Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành vi...

Tài liệu Hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng biên hòa , luận văn thạc sĩ

.DOC
107
2
94

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM -------------------- HUỲNH KIM VU HOAN THIỆN HOAT ĐÔNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY TRACH NHIỆM HƯU HAN MÔT THANH VIÊN XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT VẬT LIỆU ̣ XÂY DỰNG BIÊN HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM -------------------- HUỲNH KIM VU HOAN THIỆN HOAT ĐÔNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY TRACH NHIỆM HƯU HAN MÔT THANH VIÊN XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT VẬT LIỆU ̣ XÂY DỰNG BIÊN HÒA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS. HỒ TIẾN DŨNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS.TS Hô Tiên Dung. Các kế t quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trước đây. TÁC GIẢ Huỳnh Kim Vu MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦUU.............................................................................................................................................1 Chương 1: Cở sở lý luận vê hoot t ̣ng chuỗi cung ứng cua doanh nghiêp̣ .............4 1.1 Khái quát về chuỗi cung ứng.........................................................................................................4 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng......................................................................................................4 1.1.2 Phân biệt chuỗi cung ứng với kênh phân phối, quản trị nhu cầu, logistics.......5 1.1.2.1 Phân biệt chuỗi cung ứng với kênh phân phối...........................................................5 1.1.2.2 Phân biệt chuỗi cung ứng với quản trị nhu cầu..........................................................5 1.1.2.3 Phân biệt chuỗi cung ứng với quan tri logistics.........................................................6 1.1.3 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng.....................................................................................6 1.2 Lịch sử phát triển chuỗi cung ứng...............................................................................................7 1.2.1 Chuỗi cung ứng khi chưa có công nghệ thông tin........................................................7 1.2.2 Sự phát triển vượt bậc của chuỗi cung ứng nhờ những thành tựu của công nghệ thông tin...........................................................................................................................................7 1.2.3 Xu hướng phát triển của chuỗi cung ứng trong tương lai.........................................8 1.3 Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng trong giai đoạn hiện nay.......................................8 1.4 Nội dung hoạt động của chuỗi cung ứng..................................................................................9 1.4.1 Kê hoạch.......................................................................................................................................10 1.4.2 Cung ứng nguyên vật liệu.....................................................................................................11 1.4.3 Sản xuất.........................................................................................................................................11 1.4.4 Giao hàng.....................................................................................................................................11 1.4.5 Tối ưu hóa tổ chức trong nội bộ doanh nghiệp...........................................................12 1.4.6 Kê hoạch giảm chi phí............................................................................................................12 1.4.7 Dịch vụ khách hàng.................................................................................................................12 1.5 Các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng......................................13 1.5.1 Tiêu chuẩn “Giao hàng”........................................................................................................13 1.5.2 Tiêu chuẩn “Chất lượng”.......................................................................................................13 1.5.3 Tiêu chuẩn “Thời gian”..........................................................................................................14 1.5.4 Tiêu chuẩn “Chi phí”..............................................................................................................15 1.6 Cac nhân tô anh hương đên hoat đông cua chuôi cung ưng.........................................15 1.6.1 Cac nhân tô môi trương bên trong....................................................................................15 1.6.2 Cac nhân tô môi trương bên ngoai....................................................................................16 1.7 Một số bài học kinh nghiệm hoạt động chuỗi cung ứng ở một số công ty............16 1.7.1 Bài học kinh nghiệm của công ty cổ phần sữa Việt Nam VINAMILK ...........17 1.7.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty VINAMILK...............................................................17 1.7.1.2 Nội dung hoạt động chuỗi cung ứng của công ty VINAMILK.......................18 1.7.1.3 Lợi ích mang lại từ việc áp dụng chuỗi cung ứng của Vinamilk....................19 1.7.1.4 Bài học kinh nghiệm............................................................................................................21 1.7.2 Bài học kinh nghiệm của công ty Holcim Việt Nam................................................22 1.7.2.1 Giới thiệu sơ lược về Holcim Việt Nam.....................................................................22 1.7.2.2 Nội dung hoạt động chuỗi cung ứng của Holcim Việt Nam.............................23 1.7.2.3 Lợi ích mang lại từ việc áp dụng chuỗi cung ứng của Holcim Việt Nam.. 24 1.7.2.4 Bài học kinh nghiệm............................................................................................................25 Tóm tắt chương 1.....................................................................................................................................26 Chương 2: Phân tích thực trong ̣ hooṭ tộng ̣ chuỗi cung ứng toị c ng ty TNHH mộṭ thành viên xây dựng và sản xuất vật liệụ xây dựng Biên Hòa...........................27 2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty.................................................................................................27 2.1.1 Sự ra đời và phát triển của công ty...................................................................................27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức cua công ty..................................................................................................28 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của ban giam đôc va cac phòng ban, xi nghiêp.............30 2.1.3.1 Ban giam đôc công ty.........................................................................................................30 2.1.3.2 Các phòng ban trực thuộc công ty.................................................................................30 2.1.3.3 Các xi nghiêp trực thuộc công ty...................................................................................31 2.1.4 Kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh:........................................................................31 2.2 Thưc trạng hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất VLXD dựng Biên Hò̀ a......................................................................................32 2.2.1 Thưc trạng về nội dung hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất VLXD Biên Hòa...............................................................32 2.2.1.1 Kê hoạch...................................................................................................................................33 2.2.1.2 Cung ứng nguyên vật liệu.................................................................................................34 2.2.1.3 Sản xuất.....................................................................................................................................37 2.2.1.4 Giao hàng..................................................................................................................................38 2.2.1.5 Tối ưu hóa tổ chức trong nội bộ doanh nghiệp........................................................39 2.2.1.6 Kê hoạch giảm chi phí........................................................................................................40 2.2.1.7 Dịch vụ khách hàng.............................................................................................................41 2.2.2 Phân tích các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng...........42 2.2.2.1 Tiêu chuẩn “Giao hàng”....................................................................................................42 2.2.2.2 Tiêu chuẩn “Chất lượng”...................................................................................................42 2.2.2.3 Tiêu chuẩn “Thời gian”......................................................................................................44 2.3.2.4 Tiêu chuẩn “Chi phí”..........................................................................................................44 2.3 Phân tích các nhân tô anh hương đên hoat đông cua chuôi cung ưng......................45 2.3.1 Phân tích môi trương bên trong..........................................................................................45 2.3.2 Phân tích môi trương bên ngoai.........................................................................................48 2.3.2.1 Phân tích môi trường vi mô..............................................................................................48 2.3.2.2 Phân tích môi trường vi mô..............................................................................................50 2.4 Kêt quả khao sat................................................................................................................................51 2.5 Đánh giá chung..................................................................................................................................54 2.5.1 Ưu điểm.........................................................................................................................................55 2.5.1.1 Nội dung hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất VLXD Biên Hòa...............................................................................................55 2.5.1.2 Về các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng tại công ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất VLXD Biên Hòa......................................56 2.5.2 Hạn chê..........................................................................................................................................56 2.5.2.1 Nội dung hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất VLXD Biên Hòa...............................................................................................56 2.5.2.2 Về các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng tại công ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất VLXD Biên Hòa.....................................58 2.5.3 Công tác quản trị chuỗi cung ứng tại công ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a.........................................................................58 Tóm tắt chương 2.....................................................................................................................................59 Chương 3: Giải pháp hoàn thiệṇ hooṭ tộng ̣ chuỗi cung ứng toị c ng ty TNHH mộṭ thành viên xây dựng và sản xuất vật liệụ xây dựng Biên Hòa...........................60 3.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a.................................................................................................................60 3.2 Căn cứ và định hướng hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hòa...................................61 3.2.1 Căn cứ để hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a.........................................61 3.2.2 Định hướng hoàn thiện chuỗi cung ứng tại công ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a................................................................62 3.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a...................63 3.3.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện về việc lập kê hoạch.............................................................63 3.3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện về cung ứng nguyên vật liệu.............................................66 3.3.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện về sản xuất................................................................................69 3.3.4 Giải pháp 4: Hoàn thiện về giao hàng.............................................................................71 3.3.5 Giải pháp 5: Hoàn thiện về tối ưu hóa tổ chức trong nội bộ doanh nghiệp .. 72 3.3.6 Giải pháp 6: Hoàn thiện về kê hoạch giảm chi phí....................................................74 3.3.7 Giải pháp 7: Hoàn thiện về dịch vụ khách hàng.........................................................75 3.3.8 Giải pháp 8: Hoàn thiện sư phôi hơp trong chuôi cung ưng.................................76 3.4 Đề xuất hoàn thiện chuỗi cung ứng tại tại công ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a............................................................................77 3.4.1 Sơ đô chuỗi cung ứng.............................................................................................................77 3.4.2 Cơ chê vận hành chuỗi cung ứng......................................................................................77 3.5 Lợi ích từ giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng...........................................79 Tóm tắt chương 3.....................................................................................................................................82 Kết luận.......................................................................................................................................................83 Tài liệụ tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHƯ VIẾT TẮT BBCC : Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a. EDI : Electric Data Interchangce - Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử ERP : Enterprice Resource Planning - Hoạch định nguôn lưc doanh nghiêp MRP : Material Requirement Planning - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liêu RFID : Radio Frequency Identification - Hệ thống định dạng bằng sóng radio SC : Chuỗi cung ứng SCM : Quản trị chuỗi cung ứng SXKD : sản xuất kinh doanh TNHH: trách nhiệm hữu hạn UBND: uy ban nhân dân VLXD: vật liệu xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kêt quả sản xuất kinh doanh 3 năm 2009-2011.................................................32 Bảng 2.2: San lương khai thác đá nguyên liệu qua các năm..............................................35 Bảng 2.3: Danh sách các mỏ khoáng sản của công ty...........................................................35 Bảng 2.4: Số lượng đá nguyên liệu tôn kho năm 2011.........................................................36 Bảng 2.5: Chất lượng sản phẩm của công ty.............................................................................43 Bảng 2.6: Tình hình nhân sư cua công ty....................................................................................45 Bảng 2.7: Tình hình tai chinh cua công ty..................................................................................46 Bảng 2.8: Sô lương doanh nghiêp khai thac đa tai tinh Đông Nai..................................48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình chuỗi cung ứng điển hì̀nh...........................................................................05 Hình 1.2: Chuỗi cung ứng của công ty Vinamilk....................................................................18 Hình 1.3: Chuỗi cung ứng của công ty Holcim Việt Nam..................................................23 Hình 2.1: Sơ đô cơ câu tổ chức công ty.......................................................................................29 Hình 2.2: Quy trình dự báo nhu cầu..............................................................................................33 Hình 2.3: Quy trình sản xuất đá nguyên liệu.............................................................................34 Hình 2.4: Sơ đô hệ thống giao hàng của công ty.....................................................................38 Hình 2.5: Tổ chức sản xuất và kêt cấu sản xuất của công ty..............................................39 Hình 2.6: Thị phần đá xây dựng Đông Nai năm 2011..........................................................49 Hình 3.1: Quy trình dự báo nhu cầu..............................................................................................64 Hình 3.2: Mô hình hệ thống khai thác đá nguyên liệu..........................................................67 Hình 3.3: Mô hình hệ thống cung cấp đá nguyên liệu..........................................................69 Hình 3.4: Kênh phân phối sản phẩm.............................................................................................71 Hình 3.5: Chuỗi cung ứng của công ty.........................................................................................77 1 LỜI MỞ ĐẦUU 1. Lý do chọn tê tài nghiên cứu Nền kinh tê đất nước đang trải qua những khó khăn, bất ổn từ lạm phát, biên động tỷ giá đên tín dụng thắt chặt. Mặc dù Chính phủ đã có nhiêu gói hỗ trợ cho doanh nghiệp kêt hơp vơi viêc cac doanh nghiêp đưa ra nhiêu giải pháp nhằm vượt qua khó khăn như mơ rộng thị trường, thay đổi chính sách giá cả sản phẩm, đẩy mạnh marketing, cắt giảm chi phí nhưng đó chi là những giải pháp ngắn hạn, mang tinh nhât thơi . Trong dài hạn, các doanh nghiệp cần phải thực hiện tái cấu trúc lại hoạt động, xem xét lại chiên lược và mô hình hoạt động của chính mình, hoạch định những bước đi dài hạn với một tầm nhìn xa trông rộng. Hiên nay, ơ Viêt Nam co rât it doanh nghiêp hoat đông hiêu qua va đươc đanh gia cao t rong khu vưc cung như trên thê giơi vi hâu như cac doanh nghiêp Viêt Nam chưa quan tâm đên viêc xây dưng chuỗi cung ứng . Hoat đông cua cac doanh nghiêp còn mang tinh riêng le , chưa liên kêt chăt che vơi nhau , chi phi san xuât còn cao. Để hoat đông cua doanh nghiêp co hiêu qua va han chê đươc nhưng yêu kem thi các doanh nghiệp cần chú trọng đên xây dưng chuỗi cung ứng cua tưng doanh nghiêp minh. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a (BBCC) là doanh nghiệp chuyên khai thác khoáng sản hang đâu trong tinh Đông Nai va khu vưc miên Đ ông Nam bô . Muc tiêu cua công ty luôn hương đên sư hoàn thiện trong sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh nhăm thỏa man yêu câu cao nhât cua khach hang . Để lam đươc điêu nay , công ty cân phai hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng để nâng cao năng lưc san xu ât kinh doanh trong giai đoan hôi nhâp va phat triển cua đât nươc. Đó là lý do tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện hoot tộng chuỗi cung ứng cua c ng ty trách nhiệm hữu hon một thành viên x ây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hòa” làm đề tài viêt luận văn thạc si kinh tê. 2 Xuất phát từ yêu cầu khách quan trên, việc nghiên cứu đề tài của luận văn có ý nghia khoa học, mang tính thực tiễn nhằm mục tiêu hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty để̉ từ đó kiể̉m soát được chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng thị phần và tối đa hóa lợi nhuận. Đông thời đây cũng là tài liệu góp phần nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện hoat đông chuỗi cung ứng của ngành khai thác đá làm vật liệu xây dựng. 2. Mục tiêu nghiên cứu cua tê tài Đề tài nghiên cứu nhăm đat đươc nhưng mục tiêu sau: - Lam rõ cơ sơ lý luân vê hoat đông chuỗi cung ứng của doanh nghiêp. - Đánh giá thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hòa. 3. Đối tượng và phom vi nghiên cứu Hoạt động chuỗi cung ứng của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a và các khách hàng của công ty. 4. Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu Nghiên cứu định tính: thông qua thảo luận nhóm với các cán bộ công nhân viên hiện đang làm việc tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a để̉ xac đinh các nôi dung hoạt động chuỗi cung ứng của công ty. Nghiên cứu định lượng: sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, khảo sát khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty, xử lý dữ liệu trên SPSS để̉ kiể̉m định và đánh giá chuỗi cung ứng của công ty, từ đó rút ra những ưu điể̉ m và hạn chê trong hoạt động chuỗi cung ứng của công ty, đông thời vận dụng những cơ sơ khoa học về chuỗi cung ứng để̉ đưa ra các giải pháp phù hợp. Thu thập số liệu: các số liệu và thông tin được thu thập từ các nguôn sau: 3 - Thực trạng chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a trong thời gian vừa qua. - Các thông tin liên quan đên hoạt động của ngành khai thác đá làm vật liệu xây dựng - Các hoạt động chuỗi cung ứng của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a Phương pháp xử lý thông tin: dữ liệu sau khi đã thu thập được hiệu chinh, phân tích và xử lý bằng SPSS tạo ra kêt quả phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài. 5. Kết cấu cua luận văn Luận văn bao gôm ba phần: mơ đầu, nội dung chính bao gôm ba chương và phần kêt luận như sau: Mở tầu Chương 1: Cơ sơ lý luận vê hoạt động chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Chương 2: Phân tích thực trạng liên quan đên hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hò̀ a. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hòa. Kết luận 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát vê chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng là một tổng thể̉ giữa hàng loạt các nhà cung ứng và khách hàng được kêt nối với nhau, trong đó mỗi khách hàng đên lượt mình lại là nhà cung ứng cho tổ chức tiêp theo cho đên khi thành phẩm tới tay người tiêu dùng. Chuỗi này được bắt đầu từ việc khai thác các nguyên liệu thô và người tiêu dùng là mắ t xích cuối cùng của chuỗi. Thuật ngữ “chuỗi cung ứng” xuất hiện cuối những năm 1980 và trơ nên phổ biên trong những năm 1990. Dưới đây là một vài định nghia về chuỗi cung ứng: - Chuỗi cung ứng là sự liên kêt các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường. (Nguôn: Lambert, Stock and Ellram (1998), Fundaments of Logistics Management, Boston MA: Iwin/McGraw-Hill, c.14). - Chuỗi cung ứng bao gôm mọi công đoạn có liên quan trực tiêp hay gián tiêp đên việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chi gôm nhà sản xuất và nhà cung cấp mà cò̀ n nhà vận chuyể̉n, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng. (Nguôn: Chopra Sunil and Pter Meindl (2001), Supplychain Management: strategy, planning and operation, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1). - Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyể̉n đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm, phân phối chúng cho khách hàng. (Nguôn: Ganesham, Ran and Terry P.Harrison (1995), An introduction to supply chain management). - Theo GS Souviron (2007), chuỗi cung ứng là một mạng lưới gôm các tổ chức có liên quan, thông qua các mối liên kêt phía trên và phía dưới, trong các quá trình và hoạt động khác nhau, sản sinh ra giá trị dưới hình thức sản phẩm, dịch vụ trong tay người tiêu dùng cuối cùng. Việc sắp xêp năng lực của các thành viên trong 5 chuỗi cung ứng ơ phía trên hay phía dưới nhằm mục đích tạo ra giá trị lớn hơn cho người sử dụng, với chi phí thấp hơn cho toàn bộ chuỗi cung ứng. - Chuỗi cung ứng là chuỗi thông tin và các quá trình kinh doanh cung cấp một sản phẩm hay một dịch vụ cho khách hàng từ khâu sản xuất và phân phối đên người tiêu dùng cuối cùng. (Nguôn: PGS.TS Hô Tiên Dũng (2009 ), Quản trị điều hành). Mô hình của chuỗi cung ứng như sau: Các Các Các Nhà Khách nhà nhà nhà bán hàng cung máy kho lẻ cấp Hình 1.1: M hình chuỗi cung ứng tiển hình 1.1.2 Phân biệt chuỗi cung ứng với kênh phân phối, quản trị nhu cầu, logistics 1.1.2.1 Phân biệt chuỗi cung ứng với kênh phân phối Kênh phân phối là một thuật ngữ thường được sử dụng trong marketing, kênh phân phối là quá trình từ sản xuất đên khách hàng thông qua nhà phân phối, nó chi là một bộ phận của chuỗi cung ứng - là một phần của chuỗi cung ứng từ nhà sản xuất đên khách hàng. Như vậy, nói đên kênh phân phối là nói đên hệ thống bán hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng. 1.1.2.2 Phân biệt chuỗi cung ứng với quản trị nhu cầu Quản trị nhu cầu là quản lý nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ theo chuỗi cung ứng. Nhu cầu có thể̉ được quản lý thông qua cơ chê như là sản phẩm, giá cả, khuyên mãi và phân phối. Nhìn chung đây là những nhiệm vụ chủ yêu thuộc về mar keting. Quản trị nhu cầu thì khá quan trọng nhưng thường hay bị bỏ̉ sót trong quá trình quản trị chuỗi cung ứng. Nó thật sự là một bộ phận nhỏ̉ trong quản trị chuỗi cung ứng và nó cần thiêt cho việc kiể̉m soát các mức nhu cầu của hệ thống. Chúng ta phải xem xét quản trị nhu cầu có vai trò̀ quan trọng như quản trị luông nguyên vật liệu và dịch vụ trong quản trị chuỗi cung ứng. 6 1.1.2.3 Phân biệt chuỗi cung ứng với quản trị logistics Quản trị logistics được hiể̉u theo nghia rộng thì nó là quản trị chuỗi cung ứng. Một số nhà quản trị định nghia logistics theo nghia hẹp khi chi liên hệ đên vận chuyể̉n bên trong và phân phối ra bên ngoài. Trong trường hợp này thì nó chi là một bộ phận của quản trị chuỗi cung ứng. Logistics là một linh vực đang ơ giai đoạn có nhiều sự qu an tâm một cách mới mẻ đên nhà quản trị chuỗi cung ứng. Logistics xuất hiện từ những năm 1960 khi mà ý tương về logistics hiện đại cùng theo với các chủ đề tương tự như môn động lực học công nghiệp đã nêu bật lên những tác động giữa các bộ phận của chuỗi cung ứng và chúng có thể̉ ảnh hương đên quyêt định của các bộ phận khác như trong quy trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng Quản trị chuỗi cung ứng là hoạch định, thiêt kê và kiể̉ m soát luông thông tin và nguyên vật liệu theo chuỗi cung ứng nhằm đạt được các yêu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả ơ thời điể̉m hiện tại và trong tương lai. (Nguôn: PGS.TS Hô Tiên Dũng (2009 ), Quản trị điều hành). Có 3 điể̉m chính về tính năng động của chuỗi cung ứng: - Chuỗi cung ứng là một hệ thống có tính tương tác rất cao. Các quyêt định ơ mỗi bộ phận của chuỗi cung ứng ảnh hương đên các bộ phận khác. - Chuỗi cung ứng có sự ảnh hương rất lớn đên sự thay đổi của nhu cầu. Kho và nhà máy phải đảm bảo để̉ đáp ứng đầy đủ đối vớ i các đơn hàng ớnl. Thậm chí nêu các thông tin hoàn hảo tại tất cả các kênh, sẽ có một phản ứng nhanh trong chuỗi cung ứng từ thời gian bổ sung. - Cách tốt nhất để̉ cải thiện chuỗi cung ứng là rút ngắn thời gian bổ sung và cung cấp thông tin về nhu cầu thự c tê đên tất cả các kênh phân phối. Thời gian trong chuỗi cung ứng chi dùng để̉ tạo sự thay đổi trong các đơn đặt hàng và hàng tôn kho. Dự đoán của sự thay đổi nhu cầu cũng có thể̉ làm giảm ảnh hương của những thay đổi thực tê và quản trị nhu cầu có thể̉ làm ổn thỏ̉ a những thay đổi của nhu cầu. 7 Có thê nói quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tôn kho, địa điể̉m và vận chuyể̉n giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng và hiệu quả các nhu cầu của thị trường. 1.2 Lịch sử phát triển chuỗi cung ứng 1.2.1 Chuỗi cung ứng khi chưa có c ng nghệ th ng tin Trước chiên tranh thê giới thứ II, các công ty hoạt động nhờ vào chuỗi liên kêt đơn giản, một chiều từ nhà sản xuất đên kho, tới nhà phân phối si, lẻ và cuối cùng là người tiêu dùng. Chuỗi liên kêt này hoạt động thông qua các bảng biể̉ u, mỗi người của mỗi bộ phận của chuỗi liên kêt làm việc với người kia thông qua giấy tờ. Chuỗi liên kêt này hoạt động ơ dạng sơ đẳng nhất của quy trình mua xác định, dự báo nhu cầu, quản lý tôn kho và vận chuyể̉n không được rõ̃ ràng. 1.2.2 Sự phát triển vượt bậc cua chuỗi cung ứng nhờ những thành tựu cua c ng nghệ th ng tin Đầu năm 1960, năm mà bùng nổ quản lý chi phí, từ đây xuất hiện sự chuyể̉ n đổi từ hoạt động đơn lẻ sang hợp nhất các hoạt động của hệ thống. Năm này cũng là năm đánh dấu sự ra đời của phần mềm quản lý kho đầu tiên, việc quản lý bước sang một trình độ cao hơn, không cò̀ n thủ công bằng giấy tờ. Năm 1970, hệ thống cung ứng được bổ sung th êm hệ thống quản lý MRPMateria Requirement Planning – Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu. Hệ thống này cho phép các nhà sản xuất theo dõ̃i được dò̀ ng luân chuyể̉n của nguyên vật liệu từ nguyên vật liệu thô đên nguyên vật liệu chờ sản xuất. Hệ thống MRP giải quyêt được phần lớn về quản lý sản xuất, mối quan tâm của các nhà sản xuất bây giờ tập trung vào khách hàng. Do đó Logistics ũngc phát triể̉n theo để̉ đảm bảo phân phối tới người tiêu dùng đúng nơi, đúng lúc. Năm 1980, cùng với sự phát triể̉n của hệ thống MRP II – Manufacturing Resource Planning - Hoạch định nguôn lực sản xuất – Logistics phát triể̉ n vượt bậc, trơ thành chìa khóa để̉ tạo sự khác biệt giữa hai công ty. MRP II cho phép doanh nghiệp kiể̉m soát và liên kêt các hoạt động của doanh nghiệp từ kê hoạch nguyên 8 vật liệu, kê hoạch tài chính tới kê hoạch sản xuất chính. Chính sự phát triể̉ n này đã đánh dấu sự ra đời của chuỗi cung ứng. Năm 1990, cùng với sự phát triể̉n của internet đã trơ thành công cụ hữu hiệu của chuỗi cung ứng và đánh dấu sự phát triể̉ n vượt bậc của chuỗi cung ứng. Thông qua hệ thống trao đổi thông tin điện tử EDI – Electronic Data Interchange và giải pháp quản trị tài nguyên cho doanh nghiệp, hệ thống ERP – Enterprice Resource Planning đã cải tiên vược bậc cho việc truyền thông trong chuỗi cung ứng, trong thương mại điện tử và mua hàng đấu thầu trên mạng. Từ năm 2000 đên nay, chuỗi cung ứng hướng tới khách hàng, dò̀ ng luân chuyể̉n của nguyên vật liệu, sự liền mạch và thông suốt của dò̀ ng thông tin nhưng quan trọng nhất vẫn là cung ứng và sự hợp nhất của các nhà cung ứng. 1.2.3 Xu hướng phát triển cua chuỗi cung ứng trong tương lai Xuất hiện chuỗi cung ứng mới: với sự phát triể̉ n của chuỗi cung ứng như hiện nay, nhiều chuỗi cung ứng sẽ ra đời và sẽ được ứng dụng rộng rãi trong thực tê. Các công ty sẽ có nhiều mô hình để̉ lựa chọn sao cho phù hợp với tình hình hoạt động và tài chính của công ty mình. Hợp nhất các chuỗi cung ứng: sự hợp nhất các chuỗi cung ứng cũng là hiện tượng nổi trội. Ba yêu tố chính sau sẽ tác động trực tiêp đên sự thay đổi cấu trúc để̉ làm sao các công ty duy trì hoạt động của c huỗi cung ứng đó. Các công ty sẽ liên kêt chuỗi cung ứng với các chuỗi cung ứng của đối tác và hợp nhất hoạt động với nhau, công nghệ và internet là chìa khóa cải thiện chiên lược chuỗi cung ứng và tái cơ cấu hoạt động chuỗi cung ứng để̉ đạt được mục tiêu của công ty. Công nghệ RFID sẽ phát triể̉n nổi trội: công nghệ RFID sẽ phát triể̉n và được ứng dụng rộng rãi trong chuỗi cung ứng, đặc biệt là trong ngành hàng tiêu dùng. Công nghệ này giúp định dạng sản phẩm, vận chuyể̉ n và kiể̉m soát tôn kho, tránh hàng hóa trong kho không đủ phục vụ nhu cầu thị trường đông thời giảm thời gian hàng hóa, nguyên vật liệu bị lưu kho chờ sản xuất hay xuất xương đưa ra phân phối trên thị trường. 1.3 Vai trò cua quản trị chuỗi cung ứng trong giai toon hiện nay 9 Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) có vai trò rất to lớn, bơi SCM giải quyêt cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thể̉ thay đổi các nguôn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình luân chuyể̉ n nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ mà SCM có thể̉ giúp tiêt kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Có không ít công ty đã gặt hái thành công lớn nhờ biêt soạn thảo chiên lược và giải pháp SCM thích hợp, ngược lại, có nhiều công ty gặp khó khăn, thất bại do đưa ra các quyêt định sai lầm như chọn sai nguôn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính toán lượng dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyể̉ n rắc rối, chông chéo… Ngoài ra, SCM còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiêp thị, đặc biệt là tiêp thị hỗn hợp (4P: Product, Price, Promotion, Place). Chính SCM đóng vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đên đúng nơi cần đên và vào đúng thời điể̉ m thích hợp. Mục tiêu lớn nhất của SCM là cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ̉ nhất. Hệ thống SCM hứa hẹn từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty và tạo điều kiện cho chiên lược thương mại điện tử phát triể̉ n. Đây chính là chìa khóa thành công cho B2B. Tuy nhiên, như không ít các nhà phân tích kinh doanh đã cảnh báo, chiêc chìa khoá này chi thực sự phục vụ cho việc nhận biêt các chiên lược dựa trên hệ thống sản xuất, khi chúng tạo ra một trong những mối liên kêt trọng yêu nhất trong dây chuyền cung ứng. Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp SCM là phân tích dữ liệu thu thập được và lưu trữ hô sơ với chi phí thấp. Hoạt động này nhằm phục vụ cho những mục đích liên quan đên hoạt động sản xuất (như dữ liệu về thông tin sản phẩm, dữ liệu về nhu cầu thị trường…) để̉ đáp ứng đò̀ i hỏ̉ i của khách hàng. Có thể̉ nói, SCM là nền tảng của một chương trình cải tiên và quản lý chất lượng. 1.4 Nội dung hoot tộng cua chuỗi cung ứng Nội dung hoạt động của chuỗi cung ứng bao gôm 7 vấn đề chính. Những vấn đề này được sắp xêp trình tự thể̉ hiện quy trình hoạt động của chuỗi cung ứng: Kê 10 hoạch, cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất, giao hàng, tối ưu hóa trong nội bộ doanh nghiệp, kê hoạch giảm chi phí va dịch vụ khách hàng. 1.4.1 Kế hooch Kê hoạch là một phần quan trọng và là phần khơi đầu trong chuỗi cung ứng. Để̉ có được các hoạt động tiêp theo của chuỗi thì cần phải có một kê hoạch xuyên suốt quá trình hoạt động của chuỗi cung ứng. Dựa vào kê hoạch này, các nhà quản trị chuỗi cung ứng cân đối nhu cầu nguyên vật liệu, kê hoạch sản xuất sao cho tối ưu với chi phí thấp nhất để̉ sản xuất sản phẩm với chất lượng cao và giao hàng đúng hạn cho khách hàng. Kê hoạch có 2 loại: kê hoạch theo yêu cầu từ khách hàng và kê hoạch với sự hợp tác từ khách hàng. • Kê hoạch theo yêu cầu từ khách hàng Một công ty dù lớn hay nhỏ̉ cũng đều phải ước lượng và dự báo trước các nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ của mình để̉ lập kê hoạch cần sản xuất nhằm phục vụ và thỏ̉ a mãn nhu cầu tiêu dùng, giảm tối thiể̉u tôn kho và chi phí hoạt động. Để̉ xác định được nhu cầu, công ty cần phải thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu. Mỗi khâu trong chuỗi cung ứng cần phải có dự báo trước về nhu cầu tương lai và kê hoạch của khâu này sẽ là dữ liệu cho các khâu tiêp theo của chuỗi để̉ lập kê hoạch cho bộ phận của mình. Thông tin dự báo nhu cầu của thị trường trong thời gian 6 tháng hay 1 năm được thu thập từ bộ phận nghiên cứu thị tr ường, bộ phận bán hàng. Bộ phận này sẽ dự báo, phân tích về nhu cầu thị trường, thị hiêu của người tiêu dùng, xu hướng tiêu dùng trong tương lai để̉ đưa ra những con số và xu hướng tiêu dùng. Thông tin này được chuyể̉n tới các bộ phận để̉ dựa vào đó lập kê hoạch cho các khâu tiêp theo, sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng. • Kê hoạch với sự hợp tác từ khách hàng Ngoài cách dự báo nhu cầu và sắp xêp kê hoạch sản xuất dựa trên những dự báo, phân tích về nhu cầu của thị trường, thị hiêu của người tiê u dùng, xu hướng tiêu dùng trong tương lai gần, công ty cò̀ n có thể̉ đưa ra các dự báo chính xác hơn nhờ sự hợp tác của khách hàng. Khách hàng cung cấp số lượng dự báo sẽ đặt hàng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan