Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả quản l...

Tài liệu Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế , luận văn thạc sĩ

.DOC
111
3
96

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC  KINH TẾ Tp. HCM --- --- CAO THỊ THU CÚC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU THUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ -Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC  KINH TẾ Tp. HCM --- --- CAO THỊ THU CÚC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU THUẾ Chuyên ngành: Kế toán. Mã số: 60.340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ HỮU TỊNH -Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013- LỜI CẢM ƠN       Lời đầu tiên tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Hữu Tịnh, Thầy đã hướng dẫn tận tình và cung cấp cho tôi nhiều tài liệu cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn các anh chị đồng nghiệp tại Chi Cục thuế Quận 10 đã tạo điều kiện về thời gian và giúp đỡ tài liệu trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn gia đình đã luôn ủng hộ cho công việc cũng như việc học của tôi. Chân thành cảm ơn. Cao Thị Thu Cúc MỤC LỤC Lời mở đầu.........................................................................................................................................................1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VÀ THUẾ................................................4 1.1TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP.................................................................4 1.1.1Quá trình hình thành và phát triển của kế toán................................................................4 1.1.2 Khái niệm, bản chất của kế toán................................................................................................5 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của kế toán.............................................................................................7 1.14 Phân loại kế toán..................................................................................................................................8 1.1.4.1 Kế toán tài chính (Financial Accounting).........................................................................9 1.1.4.2 Kế toán quản trị (Management Accounting)................................................................10 1.1.4.3 Mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị.........................................11 1.2 TỔNG QUAN VỀ THUẾ.................................................................................................................14 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, chức năng của thuế..........................................................................14 1.2.2 Phân loại các loại thuế....................................................................................................................16 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA KẾ TOÁN VÀ THUẾ....................................................................18 1.3.1 Kế toán là công cụ của thuế.........................................................................................................19 1.3.2 Luật thuế chi phối đến hệ thống kế toán doanh nghiệp..............................................24 KẾT LUẬN CHƢƠNG I.........................................................................................................................34 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ HIỆN NAY...................................................................................35 2.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ CÁC DOANH NGHIỆP..35 2.1.1 Hệ thống thuế ở Việt Nam hiện nay.....................................................................................35 2.1.1.1 Thuế Giá trị gia tăng..................................................................................................................35 2.1.1.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)..............................................................................37 2.1.1.3 Thuế nhà thầu nƣớc ngoài (NTNN)...................................................................................38 2.1.1.4 Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)............................................................................................40 2.1.1.5 Thuế tài nguyên..............................................................................................................................40 2.1.1.6 Thuế bất động sản.........................................................................................................................40 2.1.1.7 Thuế bảo vệ môi trƣờng...........................................................................................................41 2.1.1.8 Thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu....................................................................................41 2.1.1.9 Thuế thu nhập cá nhân (TNCN)...........................................................................................42 2.1.1.10 Thuế khác........................................................................................................................................42 2.1.2 Đánh giá công tác quản lý thuế Việt Nam hiện nay........................................................43 2.2. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ HIỆN NAY.........................................................46 2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán..................................................................................................................47 2.2.2 Chứng từ..................................................................................................................................................48 2.2.3 Tài khoản.................................................................................................................................................55 2.2.4 Sổ sách kế toán.....................................................................................................................................57 2.2.5 Báo cáo......................................................................................................................................................58 2.2.6 Phƣơng pháp hạch toán.................................................................................................................59 KẾT LUẬN CHƢƠNG II........................................................................................................................63 CHƢƠNG III: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ THUẾ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢN QUẢN LÝ THU THUẾ...................................................................................64 3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ THUẾ .. 64 3.2. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN........................................................................................................64 3.3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU THUẾ....................................................65 3.3.1 Nhóm giải pháp đối với hệ thống kế toán doanh nghiệp..............................................65 3.3.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán doanh nghiệp...............................................................................65 3.3.1.2 Hoàn thiện chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo, phƣơng pháp hạch toán kế toán.......................................................................................................................................................................66 3.3.2 Nhóm giải pháp đối với thuế........................................................................................................76 3.3.2.1 Tầm quan trọng của thông tin về ngƣời nộp thuế trong quản lý thuế hiện nay...........................................................................................................................................................................76 3.3.2.2 Những yêu cầu đặt ra đối với thông tin về ngƣời nộp thuế trong quản lý thuế và một số định hƣớng trong việc hoàn thiện pháp luật.........................................................79 3.4. CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU THUẾ. .81 3.4.1 Đối với doanh nghiệp........................................................................................................................81 3.4.2 Đối với cơ quan thuế.........................................................................................................................81 KẾT LUẬN.......................................................................................................................................................84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. PHỤ LỤC. 1 LỜI MỞ ĐẦU ࿿࿿࿿긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿긘 ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿‫ﺬ‬긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿긘긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ 긘긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿긘⓶࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿긘긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿긘ⓩ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿긘⨱࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ 긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿긘긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿긘u࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿긘긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿2긘긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ 긘긘 ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿!긘긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿"긘ཱྀ #긘긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿$긘긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ %긘긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿&긘긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿'긘긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿(긘긘࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿) Tính cấp thiết của đề tài: Mối quan hệ giữa chính sách thuế và chuẩn mực, chế độ kế toán luôn là vấn đề đ ƣợc các nhà xây dựng chính sách của các quốc gia đặc biệt quan tâm. Nghiên cứu lịch sử thông lệ kế toán và chính sách thuế các nƣớc có thể thấy tồn tại 2 quan điểm về mối quan hệ này: Đó là quan điểm : Sự thống nhất giữa chính sách thuế và kế toán. Theo quan điểm này, các quy định của chính sách thuế và chuẩn mực, chế độ kế toán liên quan có sự thống nhất với nhau. Thông tin kế toán đƣợc sử dụng trực tiếp cho mục đích tính thuế mà không cần thực hiện điều chỉnh, nên giảm thiểu đ ƣợc sự phức tạp trong việc sử dụng thông tin kế toán cho mục đích kê khai, quyết toán thuế, đặc biệt đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa. Ngoài ra, sự thống nhất giữa chính sách thuế và kế toán cũng đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất, quản lý tập trung của Nhà n ƣớc đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, việc thống nhất chính sách kế toán và chính sách thuế có thể dẫn đến thông tin kế toán chủ yếu đặt trọng tâm vào mục tiêu tính thuế nên sẽ giảm tính hữu ích đối với các chủ thể sử dụng thông tin khác. Hạn chế này càng bộc lộ rõ trong điều kiện thực hiện nền kinh tế toàn cầu. Vì vậy, hiện nay quan điểm này ít đ ƣợc áp dụng khi xây dựng chính sách thuế và kế toán của các quốc gia. Quan điểm thứ hai, đó là sự độc lập t ƣơng đối giữa chính sách thuế và kế toán. Thông tin kế toán đƣợc cung cấp cho các đối tƣợng sử dụng khác nhau và cần thực hiện điều chỉnh cho mục đích tính nghĩa vụ thuế. Quan điểm này đảm bảo chính sách kế toán và chính sách thuế đƣợc xây dựng theo các mục tiêu khác nhau, phù hợp với đặc thù của từng chính sách. Với tƣ cách là một công cụ điều tiết kinh tế, chính sách thuế h ƣớng đến mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô và đảm bảo nguồn thu của ngân sách nhà n ƣớc trong từng thời kỳ, phù hợp với mục tiêu phát triển và các chính sách kinh tế khác. Trong khi đó, hệ thống kế toán đ ƣợc xây dựng nhằm cung cấp thông tin tài chính thích hợp và tin cậy cho các đối t ƣợng có nhu cầu sử dụng thông tin, nhằm giúp chủ thể ra các quyết định kinh tế phù hợp. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa chính sách thuế và kế toán làm gia tăng tính phức tạp cho công tác kế toán tại các đơn vị, cũng nhƣ sự phức tạp trong việc sử dụng thông tin kế toán để kê khai, quyết toán thuế. Về phƣơng diện quản lý nhà nƣớc sự khác biệt giữa chính sách kế toán và chính sách thuế cũng gây ra những khó khăn, 2 phức tạp nhất định đối với công tác quản lý, kiểm tra việc chấp hành nghĩa vụ thuế của các đơn vị. Qua tìm hiểu 2 quan điểm trên, có thể nhận thấy việc lựa chọn vận dụng quan điểm nào để xây dựng chính sách thuế trong mối quan hệ với hệ thống kế toán đều có những ƣu điểm và hạn chế nhất định, phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và cơ chế quản lý kinh tế của Việt Nam trong từng giai đoạn phát triển, đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO, ngày càng nhiều các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bỏ vốn đầu tƣ vào Việt Nam. Họ mong muốn có đƣợc một hệ thống kế toán phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đặc biệt là kế toán liên quan đến lĩnh vực thuế, một mối liên hệ quan trọng với chính phủ.. Do đó, để nâng cao hiệu quả quản lý thuế, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, bên cạnh việc cải cách chính sách thuế thì vấn đề hoàn thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp phù hợp với chính sách thuế cũng không kém phần quan trọng. Xuất phát từ vấn đề trên, luận văn " Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp” nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa chế độ kế toán và chính sách thuế để xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và thực hành thu thuế trong giai đoạn hiện nay. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của luận văn: 2.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn: Tìm hiểu mối quan hệ giữa thông tin kế toán và yêu cầu công tác quản lý thuế. Nghiên cứu thực trạng thực hành kế toán doanh nghiệp và chính sách thuế tại các doanh nghiệ. Đề ra các quan điểm và phƣơng pháp hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp trong mối quan hệ với thuế. 2.2. Ý nghĩa nghiên cứu của luận văn: Khẳng định vai trò quan trọng, ý nghĩa của thông tin kế toán doanh nghiệp có liên quan đến công tác quản lý thuế. Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phục vụ công tác quản lý thuế. Góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý và thực hành thu thuế. 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn: là hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp và chính sách thuế hiện nay. Luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu hệ thống biểu mẩu, phƣơng pháp kế toán, công tác quản lý thu thuế của Việt Nam hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp và hệ thống quản lý thuế Việt Nam. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp chủ yếu vận dụng trong nghiên cứu đề tài là các ph ƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp giữa phân tích lý luận với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu. Số liệu trình bày trong luận văn đƣợc khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: số liệu thống kê của ngành thuế, website của tổng cục thuế, website của Cục thuế TP. Hồ Chí Minh, webketoan. Kết cấu luận văn: CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VÀ THUẾ. CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ HIỆN NAY. CHƢƠNG III: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ THUẾ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢN QUẢN LÝ THU THUẾ 4 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VÀ THUẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP. 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán: thời kỳ nguyên thủy, các cách thức đo lƣờng, ghi chép, phản ánh đƣợc tiến hành bằng những phƣơng thức đơn giản, nhƣ: đánh dấu trên thân cây, ghi lên vách đá, buột nút trên các dây thừng… để ghi nhận những thông tin cần thiết. Các công việc trên trong thời kỳ này phục vụ cho lợi ích từng nhóm cộng đồng. Khi xã hội chuyển sang chế độ nô lệ với việc hình thành giai cấp chủ nô, nhu cầu theo dõi, kiểm soát tình hình và kết quả sử dụng nô lệ, tài sản của chủ nô nhằm thu đ ƣợc ngày càng nhiều sản phẩm thặng dƣ đã đặt ra những yêu cầu cao hơn trong công việc của kế toán. Các kết quả nghiên cứu của những nhà khảo cổ học cho thấy các loại sổ sách đã đ ƣợc sử dụng để ghi chép thay cho cách ghi và đánh dấu thời nguyên thủy. Các sổ sách này đã đ ƣợc cải tiến và chi tiết hơn trong thời kỳ phong kiến để đáp ứng với những phát triển mạnh mẽ trong các quan hệ kinh tế trong cộng đồng. Kế toán còn đƣợc sử dụng trong các phòng đổi tiền, các nhà thờ và trong lĩnh vực tài chính Nhà n ƣớc… để theo dõi các nghiệp vụ về giao dịch, thanh toán và buôn bán. Mặc dù có nhiều đổi mới về cách thức ghi chép, phản ánh các giao dịch nói trên qua các giai đoạn phát triển của xã hội nhƣng kế toán vẫn ch ƣa đ ƣợc xem là một khoa học độc lập cho đến khi xuất hiện phƣơng pháp ghi kép. Theo cách nhìn đó thì kế toán đã có những phát triển về ph ƣơng pháp ghi chép để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao trong nền sản xuất hàng hóa. Nhiều nhà nghiên cứu đã đánh giá rất cao vai trò của ghi kép đối với sự phát triển của chủ nghĩa tƣ bản. Sự xuất hiện của phƣơng pháp ghi kép đã trợ giúp việc theo dõi, giám sát các quan hệ thƣơng mại ngày càng tăng, quan hệ tín dụng giữa ng ƣời mua và ng ƣời bán, giữa ngƣời cho vay và ngƣời đi vay trong xu thế dịch chuyển của các dòng t ƣ bản ngày càng lớn giữa các vùng. Ngoài ra, phƣơng pháp ghi kép cho phép các nhà t ƣ bản hoạch định và đo lƣờng ảnh hƣởng của các giao dịch kinh tế, đồng thời tách biệt quan hệ giữa ngƣời chủ sở hữu với doanh nghiệp để thấy rõ sự phát triển của các tổ chức kinh doanh. Kế toán không chỉ là sự ghi chép và cung cấp thông tin cho ng ƣời quản lý ở doanh nghiệp mà còn có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho những đối t ƣợng bên ngoài, nhƣ: cơ quan thuế, ngân hàng và các tổ chức tài 5 chính khác, nhà đầu tƣ, nhà cung cấp, khách hàng…Việc công bố thông tin kế toán ra bên ngoài đƣợc xem là một yêu cầu khách quan của thực tiễn để nhà n ƣớc vận hành nền kinh tế tốt hơn; để các tổ chức kinh tế và cá nhân liên quan có điều kiện đánh giá các khoản vốn đầu tƣ của mình hoặc tìm kiếm cơ hội kinh doanh tốt nhất. Vấn đề này đặt ra cho kế toán phải công bố những thông tin gì cho bên ngoài để vừa đảm bảo tính bí mật thông tin của từng doanh nghiệp, vừa đảm bảo nhu cầu thông tin của cộng đồng kinh doanh. Để đáp ứng những đòi hỏi đó, các hiệp hội nghề nghiệp về kế toán (có thể có sự can thiệp của chính phủ) đã xây dựng những qui tắc chung trong ghi chép, phản ánh và công bố các giao dịch kinh tế. Đ ây là một nhu cầu khách quan để ng ƣời làm công việc kế toán có thể đạt đƣợc những thống nhất ở một chừng mực nhất định trong xử lý và cung cấp thông tin. Tóm lại: sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự phát triển các họat động kinh tế và nhu cầu sử dụng thông tin kế toán. Ở mỗi quốc gia, sự phát triển của kế toán phụ thuộc vào các điều kiện về kinh tế, chính trị, văn hóa và những tập quán riêng. Tuy nhiên, khoa học kế toán ngày nay không còn giới hạn trong biên giới của mỗi nƣớc mà đã có những biểu hiện có tính toàn cầu hóa. Sự bùng nổ mậu dịch quốc tế, việc hình thành các công ty đa quốc gia và sự dịch chuyển các dòng vốn trên thế giới đã nảy sinh nhu cầu thông tin có tính so sánh, thuận lợi cho các nhà đầu t ƣ trong việc ra quyết định. Những nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán chung hay các chuẩn mực kế toán đã ra đời trong bối cảnh đó và ngày càng đ ƣợc hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong hệ thống quản lý ở các tổ chức, các đơn vị kinh tế. 1.1.2 Khái niệm, bản chất của kế toán: Ngày nay trong phần lớn các tài liệu về kế toán đã có khái quát về kế toán. Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán ở Việt Nam (1991) “kế toán là một hệ thống thông tin và kiểm tra về tài sản trong các tổ chức bằng hệ thống các ph ƣơng pháp khoa học. Kế toán nghiên cứu tài sản trong quan hệ với nguồn hình thành và quá trình vận động của tài sản trong các tổ chức, các đơn vị”. Khái niệm trên cho thấy: tài sản, nguồn hình thành tài sản cũng nhƣ tình hình sử dụng các nguồn lực đó theo mục đích của mỗi tổ chức là đối tƣợng để kế toán phản ánh, ghi chép và công bố thông tin. Có thể giải thích một số thuật ngữ cơ bản trong khái niệm trên về kế toán 6 đối với trƣờng hợp của một doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi thành lập cũng cần phải có một lƣợng tài sản nhất định. Lƣợng tài sản này có thể là tiền, vật t ƣ, máy móc, nhà xƣởng...nhƣng tất cả đều phải có nguồn gốc hình thành của nó. Nguồn hình thành tài sản chính là khái niệm về nguồn vốn trong kế toán. Thông tin về nguồn vốn rất cần thiết cho ngƣời quản lý để đánh giá tình hình tài chính của đơn vị. Về nguyên tắc, nguồn vốn khởi sự doanh nghiệp có thể do ng ƣời chủ doanh nghiệp bỏ ra hoặc đi vay từ ngân hàng, từ các tổ chức, cá nhân khác. Tính pháp lý đối với nguồn vốn do ngƣời chủ bỏ ra và do vay nợ là hoàn toàn khác nhau trong kinh doanh, nên việc kế toán phản ánh riêng lẽ hai loại nguồn vốn này là một tất yếu khách quan. Ngoài ra, quá trình hoạt động của doanh nghiệp chính là quá trình đơn vị sử dụng số tài sản đầu tƣ nhằm thực hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Biểu hiện của quá trình này chính là các nghiệp vụ kinh tế tài chính, phát sinh tùy thuộc vào qui mô, đặc điểm và định hƣớng hoạt động của từng doanh nghiệp. Đó là những nghiệp vụ về mua và bán hàng hóa, nghiệp vụ thanh toán với ng ƣời bán và ng ƣời mua, các nghiệp vụ về trả lƣơng, nộp thuế cho nhà nƣớc, các hoạt động về đầu t ƣ mới nhà xƣởng, nghiệp vụ về phân chia lợi nhuận và nhiều nghiệp vụ khác. Các nghiệp vụ kinh tế tài chính này là đối tƣợng nghiên cứu của kế toán nhằm cung cấp thông tin cho công tác quản lý. Khái niệm về kế toán cũng đƣợc ghi nhận trong Luật Kế toán n ƣớc CHXHCN Việt Nam. Theo đó: “kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dƣới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động”. Khái niệm này cụ thể hóa hơn các công việc của kế toán: từ giai đoạn thu thập dữ liệu ban đầu đến việc xử lý và cung cấp các thông tin kinh tế tài chính. Kế toán sử dụng nhiều thƣớc đo để phản ánh các thông tin kinh tế tài chính, trong đó th ƣớc đo giá trị là thƣớc đo chủ yếu và bắt buộc. Khái niệm về kế toán cũng đƣợc nhìn nhận dƣới nhiều góc độ khác ở các n ƣớc. Lịch sử cho thấy kế toán không có nguồn gốc từ Hoa kỳ, nh ƣng thế kỷ 20 ghi nhận những ảnh hƣởng to lớn của Kế toán Mỹ đối với kế toán ở nhiều n ƣớc trên thế giới. Viện Kế toán công Hoa Kỳ (1953) định nghĩa: “kế toán là một nghệ thuật ghi nhận, phân loại và tổng hợp các sự kiện kinh tế dƣới hình thái tiền tệ theo một ph ƣơng thức có ý nghĩa và giải thích các kết quả đó”. Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ (1966) thì khái niệm kế toán là “quá trình xác định, đo lƣờng và cung cấp những thông tin kinh tế hữu ích cho việc phán đoán và ra quyết định”. Có thể thấy cả hai khái niệm trên đều có điểm chung: đó là không chỉ nhấn mạnh kế toán là một quá trình với các công việc ghi chép, đo lƣờng và tổng hợp thông tin; mà còn hƣớng đến tính hữu ích của thông tin trong việc ra quyết định. Ngoài ra, các sự kiện kinh tế tài chính là đối tƣợng để kế toán thu thập và xử lý thông tin. Về bản chất, các sự kiện kinh tế tài chính cũng chính là quá trình huy động và sử dụng các tài sản của một tổ chức. Do 7 vậy, tài sản, nguồn hình thành và sự vận động của nó nhƣ trong khái niệm về kế toán nƣớc ta chỉ là một cách nhìn khác chứ không làm khác đi nội dụng về đối tƣợng nghiên cứu của kế toán. Tuy có nhiều khái niệm về kế toán nhƣng chung qui lại, có thể rút ra một số điểm chung nhƣ sau: Kế toán nghiên cứu tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận động của tài sản trong các tổ chức. Đó cũng chính là các quan hệ kinh tế tài chính phát sinh ở các tổ chức có sử dụng tài nguyên để thực hiện mục tiêu hoạt động của mình. Kế toán sử dụng ba loại thƣớc đo để phản ánh là thƣớc đo giá trị, thƣớc đo hiện vật và thƣớc đo lao động, trong đó thƣớc đo giá trị là bắt buộc để có thể tổng hợp toàn bộ các hoạt động kinh tế ở tổ chức. Kế toán đƣợc xem là một hệ thống thông tin ở mỗi tổ chức. Hệ thống đó đ ƣợc vận hành qua một quá trình thu thập, đo lƣờng, ghi chép và cung cấp thông tin bằng các phƣơng pháp riêng có của kế toán. Chức năng của kế toán là thông tin và kiểm tra các hoạt động gắn với tài sản, nguồn hình thành tài sản và các hoạt động khác của đơn vị. Tóm lại, Kế toán là một khoa học thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận động của tài sản trong các tổ chức. Kế toán đƣợc vận dụng không chỉ trong các doanh nghiệp mà còn trong các tổ chức phi lợi nhuận, các tổ chức của chính phủ và các tổ chức khác có sử dụng tài nguyên để thực hiện một mục tiêu nào đó. Thông tin kế toán đƣợc sử dụng bởi nhiều đối t ƣợng: từ nhà quản lý doanh nghiệp đến nhà đầu tƣ, ngân hàng, các cơ quan quản lý nhà n ƣớc và những ai có quan tâm đến lợi ích của tổ chức đó. Bảng 1.1: Qui trình kế toán trong một đơn vị kế toán Xử lý Thu thập Đo lƣờng Ghi nhận Thông tin Các nghiệp Xác định giá Ghi chép Báo cáo kế toán vụ kinh tế trị đối tƣợng kế toán Phân loại Tổng hợp Phân tích và giải trình số liệu 1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của kế toán: Chức năng của kế toán: Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp, công ty ra đời hàng loạt . Cùng với hệ thống các doanh nghiệp, hệ thống kế toán cũng đƣợc thành lập với các chức năng nhƣ sau: Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hàng 8 ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác. Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khác nhau, việc phân loại này có tác dụng giảm đƣợc khối lƣợng lớn các chi tiết thành dạng cô đọng và hữu dụng. Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu của ngƣời ra các quyết định. Ngoài ra, quá trình kế toán còn bao gồm các thao tác nhƣ việc truyền đạt thông tin đến những đối tƣợng quan tâm và giải thích các thông tin kế toán cần thiết cho việc ra các quyết định kinh doanh riêng biệt. Chức năng của kế toán:  Nhiệm vụ của kế toán: Theo quy định tại điều 5 Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội khóa 11 thì nhiệm vụ của kế toán đƣợc quy định nh ƣ sau: Một là, thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối t ƣợng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. Hai là, Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. Ba là, phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham m ƣu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. Bốn là, cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. 1.1.4. Phân loại kế toán: Kế toán doanh nghiệp đƣợc phân biệt thành kế toán tài chính và kế toán quản trị. 9 1.1.4.1 Kế toán tài chính (Financial Accounting): Bộ phận kế toán phản ánh toàn bộ tài sản, vật t ƣ, tiền vốn, tình hình mua bán, chi phí, thu nhập, công nợ và tính kết quả ở dạng tổng quát của doanh nghiệp. Số liệu của kế toán tài chính dùng để lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khác. Thông tin của kế toán tài chính cung cấp cho những ngƣời ngoài doanh nghiệp. Chức năng của kế toán tài chính: o Theo dõi có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động của các tài sản, vốn hình thành tài sản, tổng số chi phí và thu nhập trong toàn doanh nghiệp, sự tạo ra và phân phối kết quả sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ. Theo dõi và cung cấp thông tin về tình hình tài sản, tình hình mua bán và các khoản nợ của doanh nghiệp: các số liệu để lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh. Cung cấp thông tin cho việc xác định thuế thu nhập doanh nghiệp.v…v. Là đối tƣợng của các hoạt động kiểm tra Thông tin của kế toán tài chính phục vụ cho các đối tượng: Những ngƣời sở hữu doanh nghiệp: giúp cho họ vẫn giữ hay từ bỏ quyền sở hữu. Các nhà cung cấp tín dụng của doanh nghiệp: giúp họ quyết định nên hay không tiếp tục mở rộng quan hệ tín dụng (để doanh nghiệp trả chậm trong thu mua hàng hóa, dịch vụ hoặc vay vốn). Các cơ quan Nhà nƣớc nhằm giúp họ xem xét hoặc đánh thuế thu nhập và kiểm tra xem doanh nghiệp có tuân thủ theo những quy tắc luật lệ của Chính phủ không? Nhân viên và tổ chức công đoàn: để giúp họ trao đổi (bàn bạc và thỏa thuận) về những hợp đồng lao động hoặc để thay đổi hợp đồng thu nhận nhân công. Khách hàng của công ty: nhằm giúp họ xác định mối quan hệ với công ty và quyết định về những mối quan hệ trong tƣơng lai. Những nhà đầu tƣ, các cổ đông…. Thông tin trong các báo cáo tài chính đƣợc trình bày theo cùng một kiểu qua các năm, điều này giúp cho ngƣời sử dụng có thể tin cậy vào các báo cáo. 10 1.1.4.2 Kế toán quản trị (Management Accounting): Là bộ phận kế toán phản ảnh tình hình chi phí, doanh thu thu nhập và tính kết quả của từng loại hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giá phí, giá thành của từng sản phẩm, từng khâu sản xuất và từng dịch vụ. Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho nhu cầu quản lý của doanh nghiệp. Chức năng và giới hạn của kế toán quản trị: Kế toán quản trị có chức năng cung cấp thông tin cho việc quản lý và kiểm tra quá trình sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp. Đối tƣợng của kế toán quản trị là lĩnh vực chi phí, đó là: Loại chi phí và tình trạng chi phí Sự phân biệt chi phí theo thời gian, doanh thu có liên quan đến chi phí và kết quả kinh doanh của từng loại sản phẩm, dịch vụ. Giá phí, giá thành của từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Thiết lập đƣợc các khoản dự toán chi phí và kết quả kiểm soát việc thực hiện. Giải thích đƣợc các nguyên nhân chênh lệch giữa chi phí dự toán và chi phí thực tế. Kiểm tra thƣờng xuyên chi phí đã chi ra cho quá trình sản xuất và các hoạt động khác Kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp từ giác độ trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp. Cung cấp số liệu thông tin phục vụ cho việc đƣa ra quyết định. Cùng với kế toán tài chính làm sáng tỏ mối quan hệ cuối cùng v…v. 11 HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Công cụ của kế toán quản trị: Công cụ 1: Kết cấu thông tin của kế toán quản trị: đó là khả năng thiết kế và sắp xếp thông tin sao cho hữu ích đối với quá trình ra quyết định, sự xắp sếp đó hoặc kết cấu đó đƣợc thiết kế để so sánh số liệu thực tế với định mức (thiết kế kết cấu theo khoản mục để so sánh với thực tế - dự toán định mức) trong quá trình phát triển các định mức và mục tiêu đối với doanh nghiệp các tiêu chuẩn phải lập cho các bộ phận hoạt động ở mức độ thấp đến mức độ cao. Công cụ 2: Phân loại chi phí. Có vị trí quan trọng trong quản lý: Bất biến và khả biến. Công cụ 3: Trình bày số liệu dƣới dạng phƣơng trình Công cụ 4: Trình bày thông tin dƣới dạng đồ thị 1.1.4.3 Mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị: Sự khác nhau: Kế toán tài chính phải tôn trọng những quy định của pháp luật hiện hành, đặc biệt những yêu cầu về quản lý tài chính và những yêu cầu của xã hội thông qua nghĩa vụ công bố, những số liệu cần thiết nhất định, những quy định có tính pháp lý của nghề kế toán, đó là phƣơng pháp kế toán đã đƣợc thừa nhận (GAAP), nhất là các báo cáo tài chính. 12 Kế toán quản trị phải tôn trọng các yêu cầu về mặt kỹ thuật, tính kinh tế, các yêu cầu quản lý nội bộ và những điều kiện cá biệt của doanh nghiệp cũng nhƣ cơ cấu nội bộ xí nghiệp, đồng thời phải tôn trọng những yêu cầu về phƣơng pháp và những quy định đƣợc đặt ra ở kế toán tài chính. Các số liệu của kế toán tài chính đƣợc công bố cho ngƣời sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp. Số liệu của kế toán quản trị đƣợc sử dụng nội bộ là thông tin không công bố. Kế toán quản trị không phản ánh những chi phí thuộc nghiệp vụ tài chính và các chi phí không tiêu dùng cho sản xuất, ngƣợc lại, những khoản chi phí này lại đƣợc phản ánh ở kế toán tài chính. Ngoài những khoản chi phí đặc biệt ra, kế toán tài chính chỉ phản ánh những chi phí đầu vào quá trình sản xuất (chi phí theo yếu tố), ng ƣợc lại, kế toán quản trị phản ánh chi phí liên quan đến kết quả (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) đƣợc tạo ra trong kỳ kế toán ( Bao gồm cả chi phí thực tế chi ra và các khoản chi phí trích tr ƣớc mà ch ƣa chi). Kế toán tài chính phản ánh doanh thu sản xuất – kinh doanh và thu nhập ngoài sản xuất kinh doanh, kế toán quản trị chỉ phản ánh doanh thu sản xuất kinh doanh. Kế toán quản trị đặt trọng tâm cho tƣơng lai nhiều hơn. Kế toán quản trị nhấn mạnh đến sự thích hợp và sự linh động của các dữ kiện. Kế toán quản trị xuất phát từ nhiều ngành khác nhau. Kế toán quản trị chú trọng đến các bộ phận của một tổ chức hơn là xem xét toàn bộ doanh nghiệp. Thời gian lập báo cáo cũng khác nhau. 13 CÁC LOẠI THÔNG TIN KẾ TOÁN ĐẶC ĐIỂM Sự giống nhau (mối quan hệ): o Cả hai loại đều có mối quan hệ chặt chẽ về số liệu thông tin của chúng, đều xuất phát trên cơ sở chứng từ gốc. Một bên phản ánh tổng quát các khoản chi phí thu nhập, một bên phản ánh chi tiết, tỉ mỉ thông tin tổng quát đó. Cả hai đều có quan hệ mật thiết với thông tin kế toán. Kế toán quản trị sử dụng rộng rãi các số liệu ghi chép hàng ngày của kế toán tài chính, mặc dù nó có khai triển và tăng thêm số liệu và bản chất thông tin. Cả hai loại kế toán tài chính và quản trị đều có khái niệm trách nhiệm và quản lý. Kế toán tài chính liên hệ với khái niệm quản lý trên toàn doanh nghiệp, kế toán quản trị quản lý trên từng bộ phận cho đến ngƣời cuối cùng của tổ chức và có trách nhiệm với các chi phí. Trong thực tế, với cái nhìn của một ngƣời có trách nhiệm, kế toán tài chính có thể xem là cái đỉnh, còn kế toán quản trị sẽ làm đầy hết phần đáy tam giác ở phần dƣới. 14 1.2 TỔNG QUAN VỀ THUẾ: 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, chức năng của thuế: Khái niệm về thuế : Cho đến nay trong các sách báo kinh tế trên thế giới vẫn chƣa có thống nhất tuyệt đối về khái niệm thuế. Đứng trên các góc độ khác nhau theo các quan điểm của các nhà kinh tế khác nhau thì có định nghĩa về thuế khác nhau. Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính công” đ ƣa ra một định nghĩa tƣơng đối cổ điển về thuế: “ Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tính chất xác định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho nhà n ƣớc thông qua con đƣờng quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà Nƣớc.”. Trên góc độ phân phối thu nhập: “ Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quỹ tiền tệ tập trung của nhà nƣớc để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nƣớc.” Trên góc độ ngƣời nộp thuế: “ Thuế là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nƣớc theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của nhà nƣớc.” Trên góc độ kinh tế học :” Thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà n ƣớc sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực t ƣ sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội của nhà nƣớc.” Theo từ điển tiếng việt :” Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà ng ƣời dân hoặc các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp… buộc phải nộp cho nhà nƣớc theo mức quy định.” Từ các định nghĩa trên ta có thể rút ra đƣợc một số đặc trƣng chung của thuế là: Thứ nhất, nội dung kinh tế của thuế đƣợc đặc trƣng bởi các mối quan hệ tiền tệ phát sinh dƣới nhà nƣớc và các pháp nhân, các thể nhân trong xã hội. Thứ hai, những mỗi quan hệ dƣới dạng tiền tệ này đƣợc nảy sinh một cách khách quan và có ỹ nghĩa xã hội đặc biệt- việc chuyển giao thu nhập có tính chất bắt buộc theo mệnh lệnh của nhà nƣớc. Thứ ba, xét theo khía cạnh pháp luật, thuế là một khoản nộp cho nhà nƣớc đƣợc pháp luật quy định theo mức thu và thời hạn nhất định.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan