Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền nông nghiệp...

Tài liệu Kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền nông nghiệp

.PDF
208
1
87

Mô tả:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN nông thôn VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM KẾT QUẢ BẢO TỒN TÀ I NGUYÊN D I TRUYỀN NÔNG NGHIỆP NHÀ XUÂT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà N ội-2002 LỜI NÓI Đ Ầ U Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và chủ trương ưn tiên phát triển nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm nền tảng cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, nền nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành titu vượt bậc, đưa nước ta từ chỗ thiếu lương thực trở thành nước không chỉ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà còn dư thừa cho xuất khẩu 3,5-4 triệu tấnlnăm. Những năm gần đây xuất khẩu nông sản chiếm gần 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Hiện tại, bên cạnh mục tiêu tạo ra nhiều nông sản hàng hóa xuất khẩu có giá trị cao, việc phát triển nông nghiệp còn phải bên vững, vừa đảm bảo an ninh lương thực cho nhu cầu dân số ngày một tăng, vừa báo vệ mỏi trường. Do vậy, trong chiến lược phát triển nông nghiệp, tài nguyên di truyền có vai trò ngày càng quan trọng. Việt Nam là một trong số 15 quốc gia đa dạng và giàu có nhất thế giới về tài nguyên di truyền. Trong vài chục năm trở lại đây, do nhiều nguyên nhân kinh tể, xã hội khác nhau, tài nguyên di truyền của nước ta bị mất khá nhiều và hiện đang đứng trước những nguy cơ tiếp tục bị suy giảm. Nhằm bảo tồn có hiệu quả tài nguyên di truyền quốc gia để phục vụ cho mục tiêu phát triển của đất nước, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách như: Quy chế tạm thời về bảo tồn nguồn gen (1987), chính thức tham gia Công ước đa dạng sinh học Quốc t ế (1992) và năm 1995 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt K ế hoạch hành động đa dạng sinh học, ban hành Nghị định 07ỈCP về Giống cây trổng và Nghị định 08/CP về giống vật nuôi. Để đánh giá và kiểm điểm hơn 10 năm thực hiện Nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen động, thực vật, vsv, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị Bào tồn tài nguyên di truyền nông nghiệp trong 2 ngày 24 và 25 tháng 8 năm 2000 tại Tam Đào, Vĩnh Phúc. Hội nghị đã nghe báo cáo về kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền trong thời gian cpia, đồng thời thảo luận về nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên di truyền nóng nghiệp trong giai đoạn tới. Để giúp các cán bộ, các cơ quan có thêm những tư iiệu vé vấn đẽ này, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất bản cuốn ”Két quả bào tồn tài nguyên di truyền nông nghiệp". VỤ KHOA HỌC CÓNG NGHỆ VÀ CLSP 3 MỤC LỤC Trang • • • • • • • • • Lời nói đầu Diễn vãn khai mạc Hội nghị bảo tồn tài nguyên di truyền nông nghiệp Ngày 23-24/8/2001 tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc GS.TS. Ngô Thế Dân Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Kết quả thực hiện và định hướng công tác bảo tổn tài nguyên di truyền nông nghiệp PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ. Vụ trưởng Vụ KHCN & CLSP Cần áp dụng tiếp cận hệ thống để giải quyết vấn đề bảo tồn nguồn lợi di truyền nông nghiệp Đào ThếTuấn. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Kết quả thực hiện nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu lương thực và nông nghiệp PGS.TS. Lưu Ngọc Trĩnh, Chù nliiệm Nhiệm vụ Bảo tổn cpiỹ gen cây trồng, Trung tấm TNDĨTV, Viện KHKTNN VN Bảo tổn nguồn tài nguyên di truyền cây lúa ở đồng bằng sông Cửu Long Bùi Chi Bthi, Nguyễn Văn Tạo, Trịnh Thị Lũy, Nguyền Thị Lang Viện Lúa Dồng bằng sông Cìtu Long Công tác bảo tồn và sử dụng quỹ gen rau trong nghiên cứu phát triển rau ở Việt Nam Trần Khắc Thi Viện Nghiên cứu rau quà Bảo tồn Tai nguyên di truyền cây có củ ở Việt Nam TS. Nguyễn Ngọc Huệ Trung tam Tài nguyên Di truyền Thực vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Kết quả điều tra, thu thập và khảo sát quỹ gen cây ăn quả của Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam Phạm Ngọc Liễu, Nguyễn Minh Châu, Lê Quốc Điền, Đao Thị Bé Bấy, Nguyễn Ngọc Thi, Nguyễn Thanh Nhàn, Võ Thê Truyền, Nguyễn Trịnh Nhất Hằng, Nguyễn Văn Hạnh, Phan Đình Pháp, Bùi Thỉ Mỹ Hồng, Trần Thị Oanh Yến, Phạm Văn Vui, Nguyễn Văn Hùng va Giản Đức Chứa. Lưu eiữ. đánh giá và sử dụng nguồn gen cây trồng tại Trung tâm Nshiẽn cúu Cày ăn quả Phú Hộ Lẽ Đinh Danh Trung tám Nghiên cihi cây ăn quả Phú Hộ 3 7 10 25 27 38 57 62 70 81 Kết quả bảo tổn và sử dụng nguồn gen cây bông, nho và thanh long tại Viện nghiên cứu cây trồng Lê Quang Quyến, Ngô Văn Cố, Lé Thanh và ctv. Viện Nghiên CÍIÌI cây bông Công tác bảo tồn khai thác sử dụng quỹ gen cây chè ở Việt Nam Nguyễn Hữu La, Đồ Văn Ngọc. Viện Nghiên cihí chề Bảo tồn và sử dụng nguồn gen cây cao su Lại Văn Lâm, Huỳnh Bảo Lam, Lẽ Thị Thúy Trang Viện Nghiền cihi Cao su Việt Nam Kết quả thu thập và bảo tồn nguồn gen các loại cây có dầu, cây tinh dầu và hương liệu tại viện nghiên cứu dầu thực vật - tinh dầu - hương liệu - mỹ phẩm Việt Nam Nguyễn Văn Minh, Ngô Thị Lam Giang, Võ Văn Long, Vũ Thị Mỹ Liên, Huỳnh Châu Viết Phương, Đào Ngọc Hải, Nguyễn Thị Bích Hồng, Vĩnh Nhân và Lê Văn Hà Kết quả bảo tồn nguồn gen cây rừng Nguyễn Hoàng Nghĩa. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bảo tồn và sử dụng quỹ gen cây trồng tại Viện Khoa học Kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên. Trịnh Đức Minh, ChếThị Đa Kết quả bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam GS. Lê Viết Ly, PGS. Hoàng Văn Tiêu, TS. Lê Minh sắt, TS. Võ Van Sự Viện Chăn nuôi Một số chương trình hành động bảo tồn nguồn gen động vật hoang dã Trán Thể Liên. Phó Bảo tồn Tài nguyên- Cục Kiểm lâm Xãv dựng và phát triển hệ thống thông tin đa dạng vật nuôi TS. Vỡ Văn Sự Viện Chăn nuôi Bão tổa vật liệu di Ưuyén vật nuôi bằng phương pháp ex-situ Lẽ Thị Thúy - Viện Chản nuôi Bão láu ■ ỉ'un giồng gà Hổ tại Bắc Ninh Lẽ T ụ Thmỷ - Viện Chàm Nguyễn Dáng Chung - Hài dúm m é i gù H i. TM trấn Hổ. Thuận Thành , Rà h a p f tq p ế u gnu c ic loM K thì có khi nĩag s ã h sởi nãy nữ. ngày càng phong phú thêm, vtpạpc Kậ. hgav t t biv p ò w6m tỀÊHKg a khfiag q m th n dung múc dến nhiệm vụ bảo aẳnqguỉngEa h i sẽ ch vém ềằm ềẾ m lá i màn di travển, ảnh hường sâu sắc đến sự phát a h a 1987 Uỷ b m Khoa học kỷ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học 7 Công nghệ và Môi trường) đã ban hành Quỵ chế lâm thời về bảo lổn nguồn gen và đến nãm 1997 đã ban hành Quy chế quản lý và báo tồn nguồn gen thực vật, động vật và vi sinh vật, đồng thời giao nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen nông nghiệp cho các đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT thực hiện. Trong giai đoạn đổi mới kinh tế xã hội của đất nước hiện nay, Chính phủ và nhân dân Việt Nam lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đầu tư phát triển nông nghiệp cả về chiều rộng và chiều sâu để tạo tiền đề vật chất công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Trong chiến lược phát triển nông nghiệp, Việt Nam quan tâm đến sự phát triển bển vững nhằm phát triển nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực cho toàn xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái. Tài nguyên di truyền thực vật hiện nay là nhân tố quan trọng cho nhiệm vụ phát triển này. Từ thập kỷ 80 đến nay, việc khai thác và sử dụng tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu lương thực và nông nghiệp, là vấn đề mang tính thời sự Quốc tế. Trong điều kiện các tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như quỹ đất và quỹ nước có hạn việc đảm bảo an toàn lương thực cho nhu cầu dân số ngày một tăng phụ thuộc quan trọng vào việc bảo tồn sử dụng có hiệu quả quỹ gen cây trồng. Khu vực Đòng Nam Á được xem là khu vực giàu có bậc nhất thế giới về tài nguyên di truvền thực vật. Ngoài sự giàu có chung của khu vực, các điều kiện địa lý, khí hậu và sự đa dạng về thành phần dân tộc là nguyên nhân tạo nên quỹ gen cây trồng của Việt Nam có nhũng nét phong phú riêng. Tài nguyên di truyền thực vật của Việt Nam bao gồm cả các loài cây nhiệt đới, các loài cây á nhiệt đới ở miền Bắc và một số loài cây ôn đới ờ vùng núi phía Bắc; bao gồm các loài cây bản địa, các loài cây có nguồn gốc từ Trung Hoa, Nam Á và các nước Đỏng Nam Á khác, và các loài cây nhập nội từ các châu lục khác từ thế kỳ trước đến nay. Việt Nam có trách nhiệm bảo tồn có hiệu quả tài nguyên di truyền thực vật để phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đồng thời cũng để giữ gìn tài sản chung cho nhân loại. Nghiệp vụ bảo tổn nguồn gen của Việt Nam còn chưa đạt trình độ chung của nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. Học tập kinh nghiệm của các nước đi trước, Việt Nam kết hợp hai hình thức bảo tồn ex-situ và in-situ trong chiến lược bảo tồn nguồn gen của minh, xem bảo tồn ex-situ là biện pháp chính để bảo quản an toàn và ngăn chặn sự mất mát nguồn gen, bảo tồn in-situ là biện pháp hỗ trợ nhằm duy trì sự đa dạng di truyền tài nguyên cây trồng. Bảo tồn in-situ đa dạng sinh học là vấn đề đang được thế giới quan tâm, các nhiệm vụ cụ thể được ghi rõ trong Điều 8 của Công ước đa dạng sinh học Quốc tế ký tháng 6 năm 1992 tại Rió de Janero, Brazil mà Việt Nam là nước tham gia. Tôi hy vọng tại Hội nghị này các quý vị sẽ thảo luận sâu về biện pháp và xảy dựng kế hoạch cụ thể để tiến hành nhiệm vụ bảo tồn in-situ tài nguyên di truyền thục vật phục vụ cho mục tiêu lương thực ở Việt Nam. Các kết quả của Hội nghị sẽ tư vấn cho Bộ Nona nshiệp và Phát triển nông thôn trong việc định ra chiến lược tổng thể mẫu chuẩn của ATCC hay tư liệu dưới dạng ấn phẩm (ảnh chụp, lý lịch...)- Công tác khai thác, sử dạng mới chỉ tập trung ở ổn định, phục tráng, hoàn thiện, cải thiện các chủng giống có giá trị cao, phục vụ cho công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học hay cung cấp hàng chục chủng giống cho sản xuất chế phẩm sinh học. Việc bảo tồn nguồn gen vsv thú y đã bảo đảm cung cấp các chủng vsv tốt, đạt tiêu chuẩn cho các cơ sở sản xuất thuốc thú y hay cho các trường đại học phục vụ nghiên cứu và giảng dạy. 2.4. Hợp tác quốc tê về bảo tồn tài nguyên di truyền nông - lâm nghiệp Hợp tác quốc tế về bảo tồn tài nguyên di truyền nông nghiệp trong thời gian qua đã phát triển khá tốt, chúng ta đã thiết lập được mối quan hệ hợp tác với một số nước, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ. Thông qua các dự án này một số cán bộ khoa học được tiếp cận, nâng cao trình độ, một số đơn vị được đầu tư trang thiết bị, hệ thống thông tin, tài liệu liên quan và quan trọng hơn cả là mở ra khả năng trao đổi nguồn gen nhằm làm giàu thêm nguồn tài nguyên di truyền nông nghiệp. Một số nội dung hợp tác quốc tế đã được thực hiện trong thời gian qua là: Về cây trồng, chúng ta đã có quan hộ hợp tác với Viện Tài nguyên di truyền thực vật quốc tế (IPGRI), Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI), Trung tâm Nghiên cứu phát triển Rau châu Á (AVDRC), Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới (CIAT), FAO, Viện Tài sinh vật nông nghiệp quốc gia Nhật Bản (NIAR), Tổ chức Phi chính phủ của Ý (CIC)... Về vật nuôi chúng ta đã hợp tác với FAO (trong chương trình khu vực (TCP/RAS/144/JPN), hợp tác với CIRAD - Pháp về hươu sao, với Nhật về đa dạng sinh học, với Hà Lan.... Về Vi sinh vật đất - phân đã có hợp tác trao đổi nguồn gen với Viện vsv Liên bang Nga, ICRISAT, Trung tâm cố định đạm sinh học (NIFTAL - Mỹ, Thái Lan), Trung tâm Lưu giữ nguồn gen vsv Đài Loan (CCRC), Cộng hoà liên bang Đức (DSM)... còn về vsv Thú y đã có hợp tác và trao đổi nguồn gen với úc, Lào và FAO. 2.5. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo tồn nguồn gen nông lâm nghiệp al Thuận lợi: 18 • Do thấy được tầm quan trọng của công tác bảo tồn nguồn gen nông - lâm nghiệp, Nhà nước ta đã thực sự quan tâm đến công tác này và giao cho Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và PTNT chủ trì thực hiện nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen nông nghiệp gồm: nguồn gen cây trồng, vật nuôi và vsv. Đây là điều kiện cần rất quan trọng, cho phép hình thành màng lưới bảo tồn quỹ gen rộng khắp cả nước. • Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, căn cứ vào yêu cầu thực tiễn của Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế, năm 1987 đã ban hành Quy chế quản lý lâm thời và năm 1997 Quy chế bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật và vi sinh vật. Đây là cơ sở pháp lý quan trọhg đầu tiên cho phép thực hiện nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen nông nghiệp ở nước ta đi đúng hướng. • Năm 1995 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định sô' 845 phê duyệt Kế hoạch hành động đa dạng sinh học và năm 1996 Chính phủ ban hành Nghị đinh 07 về Quản lý giống cây trồng. Nội dung hai văn bản này đều đề cập đến vấn để bảo tồn tài nguyên di truyền nông nghiệp. • Đầu tư cho nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen nông - lâm nghiệp ngày càng được tăng cường, từ 1.050 triệu đồng năm 1995 lên 3.100 triệu đồng năm 2000. • Nhờ chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta nên Hợp tác quốc tế nói chung và hợp tác về bảo tồn quỹ gen nói riêng đã được phát triển nhanh chóng, nhờ đó chúng ta có một số cán bộ khoa học chuyên ngành đã được đào tạo và nâng cao trình độ, một số nguồn gen quý đã được bổ sung và cơ bản nhất, chúng ta có được một cái nhìn khoa học hơn về vai trò của công tác bảo tồn quỹ gen nông - lâm nghiệp. • Về tổ chức, chúng ta đã dần hình thành được các cơ quan chuyên trách hay các bộ phận chuyên ngành thực hiện nhiệm vụ bảo tổn nguồn gen. bl Khó khăn: • Bảo tồn nguồn gen nói chung và nguồn gen nông - lâm nghiệp nói riêng là công tác còn rất mới mẻ đối với nước ta, do Vậy chúng ta gặp nhiều khó khăn về chuyên môn và quản lý với những hệ thống văn bản tư pháp quy thống nhất. Chúng ta chưa có chiến lược rõ ràng với những thứ tự ưu tiên cụ thể trong công tác bảo tồn, do vậy công tác xây dựng kế hoạch rất lúng túng. Thêm nữa, việc tổng kết, đánh giá hàng nãm chưa được tiến hành thường xuyên nên chưa có những điều chỉnh phù hợp. • Do khó khăn về kinh phí, cộng với hệ thống tổ chức bảo tồn chưa hoàn thiện nên đầu tư cơ sở vật chất chưa đạt yêu cầu nhiệm vụ. Nhiều thiết bị còn thiếu, không đồng bộ và lạc hậu. Ngay cả Ngân hàng gen hạt thuộc Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật (Viện KHKTNN Việt Nam), tuy có hộ thống kho lạnh bảo quản hạt (ngắn hạt, trung hạn và dài hạn) song thiết bị không đạt các chỉ tiêu kỹ thuật cần thiết nên bảo quản ngắn hạn mới chỉ được 2 - 3 năm, trung hạn được 5 nãm và dài hạn được 6- 7 nãm (trong khi nếu các chỉ tiêu kỹ thuật được đảm bảo thì thời gian bảo quản tương ứng phải là 10 nãm, 20 năm và 50 nãm). • Công tác bảo tồn nguồn gen nông - lâm nghiệp mới chỉ tập trung vào việc điều tra, thu thập, bảo quản và đánh giá ban đầu. Việc đánh giá chi tiết và khai thác, sử dụng còn rất hạn chế, với một số nội dung thậm chí còn chua có định hướng khai thác. • Về tổ chức và cán bộ, chúng ta chưa xây dụng đưọc hệ thống bảo tồn tài nguyên di truyền quốc gia thống nhất từ trung ưcng đến địa phương, công tác cán bộ làm nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen còn thiếu cà về số lượng và hạn chế về chất lượng chuyên môn. Về quản lý, chưa kết hợp tốt các hình thức bảo tồn exsitu và in-situ một cách hợp lý. Bảo tồn in-situ là hình thức quan trọng để bảo đảm sự tiến hóa và thích nghi của nguồn gen nhung chưa có biện pháp triển khai cụ thể. 19 • Kinh phí cho việc bảo tồn nguồn gen tuy đã được tăng hàng năm nhưng so với nhiệm vụ được giao thì còn rất ít, không đủ để đầu tư trang thiết bị vốn còn rất thiếu thốn và nghèo nàn, đồng thời cũng không đủ để duy trì một cách tối thiểu cho công tác bảo tồn. Nếu không có đầu tư của một số dự án hợp tác với nước ngoài, tin chắc rằng kết quả của chúng ta còn ở mức độ khiêm tốn hơn nhiều. Thêm nữa, việc phân bổ và sử dụng kinh phí cho công tác bảo tồn nguồn gen nông nghiệp còn chưa hợp lý. • Do trình độ chuyên môn còn yếu và chưa có quy chế quản lý nguồn gen một cách nghiêm ngặt, nên một số nguồn gen quý của nước ta đã bị thất thoát thông qua việc trao đổi nguồn gen với nước ngoài. Số lượng bị thất thoát có thể nói là lớn và chưa kiểm soát được. • Các đầu mối bảo tồn nguồn gen còn chưa hợp lý dẫn đến có những nội dung chồng chéo, có nội dung thiết thực song lại bị bỏ sót, có nội dung được giao chưa hoàn toàn căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của đơn vị tham gia màng lưới, chính vì vậy việc phân bổ kế hoạch khó khăn, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Tất nhiên, những vấn đề này có mang tính lịch sử, một số là kết quả của những nội dung hợp tác quốc tế. 3. PHUƠNG HƯỚNG CÔNG TÁC BẢO TồN NGUồN GEN NÔNG - LÂM NGHỆP TRONG THỜI GIAN TÓI 3.1. Định hướng chung - Ngãn chặn sự mất mát nguồn gen đang diễn ra rất nhanh trong tự nhiên và trong sản xuất, bảo vệ, duy trì và phát triển được nguồn tài nguyên di truyền quốc gia vì đây là hạt nhân của đa dạng sinh học để bảo đảm sự phát triển bền vững không những cho riêng nông nghiệp mà còn cho toàn xã hội. - Bảo đảm lưu giữ và cung cấp đầy đủ nguồn gen phục vụ cho lai tạo giống mới hoặc cho việc sử dụng trực tiếp trong sản xuất, nhằm nâng cao chất lượng nông - lâm sản phục vụ cho nội tiêu cũng như tãng khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc tế, góp phần thực hiện thắng lợi chương trình giống của Chính phủ. - Chú trọng sử dụng tài nguyên di truyền thực vật vào việc phát triển các giống cây trồng cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao như Lúa, Cà phê, Điều, Hồ tiêu. Đồng thời cũng chú trọng đến một số sản phẩm có khả năng cạnh tranh trung bình, còn một số khó khăn, nhưng có tiềm năng và triển vọng phát triển như: Chè, Cao su, Lạc, Rau quả, Lâm sản. - yề các nguồn gen vật nuôi, vừa bảo tồn vừa khai thác và phát triển, biến các giống nội địa thành hàng hóa đặc biệt xuất cho các nhà tạo giống Việt Nam và ừên thế giói. - Xây dựng hệ thống văn bản pháp quy phục vụ cho quản lý công tác bảo tồn nguồn gen nông nghiệp và trao đổi quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. - Xây dựng chiến lược bảo tồn quỹ gen quốc gia với những bước đi cụ thể về tổ chức, kế hoạch và đầu tư. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan