Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Kế hoạch bdtx 2016 2017 tổ hóa sinh...

Tài liệu Kế hoạch bdtx 2016 2017 tổ hóa sinh

.DOC
12
102
99

Mô tả:

PHÒNG GD&ĐT TP. PLEIKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Pleiku, ngày 06 tháng 6 năm 2016 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN TỔ HÓA SINH NĂM HỌC 2016-2017 - Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS - Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. Tổ Hóa – Sinh xây dựng kế hoạch BDTX cho các giáo viên trong tổ trong năm học 2016 – 2017 như sau: 1.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1.1:Nhân sự: Tổng số giáo viên : 12 ; ĐHSP : 9 ; CĐSP : 3 1.2. Thuận lợi. Nhà trường và tổ chuyên môn luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, nghiệp vụ chuyên môn. Nhà trường có hệ thống Internet , Website thuận lợi trong việc ứng dụng CNTT, nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ mọi mặt công tác và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Đội ngũ GV giảng dạy nhiệt tình, có chuyên môn vững vàng tay nghề đồng đều luôn chú trọng việc đổi mới phương pháp ,có kinh nghiệm lâu năm trong giảng dạy. Giáo viên luôn lấy việc soạn giảng, chấp hành tốt quy chế chuyên môn là nhiệm vụ chính trị hàng đầu, dành nhiều thời gian và điều kiện để tiếp cận tri thức mới, có tinh thần ham học hỏi, tự tìm tòi trong công tác chuyên môn và các hoạt động khác; giáo viên trong tổ an tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi nhiệm vụ được giao. 1.3. Khó khăn. Hiện tại nhà trường một số trang thiết bị dạy học bộ môn đã hư và cũ dẫn đến việc học sinh bị thiếu kỹ năng gây khó khăn cho giáo viên khi truyền đạt kiến thức- kỹ năng ở từng khối lớp; Trang thiết bị phục vụ cho dạy và học còn thiếu thốn, chẳng hạn: thiết bị dạy bằng GAĐT,… Một số học sinh ý thức học tập còn chưa tốt, ham chơi, thiếu sự quan tâm của phụ huynh gây khó khăn trong việc giáo dục đạo đức học sinh. Không đồng đều, một phận HS yếu kém, gia đình không quan tâm,….Chất lượng HS ở các khối lớp còn yếu đặc biệt là môn Hóa . Một số dụng cụ thiết bị còn thiếu , độ chính xác không cao , việc tự làm ĐDDH còn hạn chế. Một số bài thực hành, thí nghiệm thực hiện chưa đạt hiệu quả. 2. KẾ HOẠCH 2.1: MỤC TIÊU Giáo viên trong tổ học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế – xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của cơ sở giáo dục và đào tạo. Nâng cao năng lực thực hiện các nhiệm vụ cho giáo viên tại trường, tiếp tục phát huy năng lực, sở trường của mỗi cán bộ giáo viên. 2.2:NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 1. Nội dung bồi dưỡng 1(30 tiết): STT 1 2 3 4 5 HÌNH THỨC BỒI MỤC TIÊU DƯỠNG BỒI DƯỠNG Bồi dưỡng công tác tư vấn học Tự học qua mạng internet, Nâng cao năng lực tư đường cấp THCS. sách báo, kết hợp tổ tư vấn vấn học đường cho học học đường của nhà trường. sinh. Có kĩ năng sống, kĩ Bồi dưỡng giáo dục kỹ năng sống, Tự học qua mạng internet, năng giao tiếp ứng xử giá trị sống và giao tiếp ứng xử sách báo, thực tế. với đồng nghiệp, mọi trong giáo viên. người xung quanh. Chỉ thị 3031/CT-BGDĐT ngày Nắm được nhiệm vụ 26/8/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo trọng tâm của giáo dục dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng Tập trung phổ thông năm học tâm của giáo dục phổ thông năm học 2016-2017. 2016-2017. Thông tư 58 /2011/TT-BGDĐT ban Đánh giá, xếp loại học hành quy chế đánh giá, xếp loại học Tự học qua tài liệu sinh đúng theo thông tư. sinh THCS và học sinh THPT Lập được kế hoạch để Các hướng dẫn của Bộ GDĐT về góp phần xây dựng việc xây dựng trường học thân thiện, Tự học qua mạng trường học thân thiện, học sinh tích cực. học sinh tích cực NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THỜI GIAN SỐ TIẾT 10 10 Từ 01 tháng 9 năm 2016 đến 31 tháng 10 năm 2016 4 3 3 2. Nội dung bồi dưỡng 2( 30 tiết): STT 6 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Bồi dưỡng chính trị hè 2016 HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG Tập trung MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Hoàn thành các chuyên đề bồi dưỡng. THỜI GIAN SỐ TIẾT 20 Công văn 1115/SGDĐT-GDTrH Lập được kế hoạch để ngày 4/9/2015 của Sở Giáo dục và góp phần thực hiện tốt 7 Đào tạo Gia Lai về việc Hướng dẫn Tập trung. nhiệm vụ năm học 2016thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung 2017. học năm học 2016-2017; Các văn bản hướng dẫn của Sở Thực hiện kịp thời,đúng, 8 Tập trung. Giáo dục và Đào tạo Gia Lai. đủ. Các văn bản hướng dẫn của Phòng Thực hiện kịp thời,đúng, 9 Tập trung. Giáo dục và Đào tạo Pleiku. đủ. 3. Nội dung bồi dưỡng 3(60 tiết): Giáo viên đăng kí các module THCS , đảm bảo nội dung tự học 60 tiết. Từ 01 tháng 6 năm 2016 đến 31 tháng 8 năm 2016 3 3 4 Các module giáo viên đăng kí học. STT 1 2 TÊN VÀ NỘI DUNG MÔ ĐUN MODULE THCS 10: Rào cản học tập của các đối tượng học sinh THCS 1. Khái niệm về rào cản 2. Các loại rào cản học tập của các đối tượng học sinh THCS 3. Nguyên nhân hình thành rào cản, ảnh hưởng của rào cản tới kết quả học tập của học sinh 4. Một số phương pháp, kĩ thuật phát hiện rào cản MODULE THCS11: Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số trong trường THCS HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Tự học qua mạng Internet, Hiểu về rào cản và ảnh hưởng của qua giảng dạy. rào cản tới kết quả học tập của học sinh. Có kĩ năng phát hiện được các rào cản đối với học sinh trong quá trình học tập Tự học qua mạng Internet, Thực hành được các biện pháp giúp qua giảng dạy đỡ học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số thực hiện mục tiêu dạy học SỐ TIẾT 15 15 3 4 Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số trong trường THCS 1. Quan niệm về chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho học sinh trong trường THCS 2. Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số trong trường THCS MODULE THCS12: Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập của học sinh THCS Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập cho học sinh THCS 1. Trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập của học sinh THCS 2. Phương pháp hỗ trợ tâm lí cho học sinh vượt qua các trạng thái căng thẳng MODULE THCS13: Nhu cầu và động cơ học tập của học sinh THCS trong xây dựng kế hoạch dạy học Nhu cầu và động lực học tập của học sinh THCS trong xây dựng kế hoạch dạy học 1. Nhu cầu và động lực học tập của học sinh THCS 2. Phương pháp và kĩ thuật xác Tự học qua mạng Internet, Có kĩ năng giúp học sinh vượt qua qua giảng dạy các trạng thái căng thẳng trong học tập 15 Tự học qua mạng Internet, Sử dụng được các phương pháp và qua giảng dạy kĩ thuật để xác định nhu cầu học tập của học sinh phục vụ cho lập kế hoạch dạy học 15 5 6 định nhu cầu học tập của học sinh THCS. MODULE THCS14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp 1. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp 2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp. MODULE THCS17: Tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin phục vụ bài giảng 1. Những thông tin cơ bản phục vụ bài giảng 2. Các bước cơ bản trong thực hiện phương pháp tìm kiếm thông tin phục vụ bài giảng 3. Khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng Tự học qua mạng Internet, Xây dựng được kế hoạch dạy học qua giảng dạy. theo hướng tích hợp. Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn trường; sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn. 15 Tự học qua mạng Internet, Sử dụng được các phương pháp, kĩ qua giảng dạy. thuật tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng 15 7 8 9 MODULE THCS18: Phương Tự học qua mạng Internet, pháp dạy học tích cực tài liệu. 1.Dạy học tích cực 2.Các phương pháp, kĩ thuật dạy -Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu. học tích cực 3.Sử dụng các phương pháp dạy -Bồi dưỡng thông qua dự học tích cực giờ thăm lớp; tổ chức báo cáo chuyên đề, trao đổi thảo luận, thực hành, minh họa, rút kinh nghiệm, chia sẻ cùng đồng nghiệp. MODULE THCS19: Dạy học với Tự học qua mạng Internet, công nghệ thông tin tài liệu. 1.Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học. 2.Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. MODULE THCS20: Tăng cường Tự học qua mạng Internet, năng lực sử dụng thiêt bị dạy học tài liệu. với ứng dụng CNTT trong dạy học Sử dụng các thiết bị dạy học 1. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học 2. Thiết bị dạy học theo môn học cấp THCS 3. Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống với thiết bị dạy học hiện đại Vận dụng được các kĩ thuật dạy học tích cực và các phương pháp dạy học tích cực. 15 Có biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy học nhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Sử dụng được các thiết bị dạy học môn học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THCS). 15 15 10 11 12 để làm tăng hiệu quả dạy học MODULE THCS22: Sử dụng một số phần mềm dạy học 1. Một số phần mềm dạy học chung và phần mềm dạy học theo môn học 2. Sử dụng hiệu quả một số phần mềm dạy học MODULE THCS23: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 1. Vai trò của kiểm tra đánh giá 2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 3. Thực hiện các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh MODULE THCS24: Kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học Kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học 1. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra: xác định mục tiêu kiểm tra; hình thức kiểm tra; xây dựng ma trận đề kiểm tra; viết đề kiểm tra, xây dựng hướng dẫn chấm 2. Kĩ thuật phân tích kết quả kiểm tra đánh giá nâng cao hiệu quả dạy -Tự học qua Internet, tài liệu. mạng Sử dụng được một số phần mềm dạy học. 15 Bồi dưỡng trao đổi thảo Phân biệt và thực hiện được các luận, rút kinh nghiệm, chia phương pháp kiểm tra đánh giá kết sẻ cùng đồng nghiệp. quả học tập của học sinh 15 Tự học qua mạng Internet, Sử dụng được các kĩ thuật kiểm tài liệu. tra đánh giá trong dạy học. -Bồi dưỡng thông qua trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm, chia sẻ cùng đồng nghiệp. 15 học MODULE THCS31: Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm 1. Vị trí, vai trò của giáo viên chủ Bồi dưỡng thông qua tự 13 nhiệm lớp học, tự nghiên cứu. 2. Mục tiêu, nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường THCS 3. Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm MODULE THCS33: Giải quyết Bồi dưỡng thông qua tự tình huống sư phạm trong công học, tự nghiên cứu. tác chủ nhiệm Giải quyết tình huống sư phạm Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn trường; trong công tác chủ nhiệm 1. Một số tình huống thường gặp sinh hoạt tổ, nhóm chuyên trong công tác chủ nhiệm ở trường môn. 14 THCS 2. Một số kĩ năng cần thiết khi giải Bồi dưỡng thông qua rút kinh nghiệm, chia sẻ cùng quyết tình huống trong công tác đồng nghiệp. chủ nhiệm ở trường THCS 3. Phân tích và giải quyết một số tình huống điển hình trong công tác chủ nhiệm ở trường THCS III. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 1. 2. 3. 4. Có kĩ năng lập kế hoạch công tác chủ nhiệm 15 Có kĩ năng giải quyết tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm 15 Bồi dưỡng thông qua các lớp tập trung. Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu. Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn trường; sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn. Bồi dưỡng thông qua dự giờ thăm lớp; tổ chức báo cáo chuyên đề, trao đổi thảo luận, thực hành, minh họa, rút kinh nghiệm, chia sẻ cùng đồng nghiệp. IV.THỜI GIAN THỰC HIỆN THỜI GIAN Tháng 6,7,8/ 2016 Tháng 9,10 / 2016 NỘI DUNG Nội dung bồi dưỡng 2 Nội dung bồi dưỡng 1 Nội dung bồi dưỡng 3 Tháng 11/2016-3/2016 Nội dung bồi dưỡng 3 Tháng 4/2017 Thảo luận, giải đáp thắc mắc, kiểm tra nội dung tự bồi dưỡng qua nhóm, tổ chuyên môn. Tháng 5/2017 Tổng hợp kết quả kiểm tra, đánh giá các nội dung BDTX trong năm học, báo cáo kết quả BDTX cho lãnh đạo nhà trường. V.TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1.Tổ trưởng chuyên môn: Xây dựng kế hoạch BDTX của tổ CM, giáo viên, nộp kế hoạch về chuyên môn trường để phê duyệt. Triển khai kế hoạch và hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch BDTX; Phê duyệt kế hoạch BDTX của các giáo viên; trực tiếp quản lý và kiểm tra việc thực hiện kết hoạch BDTX của giáo viên trong nhà trường. Giao nhiệm vụ đối với từng giáo viên và theo dõi qua trình thực hiện kế hoạch BDTX của thành viên trong tổ đối với các chuyên đế tự bồi dưỡng. \ Tổ chức đánh giá, xếp loại, báo cáo kết quả BDTX của giáo viên về BGH bồi dưỡng giáo dục vào cuối năm học. Đề nghị Ban giám hiệu quyết định khen thưởng hoặc xử lý đối cá nhân giáo viên có thành tích hoặc vi phạm trong việc thực hiện công tác bối dưỡng. 2.Giáo viên: Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được BGH phê duyệt thông qua sổ BDTX; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của SGD, PGD, của nhà trường để thực hiện nhiệm vụ BDTX. Báo cáo tổ bộ môn, Ban giám hiệu kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ. VI.QUY ĐỊNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BDTX 1. Căn cứ đánh giá và xếp loại kết quả BDTX giáo viên Căn cứ đánh giá kết quả BDTX của giáo viên là kết quả việc thực hiện kế hoạch BDTX của giáo viên đã được BGH phê duyệt và kết quả đạt được của nội dung bồi dưỡng 1, 2 và các mođun thuộc nội dung bồi dưỡng 3. Xếp loại kết quả BDTX của giáo viên gồm 4 loại: Giỏi (G); khá (K), trung bình (TB) và không hoàn thành kế hoạch. 2.Phương phức đánh giá kết quả BDTX 2.1. Hình thức, đơn vị đánh giá kết quả BDTX a). Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX giáo viên thông qua bài kiểm tra, bài tập nghiên cứu, viết thu hoạch… b). Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX của giáo viên: Giáo viên trình bày kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong quá trình dạy học, giáo dục học sinh tại tổ bộ môn thông qua các báo cáo chuyên đề. Điểm áp dụng khi sử dụng hình thức đánh giá như sau: Tiếp thu kiến thức và kỹ năng quy định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX (5 điểm). Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục (5 điểm). 2.2. Thang điểm đánh giá kết quả BDTX Cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 khi đánh giá kết quả BDTX đối với nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2, mỗi mođun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 (gọi là các điểm thành phần). 2.3. Điểm trung bình kết quả BDTX Điểm trung bình kết quả BDTX (ĐTBBDTX) được tính theo công thức sau: ĐTBBDTX = (điểm nội dung bồi dưỡng 1 + điểm nội dung bồi dưỡng 2 + điểm trung bình của các mođun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 được ghi trong kế hoạch BDTX của giáo viên) : 3. ĐTBBDTX được làm tròn đến một chữ số phần thập phân theo quy định hiện hành. 3. Xếp loại kết quả BDTX 3.1. Giáo viên được coi là hoàn thành kế hoạch BDTX nếu đã học tập đầy đủ các nội dung của kế hoạch BDTX của cá nhân, có các điểm thành phần đạt từ 5 điểm trở lên. Kết quả xếp loại BDTX như sau: Loại giỏi (G): Nếu điểm trung bình BDTX đạt từ 9 đến 10 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 7 điểm. Loại khá (K): Nếu điểm trung bình BDTX đạt từ 7 đến dưới 9 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 6 điểm. Loại trung bình (TB): Nếu điểm trung bình BDTX đạt từ 5 đến dưới 7 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 5 điểm. 3.2. Các trường hợp khác được đánh giá là không hoàn thành kế hoạch BDTX của năm học. 3.3. Kết quả đánh giá BDTX được lưu vào hồ sơ của giáo viên, là căn cứ để đánh giá, xếp loại giáo viên, xét các danh hiệu thi đua, để thực hiện chế độ, chính sách, sử dụng giáo viên. 4. Công nhận và cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX 4.1. Nhà trường tổ chức tổng hợp, xếp loại kết quả BDTX của giáo viên dựa trên kết quả đánh giá các nội dung BDTX của giáo viên, gửi cho Phòng GD&ĐT thành phố Pleiku. 4.2. Phòng GD&ĐT thành phố Pleiku cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX đối với giáo viên THCS đủ điều kiện, không cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX cho giáo viên THCS không hoàn thành kế hoạch. Trên đây là kế hoạch tổ chức BDTX giáo viên Tổ Hóa Sinh năm học 2016 – 2017 kính trình ban giám hiệu nhà trường phê duyệt. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU P. HIỆU TRƯỞNG TTCM TRƯƠNG THỊ THANH HIỀN NGUYỄN CÔNG HỘ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan