Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hoạch định chiến lược tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng aic giai đoạn 2015 ...

Tài liệu Hoạch định chiến lược tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng aic giai đoạn 2015 2020

.DOCX
106
7
90

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------o0o--------- LÊ PHƢƠNG BÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG AIC GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ PHƢƠNG BÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG AIC GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: VŨ TRÍ DŨNG Hà Nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô của Trƣờng Đại Học Kinh Tế đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian theo học tại trƣờng. Xin chân thành cám ơn PGS.TS VŨ TRÍ DÙNG, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Xin chân thành cám ơn qúy Thầy, Cô trong Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã đóng góp ý kiến thiết thực cho luận văn. Xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần đầu t ƣ và xây dựng AIC, cán bộ nhân viên các phòng ban trong công ty, quý Chuyên gia đã đóng góp nhiều ý kiến đánh giá thiết thực trong quá trình tôi thu thập thông tin để hoàn thành luận văn này. Xin cám ơn ngƣời thân, bạn bè đã giúp đở tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tác giả: Lê Phƣơng Bình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trên trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả: Lê Phƣơng Bình MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt .......................................................................... Danh mục các bảng ........................................................................................ Danh mục các hình vẽ .................................................................................... PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 1. Tính cấp thiết của đề tài: .............................................................................. 2. Câu hỏi nghiên cứu. ..................................................................................... 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: ............................................................. 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................... 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: .............................................................. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................. 5. Đóng góp mới của đề tài cho thực tiển. ....................................................... 6. Kết cấu luận văn : ......................................................................................... Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ........................................... 1. 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu: ............................................................. 1.2. Một số khái niệm chiến lƣợc ................................................... 1.3. Mục đích, vai trò của chiến lƣợc:............................................. 1.3.1. Mục đích chiến lƣợc. ..................................................... 1.3.2. Vai trò của chiến lƣợc: .................................................... 1.4. Hệ thống chiến lƣợc trong doanh nghiệp. ............................... 1.4.1. Các cấp độ chiến lƣợc trong doanh nghiệp..................... 1.4.2. Các chiến lƣợc cấp công ty. .......................................... 1.5. Quy trình quản trị chiến lƣợc cấp công ty. ........................... 1.5.1. Sứ mạng (Mission) và tầm nhìn (Vision) ..................... 1.5.2. Phân tích môi trƣờng bên ngoài. ................................... 1.5.3. Phân tích môi trƣờng bên trong. ................................... 1.6. Xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc .......................................... 1.6.1 Xây dựng chiến lƣợc. ................................................... 1.6.2 Lựa chọn chiến lƣợc tối ƣu . ......................................... 1.7. Xây dựng các chính sách chiến lƣợc.......................................................24 1. 7.1. Chính sách tổ chức, nhân sự.......................................................... 24 1. 7.2. Chính sách Marketing....................................................................25 1. 7.3. Chính sách tài chính.......................................................................25 1. 7.4. Chính sách nghiên cứu và phát triển..............................................26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.................27 2.1. Giới thiệu sơ đồ nghiên cứu:....................................................................27 2. 2. Cách thức thu thập số liệu.......................................................................27 2.2.1. Cách thức thu thập số liệu thứ cấp..................................................27 2.2.2. Cách thức thu thập số liệu sơ cấp....................................................28 2.3. Cách xử lý số liệu.....................................................................................28 2.4. Cách phân tích và trình bày kết qủa.........................................................28 2.4.1. Ma trận EFE phân tích các yếu tố bên ngoài.................................. 28 2.4.2. Sử dụng ma trận hình ảnh cạnh tranh ............................................ 30 2.4.3. Sử dụng ma trận IFE phân tích các yếu tố bên trong......................31 2.4.4. Sử dụng ma trận SWOT để xây dựng chiến lƣợc...........................32 2.4.5. Sử dụng ma trận QSPM , để lựa chọn chiến lƣợc tối ƣu...............34 2.5. Một số khó khăn khi triển khai nghiên cứu............................................. 35 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG AIC.....................................................................................37 3.1. Tổng quan về công ty...............................................................................37 3.1.1. Gới thiệu về công ty........................................................................37 3.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty................................................37 3.2. Tầm nhìn, sƣ́ mênh ̣ và mục tiêu của công ty...........................................39 3.2.1.Tầm nhìn..........................................................................................39 3.2.2. Sứ mệnh.......................................................................................... 39 3.2.3 Mục tiêu chiến lƣợc của công ty (giai đoạn 2015 - 2020)...............39 3.3. Phân tích môi trƣờng bên ngoài.............................................................. 40 3.3.1. Môi trƣờng vĩ mô........................................................................... 40 3.3.2. Môi trƣờng vi mô (nghành):...........................................................46 3.4. Phân tích môi trƣờng bên trong công ty..................................................50 3.4.1. Sản xuất...........................................................................................50 3.4.2. Tình hình nhân lực của công ty.......................................................52 3.4.3. Quản trị tài chính.............................................................................54 3.4.4. Marketing........................................................................................58 3.4.5. Lãnh đạo và quản lý........................................................................58 3.4.6. Hoạt động của bộ phận nghiên cứu và phát triển............................59 CHƢƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY CP ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG AIC GIAI ĐOẠN 2015-2020........................... 61 4.1. Xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc............................................................61 4.1.1. Sử dụng ma trận SWOT để đề xuất chiến lƣợc..............................61 4.1.2. Lựa chọn chiến lƣợc.......................................................................63 4.3. Xây dựng các chính sách thực thi chiến lƣợc..........................................67 4.3.1. Chính sách tổ chức nguồn nhân lực................................................67 4.3.2. Chính sách Marketing.....................................................................69 4.3.3. Chính sách tổ chức sản xuất và đổi mới công nghệ thi công..........70 4.3.4. Chính sách tài chinh́ của Công ty....................................................72 3.4.5. Chính sách nhăm nâng cao năng lƣc ̣ đấu thầu............................... 74 KẾT LUẬN.....................................................................................................76 Tài liệu tham khảo:......................................................................................... 78 STT Ký hiệu 1 BXD 2 CP 3 GS 4 GTVT 5 NXB 6 QSPM 7 SWOT 8 TNHH 9 TP 10 VNĐ 11 WTO i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1 Bảng 2.1: 2 Bảng 2.2: 3 Bảng 2.3: 4 Bảng 2.4: 5 Bảng 2.5: 6 Bảng 3.1: 7 Bảng 3.2: 8 Bảng 3.3: 9 Bảng 3.4: 10 Bảng 3.5: 11 Bảng 3.6: 12 Bảng 3.7: 13 Bảng 3.8: 14 Bảng 3.9: 15 Bảng 3.10: 16 Bảng 3.11: ii 17 Bảng 4.1: 18 Bảng 4.2: iii DANH MUC̣ CÁC HÌNH VE Số hiệu hình vẽ Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4: Hình 2.1: Hình 3.1: iv PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây thị trƣờng xây dựng tại Việt Nam đang bƣớc vào chu kỳ suy giảm mới do chính sách thắt chặt đầu tƣ công nhăm kìm hãm lạm phát nhăm ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Điều đó đã ảnh hƣởng rất lớn đến sự ổn định, phát triển cũng nhƣ hoạch định chiến lƣợc phát của các công ty xây dựng. Hơn nữa với lạm phát tăng cao, giá nguyên vật liệu đầu vào cũng tăng cao đã làm cho giá thành xây dựng tăng lên rất nhiều so với lúc triển khai dự án đã đẩy các doanh nghiệp trong lĩnh vực này đi từ khó khăn này đến khó khăn khác. Mặc dù thị trƣờng suy giảm nhƣng hiện nay vẫn có rất nhiều công ty trong lĩnh vực xây dựng hoạt động kinh doanh, tạo nên môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình những định hƣớng, hoạt động kinh doanh chiến lƣợc phù hợp trên cơ sở nghiên cứu, phân tích môi trƣờng kinh doanh bên ngoài, môi trƣờng bên trong của mình để có thể tận dụng các cơ hội, giảm thiểu các nguy cơ từ môi trƣờng kinh doanh, cũng nh ƣ phát huy các điểm mạnh và hạn chế các điểm yếu của doanh nghiệp. Lĩnh vực công tác hiện nay của tôi liên quan đến xây dựng vì vậy tôi mong muốn có đƣợc tầm nhìn sâu hơn về chiến lƣợc kinh doanh của các công ty trong lĩnh vực này. Với nhƣ̃ng ýnghiã đó , tôi chọn đề tài : “Hoach ̣ đinh ̣ chiên lươc ̣ tai Công ty Cổhhn Đhu tư và Xây dựng AIC ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh tại Trƣờng Đại học Kinh tế, đại học Quốc gia Hà Nội. Để ứng dụng những kiến thức đã học và giải quyết vấn đề của thực tiễn 1 2. Câu hỏi nghiên cứu. - Hoạch định chiến lƣợc có vai trò nhƣ thế nào đối với công ty CP đầu tƣ và xây dựng AIC ? - Làm thế nào để lựa chọn chiến lƣợc cho công ty CP đầu tƣ và xây dựng AIC ? 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: Từ các lý luận chung của phần lý thuyết quản trị chiến lƣợc, hoạch định chiến lƣợc. Phân tích môi trƣờng vĩ mô, vi mô để nhận diện các cơ hội và thách thách của môi trƣờng bên ngoài cũng nhƣ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp . Từ đó Hoạch định chiến lƣợc công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng AIC giai đoạn 2015 - 2020 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tìm hiểu các lý thuyết về quản trị chiến lƣợc và hoạch định chiến lƣợc, phƣơng pháp để xây dựng chiến lƣợc. - Phân tích môi trƣờng vĩ mô, vi mô để nhận diện các cơ hội và thách thách của môi trƣờng bên ngoài cũng nhƣ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp từ đó lựa chọn chiến lƣợc cho công ty. - Đƣa ra các giải pháp để thực hiện chiến lƣợc cho công ty CP đầu tƣ và xây dựng AIC. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Luân ̣ văn tâp ̣ trung phân tích môi trƣờng kinh doanh của công ty trong các năm 2011-2013, từ đó hoạch định chiến lƣợc cấp doanh nghiệp tại Công ty cổphần Đầu tƣ và Xây dựng AIC giai đoạn 2015 - 2020. 5. - Đóng góp mới của đề tài cho thực tiển. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về xây dựng chiến lƣợc cũng nhƣ một số vấn đề khoa học khác nhăm làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lƣợc. 2 - Tiếp cận và xây dựng chiến lƣợc một cách khoa học và toàn diện hơn để xây dựng chiến lƣợc cho công ty trong hoạt động thực tiễn kinh doanh. - Kết quả của luận văn đã đƣa ra các giải pháp chiến l ƣợc cho sự phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn trong kinh doanh của Công ty cổphần Đầu tƣ và Xây dựng AIC. 6. Kết cấu luận văn : Ngoài phần mở đầu và kết luận, luân ̣ văn bao gồm bốn chƣơng: - - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu về chiến lƣợc. - Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu. Chƣơng 3: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng AIC. - Chƣơng 4: Hoạch định chiến lƣợc công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng AIC giai đoạn 2015 - 2020. 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ CHIẾN LƢỢC. 1. 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Do xu hƣớng quốc tế hoá cùng với sự khan hiếm các nguồn tài nguyên ngày càng gia tăng, với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học kỹ thuật, sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng của xã hội... làm cho môi trƣờng kinh doanh ngày càng phức tạp và biến động thƣờng xuyên. Với một điều kiện môi tr ƣờng kinh doanh nhƣ vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân tích, nắm bắt xu thế biến động của môi trƣờng kinh doanh, tìm ra nhân tố then chốt, khai thác thế mạnh, hạn chế mặt yếu, đánh giá đúng đối thủ cạnh tranh... để đề ra và thực hiện những chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn thì mới có khả năng nắm bắt cơ hội, tránh đƣợc nguy cơ, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững của doanh nghiệp. Có thể nói ngày nay xây dựng và thực hiện chiến l ƣợc kinh doanh thực sự đã trở thành một nhiệm vụ hàng đầu và là một nội dung, chức năng quan trọng của quản trị doanh nghiệp, nó đang đƣợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Đề tài xây dựng chiến lƣợc phát triển công ty cổ phần đầu t ƣ và xây dựng AIC là một đề tài không mới bởi hầu nhƣ các công ty nói chung và công ty xây dựng nói riêng cũng có những kế hoạch và chiến l ƣợc riêng cho mình. Phần dƣới đây nêu ra một số nghiên cứu tiêu biểu về chiến l ƣợc xây dựng doanh nghiệp nói chung cũng nhƣ lĩnh vực về xây dựng nói riêng trong những năm gần đây: David A. Aaker, Triển khai chiến lược kinh doanh, bản dịch. Tài liệu này giới thiệu những khái niệm, phƣơng pháp, loại chiến lƣợc và có một cái nhìn khái quát. Nó giới thiệu năm phƣơng pháp phân tích trong tiếp thị học và kinh tế học, trong đó có 4 phƣơng pháp phân tích ngoại cảnh (gồm khách hàng, đối thủ cạnh tranh, thị trƣờng, môi trƣờng kinh doanh) và một phƣơng 4 pháp phân tích nội bộ (gồm các khía cạnh nhƣ thành tích kinh doanh, đặc điểm tổ chức, danh mục đầu tƣ). - Michael E. Porter, Chiến lƣợc canh tranh , bản dịch. NXB Trẻ, Tài liệu này giới thiệu một trong những công cụ cạnh tranh mạnh mẽ nhất: Ba chiến lƣợc cạnh tranh phổ quát - chi phí thấp, khác biệt hóa và trọng tâm, những chiến lƣợc đã biến định vị chiến lƣợc trở thành một hoạt động có cấu trúc. Tài liệu cũng chỉ ra phƣơng pháp định nghĩa lời thề cạnh tranh theo chi phí và giá tƣơng đối - Michael E. Porter, lợi thế cạnh tranh, bản dịch. NXB Trẻ, Tài liệu này là sự bổ sung hoàn hảo cho tác phẩm tiên phong Chiến lược cạnh tranh, trong cuốn sách này, Michael E. Porter nghiên cứu và khám phá những cơ sở cốt lõi của lợi thế cạnh tranh trong từng doanh nghiệp. - Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2004. Phê duyệt chiến lƣợc phát triển giao thông vận tải và các quy hoạch phát triển chuyên ngành GTVT, Giao thông vận tải Việt Nam phải phát triển đồng bộ cả về kết cấu hạ tầng, vận tải và công nghiệp giao thông vận tải theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, tạo thành mạng l ƣới giao thông vận tải hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết đƣợc các phƣơng thức vận tải, đảm bảo giao lƣu thông suốt, nhanh chóng, an toàn và thuận lợi trên phạm vi cả nƣớc với trình độ tƣơng đƣơng các nƣớc tiên tiến trong khu vực, phục vụ mục tiêu đƣa Việt Nam cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp vào năm 2020, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực. - Bộ xây dựng, Quyết định Số : 527/QĐ- BXD, ngày 29 tháng 5 năm 2013, V/v ban hành Chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ ngành Xây dựng đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Chiến lƣợc phát triển KH&CN ngành Xây dựng nhăm phục vụ các mục tiêu chung của Chiến l ƣợc KH&CN quốc gia, Chiến lƣợc Phát triển bền vững, đáp ứng các yêu cầu của 5 sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Mức độ phát triển của KH&CN ngành Xây dựng cần đạt trình độ ngang tầm khu vực và thế giới trên các lĩnh vực: Công nghệ xây dựng; cơ khí xây dựng; vật liệu xây dựng; hạ tầng và phát triển đô thị; hệ thống qui chuẩn, tiêu chuẩn và nguồn nhân lực. - Thông cáo báo chí, Xây dựng chiến l ƣợc kinh doanh của Tổng công ty xây dựng Trƣờng Sơn đến năm 2020, Tổng công ty xây dựng Tr ƣờng Sơn. Chiến lƣợc Tổng công ty xây dựng Trƣờng Sơn đƣa ra tập trung vào các vấn đề nhƣ đƣa ra các giải pháp pháp sau: Hoàn thiện quy trình xây dựng chiến lƣợc, Bộ máy quản lý chiến lƣợc,Nâng cao chất lƣợng đội ngũ chuyên gia làm công tác kế hoạch, Giải pháp về con ngƣời,Giải pháp về tài chính. - Trang web:http://quantrikinhdoanh.com.vn/goc nhin moi ve su tap trung trong dau tu va kinh doanh, Dũng Nguyễn. Quan điểm tác giả nếu đầu tƣ dàn trải và không tập trung rất dễ rơi vào cái bẫy kinh doanh của nhiều công ty, từ chỗ rất thành công trong 1 lĩnh vực, các doanh nghiệp này lại nhảy vào những lĩnh vực mới để chụp thời cơ, và kết quả là không ít doanh nghiệp đã phá sản hoặc thiệt hại nặng nề vào thời điểm hiện nay. Để không bỏ lỡ cơ hội thật sự mà không bị rơi vào cái bẫy kinh doanh nhƣ trên? Để có thể trả lời câu hỏi này, tác giả đƣa ra chiến lƣợc an toàn nhƣ sau:1. Tập Trung và không rời xa lĩnh vực kinh doanh 2. Mở rộng đầu tƣ d ƣới dạng các dự án để san sẻ cơ hội cũng nhƣ rủi ro. 3. Kiểm soát tốt VỐN LƢU ĐỘNG để tránh thiếu tiền cho hoạt động kinh doanh chính. 4. Kiểm soát tính khả thi của các dự án mới và sẵn sàng “cắt bỏ” ngay khi phát hiện vấn đề.5. Băng mọi giá phải duy trì và phát triển mảng kinh doanh chính. - Luận án, Hoạch định chiến lược phát triển của công ty VINACONEC gia đoạn 2010-2015, Nguyễn Viết Hiếu, Hà Nội, 2011. Luận án phân tích và bình luận chiến lƣợc phát triển của VINACONEX, làm rõ thêm các vấn đề cần nghiên cứu sâu nhƣ: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ tiềm ẩn, 6 khách hàng cần hƣớng tới, các sản phẩm và dịch vụ cần phát triển…. Qua đó đề xuất, định vị chiến lƣợc mới của VINACONEX trong tam giác chiến lƣợc, và xây dựng chiến lƣợc phát triển mới cho VINACONEX đến năm 2015 theo mô hình Delta Project và Bản đồ chiến l ƣợc, đồng thời đ ƣa ra lộ trình để thực hiện chiến lƣợc mới đề xuất. - Luận án, Xây dựng chiến lược phát triển của công ty 59 đến năm 2015, Ngô Vĩnh Tú, Hồ Chí Minh, 2007. Luận án nghi ên cứu Khảo sát thực trạng và đánh giá những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của công ty 59, trên cơ sở đó đánh giá để tìm ra những chiến lƣợc phù hợp cho sự phát triển của công ty. 1.2. Một số khái niệm chiến lƣợc Thuật ngữ “chiến lƣợc” có xuất xứ trong lĩnh vực quân sự. Trong kinh doanh, các học giả đã nêu ra một số khái niệm. Chiến lƣợc đƣợc hiểu là “kế hoạch”, “mƣu lƣợc/ chiến thuật”, “mô hình phát triển”, … Chandler (1962) định nghĩa chiến lƣợc là “Việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng như việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này”. Quinn (1980) đƣa ra định nghĩa có tính khái quát hơn “Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách chặt chẽ”. Các học giả khác cũng đƣa ra khái niệm chiến lƣợc theo cách tiếp cận mới. Kenneth Andrews cho răng chiến lƣợc là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và những nguy cơ. Nhƣ vậy, chiến lƣợc là nhăm tạo ra sự ăn khớp tối ƣu giữa tổ chức với môi trƣờng hoạt động của nó nhăm bảo đảm cho tổ chức đó hoạt động một cách hiệu quả nhất. 7 Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lƣợc là phác thảo hình ảnh tƣơng lai của doanh nghiệp. Tóm lại, “Chiến lược là một kế hoạch dài hạn, bao gồm một hệ thống các mục tiêu và giải pháp nhằm thực hiện những mục tiêu đó”. Trƣớc hết, chiến lƣợc liên quan tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Đó là những mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt đƣợc trong giai đọan của chiến lƣợc. Thứ đến, chiến lƣợc bao gồm không chỉ những gì doanh nghiệp muốn thực hiện, mà còn là cách thức thực hiện những mục tiêu, đó là một loạt các hành động và quyết định có liên quan chặt chẽ với nhau và lựa chọn ph ƣơng pháp phối hợp những hành động và quyết định đó. 1.3. Mục đích, vai trò của chiến lƣợc: 1.3.1. Mục đích chiến lƣợc. Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là nhăm: - Hƣớng đến tƣ tƣởng tiến công để giành ƣu thế trên th ƣơng tr ƣờng. Chiến lƣợc phải đƣợc hoạch định và thực thi dựa trên sự phân tích môi tr ƣờng kinh doanh, phát hiện cơ hội kinh doanh và nhận thức đƣợc lợi thế so sánh của doanh nghiệp trong tƣơng quan cạnh tranh để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Thông qua chuỗi các mục tiêu, biện pháp, chƣơng trình, chính sách then chốt để phác họa bức tranh toàn cảnh về doanh nghiệp trong tƣơng lai: lĩnh vực kinh doanh, quy mô, vị thế, hình ảnh, sản phẩm, công nghệ, thị trƣờng… - Định hƣớng tƣ duy và hành động của các nhà quản trị trong chỉ đạo, thực hiện. 1.3.2. Vai trò của chiến lƣợc: Tầm quan trọng của việc hoạch định và thực hiện chiến lƣợc đối với doanh nghiệp đƣợc thể hiện qua các nội dung sau: Chiến lƣợc giúp cho doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hƣớng đi để
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan