Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp ở ...

Tài liệu Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp ở việt nam theo định hướng tiếp cận chuẩn mực kế toán công quốc tế , luận văn thạc sĩ

.DOC
158
3
88

Mô tả:

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẬU THỊ KIM THOA HOÀN THI ỆN HỆ THỐNG TÀI KHO ẢN KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH S Ự NGHIỆP Ở VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QU ỐC TẾ Chuyên ngành: Kế toán Mã s ố: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Võ V ăn Nhị THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH – N ĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài này là k ết quả của quá trình nghiênứcu dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học- PGS.TS Võ V ăn Nhị. Đây là đề tài lu ận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kế Toán- Kiểm Toán chưa được ai công b ố dưới bất kỳ hình thức nào. T ất cả nguồn tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ. TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 8 năm 2012 Tác giả Đậu Thị Kim Thoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: LÝ LU ẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG TÀI KHO ẢN KẾ TOÁN 1.1. Kế toán và qui trình xử lý thông tin k ế toán.............................................................6 1.1.1. Đặc điểm và vai trò c ủa thông tin k ế toán................................................................6 1.1.1.1. Khái niệm về kế toán......................................................................................................6 1.1.1.2. Phân lo ại kế toán.............................................................................................................6 1.1.1.3. Đặc điểm và vai trò c ủa thông tin k ế toán.............................................................8 1.1.2. Qui trình xử lý thông tin k ế toán...................................................................................9 1.2. Tài kho ản và h ệ thống tài kho ản kế toán..............................................................10 1.2.1. Tài kho ản kế toán.............................................................................................................10 1.2.1.1. Khái niệm...........................................................................................................................10 1.2.1.2. Phân lo ại tài kho ản.......................................................................................................11 1.2.2. Hệ thống tài kho ản kế toán...........................................................................................12 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây d ựng hệ thống tài kho ản......................14 1.3. Chuẩn mực kế toán công quốc tế và nh ững vấn đề có liên quanđến việc xây dựng hệ thống TKKT.........................................................................................................18 1.3.1. Giới thiệu tổng quan chuẩn mực kế toán công quốc tế.......................................18 1.3.2. Những vấn đề liên quanđến xây d ựng hệ thống tài kho ản kế toán................22 1.3.3. Kinh nghiệm áp dụng IPSASs tại một số quốc gia................................................24 1.3.3.1. Mỹ........................................................................................................................................24 1.3.3.2. Pháp......................................................................................................................................26 1.3.3.3. Những thuận lợi và khó kh ăn của Việt Nam trong quá trình nghiênứcu vận dụng IPSASs.....................................................................................................................................28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TÀI KHO ẢN KẾ TOÁN ÁP D ỤNG CHO CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH S Ự NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Tổng quan về đơn vị hành chính s ự nghiệp..........................................................31 2.1.1. Đặc điểm và phân lo ại đơn vị hành chính s ự nghiệp........................................31 2.1.2. Đặc điểm và vai trò c ủa thông tin k ế toán HCSN................................................32 2.2. Giới thiệu tổng quan hệ thống kế toán ápụdng cho đơn vị HCSN ở Việt Nam..............................................................................................................................................34 2.2.1. Giới thiệu chung về chế độ kế toán HCSN Việt Nam hiện nay......................34 2.2.2. Hệ thống tài kho ản áp dụng cho cácđơn vị HCSN...............................................37 2.2.3. Cơ sở xây d ựng hệ thống TKKT áp dụng cho đơn vị HCSN ở Việt Nam. 39 2.3. Đánh giáệhthống TKKT áp dụng cho cácđơn vị HCSN ở Việt Nam...........43 2.3.1. Khảo sát thực tế.................................................................................................................43 2.3.2. Một số đánh giá.................................................................................................................46 2.3.3. Ưu điểm...............................................................................................................................46 2.3.4. Nhược điểm........................................................................................................................48 2.3.5. Nguyên nhân........................................................................................................................60 CHƯƠNG 3: HOÀN THI ỆN HỆ THỐNG TÀI KHO ẢN KẾ TOÁN ÁP D ỤNG CHO CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH S Ự NGHIỆP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QU ỐC TẾ 3.1. Các quanđiểm hoàn thi ện..............................................................................................63 3.2. Các giải pháp hoàn thiện.................................................................................................65 3.2.1. Giải pháp nền.....................................................................................................................65 3.2.1.1. Hoàn thi ện môi tr ường pháp lý................................................................................65 3.2.1.2. Hoàn thi ện môi tr ường hoạt động..........................................................................67 3.2.1.3. Hoàn thi ện cơ sở ghi nhận và trình bày thông tin k.............................................ế toán 69 3.2.2. Các giải pháp liên quanđến hệ thống tài kho ản.....................................................70 3.2.3. Các giải pháp khác có liên quan....................................................................................91 3.2.3.1. Chứng từ kế toán............................................................................................................91 3.2.3.2. Sổ sách kế toán................................................................................................................92 3.2.3.3. Hệ thống báo cáoếktoán...............................................................................................93 3.2.3.4. Ứng dụng công ngh ệ thông tin..................................................................................94 3.3. Kiến nghị.................................................................................................................................95 3.3.1. Quốc hội và Chính ph ủ...................................................................................................95 3.3.2. Nơi đào t ạo........................................................................................................................97 3.3.3. Đơn vị HCSN......................................................................................................................97 KẾT LUẬN....................................................................................................................................100 TÀI LI ỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nguyên ắtc ghi chép của các nhóm tài khoản Phụ lục 2: Nội dung của IPSASs Phụ lục 3: Tình hình áp dụng IPSAS tại các quốc gia trên thế giới Phụ lục 4: Các nhóm tài khoản chính được trình bày trên các BCTC theo IPSASs Phụ lục 4: Nội dung thay đổi về hệ thống tài kho ản theo Thông t ư 185/2010/TTBTC Phụ lục 5: Hệ thống TKKT áp dụng cho cácđơn vị HCSN do BTC quy định theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 k ết hợp Thông t ư 185/2010/TT-BTC đã s ửa đổi, bổ sung cho QĐ 19/2006/QĐ-BTC. Phụ lục 7: Một số sơ đồ kế toán chủ yếu thể hiện mối quan hệ của các loại TK phục vụ lập các BC liên quanđến các hoạt động trong đơn vị HCSN Phụ lục 8: Đơn vị thực hiện khảo sát Phụ lục 9: Bảng câu h ỏi khảo sát Phụ lục 10: Kết quả khảo sát Phụ lục 11: Hoàn thi ện hệ thống TKKT Phụ lục 12: Sơ đồ mối quan hệ của các tài khoản trong các hoạt động tại đơn vị HCSN theo hệ thống TKKT mới. DANH MỤC CÁC KÝ HI ỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển khu vực Châu Á (Asian Development Bank) BCTC Báo cáo tài chính BC Báo cáo BCĐTK Bảng cân đối tài kho ản BCĐKT Bảng cân đối kế toán BHYT Bảo hiểm y tế BTC Bộ Tài Chính CCDC Công c ụ dụng cụ CĐKT Chế độ kế toán CMKT Chuẩn mực kế toán DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng HTK Hàng t ồn kho HCSN Hành chính s ự nghiệp HTTK Hệ thống tài kho ản IASB Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (International accounting standard board) IPSASs Hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc tế (International public sector accounting standards) IFAC Liênđoàn k ế toán quốc tế (International Federation of accounting) IPSASB Ủy ban chuẩn mực kế toán công quốc tế (International public sector accounting standard board) IMF Tổ chức tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) KBNN Kho bạc Nhà n ước NĐ Nghị định NSNN Ngân sách Nhà nước NS Ngân sách NLVL Nguyên liệu vật liệu SXKD Sản xuất kinh doanh QĐ Quyết định TK Tài kho ản TKKT Tài kho ản kế toán TSCĐ Tài s ản cố định TNDN Thu nhập doanh nghiệp XDCB Xây d ựng cơ bản WB Ngân hàng th ế giới (Word Bank) 1 LỜI MỞ ĐẦU ࿿࿿V⢊樷࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿W樷ࣸ X樷࿿࿿࿿࿿࿿࿿75 Sự cần thiết của luận văn Nền kinh tế thế giới đang vận động phát triển theo xu hướng toàn c ầu hóa thông qua việc hình thành các tổ chức kinh tế, tài chính qu ốc tế và khu v ực, đã yêu cầu các quốc gia gia nhập phải cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chính xác, minh bạch, có tính chu ẩn mực, có kh ả năng so sánh và phải được quốc tế thừa nhận. Để đạt được yêu cầu này, th ế giới cần phải thống nhất một ngôn ng ữ kế toán chungđể kết nối các thông tin tài chính các quốc gia với nhau. Trong những năm cuối thế kỷ 20, quá trình hòa hợp kế toán quốc tế đánh dấu một bước tiến đáng kể thông qua việc hình thành h ệ thống CMKT quốc tế (IAS) do Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) ban hành đã góp ph ần thu hẹp khoảng cách và tiến đến hòa h ợp giữa các hệ thống kế toán trong khu vực tư trên toàn thế giới. Trên ơc sở nền tảng phát triển của kế toán khu vực tư, kế toán khu vực công c ũng ngày càng được chú trọng và quan tâm h ơn. Việc cho ra đời hệ thống CMKT công qu ốc tế (IPSASs) do Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế về lĩnh vực công (IPSASB) thu ộc Liênđoàn qu ốc tế (IFAC) ban hành đã đánh dấu một mốc quan trọng cho việc thống nhất các thông tin kế toán ĩlnh vực công c ủa các quốc gia. Việt Nam đã h ội nhập và gia nh ập WTO, Hiệp định thương mại Việt Mỹ và các tổ chức tài chính qu ốc tế như ADB, WB, IMF… nên c ũng không ngo ại lệ. Trong quá trình hội nhập và gia nh ập vào các tổ chức kinh tế, tài chính th ế giới và khu vực, Việt Nam đã cam k ết từng bước cải cách quản lý điều hành tài chính Nhà nước, hoàn thi ện hệ thống pháp luật nói chung và h ệ thống kế toán công nói riêng theo hướng phù hợp, hài hòa và th ống nhất với CMKT công qu ốc tế. Do đó, Vi ệt Nam phải không ng ừng tìm kiếm những hướng đi phù hợp nhất cho việc nghiên cứu và xây d ựng CMKT công qu ốc gia để đápứng yêu ầcu đặt ra trong tiến trình hội nhập và toàn c ầu hóa ngày càng sâu r ộng như hiện nay. Để có th ể xây d ựng được các BCTC cung ấcp các thông tin kinh tế minh bạch, chính xác về tình hình tài chính c ủa Quốc gia thì cần phải có m ột hệ thống TKKT phù hợp và có th ể theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế. Hệ thống TKKT tác động trực tiếp đến công tác kế toán ạti đơn vị, có vai trò quan tr ọng trong việc thu 2 nhận, phân lo ại và x ử lý thông tin g ắn liền với từng đối tượng kế toán và cung cấp thông tin k ế toánđể lập ra các BCTC hữu ích theo yêu cầu của cácđối tượng có nhu cầu sử dụng. Trong khi đó, h ệ thống TKKT đang áp dụng tại đơn vị công nói chung và đơn vị HCSN nói riêng tại Việt nam mặc dù đã có nhi ều sửa đổi, bổ sung nhưng hiện nay còn r ất nhiều hạn chế. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và hoàn thi ện hệ thống TKKT khu vực công phù h ợp với thông l ệ quốc tế là m ột yêu ầcu bức thiết hiện nay. Từ những lý do trên, tác giả đã ch ọn đề tài “Hoàn thi ện hệ thống tài kho ản kế toán ápụdng cho đơn vị hành chính s ự nghiệp ở Việt Nam theo định hướng tiếp cận chuẩn mực kế toán công quốc tế” để làm lu ận văn cao học với mong muốn nghiên ứcu thực trạng vận dụng hệ thống TKKT tại cácđơn vị HCSN ở Việt Nam, đồng thời thông qua vi ệc nghiên ứcu về CMKT công qu ốc tế để đóng góp các giải pháp hoàn thiện hệ thống TKKT đơn vị HCSN của Việt Nam. 0 Mục tiêu nghiênứuc Mục tiêu nghiênứcu của đề tài là hoàn thi ện hệ thống TKKT áp dụng cho đơn vị HCSN ở Việt Nam trên cơ sở kế thừa những ưu điểm mà h ệ thống TKKT hiện tại mang lại, hoàn thi ện những vấn đề còn t ồn tại của hệ thống này để nâng cao ch ất lượng theo dõi các đối tượng kế toán và cung cấp thông tin kinh t ế tài chính theo định hướng tiếp cận, hòa h ợp với IPSASs công qu ốc tế nhưng vẫn phù hợp với đặc điểm đặc thù của nền kinh tế Việt Nam. 0 Tổng quan về một số đề tài đã nghiên cứu và nh ững điểm mới của luận văn Hệ thống TKKT đơn vị HCSN tại Việt Nam đang còn r ất nhiều hạn chế trong công tác kế toán, là vấn đề mang tính thời sự và c ấp thiết, do đó, được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về vấn đề này để đóng góp các giải pháp xây dựng và hoàn thiện hơn hệ thống TKKT đơn vị HCSN. Trong quá trình nghiênứcu để viết luận văn, tác giả đã tham kh ảo một số luận văn và nghiên cứu khoa học của một số tác giả như: 5888 Trần Thị Ái Thúy, 2010. Xây d ựng hệ thống tài kho ản kế toán áp ụdng cho các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và HCSN ở Việt Nam: Luận 3 văn đã nghiên cứu về lý lu ận và th ực trạng của cả hệ thống TKKT doanh nghiệp và HCSN, so sánh 2 hệ thống và ch ủ yếu chỉ tập trung đưa ra các giải pháp hoàn thiện trên ơc sở hợp nhất 2 hệ thống TKKT này. 0 Nguyễn Thị Tố Hoa, 2009. Vận dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế để hoàn thiện chế độ kế toán HCSN Việt Nam: luận văn đã nghiên cứu được thực trạng chế độ kế toánđơn vị HCSN Việt Nam về chế độ chứng từ, sổ sách, tài khoản, hệ thống báo cáo vàđã đưa ra được những nhận xét kiến nghị phù hợp. Tuy nhiên, dođề tài dàn tr ải nghiên ứcu nhiều vấn đề nên chưa đi sâu vào các nội dung nghiên ứcu. Đối với hệ thống TKKT nói riêng, chưa tập trung đi vào tìm hi ểu về cơ sở xây d ựng, những ưu điểm, hạn chế liên quanđến các tài khoản và ph ương pháp hạch toán các tài kho ản đang áp dụng tại đơn vị. 0 Nguyễn Chí Hiếu, 2010. Thiết lập hệ thống tài kho ản và BCTC trong điều kiện áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế vào đơn vị HCSN tại Việt Nam: luận văn đã nghiên cứu về thực trạng, đưa ra được những hạn chế tồn tại của hệ thống TK và BCTC. Nhưng chưa đưa ra những ưu điểm, chi tiết những hạn chế tồn tại và nguyên nhân c ủa những hạn chế để trên cơ sở đó đưa ra giải pháp thiết lập hệ thống TK và BCTC. 1 Lư Thị Thanh Nhàn, 2011. Tổ chức công tác kế toán cho cácđơn vị HCSN có t ổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh: đề tài nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán tại đơn vị HCSN và đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống TK nhưng chỉ tập trung vào xây d ựng hệ thống TK để đápứng nhu cầu kế toán cho cácđơn vị HCSN có t ổ chức sản xuất kinh doanh. Nhìn chung, cácđề tài đã nghiên cứu và đã đưa ra được những giải pháp hữu ích góp ph ần hoàn thi ện hệ thống TKKT đơn vị HCSN tại Việt Nam. Nhưng một số đề tài m ột lúc đi vào nghiên cứu nhiều vấn đề, do đó khi nghiên cứu những hạn chế, nguyên nhân và cơ sở để xây d ựng hệ thống TKKT chưa thể đi sâu ( đề tài c ủa Nguyễn Thị Tố Hoa, Nguyễn Chí Hiếu). Một số đề tài c ũng đã t ập trung chỉ đi vào nghiên ứcu xây d ựng hệ thống TKKT nhưng áp dụng trong những hoạt động cụ thể (đề tài c ủa Lư Thị Thanh Nhàn) hay ch ỉ dựa trên một vài c ơ sở để xây d ựng (đề tài của Trần Thị Ái Thúy) mà ch ưa bao hàm h ết toàn b ộ cácđơn vị HCSN cũng như tất cả các hoạt động tại đơn vị HCSN. 4 Trên cơ sở kế thừa các nghiênứcu đã công b ố, tác giả tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu để hoàn thi ện hệ thống TK đơn vị HCSN tại Việt Nam với những điểm mới của luận văn: 0 Sẽ chỉ tập trung nghiên ứcu sâu v ề hệ thống TKKT áp dụng cho đơn vị HCSN tại Việt Nam; 0 Tìm hiểu về đặc điểm và vai trò c ủa thông tin k ế toánđơn vị HCSN; 1 Cơ sở xây d ựng hệ thống TKKT đơn vị HCSN; 2 Đánh giá ệvic vận dụng hệ thống TKKT trong công tác kế toán ạti đơn vị HCSN và nh ững vấn đề liên quanđến hạch toán kế toán ủca các TK trong việc cung cấp thông tin k ế toán và tìm hiểu nguyên nhân; 3 Hoàn thi ện hệ thống TKKT và ph ương pháp hạch toán các TK choấtt cả các hoạt động trong cácđơn vị HCSN tại Việt Nam để có th ể đápứng được yêu ầcu cung cấp thông tin và b ắt kịp xu hướng phát triển nền kinh tế- xã h ội Việt Nam cũng như định hướng tiếp cận để hòa h ợp với IPSASs. 0 Đối tượng và ph ạm vi giới hạn nghiên ứcu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài gi ới hạn trong việc nghiên ứcu hệ thống TKKT áp dụng cho đơn vị HCSN Việt Nam theo quy định hiện hành và đưa ra các giải pháp hoàn thiện. Vì đề tài được thực hiện trong khuôn kh ổ của một luận văn cao học với giới hạn về thời gian cũng như nguồn lực nên luận văn tập trung nghiên ứcu và gi ải quyết các vấn đề chủ yếu: 0 Nghiên ứcu hệ thống lý lu ận chung về hệ thống TKKT. 1 Nghiên ứcu hệ thống TKKT theo CMKT công qu ốc tế. 2 Nghiên ứcu những thuận lợi và khó kh ăn trong việc vận dụng CMKT công quốc tế 5888 Nghiên ứcu thực trạng về việc áp dụng hệ thống TKKT tại cácđơn vị HCSN thông qua kh ảo sát, nghiênứcu các tài liệu, sách báo,ạpt chí, .... 5889 Đề xuất các giải phápđể xây d ựng, hoàn thi ện, bổ sung hệ thống TKKT áp dụng cho đơn vị HCSN tại Việt Nam. 5 23 Phương pháp nghiênứuc Phương pháp nghiênứcu kết hợp định tính và định lượng. 23 Nghiên ứcu các vấn đề về lý lu ận bằng phương pháp nghiênứcu định tính. Thu thập thông qua các nguồn dữ liệu thứ cấp từ giáo trình, báo,ạ pt chí, luận văn, luật, chuẩn mực, chế độ kế toán…. t ừ đó t ổng hợp và phân tích nh ằm hệ thống lý luận về các vấn đề liên quanđến hệ thống TKKT đơn vị HCSN của Việt Nam cũng như tình hình áp dụng trên thế giới. 5888 Nghiên ứcu các vấn đề về thực tiễn thông qua ph ương pháp nghiênứcu định tính và định lượng. Được thực hiện thông qua vi ệc khảo sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp, thảo luận với các kiểm toán viên, ảging viên chuyên ngành, các cá nhânđãvà đang công tác tại cácđơn vị HCSN thông qua b ảng câu h ỏi được thiết kế sẵn. Từ đó thống kê, ổtng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá những ưu điểm cũng như những hạn chế còn t ồn tại và nguyên nhân của những hạn chế này để có th ể đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống TKKT đơn vị HCSN hiện tại. 23 Kết cấu của luận văn Ngoài l ời mở đầu và k ết luận, luận văn có k ết cấu gồm 3 chương: 23 Chương 1: Lý lu ận chung về hệ thống TKKT. 24 Chương 2: Thực trạng hệ thống TKKT áp dụng cho cácđơn vị HCSN ở Việt Nam hiện nay. 25 Chương 3: Hoàn thi ện hệ thống TKKT áp dụng cho cácđơn vị HCSN theo định hướng tiếp cận IPSASs. Ngoài ra trong lu ận văn còn có 9 ph ụ lục để minh họa cho các vấn đề nghiên cứu trong các chương. 6 CHƯƠNG 1: LÝ LU ẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG TÀI KHO ẢN KẾ TOÁN 1.1. Kế toán và qui trình xử lý thông tin k ế toán 1.1.1 Đặc điểm và vai trò c ủa thông tin k ế toán 1.1.1.1 Khái niệm về kế toán Theo Viện kế toán công chứng Hoa kỳ (AICPA), 1941: kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp một cách có ý nghĩa và d ưới hình thức tiền tệ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cácựskiện liên quan tình hình tài chính và giải thích kết quả của sự ghi chép này. Theo Hiệp hội kế toán Hoa kỳ: kế toán là một hệ thống thông tin dùng để đo lường, xử lý và truy ền đạt những thông tin v ề tài chính c ủa một đơn vị kinh tế. Theo Luật kế toán Việt nam, 2003: kế toán là quá trình thu thập, xử lý, ki ểm tra, phân tích và cung c ấp thông tin kinh t ế, tài chính d ưới hình thức giá trị, hiện vật và th ời gian lao động. Từ cácđịnh nghĩa trên cho thấy rằng mặc dù mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau ươtng ứng với mỗi quốc gia khác nhau có những cáchđịnh nghĩa riêng về kế toán, nhưng nhìn chung mục đích cơ bản của kế toán vẫn là cung c ấp các thông tin hữu ích cho việc ra quyết định của cácđối tượng có nhu c ầu sử dụng. Cácđối tượng sử dụng thông tin không ch ỉ giới hạn trong phạm vi của một đơn vị mà ngày càng có nhi ều đối tượng liên quan cũng có nhu c ầu sử dụng chúng. Kế toán có vai trò truyền đạt dữ liệu về các thông tin tài chính đó để giúp cácđối tượng sử dụng có quy ết định tốt hơn, vì vậy, kế toánđược xem là ngôn ng ữ của kinh doanh. Kế toán có 2 chức năng là ch ức năng thông tin và ki ểm soát,để thực hiện chức năng này k ế toán có nhiệm vụ: thu thập, ghi nhận và x ử lý các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động tại đơn vị; kiểm tra giám sát cácạhotđộng về nguồn hình thành, s ử dụng, và qu ản lý tài chính t ại đơn vị nhằm ngăn ngừa các hành vi 5888 phạm pháp luật về tài chính, k ế toán; phân tích và cung cấp thông tin v ề kinh tế, tài chính đến cácđối tượng có nhu c ầu sử dụng. 1.1.1.2 Phân lo ại kế toán Có nhi ều cáchđể phân lo ại kế toán, nhưng nhìn chung kế toánđược phân lo ại dựa trên các nhânốt sau: Phân lo ại theo tính chất và đối tượng sử dụng thông tin. Theo cách phân loại này k ế toán gồm có 2 lo ại: kế toán tài chính và kế toán quản 7 trị. 5888 Kế toán tài chính là việc thu thập xử lý, ki ểm tra phân tích và cung c ấp thông tin kinh tế, tài chính v ề một đơn vị kế toán thông qua các BCTCđến cácđối tượng có nhu cầu sử dụng. Kế toán tài chính cung cấp thông tin cho t ất cả cácđối tượng sử dụng thông tin bên trong và bên ngoài đơn vị. Do đó, k ế toán tài chính phải tuân theo các quy định và CMKT. - Kế toán quản trị là vi ệc thu thập, xử lý, phân tích và cung c ấp thông tin kinh t ế, tài chính theo yêu cầu quản trị để ra các quyết định kinh tế tài chính trong n ội bộ đơn vị kế toán. Vì vậy, kế toán quản trị không nh ất thiết phải tuân theo quy định và CMKT chung. Phân lo ại theo lĩnh vực hoạt động Theo lĩnh vực hoạt động kế toánđược chia làm 2 lo ại: Kế toán công và kế toán ưt (kế toán DN). 5888 Kế toán công: kế toánở cácđơn vị, tổ chức được thành l ập bởi cơ quan Nhà n ước có th ẩm quyền thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà n ước hoặc cung cấp dịch vụ công cho xã h ội mà không h ướng đến việc tìm kiếm lợi nhuận. Ví dụ kế toán ạti Ủy ban nhân dân các cấp, bệnh viện, trường học… 23 Kế toán ưt: kế toánở cácđơn vị, tổ chức được thành l ập hướng đến mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận thông qua vi ệc thực hiện các hoạt động SXKD. Ví dụ kế toán ạti các DN tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty c ổ phần… Phân lo ại theo phương pháp ghi nhận Theo phương pháp này, kế toán có thể phân thành 2 lo ại: kế toán dựa trên ơc sở tiền và k ế toán dồn tích. 23 Kế toán dựa trên ơc sở tiền: ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào s ổ kế toán khi ốs tiền đã th ực thu hoặc đã th ực chi. 24 Kế toán dồn tích: việc ghi nhận nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh không phụ thuộc vào s ố tiền đã th ực thu hoặc thực chi hay chưa. Căn cứ vào m ức độ phản ánh cácđối tượng kế toán 23 Kế toán ổtng hợp: thu thập, xử lý, ghi chép và cung c ấp thông tin t ổng quát về hoạt động kinh tế, tài chính c ủa một đơn vị. Kế toán ổtng hợp sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình về tài s ản, nguồn hình thành tài s ản, tình hình và k ết quả hoạt động kinh tế, tài chính c ủa đơn vị. - Kế toán chi tiết: thu thập, xử lý, ghi chép và cung c ấp thông tin chi ti ết về hoạt 8 động kinh tế, tài chính c ủa một đơn vị. Kế toán chi tiết không ch ỉ sử dụng thước đo tiền tệ mà còn s ử dụng thước đo hiện vật, thời gian lao động… để chi tiết hóa các thông tin đã được phản ánhở kế toán ổtng hợp. Căn cứ vào cách ghi chép và thu nhận thông tin 23 Kế toánđơn: phản ánhđối tượng kế toán một cáchđộc lập, riêng ẻl, không th ể hiện mối quan hệ giữa cácđối tượng kế toán với nhau. 24 Kế toán kép: phản ánh ựs vận động của cácđối tượng kế toán dưới ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trong mối quan hệ khách quan giữa cácđối tượng kế toán. 1.1.1.3 Đặc điểm và vai trò c ủa thông tin k ế toán Kế toán có nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá khứ, sau đó xử lý và cung c ấp các thông tin hữu ích cho cácđối tượng sử dụng. Thông tin k ế toán mang tính chất toàn di ện, thường xuyên, liênục,t có h ệ thống và luôn là nh ững thông tin thể hiện tính hai mặt của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình hoạt động: tài s ản và ngu ồn hình thành tài s ản, chi phí và thu nh ập, tăng và gi ảm. Thông qua các thông tin trình bày trên BCTC, cácđối tượng sử dụng có th ể: 5888 tự Đưa ra các quyết định thích hợp về đầu tư, tín dụng hay các quyết định tương khác. 23 Dự đoánđược dòng ti ền trong tương lai của đơn vị. Có th ể dự đoánđược số tiền, thời gian, và m ức rủi ro của những khoản tiền sẽ thu từ cổ tức, tiền lãi, k ết quả từ việc mua bán hay các khoản nợ vay… 5888 lực Đánh giáềvnguồn lực kinh tế của một đơn vị, nguồn hình thành các nguồn này và các trường hợp phát sinhđã làm t ăng giảm nguồn lực. 23 Đánh giá ệhiu quả hoạt động của đơn vị. 24 Đánh giáđược việc chấp hành, tuân th ủ các chính sách, chếđộ kế toán, tài chính do Nhà n ước quy định. Với những ưu điểm và h ữu ích mà thông tin k ế toán mang ạli thì cho dù các ổt chức là DN, t ổ chức phi lợi nhuận hay Chính phủ đều cần thông tin k ế toánđể tồn tại và phát triển. Và đối tượng sử dụng thông tin c ũng không ch ỉ giới hạn trong phạm vi đơn vị mà bao gồm cả các ơc quan Nhà n ước, đối tượng có l ợi ích trực tiếp, gián tiếp,… đều có nhu cầu sử dụng các thông tin kế toánđể giúp họ lựa chọn đưa ra các quyết định phù hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. 9 1.1.2 Qui trình xử lý thông tin k ế toán Để thực hiện được chức năng và vai trò c ủa mình, kế toán kết nối thông tin đầu vào từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quanđến quá trình hoạt động của đơn vị, mã hóa các dữ liệu đầu vào và t ạo ra các thông tin đầu ra cung cấp theo yêu ầcu của cácđối tượng sử dụng. Để có th ể kết nối các giaiđoạn này l ại với nhau cho ra sản phẩm cuối cùng là thông tin k ế toán hữu ích, cần có các yếu tố cấu thành c ủa hệ thống kế toán bao gồm: hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống TKKT, hệ thống sổ kế toán và hệ thống báo cáo kế toán. 5888 Hệ thống thông tin đầu vào: đây là giai đoạn đầu tiên, thực hiện công vi ệc thu thập và ghi nh ận nguồn dữ liệu đầu vào liên quan đến tất cả các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ạti đơn vị. Thông tin giai đoạn này có tính ch ất rời rạc gắn liền với từng nghiệp vụ kinh tế thuộc các hoạt động khác nhau, kế toán ầcn phải ghi nhận và t ổng hợp lại bằng cách ậlp các chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm c ăn cứ ghi sổ kế toán. Chế độ kế toán quyđịnh các loại chứng từ, biểu mẫu chứng từ, nội dung của chứng từ, phương pháp ậlp chứng từ để làm c ăn cứ pháp lý cho việc ghi sổ và ki ểm tra; trình tự luân chuy ển chứng từ; kiểm tra chứng từ. Ngoài ra, ch ế độ chứng từ cũng quy định việc lưu trữ chứng từ, sử dụng, quản lý, in và phát hành bi ểu mẫu chứng từ kế toán. Việc lập chứng từ kế toán đảm bảo tính chất hợp lệ và h ợp pháp ủca các nghiệp vụ kinh tế tại đơn vị. Chứng từ kế toán ạto nên hệ thống thông tin đầu vào, là ngu ồn cung cấp dữ liệu cho hệ thống xử lý thông tin. Do đó, ch ỉ có nh ững nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào có đầy đủ các chứng từ hợp lệ theo quy định thì mới được dùng để ghi nhận kế toán. · Hệ thống xử lý thông tin: đây là giai đoạn thực hiện việc phân lo ại, xử lý thông tin đầu vào có tính r ời rạc thành thông tin có tính h ệ thống theo trình tự thời gian, theo đối tượng kế toán và theo từng hoạt động của đơn vị kế toán. Hệ thống xử lý thông tin gồm 2 giai đoạn: giai đoạn ghi nhận vào h ệ thống TKKT và ghi nh ận vào h ệ thống sổ kế toán. Hệ thống TKKT để phân lo ại và h ệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế phát sinh. Chúng theo dõi ốs hiện có, tình hình v ận động tăng, giảm của cácđối tượng kế toán trong quá trình hoạt động của đơn vị để cung cấp thông tin v ề cácđối tượng kế toán. Sổ kế toán dùngđể ghi chép, hệ thống, lưu trữ toàn b ộ các nghiệp vụ kinh tế, tài 10 chính phát sinh có liên quanđến đơn vị kế toán theo ừtng đối tượng kế toán, ừtng nội dung và trình t ự thời gian. Sổ kế toán bao gồm sổ tổng hợp và s ổ chi tiết Tùy theo nhu cầu thông tin c ần cung cấp mà h ệ thống này d ựa vào h ệ thống TK và các ổs kế toánđể chọn lọc, sắp xếp, xử lý thông tin t ạo ra cơ sở dữ liệu cần thiết cho hệ thống thông tin đầu ra. 23 Hệ thống thông tin đầu ra: trên ơc sở dữ liệu có được từ hệ thống xử lý, h ệ thống thông tin đầu ra tiếp tục xử lý, tóm t ắt, tổng hợp các thông tin cần thiết, hữu ích về tình hình tài s ản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động cũng như một số tình hình khác trên các báo cáoếtánk cung ấcp cho cácđối tượng sử dụng liên quan có được những thông tin c ần thiết có th ể đánh giá ệhin tại và d ự đoán tình hình kinh ết, tài chính c ủa đơn vị để đưa ra các quyết định hợp lý. Hệ thống BCTC gồm 2 loại: hệ thống BC được quy định thống nhất về danh mục, biểu mẫu, nội dung của từng BC, phương pháp ậlp, kỳ hạn lập, thời hạn nộp và n ơi nhận BC; hệ thống BC không quy định bắt buộc, mà n ội dung cung cấp sẽ được lập theo yêu ầcu quản trị của người quản lý t ại đơn vị. Để đảm bảo thực hiện tốt quy trình xử lý thông tin k ế toán ừt đầu vào cho đến cung cấp thông tin đầu ra thì không th ể không có s ự xuất hiện của hệ thống kiểm soát nội bộ. Đây là h ệ thống bổ sung và có quan h ệ mật thiết với các quá trình thuộc hệ thống kế toán nói trên. Thông qua hệ thống này giúp cho các nhà quản lý đánh giá và kiểm soát tốt tình hình chấp hành lu ật pháp, chấp hành n ội quy, quy chế hoạt động, và tình hình thực hiện chế độ kế toán ạti đơn vị đã th ực hiện ở các giaiđoạn của quy trình xử lý thông tin k ế toán. 1.2. Tài kho ản và h ệ thống tài kho ản kế toán 1.2.1 Tài kho ản kế toán 1.2.1.1 Khái niệm Trong quá trình hoạt động, tài s ản, nguồn hình thành tài s ản của đơn vị không ngừng vận động và tr ải qua nhiều hình thái khác nhau. Quá trình nàyđã làm phát sinh các khoản doanh thu, chi phí và l ợi nhuận có được từ các hoạt động khác nhau ạti đơn vị. Do đó, k ế toán ầcn tổ chức, phản ánh, kiểm tra sự tồn tại và bi ến động của từng đối tượng kế toán bằng phương pháp thích hợp đó là ph ương pháp tài khoản. “Tài kho ản là ph ương pháp kế toán phân loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo yêu cầu phản ánh và giámđốc một cách thường xuyên, liênục,t có h ệ thống số hiện 11 có c ũng như tình hình biến động của từng loại(1)tài s ản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí ạđộ trong quá trình hot ủđơ ng c a ị ế n v k toán” Qua định nghĩa này có th ể thấy một số đặc điểm cơ bản của phương pháp tài khoản: (2) 5888 Về hình thức: được trình bày d ưới dạng sổ kế toán ổtng hợp để theo dõi s ố hiện có, tình hình bi ến động của cácđối tượng kế toán bằng thước đo tiền tệ. 23 Về nội dung: phản ánh thường xuyên, liênụct về tình hình biến động của cácđối tượng kế toán trong quá trình hoạt động của đơn vị. 5888 Về chức năng: kiểm tra, giám sát ộmt cách thường xuyên, liênụct về tình hình tiếp nhận, sử dụng và b ảo vệ từng loại tài s ản, nguồn kinh phí, tình hình phát sinh chi phí, doanh thu, thu nhập của đơn vị. Để dễ phân bi ệt, mỗi TK được đặt tên hayđược đánh ốs hiệu riêng.Đặt tên cho TK thường ngắn gọn, dễ hiểu và ph ải mô t ả được nội dung kinh tế đặc trưng của các nghiệp vụ kinh tế liên quanđối tượng kế toán mà nó ghi nhận. Số hiệu được đánh theo một trật tự nhất định và d ễ nhận biết để tạo thuận lợi cho việc trình bày TK trong s ổ kế toán. Xuất phát ừt tính khách quan là bất kỳ loại tài s ản hay nguồn vốn nào c ũng bao gồm 2 mặt đối lập nhau như: tiền mặt: thu- chi, nguyên vật liệu: nhập- xuất, nguồn vốn kinh doanh: tăng- giảm, các khoản vay: vay- trả nợ… Nên TK được chia làm 2 bên: bên trái TKọgi là bên Nợ (Debit), bên phải TK gọi là bên Có (Credit) để phản ánh và giámđốc 2 mặt đối lập đó. TK được mở cho từng đối tượng kế toán có nội dung kinh tế riêng biệt, thường được trình bày d ưới dạng một trang sổ, các trang nàyđóng l ại thành quy ển và g ọi là s ổ cái TK. 1.2.1.2 Phân lo ại tài kho ản Phân lo ại TKKT là vi ệc sắp xếp các TKKT vào từng loại, từng nhóm theo tiêu thức khác nhau.Đây c ũng là c ơ sở để xây d ựng hệ thống TK và giúp sử dụng đúng TK khi cần thiết. Dựa vào các tiêu thức phân lo ại khác nhau mà có nhiều cách phân loại TK. Có các cách phân loại TK như sau: Phân lo ại theo nội dung kinh tế: các TK thuộc nhóm này được chia làm 3 23Nguyễn Việt, Võ V ăn Nhị và Tr ần Văn Thảo (đồng chủ biên), 2011, trang 98. 24 Nguyễn Việt, Võ V ăn Nhị và Tr ần Văn Thảo (đồng chủ biên), 2011, trang 98-99. 12 loại: TK tài s ản, TK nguồn vốn và TK trung gian. Nhóm TK tài s ản: dùng phản ánh giá ị trtoàn b ộ tài s ản có trong 5888 đơn vị, bao gồm tài s ản ngắn hạn và dài h ạn. 5889 nợ Nhóm TK ngu ồn vốn: dùng theo dõi các nguồn hình thành tài s ản, bao gồm phải trả và v ốn chủ sở hữu. 23 Nhóm TK trung gian: dùng ph ản ánh quá trình hoạt động tại đơn vị, bao gồm doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả hoạt động của đơn vị. Phân lo ại theo công d ụng và k ết cấu: các TKđược chia làm 3 lo ại: TK chủ yếu, TK điều chỉnh và TK nghi ệp vụ. Nhóm TK ch ủ yếu: là lo ại TK phản ánh tình hình biến động của 5888 cácđối tượng kế toán chủ yếu tài s ản và ngu ồn vốn. 5889 Nhóm TK điều chỉnh: là TK ph ản ánh các khoản điều chỉnh tăng, giảm số liệu đã được phản ánh trên các TKủchyếu nhằm cung cấp số liệu xác thực về tình hình tài s ản, nguồn vốn tại thời điểm báo cáo. 23 Nhóm TK nghi ệp vụ: là nh ững TK được xây d ựng để đápứng yêu ầcu tập hợp, tính toán có tính chất nghiệp vụ nhằm báo cáo thông tin ầcn thiết theo yêu ầcu quản lý. Nh ư TK dùng để tập hợp chi phí, tính giá thành hay xácđịnh kết quả kinh doanh. Phân lo ại theo mối quan hệ với BCTC: các TKđược phân thành 3 lo ại: TK thuộc BCĐKT, TK ngoài BC ĐKT và TK thu ộc báo cáoếkt quả hoạt động kinh doanh. 23 TK thuộc BCĐKT: bao gồm các TK có số dư cuối kỳ được dùng để lập BCĐKT như TK tài s ản, nợ phải trả và v ốn chủ sở hữu. 24 TK ngoài BC ĐKT: dùng để phản ánh một số tài s ản không thu ộc quyền sở hữu của đơn vị nhưng đơn vị đang tạm thời quản lý, s ử dụng và m ột số đối tượng cần theo dõi chi ti ết phục vụ cho yêu ầcu quản lý. 25 TK thuộc báo cáoếkt quả hoạt động: các TK phản ánh doanh thu, chi phí… Nguyênắtc ghi chép của các nhóm TK được đính kèm phụ lục 1- trang 1 1.2.2 Hệ thống tài kho ản kế toán Hệ thống TKKT là t ập hợp tất cả các TK kế toán ửs dụng tại đơn vị, được phân lo ại và s ắp xếp thành t ừng loại, từng nhóm… d thực ựa trên những nguyên ắtc nhất định để
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan