Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hoàn thiện các cấp độ văn hóa doanh nghiệp tại công ty tnhh mtv công trình công ...

Tài liệu Hoàn thiện các cấp độ văn hóa doanh nghiệp tại công ty tnhh mtv công trình công cộng vĩnh long

.DOCX
125
24
54

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  NG HOÀN THIỆN CÁC CẤP ĐỘ CÔNG TY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NG HOÀN THIỆN CÁC CẤP ĐỘ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Tp. Hồ Chí Minh 2015 LỜI CAM ĐOAN luận văn nào trƣớc đây. Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Ở ĐẦU.......................................................................................................1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP......................5 1.1. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh....................................................... 5 1.1.1. Văn hóa................................................................................................. 5 1.1.2. Văn hóa kinh doanh............................................................................... 6 1.2. Văn hóa doanh nghiệp................................................................................ 12 1.2.1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp.................................................... 12 1.2.2. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp....................................................... 13 1.3. Mối liên hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và văn hóa kinh doanh.................14 1.4. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp.............................................................. 15 1.4.1. Cấp độ thứ nhất: Những giá trị văn hóa hữu hình................................ 15 1.4.2. Cấp độ thứ hai: Những giá trị đƣợc tuyên bố......................................17 1.4.3. Cấp độ thứ ba: Các giá trị ngầm định.................................................. 18 1.5........................................................................................................................ 19 1.5.1. Mô hình văn hóa gia đình (Clan)......................................................... 20 1.5.2. Mô hình văn hóa sáng tạo (Adhocracy)............................................... 20 1.5.3. Mô hình văn hóa thị trƣờng (Market).................................................. 20 1.5.4. Mô hình văn hóa cấp bậc (Hierarchy).................................................. 21 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY...24 TNHH MTV CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG VĨNH LONG (VIPUCO).................24 2.1. Giới thiệu về Vipuco.................................................................................. 24 2.1.1. Lịch sử hình thành............................................................................... 24 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động.............................................................................. 24 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý....................................................... 24 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh. ............................................................. 2.2. .................. 2.2.1. Cơ...................... 2.2.2. .................. 2.3. của cán bộ công nhân viên và khách hàng. ............................................................ 2.3.1. Nhận xét về những giá trị hữu hình. ..................................................... 2.3.2. Nhận xét về những giá trị đƣợc tuyên bố. ............................................ 2.3.3. Nhận xét về những giá trị ngầm định. .................................................. 2.4. Nhận dạng mô hình văn hóa doanh nghiệp củ 2.4.1. Nhận dạng mô hình văn hóa hiện tại. ................................................... 2.4.2. Nhận dạng mô hình văn hóa mong muốn trong tƣơng lai. ................... 2.5. Nhận xét đánh giá về các cấp độ VHDN của 2.5.1. .................. 2.5.2. .................. CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CẤP ĐỘ VHDN TẠI .................. CÔNG TY TNHH MTV CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG VĨNH LONG .................. 3.1. Các mục tiêu và định hƣớng đến năm 2020. 3.1.1. Mục tiêu ch 3.1.2. Mục tiêu riê 3.1.3. Định hƣớng 3.2. 3.2.1. Giải pháp v 3.2.2. Giải pháp về cấp độ thứ 2: Những giá trị đ ƣợc tuyên bố. .................... 3.2.3. .................. 3.2.4. Giải pháp điều chỉnh mô hình VHDN của Vipuco. .............................. 3.3. .................. 3.3.1. Thành lập tổ chuyên gia. ....................................................................... 3.3.2. Lộ trình thực hiện. ................................................................................ 3.3.3. Tổ chức thực hiện. ................................................................................ 3.4. Tính khả thi của giải pháp. ............................ 3.5. 3.5.1. 3.5.2. 3.5.3. Những hạn chế của đề tài. KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt 1 CBCNV 2 MTV 3 TNHH 4 VHDN 5 VHKD DANH MỤC CÁC BẢNG TT 1 B 2 B 3 B 4 B 5 B 6 B 7 B 8 B 9 B 10 B 11 B 12 B 13 B 14 B 15 B DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Nền kinh tế nƣớc ta đang vận hành trong cơ chế thị tr ƣờng, sự canh tranh khốc liệt đang diễn ra hàng ngày, xây dựng một thƣơng hiệu, một hình ảnh, một bản sắc riêng có, đó chính là nét văn hóa của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến, nó đƣợc xem nhƣ là một “thực thể sống” của doanh nghiệp. Xu hƣớng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì nét văn hóa đặc thù, tất cả mọi ng ƣời phải đóng góp vào mục tiêu chung của tổ chức, đó chính là Văn hóa doanh nghiệp. Mọi vật chất có thể mất đi, cái còn đọng lại chính là văn hóa, việc xây dựng và phát triển là việc làm cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công trình Công cộng Vĩnh Long (Vipuco) đã xây dựng , nhƣng vẫn còn tiềm ẩn nhiều điều bất ổn, ch ƣa tạo dựng đƣợc một hình ảnh đặc thù, S hoạt động trong lĩnh vực môi trƣờng đô thị. chƣa . chƣa trong giao tiếp. Định hƣớng phát triển chƣa rõ ràng, để làm tiền đề tạo dựng niềm tin cho cán bộ công nhân viên tin t ƣởng vào tƣơng lai mai sau của một tổ chức mà mình đang phục vụ. Vì vậy cần phải hoàn thiện các cấp độ , nhằm góp phần củng cố và nâng cao giá trị doanh nghiệp. Xuất phát từ ý nghĩa đó, tôi xin chọn đề tài “Hoàn thiện các cấp độ Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công trình Công cộng Vĩnh Long L 2 2. Mục tiêu nghiên cứu. các cấp độ - , nh (VHDN). VHDN - - và định dạng mô hình VHDN mong muốn. k 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tƣợng nghiên cứu: tại Vipuco. - Đối tƣợng khảo sát: Chuyên gia, lãnh đạo, CBCNV Vipuco và khách hàng. - Phạm vi nghiên cứu: + n VHDN + 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. VHDN VHDN - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tổng hợp ý kiến của Quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, lãnh đạo các đơn vị quản lý nhà nƣớc, lãnh đạo Vipuco, các trƣởng phòng v - Phƣơng pháp khảo sát thực tiễn tại Vipuco: Khảo sát thực tế về ba cấp độ VHDN và khảo sát nhận dạng mô hình VHDN đang thống trị và mong muốn. 3 + Khảo sát thực trạng về ba cấp độ VHDN: ,t Kết quả khảo sát đƣợc t , Đối với lãnh đạo chuyên gia: Tổng số phiếu hợp lệ đánh giá là 44 phiếu. Đối với CBCNV: Tổng số phiếu hợp lệ đánh giá là 182 phiếu. Đối với khách hàng: Tổng số phiếu hợp lệ đánh giá là 80 phiếu. Để đánh giá kết quả khảo sát, s B các bậc nhƣ sau ;K . ;B ;T và R với thang điểm từ 1 đến 5. + Khảo sát nhận dạng mô hình VNDH: Để định dạng mô hình VHDN tại Vipuco, chọn bộ công cụ đánh giá văn hóa tổ chức OCAI đ ƣợc phát triển dựa trên mô hình văn hóa tổ chức của Kim Cameron và Robert Quinn. Sử dụng bảng câu hỏi của OCAI nhằm xác định mô hình văn hóa thống trị trong bốn loại hình văn hóa (Văn hóa gia đình, văn hóa sáng tạo, văn hóa thị trƣờng và văn hóa cấp bậc) theo sáu tiêu chí (Đặc điểm nổi trội, tổ chức lãnh đạo, quản lý nhân viên, chất keo kết dính của tổ chức, chiến lƣợc nhấn mạnh, tiêu chí của sự thành công) của một tổ chức ở hiện tại và mong muốn trong tƣơng lai. Mẫu chọn khảo sát bao gồm lãnh đạo và tất cả cán bộ công nhân viên trong Vipuco. Sử dụng thang đo tổng cố định (100) để đánh giá mức độ phù hợp theo từng tiêu chí của văn hóa. Bảng câu hỏi ở phần 2 phụ lục 2, bao gồm 24 câu hỏi chia đều trong sáu tiêu chí, mỗi tiêu chí đánh giá có 4 câu hỏi (A, B, C, D) để xác định bốn loại hình văn hóa. Tổng điểm đánh giá cho 4 câu hỏi trong cùng 1 tiêu chí phải bằng 100 và đƣợc thực hiện cho cả hai cột “hiện tại” và “mong muốn”. Thông tin thu thập đƣợc xử lý bằng cách tính trung bình cộng từng mục câu hỏi trong từng tiêu chí và sau đó lấy kết quả trung bình cộng của mỗi lựa chọn (A, B, C, D) của sáu tiêu chí, sử dụng số liệu (làm tròn) này vẽ biểu đồ radar để thể hiện mức độ nổi trội của từng loại hình văn hóa ở thời điểm hiện tại và mong muốn trong tƣơng lai. 4 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. ây là có tính đặc thù và hiện nay cũng khá do thực hiện dƣới nhiều hình thức nhƣ: Đấu thầu, chào giá, đặt hàng … Đ các cấp độ VHDN Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công trình Công cộng Vĩnh Long. Với điều kiện cơ sở vật chất còn rất hạn chế, bộ mặt kiến trúc còn nhiều khiếm khuyết về mặt thẩm mỹ, không gian quá chật hẹp, ch ƣa tạo dựng đ ƣợc hình ảnh ấn tƣợng trong lòng khách hàng. Do kế thừa từ một đơn vị hành chính đây, lĩnh vực đứng trên thị trƣờng, Vipuco cần các cấp độ VHDN trong tƣơng lai. Trên cơ sở lý luận đã trình bày và các kết quả khảo sát thực tiễn, để đề xuất các giải pháp hoàn thiện các cấp độ và mô hình VHDN, với mong muốn Đề tài này sẽ giúp cho Vipuco hoàn thiện những mặt còn hạn chế về cấu trúc hữu hình, những giá trị tuyên bố, những giá trị ngầm định và định dạng mô hình văn hóa phù hợp hoạt động hoàn thiện bộ mặt kiến trúc diện mạo, tạo dựng một hình ảnh và một thƣơng hiệu có uy tín trên thị trƣờng, góp một phần vào sự phát triển bền vững. 6. Kết cấu luận văn. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về VHDN. VHDN tại Vipuco. Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện VHDN tại Vipuco. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái quát chung về văn hóa kinh doanh. 1.1.1. Văn hóa. N , , từ , - - nó (Đỗ Thị Phi Hoài, 2009, trang 6). Theo (Đỗ Thị Phi Hoài, 2009, trang 6). Theo (Đỗ Thị Phi Hoài, 2009, trang 7). K con ngƣời của và , , 2009, trang 8). 6 1.1.2. Văn hóa kinh doanh. Theo Từ điển tiếng Việt, “Kinh doanh” đƣợc hiểu là “tổ chức việc sản xuất buôn bán sao cho sinh lời”. Với nghĩa phổ thông này từ “Kinh doanh” không những có nghĩa “Buôn bán” mà còn bao hàm cả nghĩa “Tổ chức việc sản xuất”. Kinh doanh là hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức nhằm đạt mục đích đạt lợi nhuận qua một loạt các hoạt động kinh doanh nhƣ quản trị, tiếp thị, tài chính, kế toán, sản xuất. Kinh doanh là một trong những hoạt động phong phú nhất của loài ng ƣời. Kinh doanh là một hoạt động cơ bản của con ng ƣời, xuất hiện cùng với hàng h và thị trƣờng. Dù xét từ giác độ nào thì mục đích chính của kinh doanh là đem lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh, nên bản chất của kinh doanh là để kiếm lời. Trong nền kinh tế thị trƣờng, kinh doanh là một nghề chính đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội, do sự phân công của lao động xã hội tạo ra. Còn việc kinh doanh nh ƣ thế nào, kinh doanh đem lại lợi ích và giá trị cho ai thì đó chính là (Dƣơng Thị Liễu, 2013, trang 42). 1.1.2.1. Khái niệm. Với cách tiếp cận về văn h nhƣ trên, có thể hiểu theo nghĩa rộng, văn h kinh doanh là toàn bộ các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần do chủ thể kinh doanh sáng tạo và tích l qua quá trình hoạt động kinh doanh, trong sự tƣơng tác giữa chủ thể kinh doanh với môi trƣờng kinh doanh. Nhƣ vậy, theo nghĩa rộng, văn h kinh doanh là toàn bộ những giá trị vật chất lẫn tinh thần, những ph ƣơng thức và kết quả hoạt động của con ngƣời đƣợc tạo ra và sử dụng trong quá trình kinh doanh. Văn h là những giá trị, thái độ và hành vi giao tiếp đƣợc đa số thành viên của một nhóm ngƣời cùng chia sẽ và phân định nhóm này với nhóm khác. Văn h là quá trình thích nghi với môi trƣờng, quá trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con ngƣời. Vậy, có thể hiểu văn h kinh doanh là lối ứng xử của cá nhân, tổ chức làm kinh tế (doanh nghiệp, doanh nhân) với tất cả những gì liên quan, phù hợp với xu thế thời đại. Do vậy, theo nghĩa hẹp, có thể hiểu: 7 Văn h kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, đ ƣợc thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực. Văn h kinh doanh là toàn bộ các giá trị văn h đƣ tạo ra trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó. Văn h kinh doanh không chỉ là văn h mà các chủ thể kinh doanh sử dụng trong kinh doanh của họ mà còn là giá trị sản phẩm văn h mà các chủ thể kinh doanh (là doanh nhân, doanh nghiệp) sáng tạo ra trong hoạt động kinh doanh của họ. Theo đó, văn h + Cách thức, mức độ mà doanh nhân, doanh nghiệp sử dụng trong quá trình kinh doanh của họ. + Sản phẩm và những giá trị văn h mà các doanh nhân, doanh nghiệp tạo ra trong hoạt đ ng kinh doanh của họ. Văn h kinh doanh là những giá trị văn h gắn liền với hoạt động kinh doanh thể hiện trong hình thức, mẫu mã và chất lƣợng sản phẩm, trong thông tin về sản phẩm, trong cửa hàng bày bán sản phẩm, trong cách chọn và cách bố trí máy móc và dây chuyền công nghệ, trong cách tổ chức bộ máy về nhân sự, trong quan hệ giao tiếp ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp, trong phong cách giao tiếp ứng xử của ngƣời bán đối với ngƣời mua, trong tâm lý và thị hiếu tiêu dùng, rộng ra là trong cả quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh, ph ƣơng thức tiến hành kinh doanh, phƣơng thức quản lý kinh doanh với toàn bộ các khâu, các điều kiện liên quan tới nó... nhằm tạo ra những chất l ƣợng, hiệu quả kinh doanh nhất định. Trong quan hệ giữa các doanh nghiệp, văn h kinh doanh có thể bao gồm môi trƣờng kinh doanh trong thị trƣờng, những quy tắc ứng xử đ ƣợc các đối tác cùng chia s , hoặc những truyền thống hay thói quen có tính đặc thù cho từng thị tr ƣờng, từng n ƣớc hay từng nhóm đối tác. Các giá trị văn h này đƣợc d ng để đánh giá các hành vi, do đó đƣợc chia s và phổ biến rộng rãi gi a các thế hệ thành viên trong doanh nghiệp nhƣ một chuẩn mực để nhận thức, tƣ duy và cảm nhận trong mối quan hệ với các vấn đề mà họ phải đối mặt. Văn h kinh doanh không 8 chỉ tạo ra tiêu chí cho cách thức kinh doanh hằng ngày mà còn tạo ra những khuôn mẫu chung về quan điểm và động cơ trong kinh doanh. “Văn h những nét văn h kinh doanh là nhanh và thành công” ( , 2013, trang 43-44). 1.1.2.2. Đặc trƣng cơ bản của văn hóa kinh doanh. Văn h kinh doanh (VHKD) là văn h hội, là một bộ phận trong nền văn h những đặc điểm chung của văn h của một lĩnh vực đặc thù trong xã dân tộc, văn h xã hội. Vì thế cũng mang nhƣ: - Tính tập quán: Hệ thống các giá trị của VHKD sẽ quy định những hành vi đƣợc chấp nhận hay không đƣợc chấp nhận trong một hoạt động hay môi tr ƣờng kinh doanh cụ thể. Có những tập quán kinh doanh đẹp tồn tại nh ƣ một sự khẳng định những nét độc đáo nhƣ tập quán chăm lo đến đời sống riêng t ƣ của ng ƣời lao động trong các doanh nghiệp, tập quán cung cấp các dịch vụ sau bán hàng cho khách của các doanh nghiệp hiện đại. - Tính cộng đồng: VHKD thuộc tính vốn có của kinh doanh, sẽ là sự quy ƣớc chung cho các thành viên trong cộng đồng kinh doanh. VHKD bao gồm những giá trị, những thói quen, những tập tục… mà các thành viên trong cộng đồng cùng tuân theo một cách rất tự nhiên, không cần phải ép buộc. Nếu một ng ƣời nào đó làm khác đi sẽ bị cộng đồng lên án hoặc xa lánh, tuy rằng xét về mặt pháp lý những việc làm đó không trái pháp luật. - Tính dân tộc: Là một đặc trƣng tất yếu của VHKD, vì bản thân VHKD là một tiểu văn h nằm trong văn h dân tộc, mỗi chủ thể kinh doanh đều thuộc về một dân tộc cụ thể với một phần nhân cách tuân theo các giá trị của văn h - dân tộc. Tính chủ quan: VHKD là sự thể hiện quan điểm, phƣơng hƣớng, chiến l ƣợc và cách thức tiến hành kinh doanh của một chủ thể kinh doanh cụ thể. Tính chủ quan của VHKD đƣợc thể hiện thông qua việc các chủ thể khác nhau sẽ có những suy nghĩ, đánh giá khác nhau về cùng một sự việc và hiện tƣợng kinh doanh trốn thuế, lý” ngƣời “vị lợi” không chấp nhận hành vi này). ngƣời có “đạo đức công 9 - Tính khách quan: Mặc dù VHKD là sự thể hiện quan điểm chủ quan của từng chủ thể kinh doanh, nhƣng do đƣợc hình thành trong cả một quá trình với sự tác động c rất nhiều nhân tố bên ngoài nhƣ xã hội, lịch sử, hội nhập… nên VHKD tồn tại khách quan ngay cả với chính chủ thể kinh doanh. Có những giá trị của VHKD buộc chủ thể kinh doanh phải chấp nhận nó chứ không t theo ý muốn chủ quan của mình (nhƣ quan niệm về coi trọng b biến đổi chúng g cấp, bảng điểm để tuyển dụng lao động). - Tính kế thừa: Cũng giống nhƣ văn h , VHKD là sự tích tụ của tất cả các hoàn cảnh. Trong quá trình kinh doanh, mỗi thế hệ sẽ cộng thêm các đặc tr ƣng riêng biệt của mình vào hệ thống VHKD trƣớc khi truyền lại cho thế hệ sau. Thời gian qua đi, những cái cũ có thể bị loại trừ nh ƣng sự s ng lọc và tích tụ qua thời gian sẽ làm cho các giá trị của VHKD trở nên giàu có, phong phú và tinh khiết hơn. - Tính học hỏi: Có những giá trị của VHKD không thuộc về văn h hay văn h dân tộc xã hội và cũng không phải do các nhà lãnh đạo sáng lập ra. Những giá trị đó có thể đƣợc hình thành từ kinh nghiệm khi xử lý các vấn đề, tất cả các giá trị nêu trên đƣợc tạo nên là bởi tính học hỏi của VHKD. Nh ƣ vậy, ngoài những giá trị đƣợc kế thừa từ văn h dân tộc và xã hội, tính học hỏi sẽ giúp VHKD có đ ƣợc những giá trị tốt đẹp đƣợc từ những chủ thể và những nền văn h lƣu máy tính h khác (nhƣ trào và sử dụng thƣ điện tử trong xã hội hiện nay đã tạo nên phong cách làm việc mới của nhiều doanh nghiệp). - Tính tiến hóa: Kinh doanh rất sôi động và luôn luôn thay đổi, do đó VHKD với tƣ cách là bản sắc của chủ thể kinh doanh cũng luôn tự điều chỉnh cho phù hợp với trình độ kinh doanh và tình hình mới. ính tập quán, tính cộng đồng, tính dân tộc, tính chủ quan, tính khách quan, tính kế thừa, tính học hỏi và tính tiến h cách là một bộ phận của văn h là tám đặc trƣng của VHKD với tƣ dân t c và văn h xã hội. Nên ngo i tám đặc trƣng trên, VHKD có những nét đặc trƣng riêng phân biệt với văn h các lĩnh vực khác, VHKD nó phản ánh những khía cạnh về hoạt động phục vụ cho sản xuất kinh doanh của một chủ thể. Thể hiện rõ nét ở hai đặc trƣng của văn h kinh doanh: 10 Thứ nhất, VHKD xuất hiện cùng với sự xuất hiện của thị trƣờng.VHKD chỉ ra đời khi nền sản xuất hàng h phát triển trở thành một nghề, lúc đó xã hội sẽ ra đời một tầng lớp mới, đó là các doanh nhân. Thứ hai, VHKD phải phù hợp với trình độ kinh doanh của chủ thể kinh doanh. VHKD là sự thể hiện tài năng, phong cách và thói quen của các nhà kinh doanh. Vì vậy nó phải phù hợp với trình độ kinh doanh của nhà kinh doanh đó (D ƣơng Thị Liễu, 2013, trang 47-48-49-50). 1.1.2.3. Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh. Văn h kinh doanh đƣợc cấu thành bởi các yếu tố chính là triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, VHKD, VHDN và văn h ứng xử trong hoạt động kinh doanh. Vai trò, tác dụng của nó không chỉ trong công tác quản trị nội bộ mà còn cả trong quan hệ của doanh nghiệp, có hàm lƣợng văn h cần phải tạo ra những sản phẩm và dịch vụ đậm đà, phải vƣơn tới việc sáng tạo ra các giá trị nhân văn giàu bản sắc, qua đó quảng bá, nâng tầm giá trị của thƣơng hiệu quốc gia, dân tộc. Mô hình các nhân tố cấu thành văn h kinh doanh qua hình 1.1 và hình 1.2 3, trang 46) Hình 1.1: Sự giao thoa các yếu tố của văn hoá kinh doanh 3, trang 46) Hình 1.2: Các yếu tố cấu thành văn hoá kinh doanh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan