không thể tiến hành khảo sát trên phạm vi cả nước mà lấy Bình Phước làm điểm khảo sát, chung tôi thực hiện đề tài “Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic” . Trang 4 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic 2. Câu hỏi nghiên cứu: - Nomophobia là gì? - Nomophobia có tác động như thế nào đến sức khỏe thể chất và tinh thần con người? - Làm thế nào để nhâ ̣n biết nomophobia? - Mức độ mắc nomophobia ở giới trẻ Bình Phước hiện nay như thế nào? - Làm thế nào để phòng ngừa, điều trị nomophobia? 3. Vấn đề nghiên cứu: - Những thông tin cơ bản về nomophobia. - Khảo sát tỉ lê ̣ mắc hô ̣i chứng nomophobia ở giới trẻ Bình Phước. - Những giải pháp ngăn chă ̣n và phòng tránh nomophobia. 4. Giả thuyết khoa họć - Tỉ lê ̣ sử dụng điện thoại thông minh ở giới trẻ Bình Phước sẽ cao. - Giới trẻ Bình Phước sử dụng điện thoại thông minh để phục vụ những mục đích khác nhau. - Giới trẻ Bình Phước sẽ mắc hội chứng nomophobia ở các mức độ khác nhau. 5. Phương pháp nghiên cứu - Bao gồm các phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp thăm dò khảo sát + Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá + Phương pháp thống kê Các phương pháp trên được sử dụng để xác định thực trạng mắc hô ̣i chứng nomophobia ở giới trẻ Bình Phước và tìm phương án ngăn chă ̣n nomophobia ở giới trẻ. Trang 5 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic PHẦN HAI: NỘI DUMNÔ Chương 1. Tổng quan về nomopobia 1. Nomophia là gì? Kể từ khi chiếc ĐTDĐ đầu tiên xuất hiện trên thị trường hồi năm 1983, và mặc dù giá cả vẫn còn rất đắt nhưng nó đã nhanh chóng trở thành một vật không thể thiếu đối với các doanh nhân, các chính trị gia cùng những tầng lớp thượng lưu khác. Thế nhưng chỉ 28 năm sau, ĐTDĐ đã rẻ đến mức hầu như ai cũng có thể mua được và tính năng ngày càng được mở rộng. Nếu như năm 1983, điện thoại chỉ có thể dùng để nghe, gọi thì năm 1985, và có thêm chức năng nhắn tin. Năm 1999, nó chụp ảnh, nghe nhạc, truy cập được mạng internet và từ năm 2000 trở đi, nó quay phim, kết nối không dây, biên tập ảnh, mua sắm trực tuyến, đặt phòng khách sạn, vé máy bay… Ngày nay, tính năng công nghệ phát triển rất nhanh và không phủ nhận rằng các hoạt động của con người không thể tách rời khỏi nhu cầu về công nghệ, ví dụ như điện thoại thông minh. Điều đáng buồn đã xảy ra là hầu hết mọi người bây giờ bắt đầu bỏ qua cuộc sống thực và di chuyển đến thế giới tiện ích. Sự tồn tại của điện thoại thông minh chắc chắn cung cấp nhiều điều tích cực, chẳng hạn như con người có thể dễ dàng kết nối với bất cứ ai, bất cứ nơi nào như mong muốn. Song song với tác động tích cực, điện thoại thông minh có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực nghiêm trọng. Nhưng điều sai trái không phải là trong điện thoại thông minh mà là ở những người dùng sử dụng điện thoại thông minh. Một ví dụ về tác động tiêu cực là sự phụ thuộc quá nhiều vào điện thoại thông minh . Trong thực tế, sự phụ thuộc vào điện thoại thông minh tiếp tục gia tăng trên toàn thế giới khi các tính năng của công nghệ điện thoại thông minh phát triển. Các kết quả của hiện tượng này sẽ có rất nhiều vấn đề xã hội và thay đổi hành vi của con người. Không có gì ngạc nhiên khi hiện tượng này khiến nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu khám phá thêm về sự phụ thuộc của con người vào điện thoại thông minh và các tác động của nó. "Nomophobia (ám ảnh không có di động)" là một thuật ngữ mới, là một kết quả của nghiên cứu đến từ một nhóm các nhà nghiên cứu ở Anh về sự khó chịu, sợ hãi và lo lắng thường cảm thấy khi cách xa điện thoại di động. Hơn nữa, kết quả của các nghiên cứu khác cho thấy rất nhiều loại vấn đề tâm lý do sự phụ thuộc vào diện thoại thông minh. Các vấn đề tâm lý là lo lắng, hoảng sợ, sợ hãi, trầm cảm, các mối quan hệ xã hội khiếm khuyết của cá nhân, triệu chứng cai nghiện (cảm thấy tức giận, căng thẳng và chán nản khi pin điện thoại thông minh bắt đầu giảm), rối loạn hành vi (chẳng hạn như tranh cãi, giảm thành tích, cô đơn, thiếu ngủ, nói chuyện sai để tránh người khác, nói dối), nhìn tiêu cực về bản thân, lòng Trang 6 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic tự trọng thấp và sự tự tin, sự kích động không kiểm soát, bốc đồng và hiếu chiến. Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng ngày nay mọi người trở nên lo lắng khi xa điện thoại thông minh hơn là xa gia đình hoặc bạn bè. *M t lịchả :ử nhắn họn củ n sm sphả Thuật ngữ "nomophobia" được đặt ra trong một nghiên cứu năm 2010 do Bưu điện Vương quốc Anh đã thực hiện, nhằm kiểm tra những lo lắng mà người sử dụng điện thoại di động đã trải qua. Nghiên cứu cho thấy gần 53% người sử dụng điện thoại di động tại Anh có xu hướng lo lắng khi họ mất điện thoại di động, hết pin hoặc tín dụng, hoặc không có bảo hiểm. Chỉ bốn năm sau đó, một nghiên cứu tương tự do SecurEnvoy tiến hành (người tiên phong về chứng thực không có mã số điện thoại di động) cho thấy lo lắng về người dùng điện thoại di động đã tăng lên 66%. Nghiên cứu cho thấy trung bình mọi người kiểm tra điện thoại di động của họ 34 lần một ngày; và những người trẻ tuổi từ 18-24 là những người gắn bó nhất với điện thoại di động của họ, với 77% không thể ở xa điện thoại của họ trong hơn một vài phut. Cho đến nay, hội chứng nomophobia được nghiên cứu và nhắc đến ở hầu hết các quốc gia phát triển và đang phát triển trên thế giới và ở Việt Nam, hội chứng này cũng đang là vấn đề đáng lo ngại và được xã hội quan tâm. *Tạ : s xuất hả ện hả chảnnh n sm sphả ? Giải thích theo một cách khoa học: Khi chung ta nghe tiếng thông báo tin nhắn điện thoại hay thông báo từ mạng xã hội (facebook, instagram,…) chung ta cảm thấy phấn khích khi nhận được những thông báo ấy, đấy chính là khi não bộ tiết ra một chất dẫn truyền thần kinh dopamin, càng tiếp xuc nhiều với điện thoại dopamin càng tiết ra nhiều, nó thôi thuc hành vi tìm kiếm đó là người dùng sẽ dần có thói quen muốn xem điện thoại khi nhận được thông báo để mong có được cảm giác sảng khoái, thỏa mãn khi nhận được lượt like, bình luận hay theo dõi trên mạng xã hội. “H chảnnh :ợ hảã khả khảônh có đ ện t hả sạ t hảônh m nhả t ác đ nh t i co t âm lý sà t hảể chảất củ nhcờ ựùnh, t ừ com h ác l s lắnh aên t rg snh t âm t rgí :ẽ ựẫn đến a ểu hả ện aên nh sà nhảc t sát mồ hảô , cáu hắt khả nhảu cầu ựùnh đ ện t hả sạ khảônh đcợc đáp nnh” – Bác sĩ tâm lý Kai Muller. Đ ều t rgị n sm sphả sa rgất phảnc t ạp mà t hảuốc khảônh có t ác ựụnh. Trang 7 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic Thay vào đó người nghiện công nghệ cần tự ra quyết định cứu mình. Nói thì dễ nhưng làm thì khó, vấn đề năm ở chỗ điện thoại đối với cuộc sống hiện đại quan trọng đến mức người nghiện không thể có đủ sức mạnh để từ bỏ nó hoàn toàn. Nếu không thể từ bỏ điện thoại thì hãy hạ cấp từ smart phone xuống chiếc điện thoại đơn giản với không quá nhiều các đặc tính thông minh. Mặc dù điều này đồng nghĩa bạn sẽ phải đối mặt với cảm giác khó chịu của công nghệ lạc hậu và thua kém chung bạn. Biện pháp tốt nhất là hãy nói chuyện về chứng nghiện này, khi cần, có thể tìm tới sự giup đỡ của các nhà tư vấn, bác sĩ tâm lí trị liệu. Từ hôm nay bạn hãy bắt đầu việc tránh xa điện thoại trong luc ăn cơm, hay bất cứ khi nào có thể và điều chỉnh thời gian hợp lí dành cho gia đình và các sở thích khác để tránh khỏi những căn bệnh này. Bạn hãy nhớ, cuộc sống còn nhiều điều thu vị hơn những ứng dụng trên smart phone hay những bộ ảnh selfie. 2. Tác hại của nomophobia Nhiều người “nghiện” điện thoại vì nó đáp ứng và thỏa mãn chung ta gần như ngay lập tức, từ dự báo thời tiết, tên diễn viên của một bộ phim, hay nói chuyện với người thân cách nửa vòng trái đất. Khi phải dựa vào “chu dế” của mình trong mọi tình huống thì khi không cầm điện thoại trên tay, chung ta sẽ có cảm giác như đang bị cách ly vậy. Nhưng bên cạnh việc trở thành một phụ kiện không thể thiếu, sự lo lắng khi bị chia cách với “chu dế” của mình có thể gây những phản ứng phụ tiêu cực khác. Dưới đây là những điều sẽ xảy ra khi bạn cứ chăm chu vào chiếc điện thoại suốt cả ngày. Nó có thể làm mờ bộ nhớ của bạn. Với điện thoại thông minh tiện dụng, không có lý do để ghi nhớ những điều bạn biết bạn có thể dễ dàng tìm kiếm - như số điện thoại và khi bạn quên ghi nhớ những sự kiện và số liệu, bộ nhớ của bạn có thể trở nên gầy mòn Nó có thể gây ra đau cổ và đau lưng trên. Cui gằm nhìn vào màn hình điện thoại thông minh là tư thế quá phổ biến. Các chuyên gia cảnh báo, việc cui đầu 60° tạo một áp lực khoảng 27kg lên các đốt sống cổ. Trung bình, mọi người dành tối đa bốn giờ mỗi ngày để sử dụng điện thoại, lướt Facebook, Twitter, Instagram hoặc nhắn tin cho bạn bè... Điều này tương đương với 1.400 giờ mỗi năm chung ta tự tăng áp lực lên cột sống, tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến thoái hóa đốt sống cổ. Một nghiên cứu mới cho thấy rằng mỗi khi chung ta lười nhấc điện thoại lên và cui xuống thì sức ép sẽ tương đương với việc đặt khoảng 27kg lên cổ - căn nặng của 4 quả bóng bowling hoặc của một đứa trẻ 8 tuổi. Và chung ta vẫn không biết những ảnh hưởng lâu dài của việc này sẽ ra sao. Trang 8 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic Kenneth Hansraj - bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình cột sống ở New York Spine Surgery và Rehabilitation Medicine, Mỹ đã sử dụng mô hình 3D của cột sống người để đo sự ảnh hưởng từ việc liên tục cui đầu sử dụng điện thoại. Trọng lượng cổ của người trưởng thành thường vào khoảng 5.5kg và khi chung ta thường xuyên cui xuống trong thời gian dài, chung ta đang tạo lực ép lên cổ. Kết quả nghiên cứu của Hansraj được công bố trên tạp chí Surgical Technology International: "Khả uốn c snh cổ xuốnh để nhảnhn sà s chả ếc đ ện t hả sạ t rgên t y khả ến t rgọnh lực đè lên c t :ốnh t ănh lên sà ở các mnc đ khảác nhả u. Cụ t hảể lệchả 15° t ănh 12kh, 30° t ănh 18kh, 45° t ănh 22kh, 60° t ănh 27kh". Dẫu biết rằng việc sử dụng điện thoại là điều không thể tránh, nhưng người dùng nên cố gắng nâng điện thoại của họ cao hơn để giữ đầu ở tư thế được thẳng nhất có thể. Nó có thể nén phổi của bạn. Thật dễ dàng để biết cách hunching qua thiết bị của bạn có thể thỏa hiệp tư thế của bạn - nhưng đây không chỉ là một chướng mắt. Các nghiên cứu cho thấy tư thế nghèo nàn có thể làm phổi phổi của bạn và làm cho khó thở hơn - tin xấu khi xem bộ não và cơ thể cần oxy để hoạt động. Nó có thể gây ra đau và viêm ở ngón tay Ở những người sử dụng điện thoại quá nhiều, nguyên nhân gây bệnh là bấm các ngón tay lên màn hình trong thời gian dài liên tục, tạo áp lực lớn lên hệ thống dây chằng và gân gấp ngón tay, lâu ngày bao gân bị kích thích viêm dày lên, gây ra kẹt gân. Một trong các chứng bệnh phổ biến nhất là chứng đau ở phần gốc của ngón tay, hay gặp nhất là ở ngón tay cái, nhưng cũng có thể gặp ở các ngón tay khác. Đặc biệt, khi người bệnh gấp ngón tay mạnh và đột ngột thì có thể sẽ bị hiện tượng “mắc kẹt”, không thể duỗi ngón tay ra được nữa. Trang 9 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic Thuật ngữ y khoa gọi chứng bệnh này là bệnh “ngón tay cò sung” (vì khi ngón tay bị mắc kẹt sẽ co lại và có hình dạng giống như một cái cò sung). Tổn thương thần kinh Điện thoại thông minh không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn trên cơ sở hàng ngày - chung cũng có thể gây ra các phản ứng phụ lâu dài và không chữa được. Giống như đau dây thần kinh chẩm - một tình trạng thần kinh mà các dây thần kinh chạy từ trên cùng của tủy sống qua da trở nên bị nén hoặc bị viêm. Tình trạng này gây ra các triệu chứng tương tự như những triệu chứng bạn gặp khi đau đầu hoặc đau nửa đầu . Một nhà báo được chẩn đoán mắc bệnh này mô tả nó giống như đang bị "đánh trung đầu bằng một thanh thép" gửi "cơn đau" qua hộp sọ của mình. Thật không may, không có phương pháp điều trị chấn thương dây chằng chẩm - chỉ có phương pháp điều trị đau bao gồm tiêm steroid và tê, yoga, massage và cách sử dụng điện thoại thông minh một cách thông minh! Lo lắng Với việc giới thiệu điện thoại thông minh, chung tôi có thể kết nối với thế giới chỉ bằng một cu nhấp chuột. Tuy nhiên, công nghệ hiệu quả này có một số nhược điểm ảnh hưởng trực tiếp đến tâm và thân của chung ta. Sự lo lắng xảy ra khi nghe một tiếng ping nhỏ gây ra lo lắng nghiêm trọng. Sự thôi thuc liên tục để kiểm tra điện thoại và không tìm thấy thông báo trên nó gây ra căng thẳng. Mọi người bắt đầu căng thẳng tâm trí của họ và lo lắng về việc không nhận được bất kỳ tin nhắn. Nhiều người nghiện điện thoại chờ đợi tin nhắn đến cũng gây căng thẳng và lo lắng. Trầm cảm Dành nhiều thời gian nhìn chằm chằm vào màn hình có thể dẫn đến lo lắng và thậm chí trầm cảm khi mọi người mong đợi cập nhật liên tục và tương tác từ bạn bè, và lo lắng khi những điều này không được nhận. Trong mỗi phut bạn đang chơi Candy Crush, bạn sẽ bỏ lỡ một phut tập thể dục, nấu các bữa ăn lành mạnh, đi bộ và tương tác giữa con người thực - tất cả đều rất quan trọng đối với sức khoẻ tinh thần tốt. Một nghiên cứu từ Đại học Northwestern tiết lộ rằng càng có nhiều thời gian người tiêu dùng trên điện thoại của họ thì càng có nhiều khả năng họ sẽ chán nản. Trang 10 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic Mức sử dụng trung bình hàng ngày cho người bị trầm cảm là 68 phut, so với chỉ 17 phut đối với người có sức khoẻ tâm thần tốt hơn. Ngoài ra, việc thường xuyên kiểm tra điện thoại - nhất là để lên mạng xã hội - còn gây ra cảm thấy buồn bã và lạc lõng. Chung ta sẽ không nhận ra rằng mình đang cố “nâng giá” bản thân bằng số “like”. Nghiện điện thoại có ảnh hưởng xấu đến sự tự tôn của mỗi người. Nó cho phép chung ta trốn sau màn hình và vẽ nên cuộc sống mà ta muốn người khác nghĩ là ta có. Chung ta thường nhìn thấy hình ảnh về các chuyến nghỉ mát, vui chơi và các thân hình đã qua photoshop. Điều này dẫn đến sự so sánh, khiến chung ta rất dễ bắt đầu nghĩ rằng “Tại sao mọi người lại hạnh phuc như thế trong khi mình thật khổ sở”. Nhưng sự thực là bạn không thể đích xác điều gì đang xảy ra trong cuộc sống của những người khác. Nó có thể làm bạn "suy nhược" hoặc "hội chứng rung máy ảo". Hành vi của bạn chỉ là một vấn đề thực sự nếu nó bắt đầu ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày (nghĩa là bạn kiểm tra điện thoại thường xuyên bạn không thể hoàn thành các công việc chuyên môn tại nơi làm việc) hoặc gây ra nhiều phiền toái (nghĩa là bất kỳ căng thẳng nào - vậy nếu bạn bỏ lỡ một bản văn?!). Nếu bạn không thể thay đổi cách của mình bằng cách kiểm tra lại trên màn hình, liệu pháp hành vi nhận thức có luôn luôn là một lựa chọn. Nhiều nghiên cứu đã nhận thấy rằng nhu cầu phải đọc và đáp ứng ngay lập tức mỗi một trong những cảnh báo đến này đang gây ra căng thẳng căng thẳng. Và thực tế là stress đã trở nên tồi tệ đối với một số người, rằng họ thực sự bắt đầu trải nghiệm những rgunh đ nh o s t cởnh , họ từng cảm thấy điện thoại rung lên trong tui nhưng khi mở ra thì lại không thấy có tin nhắn hay cuộc gọi nào cả . Quản lý Trọng lượng & Thể dục. Bạn đã bao giờ để mất trong ảo thoát điện thoại thông minh của bạn cung cấp, chỉ để trở lại phut thực tế - hoặc thậm chí hàng giờ - sau đó? Đây chính là lý do tại sao chung ta dành ít thời gian hơn cho việc tập thể dục - một khi chung ta đã vừa với liều sử dụng điện thoại hàng ngày của chung ta, không có thời gian! Nó có thể đánh lừa bạn để đạt được trọng lượng. Đó là một cảm giác thông thường: Điện thoại đang bị phân tâm - đặc biệt là ở giờ ăn. Ngay cả việc cuộn qua nguồn cấp dữ liệu trên Facebook của bạn trong khi bạn ăn có thể làm cho bạn ít ý thức hơn khi cơ thể của bạn Trang 11 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic gửi tín hiệu để ngừng ăn. Tất nhiên điều này góp phần vào việc ăn quá nhiều, có thể gây ra tăng cân theo thời gian. Trong một nghiên cứu , các nhà nghiên cứu khảo sát hơn 300 sinh viên đại học về việc sử dụng điện thoại di động, hoạt động giải trí và hoạt động thể chất của họ. 49 sinh viên sau đó đã được yêu cầu sử dụng một bài kiểm tra máy chạy bộ để đánh giá sức khoẻ của tim và phổi. Không có gì đáng ngạc nhiên, những người dành 14 h ờ mỗ nhày trên điện thoại của họ ít phù hợp hơn so với những người tham gia chỉ trung bình khoảng 1,5 giờ sử dụng. Làm gián đoạn giấc ngủ ạn đã bao giờ xem Facebook trước khi đi ngủ và thấy mình trằn trọc trên giường đến 2 giờ sáng? Tuy đôi khi thức khuya không phải là một việc có hại, nhưng thói quen sử dụng điện thoại trước khi đi ngủ có thể gây ra nhiều tác động xấu. Thường xuyên kiểm tra điện thoại không chỉ khiến não bộ "tỉnh táo” mà còn ảnh hưởng và ức chế lượng melatonin. Ánh sáng từ màn hình cũng như các hoạt động trên điện thoại khiến não bộ và cơ thể khó có thể thư giãn để chìm vào giấc ngủ. Tiếp xuc với ánh sáng thực sự có thể đẩy thời gian ngủ gấp đôi cà phê , nhờ khả năng ức chế melatonin, hoocmon giup ngủ ngon giấc. Khi các nhà nghiên cứu Harvard xem xét ảnh hưởng của 6,5 giờ tiếp xuc với ánh sáng xanh, họ phát hiện ra rằng ánh sáng xanh đã ức chế melatonin gấp đôi so với màu xanh. Theo National Sleep Foundation, nếu bạn là một phần của 95 phần trăm những người sử dụng một loại thiết bị điện tử trong giờ trước khi đi ngủ, ánh sáng màu xanh nhân tạo có thể làm giảm các hormon kích thích giấc ngủ và làm cho khó đi ngủ hơn và dữ liệu bắt nguồn từ cuộc thăm dò giấc ngủ tại Mỹ năm 2011 . Tất nhiên rung động ngẫu nhiên của điện thoại, tiếng bíp, hoặc ánh sáng cũng có thể đánh thức bạn khi bạn ngủ . Một nguồn vi khuẩn Liên tục ngón tay vào điện thoại của bạn bằng tay gien làm cho thiết bị của bạn vô cùng không vệ sinh. Đáng lo ngại nghiên cứu từ Đại học Arizona đã phát hiện ra rằng điện thoại trung bình có 10 lần : s si lcợnh s khảuẩn được tìm thấy trên một chiếc ghế toilet! Khi bạn cầm điện thoại lên tai, bạn có thể đặt vi khuẩn vào khuôn mặt của bạn, có thể gây ra mụn trứng cá và các lo lắng liên quan. Trang 12 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic Hiệu ứng xã hội Thay vì làm cho chung tôi kết nối nhiều hơn, điện thoại thông minh của chung tôi có thể khiến chung tôi bị cô lập nhiều hơn. Chung tôi không chỉ phân tán và ít "hiện diện" hơn trong các kịch bản xã hội nhờ điện thoại di động của chung tôi, chung tôi cũng đang trở nên ít kết nối với các đồng nghiệp của mình ở mức độ sâu hơn. Các nhà nghiên cứu từ Đại học Essex nhận thấy rằng những người thảo luận các chủ đề có ý nghĩa cá nhân khi có điện thoại di động ở gần (ngay cả khi họ không sử dụng) báo cáo chất lượng mối quan hệ thấp hơn và ít tin tưởng hơn vào người bạn đời của họ. Họ cũng cảm thấy người bạn đời của họ ít cảm thông hơn với mối quan tâm của họ. Nghiên cứu của Đại học Maryland cho thấy việc sử dụng điện thoại thông minh cũng làm cho chung ta ích kỷ hơn và ít có khả năng tham gia vào hành vi "xã hội" . Hành vi lợi ích xã hội được định nghĩa là một hành động nhằm đem lại lợi ích cho người khác hoặc xã hội như một người tình nguyện toàn bộ hoặc chỉ đơn giản là giup đỡ những người cần thiết. Chấn thương gián tiếp Điê ̣n thoại di đô ̣ng có thể làm tăng nguy cơ thương tích gián tiếp cho người sử dụng, ví dụ như tai nạn xe máy hoặc tai nạn xe cộ. Nó làm tăng nguy cơ tai nạn gây tử vong. Đó là bởi vì màn hình của bạn là một phân tâm rất lớn cho các trình điều khiển và người đi bộ như nhau. Trong khi cầm tay điện thoại di động sử dụng trong khi lái xe là cấm trong luâ ̣t giao thông đường bô ̣. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Carnegie Mellon đã phát hiện ra rằngnhững người lái xe đang nhhảe ai đó nói chuyện qua điện thoại của họ đã giảm 37% hoạt động của não. Họ nói rằng làm cho thiết bị rảnh tay hoặc kích hoạt bằng giọng nói là không đủ để loại bỏ phiền nhiễu trong khi lái xe. Ngay cả người đi bộ cũng có nguy cơ gây ra tai nạn. Một nghiên cứu của Đại học Washington báo cáo rằng việc nhắn tin cho người đi bộ mất 1,87 giây để vượt qua một giao lộ trung bình và có khảo nănh bỏ qua đèn aốn lần hoặc quên tìm kiếm trước khi vượt qua. Trang 13 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic Thi lực Bất cứ khi nào bạn dành nhiều hơn một vài tiếng liên tục nhìn chằm chằm vào điện thoại của bạn (hoặc xen kẽ giữa điện thoại và màn hình máy tính), bạn có nguy cơ mắt khô không nháy mắt, nhức đầu, thị lực mờ và mắt mí mắt nói chung - đặc biệt nếu bạn có bất kỳ vấn đề về mắt không được điều trị nơi đầu tiên. Không giống như đọc từ một trang in, sẽ khó khăn hơn cho mắt của bạn để tập trung vào một màn hình kỹ thuật số bởi vì các chữ không sắc nét, có ít tương phản giữa các chữ cái nền và nền, và bạn đang chống lại ánh chớp và phản xạ. Tiếp xuc trực tiếp với ánh sáng màu xanh - giống như ánh sáng xuất phát từ màn hình điện thoại di động - có thể gây tổn thương võng mạc mắt. Tổ chức thoái hoá điểm mắt Hoa Kỳ cảnh báo rằng tổn thương võng mạc do tính chất này có thể dẫn đến sự thoái hóa của macular, gây mất thị lực trung tâm (khả năng nhìn thấy những gì ở phía trước của bạn). Tuy nhiên, trong nghiên cứu, ánh sáng màu xanh được đặt trực tiếp trước mắt - không chính xác cách điện thoại di động được sử dụng. Tuy nhiên, tác động lâu dài của tiếp xuc với ánh sáng xanh không được biết đến. Một cuộc khảo sát của 2.000 người cho thấy 55% người được hỏi cho rằng khó chịu mắt là vấn đề chính gây ra cho họ bằng điện thoại của họ. Để tiết kiệm mắt, hạn chế thời gian trên điện thoại và tuân theo quy tắc 20-20-20 mỗi 20 phut mất 20 giây để tập trung vào khoảng cách 20 feet. Hội chứng TIC. Khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM cho biết, trung bình mỗi ngày tiếp nhận từ 5 - 7 ca liên quan tới hội chứng TIC gây co cơ mặt, giật mắt, méo miệng. Hội chứng TIC ngày càng xuất hiện nhiều ở nhóm trẻ "nghiện" xem ti vi, chơi điện thoại thông minh. Thính giác Chỉ cần nói chuyện với ai đó trên điện thoại sẽ không làm hỏng buổi điều trần của bạn, nhưng nếu bạn sử dụng điện thoại thông minh và tai nghe để nghe nhạc thì có thể bạn sẽ phải lo lắng. Theo Viện về Khiếm thính quốc gia , có khoảng 26 triệu người Mỹ bị nghe kém gây ra. Một nguồn tiếng ồn như vậy là từ tai nghe, giống như tai nghe đi kèm với điện thoại của Trang 14 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic bạn. Nếu chung ta nghe nhạc quá to, chung ta có thể làm hỏng những sợi tóc nhỏ trong tai trong, nó truyền tín hiệu hóa học qua thần kinh tới não. Chiến dịch y tế công cộng Dangerous Decibels cho biết tiếp xuc lặp lại với tiếng ồn trên 85 decibel có thể gây ra tình trạng thính giác - mức độ tiếng ồn của lưu lượng truy cập lớn. Khối lượng tối đa của điện thoại thông minh là khoảng 105 decibel - hoặc của một buổi hòa nhạc. Lắng nghe âm nhạc với khối lượng này trong hảơn 4 phảút có thể gây ra thiệt hại cho thính giác. Ngay cả khi bạn giảm xuống chỉ còn 94 decibel, bạn có thể gây ra thiệt hại nếu bạn lắng nghe hơn một giờ. Sự bức xạ Mặc dù không rõ liệu bức xạ từ điện thoại di động và các thiết bị kết nối khác có gây ra các vấn đề về sức khoẻ hay không, một nhóm 200 nhà khoa học về sức khoẻ và sinh học từ khắp nơi trên thế giới đang cố gắng nâng cao nhận thức của công chung về vấn đề này. Họ kêu gọi Liên hợp quốc, Tổ chức Y tế Thế giới và các chính phủ quốc gia xây dựng các quy định nghiêm ngặt liên quan đến điện thoại di động tạo ra các trường điện từ. Các Tổ chức Y tế Thế giới đã loại điện thoại di động là 'có thể gây ung thư cho con người và các tổ chức sẽ tiến hành đánh giá rủi ro chính thức của tất cả các nghiên cứu kết quả sức khỏe do tiếp xuc với lĩnh vực tần số vô tuyến vào năm 2016. Nguy cơ mắc u nãó Một nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu mỗi ngày sử dụng 1 tiếng, trong thời gian dài, tia bức xạ di động tích lũy đủ để gây nguy cơ u não. Vì thế, hạn chế tối đa việc để điện thoại gần tai, nên sử dụng tai nghe. Gây vô sinh: Nam giới có thói quen để điện thoại trong tui quần hoặc dắt ở thắt lưng có nguy cơ bị vô sinh cao do sóng điện từ 'giết chết' 30% tinh trùng. Mất cân bằng nội tiết nữ giới nếu đeo điện thoại ở cổ ngay trước ngực dẫn đến có nguy cơ ung thư vu. Đặc biệt là phụ nữ mang thai nên hạn chế sử dụng di động tránh ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. 3. Dấu hiệu nhận biết nomophobia Tất cả chung ta đều cảm thấy thật hài hước khi nghĩ rằng có nỗi ám ảnh nào đó mang tên điện thoại nhưng một số nhà nghiên cứu đang chứng minh rằng đó là sự thật. Trang 15 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic Các nhà khoa học nghĩ rằng một số người nên kiểm tra các dấu hiệu sau nếu thấy mình phải đấu tranh với hội chứng nomophobia (nỗi sợ không có điện thoại) hằng ngày. Và dưới đây những dấu hiệu cho thấy bạn đã mắc “Nomophobia”: Luôn trong tình trạng giật mình tìm điện thoại Nếu một ngày bạn thấy mình thường xuyên giật mình chui đầu vào tui để chắc chắn rằng chiếc điện thoại của mình vẫn ở đó trong khi thực tế nó đang được để ngay trước mặt bạn, hoặc khi đang ngồi trò chuyện cũng người thân mà bạn lại giật mình nhớ ra mình cần phải đi tìm chiếc điện thoại ngay, thì bạn cần phải cảnh giác nhé, bạn đang có một trong những dấu hiệu của của hội chứng Nomophobia. Chiếc điện thoại xuất hiện trong cả giấc mơ Khi con người ta có những nỗi sợ hay lo lắng thường xuyên, thì việc gặp phải ác mộng khi đi ngủ là điều rất bình thường. Đó có thể là những giấc mơ ác mộng về việc bạn bị trượt đại học, hay thất bại trong công việc… Nhưng nếu cơn ác mộng ấy lại là chính bạn đang đuổi theo chiếc điện thoại mà mãi không có hồi kết thì bạn đang mắc chứng sợ không có điện thoại. Không thể ngủ nếu không có điện thoại bên cạnh Nhiều người có thói quen đọc sách hay tập thể dục trước khi đi ngủ, nhưng có những người lại chẳng thể chìm vào giấc ngủ nếu không có chiếc điện thoại bên cạnh. Cứ như một thói quen được lập trình sẵn, những người mắc hội chứng Nomophobia thường sử dụng điện thoại trước khi đi ngủ, thậm chí họ còn dùng chung đến khi ngủ gật trên tay vẫn giữ khư khư chiếc smartphone. Để điện thoại xen vào tất cả cuộc trò chuyện Bạn luôn để chiếc điện thoại xen vào mọi cuộc nói chuyện của mình và những người xung quanh. Thậm chí, cũng không có chuyện gì quan trọng hay cấp bách, bạn cũng phải cầm chiếc điện thoại lên “bấm” và “lướt” một vài lần xuyên suốt cuộc nói chuyện. Bỏ quên điện thoại ở nhà, nhưng phải quay lại bằng được dù mất bao nhiêu thời gian Bạn là người hiếm khi bỏ quên điện thoại ở nhà, dù bạn cũng không thực sự cần đến nó lắm. Và dù nhà bạn có đang ở cách nhà bao xa, hay sắp muộn giờ học hoặc giờ làm rồi, nhưng vì quên điện thoại, bạn cũng sẵn sàng quay xe lại và về nhà lấy bằng được chiếc Trang 16 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic smartphone “thân yêu” thì mới được. Bởi với bạn thiếu điện thoại là như thiếu “cả thế giới” vậy! Vì điện thoại mà bất chấp mọi loại quy đinh Mặc dù bạn đang ở những nơi cấm việc sử dụng điện thoại như trong một cuộc học, trong lớp học… nhưng bạn vẫn bất chấp hết, bạn bàng quan với mọi quy định và vẫn cố lén lut nhìn vào màn hình điện thoại, bận rộn với vô vàn các ứng dụng khác nhau. Không vào nhà hàng, quán xá không có wifi Vì đi đến bất cứ đâu bạn cũng “ôm khư khư” chiếc điện thoại, nên sẽ là một điều khó chịu nếu như những nơi bạn đặt chân đến không có sóng wifi hoặc sóng wifi bị mất, chậm… Bởi với bạn, bữa ăn hay tách cà phê chỉ trở nên tuyệt vời khi có chiếc điện thoại và sóng wifi nhanh nhất có thể. Bạn nghe chuông điện thoại khi chẳng có tiếng kêu nào cả Điện thoại của bạn đang ở chế độ im lặng, nhưng bạn lại nghe tiếng “beep”. Bạn quên điện thoại ở nhà, nhưng bằng cách nào đó lại nghe tiếng chuông. Đó chính là hội chứng “rung điện thoại ma”. Phản xạ nhìn màn hình: Dù có tin nhắn, cuộc gọi hay không. Bạn không muốn để lỡ cuộc gọi nào hay phải trả lời tin nhắn ngay lập tức. Đôi khi, bạn mở điện thoại lên xem mà chẳng có việc gì, rồi lại cất nó đi. 4. Các triệu chứng của nomophobia Nomophobia xảy ra trong các tình huống khi một cá nhân kinh nghiệm lo lắng do lo sợ không có quyền truy cập vào một điện thoại di động. Sự lo lắng có thể do nhiều thứ, như mất điện thoại di động, mất điện thoại hoặc pin điện thoại di động chết. Một số đặc điểm lâm sàng của nomophobia bao gồm việc sử dụng thiết bị một cách bốc đồng, như một sự bảo vệ khỏi giao tiếp xã hội, hoặc như một đối tượng chuyển tiếp. Các hành vi được quan sát bao gồm có một hoặc nhiều thiết bị có kết nối internet, luôn mang theo bộ sạc và cảm thấy lo lắng khi nghĩ đến việc mất điện thoại di động. Triệu chứng: khi mất, quên hoă ̣c không thể truy câ ̣p vào điê ̣n thoại di đô ̣ng của mình, người mắc nomophobia cảm thấy:  sự lo ngại  thay đổi hô hấp Trang 17 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic  run sợ  mồ hôi  sự kích động  mất phương hướng  nhịp tim nhanh Triệu chứng cảm xúc  Phiền muộn  hoảng loạn  nỗi sợ  sự phụ thuộc  sự từ chối  lòng tự trọng thấp 5. Nomophobia đã đến Việt Nam. “Báo cáo tổng quan thị trường di động Việt Nam đầu năm 2017” do Công ty Appota công bố ngày 25/4 cho thấy, Việt Nam có 38 triệu người dùng mạng xã hội, trong đó có 94% sử dụng mobile để vào mạng xã hội hàng ngày. Theo thống kê của Appota, Việt Nam đứng thứ 16 trong số 20 quốc gia có số người sử dụng Internet cao nhất thế giới với 49 triệu người, số lượng thuê bao di động đạt 131,9 triệu. Bản báo cáo cũng cho thấy, số người chỉ sử dụng mobile để truy cập Internet tại Việt Nam, đặc biệt từ 18-34 tuổi chiếm tỷ lệ cao so với người chỉ sử dụng máy tính hoặc nhiều thiết bị khác nhau. Tỷ lệ này so với một số nước trong khu vực như Singapore, Malaysia là khá cao. Bên cạnh đó, lượng người dùng thiết bị Android ở Việt Nam chiếm 68%, iOS là 25%. Thống kê cũng chỉ ra rằng, người sử dụng Internet bằng mobile tại Việt Nam dành nhiều thời gian cho việc vào mạng xã hội (94%), nhắn tin (91%), tìm kiếm thông tin (87%), truyền thông và giải trí (73%), âm nhạc (72%), game (67%), đọc tin tức và thời tiết (65%). Trang 18 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic Trong khi đó, các hoạt động chiếm thời lượng thấp là mua sắm và thương mại điện tử (43%), du lịch (42%) và đọc sách, truyện (39%). Appota cũng đưa ra con số về Top các ứng dụng nhắn tin có nhiều người dùng nhất tại Việt Nam năm 2016. Trong đó, Zalo dẫn đầu với 80%, Facebook Messenger là 73%, Viber là 40%, Skype chiếm 37%, Line là 18%... Kế tiếp sau là Yahoo, Tango, Wechat, Whatsapp, Kakao Talk. (Biểu đồ thống kê thời gian người dùng Mobile vào Internet hàng ngày) Thực tế xảy ra ở Việt Nam đang ngày càng trầm trọng hơn, theo nghiên cứu mới nhất do Google và Tập đoàn tư vấn Boston (BCG) vừa công bố cho thấy, các hộ gia đình có kết nối internet tại Việt Nam đang chiếm tỷ lệ cao và có tới 72% dân số sử dụng điện thoại thông minh có kết nối internet. Mỗi ngày, một người truy cập điện thoại khoảng 150 lần, mỗi lần cách nhau 6,5 phut. Với tỷ lệ này, Việt Nam đang đứng thứ hạng cao ở châu Á-Thái Bình Dương và thế giới. Theo bà Tammy Phan - Giám đốc đối tác chiến lược và Kênh bán hàng Việt Nam của Google (Google APAC), Việt Nam là quốc gia đứng đầu về điện thoại di động. Đến năm 2020 cứ 10 người Việt sẽ có 8 người dùng điện thoại di động. Điều đó chỉ ra rằng sự phụ thuộc vào điện thoại thông minh ở Việt Nam sẽ tăng lên, đặc biệt là ở thanh thiếu niên-người lớn. Một số người được khảo sát thừa nhận rằng “họ không thể kiên nhẫn nếu thiếu chiếc điện thoại của mình bất kì luc nào ở bất cứ nơi đâu.” Trang 19 Dự án: Khảo s :át sà ựự phảnnh hả chảnnh n sm sphả sa ở h i t rgẻ ìnhnhả ưhảcic Vừa qua, kết quả khảo sát của Tổ chức World Vision cho thấy học sinh (HS) THPT Việt Nam gửi 20-50 tin nhắn điện thoại/ngày, dành 1-7 giờ/ngày để nghe/gọi điện thoại và 14 giờ/ngày để chơi game. Kết quả này cũng có phần trùng khớp với những nghiên cứu tại Việt Nam về việc sử dụng internet, nghiện internet, nghiện game online hay nghiện Facebook. Con số này đã thực sự ở mức đáng báo động khi giới trẻ bị lệ thuộc, chi phối quá nhiều thời gian cho điện thoại và internet. Thực tế đó đang gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh với toàn xã hội về nomophobia. Cần có sự điều tra thực tế về thực trạng và đưa ra các giải pháp ngăn ngừa, điều trị nomophobia ở Việt Nam. Chương 2. Khảo sát thực trạng mắc hội chứng nomophobia ở giới trẻ bình Phước. I. Vài nét về địa bàn khảo sát 1. Bối cảnh kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phước Bình Phước là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có 260,433 km đường biên giới giáp với vương quốc Campuchia. Tỉnh là cửa ngõ, cầu nối của vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên và Campuchia. Cụ thể, phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai; phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia; phía Nam giáp tỉnh Bình Dương; phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk và Campuchia. Đây cũng là tỉnh có diện tích lớn nhất miền Nam. Tỉnh có diện tích 6.871,5 km², Dân số: 932.000 (2014), mật độ dân số đạt 132 người/km² . Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 152.100 người, dân số sống tại nông thôn đạt 753.200 người. Dân số nam đạt 456.900 người, trong khi đó nữ đạt 448.400 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 13,7 ‰, (đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 17,9%). Bình Phước hiện có cơ cấu dân số trẻ, số người trong độ tuổi từ 15 đến 34 khoảng 380.000 người, đây là lợi thế về nguồn nhân lực để phát triển kinh tế. Thế mạnh của tỉnh là cây công nghiệp (điều, hồ tiêu, cao su, ca cao…), với tổng diện tích cây lâu năm ước đến hết năm 2012 là 391.174 ha, trong đó cây điều, cao su của tỉnh vẫn đóng vai trò thủ phủ của cả nước. Tỉnh hiện có 18 khu công nghiệp (diện tích hơn 5.211 ha), tập trung chủ yếu ở huyện Chơn Thành, Hớn Quản, Đồng Phu, thị xã Đồng Xoài và một khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Hoa Lư (huyện Lộc Ninh) với tổng diện tích hơn 28.300ha. Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh Bình Phước bình quân hàng năm đạt 10,8%. Thu nhập bình quân đầu người Bình Phước năm 2017 đạt 44,7 triệu đồng /năm (Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam năm 2017 đạt hơn 50 triệu đồng/năm). Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng