Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần vận tải đa phương thức (vie...

Tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần vận tải đa phương thức (vietranstimex)

.DOCX
107
6
86

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- VÕ LÊ ANH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC (VIETRANSTIMEX) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- VÕ LÊ ANH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC (VIETRANSTIMEX) Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NHÂM PHONG TUÂN Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô Tr ƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu, giúp tôi tiếp cận tƣ duy khoa học, nâng cao trình độ phục vụ cho công tác và cuộc sống. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn thực hiện luận văn TS. Nhâm Phong Tuân. Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn của mình, dƣới sự hƣớng dẫn tận tình, nghiêm túc, có bài bản khoa học của TS. Nhâm Phong Tuân, tôi đã đƣợc trang bị thêm nhiều những kiến thức và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học bổ ích. Tôi vô cùng cảm ơn nhà trƣờng, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn nghiên cứu của mình. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực. Nội dung của nghiên cứu này chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào. TÓM TẮT Luận văn “Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần Vận tải Đa phƣơng thức (Vietranstimex)” đƣợc tiến hành tại Công ty Cổ phần Vận tải Đa phƣơng thức nhằm hoạch định chiến l ƣợc kinh doanh giai đoạn 2015-2020 cho Công ty. Nội dung chính của luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề sau đây: Tiến trình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh theo (Fred. R. David (2001) để hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Vietranstimex; sử dụng ma trận 5 lực lƣợng cạnh tranh theo M. Porter (2008) để đánh giá hình ảnh cạnh tranh và các ma trận IFE, EFE, SWOT và QSPM để lựa chọn chiến l ƣợc kinh doanh cho Vietranstimex. Phân tích thực trạng chiến lƣợc kinh doanh tại Công ty Cổ phần Vận tải Đa phƣơng thức (Vietranstimex). Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn 2015-2020 nhằm thúc đẩy sự kinh doanh ổn định và bền vững của Công ty và đề ra các giải pháp phù hợp để thực thi chiến lƣợc kinh doanh đã hoạch định. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.....................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.........................................................................iii MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP............................................................................................................4 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU........................................4 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .. 5 1.2.1. Một số khái niệm............................................................................5 1.2.2. Hê ̣thống chiến lƣơc ̣ trong doanh nghiêp...................................... 6 ̣ 1.2.3. Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh đối với doanh nghiệp.............8 1.2.4. Tiến trình hoạch định chiến lƣợc...................................................8 1.2.5. Các giải pháp chiến lƣợc cạnh tranh điển hình...........................29 1.2.6. Các chính sách chức năng thực thi chiến lƣợc............................36 ́ ́ CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀTHIÊT KÊNGHIÊN CƢ́U.................38 2.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.............................................................38 2.2. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU...........................................38 2.2.1. Thực hiện tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp........................38 2.2.1. Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia...........................................39 2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU.................................................................................41 ́ CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIÊN LƢƠC̣ KINH DOANH CÔNG TY CÔ ̀ ̉ PHÂN VÂṆ TẢI ĐA PHƢƠNG THƢ́C VIETRANSTIMEX....................42 3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG ̉ TY CÔNG TY CÔPHÂN VÂṆ TẢI ĐA PHƢƠNG THƢ́C VIETRANSTIMEX....................................................................................42 3.1.1. Giới thiệu chung về Công ty........................................................42 3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển...............................................42 3.1.3. Chức năng, ngành nghề của Công ty...........................................44 3.2. THƢ̣C T RẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC VIETRANSTIMEX.......................................45 ́ ̉ ̀ 3.3. PHÂN TÍCH CHIÊN LƢƠC̣ KINH DOANH TAỊ CÔPHÂN VÂṆ TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC VIETRANSTIMEX.......................................47 3.3.1. Phân tích môi trƣờng bên ngoài..................................................47 3.3.2. Phân tích môi trƣờng bên trong...................................................56 ́ CHƢƠNG 4: LỰA CHỌN CHIÊN LƢƠC̣ KINH DOANH ̉ ̀ GIAI ĐOẠN 2015-2020 CHO CÔNG TY CÔPHÂN VÂṆ TẢI ĐA PHƢƠNG THƢ́C VIETRANSTIMEX........................................................................................63 ̀ 4.1. TÂM NHÌN, SƢ́ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY.............63 4.1.1. Tầm nhìn, sứ mệnh kinh doanh....................................................63 4.1.2. Mục tiêu kinh doanh.....................................................................63 4.2. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY...................................................................................................64 4.2.1. Hình thành các chiến lƣợc kinh doanh từ ma trận SWOT..........64 4.2.2. Lựa chọn các chiến lƣợc kinh doanh thông qua ma trận QSPM .. 66 4.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC THI CHIẾN LƢỢC...68 4.3.1. Chính sách Marketing..................................................................68 4.3.2. Chính sách nhân sự......................................................................69 4.6.3. Chính sách tài chính.....................................................................71 4.6.4. Chính sách quản trị sản xuất và cung ứng...................................73 4.6.5. Chính sách nghiên cứu và phát triển............................................73 KẾT LUẬN....................................................................................................75 DANH MUC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO.......................................................78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CHỮ STT VIẾT TẮT 1 AS 2 CPI 3 EFE 4 FDI 5 IFE 6 GDP 7 ODA 8 QSPM 9 SWOT 10 TAS i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 4.1 Bảng 4.2 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Các căn cứ Hình 1.1 iii Hình 1.2 Mô hình củ Hình 1.3 Mô hình 5 Hình 3.1 GDP Việt N MỞ ĐẦU 1. Về tính cấp thiết của đề tài Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp là một chƣơng trình hành động tổng quát hƣớng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển theo định hƣớng đã đề ra. Việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với nguồn lực, nhằm tạo dựng một lợi thế cạnh tranh bền vững cho tổ chức đã và đang trở nên hết sức quan trọng cho sự sống còn của doanh nghiệp, khi mà môi tr ƣờng kinh doanh ngày càng phức tạp. Trƣớc sự chuyển đổi của thị trƣờng vận tải từ cung nhỏ hơn cầu sang cung vƣợt cầu và tính cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng cao thì việc xây dựng, hoạch định chiến lƣợc kinh doanh để phát triển doanh nghiệp có định hƣớng lâu dài đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, chiến lƣợc kinh doanh hiện tại của Công ty cổ phần vận tải đa phƣơng thức Vietranstimex vẫn ch ƣa theo kịp tốc độ phát triển của thị trƣờng vận tải tại Đà Nẵng nói riêng và khu vực miền Trung Tây Nguyên nói chung, vẫn còn nhiều kẻ hở để các doanh nghiệp trong cùng ngành xâm nhập thị trƣờng dẫn đến mất đi một lƣợng lớn khách hàng sẵn có và những khách hàng tiềm năng. Để tồn tại và phát triển trong giai đoạn mới, Công ty cần hoạch định cho mình một chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. Xuất phát từ thực tiễn đó học viên đã chọn đề tài “Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty cổ phần vận tải đa phƣơng thức (Vietranstimex)” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. 2. Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở nào để hoạch định chiến lƣợc kinh doanh tại Công ty cổ phần vận tải đa phƣơng thức Vietranstimex? 1 Chiến lƣợc kinh doanh nào là phù hợp với Vietranstimex trong giai đoạn 2015-2020 ? Giải pháp nào để thực thi chiến lƣợc kinh doanh tại Vietranstimex ? 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất và đƣa ra các giải pháp chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn 2015-2020 cho Công ty cổ phần vận tải đa phƣơng thức Vietranstimex. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, nghiên cứu, khái quát hóa những lý luận cơ bản về chiến l ƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Hai là, phân tích và đánh giá chiến lƣợc kinh doanh hiện tại của Công ty cổ phần vận tải đa phƣơng thức Vietranstimex. Ba là, hoạch định chiến lƣợc kinh doanh trong giai đoạn mới nhằm thúc đẩy sự phát triển ổn định và bền vững của Công ty cổ phần vận tải đa phƣơng thức Vietranstimex. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đền liên quan đến chiến lƣợc kinh doanh và việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. - Không gian: các nội dung nghiên cứu trên đƣợc tiến hành tại Công ty cổ phần vận tải đa phƣơng thức Vietranstimex. - Thời gian: thời gian nghiên cứu là giai đoạn 2010-2013, các đề xuất trong luận văn đƣợc áp dụng trong giai đoạn 2015-2020. 5. Đóng góp của luận văn 5.1. Về lý luận Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về chiến lƣợc kinh doanh và hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho công ty. 2 5.2. Về thực tiễn Đánh giá năng lực cạnh tranh của Vietranstimex và đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietranstimex trong tƣơng lai. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mục lục, danh mục các chữ viết tắt, bảng biểu, hình vẽ, mở đầu, tổng quan, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận, đề tài gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về chiến lƣợc kinh doanh và hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Chƣơng 2: Phƣơng pháp vàthiết kếnghiên cƣ́u Chƣơng 3: Phân tích chiến lƣợc kinh doanh Công ty cổ phần vận tải đa phƣơng thức Vietranstimex. Chƣơng 4: Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn 20152020 cho Công ty cổ phần vận tải đa phƣơng thức Vietranstimex. 3 Comment [d1]: Tên dài quá. Chỉ cần ghi là Một số vấn đề cơ bản về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong thời gian vừa qua, có rất nhiều đề tài có liên quan đến lĩnh vực Chiến lƣợc kinh doanh đã đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại Học Đà Nẵng, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nhƣ: - Đề tài “Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần 32 đến năm 2020”, của học viên Nguyễn Văn Bình, do TS. Ngô Quang Huân hƣớng dẫn, thực hiện năm 2009. - Đề tài “Chiến lƣợc kinh doanh sản phẩm đồ gỗ tại Công ty Cổ phần Cẩm Hà”, của học viên Hồ Anh Tuân, do PGS.TS Lê Thế Giới h ƣớng dẫn, thực hiện năm 2010. Những đề tài trên các học viên đã trình bày đ ƣợc các khái niệm cũng nhƣ cơ sở lý luận liên quan đến chiến lƣợc kinh doanh, đã sử dụng các phƣơng pháp chủ yếu là phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để phân tích và đánh giá môi trƣờng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để làm cơ sở xây dựng và hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp tại đơn vị nghiên cứu. Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào liên quan đến việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho một Công ty cổ phẩn vận tải nói riêng và trong ngành vận tải nói chung tại một thị trƣờng với nhu cầu vận tải hàng hóa ngày càng cao nhƣ Đà Nẵng và khu vực Miền trung Tây Nguyên. Qua tìm hiểu tài liệu, học viên đã phân tích thực trạng thị tr ƣờng vận tải nói chung và của khu vực Miền Trung - Tây Nguyên nói riêng để đánh giá những tác động tích cực và tiêu cực đến tình hình thị tr ƣờng vận tải; căn cứ vào dự báo nhu cầu vận tải của các nghiên cứu chuyên ngành, …; căn cứ vào 4 định hƣớng kinh doanh của Công ty cổ phần vận tải đa phƣơng thức Vietranstimex. Từ những căn cứ trên kết hợp với phƣơng pháp nghiên cứu để hoạch định chiến lƣợc kinh doanh tại Công ty cổ phần vận tải đa ph ƣơng thức Vietranstimex. 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1. Một số khái niệm a. Chiến lược Có rất nhiều khái niệm về chiến lƣợc, chiến l ƣợc là thuật ngữ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự; nhƣng ngày nay thuật ngữ “chiến l ƣợc” đƣợc sử dụng nhiều trong lĩnh vực kinh doanh và quản trị doanh nghiệp. Cho đến nay có nhiều quan điểm về chiến lƣợc tùy thuộc vào quan niệm của mỗi tác giả. Alfred Chandler (1962) cho rằng “Chiến lƣợc là sự xác định các mục tiêu và mục đích dài hạn của doanh nghiệp và sự chấp nhận chuỗi các hành động cũng nhƣ phân bổ nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này”. Quinn (1980) đã đƣa ra định nghĩa: “Chiến lƣợc là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu cơ bản, các chính sách và chuỗi các hành động của tổ chức vào trong một tổng thể kết dính chặt chẽ”. Sau đó Johnson và Schole (1999) định nghĩa lại chiến lƣợc trong điều kiện môi trƣờng đã có nhiều thay đổi: “Chiến lƣợc là định hƣớng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trƣờng ngành thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan”. Theo Michael E. Porter (1996): “Chiến lƣợc là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ”. 5 Hay định nghĩa chiến lƣợc 5P (Plan, Partern, Position, Perspective, Ploy) của Mintzberg (1998) khái quát các khía cạnh của quản trị chiến lƣợc nhƣ sau: + Kế hoạch (Plan): Chuỗi các hành động đã dự định một cách nhất quán. + Mô thức (Partern): Sự kiên định về hành vi theo thời gian, có thể là dự định hay không dự định. + Vị thế (Position): Phù hợp giữa các tổ chức và môi trƣờng của nó. + Quan niệm (Perspective): Cách thức để nhận thức sâu sắc về thế giới. + Thủ thuật (Ploy): Cách thức cụ thể để đánh lừa đối thủ. Từ những định nghĩa trên, có thể hiểu chiến lƣợc là tập hợp những quyết định và hành động có liên quan chặt chẽ với nhau để sử dụng hiệu quả các năng lực và nguồn lực của tổ chức nhằm hƣớng tới các mục tiêu mong muốn. b. Hoạch định chiến lược “Hoach ̣ đinh ̣ chiến lƣơc ̣ làtiến trinh̀ xây dƣng ̣ vàduy triq̀ uan hê ̣chătche ̣ ̃ giƣ̃a môtbên ̣ làtài nguyên(nguồn lƣc ̣) và các mục tiêu của công ty và bên kia là khả năng đáp ứng thị trƣờng (các cơ hội thị trƣờng) và vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng nhằm xác đinh ̣ chiến lƣơc ̣ thich́ nghi với các hoatđông ̣ ̣ đầu tƣ của công ty” (Nguyên Tấn Phƣớc, 1996, trang 55). 1.2.2. Hê ̣thống chiến lƣơc ̣ trong doanh nghiêp ̣ Theo M. Porter (2008), hệ thống chiến lƣợc trong doanh nghiệp bao Comment [d2]: Những phần này cũng phải trích nguồn đầy đủ, chính xác! gồm: a. Chiến lươc ̣chưc năng Lơị thếcanh ̣ tranh bắt nguồn tƣ̀ năng lƣc ̣ của công ty nhằm đatđ̣ ƣơc ̣ sƣ ̣ vƣơt trôịvềhiêụ quả, chất lƣơng,̣ sƣ ̣cải tiến vàtrách nhiêṃ ̣ với khách hàng . Với các chiến lƣợc cấp chức năng, chúng ta có ý xem xet vai trò và cách thức mà các chiến lƣợc này hƣớng đến hoàn thiện hiệu suất của các hoạt động trong phaṃ vi công ty, nhƣ marketing, quản trị vật liệu, phát triển sản xuất và dịch vụ khách hàng. 6 b. Chiến lươc ̣câp đơn vi kinh doanh ̣ Bao gồm chủđềcanh ̣ tranh màcông ty lƣạ chon ̣ đểnhấn manh ̣ thƣc ma no tƣ ̣đinh ̣ vi ̣vao thi ̣trƣơng đểđatđ̣ ƣơc ̣ lơị thếcanh ̣ tranh va cac ́ ̀́ chiến lƣơc ̣ đinh ̣ mỗi nganh. ̀ c. Chiến lươc ̣toan cnu Trong bối canh cua thi ̣trƣơng va canh ̣ tranh toan cầu ngay nay, đƣơc ̣ môtlơị ̣ thếcanh ̣ tranh va cƣc ̣ đaịhoa năng lƣc ̣ c càng đòi hỏi công ty phải mở rộng hoạt động của nó ra bên ngoài quốc gia mà nó đang tồn tại . Môtcách thich́ hơp ̣ làcông ty phải cóchiến lƣơc ̣ toàn cầu khác ̣ nhau mà nó có thể theo đuổi . Trong khi tim̀ kiếm cách thƣ́c thâm nhâp ̣ toàn cầu công ty sẽ xem xet lợi ích và chi phí của việc mở rộng hoạt động trên phạm vi toàn cầu , trên cơ sở 04 chiến lƣơc ̣ khác nhau , gồm: chiến lƣơc ̣ đa quốc gia, chiến lƣơc ̣ quốc tế, chiến lƣơc ̣ toàn cầu vàchiến lƣơc ̣ xuyên quốc gia màcác công ty cóthểchấp thuân ̣ đểcanh ̣ tranh trên thi trƣợ̀ng toàn cầu . Hơn nƣ̃a cần chúýđến các vấn đềvềlơị ich́ vàchi phícủa các liên minh chiến lƣơc ̣ giƣ̃a các nhàcanh ̣ tranh t oàn cầu, các cách thức nhập cuộc khác nhau đểthâm nhâp ̣ vào thi trƣợ̀ng nƣớc ngoài , vai tròcủa các chinh́ sách của các nƣớc trong việc ảnh hƣởng đến lựa chọn chiến lƣợc toàn cầu của công ty. d. Chiến lươc ̣câp công ty Môtchiến lƣơc ̣ cấp công ty phải trảlời câu hỏi: các loại kinh doanh nào ̣ có thể làm cực đại khả năng sinh lợi dài hạn của công ty ? Trong nhiều tổ chƣ́c, viêc ̣ canh ̣ tranh thành công thƣờng cónghiã làhôịnhâp ̣ doc ̣ – đólàquá trình tích hợp các hoạt động hoặc là ngƣợc về phía đầu vào của quá trình sản xuất hoăc ̣ chinh́ làxuôi theo chiều phân phối sƣ̉ dung ̣ các đầu ra của hoat đông ̣ ̣ chinh́. Hơn nƣ̃a, các công ty thành công trong việc thiết lập mộ t lơị thế cạnh tranh bền vững có thể đang phát sinh các nguồn lực vƣợt quá nhu cầu 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan